1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng, phát triển của một số giống lan mokara tại thành phố tam kỳ, quảng nam

102 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 8,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THANH LOAN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LAN MOKARA TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ, QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THANH LOAN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LAN MOKARA TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ, QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 8.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG HẢI HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Huế, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Loan ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trương Thị Hồng Hải, Viện Trưởng viện công nghệ Sinh học, Đại học Huế tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi việc định hướng đề tài suốt trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Huế, Ban chủ nhiệm khoa Nơng học, phịng đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Để hồn thành đề tài này, tơi xin gửi lời cảm ơn ông Lê Thanh Cương, hộ trồng lan Mokara tận tình giúp đỡ bảo tơi q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè em sinh viên hỗ trợ, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Mặc dù cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận bảo, đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài hồn thiện Một lần tơi xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Loan iii TÓM TẮT Lan biết đến loài hoa quý phái, hoa bậc vua chúa vương giả Lan Việt Nam đẹp vẻ đẹp tao lại chứa đựng nhiều ý nghĩa Cùng với phát triển ngành trồng Lan thời gian qua, loài hoa quý khơng làm đẹp hình ảnh Việt Nam mắt du khách đến với đất nước xứ sở nhiệt đới mà mang lại hiệu kinh tế cao Ở Việt Nam lan Mokara trồng nhiều có giá trị kinh tế cao, bên cạnh giá trị thẩm mỹ lan Mokara cịn sử dụng để tách chiết phục vụ cho số ngành cơng nghiệp mỹ phẩm Ngồi ra, y học lồi hoa có nhiều giá trị định Với giá trị hoa Mokara hứa hẹn mang lại nguồn doanh thu to lớn cho ngành sản xuất, kinh doanh mặt hàng Thông qua việc thực đề tài mong muốn xây dựng mơ hình trồng lan Mokara phù hợp với điều kiện thời tiết Tam kỳ, có hiệu kinh tế để góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện sống người dân Để nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng, phát triển số giống lan mokara thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam chúng tơi tiến hành Thí nghiệm yếu tố bố trí theo kiểu chia ơ: phụ (split plot), lần lặp lại, phụ có 10 Ơ loại giá thể khác (từ D1-D4 tương ứng với loại giá thể I, giá thể II, giá thể III, giá thể IV) ô phụ loại giống mokara màu sắc khác nhau: (A1: giống Mokara màu vàng nến, A2: giống Mokara màu vàng chanh, A3: giống Mokara màu hồng chấm) Thí nghiệm triển khai từ tháng 6/2016 đến tháng 6/2017 , vườn hộ ông Lê Thanh Cương thường trú khối phố 2, phường Trường Xuân, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Qua thí nghiệm chúng tơi nhận thấy giá thể phù hợp cho lan Mokara sinh trưởng, phát triển hoa sớm giá thể thứ IV (phía xơ dừa dày 2,5cm, than củi dày 2,5cm phía vỏ trái đậu phụng dày 5cm) Giống có thời gian thu hoạch sớm siêng hoa giống hoa Mokara màu vàng nến, sau đến hồng chấm giống có thời gian hoa trễ số phát hoa/ô thấp giống lan Mokara màu vàng chanh Từ đó, chúng tơi đưa kết luận sau: Thời gian sinh trưởng từ trồng đến thu hoạch ngắn giống vàng nến giá thể số IV với 159 ngày sau trồng (công thức IV.1) Cả giống vàng nến, vàng chanh hồng chấm có thời gian thu hoạch sớm trồng giá thể số IV (công thức IV.1, IV.2 IV.3) iv Giống hồng chấm có tổng số cành hoa ô cao giống cịn lại trồng giá thể, cơng thức IV.1 có tổng số cành hoa cao với 62,3 cành hoa ô (giống vàng nến trồng giá thể số IV), giống vàng nến có số nụ hoa cành hoa lớn giống lại lớn trồng giá thể số II (21,1 nụ/cành) giá thể số IV (20,7 nụ/cành) Số nhiều giống hồng chấm trồng giá thể thứ III giá thể thứ IV (15,3 14,0 lá/cây), số rễ lớn giống hồng chấm trồng giá thể I, III IV (công thức I.3, III.3, IV.3) v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Những điểm đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOA PHONG LAN 1.1.1 Nguồn gốc, phân bố đa dạng phong lan: 1.1.2 Đặc điểm sinh học 1.2 SƠ LƯỢC VỀ HOA LAN MOKARA 1.2.1 Giới thiệu chung hoa Mokara 1.2.2 Đặc điểm sinh học lan Mokara 1.3 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH ẢNH HƯỞNG PHÁT TRIỂN HOA MOKARA 10 1.3.1 Nhiệt độ 10 1.3.2 Ẩm độ 10 1.3.3 Ánh sáng 10 1.3.4 Độ thơng thống giá thể 10 vi 1.3.5 Nhu cầu dinh dưỡng 11 1.4 GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG HOA MOKARA 11 1.5 CÁC LOẠI SÂU HẠI CHỦ YẾU TRÊN HOA MOKARA 11 1.5.1 Bệnh hại 11 1.5.2 Sâu hại 13 1.6 THU HOẠCH 13 1.7 GIÁ THỂ TRỒNG HOA LAN MOKARA 13 1.7.1 Dớn 14 1.7.2 Rêu 14 1.7.3 Rễ dương sỉ 14 1.7.4 Xơ dừa, vỏ trái dừa 14 1.7.5 Bột dừa 15 1.7.6 Than 15 1.7.7 Vỏ 15 1.7.8 Mùn cưa 16 1.7.9 Vỏ đậu phụng 16 1.7 ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LAN MOKARA 17 1.8 ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HOA LAN 18 1.9 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA CÁC GIỐNG LAN MOKARA 21 1.10 NĂNG SUẤT HOA LAN MOKARA 21 1.11 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT HOA LAN MOKARA TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC: 22 1.11.1 Tình hình sản xuất lan Mokara giới 22 1.11.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất hoa Lan Việt Nam 23 1.11.3 Thực trạng sản xuất hoa lan Mokara Tam Kỳ, Quảng Nam 24 vii CHƯƠNG MỤC TIÊU, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 MỤC TIÊU CỤ THỂ 25 2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 25 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.4.1 Phạm vi nghiên cứu 27 2.4.2 Bố trí thí nghiệm 27 2.4.3.Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 28 2.5 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 29 2.5.1 Kỹ thuật trồng 29 2.5.2 Kỹ thuật chăm sóc 29 2.6 DIỄN BIẾN THỜI TIẾT TRONG QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM ĐỀ TÀI 32 2.7 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI GIÁ THẾ ĐẾN THỜI GIAN HOÀN THÀNH GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CÁC GIỐNG LAN MOKARA 33 3.1.1 Thời gian từ trồng đến rễ 34 3.1.2 Thời gian từ trồng đến nụ, nở hoa thu hoạch 34 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG TRƯỞNG CỦA CÁC GIỐNG MOKARA 35 3.2.1 Động thái tăng trưởng chiều cao 36 3.2.2 Động thái tăng trưởng số 38 3.2.3 Động thái tăng trưởng số rễ 40 3.2.4 Chiều cao 41 3.2.5 Số 42 3.2.6 Dài rộng 42 3.2.7 Số rễ 43 viii 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ ĐẾN NĂNG SUẤT HOA VÀ CHẤT LƯỢNG HOA CỦA CÁC GIỐNG MOKARA 44 3.3.1 Năng suất hoa 45 3.3.2 Chất lượng hoa 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 4.1 Kết luận 51 4.2 Kiến nghị: 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 ... LOAN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LAN MOKARA TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ, QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ:... 3.9 Ảnh hưởng loại giá thể đến số rễ giống lan Mokara4 3 Biểu đồ 3.10 Ảnh hưởng loại giá thể đến số cành hoa giống Mokara 45 Biểu đồ 3.11 Ảnh hưởng giá thể đến số nụ hoa cành giống. .. loại giá thể đến chiều cao giống lan Mokara4 1 Biểu đồ 3.7 Ảnh hưởng loại giá thể đến số giống lan Mokara 42 Biểu đồ 3.8 Ảnh hưởng giá thể đến chiều dài chiều rộng giống Mokara

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Nguyễn Thiện Tịch (2006) Kỹ thuật nuôi trồng hoa lan. NXB Nông Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi trồng hoa lan
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
[4] Nguyễn Văn Uyển, (1984) Kỹ thuật tổng hợp nuôi trồng phong lan. Cục quản lý và giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật tổng hợp nuôi trồng phong lan
[5] Trần Văn Huân và Văn Tích Lượm (2004) Kỹ thuật nuôi trồng cấy lan. NXB Mỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi trồng cấy lan
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
[6] Vũ Văn Yến (1986) Trồng lan sau ống nghiệm: Nhóm lan nhiệt đới và cận nhiệt đới. NXB Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng lan sau ống nghiệm: Nhóm lan nhiệt đới và cận nhiệt đới
Nhà XB: NXB Tp. Hồ Chí Minh
[12] Avadhani, P N, Goh, C J, Rao, A N, and Arditti, J (1982) "Carbon fixation in orchids," in Orchid. Biology: Reviews and Perspectives, Vol II, ed J Arditti (Cornell University Press, Ithaca, New York) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbon fixation in orchids
[13] Poole, H A, and Sheehan, T J (1982) "Mineral nutrition of orchid roots," in Orchid Biology: Reviews and Perspectives, Vol II, ed J Arditti (Cornell University Press, Ithaca, New York) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mineral nutrition of orchid roots
[1] Dương Hoa Xô (2016), kỹ thuật trồng hoa lan mokara, nhà xuất bản nông nghiệp Khác
[2] Dương Hoa Xô và cộng sự (2008) Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật mới để phát triển mô hình sản xuất hai nhóm hoa lan (Dendrobium và Mokara) Khác
[7] Trần Văn Bảo (1999). Kỹ thuật nuôi trồng phong lan,nhà xuất bản trẻ Khác
[8] Nguyễn Văn Hiền (2008), nghiên cứu thuốc trừ nấm cho loài hoa phong lan [9] Trần Hợp (2000). Phong lan Việt Nam.Nhà xuất bản nông nghiêp TP HCM [10] Bùi Ngọc Huy và các cộng sự, Báo cáo tổng kết đề tài, nghiên cứu trồng thử Khác
[11] Lý Nguyễn Phước Điềm, Nguyễn Xuân Dũng, Dương Hoa Xô (2017), nghiên cứu chuyển gen vào lan Mokara qua trung gian vi khuẩn Agrobacterium tumefacienc, tạp chí công nghệ nông nghiệp Việt Nam - số 6 (79)/20172. Tài liệu nước ngoài Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w