1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các phương pháp rút gọn thuộc tính trong bảng quyết định không đầy đủ và ứng dụng (2)

82 521 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI • • • • ĐÀO NHỊ HÀ TIỂU THUYẾT 3.33.9 [NHỮNG MẢNH HÔN TRẦN] CỦA ĐẶNG THÂN NHÌN TỪ GÓC Đ ộ THẺ LOẠI • • • Chuyên ngành: LÍ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60 22 òl 20 LUẬN VĂN THẠC S ĩ N G Ô N N G Ữ VÀ VĂN H O Á VIỆT NAM • • • Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Gia Thế HÀ NỘI, 2015 Lòi cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phùng Gia Thế người hướng dẫn tận tình để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, phòng Sau đại học, quý thầy cô trực tiếp giảng dạy suốt khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian đọc đóng góp ý kiến Mặc dù có cố gắng, tìm tòi định, song chắn luận văn không ừánh khỏi hạn chế Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp thày cô bạn để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2015 Học viên Lòi cam đoan Luận văn hoàn thành hướng dẫn trực tiếp thầy giáo, TS Phừng Gia Thế Tôi xin cam đoan: - Luận văn kết nghiên cứu tìm tòi riêng - Những tư liệu trích dẫn luận văn trung thực - Những triển khai luận văn không trùng khít với công trình nghiên cứu tác giả công bố trước Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2015 Học viên M ỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng, phạm vi nghiên u 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DƯNG .12 Chương KẾT CẤU - CỐT TRUYỆN TIỂU THUYẾT 3.3.3.9 [NHỮNG MẢNH HỒN TRẦN] CỦA ĐẶNG THẨN 12 1.1 Khái niệm kết cấu 12 1.2 Kết cấu mê lộ 14 1.3 Kết cấu lồng ghép .17 1.4 Kết cấu phân mảnh 22 Chương NGÔN NGỮ VÀGIỌNG ĐIỆU TIỂU THUYẾT 3.3.3.9 [NHỮNG MẢNH HỒN TRẦN] CỦA ĐẶNG THÂN 31 2.1 Ngôn ngữ tiểu thuyết Đặng Thân 31 2.1.1 Khái niệm ngôn ngữ 31 2.1.2 Ngôn ngữ mạng 33 2.1.3 Ngôn ngữ thông tục, suồng sã 37 2.1.4 Ngôn ngữ giễu nhại 40 2.1.5 Ngôn ngữ pha tạp 45 2.2 Giọng điệu tiểu thuyết Đặng Thân 51 2.2.1 Khái niệm giọng điệu 51 2.2.2 Giọng giễu nhại, trào lộng 53 2.2.3 Giọng điệu bỗ bã, dung tục 55 2.2.4 Giọng điệu hoài nghi, chất vẩn 57 Chương KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬTTIỂU THUYẾT 3.3.3.9 [NHỮNG MẢNH HỒN TRẦN] CỦA ĐẶNG THẨN 63 3.1 Không gian nghệ thuật 63 3.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 63 3.1.2 Không gian nghệ thuật 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân 65 3.2 Thời gian nghệ thuật 68 3.2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 68 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân 70 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ở Việt Nam, từ sau 1986, đổi đời sống văn hóa - xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho đổi văn học, có tiểu thuyết Trên văn đàn, tiểu thuyết ngày khẳng định vai trò “xương sống”, “cột trụ” văn học Tiểu thuyết ngày có nhiều tín hiệu đổi Trên văn đàn, xuất nhiều khuynh hướng tìm tòi thể nghiệm nhằm “khơi thông dòng chảy” (Nguyên Ngọc) Những tượng lạ, cách tân táo bạo gây dư luận ồn kéo dài, diễn biến phức tạp bất ngờ trình tiếp nhận văn học diễn lĩnh vực tiểu thuyết Nằm dòng chảy đổi văn học kể từ 1986, tiếp tục thời kì mở cửa, hội nhập từ cuối năm 90 kỉ trước, nhiều tác phẩm, tác giả xuất hiện, tạo dấu ấn ừên văn đàn Đầu năm 2000, văn học mạng xuất mạnh mẽ, mở không gian mới, cách viết cách tiếp cận mới, đó, góp mặt Đặng Thân xem kiện đặc biệt, khẳng định phong cách riêng, độc đáo ừong dòng chảy văn chương giai đoạn 1.2 Đặng Thân nhà thơ song ngữ, nhà văn tiếng Việt Nam tiểu thuyết hư cấu, truyện ngắn tiểu luận Giới phê bình Việt Nam đánh giá ông “điển hình văn học Việt Nam hậu đổi mới” Những tác phẩm ông tạo bước ngoặt quan trọng bậc lối viết văn học Việt Nam Báo chí Mỹ nhận định: “Trong dòng văn chương ông theo đuổi, Đặng Thân ca ngợi nhờ có giọng văn độc đáo phong cách loạn” 1.3 Tháng 11/2011, tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] xuất nước gây tiếng vang Có nhà phê bình khẳng định, với 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] có ý kiến “cực khen cực chê” cho “tiểu thuyết Đặng Thân đáng có số phận vậy” Đặng Thân coi “đã tạo giới nghệ thuật xa nhiều nhà văn hàng đầu khác làm” Với tiểu thuyết này, giới phê bình đề nghị đưa khái niệm “Tiểu-Thuyết-Đặng-Thân” cho đóng góp thi pháp tiểu thuyết ông, trình bày quan niệm khác, ý niệm lạ thể loại tiểu thuyết Việt Nam Điều quan ừọng tò ông đánh giá nhà văn tạo “bước ngoặt đoán” cho văn học Việt Nam Người đọc tìm thấy 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] vô số điều “khác biệt” với tư tiểu thuyết Việt Nam đương thời trước Có thể nói, với lối tư độc đáo mình, Đặng Thân tạo diện mạo cho thể loại tiểu thuyết với sáng tác đặc biệt Nhìn từ góc độ thể loại, 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân có đóng góp mẻ, quan ừọng tiến trình tư tiểu thuyết Việt Nam đương đại Xuất phát từ thực tiễn trên, định lấy việc nghiên cứu tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân góc nhìn thể loại làm đề tài luận văn thạc sĩ 1.4 Đặng Thân nhà văn thuộc khuynh hướng hậu đại Độc giả biết đến ông qua tập thơ Thơ phụ âm, TỪ ĐIỂN THI x / x LOẠI [chúng sinh] gần tập truyện ngắn Ma net “gây hoang mang ừong lòng độc giả” đặc biệt đời tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Tác phẩm Đặng Thân gây quan tâm, ý độc giả giới phê bình phong cách lạ giọng văn độc đáo Luôn có ý thức cách tân văn học, nghiêm túc với công việc mình, bạo dạn chí khiêu khích với thẩm mĩ truyền thống, Đặng Thân nhận không ủng hộ chê bai giới cầm bút Qua khảo sát, tập họp số viết Đặng Thân tác phẩm ông mức độ khác nhau: Trong buổi “Trình diễn đa thoại tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn ừần] Đặng Thân” diễn Viện Goethe, nhà phê bình Lã Nguyên (La Khắc Hòa) khẳng định: "Nhìn lại lịch sử văn học Việt Nam thấy giai đoạn có tác giả, tác phẩm xuất sắc, giai đoạn có tác giả tạo bước ngoặt lịch sử văn học dân tộc Văn chương sau Vũ Trọng Phụng, Nam Cao Nguyễn Tuân dường thời gian dài thay đổi, đến Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện, theo tôi, tạo khác, đến Đặng Thân xuất với tác phẩm Ma Net, 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] lại bắt gặp bước ngoặt khác Bước ngoặt mà Đặng Thân tạo bước ngoặt văn học hậu đại cách tạo không gian trò diễn kiểu khác, chủ thể với cấu trúc khác Đặng Thân thực tạo tác phẩm đa phức điệu, xây dựng khung truyện kể giản đơn để tạo bên cấu trúc ngữ nghĩa vô phong phú, phức tạp Với ý nghĩa tác phẩm 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] kiện văn học quan ừọng đời sống văn học chúng ta" Trong viết: “Đặng Thân: điển hình văn học hậu - Đổi mới” tạp chí Da Màu, nhà phê bình Đỗ Lai Thúy viết: “Với tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], tác giả kẻ dẫn chuyện, mà nhân vật truyện, nhân vật khác Có thể, vị “chân chân ngoài”, hoàn toàn “người cuộc” làm cho tính diễu nhại Đặng Thân trở thành tự diễu nhại Tiểu thuyết Đặng Thân, sách in để đọc, lại có kết cấu thể tiểu thuyết mạng Câu chuyện trôi chảy tự nhiên, nhiều phụ thuộc vào nhân vật chen ngang Đó tác phẩm mở” Tác giả Phùng Gia Thế viết “Siêu thị chữ Đặng Thân” (phebinhvanhoc.com.vn) khẳng định: “Đặng Thân kiểu nghệ sĩ loạn Anh viết nhiều sung sức vạm vỡ sáng tác mang phong cách hậu đại Ở thời điểm nay, Đặng Thân chất liệu phong phú bậc cho người quan tâm nghiên cứu văn xuôi hậu Đổi nước ta Người nghiên cứu tìm thấy sáng tác Đặng Thân nhiều vấn đề có ý nghĩa lịch sử lí thuyết liên quan tới việc vẽ đồ văn học, nguồn gốc tượng văn học, cách viết cách đọc tác phẩm văn học” Phan Tuấn Anh với viết “Ngôn ngữ nhị phân - đặc điểm kiến tạo văn hóa nghệ thuật hậu đại” (www.vietvan.vn) “Văn hậu đại khiêu khích với ranh giới (Qua trường hợp “Anh chàng xe điện Hitoni Nakano)” (www.vanvn.net) khái quát nét bật ngôn ngữ tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặc biệt, với viết “Đặc trưng ngoại biên hóa văn học hậu đại - nhìn từ trường họp Đặng Thân” (Yume.vn) Phan Tuấn Anh khai thác cấu trúc văn phong hậu đại kiểu mạng/máy tính dựa nguyên tắc thẩm mĩ Facebook lối đọc status - entry tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Nhà văn - dịch giả Nguyễn Hồng Nhung viết “Ghi sau đọc Đặng Thân” cảm nhận: "Đặng Thân tìm lối diễn đạt riêng lối kể chuyện lê thê, sặc mùi báo chí (trong tiểu thuyết) Nếu không nhận sắc diện thiên tài thông minh khủng khiếp Đặng Thân từ nhận định tình cờ đoạn văn, người ta tưởng Đặng Thân viết báo, cao chút, tổng hợp tư liệu kiến thức " Qua nghiên cứu, phê bình trên, nhà tác giả giá trị tác phẩm 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân, đặc biệt cách tân ông ừong lối tư kĩ thuật viết Tuy nhiên, ý kiến xoay quanh tác phẩm 3.3.3.9 [những mảnh hằn trần] Đặng Thân báo, vấn, điểm sách, phê 10 bình nhỏ lẻ, chưa có công trình đề cập đến tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân góc nhìn thể loại cách toàn diện Chính vậy, sở gợi ý người trước, đặt vấn đề tập trung tìm hiểu “Tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân nhìn từ góc độ thể lo r với mục đích hiểu sâu bổ sung thêm vấn đề bỏ ngỏ, từ đề xuất hướng tiếp cận tác phẩm từ phương diện cấu trúc tiềm thể loại Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, mong muốn khảo sát cách đầy đủ, toàn diện tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân ừên phương diện thể loại; nhìn nhận đánh giá cách khách quan, khoa học khả giới hạn tiểu thuyết Từ làm rõ thêm nét độc đáo lối viết Đặng Thân khẳng định vai trò nhà văn đường cách tân tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nhiệm vụ nghiền cứu Luận văn có nhiệm vụ nét độc đáo, sáng tạo, đóng góp giới hạn Đặng Thân qua 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] nhìn từ góc độ thể loại Đổi tượng, phạm vỉ nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân nhìn từ góc độ thể loại 4.2 Phạm vỉ nghiên cứu Tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân Nhà xuất Hội nhà văn ấn hành năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 68 Có thể nhận thấy, truyện ngắn tiểu thuyết, nhà văn tổ chức không gian gắn với điểm nhìn cách lỉnh hoạt Sự thay đổi vị trí điểm nhìn nhân vật mở rộng nhiều mảng không gian khác Những không gian mở rộng chiều dài địa lí lẫn chiều sâu kiện So với Ma net, 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] có bước đột phá dịch chuyển điểm nhìn theo không gian, chiều kích không gian vật lí điểm giới hạn đặc biệt xuất điểm nhìn không gian tâm lí, không gian siêu hình cõi mộng Không gian -thời gian có đan cài, lắp ghép, di chuyển, gần với điện ảnh Đó dòng thời gian Schditt với kỉ niệm nước Đức, người yêu, mẹ Không gian 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] không gian rộng, tái chiến thứ I, biển, núi, không gian chùa Đặc biệt không gian có gắn kết với kiện Chẳng hạn, kiện chuyến du lịch em Schditt - Yên Hà Đó không gian Biển Chết - nơi có độ mặn nhì giới Hay không gian địa lý Trung Quốc qua chuyến Mộng Hường 3.2 Thòi gian nghệ thuật 3.2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật Thời gian phạm trù triết học, thời gian gắn với không gian mật thiết Sự vật tượng tồn vận động phát triển ừong giới tự nhiên, người tồn không - thời gian vi sống người gắn với thời gian định Thời gian nghệ thuật khái niệm thuộc thi pháp học, tác phẩm nghệ thuật xây dựng chất liệu đặc biệt ngôn ngữ thông qua cảm nhận chủ quan nhà văn Người ta hình dung thời đại qua tác phẩm văn học, để miêu tả sống người, văn học miêu tả biểu thời gian 69 Theo “Lí luận văn học” tập (Phương Lựu - Trần Đình Sử - Lê Ngọc Trà chủ biên, NXB GD 1986] “thời gian văn học không đồng với thời gian thực, vật chất đời, nhà văn gẳn liền với thể giới tinh thần người” Từ điển thuật ngữ văn nghệ [các tác giả Lê Bá Hân - Tràn Đình Sử Nguyễn Khắc Phi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1997] nhấn mạnh: “Thời gian nghệ thuật đo nhiều thước đo khác lặp lại đặn tượng đời sổng ỷ thức Thời gian nghệ thuật phản ánh cảm thụ thời gian người thời kì lịch sử giai đoạn phát triển, nỏ thể cảm thụ độc đáo tác giả phương thức tồn người thể giới nghệ thuật” Bên cạnh yếu tố mang tính hệ thống tác phẩm không gian , ngôn ngữ thời gian yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật mà tác giả có dụng ý đưa vào tác phẩm, để nói lên tư tưởng, quan điểm sáng tác hay nhìn đời Qua nhận thấy thời gian nghệ thuật hình thức nhìn nghệ thuật nghệ thuật mang lại, tác phẩm hay không nội dung mà phụ thuộc hình thức cân xứng tạo cho tác phẩm có giá trị đặc biệt, hình thức vỏ nội dung mà yếu tố mang nghĩa Trần Đình Sử Thỉ pháp thơ Tổ Hữu (NXB Giáo dục 1995) cho “Thời gian nghệ thuật văn học đơn giản quan điểm tác giả thời gian mà hình tượng thời gian sinh động gợi cảm, cảm thụ ỷ thức thời gian dùng làm hình thức nghệ thuật để phản ánh thực, tổ chức tác phẩm”, theo tác giả “thời gian nghệ thuật cỏ độ dài, có quãng tính, có nhịp độ, có tốc độ, có ba chiều khứ,hiện tại, tương lai có hướng vận động không đảo ngược theo trật tự liên tục" 70 Tác giả Nguyễn Thị Bích Hải (Thi pháp thơ Đường) nhấn mạnh: “Đặc điểm thời gian nghệ thuật mang tính cảm xúc ị tâm lý) tính quan niệm” Thời gian nghệ thuật phương diện quan trọng thi pháp học, với không gian nghệ thuật phương tiện để tác giả xây dụng giới nghệ thuật (tác phẩm) Nó yếu tố để người đọc khám phá nhằm hiểu rõ hình tượng tư tưởng tình cảm tác giả thể tác phẩm Từ khảo sát công trình dẫn trên, xin đưa kết luận: Thời gian nghệ thuật chỉnh yểu tố tạo nên chỉnh thể tác phẩm, thời gian thực khúc xạ qua cá tỉnh sáng tạo nhà văn Thời gian nghệ thuật thành tố tác phẩm họp với yếu tố khác không gian, ngôn từ làm thành hệ thống thi pháp tác phẩm hay thời kỳ văn học Nó yếu tố góp phàn lí giải nội dung tác phẩm nơi để tác giả thể khả sáng tạo 3.2.2 Thòi gian nghệ thuật 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân Trục thời gian tiểu thuyết đan xen thời gian khứ - khứ hoàn thành - tiếp diễn Với kết cấu “truyện lồng truyện”, 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] tạo đà cho đan xen thời gian đời nhân vật Mỗi nhân vật trở thành tự thuật để viết nên câu chuyện khiến cho tác phẩm tiến gần đến hình thức nhật kí Thể kí có ưu điểm tái kiện cách tỉ mỉ, chi tiết đặc biệt tạo độ chân thật, tin cậy cao Bởi thế, câu chuyện nhân vật, thời gian lui khứ theo dòng hồi tưởng, vươn tới tương lai dự định, hay đơn giản thực với biến cố sống 71 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] mốc thời gian cụ thể mà chủ yếu mốc thời gian gắn liền với kiện, biến cố nhân vật Mở đàu lễ mắt, làm quen nhân vật Quán GIÓ kết thúc mối tình tuyệt đẹp cô gái người Việt - Mộng Hường chàng trai người Đức - Schditt Mở đầu điểm nhìn tác phẩm lại không nói chuyện Cuộc gặp gỡ nhà văn sử dụng cớ để nhân vật xuất dẫn dắt phát triển câu chuyện Trên ấy, câu chuyện đời nhân vật dần dòng chảy tự nhiên, không thoát khỏi dụng ý nghệ thuật nhà văn Đến với câu chuyện đời Schditt, điểm nhìn liên tục dịch chuyển khứ với mảng hồi ức gia đình, tình yêu, lịch sử Đó câu chuyện ông nội Schditt, người lính dọc ngang khắp nước Pháp suốt ba năm, câu chuyện mẹ Schditt với tháng ngày hạnh phúc bên bên chồng con, đặc biệt kí ức êm đẹp mối tình anh cô gái đạo Hồi tên Saraji Ưmm al - Hibri (hai người yêu gặp phải ngăn cản gia đình) Anh vượt qua nỗi buồn cách lao vào công việc tình duyên mỉm cười với anh anh gặp người gái mang tên Mộng Hường Cuộc sống tươi đẹp trở lại anh với chuyến đi, kỉ niệm hạnh phúc Song song với điểm nhìn dịch chuyển theo thời gian Schditt câu chuyện Mộng Hường Điểm nhìn dịch chuyển khứ với mối tình thơ ngây cô mái trường cấp ba - mối tình với Trần Huy Bớp “tên ngổ ngáo rạch trời rơi xuống” Tình yêu chấm dứt Bớp phải vào tù ghen Và Hường có mối tình vụng ừộm, thầy Sơn - chồng Thích Tâm Chân Sau đó, điểm nhìn quay viết tiếp chuyện tình Mộng Hường ngày tháng sinh viên cô mái trường sư phạm, mối tình chớp nhoáng với anh sinh viên trường sân khấu điện 72 ảnh hay chuyện cặp kè với anh cán phường Mộng Hường trở thành gái gọi chuyên nghiệp với “chiến lược săn đại gia” nhằm có “đồng đồng vào ” Hường làm quen với Nguyên “sân”, đại gia trẻ ngành gạch Nhưng nghiệp cô thực bắt đầu cô gặp Dương Đại Nghiệp Đây có lẽ khoảng thời gian “vàng son” cô từ rời xa Nguyên “sân”, Dương Đại Nghiệp đường làm ăn Hường gặp nhiều sóng gió Và tất thực hồi sinh Hường nhận nâng đỡ Junkim Cannon Schditt Kết duyên với Schditt kết thúc có hậu cho Mộng Hường Khi đẩy điểm nhìn khứ, nhà văn mở thời gian, không gian qua có sức ám ảnh nhân vật Ở nhân vật Schditt tình yêu, niềm tự hào dân tộc, gia đình Còn với Mộng Hường dấu mốc, kỉ niệm đánh dấu “trưởng thành”, đổi đời cô gái tỉnh lẻ Sự dịch chuyển điểm nhìn linh hoạt tò khứ vừa tác dụng mở rộng biên độ phản ánh thực đời sống, vừa giúp người đọc có điều kiện trải nghiệm, sống với đời nhân vật Có thể nói, đối sánh với cấu trúc truyền thống thể loại, không gian văn 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân làm thay đổi tận gốc chức tương quan ba liên chủ thể “nhà văn nhân vật- người đọc” Như ta biết, chất nghệ thuật mội ừò diễn Nhưng tính chất trò diễn tô đậm, bị làm mờ đi, tùy thuộc vào không gian văn mà nghệ thuật sở đắc Văn học hậu đại nói chung tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] nói riêng sở đắc không gian văn khác biệt hoàn toàn với không gian văn văn học trung đại đại Không gian vãn văn học trung đại đại không gian tờ giấy, sách, không gian “viết - đọc” Không gian chuyển trò diễn từ chơi hành động, thị giác thính giác thành chơi tư 73 duy, chơi trí não, chất trò diễn nghệ thuật bị mờ Quan ừọng gần hoàn toàn loại bỏ tác giả khán giả trò diễn khỏi chơi Văn văn học giới người nói Nhưng dĩ nhiên, có nhân vật truyện kể trò chuyện với Muốn nói với người đọc, nhà văn buộc phải nhờ đám nhân vật nói hộ Ngược lại, muốn ừò chuyện với tác giả người đọc phải ừò chuyện theo kiểu cách thức Tiểu thuyết 3.3.3.9 [ mảnh hồn trần] Đặng Thân in giấy mực, tất dài 658 trang, “khung” đánh dấu hai mục “KHAI” “KHÉP”, phàn chia thành 60 chương Sau mục, chương có phàn “LỜI BÀN [PHÍM ] CỦA CÁC NETIZEN” Có thể thấy, cấp độ cao nhất, văn tiểu thuyết kiến tạo tảng hai loại văn bản: văn truyện kí văn “Lời bàn” Ở cấp độ thấp hơn, lời nhân vật viết kiểu chữ, cỡ chữ khác nhau, lại xếp vị trí khác trang giấy, nên văn truyện kể tiếp tục tạo nhiều loại văn khác Vậy là, sử dụng giấy mực tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] mô không gian đa chiều hình vi tính để biến tác phẩm thành tiểu thuyết mạng, tức biến trò diễn vốn hoạt động ngầm óc thành trò diễn sôi động mắt, tai Đưa ừò diễn không gian ấy, chức tương quan yếu tố cấu thành văn 3.3.3.9[ mảnh hồn trần] thay đổi tận gốc Có thay đổi quan trọng là: Thứ nhất, biến văn “Lời bàn ” thành phận cấu thành văn tiểu thuyết, để tác giả vừa tham gia bàn luận với cư dân mạng vừa bước hẳn vào văn truyện kể Hàng rào chia tách ba liên chủ thể giao tiếp nghệ thuật bị xóa bỏ, tác giả - nhân vật - người đọc đối đáp trò chuyện trực tiếp với Chẳng thế, việc tác giả xuất 74 với tên thật “Đặng Thân” khiến cho ranh giới hình tượng tác giả tác giả tiểu sử bị xóa bỏ Thứ hai, tất nhân vật tiểu thuyết Đặng Thân lúc đóng hai vai: vai truyện kể vai diễn trò Chẳng hạn, Đặng Thân vừa tác giả viết tiểu thuyết, nhân vật truyện kể lại vừa đạo diễn sắm vai tổ chức, tổng huy, đồng thời diễn viên tham gia diễn trò Các nhân vật khác, Schditt von deBalle - Kant, Ông Bà/A Bồng, hay Mộng Hường vừa nhân vật truyện kể, vừa diễn viên trò diễn Khi sắm vai truyện kể, nhân vật ừong tiểu thuyết Đặng Thân chủ thể lời nói tư tưởng hệ phát ngôn cho nhãn quan giá trị nhóm xã hội mà ta thường gặp sáng tác văn học quen thuộc Họ nói lên tiếng nói người Việt, người Đức, nông dân, thương gia, ông chủ, đầy tớ Nhưng sắm vai diễn trò, nhân vật nhà văn hóa thành chủ thể văn hóa, chủ thể đại diện cho “tác giả”, “nhân vật” “độc giả” đứng ừên mặt giá trị Thứ ba, tất thay đổi nói ừên tạo cho tiểu thuyết Đặng Thân không gian văn có cấu trúc phức tạp: “nó vừa không gian ừò diễn, có “tích truyện” hẳn hoi, vừa không gian diễn ừò Cho nên, xem 3.3.3.9[ mảnh hồn trần] Đặng Thân sàn diễn đa thoại đặc biệt Đó không sàn diễn nhân vật truyện kể, nhân vật với tác giả độc giả mà sàn diễn loại hình nghệ thuật khác nhau, trước hết nghệ thuật ngôn từ nghệ thuật trình diễn sân khấu 75 KẾT LUẬN • Phân tích tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân nhìn từ góc độ thể loại, nhận ra, tiểu thuyết Đặng Thân mang nét đặc trưng chung thể loại tiểu thuyết, thể loại lớn nằm phương thức tự sự, có khả phản ánh thực đời sống cách bao quát giới hạn không gian thời gian có khả khám phá cách sâu sắc vấn đề thuộc thân phận người thông qua tính cách đa dạng, phức tạp Không dừng lại đó, 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân thể đóng góp riêng Đặng Thân hành trình cách tân thể loại 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân thể rõ nét tính nét qua hình thức kết cấu mê lộ, kết cấu lồng ghép, phân mảnh chủ nghĩa hậu đại Trong 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân kết họp hai phạm trù hình thức nội dung kết cấu tác phẩm hậu đại Đây điểm nhấn mà tác phẩm hậu đại làm Kết cấu truyền thống (tự theo thời gian chiều, thứ tự trước sau) kết cấu nghệ thuật (không gian- thời gian quay đảo, đồng hiện) không mâu thuẫn sáng tác đại tiền đại Một điểm thú vị cần nhắc đến là, văn 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] có pha trộn nhiều hình thức ngôn tự với hai dạng văn chương (kể văn vần) báo chí, có khoảng trống, khoảng trắng (hoàn toàn độc lập) thành phàn văn Nhìn bề ngoài, kết cấu tiểu thuyết hậu đại Đặng Thân dễ gây hoa mắt, ù tai, dễ làm độc giả truyền thống nản lòng; người không quen dùng internet đọc văn chương mạng Tuy nhiên, độc giả đọc kĩ nhận ra, mạch truyện Đặng Thân, dù binh bố trận phức tạp lấy cách kể tuyến tính làm yếu 76 tính Với trường đoạn xen ngang sặc mùi “sex” hay rậm rạp tư liệu (về du lịch, Kinh Dịch, khoa học) độc giả bỏ qua không cần đọc (nếu không thấy có nhu càu) Nội dung phụ 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] (song hành câu chuyện - nhân vật tạm gọi chính) vấn đề thời thượng bổ ích cho ham học hỏi mà lười đọc sách báo Các ngoại đề 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] bách khoa toàn thư hay thư viện báo 1001 chủ đề Việt Nam giới cổ kim Không tạo sức hút từ việc lựa chọn hình thức kết cấu -cốt truyện có nhiều sáng tạo lạ độc đáo mà hấp dẫn, tiểu thuyết Đặng Thân lôi bạn đọc nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật đặc sắc Đặng Thân người mở rộng cánh cửa văn học để đưa ngôn ngữ thông tục đời thường vào tác phẩm Ngôn ngữ văn xuôi Đặng Thân có pha trộn ngôn ngữ bác học ngôn ngữ bình dân Đó hệ thống ngôn ngữ đa dạng với biến tấu linh hoạt Nhà văn kéo ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật gần với thực - đời thường tăng cường tính thông tin Đó hệ thống ngôn ngữ đa dạng, biến tấu linh hoạt, sâu sắc, lại thờ ơ, hời hợt; vừa tri thức vừa thông tục, bỗ bã, giễu nhại, đùa, đả kích sâu cay Sự đa dạng ngôn ngữ có liên quan mật thiết đến đa dạng giọng điệu Độc giả cảm nhận tiếng cười giễu nhại độc đáo, thú vị khiếu hài hước trí thông minh Tuy nhiên, không khó để nhận ra, số chỗ, giễu nhại đậm đặc đến mức phì đại, hóa nhàm chán Giễu cợt làm cho văn ăm ắp tiếng cười, “nặng nhọc” áp lực giải thiêng gây cảm giác mệt mỏi cho người đọc Đặc biệt tiếng cười trớn, chạm đến tục tĩu lúc người đọc (dù người đọc tinh tuyển) khó chấp nhận Có thể nói, 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] thể nghiệm hướng Đặng Thân nên hạn chế hay khác điều khó tránh Tuy nhiên, với tâm thức hậu đại, 77 Đặng Thân tạo nên tính đa điệu giọng điệu nghệ thuật Có thể xem nỗ lực đáng ghi nhận nhà văn tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đương đại 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân hấp dẫn bước đột phá triển khai điểm nhìn không - thời gian Trong tiểu thuyết, chiều kích không gian vật lí điểm giới hạn Đặc biệt, ừong 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] có xuất điểm nhìn không gian tâm lí, không gian siêu hình cõi mộng Ở đây, không gian - thời gian có đan cài, lắp ghép, di chuyển, gần với điện ảnh Sự dịch chuyển điểm nhìn linh hoạt từ khứ vừa có tác dụng mở rộng biên độ mô hình hóa đời sống, vừa giúp người đọc có điều kiện trải nghiệm, sống sâu sắc với đời nhân vật Thời gian 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] lui khứ theo dòng hồi tưởng, vươn tới tương lai dự định nhân vật, hay thực với biến cố đầy phức tạp sống Khám phá 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân, người đọc nhận hấp lực lớn lối viết, cách dẫn chuyện, hành văn, chữ tác giả Bằng nhẹ nhàng mà tinh tế, cợt nhả mà sâu lắng, thông tục mà thâm trầm, Đặng Thân đưa người đọc vào giới đương đại ngổn ngang bao vấn đề nóng bỏng, với hoài niệm khứ khôn nguôi hành trình tìm lại niềm tin giới phức tạp Nhìn từ góc độ thể loại, ý nghĩa đó, nói, 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] khiêu khích giới nghiên cứu phê bình với bạn đọc nói chung Nói lời nhà thơ Đỗ Quyên “Dưới tự Đặng Thân có hố” Có thể nói, với 3.3.3.9 [những mảnh hồn trầnỊ, Đặng Thân khẳng định vị trí chắn văn đàn văn học Việt Nam đương 78 đại Tiểu thuyết Đặng Thân trình liên tục được/ cần đối thoại, viết tiếp tính mở dân chủ Nghiên cứu tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân nói riêng, văn xuôi Đặng Thân nói chung đề tài mẻ, hàm chứa nhiều vấn đề khoa học thú vị song công việc khỏ khăn, đòi hỏi góp sức nhiều người Cho đến nay, công trình nghiên cứu Đặng Thân chưa nhiều Những vấn đề mà trình bày mang tính chất kiến giải ban đầu, chắn không tránh thiếu sót nhiều vấn đề bỏ ngỏ Chúng hy vọng ừong tương lai có điều kiện nghiên cứu sâu đặc trưng thể loại “tiểu thuyết Đặng Thân” vấn đề khác sáng tác nhà văn 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Aritxtôt (1999), Nghệ thuật thỉ ca, NXB Văn học (tái bản) Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki (Tràn Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch; Trần Đình Sử giới thiệu), NXB Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lí luận thỉ pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội R Barthes (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch) NXB Hội nhà văn, Hà Nội R.Barthes, “Cái chết tác giả” (Trần Đình Sử dịch) lithuyetvanhocworbpress com Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn - Lí luận, tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), “Một phương diện đổi quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN (3) Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án TS, ĐHSPHN 10 Nam Cao (2005), Truyện ngắn tuyển chọn, NXB Văn học, Hà Nội 11 Antoine Compagnon (2010), Bản mệnh lỉ thuyết (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), NXB ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - Lỉ luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Đặng Anh Đào (2006), Việt Nam Phương Tây —tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 14 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Trịnh Bá Đĩnh (nghiên cứu - biên soạn) (2002), Chủ nghĩa cẩu trúc văn học, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 16 Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Giáo trình L í luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Kate Hamburger (2004), Lógic học thể loại văn học (Vũ Hoàng Địch, Tràn Ngọc Vương dịch), NXB ĐHQG, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học vẩn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 20 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vẩn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 La Khắc Hòa (2012), “Sàn diễn “đa thoại” Đặng Thân”, http://yanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1 %BB% AFng- g%C3%B3c-nh%C3%ACn-y%C4%83n-h%C3%B3a/tìinh-dien-da-ứioaive-3339-nhung-manh-hon-tran-i 23 La Khắc Hòa (2012), “Văn xuôi hậu đại Việt Nam: Quốc tế địa, cách tân truyền thống”, http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-vanhoa3/nh%El %BB %AFng-g%C3 %B3c-nh%C3 %ACn-v%C4%83nh%C3%B3a/van-xuoi-hau-hien-dai-viet-nam-quoc-te-va-ban-dia-cachtan-va-truyen-thong 24 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 81 25 М.В Khrapchenko (2002), Những vẩn đề lỉ luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn, giới thiệu), NXB ĐHQG, Hà Nội 26 M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), NXB Đà Nằng 27 Tràn Thị Ngọc Lan, “Vấn đề người ừong tiểu thuyết Hư thực Phùng Văn Khai”, http://4phuong.neƯebook/48371882/van-de-con-nguoitrong-tieu-thuyet-hu-thuc-cua-phung-van-khai.html 28 D.x Likhachev (2010), Thi pháp vãn học Nga cổ (Phan Ngọc dịch), NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 29 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vẩn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 IU M Lotman (2004), cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb ĐHQG, Hà Nội 31 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Hồng Nhung (2010), “Ghi sau đọc Đặng Thân”, http://amvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/DangThanHHD/GhiSauKhiDocDan gThan-NHNhung htm 35 Hoàng Phê (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nằng 36 G.N Pospelov (1985), Dan luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Đỗ Quyên (2012), “Rất nhiều điều Tiểu-thuyết-Đặng Thân”, http://vanhoanghean.vn/goc-nhin-yan-hoa3/nh%E1%BB%AFng- 82 g%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/rat-nhieu-dieu-vetieu-thuyet-dang-than* 38 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (1998; 2005), Dần luận Thỉ pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (chủ biên), Lí luận văn học, tập 2, NXB ĐHSP, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2004), “Tự học - môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng”, sách: Tự học, sổ vẩn đề lỉ luận lịch sử (Tràn Đình Sử chủ biên), NXB ĐHSP Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2005), Dần luận thỉ pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Đặng Thân (2006), “Tôi ủng hộ bứt phá”,http://vanchuongviet org/index.php 46 Đặng Thân, http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%B7ng Th%C3%A2n 47 Đặng Thân (2008), Ma net, NXB Văn học, Hà Nội 48 Đặng Thân (2011), 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Phùng Gia Thế (2008), “Lý giải khỏ đọc tiểu thuyết nay”, Báo Văn nghệ, (48) 50 Phùng Gia Thế (2010), “Nhà văn cõi Hư thực”, Văn nghệ Trẻ, (23) 51 Phùng Gia Thế (2012), “Tính bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại”, tạp chí Nghiên cứu văn học (12), tr 60 - 71

Ngày đăng: 19/08/2016, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aritxtôt (1999), Nghệ thuật thỉ ca, NXB. Văn học (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thỉ ca
Tác giả: Aritxtôt
Nhà XB: NXB. Văn học (tái bản)
Năm: 1999
2. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB. ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB. ĐHQG
Năm: 2004
3. M. Bakhtin (1998), Những vấn đề về thi pháp Doxtoiepxki (Tràn Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch; Trần Đình Sử giới thiệu), NXB.Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về thi pháp Doxtoiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1998
4. M. Bakhtin (2003), Lí luận và thỉ pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch và giới thiệu), NXB. Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thỉ pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: NXB. Hội Nhà văn
Năm: 2003
5. R. Barthes (1997), Độ không của lối viết (Nguyên Ngọc dịch) NXB. Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ không của lối viết
Tác giả: R. Barthes
Nhà XB: NXB. Hội nhà văn
Năm: 1997
6. R.Barthes, “Cái chết của tác giả” (Trần Đình Sử dịch) lithuyetvanhocworbpress. com Sách, tạp chí
Tiêu đề: R.Barthes, “Cái chết của tác giả” (Trần Đình Sử dịch)
7. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn - L í luận, tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn - L í luận, tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
8. Nguyễn Thị Bình (1996), “Một phương diện đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về con người của văn xuôi Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một phương diện đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về con người của văn xuôi Việt Nam sau 1975”, Tạp chí "Khoa học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1996
9. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án TS, ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1996
10. Nam Cao (2005), Truyện ngắn tuyển chọn, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn tuyển chọn
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2005
11. Antoine Compagnon (2010), Bản mệnh của lỉ thuyết (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), NXB. ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản mệnh của lỉ thuyết
Tác giả: Antoine Compagnon
Nhà XB: NXB. ĐHSP Hà Nội
Năm: 2010
12. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - Lỉ luận và ứng dụng, NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học - Lỉ luận và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1999
13. Đặng Anh Đào (2006), Việt Nam và Phương Tây — tiếp nhận và giao thoa trong văn học, NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam và Phương Tây — tiếp nhận và giao thoa trong văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2006
14. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2003
15. Trịnh Bá Đĩnh (nghiên cứu - biên soạn) (2002), Chủ nghĩa cẩu trúc và văn học, NXB. Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa cẩu trúc và văn học
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh (nghiên cứu - biên soạn)
Nhà XB: NXB. Văn học
Năm: 2002
16. Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Giáo trình L í luận văn học, NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình L í luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1993
17. Kate Hamburger (2004), Lógic học về các thể loại văn học (Vũ Hoàng Địch, Tràn Ngọc Vương dịch), NXB. ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lógic học về các thể loại văn học
Tác giả: Kate Hamburger
Nhà XB: NXB. ĐHQG
Năm: 2004
18. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), L í luận văn học vẩn đề và suy nghĩ, NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: L í luận văn học vẩn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1995
19. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, NXB. Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: NXB. Hội nhà văn
Năm: 2000
46. Đặng Thân, http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%B7ng Th%C3%A2n Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w