Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đƣợc đồng ý ban lãnh đạo Viện công nghệ sinh học Lâm nghiệp – Trƣờng đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tơi thực đề tài tốt nghiệp: Hồn thiện quy trình nhân giống dƣa lê Kim hồng hậu phƣơng pháp nuôi cấy in vitro Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo toàn thể cán làm việc, nghiên cứu Viện công nghệ sinh học Lâm nghiệp – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam phòng ban tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành chƣơng trình học trƣờng Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Việt, ngƣời trực tiếp gợi ý đề tài, tận tình hƣớng dẫn chu đáo, truyền đạt kinh nghiệm q báu, giúp tơi hồn thành tài ngƣời dìu dắt tơi bƣớc để tiếp cận đến với chân trời khoa học rộng lớn Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Kỹ sƣ Đoàn Thị Thu Hƣơng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình nhƣ tạo điều kiện cho ngày thực tập Viện suốt trình tiến hành thí nghiệm đề tài Ngồi ra, bên cạnh tơi cịn có gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt thời gian học tập thực đề tài Tuy cố gắng để hoàn thiện đề tài tốt nghiệp này, song kiến thức kinh nghiệm tơi cịn hạn chế Vì vậy, báo cáo tốt nghiệp khơng tránh khỏi sai sót, kính mong thầy đóng góp ý kiến đánh giá, để báo cáo tơi đƣợc hồn thiện Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Đinh Thị Thùy i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.1.1 Sơ lƣợc lịch sử nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.1.2 Cơ sở khoa học nuôi cấy mô 1.1.3 Dụng cụ sử dụng trình nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.1.4 Quy trình ni cấy mơ tế bào thực vật 1.1.5 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng (ĐHST) nuôi cấy 1.1.6 Lợi hạn chế giống từ công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật so với giống truyền thống: 1.2 Giới thiệu chung dƣa lê Kim Hoàng Hậu 1.2.1 Vị trí phân loại, nguồn gốc phân bố 1.2.2 Đặc điểm hình thái sinh học 1.2.3 Giá trị sử dụng 1.3 Tình hình nghiên cứu chi dƣa (Cucumis L.) CHƢƠNG MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Nội dung 11 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 ii 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu 11 2.3.2 Địa điểm thí nghiệm 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp luận 12 2.4.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm cụ thể 13 2.5 Thời gian thu thập số liệu 16 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Tạo mẫu 17 3.2 Nhân nhanh chồi dƣa lê Kim hoàng hậu 18 3.2.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ BAP tới tạo chồi dƣa lê Kim hoàng hậu 18 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng Kinetin đến tạo chồi hiệu 20 3.3 Xác định môi trƣờng rễ in vitro 22 3.4 Ảnh hƣởng giá thể tới tỉ lệ sống chất lƣợng non 24 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 4.1 Kết luận 27 4.2 Kiến nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BAP Benzylamino purine-6 cs Cộng CTTN Cơng thức thí nghiệm ĐHST Điều hòa sinh trƣởng IBA Indole-3-butyric acid Kinetin Furfuryamino purine-6 MS Murashige&Skoong, 1962 NAA Naphthylacetic acid TB Trung bình STT iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Ảnh hƣởng thời gian khử trùng dung dịch Javen đến 13 việc tạo mẫu 13 Bảng 2.2: Ảnh hƣởng nồng độ BAP đến tạo đa chồi 14 Bảng 2.3: Ảnh hƣởng tổ hợp chất ĐHST đến kéo dài tạo chồi dƣa lê Kim hoàng hậu 14 Bảng 2.4 Ảnh hƣởng nồng độ Auxin tới khả rễ chồi 15 Bảng 2.5: Ảnh hƣởng thành phần giá thể tới tỉ lệ sống non 15 Bảng 3.1: Ảnh hƣởng thời gian khử trùng dung dịch Javen đến việc 17 tạo mẫu 17 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng nồng độ BAP đến tạo đa chồi 19 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng nồng độ Kinetin đến kéo dài tạo chồi 21 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng nồng độ Auxin tới khả rễ chồi 23 Bảng 3.5: Ảnh hƣởng giá thể tới tỉ lệ sống chất lƣợng 25 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỉ lệ mẫu tái sinh chồi 17 Biểu đồ 2: Hệ số nhân chồi môi trƣờng 19 Biểu đồ 3: Số chồi trung bình chiều cao chồi đƣợc tạo 21 môi trƣờng khác 21 Biểu đồ 4: Tỷ lệ chồi rễ môi trƣờng (%) 23 Biểu đồ 5: Số rễ trung bình chồi môi trƣờng 23 Biểu đồ 6: Chiều dài trung bình rễ mơi trƣờng (cm) 23 Biểu đồ 7: Tỷ lệ sống giá thể (%) 25 Biểu đồ 8: Chiều dài thân chiều dài rễ giá thể (cm) 25 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Cây dƣa lê Kim Hoàng Hậu Hình 2: Hạt giống dƣa lê kim hoàng hậu 11 Hình 3.1 Hình ảnh dƣa lê Kim hồng hậu mơi trƣờng nhân nhanh 20 Hình 3.2 Hình ảnh chồi dƣa lê Kim hồng hậu cấy mơi trƣờng 21 Hình 3.3 Rễ dƣa lê Kim hồng hậu mơi trƣờng nuôi cấy 24 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Dƣa lê Kim hoàng hậu trái thuộc họ nhà dƣa, có vị chín Loại trái phổ biến châu Á mùa hè không mang vị thơm, ngon mà mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe Nhiều nghiên cứu cho thấy, thiếu magie nguyên nhân dẫn tới 30% phụ nữ mang thai bị mắc chứng chuột rút Đó nguyên nhân họ khuyên ngƣời mang bầu cần tăng cƣờng ăn nhiều thực phẩm giàu magie Ngoài ra, dƣa lê Kim hoàng hậu trái giàu folate, loại vitamin có vai trị quan trọng cho sức khỏe tim, đồng thời ngăn chặn khuyết tật thai nhi Một nghiên cứu gần dây cho thấy, thể có folate tăng gấp lần nguy mắc bệnh Alzheimer (bệnh trí nhớ) ngƣời cao tuổi Và chuyên gia khuyên bạn nên ăn thực phẩm giàu chất forlate nhƣ dƣa lê Kim hoàng hậu Kỹ thuật nhân giống in vitro phƣơng pháp sản xuất hàng loạt từ phận cách nuôi cấy chúng ống nghiệm điều kiện vơ trùng có mơi trƣờng thích hợp đƣợc kiểm sốt Ƣu điểm tạo đƣợc trẻ hóa bệnh, khả sinh trƣởng phát triển tốt cho suất cao, khắc phục đƣợc nhƣợc điểm phƣơng pháp nhân giống truyền thống, khơi phục lại phẩm chất vốn có thực vật Đồng thời hệ số nhân phƣơng pháp nhân giống cao đáp ứng đƣợc nhu cầu số lƣợng chất lƣợng giống, đáp ứng nhu cầu quy mơ rộng(Nguyễn Hồng Lộc, 2011) Khổng Văn Hồng (2017), bƣớc đầu nghiên cứu nhân giống dƣa lê Kim Hồng Hậu phƣơng pháp ni cấy in vitro đến giai đoạn nhân nhanh nên tơi hồn thiện tiếp quy trình Vì lí mà việc nghiên cứu dƣa lê Kim Hoàng Hậu trở nên cần thiết Vì đề tài nghiên cứu khóa luận tơi là: Hồn thiện quy trình nhân giống dƣa lê Kim hồng hậu phƣơng pháp ni cấy in vitro CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.1.1 Sơ lược lịch sử nuôi cấy mô tế bào thực vật Nuôi cấy mô tế bào thực vật lĩnh vực ứng dụng đạt nhiều thành công bật Công nghệ sinh học thực vật Thuật ngữ q trình ni cấy vơ trùng in vtro phận khác thực vật Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật dùng cho mục đích nhân giống cải thiện đặc tính di truyền, sản xuất sinh khối sản phẩm hóa sinh, bệnh học thực vật… Trong thực tế nhà vi nhân giống dùng thuật ngữ nhân giống in vitro hay nuôi cấy in vitro thay cho thuật ngữ nuôi cấy mô để phƣơng pháp nhân giống thực vật điều kiện vô trùng(Dƣơng Tấn Nhựt, 2011) Trên giới, Haberlandt (1902) ngƣời đề xuất phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào thƣc vật để chứng minh tính tồn tế bào dựa thuyết tế bào Schleiden-Schwann Nuôi cấy mô tế bào thực vật thật bắt đầu với cơng trình ni cấy thành công rễ cà chua môi trƣờng lỏng chứa muối khoáng, glucose, dịch chiết nấm men White (1934)(Nguyễn Quang Thạch, 2009) Phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật in vitro đƣợc phát triển mạnh hoàn thiện từ năm 60 kỷ XX, sau có đƣợc mơi trƣờng ni cấy chuẩn, đặc biệt sử dụng hoocmon sinh trƣởng nhƣ Auxin, Cytokinin môi trƣờng nuôi cấy, sử dụng tế bào để nuôi cấy huyền phù, sử dụng thuật lai soma in vitro đạt đƣợc số giống bệnh, rút ngắn thời gian thu hoạch nhƣ khoai tây, cà chua,… Tại Việt Nam, lịch sử công nghệ nuôi cấy mơ đƣợc đánh dấu thành cơng cơng trình nuôi cấy bao phần lúa thuốc tiến sĩ Lê Thị Muội Cộng tác viên thực vào năm 1978 Hiện phát triển kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật với đời công nghệ gen thực vật mở hƣớng cho nông nghiệp giới Với giống trồng đƣợc tạo phƣơng pháp này, nông nghiệp giới bƣớc vào “Cuộc cách mạng xanh lần 2”, góp phần khơng nhỏ vào việc đảm bảo cung cấp đầy đủ an toàn nguồn lƣơng thực, thực phẩm cần thiết cho ngƣời 1.1.2 Cơ sở khoa học nuôi cấy mô Mỗi tế bào thực vật tế bào độc lập, chứa thông tin di truyền thể Trong điều kiện định tế bào thể sinh vật đa bào có khả phát triển thành thể hồn chỉnh (tính tồn tế bào) Khi tế bào phân hóa thành tế bào có chức chun biệt, chúng khơng hồn tồn khả biến đổi Trong trƣờng hợp cần thiết, với điều kiện thích hợp, chúng trở dạng phơi sinh phân chia mạnh mẽ Q trình gọi phản phân hóa tế bào, ngƣợc lại với q trình phân hóa tế bào Nhƣ vậy, ni cấy tế bào thực vật trình điều khiển phát sinh hình thái tế bào cách có định hƣớng dựa vào phân hóa phản phân hóa tế bào dựa sở tính tồn tế bào thực vật 1.1.3 Dụng cụ sử dụng q trình ni cấy mơ tế bào thực vật Để thực nuôi mô tế bào thực vật cần trang bị phịng ni cấy với điều kiện mơi trƣờng vô trùng số điều điện cần thiết cho loại giống khác Phịng ni cấy mơ cần trang bị tủ cấy số dụng cụ thủy tinh: Ống đong, pipet, bình tam giác, cốc thí nghiệm, ống nghiệm, lọ thủy tinh, phễu, bình đun mơi trƣờng Dụng cụ dùng nuôi cấy bao gồm: Dao, kéo, panh, đĩa cấy,… Tất làm thép không gỉ, độ dài tùy thuộc vào độ dài bình ống nghiệm ni cấy Các dụng cụ đƣợc khử trùng nồi hấp tiệt trùng đốt kỹ trƣớc sử dụng Tất dụng cụ sử dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng 1.1.4 Quy trình ni cấy mơ tế bào thực vật Chọn lựa khử trùng mẫu cấy Chọn mẹ đạt tiêu chuẩn giống để làm nguồn vật liệu nhân giống Lƣu ý chọn mẹ sở hữu đặc tính vƣợt trội, bệnh tốt chọn trồng nhà kính đƣợc trồng theo tiêu chuẩn chăm sóc đặc biệt CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Tơi tối ƣu quy trình “Hồn thiện quy trình nhân giống dƣa lê Kim hồng hậu phƣơng pháp nuôi cấy in vitro” rút số kết luận sau: Thời gian khử trùng thích hợp mẫu dƣa lê Kim hoàng hậu dung dịch Javen 6% phút cho tỷ lệ mẫu sống 70% môi trƣờng MS + 7g/l agar + 30g/l đƣờng Mơi trƣờng nhân nhanh chồi dƣa lê Kim hồng hậu tốt nhất: MS + 1,5mg/l BAP +30g/l đƣờng + 7g/l agar; cho hệ số nhân chồi lần/chồi/5 tuần; số chồi trung bình 5,5 Chồi cao, mập, thân xanh đồng Mơi trƣờng kích thích chồi in vitro dƣa lê Kim hoàng hậu rễ tốt nhất: MS + 1,5mg/l NAA + 30g/l đƣờng + 7g/l agar cho tỷ lệ chồi rễ đạt 80% sau tuần: số rễ TB/cây rễ/chồi chiều dài rễ TB 5cm Rễ trắng, mập, dài có nhiều rễ phụ Thành phần giá thể thích hợp cho dƣa lê Kim hoàng hậu 75% đất mùn: 25% trấu hun cho tỷ lệ sống cao (80%) phát triển tốt với chiều cao TB 6cm chiều dài rễ 7cm Cây cứng cáp, thân mập mạp, phát triển tốt 4.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn nên chƣa thể nghiên cứu đánh giá chất lƣợng dƣa giá thể, lƣợng phân bón khác Vì kiến nghị cần tiếp tục nghiên cứu thêm nội dung để bổ sung vào quy trình nghiên cứu 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đái Duy Ban, Lê Thanh Hịa (1996) Cơng nghệ sinh học vật nuôi trồng NXB Nơng nghiệp Lê Trần Bình (2009) Cơng nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng NXB Nơng nghiệp Đồn Xn Cảnh Kết nghiên cứu chọn tạo giống cà chua lai F1 phục vụ nội tiêu xuất cho tỉnh phía bắc Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc gia Khoa học Cây trồng lần thứ (2013) Lê Hữu Bảo Dƣơng, Huỳnh Quang Tuấn, Hoàng Đắc Hiệt, Trần Văn Lâm, Dƣơng Thị Mỹ Thu, Đặng Hữu Nghĩa, Võ Thái Dân (2017) Ảnh hƣởng nồng độ calcium đến tƣợng nứt dƣa lê (Cucumis melo L.) trồng nhà màng Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nơng lâm nghiệp Số 5/2017:26 Nguyễn Thị Điệp, Phạm Đình Dũng, Kha Nữ Tú Uyên, Nguyễn Thị Hồng Tú (2014) Nghiên cứu quy trình nhân giống in vitro hai giống dứa kiểng thơm son (Ananas bracteatus) long phụng (Ananas comosus) Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM: Số 61 năm 2014:173-184 Nguyễn Nhƣ Hiền (2013) Công nghệ sinh học tập NXB Giáo dục Việt Nam Khổng Văn Hoàng (2017) Bƣớc đầu nghiên cứu nhân giống dƣa lê Kim Hồng Hậu phƣơng pháp ni cấy in vitro Khóa luận tốt nghiệp – trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Văn Hồng (2007) Cơng nghệ ni cấy mô tế bào thực vật NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Phan Xuân Huyên, Hoàng Văn Cƣơng, Nguyễn Thị Phƣợng Hoàng, (2015) Nghiên cứu nhân giống in vitro hoa lan (Miltonia sp) Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số 7: 1128-1135 10 Lê Thị Thúy Kiều (2012) Khảo sát sinh trƣởng phát triển dƣa lê Kim cô nƣơng ghép trồng chậu Luận văn tốt nghiệp - trƣờng Đại học Cần Thơ 11 Nguyễn Hồng Lộc (2011) Ni cấy mô tế bào thực vật NXB Đại học Huế 12 Đặng Thị Mai (2009) Nghiên cứu kỹ thuật tạo dƣa chuột đơn bội từ nuôi cấy in vitro bao phấn Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Dƣơng Tấn Nhựt (2011) Công nghệ sinh học thực vật tập NXB Nông nghiệp 14 Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Quỳnh Trang, Bùi Văn Thắng (2017) Nghiên cứu nhân giống in vitro Re hƣơng (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) meisn) Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp tháng 10/2017: 42-48 15 Lâm Ngọc Phƣơng, Nguyễn Kim Hằng (2010) Tạo dƣa hấu tứ bội xử lý colchicine in vitro Tạp chí Khoa học 2010:16a 234-244 16 Nguyễn Quang Thạch (2009) Cơ sở Công nghệ sinh học NXB Giáo dục, tập 17 Nguyễn Đức Thành (2009) Nuôi cấy mô tế bào thực vật – Nghiên cứu ứng dụng NXB Nông nghiệp 18 Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Ninh Thị Thảo, Vũ Thị Hà (2010) Nghiên cứu nhân nhanh in vitro dƣa hấu (Citrullus lanatus) Tạp chí Khoa học Phát triển 2010: Tập 8, số 3: 418 – 425 19 Nguyễn Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp (2012) Công nghệ sinh học NXB Giáo dục Việt Nam Tài liệu nước Compton, M.E., Gray, D.J., and Gaba, V.P (2004) Use of Tissue Culture and Biotechnology for the Genetic Improvement of Watermelon Plant Cell Tiss and Org Cult., 77: 231-243 Danswrang Goyary, Neelam Gupta, Neeraj Khare, Sivalingam Anandhan, Meenal Rathore and Zakwan Ahmed (2010) In Vitro Propagation of Long Melon Var Karnal Selection (Cucumis melo L.) from Shoot Tip International Journal of Applied Agricultural Research Volume Number (2010) pp 55–62 Ezura H, Amagai H, Oosawa K (1993) Efficient production of triploid melon plants by in vitro culture of abnormal embryos excised from dried seeds of diploid x tetraploid crosses and their characteristics Japan J Breed 43: 193–199 Fujiwara K., Kozai T., Watanabe I (1987) Fundamental studies on environments in plant tissue culture Measurements of carbon dioxide gas concentration in close vessels containing tissue culture plantlets and estimates of net photosynthetic rates of the plants Agr Meteorol 43: 21-30 Kozai T (1991) Photoautotrophic micropropagation In vitro Cell Dev Biol Plant 27: 47-51 Maryam Ameri , Mehrdad Lahouti, Abdolreza Bagheri, Ahmad Sharifi and Fatemeh Keykha (2016) Research article indirect regeneration from cotyledonary explants of watermelon (Citrullus lanatus ) at in vitro culture Int J Adv Res 4(11), 1451-1458 Nguyen Van Vinh – Conservation of wild orchid germplasms in Viet Nam using plant tissue culture and other techniques 2010 Green Biotechnology Intenational Symposium MU, Taiwan Oct 2010 PHỤ LỤC Phụ biểu 1: Môi trƣờng MS Các thành phần môi trƣờng Axit nicotinic mg/l CaCl2 440 CoCl2 0,025 CuSO.7H2O 0,025 FeSO4.7H2O 27,8 Glycin H3BO5 6,2 KH2PO4 170 KNO3 1900 MgSO4.7H2O 370 MnSO4.H2O 22,3 Myo-Inositol 100 Na2EDTA 37,3 Na2MoO4 0,25 NH4NO3 1650 Pryridoxine HCl 0,5 Thiamine HCl 0,1 ZnSO4 8,6 0,5 Phụ biểu 2: Ảnh hƣởng thời gian khử trùng dung dịch Javen đến khả tạo mẫu Tỉ lệ tái sinh chồi Lần lặp Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lƣợng (%) lƣợng (%) 70 71,43 80 87,5 10 70 100 TB 73,33 76,31 90 88,89 90 77,78 10 10 100 10 100 TB 93,33 88,89 80 62,5 70 57,14 10 90 66,67 TB 80 62,10 Kết kiểm tra số liệu tỷ lệ tạo mẫu khử trùng Javen Thời gian CTKT khử trùng (phút) Tỉ lệ mẫu Số lƣợng mẫu Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square a 001 15.376 000 1.654 198 13.957 Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 300 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 18.00 Kết kiểm tra số liệu tỷ lệ tái sinh chồi Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases a 000 20.603 000 5.305 021 19.806 300 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 24.33 Phụ biểu 3: Ảnh hƣởng nồng độ BAP đến tạo đa chồi CTTN Nồng độ BAP (mg/l) Lần lặp Số lƣợng (chồi) Số chồi TB/mẫu (chồi) 2,5 ĐC 2 - 10 2,5 TB 2,33 2 BV1 2,5 10 4,5 TB 6,5 BV2 4,5 1,5 10 5,5 TB 5,5 BV3 10 3 TB 3,33 Kết phân tích phƣơng sai nhân tố ảnh hƣởng nồng độ BAP đến tạo đa chồi ANOVA VAR00002 Sum of Squares df Mean Square Between Groups 4287.583 1429.194 Within Groups 1479.333 184.917 Total 5766.917 11 F 7.729 Sig .009 Kết phân lớp công thức tốt ảnh hƣởng nồng độ BAP đến tạo đa chồi VAR00002 Duncan VAR00001 N Subset for alpha = 0.05 BV3 3.3333 DC 17.3333 BV1 24.0000 BV2 Sig 55.0000 112 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Phụ biểu 4: Ảnh hƣởng Kinetin đến kéo dài tạo chồi hữu hiệu Chất kích thích sinh trƣởng Chiều cao chồi (cm) Số chồi TB/mẫu 0,31 0,5 0,75 TB 0,52 5,33 1,5 6 1,84 TB 1,78 6,33 2,15 2,5 2,7 TB 2,45 8,33 1,5 1,7 1,75 TB 1,65 6,67 Lần lặp CTTN BAP (mg/l) Kinetin (mg/l) Số lƣợng chồi BV4 1,5 - 10 BV5 1,5 0,5 10 BV6 1,5 10 Bv7 1,5 1,5 10 Kết phân tích phƣơng sai nhân tố ảnh hƣởng Kinetin đến chiều cao chồi ANOVA VAR00002 Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 5.771 1.924 418 052 6.189 11 F 36.837 Sig .000 Kết phân lớp công thức tốt ảnh hƣởng Kinetin đến chiều cao chồi VAR00002 Duncan VAR00001 N Subset for alpha = 0.05 BV4 5200 BV7 1.6500 BV5 1.7800 BV6 2.4500 Sig 1.000 506 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Kết phân tích phƣơng sai nhân tốt ảnh hƣởng Kinetin đến số chồi TB/ mẫu ANOVA VAR00002 Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 14.000 4.667 4.667 583 18.667 11 F 8.000 Sig .009 Kết phân lớp công thức tốt ảnh hƣởng Kinetin đến số chồi TB/ mẫu VAR00002 Duncan VAR00001 N Subset for alpha = 0.05 BV4 5.3333 BV5 6.3333 BV7 6.6667 BV6 8.3333 Sig .074 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Phụ biểu 5: Ảnh hƣởng nồng độ Auxin tới khả rễ chồi CTTN NAA (mg/l) Lần lặp Số lƣợng Số chồi rễ (%) Số rễ /cây (rễ) Chiều dài rễ TB (cm) 10 0 88,33 1,2 55,33 1,5 66,67 1,5 TB 70,11 1,23 1,17 76,67 1,5 1,5 66,33 2,5 33,33 1,5 TB 58,78 1,67 76,67 2,5 3,5 88,67 2 76,33 2,5 TB 80,56 2,5 2,67 ĐC TB BVH1 0,5 10 BVH2 10 BVH3 1,5 10 Kết kiểm tra số liệu ảnh hƣởng nồng độ Auxin đến số chồi rễ Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square a 003 11.729 003 2.871 090 11.524 Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 300 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 30.00 Kết phân tích phƣơng sai nhân tố ảnh hƣởng nồng độ Auxin đến số rễ/ ANOVA VAR00002 Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 10.660 3.553 1.127 141 11.787 11 F 25.231 Sig .000 Kết phân lớp công thức tốt ảnh hƣởng nồng độ Auxin đến số rễ/ VAR00002 Duncan VAR00001 N Subset for alpha = 0.05 BVH1 0000 BVH2 BVH3 2.0000 BVH4 2.5000 1.2333 Sig 1.000 1.000 141 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Kết phân tích phƣơng sai nhân tố ảnh hƣởng nồng độ Auxin đến chiều dài rễ TB ANOVA VAR00002 Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 11.062 3.687 1.500 188 12.562 11 F 19.667 Sig .000 Kết phân lớp công thức tốt ảnh hƣởng nồng độ Auxin đến chiều dài rễ TB VAR00002 Duncan VAR00001 N Subset for alpha = 0.05 BVH1 0000 BVH2 1.1667 BVH3 1.6667 BVH4 2.6667 Sig 1.000 195 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Phụ biểu 6: Ảnh hƣởng giá thể tới tỉ lệ sống chất lƣợng CTTN Thành phần Lần thí nghiệ m Số BVH H1 100% đất mùn Số sống Tỷ lệ sống (%) Chiều dài (cm) Chiều dài rễ (cm) 60 3,5 3,5 70 3,5 70 3,5 66,67 3,33 3,67 80 6 80 5,5 90 83,33 6,17 7 70 4,5 4,5 80 5 70 5,5 5,5 73,33 5 10 TB BVH H2 25% trấu hun : 75% đất mùn 10 TB BVH H3 50% trấu : 50% đất mùn 10 TB Kết kiểm tra tỷ lệ sống giá thể Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square Likelihood Ratio 6.849a 033 7.060 029 940 332 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 300 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 25.67 Phân tích phƣơng sai nhân tố ảnh hƣởng giá thể đến chiều dài ANOVA VAR00002 Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square F 12.167 6.083 1.833 306 14.000 Sig 19.909 002 Kết phân lớp công thức giá thể tốt đến chiều dài VAR00002 Duncan VAR00001 N Subset for alpha = 0.05 H1 H3 H2 Sig 3.3333 5.0000 6.1667 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 1.000 Phân tích phƣơng sai nhân tố ảnh hƣởng giá thể đến chiều dài rễ ANOVA VAR00002 Sum of df Mean Squares Between Groups Within Groups Total F Sig Square 16.889 8.444 2.667 444 19.556 19.000 003 Kết phân lớp công thức giá thể tốt đến chiều dài rễ VAR00002 Duncan VAR00001 N Subset for alpha = 0.05 H1 H3 H2 Sig 3.6667 5.0000 7.0000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 1.000