1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài giảng thống kê y tế bài 2

31 612 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 256,18 KB

Nội dung

Bài giảng thống kê y tế bài 2 y tế công cộng đồng tháp

5/29/2014 1 Đo lường vị trí trung tâm và biến thiên Lớp CN YTCC Đồng Tháp 5/29/2014 2 Mục tiêu • Tính được các giá trị: trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn. • Trình bày được ý nghĩa của những chỉ số: Trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn. 5/29/2014 3 Ví dụ 1 • Số liệu Hemoglobin ở 70 phụ nữ • Làm thế nào để tóm tắt số liệu này? 5/29/2014 4 Tóm tắt số liệu Đặc trưng chung của bộ số liệu này là gì? x i 5/29/2014 5 Tóm tắt số liệu • Thông qua các con số thống cơ bản: – Mức độ tập trung • Trung bình • Trung vị • Mode (yếu vị) – Mức độ phân tán • Khoảng • Phương sai – Độ lệch chuẩn • Khoảng phân vị 5/29/2014 6 Đo lường độ tập trung • Trung bình • Trung vị • Mode (yếu vị) 5/29/2014 7 Trung bình • Giá trị trung bình : – Trung bình của 2, 5, và 8 là 5, vì 15/3 = 5 – Trung bình của 1, 3, 2, và 8 là 3.5, vì 14/4 = 3.5  Tính trung bình Hb của 70 phụ nữ ở ví dụ 1 5/29/2014 8 Trung vị • Trung vị của 1 bộ số liệu là giá trị đứng giữa các quan sát đó nếu chúng ta xếp các quan sát theo thứ tự. • Có sự khác biệt giữa giá trị trung vị của bộ số liệu có số quan sát chẵn và lẻ. • Ví dụ: – Trung vị của 1, 3, 15 , 16, và 17 (5 số liệu): là 15. – Trung vị của 1, 2, 3, 5, 8, và 9 (6 số liệu): là giá trị trung bình của hai giá trị đứng giữa các quan sát đó  Tính trung vị của số liệu ví dụ 1, giải thích ý nghĩa? 5/29/2014 9 Mode (yếu vị) • Giá trị mode của một tập hợp các quan sát là giá trị có tần số xuất hiện nhiều nhất trong tập hợp đó. • Ví dụ – Mode của 1, 2, 2, 3, 4, 5 là 2. – Tập hợp 1, 2, 3, 4, 5 không có mode. – Tập hợp 1, 2, 3, 3, 4, 5, 5 có 2 mode: 3 và 5  Tìm mode trong ví dụ 1 5/29/2014 10 Tại sao? • Tại sao lại có các giá trị thống khác nhau dùng để đo lường độ tập trung? • Vì: Chúng có các tính chất, điểm mạnh điểm yếu để giúp chúng ta hiểu bản chất của bộ số liệu. [...]... phân vị 25 %, 50%, 75% Vấn đề? 5 /29 /20 14 24 Phân vị (tt) • Phân vị ¼ – Q1= giá trị quan sát thứ (n+1)/4 – Q2= giá trị quan sát thứ (n+1) /2 – Q3= giá trị quan sát thứ 3(n+1)/4 5 /29 /20 14 25 0.5 5.0  1 .2 5.0 Q2: 3.0 6.5 3.8 7.0 4.0 8.0 4 .2 9.5 4.5 13.0 Với giá trị: 2. 5 + ( .25 )(3.0 -2. 5) =2. 625 Với giá trị: 4.5 + (.50)(5.0-4.5) = 4.75 3 (20  1) Q3   1575 th measure 4 Q3: 5 /29 /20 14 2. 5 6.0 2( 20  1) Q2  ... ví dụ 4 28 BÀI TẬP THỰC HÀNH Một nghiên cứu của Roberts và cộng sự về năng lượng cần thiết hàng ng y và sự tiêu hao năng lượng được tiến hành trên 14 đối tượng Sau đ y là các chỉ số về BMI của nhóm đối tượng nghiên cứu  24 .4 30.4 5 /29 /20 14 21 .4 25 .1 21 .3 23 .8 20 .8 22 .9 20 .9 23 .2 21.1 23 .0 20 .6 26 .0 29 H y tính (a) (b) (c) (d) (e) Giá trị trung bình, trung vị, mode, phương sai, độ lệch chuẩn Vẽ đồ thị... Số ng y nằm viện trung bình là 10 ng y (1-50 ng y)  Nêu khoảng của bộ số liệu ví dụ 1? 5 /29 /20 14 15 Phân tán xi 0 Trung bình So với trung bình, mức độ phân tán của bộ số liệu n y được đánh giá như thế nào? 5 /29 /20 14 16 Vấn đề • Nếu cộng tất cả các chênh lệch, vấn đề gì sẽ x y ra? • Giải pháp (xi - )² • Khi đó, phương sai được tính là n  2 S  5 /29 /20 14 n  ( xi  x ) 2 i1 n 1  xi2  nx 2 i 1... là gì? 5 /29 /20 14 22 Phân vị • Mô tả tỷ lệ số liệu có giá trị dưới giá trị phân vị • Phiên giải: – Phân vị – Phân vị – Phân vị – Phân vị 5 /29 /20 14 25 % của 1 bộ số liệu là 3? 50% của 1 bộ số liệu là 8? 75% của 1 bộ số liệu là 11? 100%? 23 Ví dụ 4 Đường kính (tính bằng cm) của khối u Sarcomas được l y ra từ ngực của 20 phụ nữ 0.5 5.0 1 .2 5.0 2. 1 5.0 2. 5 5.0 2. 5 6.0 3.0 6.5 3.8 7.0 4.0 8.0 4 .2 9.5 4.5...  1) Q2   10.5 th measure 4   2. 5 5.0 20  1 Q1   5 .25 th measure 4 Q1:   2. 1 5.0  Với giá trị: 6.0 + (.75)(6.5-6.0) = 6.375 26 Hai bước tính phân vị • Tìm vị trí của phân vị • Tính phân vị 5 /29 /20 14 27  (Giá trị lớn nhất)     Q3(Phân vị 3/4) Q2(Phân vị ½) Q1(Phân vị 1/4) (Giá trị nhỏ nhất) Biểu đồ Box-Whisher 5 /29 /20 14 Vẽ biểu đồ B-W cho ví dụ 4 28 BÀI TẬP THỰC HÀNH Một nghiên cứu... n 1   x2  n x 2 n1 17 Ví dụ 2 • Tuổi của 10 đối tượng: 42 28 28 61 31 23 50 34 32 37 Tính phương sai của tuổi 5 /29 /20 14 18 Các bước • Tính trung bình • Tính hiệu số (xi - ) • Bình phương hiệu số trên • Cộng tất cả các bình phương • Chia cho (n-1) 5 /29 /20 14 • Tính trung bình • Bình phương mỗi giá trị quan sát • Cộng các bình phương • Tính ( ) • Chia cho (n-1) 19 Độ lệch chuẩn • Điểm y u của phương... (standard deviation – SD, S): l y căn của phương sai • Tính độ lệch chuẩn của ví dụ 2 5 /29 /20 14 20 Ý nghĩa • Minh họa mức độ phân tán của số liệu – Khoảng 68% các giá trị quan sát sẽ nằm trong khoảng (trung bình ± s) – Khoảng 95% các giá trị quan sát nằm trong khoảng (trung bình ± 2s) – Hầu hết nằm trong khoảng (trung bình ± 3s)  Minh họa mức độ phân tán của ví dụ 2 5 /29 /20 14 21 Ví dụ 3 • Khoảng bách phân... quan sát cực lớn hoặc cực nhỏ • Điểm y u – Do việc xác định giá trị trung vị có sự khác biệt giữa bộ số liệu chẵn lẻ do đó nó ít được sử dụng trong các thống suy luận 5 /29 /20 14 12 Mode (y u vị) • Điểm mạnh – Nếu một bộ số liệu có giá trị mode, thì sẽ rất hữu dụng cho ta khi mô tả bộ số liệu đó Ví dụ: hầu hết các trường hợp tự tử đều là trẻ em gái tuổi 14-19 • Điểm y u – Có nhiều bộ số liệu không có... mạnh – Tính toán rất đơn giản – Giá trị trung bình là duy nhất • Điểm y u – Dễ bị ảnh hưởng bởi các giá trị đầu cùng của bộ số liệu – Ví dụ • Trung bình của 1, 2, và 1.000.000 là 333.334,33, Không thể nói là đại diện cho bộ số liệu được 5 /29 /20 14 • Hoặc giá trị trung bình của 1; 2; 9500; 9600; 9700 11 và 9900 là 6450.5 ! Trung vị • Điểm mạnh – Duy nhất đối với mỗi bộ số liệu – Tiện dụng trong việc mô... không có mode, hoặc có quá nhiều mode, và trong trường hợp n y sử dụng giá trị mode sẽ không có tác dụng gì nhiều 5 /29 /20 14 13 Đo lường độ phân tán • Khoảng • Phương sai – Độ lệch chuẩn • Khoảng phân vị 5 /29 /20 14 14 Khoảng • Giá trị Khoảng là khoảng cách giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của bộ số liệu • Ví dụ – Khoảng của bộ số liệu 2, 4, 7 là 5 – Khoảng của bộ số liệu -10, -3, 4 là 14 • Thông . nào? x i 0 5 /29 /20 14 17 Vấn đề • Nếu cộng tất cả các chênh lệch, vấn đề gì sẽ x y ra? • Giải pháp ( x i - )² • Khi đó, phương sai được tính là S x x n x nx n x n x n i i n i i n 2 2 1 2 2 1 2 2 1 1 1          . 2 1 2 2 1 1 1               ( ) 5 /29 /20 14 18 Ví dụ 2 • Tuổi của 10 đối tượng: 42 28 28 61 31 23 50 34 32 37 Tính phương sai của tuổi 5 /29 /20 14 19 Các bước • Tính trung bình • Tính. 5 /29 /20 14 1 Đo lường vị trí trung tâm và biến thiên Lớp CN YTCC Đồng Tháp 5 /29 /20 14 2 Mục tiêu • Tính được các giá trị: trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn. • Trình b y được

Ngày đăng: 29/05/2014, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w