Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình phòng chống xói lở, gây bồi tạo bãi khu vực bờ biển gành hào, tỉnh bạc

114 76 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình phòng chống xói lở, gây bồi tạo bãi khu vực bờ biển gành hào, tỉnh bạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH PHÕNG CHỐNG XÓI LỞ, GÂY BỒI TẠO BÃI KHU VỰC BỜ BIỂN GÀNH HÀO, TỈNH BẠC LIÊU Học viên: ĐẶNG MINH PHÁP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN SONG GS TS LÊ MẠNH HÙNG Tp.HCM, tháng 09 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐẶNG MINH PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH PHÕNG CHỐNG XĨI LỞ, GÂY BỒI TẠO BÃI KHU VỰC BỜ BIỂN GÀNH HÀO, TỈNH BẠC LIÊU Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy Mã số: 1681580202014 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM VĂN SONG GS.TS LÊ MẠNH HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn dƣới hình thức nào.Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Đặng Minh Pháp i LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình học tập nhƣ thực đề tài tơi đƣợc gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình giúp đỡ mặt Bên cạnh đó, nhà trƣờng tạo điều kiện nhƣ q thầy tận tình dạy bảo hƣớng dẫn Tôi xin chân thành cám ơn đến : - Ban giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi - Tất quý Thầy Cô Trường Đại học Thủy lợi - Tất quý Thầy Cô nhân viên Cơ sở – Đại học Thủy lợi Và lòng biết ơn sâu sắc đến: GV hƣớng dẫn PGS.TS Phạm Văn Song GS.TS Lê Mạnh Hùng tận tình giúp đỡ việc chọn đề tài, tìm tài liệu nhƣ trình thực luận văn Trong thời qian thực đề tài thân cố gắng, nỗ lực để đạt đƣợc kết tốt Tuy nhiên, nhiều sai sót kính mong đóng góp ý kiến q Thầy Cô bạn Một lần nữa, xin gởi đến quý Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành Trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu xói lở, bồi tụ vùng bờ biển 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu Việt nam 1.2 Tổng quan chung giải pháp công nghệ bảo vệ bờ biển 11 1.2.1 Giải pháp quản lý 12 1.2.1.1 Quản lý sử dụng đất hoạt động hành lang ven biển 12 1.2.1.2 Giải pháp tuyên truyền cảnh báo 12 1.2.2 Giải pháp kỹ thuật 12 1.2.2.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật mềm 12 1.2.2.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật cơng trình cứng 15 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN XÓI LỞ BỜ BIỂN KHU VỰC GÀNH HÀO, TỈNH BẠC LIÊU 28 2.1 Phân tích nguyên nhân chế xói lở bồi tụ 28 2.1.1 Nguyên nhân xói lở bồi tụ bờ biển 28 2.1.2 Cơ chế bồi tụ - xói lở 30 2.2 Tình hình xói lở bờ biển khu vực nghiên cứu 32 2.2.1 Giới thiệu phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.2.2 Đánh giá trạng xói lở, bồi tụ bờ biển khu vực nghiên cứu theo phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa .33 2.2.3 Phân tích xói lở, bồi tụ bờ biển khu vực nghiên cứu (KVNC) theo phƣơng pháp phân tích ảnh viễn thám 36 2.3 Nghiên cứu xói - bồi vùng nghiên cứu mơ hình tốn 40 2.3.1 Mơ hình sử dụng 40 2.3.2 Thiết lập mơ hình 42 2.3.3 Kết mô thủy động lực ven biển 50 2.4 Phân tích nguyên nhân chế gây sạt lở đoạn bờ biển Gành Hào 57 iii 2.4.1 Đánh giá yếu tố tác động chung đến xói lở bờ sơng, bờ biển ĐBSCL 57 2.4.2 Nguyên nhân sạt lở 58 2.4.3 Cơ chế sạt lở bờ 59 2.4.4 Diễn biến cố sạt lở kè Gành Hào 59 2.4.5 Phân tích nguyên nhân sạt lở kè Gành Hào 64 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PH NG CHỐNG XÓI LỞ, GÂY BỒI, TẠO BÃI CHO KHU VỰC BỜ BIỂN GÀNH HÀO, TỈNH BẠC LIÊU 71 3.1 Phân tích ƣu, nhƣợc điểm giải pháp cơng trình thực 71 3.1.1 Kết nghiên cứu ứng dụng công trình bảo vệ bờ biển vùng ĐBSCL71 3.1.2 Cơng trình kè khu vực thị trấn Gành Hào – Bạc Liêu 77 3.2 Mục tiêu giải pháp cơng trình chống xói lở bờ biển Gành Hào 78 3.2.1 Mục tiêu khẩn cấp 78 3.2.2 Mục tiêu lâu dài 78 3.3 Giải pháp khẩn cấp phòng chống xói lở khu vực bờ biển Gành Hào 79 3.4 Giải pháp lâu dài chống xói lớ, gây bồi, tạo bãi 86 3.4.1 Mặt tuyến cơng trình 86 3.4.2 Kết cấu cơng trình tƣờng chắn sóng 89 3.4.3 Tính tốn ổn định tƣờng chắn sóng 94 3.4.4 Giải pháp thi công 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Dự án ni bãi Sand Motor Hà Lan thời điểm thi công xong năm 2011 (trái) thời điểm 2016 (phải) 13 Hình 1.2 Ni bãi đảo Anna Maria thuộc Florida, Mỹ 13 Hình 1.3 Hệ thống chuyển cát cố định khu vực cửa sông Tweed, bang New South Wales Úc 14 Hình 1.4 Sơ đồ bố trí hệ thống mỏ hàn gây bồi, tạo bãi 16 Hình 1.5 Kè mỏ hàn New Jersey, Mỹ bị xói hạ lƣu (trái) kè mỏ hàn bờ biển Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh 16 Hình 1.6 Kè mỏ hàn cho nƣớc xuyên qua cọc gỗ (ở Hà Lan) 17 Hình 1.7 Một số dạng kè mỏ hàn thông dụng mặt (US Army Engineering Corps, 2008) 17 Hình 1.8 Sơ họa giải pháp cơng trình đê phá sóng dạng rời (US Army Engineering Corps, 2008) 19 Hình 1.9 Đập chắn sóng bảo vệ bờ dạng bờ kiểu salient Presque Isle, Pennsylvania, Mỹ (US Army Engineering Corps, 2008) 19 Hình 1.10 Các khối Xbloc đƣợc dùng để phá sóng, bảo vệ bờ biển Nigeria 21 Hình 1.11 Khối Tetrapod phá sóng cảng St Francis, Nam Phi (trái) kè mỏ hàn khối bê tông khối tam giác Enoshima, Nhật Bản 22 Hình 1.12 Đê giảm sóng đá đổ vùng bờ biển cát Nam Khok (trái) tƣờng giảm sóng cọc tre bờ biển bùn Muang Samut Sakhon (phải), Thái Lan 22 Hình 1.13 Khối cấu kiện Reef Ball (trái) ứng dụng làm đê ngầm giảm sóng (phải) .22 Hình 1.14 Cấu kiện khối phá sóng dạng cọc (WAVE block) đúc sẵn 23 Hình 1.15 Cấu kiện bê tơng rỗng đúc sẵn dạng bán trụ Viện Thủy công (Viện KHTL Việt Nam) thử nghiệm Cà Mau (trái) cấu kiện Busadco thử nghiệm biển Long Hải, Bà Rịa Vũng Tàu 23 Hình 1.16 Một cụm ba mỏ hàn kết hợp đê ngầm giảm sóng (trái) kè mỏ hàn ngang đá đổ Cần Giờ, Tp.HCM 23 Hình 1.17 Kè đá xếp bờ biển huyện Cần Giờ - Tp Hồ Chí Minh 24 v Hình 1.18 Kè đá xây chia ô bảo vệ mái đê biển Hải Thịnh II - Nam Định (trái) Cù Lao Dung – Sóc Trăng (phải) 25 Hình 