Nghiên cứu nhân giống in vitro sói rừng (sarcandra glabra (thurb) nakai)

48 0 0
Nghiên cứu nhân giống in vitro sói rừng (sarcandra glabra (thurb) nakai)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO SĨI RỪNG (SARCANDRA GLABRA (THUNB.) NAKAI) NGÀNH : CƠNG NGHỆ SINH HỌC Giáo viên hướng dẫn : TS Khuất Thị Hải Ninh Sinh viên thực : Nguyễn Giang Nam Mã sinh viên : 1453072141 Lớp : K59A - CNSH Khóa : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đƣợc giảng dạy nhiệt tình q thầy cơ, đặc biệt quý thầy cô Viện Công nghệ sinh học truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học tập trƣờng.Trong thời gian tham gia nghiên cứu Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, em có hội đƣợc thực hành học hỏi nhiều kinh nghiệm lĩnh vực chuyên ngành mà theo đuổi Cùng với cố gắng thân, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hƣớng dẫn TS Khuất Thị Hải Ninh, truyền đạt cho em kiến thức chuyên sâu giúp em thực luận văn tốt nghiệp Xin đƣợc chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Thị Thơ với quý thầy cô anh chị phòng Tài nguyên thực vật rừng – Viện công nghệ sinh học Lâm nghiệp ngƣời truyền cho em nhiệt huyết kinh nghiệm phong phú công tác nghiên cứu giống trồng Đồng thời xin cảm ơn giúp đỡ mặt vật chất tinh thần từ bạn bè gia đình, ngƣời sát cánh bên em suốt quãng thời gian học tập trƣờng ĐH Lâm nghiệp Việt Nam Do kiến thức chun mơn cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót cách trình bày báo cáo Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy cô để báo cáo tốt nghiệp đạt kết tốt Ngày 14 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Giang Nam MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung lồi Sói rừng 1.2 Các nghiên cứu Sói rừng 1.2.1.Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam PhẦn MỤC TIÊU, NỘI DUNG, vẬt liỆu 11 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Nội dung đề tài 11 2.3 Đối tƣợng, vật liệu địa điểm nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1.Phƣơng pháp luận 11 2.4.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm thu thập số liệu 12 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng chất điều hoà sinh trƣởng đến khả tạo cụm chồi Sói rừng 18 3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng chất điều hoà sinh trƣởng đến khả tăng trƣởng chồi Sói rừng 21 3.3 Ảnh hƣởng chất điều hoà sinh trƣởng đến khả rễ 24 3.4 Ảnh hƣởng giá thể đến khả sống sinh trƣởng in vitro vƣờn ƣơm 28 PHẦN 4: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 31 4.1 Kết luận 31 4.2 Tồn 31 4.3 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tên đầy đủ BAP Benzyl aninopurine ĐC Đối chứng ĐHST Điều hoà sinh trƣởng IBA Indole butiric acid MS Murashige and Skoog (một loại môi trƣờng nuôi cấy mô) MS* Môi trƣờng Murashige and Skoog cải tiến NAA Naphtyl acetic acid Sig Mức ý nghĩa (Significant) STT Số thứ tự 10 TB Trung bình 11 WPM 12 TN Thí nghiệm 13 K Kinetin Woody plant medium ( môi trƣờng nuôi cấy mô thân gỗ) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơng thức bố trí thí nghiệm tiêu thu thập số liệu môi trƣờng tạo cụm chồi 13 Bảng 2.2 Bố trí thí nghiệm thu thập số liệu ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng đến khả tăng trƣởng chồi 14 Bảng 2.3 Cơng thức bố trí thí nghiệm thu thập số liệu ảnh hƣởng NAA đến khả rễ 14 Bảng 2.4 Cơng thức bố trí thí nghiệm thu thập số liệu ảnh hƣởng giá thể đến khả sinh trƣởng in vitro vƣờn ƣơm 15 Bảng 3.1.Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng đến khả tạo cụm chồi Sói rừng 18 Bảng 3.2.Ảnh hƣởng chất ĐHST đến khả tăng trƣởng chồi Sói rừng 22 Bảng 3.3: Ảnh hƣởng chất ĐHST đến khả rễ Sói Rừng 25 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng giá thể đến khả sống sinh trƣởng in vitro vƣờn ƣơm 28 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mẫu tạo cụm chồi ni cấy mơi trƣờng có 19 chất điều hoà sinh trƣởng khác 19 Biểu đồ 3.2 Số lƣợng chồi/cụm nuôi cấy môi trƣờng có chất điều hịa sinh trƣởng khác 19 Biểu đồ 3.3 Chiều cao chồi môi trƣờng có chất điều hồ sinh trƣởng khác 20 Biểu đồ 3.4 Lƣợng tăng trƣởng chồi nuôi cấy môi trƣờng BAP nồng độ khác 22 Biểu đồ 3.5 Số chồi/cụm nuôi cấy tromg môi trƣờng BAP nồng độ khác 23 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ rễ chồi in vitro Sói rừng xử lý chất ĐHST nồng độ khác 25 Biểu đồ 3.7 Số rễ TB/chồi in vitro Sói rừng xử lý chất ĐHST nồng độ khác 26 Biểu đồ 3.8 Chiều dài rễ ni cấy in vitro Sói rừng xử lý chất ĐHST khác 26 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ sống loại giá thể khác 29 Biểu đồ 3.10 Lƣợng tăng trƣởng chiều cao giá thể khác 29 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Chồi Sói rừng mơi trƣờng MS + 2,5 mg/l BAP + 0,2 mg/l Kinetin + 0,2 mg/l NAA (hình A) MS + 0,5 mg/l BAP + 0,2mg/l Kinetin + 0,2 mg/l NAA (hình B)(sau tuần ni cấy) 21 Hình 3.2 Chồi Sói rừng mơi trƣờng kích thích tăng trƣởng chồi MS + 0,2 mg/l BAP (Hình N1) MS + 0,3 mg/l BAP (Hình N2) 24 Hình 3.3 Sói rừng hồn chỉnh ni mơi trƣờng MS + 0,3mg/l NAA (Hình A) MS + 0,4mg/l NAA (Hình B) 27 Hình 3.4: Cây Sói rừng hồn chỉnh môi trƣờng MS + 0,4mg/l NAA 27 Hình 3.5 Hình ảnh loại giá thể sau tháng GT2 (Hình A) GT3 (Hình B) GT1 (Hình C) 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có thảm thực vật phong phú đa dạng có nguồn tài nguyên thực vật dồi Sói rừng (Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai) đƣợc ghi nhận có tác dụng hỗ trợ điều trị số loại hình ung thƣ, giúp tăng cƣờng đáp ứng miễn dịch thể; ức chế phát triển khối u; không gây tổn hại đến chức tủy xƣơng, gan thận nhƣ phƣơng pháp điều trị truyền thống khác (phẫu thuật, hóa trị, xạ trị) Ngồi Sói rừng cịn vị thuốc cổ truyền, đƣợc sử dụng rộng rãi để điều trị viêm phổi, viêm ruột thừa, viêm dày, viêm mật, tiêu chảy, bệnh thấp khớp, đau lƣng, bỏng, chấn thƣơng, bệnh gout vẩy nến,… Hiện nay, chƣa tìm đƣợc phƣơng pháp điều trị bệnh ung thƣ có hiệu Vì việc sử dụng Sói rừng để hỗ trợ điều trị bệnh cần thiết Tuy nhiên, việc khai thác Sói rừng tự nhiên để đáp ứng nhu cầu sử dụng y học dân tộc trở nên khó khăn hơn, nạn phát nƣơng làm rẫy, nạn cháy rừng với việc khai thác chƣa đƣợc quan tâm mực làm cho khu vực phân bố loài bị thu hẹp trữ lƣợng loài bị suy giảm cách nghiêm trọng Do cần có biện pháp bảo tồn hữu hiệu Việc nghiên cứu khả nhân giống gây trồng khơng góp phần bảo tồn lồi Sói rừng mà tạo nguồn dƣợc liệu quý, chủ động khai thác sử dụng Nhân giống in vitro phƣơng pháp nhân giống vơ tính với nhiều ƣu điểm nhƣ: đơn giản dễ thực hiện,hệ số nhân giống cao, đáp ứng đủ kịp thời cho việc sử dụng lƣợng lớn giống qui mô lớn Riêng Sói rừng, nghiên cứu nhân giống in vitro loài nhiều hạn chế Xuất phát từ vấn đề thực tế hy vọng đóng góp phần vào nghiên cứu bảo tồn Sói rừng Việt Nam, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu nhân giống in vitro Sói rừng (Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai)” PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung lồi Sói rừng - Phân loại, nguồn gốc Tên khoa học Sói rừng: Sarcandra glabra (Thunb.)Nakai Họ: Hoa Sói Chi: Sacandra Lồi: Sarcandra glabra Ngồi Sói rừng cịn có tên khác: Sói lãng, Sói nhẵn, Cửu tiết kim túc lan, Cửu tiết trà, Cửu tiết phong, Trúc tiết trà, Tiếp cốt liên, Thảo sách hồ, Tiếp cốt mộc (Võ Văn Chi, 2004) [12] - Đặc điển hình thái, phân bố Sói rừng bụi nhỏ, cao – 2m, nhánh tròn, khơng có lơng Lá mọc đối, có phiến dài xoan bầu dục, dài – 18cm, rộng – 7cm, đầu nhọn, mép có nhọn, gân phụ cặp, cuống ngắn – 8mm Bơng kép, nhánh, nhánh ngắn Hoa nhỏ, màu trắng, khơng cuống có nhị Bầu nhụy có hình trứng khơng có vịi Quả nhỏ, chín có màu đỏ gạch, mọng, gần trịn Cây có hoa vào tháng – 7, tháng – 9, kéo dài đến tháng (Phạm Hoàng Hộ, 1999; Võ Văn Chi, 2004; Vũ Văn Chuyên, 1976) [10], [12], [13] Theo Võ Văn Chi, 2004 [12] Cây Sói rừng phân bố nhiều nƣớc: miền Nam Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Ấn Độ, Việt Nam Malaixia Cây mọc hoang đƣợc trồng để ƣớp trà làm thuốc Ở Việt Nam, mọc hoang vùng núi đất, bìa rừng ven đồi ẩm nhiều nơi nhƣ: Cao Bằng, Lạng Sơn, Hịa Bình đến Kon Tum, Lâm Đồng Cây thƣờng mọc hoang vùng núi đất, bìa rừng ven đồi ẩm Theo Phạm Hoàng Hộ, 1999 [10].Cây mọc hoang vùng núi đất, bìa rừng ven đồi ẩm nhiều nơi lên đến độ cao 1000m; Cũng đƣợc trồng để lấy hoa ƣớp trà Thu hái toàn vào mùa hạ thu, dùng tƣơi hay phơi khô râm Rễ thu hái quanh năm, rửa sạch, cắt đoạn phơi râm, dùng tƣơi 12 10.01 Số rễ TB/chồi 10 8.07 7.14 4.92 RN1 RN2 RN3 RN4 Công thức thí nghiệm Biểu đồ 3.7 Số rễ TB/chồi in vitro Sói rừng x lý chất ĐHST nồng độ khác 1.4 1.25 1.15 Chiều dài rễ (cm) 1.2 0.8 0.58 0.6 0.4 0.38 0.2 RN1 RN2 RN3 RN4 Cơng thức thí nghiệm Biểu đồ 3.8 Chiều dài rễ ni cấy in vitro Sói rừng x lý chất ĐHST khác 26 Hình 3.3 Sói rừng hồn chỉnh ni mơi trƣờng MS + 0,3mg/l NAA (Hình A) MS + 0,4mg/l NAA (Hình B) Hình 3.4: Cây Sói rừng hồn chỉnh môi trƣờng MS + 0,4mg/l NAA Số liệu thu đƣợc (bảng 3.3) cho thấy tiêu tỷ lệ chồi tạo rễ có Sig > 0,05 nên khơng có sai khác cơng thức thí nghiệm chứng tỏ NAA kết hợp với MS có đƣợc tỷ lệ chồi tạo rễ tốt nên ta chọn cơng thức có tỷ lệ cao mơi trƣờng có chứa NAA 0,4mg/l , số lƣợng rễ/cây chiều dài rễ có sai khác cơng thức thí nghiệm (Sig < 0,05) ta thấy có tỷ lệ chồi tạo rễ cao nhƣng chất lƣợng rễ/cây chiều dài rễ có khác biết 27 Môi trƣờng MS + 0,5mg/l NAA cho số lƣợng rễTB/chồi thấp 4,92 rễ/cây; chiều dài rễ đạt 0,58cm, thời gian bắt đầu hình thành rễ 21 ngày Môi trƣờng 0,2 NAA cho số rễ/ chồi tốt 10.33 So sánh với công bố Nguyễn Anh Dũng (2017) [9] Môi trƣờng tạo rễ thích hợp ½ MS + 0,4 mg/l IBA (88,9% chồi rễ, 2,76 rễ/chồi chiều dài rễ đạt 1,54 cm) Môi trƣờng MS bổ sung 0,4 mg/l NAA cho kết tốt tất tiêu thu thập (sau 26 ngày chuyển sang môi trƣờng tạo rễ, tỷ lệ tạo rễ 92,2%; số lƣợng rễ trung bình 8,07; chiều dài rễ trung bình 1,25 cm thời gian bắt đầu rễ ngắn 21 ngày) 3.4 Ảnh hƣởng giá thể đến khả sống sinh trƣởng in vitro vƣờn ƣơm Hai loại giá thể đất giá thể đất vƣờm ƣơm (GT1), giá thể đất vƣờm ƣơm trộn đất trồng rau hữu công ty TNHH Thủy Cam (GT2) giá thể đất trộn trấu phân gà ủ hoai (GT3) đƣợc sử dụng nghiên cứu trồng in vitro giai đoạn vƣờn ƣơm Kết thu thập đƣợc bảng dƣới Bảng 3.4 Ảnh hƣởng giá thể đến khả sống sinh trƣởng in vitro vƣờn ƣơm Chiều Chiều STT Loại giá Tỉ lệ thể sống (%) cao trƣớc cao sau Tăng trƣởng Chất trồng chiều cao lƣợng cây tháng (cm/tháng) (cm) GT1 80 2,45 6,11 1,83 TB GT2 90 2,53 6,51 1,99 Tốt GT3 90 2,69 5,9 1,605 Tốt Sig 0,075 0,201 28 100 Tỷ lệ sống (%) 90 90 90 GT2 GT3 80 80 70 60 50 40 30 20 10 GT1 Loại giá thể Lƣợng tăng trƣởng (cm/tháng) Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ sống loại giá thể khác 2.5 1.83 1.99 ,1.605 1.5 0.5 GT1 GT2 GT3 Loại giá Biểu đồ 3.10 Lƣợng tăng trƣởng chiều cao giá thể khác Số liệu bảng 3.4 cho thấy GT2 có tăng trƣởng chiều cao tốt (1,83cm) tỷ lệ sống cao (90%) Theo quan sát cho thấy giá thể GT2 cho cao, xanh tốt, phát triển thân tốt GT3 cho xanh tốt nhƣng không cao, thân mập GT1 cho cao, thân vửa, vàng Theo thống kê Sig cho thấy sai khác (Sig > 0,05) tỷ lệ sống lẫn chiều cao tăng trƣởng Cho thấy đƣợc mơ Sói rừng chất lƣợng có sức sống tốt có độ thích ứng cao với giá thể đất thử nghiệm 29 Nói chung GT2 giá thể tốt giá thể cho in vitro Sói rừngdo có tiêu sinh học cho xanh tốt phát triển Hình 3.5 H nh ảnh loại giá thể sau tháng GT2 (Hình A) GT3 (Hình B) GT1 (Hình C) 30 PHẦN 4: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu đề tài rút số kết luận nhƣ sau: - Môi trƣờng MS + 1,5 mg/l BAP + 0,2 mg/l Kinetin + 0,2 mg/l NAA thích hợp để tạo cụm chồi Sói rừng (tỷ lệ tạo cụm chồi 91,1%, số chồi TB/cụm 11) - Môi trƣờng MS + 0,2 mg/l BAP phù hợp để kích thích tăng trƣởng chồi (lƣợng tăng trƣởng chồi 2,42cm, số chồi/cụm 1,68) - Mơi trƣờng MS + 0,4 mg/l NAA thích hợp rễ chồi in vitro Sói rừng (Tỷ lệ rễ 92,2%, số rễ TB/chồi 8,07, chiều dài rễ 1,25cm) - Giá thể sử dụng đất đóng bao công ty TNHH Thủy Cam trộn đất vƣờn ƣơm cho sói rừng phát triển dễ dàng 4.2 Tồn Các thí nghiệm nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng đến tăng chiều cao chồi chƣa nhiều, cần có nghiên cứu thêm cơng thức khác để nâng cao chiều cao chồi thời gian ngắn 4.3 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu tìm cơng thức phù hợp để nâng cao nhanh chóng chiều cao chồi cho lồi Sói rừng - Tiếp tục có nghiên cứu giai đoạn huấn luyện con, chăm sóc giai đoạn vƣờn ƣơm, tìm hiểu loại giá thể khác 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Văn Trọng, Nguyễn Cao Xuân Viên, Nguyễn Thanh Nguyên (2014}, “Ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng tới hình thành rễ hom Sói rừng (Sarcandra Glaban (Thunb.) Nakai.) Lâm Đồng ”, Tạp chí dƣợc liệu Hà Nội, tập 19, số Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân CHƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập TRần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội Đỗ Thị Oanh (2010) Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng sinh học Sói rùng Luận văn thạc sỹ dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội Lê Hồng Én, Nguyễn Thanh Nguyên Giang Thị Thanh (2016), “Đánh giá ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến rễ Hom nửa hóa gỗ hóa gỗ Sói rừng Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai”, Tạp chí sinh học, số 38, trang 359-368 Mai Thị Hải Yến, Nguyễn Duy Thuần, Châu Văn Minh, Phạm Hải Yến, Phân Văn Kiệm (2010), “Phân lập xác định cấu trúc tectoridin 1β, 3βdihydroxylup-20(29)-en từ Sói rừng ( Sarcandra glabra (Thunb.)”, Tạp chí y dƣợc,412, 45-48 Mai Thị Hải Yến (2010), “Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng sinh học Sói rừng”, Luận văn thạc sỹ dƣợc học, Học viện quân y Nguyễn Quỳnh Anh (2013), “Nghiên cứu ứng dụng Sói rừng (Sarcandra Glaban (Thunb.) Nakai.) Cao Bằng hỗ trợ điều trị số bệnh ung thư”, Sở Khoa học công nghệ tỉnh Cao Bằng Nguyễn Anh Dũng (2017) “Bước đầu nghiên cứu in vitro Sói rừng” Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 10 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nxb trẻ, 1152 - 1, tr 287 11 Trần Thị Hải Vân (2016), “Nghiên cứu tính an tồn tác dụng kháng u sarcoma 180 cốm Sói rừng Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai thực nghiệm”, Luận án tiến sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 12 Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật, tập 13 Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội, tr 42 - 43 Tài liệu tiếng Anh 14 Bohlmann F et al, Phytochemistry, 1980, 19, 689 15 Bohlmann F et al, Phytochemistry, 1981, 20, 163 16 Cheung SC (1991), Chinese Mwdicinal Herbs of Hong Kong, The Commercial Press, Hong Kong, 18, pp 17 Feng S, Xu L, Wu M, Hao J, Qiu SX, Wei X (2010), “A new coumarin from Sarcandra glabra Fitoterapia”, Epub ahead of print 18 Graham JG, Quinn ML, Fabricant DS, Farnsworth NR ( 2000), Plants used against cancer – an extension of the work ofJonathan Hartwell, Journal of Chloranthus japonicus ( Chloranthaceae) Annal of Botany 96, 779-791 19 Hu XR, Yang JS, Xu XD (2009), Three novel sesquiterpene glycosides of Sarcandra glabra Chem Pham) Bull Trần Thị Hải Vân (2016), Nghiên cứu tính an tồn tác dụng kháng u sarcoma 180 cốm Sói rừng Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai thực nghiệm, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 418-420 20 Huang MJ, Zeng GY, Tan JB, Li YL, Tan GS, Zhou YJ (2008), Studies on flavonoid glycosides of Sarcandra glabra, China J Chin Mat Med, pp.17001702 21 Jiang weizhe, Kong Xiaolong, Huang Renbin et al (2000), “Studies on Antiinflammatory and Antibacterial Effects of Tabellae Sarcandrae” Journal of Guangxi college of TCM, 01 22 Li Ying-jing, Lan Zu-zai, Ling Zheng-zhu (2008), “Research on tissue culture and plant regeneration of Sarcandra glabra (Thunb.) Nakin”, Food and Drug, 01 23 Li Y, Zang DM, Li JB, Yu SS, Li Y, Luo YM (2006), Hepatoprotective sesquiterpene glycosides from Sarcandra glabra Journal of Asian Natural Product Reseach, Vol 69(4), 616-620 24 Lin Jian Ma Jixia Liu chaochien (1981), “The Effecf of Immune Functions of Tumor-Bearing Mice by Chinese Medical Herb-flavonoid Glycosids of Sarcandraqlaber” Acta Scientiarum Naturalum Universitis Pekinesis, 02 25 Liu RiLinl Zhu Yuqiu and Si Jinping Gao Yanhui (2008), “Study on cutting and propagational technology of Sarcand Glabra”, Anhui Agricultural Science Bulletin, 18 26 Liu Xianjin and Wenfu Zhou (2010), “Study on extraction of total flavones from Sarcandrae Glabra by microwave”, Chemistry & Bioengineering, 01 27 Luo YM, Liu AH, Zhang DM, Huang LQ (2005), Two new triterpenoid saponins from Sarcandra glabra J Asian Nat Prod Res, 7(6), 829-34 28 Luu Yongming et al (2005), “Studies on chemical constituents of Sarcandra glabra” Chinese Pharmaceutical Journal, 17 29 Pharmacopoeia Committee of People„s Republic of China (2000), “Pharmaco- poeia of People„s Republic of China” Chemistry Industry publisher, Beijing, 179 30 Qiu Chuansong (2012), “Test on cutting propagation of Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai”, Anhui Agricultural Science Bulletin, 19 31 Shuying Zhu, Tao Liu, Zhongming Fang, Kuaifei Xia, Sougjin Zeng, Jaime A.Teixeira da Silva, Mingyoung Zhang (2010), “Micropropagation and pharmacological analysis of a medicinal herb Sarcandra glabra”, Medicinal and Aromatic Plant Science and Biotechnology, 5, pp.16-19 32 Wang AQ, Feng SC, He X, Xu RS, “A new sesquiterpene lactone from Sarcandra glabra”, Yao Xue Xue Bao, 23, pp.64-66 33 Xudong Xu (2008), “Studies on chemical constituents of Sarcandra glabra”, China Journal of Chinese Materia, 08 34 Zhong L, Liu T, Ceng Y, Zhong X, Du X, Lu Z, Weng J, Wu S, LinW (2005), “The study on effect of Sarcandra glabra on prevention and treatment of thrombocytopenia by chemotherapy”, Zhong Yao Cai,8, pp.35-38 35 Zhu LP, Li Y, Yang JZ, Zuo L, Zhang DM (2008), “Two new sesquiterpene lactones from Sarcandra glabra”, J Asian Nat Prod Res, 10, pp.541-545 PHỤ BIỂU Phụ biểu 01 Kết kiểm tra tỷ lệ mẫu tạo cụm chồi Sói rừng Khi s dụng chất ĐHST với nồng độ khác Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2sided) 000 000 Pearson Chi-Square 77.541a Likelihood Ratio 75.264 Linear-by-Linear 694 405 Association N of Valid Cases 810 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 21.22 Phụ biểu 02 Kết phân tích phƣơng sai nhân tố số chồi/cụm chiều cao chồi Sói rừng mơi trƣờng dinh dƣỡng bổ sung BAP với nồng độ khác ANOVA Sum of df Mean Squares Between Groups sochoi Within Groups Total Between Groups chieucaoc hoi Within Groups Total F Sig Square 205.400 29.343 440 16 027 205.840 23 337 048 076 16 005 413 23 1067.01 10.154 000 000 Phụ biểu 03 Kết phân tích phƣơng sai nhân tố chiều cao chồi Sói rừng mơi trƣờng dinh dƣỡng bổ sung BAP với nồng độ khác ANOVA Sum of Squares Between Groups TANGTRUONGCHOI Mean Square 2.329 776 304 038 Total 2.632 11 Between Groups 1.267 422 154 019 1.421 11 Within Groups SOCHOI df Within Groups Total Phụ biểu 04 Kết kiểm tra tỷ lệ chồi rễ Sói rừng Khi s dụng chất ĐHST với nồng độ khác Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square 4.671a 323 Likelihood Ratio 4.899 298 3.199 074 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 450 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 11.60 F Sig 20.449 000 21.953 000 Phụ biểu 05 Kết phân tích phƣơng sai nhân tố số rễ chiều dài rễ Sói rừng s dụng chất ĐHST với nồng độ khác ANOVA Sum of df Squares Between Groups SoreTB Within Groups Total Between Groups Chieudai Within re Groups Total Mean Square F 27.665 6.916 39.736 1.392 29.057 12 945 236 40.863 046 006 991 12 000 174 Phụ biểu 06 Kết kiểm tra tỷ lệ sống Sói rừng Khi trồng loại giá thể khác Chi-Square Tests Value df Pearson Chi-Square 5.192a Likelihood Ratio 4.942 Linear-by-Linear 3.880 Association N of Valid Cases 270 2 Asymp Sig (2sided) 075 085 049 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 12.00 Sig .000 Phụ biểu 07 Kết phân tích phƣơng sai nhân tố chiều cao Sói rừng trồng loại giá thể khác ANOVA sochoi tangtruongc hoi Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Sum of Squares df Mean Square F Sig .087 044 611 573 429 072 517 586 293 2.120 201 829 138 1.415

Ngày đăng: 12/07/2023, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan