BÀI TUYÊN TRUYỀN CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP VỀ MÙA HÈ BÀI TUYÊN TRUYỀN CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP VỀ MÙA HÈ 1 Say nắng (cảm nắng) Khi nhiệt độ lên đến 38 – 39oC, hiện tượng thường hay gặp nhất là say nắng ở cả ngườ[.]
BÀI TUYÊN TRUYỀN: CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP VỀ MÙA HÈ Say nắng (cảm nắng) Khi nhiệt độ lên đến 38 – 39 oC, tượng thường hay gặp say nắng người lớn và trẻ em Do thể nước nhiều tiết mồ hơi, rối loạn nghiêm trọng điều hòa thân nhiệt bị ánh nắng mặt trời gay gắt chiếu vào người Ở người lớn thường có sốt, chóng mặt, dễ dẫn đến ngất xỉu Đối với trẻ em, triệu chứng thường gặp quấy khóc, lờ đờ, biếng ăn, nóng tồn thân, co giật, thân nhiệt lên đến 40 - 42oC Với người bị say nắng, phải nhanh chóng đưa vào chỗ râm mát, cởi bớt quần áo cho thoáng, quạt lau mát cho nạn nhân Cho uống nhiều nước, chườm tắm nước mát Trẻ em có co giật nhanh chóng hạ sốt đưa đến bệnh viện Sốt Là triệu chứng nhiều nguyên nhân khác nhau, sốt virus sốt phát ban biểu thường gặp trẻ Sốt virus khiến người bị bệnh sốt cao, 39 oC40oC, biếng ăn, nằm li bì, có co giật Để hạ nhiệt, nên thấm khăn nước ấm thấp thân nhiệt người bị bệnh khoảng 2oC lau người, hạ nhiệt bằng cách dùng viên hạ sốt Khi bị sốt phát ban, dấu hiệu sốt, ho, sổ mũi xuất ban đỏ lúc đầu mặt, sau lan xuống bụng, chân tay Đặc điểm để phân biệt ban hậu sốt phát ban ban nguyên nhân khác ban chấm mịn cám, màu đỏ, tuyệt đối khơng có chấm ban màu trắng niêm mạc miệng Ban thường lặn sau ngày mọc lại vài lần Sốt phát ban thường không sốt cao, co giật khiến bậc cha mẹ chủ quan thường nhận biết muộn nên dễ dẫn tới nhiều biến chứng Bệnh tiêu hóa Nắng nóng điều kiện tốt để vi trùng sinh sôi nảy nở thức ăn, nước uống, dẫn đến ngộ độc thức ăn, nhiễm trùng tiêu hóa Triệu chứng thường đau bụng kèm buồn nơn, sau nơn ói nhiều lần, tiêu chảy Trẻ em bị nơn ói, tiêu chảy nhiều lần nước muối Đặc biệt với trời nắng nóng dễ dẫn đến rối loạn điện giải gây rối loạn tri giác, co giật nguy hiểm Khi trẻ có dấu hiệu rối loạn tiêu hóa, nên cho uống bù nước Có thể cho uống nước bất trẻ muốn, nhiều tốt, tất loại nước đun sôi để nguội, nước suối, nước cháo, nước lọc, hay nước giải khát đóng chai hợp vệ sinh Đặc biệt, Oresol dung dịch bù nước hiệu Cho trẻ ăn thường ngày, không kiêng, thực phẩm phải bảo đảm vệ sinh, ăn thành nhiều bữa để dễ tiêu Lưu ý, không tự động dùng thuốc chống ói, thuốc cầm tiêu chảy, kháng sinh cho trẻ em khơng có định bác sĩ Bệnh hơ hấp: Khi thời tiết q nóng, gia đình thường mở quạt lớn, dẫn đến khơ vùng hầu họng, làm chất nhầy bảo vệ đường hô hấp bị khô, tạo điều kiện thuận lợi cho vi trùng xâm nhập gây bệnh Đối với trẻ em, triệu chứng thường chảy nước mũi, ho, sốt, thở khò khè, đau họng, viêm đường hơ hấp trên… Ngồi giới nhân viên văn phịng, ngồi lâu mơi trường máy lạnh, ngồi nắng nóng, thay đổi nhiệt độ đột ngột dễ gây viêm mũi họng, viêm xoang Đối với trẻ em, để bảo đảm chế độ dinh dưỡng, bà mẹ trì chế độ ăn có nhiều vitamin, muối khống, ăn nhiều hoa quả, ăn tăng cường trẻ thời kỳ ăn dặm, cho trẻ nằm nơi thoáng mát Trong trẻ bị viêm phế quản cấp, cha mẹ không hút thuốc nhà, tránh cho trẻ ngồi bụi ô nhiễm khác khiến bệnh nặng hơn, bên cạnh phải vệ sinh mũi ngày cho trẻ trẻ bị viêm đường hô hấp Cách xử lý ban đầu: Thường xuyên làm ẩm đường hô hấp nước muối sinh lý dạng nhỏ vào mũi hay chai xịt Nếu trẻ viêm đường hô hấp trên, không nên dùng kháng sinh tuỳ tiện mà phải theo định bác sĩ Nếu trẻ ho nhiều, kèm sốt khó thở, biếng ăn, nên nhanh chóng đưa đến bệnh viện Bệnh virus Khi thời tiết khô hạn, bệnh lây truyền qua đường hô hấp dễ phát triển lây lan cộng đồng, đặc biệt bệnh tay chân miệng thủy đậu Bệnh thuỷ đậu (trái rạ, rạ):Biểu nốt phồng nước da, lan rộng toàn thân, ngứa ngáy Khi trẻ mắc bệnh, nên cho trẻ nghỉ ngơi Không nên chích vỡ mụn phồng gây bội nhiễm Có thể dùng dung dịch sát trùng xanh méthylène chấm vào mụn nước Phòng bệnh: Dùng thủy trị hỏa mùa nắng gay gắt này, người lớn trẻ em nên uống nước thật nhiều Người lớn tránh hay phơi q lâu nắng nóng Các bậc cha mẹ không nên cho trẻ chơi, chạy nhảy nắng Người viết Đàm Phan Đức