1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ứng dụng quy luật cơ bản của cảm giác trong cuộc sống và cảm giác

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 764,17 KB

Nội dung

Trong đời sống, Tâm lý học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động sinh vật này sang vân động xã hội, từ thế giới khách quan vào mỗi con người sinh ra hiện tượng tâm lý – với tư cách là một hiện tượng tinh thần. Hiện tượng tâm lý được nảy sinh trên não bộ do thế giới khách quan tác động vào con người và cuối cùng thể hiện ra bằng cử chỉ, hành vi, hoạt động của con người. Hiện tượng tâm lý này khác với các hiện tượng sinh lý, vật lý, … Trong quá trình nhận thức Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con người (nhận thức, tình cảm và hành động). Nó là tiền đề của hai mặt kia và đồng thời có quan hệ chặt chẽ với chúng cũng như với các hiện tượng tâm lý khác. Vậy để hiểu rõ hơn về cảm giác trong nhận thức và ứng dụng cảm giác vào trong cuộc sống em chọn đề số 07 để nghiên cứu và tìm hiểu.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ BÀI 07: Cảm giác: khái niệm, đặc điểm quy luật Ứng dụng quy luật cảm giác sống học tập Họ tên MSSV Lớp : ĐÀM THỊ DUYÊN : 452837 : 4528 Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Cảm giác 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Phân loại cảm giác 1.4 Các quy luật cảm giác Ứng dụng quy luật cảm giác sống học tập 2.1 Quy luật ngưỡng cảm giác 2.2 Quy luật thích ứng cảm giác 2.3 Quy luật tác động qua lại cảm giác 10 KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Trong đời sống, Tâm lý học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vân động xã hội, từ giới khách quan vào người sinh tượng tâm lý – với tư cách tượng tinh thần Hiện tượng tâm lý nảy sinh não giới khách quan tác động vào người cuối thể cử chỉ, hành vi, hoạt động người Hiện tượng tâm lý khác với tượng sinh lý, vật lý, … Trong trình nhận thức Nhận thức ba mặt đời sống tâm lý người (nhận thức, tình cảm hành động) Nó tiền đề hai mặt đồng thời có quan hệ chặt chẽ với chúng với tượng tâm lý khác Vậy để hiểu rõ cảm giác nhận thức ứng dụng cảm giác vào sống em chọn đề số 07 để nghiên cứu tìm hiểu NỘI DUNG Cảm giác 1.1 Khái niệm Định nghĩa: Cảm giác trình nhận thức phản ánh thuộc tính riêng lẻ, bề ngồi vật, tượng trạng thái bên thể chúng trực tiếp tác động vào giác quan ta 1.2 Đặc điểm Cảm giác q trình nhận thức, nghĩa có nảy sinh, diễn biến kết thúc Kích thích gây cảm giác vật, tượng thực khách quan trạng thái tâm sinh lý thân ta Cảm giác phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng, thuộc tính khơng liên kết với Cảm giác khơng phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng ma phản ánh trạng thái bên thể Ví dụ: cảm giác đói, tim đập nhanh Cảm giác phản ánh thực khách quan cách trực tiếp Nghĩa cảm giác phản ánh vật, tượng tác động vào giác quan ta Ví dụ: ta ngửi thấy mùi mùi phải tác động vào mũi ta Cảm giác người mang chất xã hội, lịch sử Bản chất xã hội, lịch sử thể hiện: +) Đối tượng phản ánh cảm giác người khơng thuộc tính vật, tượng sẵn có tự nhiên mà cịn bao gồm thuộc tính vật, tượng sản phẩm lao động người sáng tạo +) Ở người, thể sinh lý cảm giác không phụ thuộc vào hoạt động hệ thống tín hiệu thức mà cịn chịu ảnh hưởng hoạt động hệ thống tín hiệu thứ hai Bản thân giác quan người sản phẩm phát triển xã hội, lịch sử 1.3 Phân loại cảm giác Căn vào vị trí nguồn kích thích gây cảm giác nằm hay thể, ta chia cảm giác thành hai nhóm lớn: cảm giác bên ngồi cảm giác bên - Các cản giác bên ngồi gồm: + Cảm giác nhìn (thị giác) + Cảm giác nghe (thính giác) + Cảm giác ngửi (khứu giác) + Cảm giác nếm (vị giác) + Cảm giác da (mạc giác), gồm cảm giác đụng chạm, cảm giác nén, cảm giác nóng, lạnh, cảm giác đau - Cảm giác bên gồm: + Cảm giác vận động sờ mó (cảm giác kết hợp cảm giác vận động cảm giác đụng chạm); + Cảm giác thăng bằng; + Cảm giác thể + Cảm giác rung 1.4 Các quy luật cảm giác Cảm giác người diễn theo ba quy luật bản: quy luật tính nhạy cảm, quy luật tính thích ứng, quy luật tác động qua lại lẫn cảm giác: Tính nhạy cảm ngưỡng cảm giác: Là khả giác quan đảm nhận kích thích trực tiếp tác động đến giác quan Ngưỡng cảm giác giới hạn mà kích thích gây đươc cảm giác Ngưỡng cảm giác gồm hai loại: Ngưỡng tuyệt đối +) Ngưỡng phía cảm giác: cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây cảm giác +) Ngưỡng phía cảm giác: cường độ kích thích tối đa mà gây cảm giác Giới hạn ngưỡng phía ngưỡng phía vùng cảm giác Trong vùng cảm giác có vùng phản ánh tốt Tính nhạy cảm cảm giác tỷ lệ nghịch với ngưỡng cảm giác phía dưới, tức ngưỡng cảm giác phía thấp tính nhạy cảm cảm giác cao ngược lại Ngưỡng sai biệt cảm giác: mức độ chênh lệch tối thiểu chất lượng hay cường độ hai kích thích loại cảm giác mà giác quan phân biệt hai kích thích Tính nhạy cảm sai biệt lực giác quan nhận ngưỡng sai biệt Quy luật tính thích ứng cảm giác: khả thay đổi độ nhạy cảm cảu giác quan cho phù hợp với thay đỏi cường độ kích thích Khi cường độ kích thích tăng độ nhạy cảm giảm, cường độ kích thích giảm độ nhạy cảm tăng Để phản ánh tốt bảo vệ hệ thần kinh, cảm giác người có khả thích ứng với kích thích Ví dụ: chỗ sáng (cường độ kích thích mạnh), vào chỗ tối (cường độ thích yếu) lúc đầu ta khơng nhìn thấy gì, sau nhìn rõ vật Điều độ nhạy cảm tăng dần Tất giác quan tuân theo quy luật thích ứng Tuy nhiên mức độ khác Cảm giác thị giác có khả thích ứng cao Trong bóng tối tuyệt đối, độ nhạy cảm với ánh sáng tăng gần 200.000 lần sau 40 phút Bên cạnh đó, cảm giác đau khơng thích ứng Khả thích ứng cảm giác phát triển rèn luyện Ví dụ: cơng nhân luyện kim chịu đựng nhiệt độ cao tới 500 - 600C hàng đồng hồ Các loại thích ứng Cảm giác hồn tồn kích thích kéo dài cường độ khơng thay đổi tăng tính nhạy cảm cảm giác kích thích yếu giảm tính nhạy cảm cảm giác kích thích mạnh, cảm giác hồn tồn kích thích kéo dài cường độ khơng thay đổi Tóm lại - thích ứng cảm giác khác nhau, có cảm giác thích ứng nhanh, có cảm giác thích ứng chậm - Có tất loại cảm giác, thay đổi phát triển rèn luyện tính chất, thói quen nghề nghiệp Quy luật tác động lẫn cảm giác: Một cảm giác làm ảnh hưởng tới cảm giác khác Sự tác động lẫn cảm giác thể sau: kích thích yếu lên quan phân tích làm tăng độ nhạy cảm quan phân tích kia, kích thích mạnh lên quan phân tích làm giảm độ nhạy cảm quan phân tích Sự tác động lẫn cảm giác diễn đạt cách đồng thời hay nối tiếp cảm giác loại hay khác loại Phân loại cảm giác Cảm giác bao gồm loại: cảm giác nhìn, cảm giác nghe cảm giác ngửi, cảm giác nếm, cảm giác da Cảm giác nhìn (thị giác) nảy sinh tác động sóng ánh sáng phát từ vật, tác động vào mắt Cảm giác nhìn sở tri giá nhìn Cảm giác nghe (thính giác nảy sinh chuyển động sóng âm có bước sóng từ 16 đến 2000 hec tác động vào màng tai Cảm giác ngửi (khứu giác) nảy sinh thuộc tính hóa học chất hịa lẫn khơng khí tác động vào tế bào máy thụ cảm khứu giác Cảm giác nếm (vị giác) nảy sinh thuộc tính hóa học chất hịa tan nước bọt tác động vào náy thụ cảm vị giác Cảm giác da (xúc giác) kích thích học nhiệt học tác động lên da tạo nên Xúc giác gồm loại: cảm giác học, cảm giác nhiệt độ, cảm giác tư thể, cảm giác đau Ứng dụng quy luật cảm giác sống học tập Cảm giác hình thức định hướng người môi trường xung quanh Cảm giác cửa ngõ để người liên hệ với giới chung quanh Sự tiếp xúc người với vật tượng bên cảm giác màu sắc, âm thanh, hình thù, mùi vị Những thuộc tính vật tác động vào giác quan tạo nên cảm giác Cũng nhờ cảm giác mà biết biến chuyển xảy thể, biết tình hình quan nội tạng, vận động vị trí thân thể Cảm giác nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho hình thức nhận thức cao V.I.Lênin viết: “Tất hiểu biết nguồn kinh nghiệm, từ cảm giác, tri giác” Nếu khơng có cảm giác khơng thể biết hết hình thức vật chất, hình thức vận động khơng có cảm giác khơng thể có tri giác, khơng thể có tâm lý nói chung Trong q trình dạy học học tập, phải tính đến kinh nghiệm, vốn hiểu biết, xu hướng, tâm lý học sinh cảm giác Việc tích lũy trí thức kinh nghiệm, giáo dục niềm tin, nhu cầu…cho học sinh làm cho cảm giác họ tinh tế, nhạy bén Cảm giác góp phần làm phong phú ngun liệu cảm tính cho hoạt động nhận thức cao (tư tưởng tượng) Trong trình dạy học, giáo viên cần vận dụng quy luật cảm giác cách tích cực để nâng cao hiệu dạy học giáo dục Sự thích ứng nghề nghiệp người lao động Các qui luật cảm giác ứng dụng nhiều nhiều lĩnh vực sống, đặc biệt hoạt động kinh doanh: Trình bày ăn hấp dẫn, (màu sắc, mùi vị) trang trí nội thất đẹp mắt (màu sắc, ánh sáng), Ở người khuyết tật, hay hai cảm giác giác quan khác mạnh mẽ để bù trừ 2.1 Quy luật ngưỡng cảm giác Vai trò: nhờ có ngưỡng cảm giác mà ta lắng nghe thấy tiếng xe cộ chạy ồn ào, nhìn thấy vât chuyển động cảm nhận giới xung quanh thay đổi Ví dụ: tai ta nghe thấy âm khoảng từ 16Hz đến 20000Hz, âm ta nghe tốt 100Hz, 16Hz âm nhỏ ngưỡng cảm giác nghe nên ta cảm nhận được, 20000Hz âm lúc lớn ta nghe thấy Khi ta bị ngã từ cao xuống, lúc đầu ta khơng cảm giác đau kích thích q mạnh ta dường cảm thấy không sau lúc cảm thấy đau 2.2 Quy luật thích ứng cảm giác Thích ứng khả thay đổi độ nhay cảm cho phù hợp với thay đổi cường độ kích thích Cảm giác dần kích thích kéo dài Ví dụ: ta đeo vịng tay lâu ngày ta khơng cảm nhân sức nặng đeo Cường độ kích thích tăng độ nhạy cảm cảm giác giảm Ví dụ: từ chỗ tối bước qua chỗ sáng, phải qua thời gian đợi cho tính nhạy cảm tính khách quan phân tích giảm xuống ta phân biệt đucợ vật chung quanh Cường độ kích thích giảm độ nhạy cảm cảm giác tăng Ví dụ: hai bàn tay, ngâm vào nước nóng, ngâm vào nước lạnh sau nhúng hai vào chậu nước bình thường bàn tay ngâm chậu nước nóng cảm thấy nước chậu lạnh so với bàn tay Buổi tối tắt đèn ngủ, ta thích ứng với bóng tối, ngồi bóng tối mà lại bật đèn lên độ thích ứng ta giảm xuống, phản ứng lại nheo mắt lúc 2.3 Quy luật tác động qua lại cảm giác Khi nghe nhạc, có ánh sáng mầu kèm theo nhạc cảm nhận rõ nét Cảm giác tác động lẫn làm thay đổi tính nhạy cảm Cụ thể: - Kích thích mạnh lên quan phân tích làm thay đổi độ nhạy cảm quan phân tích Ví dụ: âm nhẹ nhàng làm tăng thêm tính nhạy cảm nhìn - Kích thích mạnh lên quan phân tích làm giảm độ nhạy cảm quan phân tích Ví dụ: ta bị bệnh lúc ăn không cảm thấy ngon miệng Sự tác động lẫn cảm giác diễn đồng thời hay nối tiếp cảm giác cịn loại hay khác loại Do đó, có hai loại tương phản đồng thời tương phản nối tiếp - Tương phản đồng thời thay đổi cường độ chất lượng cảm giác ảnh hưởng kích thích loại xảy đồng thời Ví dụ: ta đặt hai tờ giấy trắng loại, giấy đen, giấy xám tờ giấy trắng giấy đen ta có cảm giác trắng so với tờ giấy giấy xám - Tương phản nối tiếp thay đổi cường độ chất lượng cảm giácdưới ảnh hưởng kích thích loại xảy trước Ví dụ: ta ngâm tay chậu nước đá ta bỏ tay sau ngâm vào chậu nước ấm ta cảm giác chậu nước nóng Hay ăn kẹo sau ăn chuối ta thấy chuối khơng trước 10 Người có ngưỡng sai biệt thính giác cao có khả cảm thụ âm nhạc, tiếp nhận âm tốt Ứng dụng quy luật vào Người có ngưỡng sai biệt thị giác cao có khả hội họa, tiếp nhận màu sắc, phân biệt màu sắc tốt Trong dạy học, tương phản thường sử dụng so sánh, muốn làm bật vật trước học sinh Sự tăng tính nhạy cảm tác động qua lại cảm giác, luyện tập có hệ thống gọi tăng cảm Trong trình dạy học, giáo Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý học đại cương 65 viên cần ý tận dụng tăng cảm cách tuân thủ tạo dựng chế độ ánh sáng, nhiệt độ, âm thanh, khơng khí, … lớp học phù hợp tác động đồng thời lên nhiều giác quan học sinh KẾT LUẬN Như vậy, thông qua đề tài ta thấy cảm giác quan trọng sống người Cảm giác hình thức định hướng người ta môi trường xung quanh Cảm giác cung cấp nguyên vật liệu, góp phần làm phong phú nguyên liệu cảm tính cho hoạt động nhận thức cao Nếu khơng có cảm giác khơng thể biết hết hình thức vật chất, hình thức vận động khơng có cảm giác khơng thể có tri giác, khơng thể có tâm lý nói chung 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tâm lý học đại cương, Đại học Luật Hà Nội, NX Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2018 Bùi Đăng Huệ (2000), Giáo trình tâm lí học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội https://123doc.net/document/2337871-vai-tro-va-ung-dung-cua-cac-quyluat-cua-cam-giac-va-tri-giac-trong-cuoc-song.htm https://khcb.tvu.edu.vn/images/tailieu/Tamly/Tai_lieu_giang_day/TLH_da i_cuong.pdf 12

Ngày đăng: 12/07/2023, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w