1.19 Thảm đá bảo vệ mái đê biển Vĩnh Châu – Sóc Trăng (trái) đê biển Trà Vinh (phải) 25 Hình 1.20: Một số loại cấu kiện bê tơng đúc sẵn lát độc lập 26 Hình 1.21: Cấu kiện Hydroblock® Hà Lan 27 Hình 1.22: Cấu kiện TSC tác giả Phan Đức Tác 27 Hình 1.23: Kè biển Nghĩa Phúc, Nam Định (trái) kè đê biển Gò Cơng, Tiền Giang (phải) 28 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên nhân gây sạt lở, bồi tụ bờ biển ĐBSCL 32 Hình 2.2 Bản đồ khu vực bồi sạt lở vùng bờ biển Bạc Liêu 34 Hình 2.3 Hình ảnh khu vực bị sạt lở sông Gành Hào (Ảnh đƣợc chụp từ flycam ngày 15/03/2017) 35 Hình 2.4 Một số hình ảnh sạt lở kè biển Gành Hào năm 2017 35 Hình 2.5 Chập ảnh vệ tinh để nghiên cứu biến động đƣờng bờ 36 Hình 2.6 Sơ đồ nghiên cứu thành lập đồ biến động đƣờng bờ 38 Hình 2.7 Diễn biến đƣờng bờ khu vực cửa Gành Hào 40 Hình 2.8 So sánh mức độ xâm thực cửa sông Gành Hào từ 2002 đến 2017 (Ảnh Google Earth) 40 Hình 2.9 Phân vùng nghiên cứu mơ hình 42 Hình 2.10 Phạm vi, lƣới tính nhóm mơ hình vùng nghiên cứu mở 44 Hình 2.11 Lƣới tính chi tiết vùng nghiên cứu 45 Hình 2.12 So sánh mực nƣớc triều mơ mơ hình MIKE21 triều dự báo mơ hình triều tồn cầu FES2014 vị trí P30 46 Hình 2.13 So sánh mực nƣớc triều mơ mơ hình MIKE21 triều dự báo mơ hình triều tồn cầu FES2014 vị trí P40 46 Hình 2.14 Tƣơng quan mực nƣớc triều mơ mơ hình MIKE21 triều dự báo mơ hình triều tồn cầu FES2014 vị trí P40 46 Hình 2.15 So sánh kết chiều cao sóng mơ mơ hình MIKE21 SW với số liệu sóng quan trắc trạm Bạch Hổ năm 1996 47 Hình 2.16 So sánh kết hƣớng sóng mơ mơ hình MIKE21 SW với số liệu sóng quan trắc trạm Bạch Hổ năm 1996 47 Hình 2.17 So sánh kết chiều cao sóng có nghĩa mơ hình MIKE21 SW với số liệu sóng AVISO kết mơ hình WAVEWATCH-III điểm kiểm định P1 48 Hình 2.18 So sánh mực nƣớc tính tốn thực đo trạm Định An, Hàm Luông 48 Hình 2.19 So sánh Q mô thực đo cửa Định An, Hàm Lng (9/2009) 49 Hình 2.20 So sánh nồng độ bùn cát mô với tài liệu thực đo năm 2009 vị trí cửa sơng Cửu Long 49 vi Hình 2.21 Kết mơ phân bố dòng chảy tổng hợp thời điểm triều rút (a) thời điểm triều lên (b) phía biển Đơng 50 Hình 2.22 Hoa dòng chảy tổng hợp trung bình vị trí dọc bờ biển thời kỳ gió mùa Tây Nam (trái) Đông Bắc (phải) .51 Hình 2.23 Dòng chảy trung bình tháng 11 năm 2009 (trái) tháng 11 năm 2009 (phải) 52 Hình 2.24 Kết mơ phân bố dòng dƣ trung bình (a) thời kỳ gió mùa Tây Nam (b) thời kỳ gió mùa Đơng Bắc 52 Hình 2.25 Chiều cao sóng trung bình (a) tháng 9/2009 ( đặc trƣng thời kỳ gió mùa Tây Nam) chiều cao sóng trung bình tháng (b) 1/2010( đặc trƣng cho thời kỳ gió mùa Đơng Bắc) 52 Hình 2.26 Phân bố bùn cát vùng nghiên cứu mở rộng thời điểm tháng (a), tháng 10 (b), tháng 11 (c), tháng (d), tháng (e), tháng (f) 53 Hình 2.27 Phân bố xói bồi vùng ven biển thời điểm (a) cuối tháng 7, (b) tháng 10, (c) tháng 11, (d) cuối tháng 54 Hình 2.28 Phân bố chiều cao sóng thời điểm bão đổ Bạc Liêu, Cà Mau 54 Hình 2.29: Hàm lƣợng phù sa chất rắn lơ lửng trạm Karatie từ năm 1995-2013 57 Hình 2.30: Sạt lở mái kè ngày 23/1/2017 60 Hình 2.31: Các khối BT tự chèn bị sóng bóc dỡ khỏi vị trí sạt, dời cuối đoạn G1 (hình trái) khe nứt cừ dự ứng lực (hình phải) 60 Hình 2.32:: Hƣ hỏng dầm mũ hành lang phía (ảnh chụp ngày 17/02) 61 Hình 2.33: Phần mái kè bị bóc dỡ hoàn toàn khối BT tự chèn 62 Hình 2.34: Sóng đánh trực diện dội vào tuyến kè 66 Hình 2.35: Biến động mực nƣớc triều lớn ven biển ĐBCSL 67 Hình 2.36: Kết phân tích thành phần hạt mẫu bùn cát khu vực dự án 68 Hình 2.37: Sơ đồ vị trí cơng trình xây dựng khu vực 69 Hình 2.38: Mặt cắt ngang địa hình diển biến khu vực sạt lở 69 Hình 3.1 Cơng trình lấn biển thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang .72 Hình 3.2 Kè bờ biển sử dụng thảm bê tông tự chèn 73 Hình 3.3 Cơng nghệ kè mềm bãi biển Lộc An,Vũng Tàu bãi biển Bạc Liêu 74 Hình 3.4 Kè mỏ hàn 75 Hình 3.5 Rào tre chắn sóng giâu bồi trồng rừng ngập mặn 76 Hình 3.6 Cấu kiện Tetrapod cấu kiện Accropode 77 Hình 3.7 Mặt cắt điển hình tuyến kè 79 Hình 3.8 Mặt tổng thể tuyến cơng trình 87 Hình 3.9 Mặt tổng thể tuyến cơng trình thực tế ngồi trƣờng 87 Hình 3.10 Hiệu gây bồi đƣờng bờ giải pháp mỏ hàn chữ T tốt giải pháp đập phá sóng túy 88 Hình 3.11 Kết cấu tƣờng chắn sóng 89 Hình 3.12 Phối cảnh phần thân tƣờng chắn sóng 90 vii Hình 3.13 Mặt bằng, cắt ngang cắt dọc điển hình khối bê tơng thân tƣờng chắn sóng 90 Hình 3.14 Phối cảnh phần đỉnh tƣờng chắn sóng 92 Hình 3.15 Mặt bằng, cắt ngang cắt dọc điển hình khối bê tơng đỉnh tƣờng chắn sóng 92 Hình 3.16 Minh họa tác dụng phá sóng đến trực diện phần đỉnh tƣờng chắn sóng .93 Hình 3.17 Minh họa tác dụng phá sóng đến xuyên góc phần đỉnh tƣờng chắn sóng .93 Hình 3.18 Minh họa tác dụng phá sóng đến xuyên góc phần đỉnh tƣờng chắn sóng 93 Hình 3.19 Cắt ngang tƣờng chắn sóng đoạn 94 Hình 3.20 Cắt ngang tƣờng chắn sóng đoạn 95 Hình 3.21 Cắt ngang tƣờng chắn sóng đoạn 95 Hình 3.22 Minh họa (mặt đứng) bƣớc thi công tƣờng cần trục đặt xà lan .96 Hình 3.23 Minh họa (mặt bằng) bƣớc thi công tƣờng cần trục đặt xà lan .97 viii nhỏ (bùn, phù sa), chủ yếu đƣợc di chuyển dạng lơ lửng thay dạng di đẩy nhƣ vùng biển cát vàng nhƣ miền trung Trong giải pháp gây bồi tạo bãi truyền thống giải pháp đập phá sóng từ xa hay mỏ hàn chữ T (là kết hợp đập phá sóng từ xa mỏ hàn vng góc bờ) cho hiệu quả, nhiều nghiên cứu giải pháp mỏ hàn chữ T có hiệu cao Điều đƣợc minh chứng trong Hình 3.10 Theo đó, đƣờng bờ đƣợc bồi lấp theo dạng đƣờng nét liền (detached breakwater respose) sử dụng cơng trình đập phá sóng từ xa, nhƣng kết hợp mỏ hàn vng góc với bờ (đƣờng nét đứt vng góc với bờ) đƣờng bờ đƣợc bồi đắp nhƣ dạng hình nét đứt (T-head respose) Cả hai giải pháp cho có khoảng hở khối đập phá sóng nên sóng sâu vào bên Do đó, đƣờng bờ biển sau đƣợc bồi lấp có dạng lõm (bán nguyệt) nhƣ kể sau bồi lấp ổn định Độ lõm vào tỷ lệ thuận với khoảng cách hai khối đập phá sóng từ xa, bán kính hình bán nguyệt nhỏ bằng khoảng hai khối đập phá sóng Hình 3.10 Hiệu gây bồi đƣờng bờ giải pháp mỏ hàn chữ T tốt giải pháp đập phá sóng túy Đối với giải pháp tuyến đƣợc chọn cho dự án tƣờng chắn sóng liền khối liên tục ngồi việc tất sóng đƣợc triệt tiêu gần nhƣ hồn tồn vị trí tƣờng hình dạng liền khối làm cho bãi bồi phía sau tƣờng có dạng liên tục, 88 song song tiến sát đến thân tƣờng (tính từ bờ ra) Nhƣ giải pháp nhƣ phân tích giải pháp tƣờng tạo đƣợc bồi lắng triệt để hình dạng bãi bồi đồng dạng 3.4.2 Kết cấu cơng trình tường chắn sóng Kết cấu tƣờng chắn sóng đƣợc chọn nhƣ Hình 3.11 Theo tƣờng chắn sóng gồm hai phần Phần thân phần đỉnh Cao trình phần thân +1,0 m cao trình bao gồm phần đỉnh +2,5 m Hình 3.11 Kết cấu tƣờng chắn sóng Phần phía biển đƣợc bảo vệ bê tông đúc sẵn Các bê tông đƣợc cẩu lắp nhƣ phần thân đỉnh tƣờng 3.4.2.1 Phần thân tường chắn sóng Phần thân tƣờng chắn sóng khối bê tơng đúc sẵn nhƣ Hình 3.12 3.13 Phần thân tƣờng đƣợc đề xuất cao trình đỉnh +1.00 m Phần thân chặn phá sóng thấp chiếm đa số năm Các khối bê tông đƣợc tạo lỗ rỗng để giảm lƣợng tƣơng tác xống chân tƣờng, ngồi đón dòng bùn cát vào khu vực cần tạo bãi phía sau tƣờng Số lƣợng hàng lỗ tùy thuộc vào chiều cao tƣờng (Hình 3.12) - Các thơng số kỹ thuật phần thân tƣờng chắn sóng nhƣ sau: Cao độ tƣờng đỉnh thân tƣờng (phần thân) : +1,00 m Chiều dài khối thân tƣờng : 20,0 m Bề rộng đáy khối chân tƣờng : 4,00 m Bề rộng đỉnh tƣờng : 1,50 m Kích thƣớc lỗ thân tƣờng (CxR) : 0.40x0.40m 89 Hình 3.12 Phối cảnh phần thân tƣờng chắn sóng Hình 3.13 Mặt bằng, cắt ngang cắt dọc điển hình khối bê tơng thân tƣờng chắn sóng 90 3.4.2.2 Phần đỉnh tường chắn sóng Phần đỉnh tƣờng chắn sóng khối bê tơng đúc sẵn có hình dạng kính thƣớc nhƣ Hình 3.14 3.15 Các khối có kích thƣớc tƣơng ứng để thi cơng ghép mộng vào phần thân tƣờng chắn sóng thi cơng trƣớc Cao trình đỉnh tƣờng chắn sóng đƣợc chọn +2,5 m để phá sóng cao xảy vài tháng năm (tháng XII, I, II) Kết cấu phần đỉnh tƣờng chắn sóng gồm ba hàng trụ tiết diện tròn đƣợc bố trí thẳng đứng so le để phá sóng Nhƣ kết cấu thể Hình 3.17 3.18 hàng trụ có tác dụng nhƣ hàng tetrapod Tác dụng phá sóng hàng trụ tròn đƣợc minh họa chi tiết Hình 3.16, 3.17, 3.18 Trong hai trƣờng hợp sóng đến trực diện xiên góc so với tƣờng chắn sóng nhƣ thể hình sóng cao bị hàng thứ làm tiêu tan phần lƣợng, sóng bị phân thành hai dòng Sau chúng bị hàng trụ tiếp tiêu theo giảm lƣợng Nhƣ sau qua phần đỉnh phá sóng sóng hầu nhƣ khơng - Các thơng số kỹ thuật phần đỉnh tƣờng chắn sóng nhƣ sau: Cao độ tƣờng đỉnh tƣờng (phần đỉnh) : +2,50 m Chiều dài khối thân tƣờng : 20,0 m Bề rộng đáy khối chân tƣờng : 1,50 m Bề rộng đỉnh tƣờng : 1,50 m 91 Hình 3.14 Phối cảnh phần đỉnh tƣờng chắn sóng Hình 3.15 Mặt bằng, cắt ngang cắt dọc điển hình khối bê tơng đỉnh tƣờng chắn sóng 92 Hình 3.16 Minh họa tác dụng phá sóng đến trực diện phần đỉnh tƣờng chắn sóng Hình 3.17 Minh họa tác dụng phá sóng đến xun góc phần đỉnh tƣờng chắn sóng Hình 3.18 Minh họa tác dụng phá sóng đến xuyên góc phần đỉnh tƣờng chắn sóng 93 3.4.3 Tính tốn ổn định tường chắn sóng 3.4.3.1 Lựa chọn bố tr loại tường chắn sóng Địa hình khu vực bố trí tuyến kè có cao trình thay đổi từ -1,20m đến -3,70m Về gần cửa sơng cao độ thấp dần Vì chia làm đoạn để tính tốn sơ khả chịu tải đất xem xét tƣờng kè chịu đƣợc ổn định trƣợt, lún 3.4.3.2 Tường chắn sóng có chân khay Chân khay đƣợc bố trí chống xói chân kè tăng thêm khả chống trƣợt phẳng Bản đáy nằm mặt đất tự nhiên Tuy nhiên đặc trƣng bờ biển có lớp bùn lỗng dày từ 0,5 đến 1m, có đặc trƣng kháng cắt Su = 6kPa a Đoạn 1: Bố trí phía biển có cao độ tự nhiên -1,20m Hình 3.19 Cắt ngang tƣờng chắn sóng đoạn Tƣờng chắn sóng chia làm đoạn: đoạn thân tƣờng cao 2,0m nặng 72T đoạn đỉnh tƣờng lắp ghép vào sau cao 1,5m nặng 44T b Đoạn 2: Bố trí phía biển có cao độ tự nhiên -2,70m 94 Hình 3.20 Cắt ngang tƣờng chắn sóng đoạn Tƣờng chắn sóng chia làm đoạn: đoạn thân tƣờng cao 3,5m nặng 121.5T đoạn đỉnh tƣờng lắp ghép vào sau cao 1.m nặng 44T c Đoạn 3: Bố trí phía biển có cao độ tự nhiên -3,70m Hình 3.21 Cắt ngang tƣờng chắn sóng đoạn Tƣờng chắn sóng chia làm đoạn: đoạn thân tƣờng cao 4,5m nặng 151,5T đoạn đỉnh tƣờng lắp ghép vào sau cao 1m nặng 44T Kết tính tốn cho thấy tƣờng đạt u cầu ổn định ổn định trƣợt, lật (xem chi tiết phụ lục…) 95 3.4.4 Giải pháp thi công Nhƣ giới thiệu chi tiết trên, kết cấu tƣờng chắn sóng gồm phần thân tƣờng bên dƣới phần đỉnh tƣờng phá sóng Hai phận khối bê tông đúc sắn (module hay đơn nguyên) đƣợc ghép mộng lại với Chúng đƣợc thi công xƣởng bê tông đúc sẵn bờ Mỗi đơn nguyên nhƣ nặng khoảng 200 đến 250 tùy thuộc vào chiều cao khối chênh lệch cao độ Các Hình 3.22 3.23 thể bƣớc qua trình thi cơng tƣờng chắn sóng Các khối tƣờng (phần thân) đƣợc chuyên chở từ bãi đúc đến vị trí thi cơng hệ thống xà lan tải trọng 6000 Các neo xà lan cố định vị trí sà lan theo thiết kế, sau hệ thống cần trục tải trọng 300 nâng đặt khối tƣờng vào vị trí thiết kế Việc đƣợc lặp đi, lặp lại hoàn thành khối lƣợng thiết kế Các khối đỉnh tƣờng đƣợc thi cơng theo biện pháp tƣơng tự Trong thảm đá chống xói chân phía biển đƣợc thả từ xà lan Hình 3.22 Minh họa (mặt đứng) bƣớc thi công tƣờng cần trục đặt xà lan 96 Hình 3.23 Minh họa (mặt bằng) bƣớc thi công tƣờng cần trục đặt xà lan Việc sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn khoảng đến tháng phục thuộc vào khối lƣợng điều kiện thực tế Việc sản xuất đƣợc thực xƣởng bê tơng đúc sẵn với cơng nghệ đặc biệt Sau đƣợc vận chuyển trƣờng xà lan Tốc độ thi cơng thả, lắp khối tƣờng chắn sóng theo quy trình bƣớc nhƣ trình bày nhanh chóng Theo kinh nghiệm thi cơng tốc độ đạt đƣợc km tƣờng tuần với điều kiện thời tiết thuận lợi 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Toàn cảnh tranh xói lở bồi tụ bờ biển vùng ĐBSCL nói chung tỉnh Bạc Liêu nói riêng đƣợc mô tả chi tiết thông qua phƣơng pháp thu thập, nghiên cứu phân tích tài liệu bản, kỹ thuật chồng ghép đồ phân tích ảnh viễn thám luận văn giải đƣợc số vấn đề sau: - Làm rõ đƣợc ngun nhân gây xói lở khu vực Gành Hào, thị trấn Gành Hào , tỉnh Bạc Liêu - Trên sở thực trạng, nguyên nhân bồi xói KVNC số liệu tổng quan đặc điểm địa hình, địa chất, khí tƣợng, thuỷ - hải văn, dòng chảy sóng khu vực Gành Hào, luận văn đƣa đƣợc giải pháp cơng trình để bảo vệ cho bờ biển Gành Hào bao gồm giải pháp cấp bách giải pháp lâu dài nhằm phòng chống xói lở, gây bồi, tạo bãi khu vực nghiên cứu - Luận văn tính tốn đƣa đƣợc quy mơ, kết cấu cơng trình cụ thể giải pháp cấp bách lâu dài; đảm bảo ổn định, phù hợp yêu cầu bảo vệ ổn định bờ biển khu vực Gành Hào - Ứng dụng mơ hình tốn để đánh giá hiệu giảm sóng, vừa chống xói lở vừa gây bồi tạo bãi, góp phần thúc đẩy tiềm phát triển sản xuất khu vực nghiên cứu KIẾN NGHỊ Nghiên cứu diễn biến, quy luật xói lở, bồi tụ bờ biển phức tạp, đặc biệt bờ biển Nam chịu chi phối hệ thống cửa sông Để thu đƣợc kết tốt, cần phải nghiên cứu diễn biến quy mơ rộng mang tính tổng thể tồn diện Cơng nghệ đê giảm sóng lắp ghép dạng công nghệ mới, chƣa tùng áp dụng Việt nam nên cần có nghiên cứu, ứng dụng mang tính thử nghiệm, cần có nghiên cứu sâu để đúc kết kinh nghiệm Cơng trình dạng có lƣợng lớn nên cần có tinhs tốn kỹ lún, điều kiện mềm yếu khu vực ĐBSCL 98 Hiện chƣa có tiêu chuẩn hƣớng dẫn thiết kế Việt Nam, cần xây dựng tiêu chuẩn hƣớng dẫn thiết kế, thi công, nghiệm thu quản lý vận hành, tu, bảo dƣỡng cơng trình dạng Việc ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ vật liệu giới vào xây dựng cơng trình bảo vệ bờ nƣớc ta cần thiết, phù hợp với xu phát triển giới cần có chế hợp lý nhằm nghiên cứu nâng cao hiệu ứng dụng, qua tổng kết đánh giá hồn thiện quy trình cơng nghệ thiết kế – thi công, phạm vi điều kiện ứng dụng loại vật liệu công nghệ để phổ biến áp dụng rộng rãi phục vụ bảo vệ bờ sông, ven biển đồng sơng Cửu Long nói riêng Việt Nam nói chung./ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ NN&PTNT - 14TCN130-2002: Tiêu chuẩn thiết kế đê biển [2] QCVN 0405:2012 Quy chuẩn quốc gia: Cơng trình thu lợi – quy định chủ y u thi t k [3] TCVN: 2013 – Tiêu chuẩn Quốc gia: Công trình thu lợi – yêu cầu kỹ thuật thi t k đê biển [4] Bộ Xây dựng - TCVN 4253-1986 Nền cơng trình thu cơng - Tiêu chu n thi t k [5] Bộ NN&PTNT - Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho chƣơng trình củng cố, bảo vệ nâng cấp đê biển (Ban hành theo Quyết định số 1613/QĐ-BNN-KHCN ngày 09/ 7/2012 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) [6] Trần Nhƣ Hối (2003): Đê biển Nam bộ, NXB Nông nghiệp [7] Nguyễn Viết Trung, Vũ Minh Tuấn (2013): Geotube – Công nghệ bảo vệ bờ lấn biển, Nhà xuất xây dựng [8] Phan Trƣờng Phiệt (2007): Sản ph m địa kỹ thuật polime composite xây dựng dân dựng, giao thông thủy lợi, NXB Xây Dựng, Hà Nội [9] Châu Ngoc Ẩn (2002): Nền móng cơng trình, NXB ĐH Quốc Gia TP HCM Bộ Giao thông vận tải - 22 TCN 222-1994 Tải trọng tác động (do sóng tầu) lên cơng trình thuỷ - Tiêu chuẩn thiết kế [10] Lƣơng Phƣơng Hậu nnk (2001): Cơng trình bảo vệ bờ biển hải đảo, Nhà xuất xây dựng [11] Phạm Văn Quốc (2010): Bài giảng “Thi t k đê cơng trình bảo vệ bờ”, Đại học Thủy lợi [12] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam – Bộ Nông nghiệp PTNT (2009) “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, vật liệu vào việc bảo vệ, phòng chống xói lở vùng ven biển, cửa sông, hải đảo tỉnh miền Trung (tử Đà Nẵng trở vào) Nam bộ”, Đề tài cấp Bộ [13] Lê Ngọc Bích, Lƣơng Phƣơng Hậu nnk (1999): Nghiên cứu chống xói bảo vệ bờ biển 100 [14] Đỗ Tất Túc nnk (2001): Nghiên cứu dự báo, phòng chống sạt lở bờ sơng hệ thống sông miền Trung, Báo cáo đề tài cấp Nhà nƣớc Đại học Thủy Lợi [15] Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Duy Khang, Lê Thanh Chƣơng (2011): “Một số k t nghiên cứu di n bi n xói lở, bồi tụ bờ biển tỉnh từ Tp Hồ Ch Minh đ n Kiên Giang”, Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam [16] Phan Anh Tuấn (2004): Báo cáo tổng k t dự án “Điều tra khảo sát bi n động hình thái dải ven biển vùng Nam Trung Bộ Nam Bộ”, Viện KHTL Miền Nam [17] Nguyễn Địch Dỹ nnk (2010): Đề tài đề tài KC 0 - “Nghiên cứu bi n động cửa sông mơi trường trầm tích Holocen đại vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long phục vụ phát triển bền vững kinh t xã hội”, Viện KH&CN Việt Nam [18] Thorsten Albers Nicole von Lieberman (2011): Báo cáo “Nghiên cứu Dòng chảy mơ hình xói lở”, Dự án “Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng” [19] Hồng Văn Hn nnk (2009): “Tác động trình nước biển dâng vùng cửa sông, ven biển đồng Nam Bộ định hướng hành động ứng phó”, Viện Kỹ thuật Biển; Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam [20] Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Duy Khang (2010): “Thực trạng xói lở bờ biển, suy thối rừng phòng hộ xu th di n bi n đường bờ khu vực ven biển Gò Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang”, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam [21] Hoang Van Huan and Pham Chi Trung (2008): Suggestion of new technology for bank protection of estuaries, coastal areas in Ganh Hao, Bac Lieu province 101 PHỤ LỤC 102 ... KVNC Khu vực nghiên cứu VNC Vùng nghiên cứu LVThS Luận văn Thạc sĩ x PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp cơng trình phòng chống xói lở, gây bồi , tạo bãi bờ biển khu vực Gành Hào,. .. cứu - Đề xuất giải pháp bảo vệ bờ, gây bồi, tạo bãi khu vực cửa Gành Hào, tỉnh Bạc Liêu CHƢƠNG 1.1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tổng quan nghiên cứu xói lở, bồi tụ vùng bờ biển Bồi tụ xói lở... cơng trình xây dựng khu vực Để đảm bảo an toàn cho ngƣời dân khu vực sạt lở cần thiết có giải pháp chống xói lở, ổn định bờ, gây bồi, tạo bãi khu vực sạt lở Vì đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 06/05/2020, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan