Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNTHAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM BỆNH THỐI HẠCH TRÊN GIỐNG LAN MOKARA TỪ CHIẾT CÂY BÌM BƠI (MERREMIA EBERHARDTII) Bình dương, năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNTHAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM BỆNH THỐI HẠCH TRÊN GIỐNG LAN MOKARA TỪ CHIẾT CÂY BÌM BƠI (MERREMIA EBERHARDTII) Thuộc nhóm ngành khoa học: khoa học tự nhiên Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Ngọc Mỹ Dân tộc: kinh Lớp, khoa: C11SH01 Ngành học: Sư phạm Sinh Học Người hướng dẫn khoa học:Th.S Nguyễn Bá Tư Giới tính: Nữ Năm thứ: /Số năm đào tạo: UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM BỆNH THỐI HẠCH TRÊN GIỐNG LAN MOKARA TỪ CHIẾT CÂY BÌM BƠI (MERREMIA EBERHARDTII) - Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Ngọc Mỹ - Lớp: C11SH01 Khoa: Khoa học tự nhiên - Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Bá Tư Mục tiêu đề tài: bìm bơi (Merrmia eberhardtii) Năm thứ: Số năm đào tạo: 3 Tính sáng tạo: Đề tài lần khảo sát khả ức chế sinh trưởng chủng nấm Sclerotium sp gây bệnh thối hạch giống lan Mokara giống lan quý có giá trị kinh tế cao từ dịch chiết bìm bơi- lồi thưc vật xâm lấn nguy hiểm vào bậc tồn giới hướng nghiên cứu mang tính khoa học ứng dụng cao Một mặt, đề tài góp phần quan trọng việc quản lý lồi thực vật xâm lấn thơng qua việc khai thác khả “xâm lấn” chúng để biến “nguy thành tài nguyên” bảo tồn đa dạng sinh học, mặt khác, đề tài cịn góp phần tạo tiền đề sở khoa học cho nghiên cứu sâu hướng tới khai thác thành phần hoạt chất thực vật xâm lấn nói chung bìm bìm nói riêng làm thuốc trừ nấm sinh học có nguồn gốc thực vật Kết nghiên cứu: Đề tài lần khảo sát khả ức chế sinh trưởng chủng nấm Sclerotium sp loài nấm nguy hiểm giống lan Mokara từ nhóm hoạt chất theo độ phân cực tăng dần từ Methanol đến n-Hexan Chloroform Kết khảo sát cho thấy phần thân chứa 03 nhóm hoạt chất có độ phân cực tăng dần từ Methanol đến Chloroform có khả kháng Sclerotium sp manh (đều đạt 100%) Nhóm hoạt chất có khả ức chế Sclerotium sp.cao thu dung môi n-Hexan (cả thân, lá, hoa đạt 100%) Chloroform có khả thu nhóm hoạt chất kháng nấm cao thân lá, hoa Khi tiến hành pha trộn thể tích từ dịch chiết phận có ảnh hưởng khác đến khả ức chế nấm bệnh Có thể tiến tới thu nhận hoạt chất từ bìm bôi để sản xuất thuốc trừ nấm sinh học loài Sclerotium sp.gây hại thực vật Đề tài góp phần hướng tiếp cận cơng tác quản lý lồi sinh vật ngoại lai nguy hại, thay tìm biện pháp để diệt trừ khai thác thành tài nguyên Đóng góp mặt kinh tế - xã hội,giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài triển khai ứng dụng vào thực tiễn góp phần: - Sử dụng thực vật xâm lấn làm tài ngun mà khơng cần tốn cơng sức chi phí cho viêc diệt trừ - Hướng tới thay loại thuốc trừ sâu hố học truyền thống khơng làm ô nhiễm môi trường mà dư lượng sản phẩm sau thu hoạch khó kiểm sốt thuốc trừ sâu sinh học thực vật (plant pestisides), góp phần giảm chi phí đầu vào an tồn sinh thái 6.Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng 04 năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Phạm Thị Ngọc Mỹ Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài Với hướng độc đáo khó, sinh viên Phạm Thị Ngọc Mỹ nhóm nghiên cứu thực nghiêm túc kế hoạch đề Kết nghiên cứu thể nỗ lực hợp tác nhóm nghiên cứu thành lớn mà tơi mong đợi Tơi với vai trị người hướng dẫn cảm thấy hài lịng tin tương lai nhóm nghiên cứu tiếp tục gặt hái nhiều thành khả quan đường học tập nghiên cứu Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) tháng 04 năm 2014 Người hướng dẫn (ký, họ tên) ThS Nguyễn Bá Tư UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Phạm Thị Ngọc Mỹ Sinh ngày: 25 tháng năm 1993 Nơi sinh: Bình Mỹ - Tân Uyên – Bình Dương Lớp: C11SH01 Khóa: 2011 - 2014 Khoa: khoa học tự nhiên Địa liên hệ: Bình Mỹ - Tân Uyên – Bình Dương Điện thoại: 01659757049 Email: phamthingocmyspsinh@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: sư phạm sinh Khoa: khoa học tự nhiên Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: sư phạm sinh Khoa: khoa học tự nhiên Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: đạt giải ba tham gia nghiên cứu khoa học Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng 04 năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Phạm Thị Ngọc Mỹ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA : KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng 04 năm 2014 Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên (chúng tôi) là: Phạm Thị Ngọc Mỹ Sinh ngày 25 tháng 09 năm 1993 Trần Thị Lệ Xuân Lê Thị Diễm Lê Thị Hồng Trang Trần Thị Phương Sinh viên năm thứ: ./Tổng số năm đào tạo: Lớp, khoa : C11SH01 khoa học tự nhiên Ngành học: sư phạm sinh học (Ghi rõ họ tên sinh viên chịu trách nhiệm đề tài hai sinh viên trở lên thực hiện, ghi in đậm) Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: Bình Mỹ - Tân Un – Bình Dương Số điện thoại (cố định, di động) :01659757049 Địa email:phamthingocmyspsinh@gmail.com Tơi (chúng tơi) làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho (chúng tôi) gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2014 Tên đề tài:NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NẤM BỆNH THỐI HẠCH TRÊN GIỐNG LANMOKARA TỪ CHIẾT CÂY BÌM BƠI (MERREMIA EBERHARDTII) Tơi (chúng tơi) xin cam đoan đề tài (chúng tôi) thực hướng dẫn Th.s Nguyễn Bá Tư; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, (chúng tôi) xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa Người làm đơn (ký, họ tên) (Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Ngọc Mỹ DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ST T Họ tên MSSV Lớp Khoa Phạm Thị Ngọc Mỹ 111C840040 C11SH01 Khoa Tự nhiên Trần Thị Lệ Xuân 111C840085 C11SH01 Khoa Tự nhiên Lê Thị Diễm 1210940032 C12SH01 Khoa Tự nhiên Lê Thị Hồng Trang 1210940102 C12SH01 Khoa Tự nhiên Trần Thị Phương C12SH01 Khoa Tự nhiên MỤC LỤC Mở đầu 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài Chương QUY TRINH THI NGHIỆM Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 10 2.1 Khả ức chế sinh trưởng hệ sợi nấm môi trường 10 2.1.1 Ảnh hưởng cặn chiết Methanol lên sinh trưởng hệ sợi nấm .10 2.1.2 Ảnh hưởng dịch chiết - hoa - thân tách n-hexan lênchủng nấm 12 2.1.3 Ảnh hưởng dịch chiết - hoa - thân tách chloroform lên chủng nấm 14 2.1.4 Sự ảnh hưởng dung môi khác lên khả kháng nấm Sclerotium sp dịch chiết 15 2.2 Ảnh hưởng phối hợp dịch chiết lên khả ức chế Sclerotium sp…17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 KẾT LUẬN 19 KIẾN NGHỊ 19 Tài liêu tham khảo 20 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Bảng Ảnh hưởng dịch chiết - hoa - thân tách Methanol lên 11 nấm Bảng Ảnh hưởng dịch chiết - hoa - thân tách n-Hexan lên nấm Bảng Ảnh hưởng dịch chiết - hoa - thân tách Chloroform lên nấm Bảng Phần trăm ức chế sinh trưởng nấm Sclerotium sp loại cặn chiết khác từ phận thân, lá, hoa bìm bơi (M eberhardtii) Bảng Ảnh hưởng phối hợp loại dịch chiết khác lên khả ức chế Sclerotium sp 12 14 16 17 Xác định hoạt tính kháng nấm Sclerotium sp Dịch chiết ngâm sau cô quay thu nhận dạng cao cặn hòa với nước cât theo tỷ lệ 10 mg/ml tiến hành thăm dò khẳ ức chế phát triển hệ sợi nấm môi trường in-vitro ( Pan cs, 2005) [18] Phần trăm ức chế tính theo cơng thức: H= (c-t)x100/c Trong đó: H phần trăm ức chế c: Kích thước vịng khuẩn lạc (colony nấm) đối chứng t: Kích thước vịng khuẩn lạc (colony nấm) thí nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Dịch chiết phận thân, lá, hoa bìm bơi (Merremia eberhardtii) Sự sinh trưởng, phát triển nấm gây bệnh thối hạch (Sclerotium sp.) giống lan Mokara mơi trường có bổ sung 10 mg/ml cặn chiết thực vật 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng loại cặn chiết tổng số theo độ phân cực khác (Methanol, n-Haxan, Chloroform) lên sinh trưởng, phát triển hệ sợi nấm Sclerotium sp môi trường invitro Bố cục đề tài Đề tài bao gồm phần : Phần Mở đầu (8 trang) giới thiệu tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài, tính cấp thiết, mục tiêu đề tài, nội dung nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương (01 trang) giới thiệu quy trình thí nghiệm nhằm thực nội dung nghiên cứu Chương (11 trang) ghi nhận kết đạt đề tài Phần kết luận kiến nghị (01 trang) Phần tài liệu tham khảo (03 trang) Chương QUY TRÌNH THI NGHIỆM Quy trình thí nghiệm thực theo phương pháp Pan cs, 2008 PHÂN LẬP CHỦNG NẤM SCLEROTIUM SP TÁCH CHIẾT HOẠT CHẤT Bìm bơi (M ebhardtii) Phơi khơ, xay nhuyễn, ngâm MeOH qua Thu nhận cặn chiết đêm Cô quay Thử hoạt tính Ngâm n-Hexan qua đêm Thu nhận cặn chiết Cơ quay Thử hoạt tính Ngâm Chloroform qua đêm Thu nhận cặn chiết Cô quay Thử hoạt tính Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2.1 Khả ức chế sinh trưởng hệ sợi nấm môi trường nuôi cấy invitro Để thăm dị ảnh hưởng dịch chiết Bìm bìm lên khả sinh trưởng nấm bệnh, tiến hành tách riêng phận bao gồm lá, thân-vỏ, hoa thu nhận cặn chiết theo độ phân cực tăng dần phương pháp chưng cất phân đoạn qua dung môi MeOH, n-Hexan, Chloroform Các cặn chiết thu đem thử hoạt tính nồng độ 10mg/ml (theo Pan cs, 2008) Phần trăm ức chế tính theo cơng thức H= (c-t)x100/c Trong đó: H phần trăm ức chế c: Kích thước vịng khuẩn lạc đối chứng t: Kích thước vịng khuẩn lạc thí nghiệm 2.1.1 Ảnh hưởng cặn chiết Methanol lên sinh trưởng hệ sợi nấm Kết trình bày Bảng Biểu đồ 1cho thấy: Khả kháng nấm cặn chiết Methanol phận thân, lá, hoa có khác biệt đáng kể Trong đó, ngày đầu dịch chiết phận lá, thân, hoa có khả ức chế hệ sợi nấm (dao động từ 26.42 đến 100%, bảng 1), nhiên khả ức chế có khác biệt rõ ngày tiếp theo, dịch chiết Methanol từ thân ln đạt 100%, cịn hoa giảm dần đến 0.0% Kết phù hợp với số nghiên cứu khác (Pan cs, 2008), kết cho thấy phân bố khơng nhóm hoạt chất có khả ức chế hệ sợi nấm thể bìm bơi Mặc dù nghiên cứu trước (Tư cs, 2013), tác giả ghi nhận khẳ ức chế ba chủng nấm (Colletotrichum capsici; Pyricularia solani, Pyricularia oryzae) đạt 50% sau ngày nghiên cứu Như vậy, dịch chiết có khả ức chế khác chủng nấm khác loài thực vật khác 10 Bảng Ảnh hưởng dịch chiết - hoa - thân tách Methanol lên nấm Ngày 24/03/2014 25/03/2014 26/03/2014 27/03/2014 28/03/2014 29/03/2014 Kết phần trăm ức chế Methanol Lá Hoa Thân 31.03±0.63 68.96±0.77 100±0.00 25.92±1.82 71.29±1.58 100±0.00 26.42±0.76 54.28±2.13 100±0.00 3.57±0.22 30.00±1.31 100±0.00 0.00±0.00 7.14±0.44 100±0.00 0.00±0.00 0.00±0.00 100±0.00 Nồng độ hoạt chất 10mg/ml số lượng thí nghiệm lặp lại 03 lần với mức ý nghĩa 0.05 dựa phần mềm phân tích số liệu R (được cho phép sử dụng Nguyễn Văn Tuấn, 2012) 120 100 80 hoa thân 60 40 20 3/24/2014 3/25/2014 3/26/2014 3/27/2014 3/28/2014 3/29/2014 Biểu đồ Ảnh hưởng dịch chiết - hoa - thân tách Methanol lên nấm Đối chứng Dịch chiết thân Dịch chiết hoa Dịch chiết Hình Sự ảnh hưởng dịch chiết từ Methanol lên sinh trưởng hệ sợi nấm Sclerotium sp (sau ngày khảo sát) 11 Đối chứng Dịch chiết thân Dịch chiết hoa Dịch chiết Hình Ảnh tiêu hiển vi hệ sợi nấm dịch chiết methanol sau ngày nghiên cứu Kết ảnh hiển vi từ hình cho thấy, so với đối chứng tất dịch chiết có ảnh hưởng đinh đến sinh trưởng hệ sợi nấm sau ngày nghiên cứu Các tế bào có biến dạng so với đối chứng, sở khoa học giúp giải thích kết ức chế nấm từ dịch chiết 2.1.2 Ảnh hưởng dịch chiết - hoa - thân tách n-hexan lên chủng nấm Bảng Ảnh hưởng dịch chiết - hoa - thân tách n-hexan lên nấm Ngày 31/03/2014 01/04/2014 02/04/2014 03/04/2014 04/04/2014 05/04/2014 Kết phần trăm ức chế hexan Lá Hoa Thân 100±0.00 100±0.00 100±0.00 100±0.00 100±0.00 100±0.00 100±0.00 100±0.00 100±0.00 100±0.00 100±0.00 100±0.00 100±0.00 100±0.00 100±0.00 100±0.00 100±0.00 100±0.00 Nồng độ hoạt chất 10mg/ml số lượng thí nghiệm lặp lại 03 lần với mức ý nghĩa 0.05 dựa phần mềm phân tích số liệu R (được cho phép sử dụng Nguyễn Văn Tuấn, 2012) 120 100 80 60 40 20 hoa thân Biểu đồ Ảnh hưởng dịch chiết - hoa - thân tách n-hexan lên nấm 12 Sau thu cặn chiết Methanol, tiếp tục thu cặn chiết theo phân đoạn với độ phân cực tăng lên n-Hexan đem thử hoạt tính mơi trường invitro kết bẳng biểu đồ Từ kết cho thấy, ba cặn chiết thu từ thân, hoa có khả ức chế 100% sau ngày nghiên cứu sinh trưởng, phát triển nấm Sclerotium sp.Điều khác biệt đáng kể loại dung môi thu nhận khác (Methanol n-Hexan), bên cạnh đó, kết gợi ý nhóm hoạt chất ức chế nấm Sclerotium sp có độ phân cực cao Đối chứng Dịch chiết thân Dịch chiết hoa Dịch chiết Hình Sự ảnh hưởng dịch chiết từ n- Hexan lên sinh trưởng hệ sợi nấm Sclerotium sp (sau ngày khảo sát) Trước xử lý Ảnh tiêu hiển vi Sau xử lý Ảnh tiêu hiển vi Hình Ảnh tiêu hiển vi hệ sợi nấm dịch chiết n-Hexan sau ngày nghiên cứu Để có kết tiêu hiển vi (hình 4), bổ sung dịch chiết nHexan (nồng độ 10mg/ml) vào hệ sợi sinh trưởng quan sát hình ảnh hiển vi Kết khơng khác biệt đáng kể tiêu xử lý đối chứng mà cho thấy hầu hết tế bào tan Như vậy, nhóm hoạt chất từ dịch chiết Hexan làm tan tế bào nấm, từ ức chế hồn tồn khả sinh trưởng, phát triển chúng 2.1.3 Ảnh hưởng dịch chiết - hoa - thân tách Chloroform lên chủng nấm 13 Tiếp tục khảo sát phân bố nhóm hoạt chất có khả ức chế hệ sợi nấm Sclerotium sp., Chloroform sử dụng để thu lớp hoạt chất có độ phân cực cao (so với Methanol n-Hexan) Kết bảng biểu đồ Bảng Ảnh hưởng dịch chiết - hoa - thân tách Chloroform lên nấm Kết phần trăm ức chế Chloroform (%) Lá Hoa Thân 100±0.00 50.00±0.07 100±0.00 100±0.00 33,34±0.65 100±0.00 100±0.00 35,19±1.00 100±0.00 100±0.00 8,57±1.33 100±0.00 100±0.00 0.00±0.00 100±0.00 100±0.00 0.00±0.00 100±0.00 Ngày 03/04/2014 04/04/2014 05/04/2014 06/04/2014 07/04/2014 08/04/2014 Nồng độ hoạt chất 10mg/ml, số lượng thí nghiệm lặp lại 03 lần với mức ý nghĩa 0.05 dựa phần mềm phân tích số liệu R (được cho phép sử dụng Nguyễn Văn Tuấn, 2012) 120 100 80 60 hoa thân 40 20 Biểu đồ Ảnh hưởng dịch chiết - hoa - thân tách chloroform lên nấm Kết trình bày Bảng Biểu đồ ảnh hưởng dịch chiết – hoa – thân tách chloroform có ảnh hưởng khác lên sinh trưởng hệ sợi nấm Trong đó, dịch chiết từ hoa có giảm dần từ 50% đến 35% ngày đầu, sau có giảm đột ngột xuống 0% ngày Trong dịch chiết từ thân đạt 100% ức chế sau ngày nghiên cứu Điều cho thấy nhóm hoạt chất thu nhận chloroform có khả ức chế hệ sợi nấm có thân lá, cịn 14 hoa nên nồng độ 10mg/ml chưa thể khả ức chế cao sau ngày nghiên cứu (hình 6) Một số nghiên cứu khác thu dịch chiết từ phận lồi Merremia boisian Chloroform có binế động lớn khơng lồi nấm bệnh khác mà phận thu nhận, dịch chiết từ thân đạt tỷ lệ ức chế cao nhất, điều cho thấy lượng hoạt chất có tác dụng kháng nấm tập trung cao thân Đối chứng Dịch chiết thân Dịch chiết hoa Dịch chiết Hình Sự ảnh hưởng dịch chiết từ chlorofom lên sinh trưởng hệ sợi nấm Sclerotium sp (sau ngày khảo sát) Trước xử lý Ảnh tiêu hiển vi Sau xử lý Ảnh tiêu hiển vi Hình Ảnh tiêu hiển vi hệ sợi nấm dịch chiết Chloroform sau ngày nghiên cứu 2.1.4 Sự ảnh hưởng dung môi khác lên khả kháng nấm Sclerotium sp dịch chiết (cặn chiết) Để phân loại khả ức chế nấm bệnh hoạt chất theo độ phân cực, tiến hành so sánh khả ức chế loại dịch chiết khác thu nhận từ ba loại dung môi Methanol, n-Hexan, Chloroform Kết bảng biểu đồ Bảng Phần trăm ức chế sinh trưởng nấm Sclerotium sp loại cặn chiết khác từ phận thân, lá, hoa bìm bơi (M eberhardtii) Bộ phận Cặn chiết Cặn chiết Methanol Cặn chiết n- Lá Thân Hoa Đối chứng 14.49±14.73 100.00±0.00 38.61±30.95 - 100.00±0.00 100.00±0.00 100.00±0.00 - 15 Hexan Cặn chiết Chloroform 100.00±0.00 100.00±0.00 20.34±0.00 - 120 80 40 thân hoa Biểu đồ Phần trăm ức chế sinh trưởng nấm Sclerotium sp loại cặn chiết khác từ phận thân, lá, hoa bìm bơi (M eberhardtii) Kết cho thấy ba loại dung môi Methanol, n-Hexan, Chloroform tính trung bình dịch chiết thể ức chế sinh trưởng hệ sợi nấm so với đối chứng Dịch chiết từ hoa có khả ức chế tương đối (14% 20%) sau giảm dần đến 0% (xem bảng 1), riêng hoa dịch chiết n-Hexan thể khả ức chế 100% Điều cho thấy nhóm hoạt chất có hoạt tính sinh học có lực với nHexan Điều thể ba phận thân, lá, hoa thu nhận hoạt chất n-Hexan với hiệu ức chế đạt 100% Đối với cặn chiết Chloroform, nhóm hoạt chất có hoạt tính ức chế mạnh (100%) thu từ thân lá, không thu hoạt chất mong muốn từ hoa Số liệu từ bảng cho thấy phân bố không hoạt chất phận khác Bìm bìm Hoạt chất có hoạt tính kháng Sclerotium sp.tập trung chủ yếu thân lá, hoa Bên cạnh đó, kết 100% ức chế diện dịch chiết ba loại dung môi cho thấy bìm bơi có ba nhóm hoạt chất có khả kháng Sclerotium sp kết góp phần bổ sung cho nghiên cứu trước sử dụng dịch chiết tổng hợp để ức chế số loài nấm bệnh, nghiên cứu xa cần tiến hành nhằm xác định xác cấu trúc phân tử nhóm hoạt chất 16 Một số nghiên cứu khác thành phần lồi Merremia boisian (một lồi chi Merremia) nhóm phenolic (khoảng loại) (Huang, cs, 2005; Gao cs, 2006, Zeng cs, 2005) Nhưng kết gợi ý cịn nhiều có nhóm hoạt chất có độ phân cực khác tham gia ức chế Sclerotium sp., có lẽ điều góp phần giải thích khả kháng nấm khác loài chi Merremia (Huang cs, 2005)[12;18] 2.2 Ảnh hưởng phối hợp dịch chiết lên khả ức chế Sclerotium sp Sau thu kết tác động riêng lẽ, tiến hành kết hợp theo thể tích dịch chiết từ thân, lá, hoa hệ dung mơi Methanol Chloroform Kết trình bày bảng Bảng Ảnh hưởng phối hợp loại dịch chiết khác lên khả ức chế Sclerotium sp Dịch chiết Dung môi Methanol Chloroform Thân: lá: hoa (v:v:v=1:1:1) (tính theo %) 100.00±0.00 52.25±8.62 Nồng độ hoạt chất 10mg/ml số lượng thí nghiệm lặp lại 03 lần với mức ý nghĩa 0.05 dựa phần mềm phân tích số liệu R (được cho phép sử dụng Nguyễn Văn Tuấn, 2012) Kết cho thấy có phối hợp loại dịch chiết khác làm thay đổi hiệu ức chế Trong dung môi riêng rẽ, dịch chiết từ thân Methanol phát huy hiệu ức chế 100% sinh trưởng Sclerotium sp.(xem bảng 4) cịn hoa khả ức chế giảm dần theo thời gian Trong nghiệm thức cho thấy khả ức chế nấm đạt 100% cặn chiết Methanol Bên cạnh đó, hiệu ức chế dịch chiết Chloroform phối hợp ba thể tích đạt 52%, tác động riêng dịch chiết từ thân đạt 100%, hoa đạt 20% giảm dần đến 0% (xem bảng bảng 4) Hướng cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung để làm rõ tác động phối hợp hoạt chất riêng rẽ việc xác định tương tác chúng với ảnh hưởng đến hiệu ức chế loài nấm bệnh 17 Đối chứng Tỷ lệ 1:1:1 (Lá, hoa, thân) Hình 7: Sự ảnh hưởng dịch chiết Methanol phận thân:lá:hoa lên hệ sợi nấm Nhận xét chung Việc xác định ảnh hưởng nhóm hoạt chất theo độ phân cực khác lên khả sinh trưởng, phát triển chủng nấm Sclerotium sp,có ý nghĩa quan trọng giúp mặt tiến gần đến việc xác định xác đặc tính hóa học tiến tới ly trích làm giàu phục vụ cơng tác nghiên cứu sản xuất thuốc trừ nấm sinh học, mặt khác, kết nghiên cứu góp phần quan trọng việc giải thích khả xâm lấn bìm bìm tự nhiên Nghiên cứu góp phần làm rõ nghiên cứu trước chúng tơi nhóm hoạt chất tham gia kháng nấm bệnh hại trồng (Tư cs, 2013) Kết tất phận bìm bơi ly trích dung môi khác nhằm thu nhận hoạt chất kháng nấm Đặc biệt thân có trữ lượng sinh khối lớn, nên từ kết cho phép khai thác nguồn tài nguyên dồi vừa đạt mục tiêu diệt trừ loài thực vật xâm lấn nguy hại, lại vừa có nguồn tài nguyên để sản xuất thuốc trừ nấm bệnh sản xuất nông nghiệp 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài lần khảo sát khả ức chế sinh trưởng chủng nấm Sclerotium sp loài nấm nguy hiểm giống lan Mokara từ nhóm hoạt chất theo độ phân cực tăng dần từ Methanol đến n-Hexan Chloroform Kết khảo sát cho thấy phần thân chứa 03 nhóm hoạt chất có độ phân cực tăng dần từ Methanol đến Chloroform có khả kháng Sclerotium sp manh (đều đạt 100%) Nhóm hoạt chất có khả ức chế Sclerotium sp.cao thu dung môi n-Hexan (cả thân, lá, hoa đạt 100%) Chloroform có khả thu nhóm hoạt chất kháng nấm cao thân lá, hoa Khi tiến hành pha trộn thể tích từ dịch chiết phận có ảnh hưởng khác đến khả ức chế nấm bệnh Có thể tiến tới thu nhận hoạt chất từ bìm bơi để sản xuất thuốc trừ nấm sinh học loài Sclerotium sp gây hại thực vật 19 Đề tài góp phần hướng tiếp cận công tác quản lý lồi sinh vật ngoại lai nguy hại, thay tìm biện pháp để diệt trừ khai thác thành tài nguyên KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian nên đề tài chưa có điều kiện khảo sát nhiều chủng nấm bệnh lan trồng khác Cần nghiên cứu nhằm xác định xác đặc tính cấu trúc hóa học nhóm hoạt chất tham gia kháng nấm Cần có thử nghiệm thực tế mơ hình invivo để đánh giá hiệu thực tế so với mơ hình thí nghiệm invitro TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn (2006), Cẩm nang Ngành lâm nghiệp, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp & đối tác Phan Thị Hiền (2009), Sự thích nghi số thực vật thân leo sống Huế, ĐHSP Huế Nguyễn Việt Hưng, 2010 Một số bệnh hại lúa biện pháp phịng trừ, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Vũ Triệu Mân (2003), “Chuẩn đốn nhanh bệnh hại thực vật” NXB Nơng nghiệp Vũ Triệu Mân (2007), giáo trình Bệnh chuyên khoa, NXB GD Trần Văn Mão (1997), Bệnh rừng, Nhà xuất nông nghiệp - Hà Nội Lê Lương Tề Vũ Triệu Mân (1999), “Bệnh virus vi khuẩn hại trồng”, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Nghĩa Thìn, 2005 Đánh giá mức độ xâm lấn loài dại vườn Quốc gia bạch mã nhằm đề biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Tạp chí di truyền ứng dụng số Nguyễn Bá Tư cs, 2013 Khả kháng nấm bệnh lúa từ dịch chiết bìm bìm (merremia eberhardtii) Hội nghị CNSH toàn quốc năm 2013 Nước 10 Ghulam A et al, 2009 A New Invasive Species of Genus Phenacoccus Cockerell Attacking Cotton in Pakistan Department of Agricultural Entomology, University of Agriculture, Faisalabad, Pakistan 11 Han et al., 2012 First Report of Sclerotium Rot on Cymbidium Orchids Caused by Sclerotium rolfsii in Korea Mycobiology 40(4) : 263-264 (2012) 12 Jian Yan et al, 2010 Phenolic Compounds from Merremia umbellata subsp orientalis and Their Allelopathic Effects on Arabidopsis Seed Germination 13 Joseph G Mureithi cs, 2005 Use plant bestisides to control crop pests Kenya Agricultural Research Instiute Laboratory of Plant Resources Conservation and Sustainable Utilization, South China 14 Le B.T et al, 2011 Damage caused by Merremia eberhardtii and Merremia boisiana to biodiversity of Da Nang city, Viet Nam 23rd Asian-Pacific Weed Science Society Conference 15 Li M G et al, 2006 Fast growing and high photosynthetic rate of Merremia boisiana (Gagn.) Ooststrr Acta Scientiarum Naturalium Universitatis Sunyatseni, 45(3): 70–72, 81 (in Chinese) 16 Li M G et al, 2009 Seed, cutting and air-layering reproductive inefficiency of noxious woody vine Merremia biosiana and its implications for management strategy State Key Laboratory of Biocontrol, Sun Yat-sen University, Guangzhou 510275, China 17 Marchante et al, 2010 Seed ecology of an invasive alien species, Acacia longifolia (Fabaceae), in Portuguese dune ecosystems Centre for Studies of Natural Resources, Environment and Society, Department of Environment, University of Coimbra 21 18 Pan et al, 2008 Antifungal Activities in Extracts of Merremia boisiana Department of plant pathology, China 19 Robin G Marushia et al, 2008 Reproductive strategy of an invasive thistle: effects of adults on seedling survival Department of Botany and Plant Sciences, University of California Riverside 20 Sue J Milton, 2004 Grasses as invasive alien plants in South Africa South African Journal of Science 21 Xu H et al, 2006 The status and causes of alien species invasion in China Nanjing Forestry University 22 Yassin M et al, 2009 Demography of Ipomoea carnea: An Invasive Species in the Nile Delta, Egypt Biological and Geological Sciences Department, Faculty of Education, Kafr El-Sheikh University 23 Wang et al, 2005 Merremia boisiana: a newly recorded species from Guangdong, China Journal of Tropical and Subtropical Botany, 13(1): 76–77 (in Chinese) 24 Wu L F et al, 2007 Damage and prevention of Merremia boisiana in Hainan Province, China Journal of Guangdong Forestry Science and Technology, 23(1): 83–86 (in Chinese) 25 Zan et al, 2000 Mikania micrantha - mile-a-minute weed Asia - Pacific Forest Invasive Species Network 22