1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việt nam ba bản hiệp định trong hai cuộc chiến(1945 – 1975)

128 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013 – 2014 VIỆT NAM: BA BẢN HIỆP ĐỊNH TRONG HAI CUỘC CHIẾN (1945 – 1975) Sinh viên thực hiện: Hồng Văn Tuấn Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D12Ls02 – Khoa Lịch sử Năm thứ: 2/4 Ngành học: Người hướng dẫn thực hiện: Th.s Nguyễn Thị Kim Ánh TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013 – 2014 VIỆT NAM: BA BẢN HIỆP ĐỊNH TRONG HAI CUỘC CHIẾN (1945 – 1975) Bình Dương, Tháng 5/2014 Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh Mục Lục LỜI CẢM ƠN .4 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu .5 2.2 Phạm vi nghiên cứu .6 2.3 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.2 Nguồn tài liệu Đóng góp đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bố cục đề tài CHƯƠNG HAI BẢN HIỆP ĐỊNH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954) .9 1.1 Đôi nét ngoại giao 1.1.1 Khái niệm ngoại giao 1.1.2 Tầm quan trọng ngoại giao 1.2 Hai hiệp định kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954 10 1.2.1 Khái quát kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954 10 1.2.2 Tình hình nước ta giới sau cách mạng tháng Tám (1945) .11 1.2.3 Đảng Chính phủ giải khó khăn nước (1945 – 1946) 13 1.2.4 Đối với giặc ngoại xâm .14 1.2.4.1 Chủ trương Đảng Chính phủ ta thực dân Pháp Tưởng Giới Thạch trước ngày 6/3/1946 .14 1.2.4.2 Hiệp định Sơ 6/3/1946 15 a Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến Hiệp định .15 b Nội dung Hiệp định .16 1.2.5 Tình hìnhnước ta từ sau ngày 6/3/1946 đến năm 1949 16 1.2.5.1 Hoạt động ngoại giao Đảng từ sau ngày 6/3/1946 đến ngày 19/12/1946 16 1.2.5.2 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hoạt động ngoại giao với nước (từ sau ngày 19/12/1946 đến năm 1949) 18 1.2.6 Đẩy mạnh ngoại giao với nước xã hội chủ nghĩa (1950 – 1953) 21 1.2.6.1 Bối cảnh lịch sử 21 1.2.6.2 Chủ trương đường lối đối ngoại Đảng ta (1950 – 1953) 23 1.2.6.3 Những hoạt động ngoại giao chủ yếu 23 a Ngoại giao tranh thủ giúp đỡ vật chất 23 b Ngoại giao tranh thủ giúp đỡ kinh nghiệm đạo chiến tranh 25 c Nước ta với phong trào dân chủ Pháp giới 27 Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh d Củng cố mối đoàn kết đặc biệt Việt – Miên – Lào 28 1.2.7 Kháng chiến chống Pháp thắng lợi Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử 29 1.2.7.1 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 29 1.2.7.2 Hiệp định Gơnevơ chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Đơng Dương 30 a Bối cảnh dẫn đến Hiệp định .30 b Tiến trình đàm phán 33 c Nội dung Hiệp định 36 CHƯƠNG HIỆP ĐỊNH PARIS (27/1/1973)TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 1954 - 1975 41 2.1 Khái quát kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975 41 2.2 Diễn biến chiến trường hoạt động ngoại giao chủ yếu Đảng kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975 .42 2.2.1 Đấu tranh ngoại giao hai miền sau Hiệp định Giơnevơ từ 1954 đến năm 1960 42 2.2.1.1 Bối cảnh lịch sử 42 2.2.1.2 Những hoạt động ngoại giao chủ yếu 43 2.2.2 Ngoại giao chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ(1960 – 1965) 48 2.2.3 Diễn biến chiến trường hoạt động ngoại giao chủ yếu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ (1965 – 1968) .49 2.2.4 Ngoại giao góp phần đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ, đến ký Hiệp định Paris (1969 – 1973) .52 2.2.4.1 Ngoại giao góp phần đánh bại “Chiến tranh Việt Nam hóa” (1969 – 1972) 52 2.2.4.2 Hiệp định Paris 55 a Bối cảnh đàm phán Paris 55 b Diễn biến đàm phán 56 c Nội dung Hiệp định 59 2.2.5 Hai Miền Bắc – Nam sau Hiệp định Pari 1973 Ngoại giao đến thắng lợi cuối ( 1973 - 1975) .60 2.2.5.1 Hai Miền Bắc – Nam sau Hiệp định Pari 1973 60 2.2.5.2.Ngoại giao đến thắng lợi cuối (1973 - 1975) 61 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC BẢN HIỆP ĐỊNH 65 3.1 Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm Hiệp định .65 3.1.1.Ý nghĩa Hiệp định sơ 6/3/1946 .66 3.1.2.Ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ 21/7/1954 67 3.1.3 Ý nghĩa Hiệp định Paris 27/1/1973 .70 3.2 Bài học kinh nghiệm 72 3.2.1 Bài học đấu tranh quân kết hợp với đấu tranh ngoại giao 72 Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh 3.2.2 Bài học kiên trì quan điểm độclậpvà tự chủ Đảng 73 3.2.3 Bài học hịa bình khơng trọn vẹn 76 3.2.4 Bài học tranh thủ dư luận, tập hợp lực lượng quốc tế tác động nội đối phương 77 3.2.5 Bài học nhân nhựng có nguyên tắc .77 KẾT LUẬN .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 Phụ lục Các điều khoản cụ thể Hiệp định Giơnevơ .83 Phụ lục Phụ khoản kèm theo Hiệp định đình chiến Việt Nam (Hiệp định Giơnevơ) 95 Phụ lục Những nội dung cụ thể Hiệp định Paris 97 Phụ lục Các Nghị định thư Hiệp định Paris .108 Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc Lãnh đạo Trường Đại học Thủ Dầu Một, Phòng Khoa học công nghệ, Lãnh đạo Khoa Lịch sử tạo điều kiện thuận lợi để em đăng ký thực đề tài Em xin cảm ơn quan: Thư viện Tổng hợp tỉnh Bình Dương, Thư viện trường Đại học Thủ Dầu Một tạo nhiều thuận lợi cho em việc sưu tầm tư liệu để em hoàn thành đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến giảng viên hướng dẫn, Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Ánh tận tình hướng dẫn em trình thực đề tài Em xin cảm ơn thầy cô giáo, bạn bè, người thân ln động viên em q trình học tập nghiên cứu Sinh viên: Hoàng Văn Tuấn Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hai kháng chiến giải phóng dân tộc nhân dân ta, sách ngoại giao Đảng, phản ánh quan điểm, lập trường Đảng lợi ích cách mạng nước ta Chính sách đối ngoại có vị trí quan trọng hệ thống sách Đảng Sau vấn đề phịng thủ, ngoại giao vấn đề cốt yếu cho nước độc lập Từ ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám, hoạt động ngoại giao góp phần quan trọng đấu tranh bảo vệ xây dựng chế độ dân chủ nhân dân Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, đấu tranh ngoại giao có tác dụng nâng cao địa vị nước ta trường quốc tế, cô lập ngày cao độ kẻ thù Cuối cùng, đấu tranh ngoại giao kết hợp với thắng lợi quân chiến trường, buộc thực dân Pháp đế quốc Mỹ phải cam kết công nhận quyền dân tộc nhân dân ta Chặng đường đấu tranh đầy gay go, phức tạp hai chiến gắn liền với ba Hiệp định: Hiệp định sơ (6/3/1946), Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954 ) Hiệp định Paris (27/1/1973), đánh dấu bước trưởng thành ngoại giao Việt Nam đại Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ thắng lợi đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta đề Nghiên cứu đề tài: “Việt Nam: ba Hiệp định hai chiến (1945 – 1975)” có ý nghĩa quan trọng việc học tập nghiên cứu kháng chiến chống Pháp đế quốc Mỹ Trước hết, việc nghiên cứu vấn đề làm rõ sáng tạo Đảng Chính phủ ta đạo chiến lược, sách lược Đồng thời, nghiên cứu vấn đề giúp làm rõ bước phát triển kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ, qua thấy thắng lợi bước mặt trận ngoại giao hai kháng chiến qua ba Hiệp định, giúp sinh viên học sinh học tốt kiện giai đoạn lịch sử cách ghi nhớ lôgic vấn đề lý giải kiện lịch sử có liên quan Mặt khác, giáo viên dạy lịch sử trường phổ thông,việc làm rõ “Việt Nam: ba Hiệp định hai chiến (1945 – 1975)”là chuyên đề có giá trị giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi viết sáng kiến kinh nghiệm Ngồi thơng qua việc nghiên cứu vấn đề rút học kinh nghiệm cho công đấu tranh ngoại giao nghiệp cách mạng thông qua đấu tranh ngoại giao từ tháng 3/1946 đến tháng 1/1973 Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ba Hiệp định kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 – 1975): Hiệp dịnh sơ (6/3/1946), hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) Hiệp định Paris (27/1/1973) 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: từ năm 1945 đến 1975 - Phạm vi không gian: nước Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ hai kháng chiến lớn nhân dân ta, chứa đựng nhiều vấn đề quan trọng, vậy, việc nghiên cứu hai chiến địi hỏi có đầu tư nghiên cứu cơng phu cơng trình chun sâu Do vậy, khuôn khổ đề tài không trình bày chi tiết chiến diễn hai chiến (1945 – 1975) mà trình bày khái qt số kiện để từ phân tích làm rõ hoạt động quân dân ta mặt trận ngoại giao thông qua ba Hiệp định: Hiệp định sơ (6/3/1946), Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) Hiệp định Paris (27/1/1973) Ngoài đề tài xin phép đưa số quan điểm nhằm làm sáng tỏ giá trị Hiệp định 2.3 Mục đích nghiên cứu Qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 – 1975), phân tích bối cảnh lịch sử dẫn đến việc ký kết ba Hiệp định hai khiến dân tộc ta, làm rõ đấu tranh ngoại giao ký kết Hiệp định sơ bộ, Hội nghị Giơnevơ bàn đàm phán Paris Đồng thời làm rõ lập trường kiên định, tính đắn, sáng tạo Đảng Chính phủ ta trình đấu tranh ngoại giao, rút trị lịch sử học kinh nghiệm ba hiệp định Từ đó, vận dụng sáng tạo vào cơng đấu tranh ngoại giao nghiệp cách mạng Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Quán triệt quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chung phương pháp lịch sử phương pháp logic, đồng thời đề tài sử dụng số phương pháp cụ thể so sánh, đối chiếu, tổng hợp nhằm cung cấp cho người đọc nhìn tồn diện, xun suốt ba Hiệp định hai kháng chiến nhân dân ta (1945 – 1975) 3.2 Nguồn tài liệu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài sử dụng số nguồn tài liệu: văn kiện chủ yếu Đảng Cộng sản Việt Nam; tác phẩm, cơng trình nghiên cứu, viết lịch sử tác giả ngoại giao Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh Đóng góp đề tài - Về lý thuyết: thơng qua hai chiến: làm rõ trình đấu tranh ngoại giao quân dân ta, trọng tâm việc đàm phán ký kết ba Hiệp định: Hiệp định sơ (6/3/1946), Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) Hiệp định Paris (27/1/1973) - Về thực tế: cung cấp tài cho hoạt động dạy học học sinh, sinh viên giáo viên phần lịch sử đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến hoạt động đối ngoại ba Hiệp định hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ nhân dân ta (1945 – 1975) có nhiều cơng trình nghiên cứu như: Nguyễn Phúc Luân (2001), “Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc, lập tự (1945-1975)”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đã trình bày cụ thể trình đấu tranh ngoại giao suốt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược nhân dân ta (1945-1975) Nguyễn Đình Bin (cb) (2005), “Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cơng trình trình bày nét hoạt động ngoại giao nước ta năm mươi lăm năm, từ 1945 đến năm 2000 Đồng thời gắn với trình vận động cách mạng, sách trình bày cách có hệ thống tổng hợp kiện ngoại giao nước ta  Nguyễn Phúc Luân(2005, “Ngoại giao Việt Nam đụng đầu lịch sử”, Nxb Công an nhân dân Đây cơng trình trình bày cách đầy đủ đường lối, sách cống hiến ngoại giao Việt Nam đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đụng đầu lịch sử với đế quốc Mỹ Lưu Văn Lợi (1996), “50 năm ngoại giao Việt Nam (1945-1995)”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nêu rõ trình phát triển ngành Ngoại giao Việt Nam 50 năm  Bộ ngoại giao (2007), “Mặt trận ngoại giao với đàm phán Paris Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tập hợp viết, phát biểu đạo, trả lời vấn số vị lãnh đạo cấp cao Đảng Nhà nước ta, nhiều viết hồi ức, hồi ký gián tiếp trực tiếp tham gia đạo suốt đàm phán Paris Mặc dù đề cập đến hoạt động ngoại giao ba Hiệp định hai kháng chiến nhân dân ta (1945 – 1975) khía cạnh góc độ khác nhau, nhìn chung chưa có cơng trình mang tính chuyên khảo nghiên cứu ba Hiệp định kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh quân dân ta cách có hệ thống tương đối đầy đủ Do đó, cần phải có cơng trình nghiên cứu vấn đề để làm sáng tỏ kháng chiến quân dân ta mà vấn đề ba Hiệp định hai chiến (1945 – 1975) Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nghiên cứu xây dựng thành chương: Chương Hai Hiệp định kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) Chương Hiệp định Paris (27/1/1973) Kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) Chương Một số đánh giá Hiệp định Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh 112 An Lộc Mộc Hóa Trị Tôn Xuân Lộc Giồng Trôm Vĩnh Long Bến Cát Khánh Hưng Củ Chi Vị Thanh Tân An Quản Long Mỗi bên cử bốn người có thẩm quyền vào tổ liên hợp quân Người đứng đầu bên định sĩ quan từ cấp thiếu tá đến trung tá tương đương d) Các Ban Liên hợp quân khu vực giúp đỡ Ban Liên hợp quân Trung ương làm nhiệm vụ Ban giám sát hoạt động tổ liên hợp quân Vùng Sài Gòn – Giạ Định Ban Liên hợp quân Trung ương chịu trách nhiệm Ban Liên hợp quân Trung ương định tổ liên hợp quân để hoạt động vùng e) Mỗi bên phép cung cấp nhân viên giúp việc cảnh vệ cho phái đồn Ban Liên hợp quân Trung ương Ban Liên hợp quân khu vực cho thành viên tổ liên hợp quân Tổng số nhân viên giúp việc cảnh vệ bên không năm trăm năm mươi người f) Ban Liên hợp quân Trung ương lập tiểu ban liên hợp, nhóm liên hợp tổ liên hợp quân tùy theo hoàn cảnh Ban trung ương định số nhân viên cần thiết cho tiểu ban, nhóm tổ mà Ban lập thêm, ban cử phần tư số nhân viên cần thiết tổng số nhân viên Ban Liên hợp quân bốn bên, bao gồm nhóm, tổ nhân viên giúp việc Ban, khơng q ba nghìn ba trăm người g) Các đoàn đại biểu hai bên miền Nam Việt Nam thành lập qua thỏa thuận với tiểu ban tổ liên hợp quân lâm thời để thực nhiệm vụ cụ thể quy định cho họ theo Điều 17 Hiệp định Đối với Điều Hiệp định, hai đoàn đại biểu hai bên miền Nam Việt Nam Ban Liên hợp quân bốn bên lập tổ liên hợp quân cửa vào miền Nam Việt Nam dùng cho việc thay vũ khí, đạn dược, dụng cụ chiến tranh quy định theo Điều Nghị định thư Từ ngừng bắn bắt đầu cso hiệu lực Ban Liên hợp quân hai bên hoạt động, đoàn đại biểu hai bên miền Nam Việt Nam Ban Liên hợp quân bốn bên thành lập tiểu ban tổ liên hợp quân lâm thời để thực nhiệm vụ nhân viên dân Việt Nam bị cắt giam giữ Khi cần thiết để làm việc hai bên miền Nam Việt Nam thỏa thuận việc cử số nhân viên thêm vào số nhân viên quy định cho đoàn đại biểu hai bên Ban Liên hợp quân bốn bên Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh 113 Điều 12 a) Theo Điều 17 Hiệp định quy định hai bên miền Nam Việt Nam cử đại diện để thành lập Ban Liên hợp quân hai bên , hai mươi bốn sau ngừng bắn bắt đầu có hiệu lực, đoàn đại biểu hai bên miền Nam Việt Nam định vào Ban Liên hợp quân hai bên gặp Sài Gòn để thỏa thuận sớm tốt tổ chức hoạt động Ban Liên hợp quân hai bên, biện pháp tổ chức nhằm bảo đảm thực ngừng bắn giữ gìn hịa bình miền Nam Việt Nam b) Từ ngừng bắn bắt đầu có hiệu lực Ban Liên hợp quân hai bên hoạt động được, hai đồn đại biểu hai bên miền Nam Việt Nam Ban Liên hợp quân bốn bên cấp đồng thời làm nhiệm cụ Ban Liên hợp quân hai bên cấp nhiệm vụ họ đoàn đại biểu Ban Liên hợp quân bốn bên c) Nếu đến lúc Ban Liên hợp quân bốn bên chấm dứt hoạt động theo Điều 16 Hiệp định mà chưa đạt thỏa thuận tổ chức Ban Liên hợp quân hai bên, đồn đại biểu hai bên miền Nam Việt Nam làm việc Ban Liên hợp quân bốn bên cấp tiếp tục làm việc tạm thời với Ban Liên hợp quân hai bên lâm thời làm nhiệm vụ Ban Liên hợp quân hai bên cấp Ban Liên hợp quân hai bên bắt đầu hoạt động Điều 13 Thi hành nguyên tắc trí, Ban Liên hợp qn khơng có chủ tịch, họp Ban triệu tập theo yêu cầu đại biểu Các Ban Liên hợp quân thông qua thể thức làm việc thích hợp để thi hành chức trách nhiệm Ban cách có hiệu Điều 14 Các Ban Liên hợp quân Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát hợp tác chặt chẽ giúp đỡ lẫn thi hành nhiệm Mỗi Ban Liên hợp quân thông báo cho Ủy ban quốc tế việc thi hành điều khoản Hiệp định mà Ban Liên hợp quân có trách nhiệm thuộc thẩm quyền ủy ban quốc tế Mỗi Ban Liên hợp quân yêu cầu Ủy ban quốc tế tiến hành hoạt động quan sát cụ thể Điều 15 Ban Liên hợp quân Trung ương bốn bên bắt đầu hoạt động hai mươi bốn (24 giờ) sau ngừng bắn có hiệu lực Các Ban Liên hợp quân khu vực bắt đầu hoạt động bốn mươi tám (48 giờ) sau ngừng bắn có hiệu lực Các tổ chức Liên hợp quân đóng điểm ghi Điều 11(c) Nghị định bắt đầu hoạt Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh 114 động chậm nười lăm ngày sau ngừng bắn có hiệu lực Các đoàn đại biểu cảu hai bên miền Nam Việt Nam đồng thời bắt đầu làm nhiệm vụ Ban Liên hợp quân hai bên Điều 12 Nghị định thư quy định Điều 16 a) Các bên phải dành bảo vệ nhân viên Ban thi hành nhiệm vụ hưởng quyền ưu đãi miễn trừ tương đương với quyền dành cho phái đoàn ngoại giao nhân viên ngoại giao b) Nhân viên Ban Liên hợp quân mang súng ngắn mang phù hiệu riêng Ban Liên hợp quân Trung ương quy định Những nhân viên bên làm nhiệm vụ bảo vệ quan, nhà thiết bị mình, phép mang vũ khí cá nhân cỡ nhỏ khác, theo quy định Ban Liên hợp quân Trung ương Điều 17 a) Đoàn đại biểu bên Ban Liên hợp quân bốn bên Ban Liên hợp quân hai bên có quan, phương tiện thông tin hậu cần, phương tiện giao thơng riêng mình, kể máy bay cần thiết b) Mỗi bên vùng kiểm soát cung cấp trụ sở, nhà tiện nghi thích hợp cho Ban Liên hợp quân sựu bốn bên Ban Liên hợp quân hai bên cấp c) Các bên cố gắng cung cấp hình thức cho mượn, cho thuê tặng cho Ban Liên hợp quân bốn bên Ban Liên hợp quân hai bên phương tiện hoạt động chung gồm thiết bị thông tin, tiếp tế vận tải kể máy bay cần thiết Các Ban Liên hợp quân mua từ bất cứu nguồn phương tiện thiết bị cần thiết thuê người giúp việc cần thiết mà bên không cung cấp Các Ban Liên hợp quân sở hữu sử dụng phương tiên thiết bị d) Những phương tiện thiết bị chung trả lời cho bên Ban Liên hợp quân chấm dứt hoạt động Điều 18 Những chi phí chung cho Ban Liên hợp quân bốn bên bốn bên chia chịu chi phí chung cho Ban Liên hợp quân hai bên miền Nam Việt Nam hai bên chia chịu Điều 19 Nghị định thư Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lặp lại hịa bình Việt Nam, ngừng bắn miền Nam Việt Nam Ban Liên hợp quân có hiệu lực văn kiện Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Hoa Kỳ Bộ trưởng Ngoại giao Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh 115 Chính phủ Việt Nam Cộng hịa ký Tất bên có liên quan thi hành triệt để Nghị định thư Làm Paris ngày 27 tháng Giêng năm 1973, tiếng Việt Nam tiếng Anh Bản tiếng Việt Nam tiếng Anh thức có giá trị b Nghị định thư ngừng bắn miền nam việt nam ban liên hợp quân Các bên tham gia Hội nghị Paris Việt Nam, Thực đoạn đầu Điều 2, Điều 3, Điều 5, Điều 6, Điều 16 Điều 17 Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình miền Nam Việt Nam việc thành lập Ban Liên hợp quân bốn bên hai bên, Đã thỏa thuận sau: (Từ điều đến điều 18, giống từ điều đến điều 18 Nghị định thư hau bên ký) Điều 19 Nghị định thư có hiệu lực đại diện tồn quyền bên tham gia Hội nghị Paris Việt Nam ký Tất bên có liên quan thi hành triệt để nghị định thư Làm Paris ngày 27 tháng Giêng năm 1973, tiếng Việt Nam tiếng Anh Bản tiếng Việt Nam tiếng tiếng Anh thức có giá trị c Nghị định thư việc trao trả nhân viên quân bị bắt, thường dân nước bị bắt nhân viên dân Việt Nam bị bắt giam giữ Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa với thỏa thuận Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam Chính phủ Hoa Kỳ với thỏa thuận Chính phủ Việt Nam Cộng hịa Thực Điều Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam ký vào ngyaf quy định việc trao trả nhân viên quân bị bắt, thường dân nước bị bắt nhân viên dân Việt Nam bị bắt giam giữ Đã thỏa thuận sau: VỀ VIỆC TRAO TRẢ NHÂN VIÊN QUÂN SỰ BỊ BẮT VÀ THƯỜNG DÂN NƯỚC NGOÀI BỊ BẮT Điều Các bên ký kết Hiệp định trao đổi nhân viên quân bên bị bắt nói Điều (a) Hiệp định sau: Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh 116 Tất nhân viên quân Hoa Kỳ cảu nước khác nói Điều (a) Hiệp định bị bắt trao tả cho chức trách Hoa Kỳ Tất nhân viên quân Việt Nam bị bắt, thuộc lực lượng vũ trang quy khơng quy, trao trả cho hai bên miền Nam Việt Nam; người phục vụ huy hai bên miền Nam Việt Nam trao trả cho bên miền Nam Việt Nam Điều Tất thường dân bị bắt thuộc quốc tích Hoa Kỳ nước ngồi khác nói Điều (a) Hiệp định trao trả cho nhà chức trách Hoa Kỳ Tất thường dân nước khác bị bắt trao trả cho nhà chức trách nước mà họ công dân, bên ký kết sẵn sàng có khả làm việc Điều Các bên trao đổi vào ngày hôm danh sách đầy đủ người bị bắt nói Điều Điều Nghị định thư Điều a) Việc trao trả tất người bị bắt nói Điều 1và Điều Nghị định thư hồn thành vịng sáu mươi ngày kể từ ngày ký Hiệp định, với nhịp độ không chậm nhịp độ rút lực lượng Hoa Kỳ nước khác khỏi miền Nam Việt Nam nói Điều Hiệp định b) Những người ốm nặng, bị thương tàn phế, người già phụ nữ trao trả trước Những người lại trao trả theo cách trao trả hết gọn số người nơi giam giữ theo thứ tự bị bắt trước sau, người bị giam giữ lâu Điều Việc trao trả tiếp nhận người nói Điều Điều Nghị định thư tiến hành địa điểm thuận tiện cho bên liên quan Các địa điểm trao trả Ban Liên hợp quân bốn bên thỏa thuận Các bên bảo đảm an toàn cho nhân viên làm nhiệm vụ trao trả tiếp nhận người Điều Mỗi bên trao trả hết tất người bị bắt nói Điều Điều Nghị định thư này, khơng trì hoãn tạo điều kiện dễ dàng cho việc trao trả tiếp nhận họ Các bên giam giữ khơng từ chối trì hỗn việc trao trả với lí gì, kể lý người bị bắt bị truy tố bị kết án nguyên cớ Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh 117 VỀ VIỆC TRAO TRẢ NHÂN VIÊN DÂN SỰ VIỆT NAM BỊ BẮT VÀ GIAM GIỮ Điều a) Vấn đề trao trả nhân viên dân Việt Nam bị bắt giam giữ miền Nam Việt Nam hai bên miền Nam Việt Nam giải sở nguyên tắc Điều 21 (b) Hiệp định đình chiến Việt Nam ngày 20 tháng năm 1954 viết sau: “Danh từ “Thường dân bị giam giữ” có nghĩa tất người tham gia hình thức vào đấu tranh vũ trang trị đơi bên, mà bị bên hay bên bắt giam giữ chiến tranh” b) Hai bên miền Nam Việt Nam làm việc tinh thần hịa giải hịa hợp dân tộc, nhằm chấm dứt thù hằn, giảm bớt đau khổ đồn tự gia đình Hai bên miền Nam Việt Nam gắng để giải vấn đề vịng chín mươi ngày sau ngừng bắn có hiệu lực c) Trong vịng mười lăm ngày sau ngừng bắn có hiệu lực, hai bên miền Nam Việt Nam trao đổi danh sách nhân viên dân Việt Nam bị bên bắt giam giữ danh sách nơi giam giữ họ VIỆC ĐỐI XỬ VỚI NHỮNG NGƯỜI BỊ BẮT TRONG THỜI GIAN HỌ BỊ GIAM GIỮ Điều a) Tất nhân viên quân bên thường dân nước bên bị bắt luôn đối xử nhân đạo phù với tập quán quốc tế Họ bảo vệ chống lại hành động bạo lực xúc phạm đến tính mạng thân thể, việc giết hại họ hình thức, việc làm cho họ bị tàn phế, việc tra tấn, nhục hình hành động xúc phạm đến nhân cách, phẩm giá người Không cưỡng ép họ tham gia lực lượng vũ trang bên giam giữ Họ phải ăn, mặc, đầy đủ chăm sóc y tế theo nhu cầu tình hình sức khỏe Họ phép trao đổi bưu thiếp, thư từ với gia đình nhận quà b) Tất nhân viên dân Việt Nam bị bắt giam giữ miền Nam Việt Nam luôn đối xử nhân đạo phù hợp với tập quán quốc tế Họ bảo vệ chống lại hành động bạo lực xúc phạm đến tính mạng thân thể, việc giết hại họ hình thức, việc làm cho họ tàn phế, việc tra tấn, nhục hình hành động xúc phạm đến nhân cách, phẩm giá người Các bên giam giữ không từ chối trì hỗn việc trao trả họ với lý gì, kể lý người bị bắt bị truy tố bị kết án ngun cớ Khơng cưỡng ép họ tham gia lực lượng vũ trang bên giam giữ Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh 118 Họ phải ăn, mặc, đầy đủ chăm sóc y tế theo nhu cầu tình hình sức khỏe Họ phép trao đổi bưu thiếp, thư từ với gia đình nhận quà Điều a) Để góp cải thiện điều kiện sinh hoạt nhân viên quân bên bị bắt thường dân nước bên bị bắt, vòng mười lăm sau ngừng bắn có hiệu lực, bên thỏa thuận việc định hai Hội Hồng thập tự quốc gia nhiều để thăm nơi giam giữ nhân viên quân bị bắt thường dân nước bị bắt b) Để góp phần cải thiện điều kiện sinh hoạt nhân viên dân Việt Nam bị bắt giam giữ, vòng mười lăm ngày sau ngừng bắn có hiệu lực, hai bên miền Nam Việt Nam thỏa thuận việc định hai Hội Hồng thập tự quốc gia nhiều để thăm nơi giam giữ nhân viên dân Việt Nam bị bắt giam giữ ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI CHẾT VÀ MẤT TÍCH Điều 10 a) Ban Liên hợp quân bốn bên đảm bảo phối hợp hành động bên việc thực Điều (b) Hiệp định Khi Ban Liên hợp quân bốn bên chấm dứt hoạt động tổ liên hợp quân bốn bên trì để tiếp tục nhiệm vụ b) Đối với nhân viên dân Việt Nam bị chết tích miền Nam Việt Nam, hai bên miền Nam Việt Nam giúp đỡ tìm kiếm tin tức người bị tích, xác định vị trí bảo quản mồ mã người bị chết, tinh thần hòa giải hòa hợp dân tộc, phù hợp với nguyện vọng nhân dân CÁC ĐIỀU KHOẢN KHÁC Điều 11 a) Các Ban Liên hợp quân bốn bên hai bên có trách nhiệm quy định thể thức thực điều khoản Nghị định thư phù hợp với trách nhiệm Ban Liên hợp theo Điều 16 (a) Điều 17 (a) Hiệp định Trong thi hành nhiệm vụ mình, trường hợp Ban Liên hợp quân thỉa thuận vấn đề liên quan đến việc trao trả người bị bắt họ yêu cầu giúp đỡ Ủy ban quốc tế b) Ngoài tổ quy định Nghị định thư ngừng bắn miền Nam Việt Nam Ban Liên hợp quân sự, Ban Liên hợp quân bốn bên thành lập Tiểu ban tổ liên hợp quân cần thiết người bị bắt để giúp Ban làm nhiệm vụ c) Từ ngừng bắn bắt đầu có hiệu lực Ban Liên hợp quân hai bên hoạt động, đoàn đại biểu hai bên miền Nam Việt Nam Ban Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh 119 Liên hợp quân bốn bên thành lập Tiểu Ban tổ liên hợp quân lâm thời để thực nhiệm vụ nhân viên dân Việt Nam bị bắt giam giữ d) Ban Liên hợp quân bốn bên cử tổ liên hợp quân để quan sát việc trao trả người nói Điều Nghị định thư này, nơi Việt Nam mà người trao trả nơi giam giữ cuối mà từ người đưa đến nơi trao trả Ban Liên hợp quân hai bên cử tổ liên hợp quân để quan sát việc trao trả nhân viên dân Việt Nam bị bắt giam giữ nơi miền Nam Việt Nam mà người trao trả nơi giam giữ cuối mà từ người đưa tới nơi trao trả Điều 12 Thực Điều 18 (b) Điều 18 (c) Hiệp định, Ủy ban quốc tế có nhiệm vụ kiểm soát giám sát việc thi hành Điều từ đến Nghị định cách quan sát việc trao trả nhân viên dân bị bắt thường dân nước bị bắt nhân viên dân Việt Nam bị bắt giam giữ nơi Việt Nam có việc trao trả người nơi giam giữ cuối trước người đưa đến nơi trao trả, cách xem xét danh sách điều tra vụ vi phạm điều khoản Điều nói Điều 13 Trong vịng năm ngày sau kí Nghị định thư này, bên cơng bố thơng báo tồn văn Nghị định thư đến tất người bị bắt nói Nghị định thư mà bên giam giữ Điều 14 Nghị định thư Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam việc trao trả nhân viên quân bị bắt, thường dân nước bị bắt nhân viên dân Việt Nam bị bắt giam giữ có hiệu lực văn kiện Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Hoa Kỳ ký văn kiện nội dung Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Hoa Kỳ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Việt Nam Cộng hịa ký Tất bên có liên quan thi hành triệt để Nghị định thư Làm Paris ngày 27 tháng Giêng năm 1973, tiếng Việt Nam tiếng Anh Bản tiếng Việt Nam tiếng Anh thức có giá trị Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh 120 d Nghị định thư việc trao trả nhân viên quân bị bắt, thường dân nước bị bắt nhân viên dân Việt Nam bị bắt giam giữ Các bên tham gia Hội nghị Paris Việt Nam, Thực Điều Hiệp định dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam ký vào ngày quy định việc trao trả nhân viên quân bị bắt, thường dân nước bị bắt nhân viên Việt Nam bị bắt giam giữ, Đã thỏa thuận sau: (Từ Điều đến Điều 13, giống từ Điều đến Điều 13 Nghị định thư – hai bên ký) Điều 14 Nghị định thư có hiệu lực đại diện tồn quyền bên tham gia Hội Nghị Paris Việt Nam ký Tất bên có liên quan thi hành triệt để Nghị định thư Làm Paris ngày 27 tháng Giêng năm 1973, tiếng Việt Nam tiếng Anh Bản tiếng Việt Nam tiếng Anh thức có giá trị sau e Nghị định thư Ủy ban quốc tế kiểm sốt giám sát Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa với thỏa thuận Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Chính phủ Hoa Kỳ với thỏa thuận Chính phủ Việt Nam Cộng hịa, Thực Điều 18 Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam ký vào ngày này, quy định việc thành lập Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát Đã thỏa thuận sau: Điều Việc thi hành Hiệp định trách nhiệm bên ký kết Nhiệm vụ Ủy ban quốc tế kiểm soát giám sát việc thi hành điều khoản nói Điều 18 Hiệp định Trong thực nhiệm vụ này, Ủy ban quốc tế sẽ: a) Theo dõi việc thực điều khoản Hiệp định qua liên lạc với bên quan sát chỗ nơi cần thiết; b) Điều tra vụ vi phạm điều khoản thuộc thẩm quyền kiểm soát giám sát Ủy ban; c) Khi cần thiết, hợp tác với Ban Liên hợp quân việc ngăn ngừa phát vi phạm điều khoản nói Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh 121 Điều Ủy ban quốc tế điều tra vi phạm điều khoản nói Điều 18 Hiệp định theo yêu cầu Ban Liên hợp quân bốn bên, Ban Liên hợp quân hai bên, bên nào, hoặc, Điều (b) Hiệp định tổng tuyển cử, Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc, trường hợp mà Ủy ban quốc tế có đầy đủ khác xảy vi phạm điều khoản Cần hiểu rằng, tiến hành nhiệm vụ này, Ủy ban quốc tế hành động với giúp đỡ hợp tác cần thiết bên có liên quan Điều a) Khi Ủy ban quốc tế thấy có vi phạm nghiêm trọng việc thực Hiệp định thấy có nguy đe dọa hịa bình mà ủy ban khơng đến biện pháp thích đáng, ủy ban báo cáo việc cho bốn bên ký kết Hiệp định để bốn bên hiệp thương giải b) Theo Điều 18 (f) Hiệp định, báo cáo Ủy ban quốc tế phải trí thỏa thuận đại diện tất bốn thành viên Trong trường hợp khơng có trí, ủy ban chuyển ý kiến khác cho bốn bên theo Điều 18 (b) Hiệp định cho hai bên theo Điều 18 (c) Hiệp định, khơng coi báo cáo ủy ban Điều a) Trụ sở Ủy ban quốc tế đặt Sài Gịn b) Sẽ có bảy tổ khu vực đặt khu vực ghi trog đồ kèm theo Ủy ban quốc tế cử ba tổ cho khu vực Sài Gòn – Gia Định Đóng địa điểm sau đây: Khu vực Địa điểm I Huế II Đà Nẵng III Pleiku IV Phan Thiết V Biên Hòa VI Mỹ Tho VII Cần Thơ c) Sẽ có hai mươi sáu tổ hoạt động địa phương ghi đồ kèm theo đóng địa điểm sau miền Nam Khu vực I Khu vực II Khu vực III Khu vực IV Quảng Trị Hội An Kon Tum Đà Lạt Phú Bài Tam Kỳ Hậu Bổn Bảo Lộc Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh Chu Lai 122 Phù Cát Tuy An Ninh Hòa Ban Mê Thuật Phan Rang Khu vực V Khu vực VI Khu vực VII An Lộc Mộc Hóa Trị Tơn Xn Lộc Giồng Trôm Vĩnh Long Bến Cát Khánh Hưng Củ Chi Vị Thanh Tân An Quản Long d) Sẽ có mươi hai tổ bố trí theo đồ kèm theo đóng địa điểm sau đây: Gio Linh (Hoạt động Bến Hét vùng phia nam Đức Cơ giới tuyến quân tạm thời), Chu Lai Lao Bảo, Quy Nhơn Nha Trang, Sân bay Biên Hòa Vũng Tàu, Hồng Ngự Xa Mát, Cần Thơ e) Sẽ có bảy tổ, số sáu tổ cử đến cửa khơng nằm danh sách nói đoạn (d) đây, mà hai bên miền Nam Việt Nam chọn làm nơi cho phép đưa vào hai miền Nam Việt Nam vũ khí, đạn dược dụng cụ chiến tranh phép thay theo Điều Hiệp định Tổ tổ khơng cần cho nhiệm vụ nói dùng vào nhiệm vụ khác phù hợp với trách nhiệm kiểm soát giám sát Ủy ban f) Sẽ thành lập bảy tổ kiểm soát giám sát việc trao trả người bên bị bắt giam giữ Điều a) Để thực nhiệm vụ việc trao trả nhân viên quân bên bị bắt thường dân nước bên bị bắt Điều (a) Hiệp định, Ủy ban quốc tế thời gian tiến hành trao trả, cử tổ kiểm soát giám sát tới nơi Việt Nam có việc trao trả người bị bắt tới nơi giam giữ cuối trước người đưa đến nơi trao trả b) Để thực nhiệm vụ việc trao trả nhân viên dân Việt Nam bị bắt giam giữ miền Nam Việt Nam nói Điều (c) Hiệp định, Ủy ban quốc tế sẽ, thời gian tiến hành trao trả, cử tổ kiểm soát giám sát tới Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh 123 nơi miền Nam Việt Nam có việc trao trả người bị bắt giam giữ nói tới nơi giam giữ cuối trước người đưa đến nơi trao trả Điều Để thực nhiệm vụ liên quan đến Điều (b) Hiệp định tổng tuyển cử tự dân chủ miền Nam Việt Nam, Ủy ban quốc tế tổ chức thêm tổ, thấy cần thiết, Ủy ban quốc tế thảo luận trước vấn đề với Hội đồng hòa giải hòa hợp dân tộc, Nếu cần có thêm tổ nhằm mục đích đó, tổ thành lập ba mươi ngày trước tổng tuyển cử Điều Ủy ban quốc tế luôn xem lại vấn đề số nhân viên mình, giảm bớt số tổ, số đại biểu số nhân viên khác, hai, tổ, đại biểu nhân viên hoàn thành nhiệm vụ mà họ giao không cần cho nhiệm vụ khác, đồng thời Ủy ban quốc tế giảm chi phí cách tương ứng Điều Mỗi thành viên Ủy ban quốc tế ln ln phải cung cấp số nhân viên có thẩm quyền sau đây: a) Một trưởng đoàn hai mươi sáu người khác cho quan ủy ban b) Năm người cho tổ số bảy tổ khu vực c) Hai mươi cho tổ khác Ủy ban quốc tế, trừ tổ Gio Linh Vũng Tàu tổ có ba người d) Một trăm mười sáu người để giúp việc quan Ủy ban quốc tế tổ Điều a) Ủy ban quốc tế, tổ Ủy ban quốc tế, hành động quan thống bao gồm đại biểu tất bốn thành viên b) Mỗi thành viên có trách nhiệm bảo đảm có mặt đại biểu tất cấp Ủy ban quốc tế Trong trường hợp đại biểu vắng mặt, thành viên hữu quan phải cử người thay Điều 10 a) Các bên dành hợp tác, giúp đỡ bảo vệ đầy đủ cho Ủy ban quốc tế b) Các bên thường xuyên giữ liên lạc đặn liên tục với Ủy ban quốc tế Trong thời gian tồn Ban Liên hợp quân bốn bên, đoàn đại biểu bên Ban đồng thời làm chức liên lạc với Ủy ban quốc tế Sau Ban Liên hợp quân bốn bên chấm dứt hoạt động, liên lạc trì Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh 124 thông qua Ban Liên hợp quân hai bên, phái đoàn liên lạc, cách thích hợp khác c) Ủy ban quốc tế Ban Liên hợp quân hợp tác chặt chẽ giúp đỡ lẫn tiến hành nhiệm vụ d) Tổ đóng hoạt động vùng nào, bên có liên quan cử sĩ quan liên lạc bên cạnh tổ để hợp tác giúp đỡ tổ tiến hành nhiệm vụ kiểm soát giám sát mà khơng có cản trở Khi tổ tiến hành điều tra, sĩ quan liên lạc bên lien quan có hội với tổ miễn việc khơng làm trì hỗn điều tra e) Mỗi bên thông báo trước với thời gian hợp lý cho Ủy ban quốc tế tất hành động dự định tiến hành có liên quan đến điều khoản Hiệp định mà Ủy ban quốc tế phải kiểm soát giám sát f) Ủy ban quốc tế, kể tổ, lại quan sát theo cần thiết hợp lý để thực đắn nhiệm vụ quy định cho Hiệp định Trong thực nhiệm này, Ủy ban quốc tế, kể tổ, giúp đỡ, hợp tác cần thiết bên hữu quan Điều 11 Trong giám sát việc thực tổng tuyển cử tự dân chủ nói Điều (b) Điều 12 (b) Hiệp định theo thể thức thỏa thuận Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc với Ủy ban quốc tế, Ủy ban quốc tế hợp tác giúp đỡ đầy đủ Hội đồng quốc gia hòa giả hòa hợp dân tộc với Ủy ban quốc tế, Ủy ban quốc tế hợp tác giúp đỡ đầy đủ Hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc Điều 12 Ủy ban quốc tế nhân viên ủy ban có quốc tịch nước thành viên, thi hành nhiệm vụ, hưởng quyền ưu đãi miễn trừ tương đương với quyền dành cho phái đoàn ngoại giao nhân viên ngoại giao Điều 13 Ủy ban quốc tế sử dụng phương tiện thông tin vận tải cần thiết để thi hành nhiệm vụ Mỗi bên miền Nam Việt Nam cung cấp cho Ủy ban quốc tế, Ủy ban quốc tế có tiện nghi Ủy ban quốc tế nhận cá bên, theo điều kiện hai bên thỏa thuận, phương tiện thơng tin, vận tải cần thiết mua từ nguồn thiết bị cần thiết thuê phục vụ cần thiết không nhận bên Ủy ban quốc tế sở hữu phương tiện nói Điều 14 Chi phí cho hoạt động Ủy ban quốc tế bên thành viên Ủy ban quốc tế chịu theo điều khoản Điều này: Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh 125 a) Mỗi nước thành viên Ủy ban quốc tế trả lương phụ cấp cho nhân viên b) Tất chi phí khác Ủy ban quốc tế lấy quỹ bốn bên đóng góp, bên hai mươi ba phần trăm (23%) thành viên Ủy ban quốc tế đóng góp, nước hai phần trăm (2%) c) Trong vòng ba mươi ngày sau Nghị định thư có hiệu lực, bên bốn bên cấp cho Ủy ban quốc tế số tiền tương đương với bốn triệu năm trăm nghìn (4.500.000) đồng phơrăng Pháp loại tiền đổi được; số tiền tính vào số tiền mà bên phải trả ngân sách d) Ủy ban quốc tế dự trù ngân sách Sau Ủy ban quốc tế thơng qua ngân sách, ủy ban chuyển ngân sách cho tất bên ký kết Hiệp định thông qua bên có nghĩa vụ đóng góp Tuy nhiên, trường hợp bên ký kết Hiệp định chưa thỏa thuận ngân sách mới, Ủy ban quốc tế tạm thời chi tiêu theo ngân sách trước từ khoản đặc biệt chi lần đặt quan mua trang bị, bên tiếp tục đóng góp cở sở ngân sách thông qua Điều 15 a) Cơ quan Ủy ban quốc tế sẵn sàng hoạt động có mặt vị trí hai mươi bốn sau ngừng bắn b) Các tổ khu vực sẵn sàng hoạt động có mặt vị trí ba tổ kiểm sốt giám sát việc trao trả nhân viện bị bắt giam giữ sẵn sàng hoạt động sẵn sàng cử vòng bốn mươi tám sau ngừng bắn c) Các tổ khác sẵn sàng hoạt động có mặt vị trí vịng mười lăm đến ba mươi ngày sau ngừng bắn Điều 16 Các hợp chủ tịch triệu tập Ủy ban quốc tế thông qua thủ tục làm việc thích hợp để thực có hiệu nhiệm vụ phù hợp với việc tôn trọng chủ quyền miền Nam Việt Nam Điều 17 Các thành viên Ủy ban quốc tế nhận nghĩa vụ theo Nghị định thư cách gửi công hàm chấp nhận cho bốn bên ký kết Hiệp định Thành viên Ủy ban quốc tế định rút khỏi Ủy ban quốc tế họ làm cách gửi cơng hàm trước ba tháng cho bốn bên ký kết Hiệp định: trường hợp đó, bốn bên ký kết Hiệp định hiệp thương với nháu để thỏa thuận thành viên thay Điều 18 Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn Trường Đại Học Thủ Dầu Một GVHD: Nguyễn Thị Kim Ánh 126 Nghị định thư Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam Ủy ban quốc tế kiểm sốt giám sát có hiệu lực văn kiện Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Hoa Kỳ ký văn nội dung Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Hoa kỳ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Việt nam Cộng hòa ký Tất bên liên quan thi hành triệt để Nghị định thư Làm Paris ngày 27 tháng Giêng năm 1973, tiếng Việt Nam tiếng Anh Bản tiếng Việt Nam tiếng Anh thức có giá trị Đề tài nghiên cứu khoa học SV: Hoàng Văn Tuấn

Ngày đăng: 12/07/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN