1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhân giống cây sâm ấn độ (withania somnifera) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để củng cố cho lý thuyết nuôi cấy mô tế bào thực vật - ứng dụng công nghệ sinh học vào thực tế, tiến hành thực nghiên nghiên cứu chuyên đề: “Nhân giống Sâm Ấn Độ (Withania somnifera) phương pháp nuôi cấy in vitro” để làm khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực đề tài này, để đạt đƣợc kết tốt, cố gắng thân cịn có bảo giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè giúp tơi vƣợt qua khó khăn Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, tơi xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, cán bộ, thầy cô Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Đặc biệt xin chân thành cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Hồng Gấm tận tình hƣớng dẫn ngày làm đề tài nghiên cứu Cuối xin cảm ơn đến gia đình động viên tinh thần, anh chị khóa trên, bạn bè Viện Cơng nghệ sinh học Lâm Nghiệp tạo điều kiện tốt để hoàn thành đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2018 Sinh viên thực Lê Thị Cẩm Nhung M LỜI CẢM ƠN M CL C DANH M C BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung Sâm Ấn Độ 1.1.1 Vị trí phân loại, nguồn gốc phân bố 1.1.2 Đặc điểm sinh học 1.1.3 Thành phần sinh hóa dƣợc chất 1.1.4 Tình hình nghiên cứu Sâm Ấn Độ nƣớc giới PHẦN M C TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu: 12 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu: 12 2.4 Địa điểm điều kiện bố trí thí nghiệm: 13 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: 13 2.5.1 Phƣơng pháp luận 13 2.5.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm cụ thể 13 2.6 Phƣơng pháp thu thập sử lý số liệu: 18 2.6.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu: 18 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian khử trùng đến khả tạo mẫu Sâm Ấn Độ 19 3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng tổ hợp chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi 22 3.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng chất ĐHST đến khả rễ chồi Sâm Ấn Độ 27 3.4 Nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian huấn luyện đến khả sống 32 3.5 Xác định thành phần ruột bầu trồng Sâm Ấn Độở vƣờn ƣơm 34 3.6 Nghiên cứu ảnh hƣởng chế độ tƣới nƣớc đến khả sống, sinh trƣởng 36 3.7 Ảnh hƣởng chế độ chiếu sáng đến sinh trƣởng, phát triển 39 PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHI 42 4.1 Kết luận 42 4.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH M C BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ BAP Benzylamino purine-6 IBA Indole-3-butyric acid Ki Fufuryamino purine-6 NAA Naphthylacetic acid ĐHST Điều hòa sinh trƣởng 2,4D 2,4D Dichlorophenol acetic acid 20E 20-hydroxyecdysone ABPP Achyranthes bidentata polypeptides ABPS A Bidentata polysaccharides 10 MS Murashige&Skoog, 1962 11 CTTN Cơng thức thí nghiệm 12 TB Trung bình N M ẢN Bảng 2.2: Thiết kế thí nghiệm nhân nhanh chồi Sâm Ấn Độ 15 Bảng 2.3: Thiết kế thí nghiệm rễ Sâm Ấn Độ 15 Bảng 2.4: Ảnh hƣởng thời gian huấn luyện đến khả sống 16 Sâm Ấn Độ 16 Bảng 2.5: Xác định thành phần ruột bẩu ảnh hƣởng đến khả 17 sống Sâm Ấn Độ 17 Bảng 2.6: Ảnh hƣởng chế độ tƣới nƣớc đến khả phát triển 17 Bảng 2.7: Ảnh hƣởng chế độ che chắn ánh sáng đến sinh trƣởng 18 Bảng 3.1.Ảnh hƣởng thời gian khử trùng đến khả tạo mẫu Sâm Ấn Độ 20 Bảng 3.2: Ảnh hƣởng tổ hợp chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi Sâm Ấn Độ 23 Bảng 3.3: Ảnh hƣởng chất ĐHST đến khả rễ tạo hoàn chỉnh 28 Bảng 3.4: Ảnh hƣởng thời gian huấn luyện đến khả sống 32 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng thành phần ruột bầu đến khả sống 34 Bảng 3.6.Ảnh hƣởng chế độ tƣới nƣớc đến khả sinh trƣởng, 37 phát triển 37 Bảng 3.7: Ảnh hƣởng chếđộ che sáng đến sinh trƣởng 39 N M N Hình 1.1 Hình ảnh Sâm Ấn Độ [5] Hình 2.1: Hoa Sâm Ấn Độ Hình 2.2: Quả chín Sâm Ấn Độ Hình 2.3: Củ tƣơi Sâm Ấn Độ Hình 2.4: Củ khô Sâm Ấn Độ Hình 3.1: Tỉ lệ mẫu tỉ lệ hạt nảy mầm công thức khử trùng 20 Hình 3.2: Hạt Sâm Ấn Độ nảy mầm môi trƣờng MS sau tuần ni cấy 22 Hình 3.3 Hệ số nhân chồi môi trƣờng 23 Hình 3.4 Tỉ lệ chồi hữu hiệu môi trƣờng 24 Hình 3.5: Cơng thức đối chứng 26 Hình 3.6: Cơng thức nhân chồi C1 25 Hình 3.7: Cơng thức nhân chồi C2 26 Hình 3.8: Công thức nhân chồi C3 25 Hình 3.9: Cơng thức nhân chồi C4 26 Hình 3.10: Cơng thức nhân chồi C5 27 Hình 3.11: Công thức nhân chồi C6 26 Hình 3.12: Cơng thức nhân chồi C7 27 Hình 3.13: Cơng thức nhân chồi C8 26 Hình 3.14: Cơng thức nhân chồi C9 27 Hình 3.15: Chiều dài rễ TB cơng thức mơi trƣờng 28 Hình 3.16: Số rễ TB công thức mơi trƣờng 28 Hình 3.17: Ra rễ công thức R1sau tuần nuôi cấy 29 Hình 3.18.Rễ cơng thức R2 30 Hình 3.19: Rễ cơng thức R3 30 Hình 3.20: Rễ cơng thức R5 31 Hình 3.21: Cây rễ công thức R4 công thức R6 31 Hình 3.22:Tỉ lệ sống sau ngày bầu 33 Hình 3.23: Cây huấn luyện ngày đem trồng 33 Hình 3.24: Tỉ lệ sống (%) 35 Hình 3.25: Chiều cao TB độ vƣợt chiều cao 35 Hình 3.26: Cây Sâm Ấn Độ đƣợc trồng RB1trƣớc sau tuần trồng 36 Hình 3.27: Tỉ lệ sống 37 Hình 3.28: Độ vƣợt chiều cao 38 Hình 3.29: Cơng thức tƣới T2 39 Hình 3.30: Tỉ lệ sống 40 Hình 3.31: Cây đƣợc chiếu sáng công thức S3, 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhắc đến dƣợc liệu không nhắc đến Sâm Ấn Độ (Withania somnifera), thuốc có giá trị dƣợc liệu cao Các dƣợc liệu từ lâu đƣợc nhiều ngƣời quan tâm đến, nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực việc phịng chữa bệnh ngồi cịn có giá trị bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dƣợc học Hiện nay, Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng dƣợc liệu ngày suy giảm số lƣợng chất lƣợng khai thác mức ngƣời điều kiện khắc nghiệt của môi trƣờng tự nhiên… nguồn cung cấp không đủ cho nhu cầu ngƣời Nguồn dƣợc liệu đƣợc tổng hợp nhiều phƣơng pháp khác nhƣ: tổng hợp vi sinh vật, tổng hợp hóa học Sâm Ấn Độ dƣợc liệu quý, có giá trị chữa bệnh kinh tế cao phân bố chủ yếu Ấn Độ Châu Phi Các phận nhƣ rễ, Sâm Ấn Độ chủ yếu chứa gốc alkaloids steroid lactones steroid Ngồi cịn chứa thành phần khác nhƣ: axits béo, axit amin, chất chống oxi hóa (superoxide, catalase glutathione peroxidase) số loại đƣờng [5,7] Sâm Ấn Độ có tính dƣợc lý cao, có cơng dụng nhƣ bồi bổ sức khỏe, có giá trị điều trị ung thƣ, kích tích tuyến giáp, điều trị tiểu đƣờng, có lợi cho sinh lý nam giới… [5,7,9] Tuy nhiên, Sâm Ấn Độ chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi nhƣ Sâm Hàn Quốc, sản phẩm Sâm Ấn Độ chủ yếu hàng nhập Việt Nam Từ lý mà việc nghiên cứu Sâm Ấn Độ cần thiết Vì vậy, tơi tiến hành đề tài nghiên cứu:“Nhân giống Sâm Ấn Độ(Withania somnifera) phương pháp nuôi cấy in vitro” PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Giới thiệu chung Sâm Ấn Độ Hình 1.1 Hình ảnh Sâm Ấn Độ [5] 1.1.1 Vị trí phân loại, nguồn gốc phân bố Cây Sâm Ấn Độ (Withania somnifera) Tên Việt Nam : Sâm Ấn Độ Bộ : Solenales Họ : Solanaceae (họ Cà) Chi : Withania Loài : Withania somnifea Tên khác: Sâm Ashwagandha, diếp độc anh đào mùa đông + Ở Ấn Độ đƣợc gọi Ashwagandha, có nghĩa “mùi thơm ngựa” loại thảo dƣợc đƣợc đặt tên nhƣ rễ phát mùi ngào mang sắc độc đóa loại thảo dƣợc + Trên giới: Sâm Ấn Độ loài dƣợc liệu thu hoạch củ lá, đƣợc trồng rộng rãi khu vực khô Ấn Độ vùng Địa Trung Hải, Trung Đông số nƣớc Châu Phi… Ấn Độ nƣớc có diện tích nhƣ sản lƣợng Sâm Ấn Độ nhiều giới + Tại Việt Nam: Sâm Ấn Độ chƣa đƣợc trông phổ biến, chủ yếu nhập sản phẩm chúng 1.1.2 Đặc điểm sinh học Sâm Ấn Độlà bụi sống lâu năm, khỏe, thẳng đứng tỏa rộng ra, cao từ 60 - 100 cm Bộ phận non nhánh rậm, tỏa từ trung tâm, đƣợc bao phủ lơng ngắn hình Loại có khả chịu đƣợc nhiệt độ dao động từ 40°C đến 10°Sâm Ấn Độ mọc độ cao 2300m so với mực nƣớc biển Sâm Ấn Độ đƣợc trồng nơi có trữ lƣợng nƣớc mƣa năm từ 500 đến 750mm thích hợp đất nƣớc tốt Những môi trƣờng ngậm nƣớc bất lợi Sâm Ấn Độ phát triển tốt đất thịt pha cát đất sét đá đỏ có độ pH 7,5 - Thích đầy đủ ánh sáng mặt trời, nhƣng dung nạp với bóng râm tƣơng đối Lá,mọc cách, màu xanh trắng nhạt, bên hầu hết mọc đối, không kèm, cuống dài 0,5 - 3,5cm, có vỏ bọc b ên dƣới, hình trứng bên rộng bên dƣới, dài từ 2,5 - 17,5cm × - 7cm rộng, bên dƣới dáy khơng nhau, lơn góc vng đến hình dạng nêm, đỉnh nhọn, bìa phiến ngun đến có khía rìa, đƣợc bao phủ lơng trắng hình sao, trở nên sau Phát hoa, chùm nách, từ đến hoa Hoa có hình chng, nhỏ, có màu xanh lá, hoa đứng thẳng rủ xuống, lƣỡng phái, phần, hoa đều, màu vàng nhạt đến trắng xanh nhạt Cuống hoa dài từ đến 5mm, kéo dài đến 9mm trái, gồm: - Đài hoa, hình chng, ống dài từ đến 5,5mm dài, thùy hình tam giác gần nhƣ thẳng, dài từ đến 3mm, bao phủ nhiều lơng hình - Vành hoa hình chng hình quăng, dài từ đến 8mm, có lơng rậm thùy hình tam giác dài từ đến 2,5mm Hình 3.29: Cơng thức tƣới T2 3.7 Ảnh hƣởng chế độ chiếu sáng đến sinh trƣởng, phát triển Ánh sáng cần thiết cho sinh trƣởng phát triển Ánh sáng đem lƣợng cần thiết cho phản ứng quang tổng hợp: nCO2 + 2n(H2O) -> (CH2O)n + nH2O dƣới điều kiện ánh sáng nhờ tạo đƣợc chất dinh dƣỡng Khi ánh sáng (cƣớng độ chiếu sáng thời gian chiếu sáng ít) Thì khơng đủ dƣỡng chất để sống Ánh sáng cần thiết cho quang hợp, ánh sáng chi phối việc hoa số loài Với độ che ánh sáng tự nhiên dùng lƣới đen cho công thức thí nghiệm Sau tuần trồng vƣờn ƣơm kết thu đƣợc thể bảng 3.7: Bảng 3.7: Ảnh hƣởng chếđộ che sáng đến sinh trƣởng CTTN Độ che ánh sáng (%) Tổng số thí nghiệm S1 70% che 30 Tỉ lệ sống (%) 13,33 S2 50% che 30 70,00 ++ S3 30% che 30 100 +++ 39 Đặc điểm + Ghi chú: +: Cây yếu, vàng, phát triển ++: Cây phát triển khá, có màu xanh nhạt, thân phát triển +++: Cây phát triển tốt, có màu xanh, thân phát triển tốt 120 100 TỈ Ệ ÂY SỐN (%) 100 80 70 60 40 20 13.33 ÔN T Ứ T ÍN IỆM Hình 3.30: Tỉ lệ sống Từ bảng 3.7 hình 3.30 nhận thấy: Khi giảm độ che ánh sáng phát triển tốt Ở công thức S1 độ che lên đến 70% phát triển yếu, có màu vàng, tỉ lệ sống 13,33% Khi giảm độ che xuống cịn 50% phát triển có màu xanh nhạt tỉ lệ sống 70% Tiếp tục giảm độ che xuống cịn 30%thì phát triển tốt, có màu xanh, thân cứng cáp, tỉ lệ sống 100% Nhận thấy, Sâm Ấn Độ thích hợp với độ che ánh sáng 30% Vậy cơng thức thí nghiệm tốt sử dụng độ che sáng 30%, cơng thức S3 (Vì in vitro cịn yếu nên khơng sử dụng cơng thức với độ che 0% đƣợc, ánh sáng mạnh gây chết cây) 40 (A) (B) Hình 3.31: ây đƣợc chiếu sáng công thức S3, (A) sau tuần trồng, (B) sau 10 tuần trồng 41 PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHI Kết luận Từ kết thu đƣợc từ thí nghiệm trên, đƣa số kết luận nhƣ sau: - Đối với hạt Sâm Ấn Độ, dùng công thức khử trùng: cồn 70% phút, Javen 6% 15 phút + HgCl2 0,1% phút cho tỉ lệ mẫu cao 76,66% khả hạt nảy mầm 19,52% - Mơi trƣờng thích hợp cho khả nhân nhanh chồi Sâm Ấn Độlà: MS + 20g/l sucrose + 6g/l agar + 1,0mg/l BAP + 0,5mg/l NAA Cho chồi Sâm Ấn Độ, hệ số nhân chồi đạt 12,2 lần, tỉ lệ chồi hữu hiều đạt 92,1% - Mơi trƣờng ni cấy kích thích chồi in vitro Sâm Ấn Độ rễ tốt nhất: MS+ 20g/l sucrose + 7g/l agar + 0,2 mg/l NAA + 0,5mg/l IBA phù hợp Cho tỷ lệ chồi rễ đạt 100% sau 28 ngày; số rễ TB/cây 10,4 rễ/cây chiều dài rễ TB 5,8cm Rễ trắng, mập, dài,rễ phân nhánh nhiều - Công thức huấn luyện phù hợp là: ngày với tỷ lệ sống đạt 80% Cây khỏe mạnh, cứng cáp, thân phát triển tốt - Thành phần ruột bầu thích hợp cho Sâm Ấn Độ sống 100% đất với tỷ lệ sống đạt tới 84,5%; chiều dài thân TB/cây 14,7 (cm) Cây cứng cáp, thân mập mạp, phát triển tốt - Công thức tƣới nƣớc tốt cho Cây Sâm Ấn Độ phù hợp là: 1lít/2lần/ngày/m2 - Chế độ che ánh sáng tốt cho Sâm Ấn Độ là: 30% che sáng lƣới đen 4.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn nên chƣa thể nghiên cứu đánh giá đƣợc ảnh hƣởng chế độ bón phân, đến khả sinh trƣởng trồng vƣờn ƣơm,vì kiến nghị cần tiếp tục nghiên cứu thêm nội dung để bổ sung vào quy trình nghiên cứu 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Lý Anh (2/1990), Đề tài: “Nhân giống trồng in vitro”, Khoa CNSH -ĐH Nông Nghiệp I - Hà Nội Trần Hùng ( 2003 ), Giáo trình Thực vật dược liệu, Trƣờng đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh Trƣơng Lâm Sơn Hải, Phạm Nguyễn Thu Hằng, Trần Thanh Tú Nguyễn Ánh Mai ( 2012 ), Phương pháp phân tích nhanh sử dụng kỹ thuật pyrolysis kết hợp sắc ký khí thuật tốn chemomestrics - ứng dụng xác định nguồn gốc chất lượng nhân sâm, Hội nghị khoa học lần thứ tám, Trƣờng đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Nhƣợc Kim, Trần Thúy, Lê Thị Hồng Hoa, Hoàng Minh Chung Nguyễn Thị Minh Tâm Trần Văn Hiền ( 2005 ), Bào chế đông dược, NXB Y học, Hà Nội Phạm Thanh Kỳ (1988), Bài giảng Dược liệu, Tập II, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội Đỗ Tất Lợi ( 1997 ), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội tr 811 - 813 Tác dụng chữa bệnh Sâm Ấn Độ, Dƣợc sĩ Trần Xuân Thuyết, sức khỏe đời sống(28/06/2003) Tạp chí Cơng nghệ Nơng nghiệp 2011 Vol (6): 1475-1483 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dƣợc, Tập 32, Số (2016) 1824 10 Tạp chí Nghiên cứu khoa học châu Á năm 2013, (8): 852-86 11 Tạp chí Quốc tế Dƣợc Khoa học phát minh ISSN (trực tuyến): 2319-6718, ISSN (Print): 2319 - 670X www.ijpsi.org Tập Issue ‖ ‖ tháng năm 2013 PP.06-11 12 Tạp chí Ứng dụng Khoa học Tự nhiên (1): 159-163 (2014) 13 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp (2005), Công nghệ sinh học (Tập 2), Nhà xuất Giáo Dục 14 Tạp chí phát triển KH&CN, tập 12, số 17, năm 2009 15 Tạp chí Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền nam, năm 2016 Tiếng nh 16 Adhikari, S R and Pant, B (2013) Induction and proliferation of in vitro Mass of Callus of Withania somnifera (L.) Dunal Research in Plant Sciences, 1(3):58-61 17 Agarwal, M and Kamal, R (2004) In vitro clonal propagation of Momordica charantia L Indian J Biotech., 3:426-430 18 Agnihotri, S., Singh, R.R and Chaturvedi, H.C (2001) In vitro high frequency regeneration of plantlets of Vigna mungo and their in vitro growth Indian J Biotech., 39:916-920 19 Asthana, R and Raina, M.K (1989) Pharmacology of Withania somnifera (L.)Dun Indian Drugs,26:199-205 20 Atta-Alla, H., and Van Staden, J (1997) Micropropagation and establishment of Yucca aloifolia.Plant Cell Tiss Org Cult., 48:209-212 21 Kavidra, N.T., Neelesh, C.S., Vaibhav, T and Brahma, D (2000) Micropropagation of Centella asiatica (L.) a valuable medicinal herb Plant Cell Tiss Org Cult., 62:175-179 22 Manickam, V S., Mathavan, R.E and Antonisamy, R (2000) Regeneration of Indian ginseng plantlets from stem callus Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 62 (3): 181-185 23 Misra, H.O., Singh, S and Kumar, S (1997) Ashwagandha Withania somnifera cultivation in India Central Institute of Medicinal and Aromatic Plants, Lucknow Farm Bull., No 005 24 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3170500/ PH BIỂU Phụ biểu 01: Môi trƣờng MS (MUR S I E & SKOO , 1962 ác thành phần môi mg/l trƣờng KNO3 1900 NH4NO3 1650 MgSO4.7H2O 370 KH2PO4 170 CaCl2 332 H3BO5 6,2 MnSO4.H2O 22,3 ZnSO4 8,6 Na2MoO4 0,25 CuSO4 7H2O 0,025 CoCl2 0,025 FeSO4.7H2O 27,8 Na2EDTA 37,3 Glycin Myo-Inositol 100 Thiamine HCl 0,1 Axit nicotinic 0,5 Pyridoxine HCl 0,5 Phụ biểu 02: Ảnh hƣởng thời gian khử tr ng đến khả tạo mẫu hạt Sâm Ấn Độ ( 30 hạt/ CT) CTTN Lần Lần Lần CT1 11 14 17 CT2 16 18 20 CT3 25 25 28 CT4 13 11 15 CT5 23 26 20 - Phân tích phƣơng sai nhân tố ảnh hƣởng hóa chất đến khả tạo mẫu Sâm Ấn Độ Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 42 14 CT2 54 18 CT3 78 26 CT4 39 13 CT5 69 23 ANOVA Source Variation of SS df MS F P-value F crit 380.4 95.1 16.39655 0.000216 3.47805 58 10 5.8 Between Groups Within Groups Total 438.4 14 Phụ biểu 03 : Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng đến khả nhân nhanh chồi câySâm Ấn Độ Bảng số liệu nhân nhanh chồi Sâm Ấn Độ qua lần lặp Lần lặp C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 10 11 12 5 6 4 14 5 10 - Phân tích phƣơng sai nhân tố ảnh hƣởng hàm lƣợng chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi Sâm Ấn Độ Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Lần lặp C1 12 C2 10 3.333333 1.333333 C3 23 7.666667 0.333333 C4 36 12 C5 19 6.333333 2.333333 C6 18 C7 17 5.666667 0.333333 C8 14 4.666667 1.333333 C9 29 9.666667 2.333333 df MS ANOVA Source of SS F P-value F crit Variation Between Groups 243.4667 27.05185 15.91285 2.76E-07 Groups 34 1.7 Total 277.4667 29 2.392814 Within 20 Phụ biểu 04 : Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng đến khả rễ chồiSâm Ấn Độ  Bảng số liệu chiều dài rễ chồi Sâm Ấn Độ qua lần lặp lại thí nghiệm Lần lặp R1 R2 R3 R4 R5 R6 3,4 1,9 3,3 3,1 2,02 2,7 3,7 6,4 1,6 3,27 - Phân tích phƣơng sai nhân tố ảnh hƣởng đến chiều dài rễ chồi Sâm Ấn Độ Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Lần lặp R1 10.2 3.4 0.09 R2 17.4 5.8 0.52 R3 5.52 1.84 0.0468 R4 0 R5 9.27 3.09 0.1143 R6 0 0 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 74.89671 12.48279 49.33629 1.27E-08 Groups 3.5422 0.253014 Total 78.43891 20 2.847726 Within 14  Bảng số liệu số rễ trung bình chồi Sâm Ấn Độ qua lần lặp lại thí nghiệm Lần lặp R1 R2 R3 R4 R5 R6 8 8 - Phân tích phƣơng sai nhân tố ảnh hƣởng đến số rễ Sâm Ấn Độ Anova: Single Factor Groups Count Sum Average Variance R1 19 6.33 2.33 R2 25 8.33 0.33 R3 23 7.67 2.33 R4 0.00 0.00 R5 17 5.67 2.33 R6 0.00 0.00 ANOVA Source of Variation PSS df MS F value F crit 209.33 41.87 34.25 0.00 3.11 Groups 14.67 12 1.22 Total 224 17 Between Groups Within Phụ biểu 05 : Phụ biểu ảnh hƣởng thời gian huấn luyện đến khả sống conSâm Ấn Độ (30 cây/1 CT) Lần lặp H1 H2 H3 15 22 19 24 11 20 26 - Phân tích phƣơng sai nhân tố ảnh hƣởng thời gian huấn luyện đến khả sống Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Lần lặp H1 28 9.333333 2.333333 H2 54 18 H3 72 24 SS df MS F 840 280 78.13953 2.88E-06 ANOVA Source of Variation P-value F crit Between Groups 4.066181 Within Groups 28.66667 Total 868.6667 11 3.583333 Phụ biểu 06.Ảnh hƣởng bầu đất đến khả sống Bảng số liệu chiều cao trung bình Sâm Ấn Độ Lần lặp RB1 RB2 RB3 RB4 RB5 14,6 7,2 0 12,5 8,7 0 17 0 - Phân tích phƣơng sai nhân tố bầu đất ảnh hƣởng đến khả sống Sâm Ấn Độ Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Lần lặp RB1 44.1 14.7 5.07 RB2 24.9 8.3 0.93 RB3 0 RB4 0 RB5 0 SS df MS F 554.44 110.888 95.04686 3.17E-09 3.105875 Groups 14 1.166667 Total 568.44 17 ANOVA Source Variation of P-value F crit Between Groups Within 12

Ngày đăng: 12/07/2023, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN