(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ HOA NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO LOÀI HOÀNG TINH TRẮNG (Disporopsis longifolia Craib) LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Cao Bằng - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ HOA NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO LOÀI HOÀNG TINH TRẮNG (Disporopsis longifolia Craib) Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thu Hà Cao Bằng - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên trình nghiên cứu hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Cao Bằng, ngày tháng Người viết cam đoan Nông Thị Hoa năm ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib)” hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học, khóa học K26 Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nhân dịp xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trong q trình nghiên cứu, đề tài có kế thừa phần kết nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học loài Hoàng tinh trắng đề tài “Nghiên cứu bảo tồn phát triển nguồn gen Hồng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib) có giá trị kinh tế cao tỉnh Hà Giang” Thạc sĩ Hoàng Thanh Phúc làm chủ nhiệm đề tài, thời gian (2018 – 2020) thực Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm Nghiệp tỉnh Hà Giang Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Thu Hà đại diện quan chủ trì thực đề tài người hướng dân Tơi suốt q trình nghiên cứu, giúp cho tiếp cận làm việc môi trường nghiên cứu với sở vật chất khang trang, đầy đủ với đồng nghiệp, cộng dày dặn kinh nghiệm để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn chủ nhiệm đề tài Th.S Hoàng Thanh Phúc đồng ý giúp tơi tham gia nghiên cứu nhóm nghiên cứu đề tài Vì điều kiện thời gian nghiên cứu trình độ chun mơn thân cịn có hạn chế định, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến góp ý quý báu nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Cuối tác xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nông Thị Hoa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HÌNH ẢNH i MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nghiên cứu loài Hoàng tinh trắng giới 1.2 Một số nghiên cứu loài Hoàng tinh trắng Việt Nam 1.3 Giới thiệu Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib) 1.3.1 Phân loại học 1.3.2 Đặc điểm thực vật học 1.3.3 Đặc điểm sinh thái phân bố 1.3.4 Thành phần hóa học tác dụng dược lý 1.3.5 Giá trị Hoàng tinh trắng 1.4 Kế thừa kết nghiên cứu số đặc điểm sinh thái, sinh học loài Hoàng tinh trắng từ đề tài “Nghiên cứu bảo tồn phát triển nguồn gen Hồng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib) có giá trị kinh tế cao tỉnh Hà Giang” iv 1.5 Tổng quan nhân giống in vitro 1.5.1 Khái quát nuôi cấy mô tế bào 1.5.2 Tính tồn (Totipotence) tế bào 1.5.3 Sự phân hóa phản phân hóa tế bào 1.5.4 Cơ sở nuôi cấy mô tế bào thực vật 10 1.5.5 Thành phần môi trường nuôi cấy mô tế bào thực vật 11 1.5.6 Các giai đoạn nhân giống vơ tính 13 Chương 16 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 16 2.4.2 Hóa chất, thiết bị chuẩn bị cho ni cấy in vitro Hồng tinh trắng 17 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu khử trùng mẫu củ Hồng tinh trắng HgCl2 để tạo vật liệu vơ trùng phục vụ việc tái sinh in vitro 18 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ GA3 đến khả tái sinh chồi Hoàng tinh trắng 19 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng BAP, BAP kết hợp với Kinetin đến khả nhân nhanh chồi Hoàng tinh trắng 19 2.4.6 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng IAA, NAA, IBA đến khả rễ Hoàng tinh trắng 20 2.4.7 Điều kiện thí nghiệm 21 2.4.8 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 21 Chương 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 v 3.1 Kết nghiên cứu khử trùng mẫu củ Hồng tinh trắng HgCl2 để tạo vật liệu vơ trùng phục vụ việc tái sinh in vitro 22 3.2 Sự khác nồng độ GA3 đến khả tái sinh chồi Hoàng tinh trắng 24 3.3 Kết nghiên cứu khác nồng độ chất BAP, BAP kết hợp với Kinetin đến khả nhân nhanh chồi Hoàng tinh trắng 27 3.3.1 Kết nghiên cứu khác nồng độ BAP đến khả nhân nhanh chồi chồi Hoàng tinh trắng 27 3.3.2 Sự khác nồng độ BAP kết hợp với Kinein đến khả nhân nhanh chồi Hoàng tinh trắng 29 3.4 Sự khác nồng độ IAA, NAA, IBA đến khả rễ Hoàng tinh trắng30 3.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát triển loài Hoàng tinh trắng từ kết nghiên cứu 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Kiến nghị 39 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BAP : 6-Benzylaminopurine cs : Cộng GA3 : Gibberellic Acid IAA : Indole-3-acetic acid IBA : Indole butyric acid NAA : α-naphthaleneaceticd vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thành phần môi trường MS 17 Bảng 2.2 Nghiên cứu Ảnh hưởng IAA, NAA, IBA đến khả rễ Hoàng tinh trắng 20 Bảng 3.1 Sự khác thời gian khử trùng HgCl2 0,1 % đến khả tạo vật liệu vô trùng 22 Bảng 3.2 Sự khác nồng độ GA3 đến khả tái sinh chồi Hoàng tinh trắng25 Bảng 3.3 Sự khác nồng độ BAP đến khả nhân nhanh chồi Hoàng tinh trắng 27 Bảng 3.5 Sự khác nồng độ IAA đến khả rễ Hoàng tinh trắng 31 Bảng 3.6 Sự khác nồng độ NAA đến khả rễ Hoàng tinh trắng 33 Bảng 3.7 Sự khác nồng độ IBA đến khả rễ Hoàng tinh trắng 34 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự khác thời gian khử trùng đến khả tạo vật liệu 23 vô trùng 23 Biểu đồ 3.2 Sự khác nồng độ GA3 đến khả tái sinh chồi Hoàng tinh trắng 26 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh kết rễ chất điều hòa sinh trưởng IAA, NAA, IBA .36 27 Hình 3.2 Hình ảnh tái sinh chồi mẫu Hồng tinh trắng mơi trường có bổ sung GA3 1,0 mg/l 3.3 Kết nghiên cứu khác nồng độ chất BAP, BAP kết hợp với Kinetin đến khả nhân nhanh chồi Hoàng tinh trắng 3.3.1 Kết nghiên cứu khác nồng độ BAP đến khả nhân nhanh chồi chồi Hoàng tinh trắng Sau giai đoạn tái sinh chồi mẫu cấy chuyển sang môi trường nhân nhanh chồi có bổ sung BAP với nồng độ khác Kết thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Sự khác nồng độ BAP đến khả nhân nhanh chồi Hoàng tinh trắng Công thức Nồng độ BAP (mg/l) Số mẫu nuôi cấy (mẫu) Số chồi tạo thành (chồi) Hệ số nhân chồi (lần) Chất lượng chồi CT (ĐC) CT 45 54 1,20 Chồi nhỏ, vàng nhạt 0,5 45 104 2,31 Chồi nhỏ, xanh CT 1,0 45 132 2,93 Chồi mập, xanh đậm CT 2,0 45 91 2,02 Chồi nhỏ, xanh CT 3,0 45 63 1,40 Chồi nhỏ, vàng nhạt LSD0,05 0,17 CV% 4,7 28 Kết bảng 3.3 cho thấy cơng thức có bổ sung thêm BAP cho hệ số nhân chồi cao công thức đối chứng (CT1) không bổ sung BAP Kết sau 30 ngày nuôi cấy cho thấy: Công thức đối chứng cho hệ số nhân chồi 1,20 lần, chồi nhỏ, màu vàng nhạt Ở CT2 có bổ sung BAP 0,5 mg/l cho hệ số nhân chồi 2,31 lần, chồi nhỏ, xanh CT3 có bổ sung BAP 1,0 mg/l cho hệ số nhân chồi 2,93 lần, chồi khỏe, mập, xanh CT4 có bổ sung BAP 2,0 mg/l cho hệ số nhân chồi 2,02 lần, chồi nhỏ, xanh CT5 có bổ sung BAP 3,0 mg/l cho hệ số nhân chồi 1,4 lần, chồi nhỏ, vàng nhạt Như bổ sung thêm BAP có nồng độ từ 0,5 mg/l đến 1,0 mg/l vào môi trường nuôi cấy cho hệ số nhân chồi tăng dần đạt kết cao nồng độ 1,0 mg/l 2,93 lần Tuy nhiên tiếp tục tăng nồng độ BAP lên 2,0 mg/l đến 3,0 mg/l hệ số nhân chồi không tăng lên mà giảm xuống 2,02 lần 1,40 lần Như bổ xung chất kích thích sinh trưởng BAP nồng độ thích hợp cho kết nhân nhanh chồi tốt nhất, nồng độ cao hay thấp ảnh hưởng đến hệ số nhân chồi Nồng độ cao ức chế trình sinh trưởng tế bào dẫn đến khả nhân chồi Trong thí nghiệm này, nồng độ BAP tốt cho khả nhân nhanh chồi Hoàng tinh trắng 1,0 mg/l với số chồi tạo thành 132 chồi hệ số nhân chồi 2,93 lần, chồi mập xanh đậm Hình 3.3 Mẫu Hồng tinh trắng cấy mơi trường nhân nhanh chồi có bổ sung BAP 1,0mg/l 29 3.3.2 Sự khác nồng độ BAP kết hợp với Kinein đến khả nhân nhanh chồi Hoàng tinh trắng Từ kết thí nghiệm lựa chọn nồng độ BAP 1,0 mg/l thích hợp cho khả nhân nhanh chồi, kết hợp nồng độ BAP với nồng độ Kinetin khác để nghiên cứu ảnh hướng tổ hợp BAP Kinetin đến khả nhân nhanh chồi Hoàng tinh trắng, kết thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Sự khác tổ hợp nồng độ BAP Kinetin đến khả nhân nhanh chồi Hoàng tinh trắng Nồng độ Nồng độ Số mẫu Số chồi Hệ số nuôi tạo cấy thành (mẫu) (chồi) 45 132 2,93 0,2 45 177 3,93 0,5 45 191 4,24 CT 1,0 45 164 3,64 CT 1,5 45 153 3,40 Công thức BAP Kinetin (mg/l) (mg/l) CT (ĐC) CT CT 1,0 nhân chồi Chất lượng chồi (lần) LSD0,05 0,18 CV% 2,7 Chồi nhỏ, vàng nhạt Chồi nhỏ, xanh Chồi mập, xanh đậm Chồi nhỏ, xanh Chồi nhỏ, xanh nhạt Kết bảng 3.4 cho thấy cơng thức có bổ sung thêm Kinetin cho hệ số nhân chồi cao công thức đối chứng (CT1) bổ sung BAP Kết sau 30 ngày nuôi cấy cho thấy: Công thức Đối chứng (BAP 1,0 mg/l) cho hệ số nhân chồi 2,93 lần, chồi nhỏ, màu vàng nhạt Ở CT2 (BAP 1,0 mg/l + Kinetin 0,2 mg/l) cho hệ số nhân chồi 3,93 lần, chồi nhỏ, xanh CT3 (BAP 1,0 mg/l + Kinetin 0,5 mg/l) cho hệ số nhân chồi 4,24 lần, chồi mập, xanh đậm CT4 (BAP 1,0 mg/l + Kinetin 1,0 mg/l) 30 cho hệ số nhân chồi 3,64 lần, chồi nhỏ, xanh CT5 (BAP 1,0 mg/l + Kinetin 1,5 mg/l) cho hệ số nhân chồi 3,40 lần, chồi nhỏ, xanh nhạt Như bổ sung thêm Kinetin có nồng độ từ 0,2 mg/l đến 0,5 mg/l cho hệ số nhân chồi tăng dần đạt kết cao nồng độ 0,5 mg/l 4,24 lần Khi tiếp tục tăng nồng độ Kinetin lên 1,0 mg/l đến 1,5 mg/l hệ số nhân chồi khơng tăng mà lại giảm xuống 3,64 lần 3,40 lần Như nồng độ Kinetin tốt để kết hợp với BAP 1,0 mg/l cho nhân nhanh in vitro Hồng tinh trắng 0,5 mg/l Hình 3.4 Mẫu Hồng tinh trắng cấy mơi trường nhân nhanh chồi có bổ sung BAP 1,0 mg/l + Kinetin 0,5 mg/l 3.4 Sự khác nồng độ IAA, NAA, IBA đến khả rễ Hoàng tinh trắng Các mẫu chồi sau nhân nhanh đạt tiêu chuẩn chiều cao (5 – cm) số (3 - lá) cấy chuyển sang môi trường tạo rễ để tạo thành hồn chỉnh Mơi trường rễ mơi trường MS có bổ sung 30g/l saccarose, g/l Agar chất kích thích rễ (IAA, NAA, IBA) nồng độ khác theo dõi sau 30 ngày nuôi cấy 31 * Kết nghiên cứu khác nồng độ IAA đến khả rễ Hoàng tinh trắng Kết nghiên cứu ảnh hưởng IAA đến khả rễ chồi Hoàng tinh trắng thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Sự khác nồng độ IAA đến khả rễ Hoàng tinh trắng Nồng Công độ thức IAA Số mẫu nuôi cấy mẫu (mg/l) CT Tỷ lễ (mẫu) rễ (%) Số rễ trung bình/mẫu (cái) Chiều dài rễ trung bình (cm) Thời gian Chỉ số rễ Chất rễ lượng rễ (ngày) Rễ nhỏ 45 31,11 2,55 2,08 27,00 5,30 (ĐC) CT 0,3 45 42,22 4,20 2,32 26,00 9,74 CT 0,5 45 75,55 5,00 2,65 24,00 13,25 CT 1,0 45 62,22 4,54 2,48 25,00 11,26 CT 2,0 45 51,11 3,70 2,19 26,00 8,10 LSD0,05 7,94 0,3 0,1 CV% 8,0 4,0 2,2 màu vàng nâu Rễ nhỏ, trắng Rễ mập, trắng Rễ nhỏ, trắng Rễ nhỏ, trắng Kết bảng 3.5 cho thấy: Các nồng độ IAA khác cho kết tạo rễ khác với độ tin cậy 95 % Khi bổ sung IAA vào môi trường cho tỷ lệ rễ chồi cao công thức đối chứng không bổ sung IAA Khi tăng nồng độ IAA từ 0,3 mg/l đến 0,5 mg/l tỷ lệ chồi rễ tăng từ 42,22 % lên 75,55 %; Tương tự số 32 rễ trung bình/chồi tăng lên từ 4,20 rễ lên 5,00 rễ chiều dài trung bình rễ tăng từ 2,32 cm lên 2,65 cm; Chỉ số rễ từ 9,74 lên 13,25 Nhưng tăng nồng độ IAA từ 1,0 mg/l - 2,0 mg/l tỷ lệ rễ giảm xuống tương ứng 62,22 % 51,11 %; số rễ trung bình/chồi giảm xuống từ 4,54 rễ xuống 3,70 rễ chiều dài rễ trung bình từ 2,48 cm xuống 2,19 cm; số rễ 11,26 xuống 8,10 Công thức đối chứng không bổ sung chất kích thích rễ IAA cho tỉ lệ mẫu rễ 31,11 %; số rễ trung bình/chồi 2,55 rễ chiều dài rễ trung bình 2,08 cm; số 5,30, rễ nhỏ màu vàng nâu Công thức cho chất lượng rễ tốt nhất: rễ mập trắng, công thức khác cho chất lượng rễ hơn, rễ nhỏ, trắng Môi trường rễ tương tự môi trường nhân nhanh bổ sung chất điều hòa sinh trưởng với nồng độ cao hay thấp ảnh hưởng đến trình rễ chồi, nồng độ cao gây ức chế trình sinh trưởng phát triển tế bào, hạn chế khả rễ chồi Ở công thức thời gian rễ sớm 24,00 ngày, tiếp đến công thức với 25,00 ngày rễ chậm công thức đối chứng với 27,00 ngày Như vậy, công thức với IAA nồng độ 0,5 mg/l cho kết tỉ lệ rễ chồi Hoàng tinh trắng tốt với cho tỉ lệ mẫu rễ 75,55 %; số rễ trung bình/chồi 5,00 rễ chiều dài rễ trung bình 2,65 cm; số rễ 13,25, rễ nhỏ mập trắng * Sự khác nồng độ NAA đến khả rễ Hoàng tinh trắng Kết nghiên cứu ảnh hưởng NAA đến khả rễ chồi Hoàng tinh trắng thể bảng 3.6 33 Bảng 3.6 Sự khác nồng độ NAA đến khả rễ Hoàng tinh trắng Số rễ Nồng độ Số mẫu Tỷ lễ Công trung NAA ni cấy mẫu thức bình/chồi (mg/l) (mẫu) rễ (%) (cái) Chiều dài rễ trung bình (cm) Thời gian rễ (ngày) Chỉ số Chất rễ lượng rễ CT (ĐC) 45 31,11 2,55 2,08 29,00 5,30 CT 0,3 45 88,89 5,03 2,83 25,00 14,23 CT 0,5 45 77,78 4,58 2,67 26,00 12,23 CT 1,0 45 55,55 3,69 2,55 28,00 9,41 CT 2,0 45 42,22 3,15 2,27 28,00 7,15 LSD0,05 6,87 0,4 0,11 CV% 6,2 5,6 2,4 Rễ nhỏ màu vàng nâu Rễ mập, trắng Rễ nhỏ, trắng Rễ nhỏ, trắng Rễ nhỏ, trắng Kết xử lý số liệu với độ tin cậy 95 % ta thấy nồng độ NAA khác cho kết rễ chồi Hoàng tinh trắng khác Trong cơng thức thí nghiệm cơng thức đối chứng khơng sử dụng chất điều hịa sinh trưởng NAA công thức cho kết rễ thấp với tỉ lệ mẫu rễ 31,11 %; số rễ trung bình/chồi 2,55 rễ chiều dài rễ trung bình 2,08 cm; số rễ 5,30; rễ nhỏ màu vàng nâu Khi bổ sung NAA nồng độ từ 0,3 (mg/l) tăng dần đến 2,0 (mg/l) vào môi trường rễ kết cho thấy công thức bổ sung NAA với nồng độ 0,3 (mg/l) cho hiệu rễ cao với tỉ lệ mẫu rễ 88,89 %; số rễ trung bình/chồi 5,03 rễ chiều dài rễ trung bình 2,83 cm; số rễ 14,23; rễ mập trắng Tăng nồng độ NAA từ 0,5 (mg/l) lên đến 2,0 (mg/l) hiệu rễ giảm dần tương ứng với tỷ lễ mẫu rễ giảm từ 77,78 % xuống 42,22 %; Số rễ trung bình/chồi từ 4,58 rễ xuống 3,15 rễ; Chiều dài rễ trung bình từ 2,67 xuống 2,27 cm số rễ 12,23 xuống 7,15; rễ nhỏ trắng 34 Công thức có thời gian rễ sớm 25,00 ngày, tiếp đến công thức với 26,00 ngày, công thức 4,5 với 28,00 ngày lâu công thức đối chứng với 29,00 ngày Như vậy, công thức với nồng độ NAA 0,3 mg/l công thức tốt cho khả rễ chồi Hoàng tinh trắng in vitro * Kết nghiên cứu khác nồng độ IBA đến khả rễ Hoàng tinh trắng Kết nghiên cứu ảnh hưởng IBA đến khả rễ chồi Hoàng tinh trắng thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Sự khác nồng độ IBA đến khả rễ Hồng tinh trắng Cơng thức CT Nồng độ IBA (mg/l) Số mẫu Tỷ lễ Số rễ ni mẫu trung cấy rễ bình/chồi (mẫu) (%) (cái) Chiều Thời dài rễ gian trung rễ bình (ngày) Chỉ số Chất rễ lượng rễ (cm) Rễ nhỏ 45 31,11 2,55 2,08 27,00 5,30 (ĐC) CT 0,3 45 55,55 3,44 2,21 25,00 7,60 CT 0,5 45 84,45 4,47 2,92 25,00 13,05 CT 1,0 45 97,78 5,09 3,10 24,00 15,77 CT 2,0 45 71,11 4,16 2,57 26,00 10,69 LSD0,05 7,60 0,24 0,08 CV% 5,9 3,2 1,7 màu vàng nâu Rễ nhỏ, trắng Rễ nhỏ, trắng Rễ mập, trắng Rễ nhỏ, trắng 35 Kết xử lý số liệu cho thấy bổ sung IBA vào môi trường rễ cho kết rễ cao công thức đối chứng không bổ sung IBA Khi bổ sung chất điều hòa sinh trưởng IBA với nồng độ tăng lên từ 0,3 mg/l đến 1,0 mg/l tỷ lệ mẫu rễ tăng lên từ 55,55 % - 97,78 %; số rễ trung bình/chồi tăng lên từ 3,44 - 5,09 rễ chiều dài rễ trung bình tăng lên từ 2,21 - 3,10 cm; Chỉ số rễ từ 7,60 – 15,77 nồng độ IBA tiếp tục tăng lên đến 2,0 mg/l tỷ lệ mẫu rễ giảm xuống cịn 71,11%; Số rễ trung bình/chồi 4,16 rễ; chiều dài rễ trung bình giảm xuống cịn 2,57cm Cơng thức có thời gian rễ sơm với 24,00 ngày, tiếp đến công thức công thức với 25,00 ngày thấp công thức đối chứng với 17,00 ngày Như vậy, nồng độ IBA tốt cho khả rễ in vitro Hoàng tinh trắng 1,0 mg/l (công tức 4) với với tỉ lệ mẫu rễ 97,78 %; Số rễ trung bình/chồi 5,09 rễ chiều dài rễ trung bình 3,10 cm; số rễ 15,77; Rễ mập trắng Hình 3.5 Mẫu Hồng tinh trắng cấy mơi trường có bổ sung IBA 1,0mg/l sau 30 ngày theo dõi * So sánh chất điều hòa sinh trưởng IAA, NAA, IBA đến khả rễ Hoàng tinh trắng Kết so sánh chất điều hòa sinh trưởng IAA, NAA, IBA đến khả rễ Hoàng tinh trắng thể qua biểu đồ 3.3 36 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh kết rễ chất điều hòa sinh trưởng IAA, NAA, IBA Dựa vào kết bảng 3.5, 3.6 3.7 biểu đồ 3.3 cho thấy bổ sung chất điều hòa sinh trưởng IBA với nồng độ 1,0 mg/l vào mơi trường cho kết rễ chồi Hồng tinh trắng tốt so với chất điều hòa sinh trưởng IAA (0,5 mg/l) , NAA (0,3 mg/l) với tỷ lệ mẫu rễ đạt 97,78 %; số rễ trung bình/chồi 5,09 rễ chiều dài rễ trung bình 3,10 cm, số rễ 15,77, thời gian rễ 24,00 ngày, rễ mập trắng Hình 3.6 Hình ảnh chồi Hồng tinh trắng rễ bổ sung chất kích thích rễ khác 37 3.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát triển loài Hoàng tinh trắng từ kết nghiên cứu Hoàng tinh trắng loài dược liệu quý cần bảo tồn phát triển Đặc điểm sinh thái loài Hoàng tinh trắng thường mọc rải rác vùng núi, ven rừng tự nhiên dọc khe suối nên người dân thường thu hái khai thác cách bừa bãi triệt để (nhổ cụm củ) nên muốn bảo tồn loài Hoàng tinh trắng quan chức cần kết hợp với người dân địa phương xây dựng đồ phân bố lồi Hồng tinh trắng có sách khai thác hợp lý Cần kết hợp song song việc bảo tồn phát triển loài Hoàng tinh trắng cách mở rộng nghiên cứu đặc điểm sinh thái, đặc điểm phân bố, đặc điểm sinh học sở lựa chọn nguồn gen tốt để xây dựng vườn giống gốc cung cấp nguồn nghuyên liệu phục vu cho công tác nghiên cứu chọn lọc giống Phương pháp nhân giống đại tạo giống với số lượng lớn, nguồn gen đảm bảo, độ đồng cao bệnh áp dụng phương pháp nhân giống nuôi cấy mô tế bào (in vitro) Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học áp dụng vào thực tiễn cơng tác nhân giống in vitro lồi Hồng tinh trắng để tạo số lượng giống lớn, chất lượng giống tốt cung cấp cho người dân địa phương mở rộng sản xuất tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân Kết nghiên cứu đề tài nhân giống in vitro Hồng tinh trắng nói riêng lồi dược liệu nói chung định hướng tiên tiến đại nên áp dụng công tác bảo tồn phát triển loài dược liệu Hiện chi phí để tạo giống từ phương pháp ni cấy mơ tế bào (in vitro) cịn cao, với đề tài nghiên cứu tác giả mong muốn có nhiều nhà khoa học khác nghiên cứu biện pháp nhân giống nuôi cấy mô tế bào để áp dụng vào thực tế sản xuất giảm chi phí sản xuất giống đảm bảo người dân vùng núi hay đồng mua trồng nguồn giống tốt đem lại hiệu cao Qua tác giả mong muốn nhà nước, quan, tổ chức đồn thể có nhiều chương trình, dự án, sách hỗ trợ người dân giống để 38 người dân tiếp cận với khoa học kỹ thuật, sử dụng nguồn giống tốt đảm bảo chất lượng đưa vào trồng trọt để thu hiệu kinh tế cao, nâng cao đời sống vật chất tinh thần 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Phương pháp khử trùng mẫu củ Hoàng tinh trắng với HgCl2 0,1 % thời gian phút cho kết mẫu vô trùng tốt với tỷ lệ mẫu sống không nhiễm đạt 88,89 %, tỉ lệ mẫu sống bị nhiễm 8,89 % tỷ lệ mẫu chết 2,22 % - Sử dụng GA3 nồng độ 1,0 mg/l nồng độ tốt cho tái sinh chồi Hoàng tinh trắng với tỉ lệ mẫu tái sinh 95,55 %; thời gian bật chồi 20 ngày, chồi mập xanh - Mơi trường thích hợp cho nhân nhanh chồi Hoàng tinh trắng là: MS + đường sucrose 30g/l + agar 6,0g/l + BAP 1,0 mg/l + kinetin 0,5 mg/l cho kết với hệ số nhân chồi đạt 4,24 lần, chồi mập xanh đậm - Mơi trường thích hợp cho rễ chồi Hoàng tinh trắng là: MS + đường sucrose 30g/l + agar 6,0g/l + IBA 1,0 mg/l cho kết với với tỉ lệ mẫu rễ đạt 97,78 %; số rễ trung bình/chồi 5,09 rễ chiều dài rễ trung bình 3,10 cm, số rễ 15,77, thời gian rễ 24,00 ngày, rễ mập trắng - Một số giải pháp bảo tồn phát triển loài Hoàng tinh trắng từ kết nghiên cứu: Kết hợp quan chức người dân xây dựng đồ phân bố lồi Hồng tinh trắng có sách khai thác hợp lý Kết hợp song song bảo tồn phát triển loài Hoàng tinh trắng Áp dụng biện pháp nhân giống in vitro việc sản xuất giống chất lượng cao Kiến nghị Cần nghiên cứu thêm biện pháp nhân giống in vitro, loại chất kích thích sinh trưởng khác với nồng độ khác để đem lại hiệu nhân giống in vitro cao Nghiên cứu thêm giai đoạn ngơi chăm sóc ngồi vườn ươm sau in vitro để quy trình nhân giống tạo Hoàng tinh trắng hoàn thiện 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Triệu Anh (2011) Y Dược học Trung Hoa, NXB Y học Bộ Khoa Học Công Nghệ (2007) Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội Võ Văn Chi (1997) Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 937 - 938 Nguyễn Thị Phương Dung (2002), “Góp phần nghiên cứu chế biến vị thuốc Hồng tinh”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Trịnh Đình Đạt (2007), Cơng nghệ Sinh học - T4, Nxb Giáo dục Trần Ngọc Hải (2014), Khai thác phát triển nguồn gen hai loài thuốc Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib 1912) Củ dòm (Stephania dielsiana Y.C.Wu.1940) số tỉnh vùng miền núi phía bắc, Báo cáo dự án cấp Quốc gia, Trường ĐH Lâm nghiệp Đặng Ngọc Hùng, Hoàng Thị Phong (2013) Nghiên cứu nhân giống Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia) hom củ huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB y học Hoàng Thị Sản (2009), Phân loại học thực vật, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Quang Thạch (2009), Cơ sở Công nghệ sinh học-tập 3, Nxb Giáo dục 11 Đỗ Năng Vịnh (2005), Công nghệ tế bào thực vật ứng dụng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Đỗ Năng Vịnh (2002), Công nghệ sinh học trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp (2009), Công nghệ Sinh học T2, Nxb Giáo dục Tiếng Anh 14 Acharya K.P and M.B Rokaya (2009) Ethnobotanical survey of medicinal plants traded in the streets of Kathmandu valley Sci World 3: 44-48 15 Behera K K., Pani D and Shahoo S (2010), “Effect of plant growth regulator on in vitro multiplucation of turmeric (Curcumar longa L.cv.Ranga)”, International Journal of Biological Technology, 1(1): 16 - 23 41 16 Bulpitt, C.J (2005) The uses and misuses of orchids in medicine QJM: An Intern”, J Medicine, 98, pp 625-631 17 Duong Tan Nhut, Nguyen Phuc Huy, Vu Quoc Luan, Nguyen Van Binh, Nguyen Ba Nam, Le Nu Minh Thuy, Dang Thi Ngoc Ha, Hoang Xuan Chien, Trinh Thi Huong, Hoang Van Cuong, Le Kim Cuong and Vu Thi Hien (2011), “Shoot regeneration and micropropagation of Panax vietnamensis Ha et Grushv from ex vitro leaf-derived callus”, African Journal of Biotechnology, 10(84):19499 - 19504 18 Jala A and Patchpoonporn W (2012), “Effect of BA, NAA and 2,4-D on micropropagation of Jiaogulan (Gynostemma pentaphyllum makino)”, International Transaction Journal of Enginneering, Management, Applied Sciences & Technologies, 3(4): 363 - 370 19 Sen A., Goyal A.K., Ganguly K and Mishra T (2010), “In vitro multiplication of Curcuma Longa Linn.- an important medicinal zingiber”, Journal of Plant Science, 4: 21 - 24 20 Shahinozzaman M., Faruq M O., Azad M A K and Amin M N (2013), “Studies on in vitro propagation of an important medicinal plant - Curcuma zedoaria Roscoe using rhizome explants”, Persian Gulf Crop Protection Available online, 2( 4): 1- 21 Sharma G.J., Sinha S.K and Chirangini P (2005), “In vitro propagation and microrhizome induction in Kaempferia galanga Linn and Kaempferia rotunda Linn.”, Indian Journal of Biotechnology, 4: 404 - 408 22 Pengenlly Andrew (2004), The Constituents of Medicinal Plants, Medical Herbalist 23 Thomas S.C.Li (2006) Taiwanese Native Medicinal Plants, Taylor & Francis 24 Winkel, G.V(2006), Finding plant Nepal, The plant Rev.11:188-191 ... tái sinh Lá Hoàng tinh trắng Thân Hoàng tinh trắng Hoa Hoàng tinh trắng Quả Hồng tinh trắng Hình 1.1 Hình ảnh Lá, thân, hoa, Hoàng tinh trắng * Đánh giá chung tình hình tổng quan nghiên cứu Nhìn... sinh in vitro - Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ GA3 đến khả tái sinh chồi Hoàng tinh trắng - Nghiên cứu ảnh hưởng BAP, BAP kết hợp với Kinetin đến khả nhân nhanh chồi Hoàng tinh trắng - Nghiên cứu. .. dụng dược lý Hoàng tinh trắng mang lại Các cơng trình nghiên cứu bảo tồn nhân giống loài Hoàng tinh trắng Việt Nam giới có chủ yếu nghiên cứu giâm hom Nghiên cứu nhân giống in vitro chưa có cơng