Sách bài tập khtn 6 trả lời câu hỏi

80 4 0
Sách bài tập khtn 6  trả lời câu hỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa học tự nhiên 6, giáo án KHTN lớp 6, ôn tập KHTN, bài tập KHTN, đề thi KHTN, gián án KHTN Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. Nêu được khái niệm và đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt.

BÀI TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHƯƠNG I MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI : GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Câu : Em nêu tên phát minh khoa học công nghệ ứng dụng vào đồ dùng ngày hình bên Nếu khơng có phát minh sống người nào? Lời giải: Những phát minh khoa học công nghệ ứng dụng vào đồ dùng ngày là: bếp gas, máy điều hịa, bóng đèn, quạt điện, ti vi,… Nếu khơng có phát minh sống người sẽ lạc hậu văn minh: - Kinh tế: nghèo nàn, lạc hậu, đời sống người cực khổ… - Xã hội: phát sinh nhiều tệ nạn xã hội như; cướp giật, ma túy, … - Giáo dục: giáo dục phát triển, nhiều người mù chữ, … - Máy móc: thơ sơ, phụ thuộc nhiều vào sức lao động động vật người,… - Đời sống: thiếu thốn vật chất (máy móc, công cụ,…) để hỗ trợ cho nhu cầu người: sinh hoạt ngày, học tập, làm việc,… Câu hỏi trang 7:  Hãy cho biết vật sau đây, vật vật sống, vật vật khơng sống ? Vì ? Con người       Trái đất Cái bàn            4 Cây lúa Con voi            6 Cây cầu Lời giải: - Ta có: + Vật sống có khả trao đổi chất với môi trường, lớn lên sinh sản,… + Vật khơng sống khơng có khả - Vật sống là: người, lúa, voi Vì có khả trao đổi với mơi trường, lớn lên sinh sản,… - Vật không sống là: bàn, cầu, Trái Đất Vì khơng có khả trao đổi với môi trường, lớn lên sinh sản,… Câu trang :Hình 1.1 mơ tả số tượng Em đọc thực yêu cầu ghi hình: Lời giải: - Hình a: Khi đưa hai đầu hai nam châm đến gần nhau:  + Hai nam châm cực đẩy nhau.  + Hai nam châm khác cực hút - Hình b: Khi bị đun nóng đường đường bị biến đổi thành chất khác Đó than nước - Hình c: Nhúng đũa vào cốc nước ta thấy hình ảnh đũa bị gãy khúc mặt nước Đó tượng khúc xạ ánh sáng - Hình d: Đem bình thủy tinh chụp kín khơng thể tiếp tục phát triển bình thường chết thiếu – xi GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG I MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI : GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Câu 1.1. Lĩnh vực sau không thuộc khoa học tự nhiên (KHTN)? A Sinh Hoá B Thiên văn C Lịch sử D Địa chất Trả lời:  Chọn đáp án: C Câu 1.2. Đối tượng nghiên cứu sau khoa học tự nhiên? A Nghiên cứu tâm lí vận động viên bóng đá B Nghiên cứu lịch sử hình thành vũ trụ C Nghiên cứu ngoại ngữ D Nghiên cứu luật đường Trả lời:  Chọn đáp án: B Câu 1.3. Hãy kể tên đồ dùng hàng ngày không chế tạo dựa kiến thức KHTN Trả lời:  -  Chén, bát - Cây  Chổi - Bàn học - Ghế - Tủ gỗ Câu 1.4. Theo em, việc người chế tạo bom nguyên tử có phải lỗi nhà vật lí phát lượng nguyên tử hay không? Trả lời:  - Việc người chế tạo bom nguyên tử lỗi nhà vật lí phát lượng nguyên tử mà đo lỗi người sử dụng phát minh nhà vật lí vào mục đích chế tạo vũ khí nguyên tử người sử dụng vũ khí vào mục đích phi nghĩa Câu 1.5. Hãy với nhóm thực thí nghiệm Hình 1.1 Dùng dao có lưỡi mỏng (lưỡi đao cạo) xẻ cuống cành hoa làm hai cầm vào hai cốc đựng nước màu khác a) Mô tả tượng xảy màu sắc hoa sau khoảng bì Hiện tượng quan sát chủ yếu tượng vật lí hay hố học? c) Làm đế chứng minh tượng khơng tượng vật lí hay hố học mà tượng sinh học nữa? Trả lời: a) HS quan sát tự mô tả màu sắc bơng hoa b) Hiện tượng vật lí c) Quan sát thấy cắm cành hoa vào nước hoa tươi khơng cắm vào nước BÀI : AN TỒN TRONG PHỊNG THỰC HÀNH Câu 2.1. Các biển báo Hình 2.1 có ý nghĩa gì? A Cấm thực B Bắt buộc thực C Cảnh bảo nguy hiểm D Không bắt buộc thực Trả lời: Chọn đáp án: A Câu 2.2. Phương án Hình 2.2 thể nội dung biển cảnh báo? Trả lời: Chọn đáp án: B Câu 2.3. Chọn nội dung cột bên phải thể biển báo tương ứng hình cột trái Trả lời:  1-b;   2- a;   3 - d;     4- c;  - g;    - e Câu 2.4. Tại sau làm thí nghiệm xong cần phải: lau dọn chỗ làm thí nghiệm; xếp dụng cụ gọn gàng, chỗ; rửa tay xà phịng? Trả lời: Khi làm thí nghiệm xong cần phải:  - Lau dọn chỗ làm việc để đảm bảo vệ sinh tránh gây nguy hiểm cho người sau tiếp tục làm việc phịng thí nghiệm  - Sắp xếp dụng cụ gọn gàng, chỗ để dễ tìm tránh tương tác khơng mong muốn phịng thí nghiệm - Rửa tay xà phịng để loại bỏ hố chất vi khuẩn nguy hại rơi rớt tay làm thí nghiệm Câu 2.5*, Hãy quan sát phịng thực hành trường em để tìm hiểu xem cịn vị trí cần đặt biển cảnh báo mà chưa thực cách thực Trả lời: Gợi ý: Quan sát phịng thực hành trường đưa lên ý kiến BÀI : SỬ DỤNG KÍNH LÚP Câu 3.1. Kính lúp đơn giản A gồm kính lồi (dày giữa, mỏng mép viền) B gồm kính lõm (mỏng giữa, dày mép viền) C gồm kính mặt phẳng, mặt lõm (mỏng giữa, dày mép viền) D gồm kính hai mặt phẳng Trả lời: Chọn đáp án: A Câu 3.2. Công việc không phù hợp với việc sử dụng kính lúp? A Người già đọc sách B Sửa chữa đồng hồ C, Khâu vá D Quan sát vật xa Trả lời: Chọn đáp án: D Câu 3.3. Sử dụng kính lúp phóng to ảnh lên tới A 20 lần B 200 lần C 500 lần D 000 lần Trả lời: Chọn đáp án: A Câu 3.4. Tại cần phải bảo quản kính lúp lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên khăn mềm sử dụng nước rửa kính chuyên dụng (nếu có) Trả lời:  - Cần phải bảo quản kính lúp lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên khăn mềm sử dụng nước rửa kính chun dụng (nếu có) để tránh kính bị mờ xước dẫn đến quan sát ảnh không rõ Câu 3.5*. Dùng kinh lúp quan sát vẽ lại vân ngón tay trỏ em Trả lời: Gợi ý: Dùng kính lúp quan sát ngón tay trỏ bạn quan sát mơ tả thấy BÀI : SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC Câu 4.1. Hệ thống phóng đại kính hiển vi bao gồm A thị kinh, vật kính B chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu C ốc to (núm chỉnh thơ), Ốc nhỏ (núm tỉnh) D đèn chiếu sáng, gương, chắn sáng Trả lời: Chọn đáp án: A Câu 4.2. Quan sát vật cần phải sử dụng kính hiển vi? A Tế bào biếu bì vảy hành B Con kiến C Con ong D ép bưởi Trả lời: Chọn đáp án: A Câu 4.3. Tế bào thịt cà chua có đường kính khoảng 0,55 mm Để quan sát tế bào thịt cà chua chọn kinh hiển vi có độ phóng to phù hợp? A 40 lần B 400 lần C 000 lần D.3 000 lần Trả lời: Chọn đáp án: A Câu 4.4. Tại di chuyển kính hiển vi phải dừng hai tay, tay đỡ chân kính, tay cầm thân kính không để tay ướt hay bẩn lên mặt kính? Trả lời: - Khi di chuyển kính hiển vi phải dùng hai tay, tay đỡ chân kính, tay cầm thân kính khơng để tay ướt hay bẩn lên mặt kính để tránh rơi vỡ làm mờ kính  Câu 4.5*. Hãy bạn nhóm em sưu tầm ảnh chụp vật nhỏ (mắt thường khơng nhìn thấy được) qua kính hiển vi theo chủ đề, tập hợp kết tìm hiểu để có tập nhóm Trả lời:  - Cùng bạn nhóm em sưu tầm ảnh chụp tìm hiểu kỹ sưu tập nhóm -BÀI : ĐO CHIỀU DÀI Câu 5.1. Có bốn loại thước hình 5.1 a, b, c, d Lựa chọn loại thước Hình 5.1 phù hợp để đo đối tượng sau: Chiều dài sách giáo khoa (SGK) KHTN Bề dày gáy SGK KHTN Chiều rộng phòng học, Chiều cao tủ sách, Đường kính miệng cốc hình trụ Vịng eo thể người.  Trả lời: 1-a;         2- d;                3-c;           4-c;                   5 - d;           6-b Câu 5.2. Khi dùng thước thẳng để đo chiều dài gỗ, ba học sinh có ba cách đặt mắt để đọc kết đo (Hình 5.2) Học sinh có cách đặt mắt đọc kết đo đúng? Trả lời:  - Hs (1) có cách đặt mắt Câu 5.3. Khi dùng thước thẳng com pa để đo đường kính ngồi miệng cốc (Hình 5.3a) đường kính cốc (Hình 5.3b) Kết ghí đúng?   A Đường kính ngồi 2,3 cm đường kính 2,2 cm B Đường kính ngồi 2,1 cm; đường kính 2,0 cm C Đường kính ngồi 2.2 cm đường kính 2,0 cm D Đường kính ngồi 2,0 cm đường kính 2,0 cm Trả lời: Chọn đáp án: C Câu 5.4.Đề đo diện tích vườn có có kích thước 25 x 30 (m) Nếu tay em có hai thước: thước gấp có giới hạn đo (GHĐ) m thước cuộn có GHĐ 20 m (Hình 5.4) Em dùng thước kết đo xác hơn?Vì sao? Trả lời: - Dùng thước cuộn cho kết xác thước cuộn có GHĐ 20 m nên cần dùng tối đa hai lần đo cho cạnh vườn cỏ, dùng thước gấp có GHĐ m nên số lần đo phải nhiều hơn, dẫn đến sai số lớn Câu 5.5. Trong tay em có cốc hình 5.5, thước dây, thước kẹp, com pa thước thẳng Em đùng thước để đo a) Chu vi miệng cốc? bị Độ sâu cốc? c) Đường kính phần thân cóc đáy cốc? d) Độ dày miệng cốc? Trả lời: a) Dùng thước dây để đo chu vi miệng cốc b) Dùng thước thẳng để đo độ sâu cốc c) Dùng compa thước thẳng để đo đường kính phần thân cốc d) Dùng thước kẹp để đo độ dày miệng cốc Câu 5.6. Hình 5.6 mơ tả ba cách đọc ghi kết đo thể tích chất lỏng bình chia độ cho ba kết quả: 40 cm3; 54 cm3; 60 cm3” Hãy cho biết kết đúng, sao? Trả lời:  - Kết 54 cm3 đúng, có cách đặt mắt đọc Câu 5.7. Một người dụng bình chia độ (Hình 5.7) để đo thể tích chất lỏng Hãy cách ghi kết trường hợp A 102 cm3, B 10,50 cm3, C 10,5 cm3, D 10 cm3 Trả lời: Chọn đáp án: D Câu 5.8. a) Hình 5.8 mơ tả cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước băng bình chia độ Thể tích vật A.38 cm3 B 50 cm3, C.12 cm3 D.51 cm3 b) Hình 5.9 mơ tả cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình tràn kết hợp với bình chia độ Thể tích vật A 10,2 cm3 B 10,50 cm3 C 10 cm3 D 10,25 cm3 Trả lời: Chọn đáp án: a) C b) C Câu 5.9. Một trường Trung học sở có 30 lớp, trung bình lớp ngày tiêu thụ 120 lít nước Biết giá nước 10000 đồng/ m3 a) Hãy tính số tiền nước mà trường học phải trả tháng (30 ngày) b) Nếu có khố nước trường học bị rò rỉ với tốc độ trung bình giọt giây 20 giọt nước tích cm3 Hãy tính số tiền lãng phí để nước bị rị rỉ tháng Trả lời: a) Số tiền nước mà trường phải trả tháng là: 30 x 0,120 x 30 x 10 000 = 080 000 đ b) Số giọt nước bị rò rỉ tháng là: x 30 x 24 x 600 = 184 000 giọt Thể tích nước bị rò rỉ là: (5 184 000 x 0,000 001) : 20 = 0,2592 m3 Số tiền lãng phí nước bị rò rỉ tháng là: 0,2592 x 10 000 = 592 đồng Câu 5.10*. Nếu có hộp đựng viên bị sắt nhỏ bình chia độ (Hình 5.10) Hãy nêu phương án để xác định gắn thể tích viên bi Tiến hành thí nghiệm nhà báo cáo kết Trả lời: - Rót lượng nước vào bình chia độ xác định thể tích lượng nước -  Thả tồn số lượng bi vào bình chia độ, thể tích phần nước dâng lên bình chia độ thể tích tổng số viên bi -  Thể tích viên bi thể tích nước dâng lên chia cho số viên bị -BÀI : ĐO KHỐI LƯỢNG Câu 6.1 Hãy đổi khối lượng sau đơn vị kilôgam (kg) 650 g = ………… kg; 2,4 tạ = ………… kg; 3,07 = kg; 12 yến =………… kg; 12 lạng = …………… kg Trả lời: 650 g = 0,65 kg; 24 tạ = 240 kg; 3,07 = 3070 kg; 12 yến = 120 kg;  12 lạng = 1,2 kg Câu 6.2 Chọn đơn vị đo thích hợp cho chỗ trống câu sau: Khối lượng học sinh lớp 45 Khối lượng xe đạp 0,20 Khối lượng xe tải Khối lượng viên thuốc cảm 5.Khối lượng SGK KHTN 1,5 Trả lời: 45 kg 0,20 tạ 3.5 2g 1,5 lạng Câu 6.3. Hãy tìm tên cho loại cần Hình 6.1 a, b, c, d Trả lời: a) Cân lò xo; b) Cân điện tử; c) Cân đòn; d) Cân đồng hồ Câu 6.4. Một hộp cân Roberval (Hình 6.2) gồm cân có khối lượng 1g,2g,5g 10g 20g, 50g, 100 g, 200 g Hãy xác định GHĐ ĐCNN cân Trả lời:   GHĐ: 388 g;  ĐCNN: g Câu 6.5. Có viên bi sơn màu, bề ngồi giống hệt nhau, có viên bí sắt viên bị cịn lại chì Biết viên bị nặng viên bí sắt Với cân Roberval, em nêu phương án dùng nhiều hai lần cân để tìm viên bí sát Trả lời: - Lần 1: chia làm 2, đặt lên bên đĩa cân viên bị, dùng cân phát bên viên có chứa bị sắt nhẹ - Lần 2: viên bi,  lấy viên cho bên đĩa cân viên Có trường hợp: + Nếu cân thăng viên khơng đưa lên cân bị sắt + Nếu cân lệch bên bên cịn lại bi sắt Câu 6,6*. Hãy thiết kế phương án dùng cân địa cấu tạo tương tự cân Roberval cân loại kg (Hình 6.3) đề chia túi gạo 10 kg thành 10 túi có khối lượng Trả lời: - Đặt cân kg bên đĩa cân, đổ từ từ gạo sang đĩa cân lại cân thăng bằng, ta kg gạo - Bỏ cân ra, chia gạo sang hai đĩa cân cân thăng  Ta bên kg gạo - Tiếp tục lấy gạo đĩa chia sang hai đĩa cân cân thăng bảng Ta bên kg gạo 10

Ngày đăng: 12/07/2023, 06:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan