TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM QUANG KHÁNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM QUANG KH[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM QUANG KHÁNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM QUANG KHÁNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh du lịch khách sạn Mã ngành: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ với đề tài “Phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc cá nhân Các số liệu, liệu trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả luận văn Phạm Quang Khánh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .3 1.1 Cơ sở lý luận du lịch du lịch văn hóa 1.1.1 Cơ sở lý luận du lịch 1.1.2 Cơ sở lý luận du lịch văn hóa 1.2 Phương pháp nghiên cứu 24 1.2.1 Phương pháp thu thập liệu 24 1.2.2 Phương pháp phân tích liệu .25 1.2.3 Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi 25 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu thực địa 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH .26 2.1 Điều kiện phát triển du lịch văn hóa Bắc Ninh 26 2.1.1 Vị trí địa lý 26 2.1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa 29 2.1.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật 52 2.1.4 Nguồn nhân lực 53 2.1.5 Các điều kiện khác .55 2.2 Thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh 56 2.2.1 Các nội dung phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh 56 2.2.2 Các kết đạt 68 2.2.3 Đánh giá thực trạng phát triển loại hình du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh .71 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẮC NINH .76 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển du lịch du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh .76 3.2 Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh 77 3.2.1 Mở rộng thị trường .77 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá, nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch văn hóa 78 3.2.3 Tôn tạo di tich lịch sử văn hóa, lề hội, phát triển làng nghề phục vụ du lịch 81 3.2.4 Chuẩn bị nguồn nhân lực cho phát triển du lịch văn hóa .86 3.2.5 Tập trung xây dựng cở sở hạ tầng, khu, điểm du lịch 87 3.2.6 Củng cố tăng cường vai trò quản lý nhà nước du lịch: .87 3.2.7 Quan tâm đặc biệt tới bảo tồn phát triển Quan họ, xây dựng dân ca Quan họ thành sản phẩm du lịch thu hút chủ yếu lượng khách du lịch 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các di tích tỉnh Bắc Ninh Nhà nước xếp hạng 30 Hình 2.2 Vườn tháp Chùa Dâu 34 Hình 2.3 Chùa Phật Tích 36 Hình 2.5 Hội Lim 40 Hình 2.6 Dân ca Quan họ Bắc Ninh 44 Hình 2.7 Trống Cổ 46 Hình 2.9 Làng gốm Phù Lãng 51 Bảng 2.2 Cơ sở lưu trú địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2021 .52 Bảng 2.3 Lao động việc làm Tỉnh Bắc Ninh 54 Hình 2.10 Dân ca Quan họ Bắc Ninh 58 Hình 2.11 Tranh Đơng Hồ - Làng tranh Đông Hồ 60 Hình 2.12 Đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ 61 Hình 2.13 Hội Lim 64 Hình 2.14 Tượng phật A di đà chùa Phật Tích 65 Biểu đồ 2.1 Đánh giá chất lượng dịch vụ điểm du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh .72 Biểu đồ 2.2 Đánh giá khách du lịch du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên du lịch phong phú bao gồm tài nguyên du lịch văn hóa du lịch sinh thái, tự nhiên Nền văn hóa 4000 năm mang đậm sắc Á Đơng để lại nhiều di tích lịch sử nét văn hóa đặc trưng riêng vùng miền Đó điều kiện thuận lợi để Việt Nam khai thác, phát triển ngành kinh tế du lịch đặc biệt du lịch văn hóa Trong giai đoạn nay, nhu cầu du lịch người ngày cao đặc biệt khách quốc tế có xu hướng tới nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương Do vậy, Việt Nam cần tận dụng hội để phát triển du lịch – “ngành cơng nghiệp khơng khói” Du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam thời gian qua có bước phát triển đáng kể Cùng với phát triển du lịch nước, du lịch Bắc Ninh ngày có nhiều chuyển biến tích cực tới phát triển kinh tế xã hội Tỉnh, trì bảo vệ di sản, khôi phục làng nghề truyền thống, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, quảng bá hình ảnh Bắc Ninh ngồi nước Ở Bắc Ninh, du lịch văn hóa loại hình có lợi so sánh Nó mạnh du lịch Bắc Ninh tài nguyên phong phú đa dạng, độc đáo với di sản văn hóa giới Quan họ Bắc Ninh hàng trăm di tích lịch sử văn hóa đền, chùa, đình, gắn với lễ hội truyền thống, hòa cảnh quan nên thơ sơng, núi Chính vậy, biết khai thác giá trị văn hóa biến nguồn tài nguyên thành sản phẩm du lịch định loại hình du lịch đem lại hiệu to lớn nhiều phương diện cho quê hương Kinh Bắc Tuy nhiên, trình khai thác phát triển du lich tỉnh bộc lộ hạn chế định, chưa có nhận thức đầy đủ, chưa có kết hợp chặt chẽ khai thác, bảo tồn phát triển, chưa phát huy hiệu tổng thể quy hoạch dẫn tới xâm hại, mai giá trị văn hóa…… Để góp phần làm rõ tình hình phát triển du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng Bắc Ninh, từ khai thác hiệu nguồn tài nguyên quan trọng này, tác giả chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp “Phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch văn hóa phân tích yếu tố ảnh hưởng đến du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh, đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển du lịch văn hóa, góp phần thu hút khách du lịch thúc đẩy phát triển loại hình du lịch văn hóa điểm đến Bắc Ninh Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch văn hóa; - Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động kết phát triển du lịch văn hóa Tỉnh Bắc Ninh Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch văn hóa; - Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển du lịch văn hóa góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: nghiên cứu vấn đề kinh tế tổ chức liên quan đến du lịch phát triển du lịch văn hóa tỉnh - Chủ thể nghiên cứu: Các tác nhân tham gia hoạt động dịch vụ du lịch, quản lý du lịch văn hóa khách du lịch văn hóa địa bàn tỉnh 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh đưa số phương hướng, giải pháp để phát triển loại hình du lịch địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi thời gian: Nguồn số liệu thu thập phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch năm, từ 2019 đến 2021 1.5 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia làm ba chương: Chương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh Chương Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận du lịch du lịch văn hóa 1.1.1 Cơ sở lý luận du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Theo nhà sử học từ thời cổ đại (cách khoảng 5000 năm) có chuyến vượt biển dài ngày khỏi nơi cư trú thường xuyên với mục đích khác Ai Cập Hay hành hương đền, chùa,… lễ hội tơn giáo Những xa đặt nhu cầu chỗ ăn, dịch vụ khác Như hoạt động du lịch hình thành cách tự nhiên cho dù lúc người chưa có khái niệm “du lịch” Dần dần với phát triển giao thông, kinh tế xã hội việc xây dựng cơng trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật làm cho hoạt động du lịch ngày trở nên phổ biến Chính mà có nhiều học giả, tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu du lịch đưa khái niệm khác (Lê Quỳnh Chi, 2007) Nhà nghiên cứu du lịch Mc Intosh Goeldner (1990) định nghĩa: “Du lịch tổng hòa tượng mối quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại du khách, nhà cung ứng, quyền cộng đồng dân cư địa phương trình thu hút tiếp đón du khách” Như ơng cho du lịch phải có thành phần là: du khách, doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hay dịch vụ cho khách, quyền điểm du lịch dân cư địa phương (Mc Intosh Goeldner, 1990) Năm 1963, với mục đích quốc tế hóa, hội nghị Liên Hợp Quốc du lịch họp Roma – Italia, chuyên gia đưa định nghĩa sau du lịch: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay ngồi nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu