1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề văn 9

254 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 LỜI NĨI ĐẦU Kính thưa q thầy, giáo em học sinh thân mến! Trong năm qua, với việc đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học, Bộ giáo dục tiếp tục đổi việc đề kiểm tra đề thi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn Xuất phát từ lí trên, trăn trở tâm huyết nghề nghiệp kinh nghiệm giảng dạy Sau thời gian nghiên cứu trực tiếp giảng dạy, ôn luyện thi học sinh giỏi ôn tập cho học sinh lớp thi vào lớp 10, sưu tầm biên soạn tài liệu chuyên đề kiến thức kĩ ngữ văn nhằm giúp em học sinh khối lớp ôn tập kiểm tra, ôn thi học sinh giỏi, đặc biệt ôn thi vào lớp 10 quý thầy giáo có tay tư liệu kiến thức cần thiết để dạy học Cuốn tài liệu chuyên đề kiến thức kĩ ngữ văn gồm chuyên đề: Chuyên đề đọc hiểu: Gồm kiến thức kĩ phần Tập Làm Văn, Tiếng Việt vận dụng làm tập đọc hiểu 30 đề đọc hiểu với ngữ liệu chương trình sách giáo khoa, có hướng dẫn giải chi tiết Chuyên đề hai là: Viết đoạn văn nghị luận xã hội (Khoảng 200 chữ) gồm cách hướng dẫn kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ 80 đề viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ có hướng dẫn chi tiết Chuyên đề ba là: Viết văn nghị luận xã hội gồm kĩ cần thiết viết văn nghị luận xã hội với ví dụ minh họa cụ thể 55 đề làm bài văn nghị luận xã hội có hướng dẫn cụ thể Chuyên đề là: Cách làm nghị luận văn học gồm phần hướng dẫn cách viết làm văn nghị luận văn học, Cách viết phần mở bài, phần kết đơn giản, dễ hiểu, dễ làm 35 đề làm văn nghị luận văn học có hướng dẫn chi tiết cụ thể Cuốn sách chuyên đề kiến thức kĩ ngữ văn tổng hợp kiến thức ba phân môn Văn - TiếngViệt - Tập Làm Văn cách đầy đủ cụ thể tích hợp vận dụng giải tập phần đọc hiểu phần làm văn Trong trình biên soạn sách chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý quý bạn đọc đặc biệt quý thầy, cô giáo em học sinh Tôi xin chân thành cảm ơn! CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU A.TỔNG HỢP KIẾN THỨC KĨ NĂNG CƠ BẢN BÀI TẬP PHẦN ĐỌC HIỂU Phần I KIẾN THỨC TẬP LÀM VĂN DẠNG 1: NHẬN DIỆN PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I Các phương thức biểu đạt học: Có Phương thức biểu đạt tương ứng với kiểu văn - Phương thức tự - Phương thức miêu tả - Phương thức biểu cảm - Phương thức  nghị luận - Phương thức thuyết minh - Hành - cơng vụ II Những dạng câu phương thức biểu đạt Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn trên? - Nếu xác định phương thức biểu đạt chọn phương phương thức biểu đạt sử dụng nhiều bao trùm văn Xác định Các phương thức biểu đạt trong văn trên? - Nếu xác định phương thức biểu đạt phải kể tên phương thức biểu đạt văn bản.( Một văn sử dụng kết hợp số PTBĐ) Như ta phương thức trước PT kết hợp sau Xác định Các phương thức biểu đạt trong văn trên? Cho biết PTBĐ phương thức - Như ta phải nêu PTBĐ có ngữ liệu sau xác định PT III Kiến thức kĩ cần biết để nhận diện phương thức biểu đạt 1. Phương thức biểu đạt (PTBĐ) TỰ SỰ: Thường văn văn xuôi * Dấu hiệu nhận biết: - Trong văn thường sử dụng kiểu câu kể, câu trần thuật, có từ dùng để kể như: Hồi, lúc, khi, - Có nhân vật, việc, kiện, ý nghĩa VD: Một số văn sử dụng phương thức biểu đạt tự lưps như: Truyện ngắn Làng - Kim Lân, Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, Chiếc lược Ngà Nguyễn Quang Sáng, Những Ngôi Sao Xa Xôi Lê Minh Kh… - Ngồi có truyện thơ sử dụng PTBĐ Tự : văn Truyện Kiều – Nguyễn Du, Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu 2.  PTBĐ MIÊU TẢ : - Tái người, vật, cảnh vật trước mắt ta Dấu hiệu nhận biết: - Trong văn thường sử dụng tính từ miêu tả - Có từ ngữ màu sắc, hình dáng, cảnh vật VD "Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc" (Mùa xn nho nhỏ - Thanh Hải) Câu thơ có từ ngữ hình ảnh "dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc", từ ngữ màu sắc "xanh, tím biếc" 3.  PTBĐ BIỂU CẢM:  - Biểu cảm bộc lộ tình cảm, thái độ, cảm xúc - Có từ ngữ cảm thán: Ơi, tiếc thay, than ơi, trời - Có từ ngữ thể tình cảm như: yêu, thương, ghét, giận, nhớ mong,  Lưu ý: Bất kì văn thơ có PTBĐ 4. PTBĐ NGHỊ LUẬN : - Mục đích cuối văn nghị luận để thuyết phục người đọc/nghe Mà muốn phải có lí lẽ, dẫn chứng, lập luận sắc bén, có luận điểm, luận rõ ràng - Thường sử dụng từ nhưng, vì, nên, vậy, tóm lại, qua 5. PTBĐ THUYẾT MINH : - Giới thiệu cho người đọc/nghe hiểu, biết vật, tượng, - Các vật, tượng, phải có nguồn gốc, đặc điểm, cấu tạo, tác dụng - Thường sử dụng kiểu câu nêu định nghĩa, khái niện, sử dụng số liệu thống kê 6. PTBĐ HÀNH CHÍNH – CƠNG VỤ: ( phương thức thường không xuất ngữ liệu phần đọc hiểu ) - Các loại văn hành Nhà nước, như: Đơn từ, hợp đồng, báo cáo, biên bản, thơng báo… DẠNG 2: NHẬN DIỆN CÁC HÌNH THỨC NGHỊ LUẬN (hoặc cách thức trình bày đoạn văn/ Kết cấu đoạn văn) - Diễn dịch    - Qui nạp - Tổng – Phân – Hợp - Tam đoạn luận… Đoạn văn diễn dịch (Có câu chủ đề): Đoạn diễn dịch đoạn văn câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai cụ thể ý câu chủ đề, bổ sung, làm rõ cho câu chủ đề Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, kèm theo nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết VD:   Một rụng có linh hồn riêng, tâm tình riêng, cảm giác riêng. Có tựa mũi tên nhọn, từ cành rơi cắm phập xuống đất cho xong chuyện, cho xong đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, khơng dự vẩn vơ Có chim bị lảo đảo vịng khơng cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng cho tận tới giây nằm phơi mặt đất Có nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, hay múa may với gió thoảng thầm bảo vẻ đẹp vạn vật tại: thời khứ dài dằng dặc cành không vài giây bay lượn, bay lượn đẹp nên thơ Có sợ hãi, ngần ngại rụt rè, gần tới mặt đất, cịn cất muốn bay trở lại cành Có đầy âu yếm rơi bám vào hoa thơm, hay đến mơn trớn cỏ xanh mềm mại (Khái Hưng) Đoạn văn qui nạp (Có câu chủ đề): Đoạn qui nạp đoạn văn trình bày từ ý nhỏ đến ý lớn, từ ý chi tiết đến ý khái quát, từ ý luận cụ thể đến ý kết luận bao trùm Theo cách trình bày này, câu chủ đề nằm vị trí cuối đoạn Ở vị trí này, câu chủ đề không làm nhiệm vụ định hướng nội dung triển khai cho toàn đoạn mà lại làm nhiệm vụ khép lại nội dung cho đoạn Các câu trình bày thao tác lập luận, minh họa, cảm nhận rút nhận xét đánh giá chung VD: Những đứa từ sinh đến trưởng thành, phần lớn thời gian gần gũi thường chịu ảnh hưởng từ người mẹ từ cha Chúng mẹ cho bú sữa, bồng ẵm, dỗ dành, tắm giặt, ru ngủ, cho ăn uống, chăm sóc nhiều ốm đau…Với việc nhận thức thơng qua q trình bé tự quan sát, học hỏi tự nhiên hàng ngày ảnh hưởng đặc biệt đức người mẹ, hình thành tính đứa theo kiểu “mưa dầm, thấm lâu” Ngồi ra, đứa trẻ thường thích bắt chước người khác thông qua hành động người gần gũi chủ yếu người mẹ. Chính người phụ nữ người chăm sóc giáo dục chủ yếu gia đình (Trần Thanh Thảo) Đoạn văn song hành (Khơng có câu chủ đề): Đây đoạn văn có câu triển khai nội dung song song nhau, không nội dung bao trùm lên nội dung Mỗi câu đoạn văn nêu khía cạnh chủ đề đoạn văn, làm rõ cho nội dung đọan văn VD: Trong tập “Nhật kí tù”(Hồ Chí Minh), có phác họa sơ sài mà chân thực đậm đà, tìm hiểu thú vị chiêm ngưỡng tranh cổ điển Có cảnh lồng lộng sinh động thảm thuê gấm vàng Cũng có làm cho người đọc nghĩ tới tranh sơn mài thâm trầm, sâu sắc (Lê Thị Tú An) Đoạn văn móc xích: Đoạn văn có kết cấu móc xích đoạn văn mà ý gối đầu, đan xen thể cụ thể việc lặp lại vài từ ngữ có câu trước vào câu sau Đoạn móc xích có khơng có câu chủ đề VD: Đọc thơ Nguyễn Trãi, nhiều người đọc khó mà biết có thơ Nguyễn Trãi khơng Đúng thơ Nguyễn Trãi khơng phải dễ hiểu Lại có chữ hiểu đúng, câu hiểu mà tồn khơng hiểu Khơng hiểu khơng biết thơ thơ viết lúc đời nhiều chìm Nguyễn Trãi Cũng thơ viết năm 1420 có ý nghĩa, viết năm 1430 nghĩa khác hẳn (Hồi Thanh) Đoạn tổng – phân – hợp (Có câu chủ đề đầu cuối đoạn văn): Đoạn tổng – phân – hợp đoạn văn phối hợp diễn dịch với qui nạp Câu mở đầu đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu triển khai cụ thể ý khái quát Câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu triển khai ý thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét, đánh giá nêu suy nghĩ…để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp, khẳng định, cao vấn đề VD: Thế đấy, biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển xanh thẳm, dâng cao lên, nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu giận dữ…Như người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lung, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng (Vũ Tú Nam) DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHÍNH CỦA VĂN BẢN/ ĐẶT NHAN ĐỀ CHO VĂN BẢN Muốn xác định nội dung văn học sinh cần: - Căn vào tiêu đề ( nhan đề ) văn ( có ) - Căn vào hình ảnh đặc sắc, câu văn, câu thơ nhắc đến nhiều lần Đây từ khóa chứa đựng nội dung văn Đối với văn đoạn, vài đoạn, việc cần làm học sinh phải xác định đoạn văn trình bày theo cách nào: diễn dịch, quy nạp, móc xích hay song hành… - Căn vào câu đoạn văn/văn - Căn vào câu cuối đoạn văn/ văn - Căn vào phần cuối ghi trích dẫn (Thường câu chủ đề câu nắm giữ nội dung đoạn) Xác định bố cục đoạn để tìm nội dung đoạn văn - Tìm câu văn nêu vấn đề bật - Xác định xác nội dung đoạn nhỏ - Hợp lại nội dung bao quát toàn văn Nếu thơ, quan tâm tên nhà thơ nhan đề sau đọc kĩ đoạn thơ/ thơ tìm xem có hình tượng trung tâm lột tả rõ khơng Mỗi người có cảm nhận riêng đoạn thơ phần nội dung nằm bề câu chữ Có thể áp dụng theo phần đọc văn nêu Bóc tách ý gộp lại     Ví dụ 1: “Tràn trề mặt bàn, chạm vào cành quấtLí cố tình để sát vào mâm cỗ cho bàn ăn thêm đẹp, thêm sang, la liệt bát đĩangồn ngộn ăn Ngồi thường thấy cỗ Tết gà luộc, giò, chả,nem, măng hầm chân giò, miến nấu lòng gà, xúp lơ xào thịt bị… - món mang dấu ấn tài hoa ngườichế biến – khác thường gà quay ướp húng lìu, vịt tần hạtsen, chả chìa, mọc, vây…” (Trích Mùalá rụng vườn – Ma Văn Kháng) ·       Đọc kĩ xác định nội dung đoạnt trên? Hãy đặt nhan đề cho đoạn văn (Trả lời: Đoạn văn miêu tả mâm cỗ Tết thịnh soạn bàn tay tài hoa, chu đáo Lí làm để thết đãi giađình Có thể đặt nhan đề “Mâm cỗ Tết” Ví dụ 2: Từ sau Việt Nam hội nhập quốc tế phát triểnkinh tế thị trường, tiềm lực khoa học công nghệ (KH&CN) đất nướctăng lên đáng kể Đầu tư từ ngân sách cho KH&CN giữ mức 2% 10năm qua, giá trị tuyệt đối tăng lên nhanh, đến thời điểm tươngđương khoảng 1tỷ USD/năm Cơ sở vật chất cho KH&CN đạt mức độ nhấtđịnh với hệ thống gần 600 viện nghiên cứu trung tâm nghiên cứu Nhà nước,hơn 1.000 tổ chức KH&CN thành phần kinh tế khác, khu công nghệcao quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng bắt đầu có sản phẩm đạt kếtquả tốt Việt Namcũng có sở hạ tầng thông tin tốt khu vực ASEAN (kết nối thông tin với mạng Á- Âu, mạng VinaREN thông qua TEIN2, TEIN4,…         (Báo Hà Nội mới, ngày16/5/2014- Mai Hà, Ánh Tuyết)      *Đọc đoạn văn cho biết nộidung bàn vấn đề gì? Đặt tên cho văn     ( Trả lời: - Nội dung đoạn văn bàn về: Sự phát triển củaKH&CN Việt Nam tronghoàn cảnh hội nhập, Có thể đặt tên cho đoạn văn là Khoa học công nghệ Việt Nam,….) HS tránh việc trả lời ngắn gọn dừng lại xác định đề tài dễ điểm chưa trọn vẹn Nhưng tránh việc viết dài dòng nên dừng câu đủ Đồng thời HS phải phân biệt câu hỏi hỏi đề tài, chủ đề hay tư tưởng văn  DẠNG 4: NHẬN DIỆN ĐỀ TÀI , CHỦ ĐỀ CỦA ĐOẠN VĂN, VĂN BẢN 1. Khái niệm đề tài  Đề tài phạm vi sống nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn Việc lựa chọn đề tài bước đầu bộc lộ khuynh hướng ý đồ sáng tác tác giả *. Một số ví dụ đề tài: - Đề tài truyện ngắn Lão Hạc (Nam Cao) sống số phận bi thảm người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám - Đề tài Truyện Kiều (Nguyễn Du) đời số phận bất hạnh người phụ nữ bối cảnh xã hội phong kiến thối nát - Đề tài thơ Đồng chí (Chính Hữu) tình đồng chí, đồng đội anh đội Cụ Hồ kháng chiến chống Pháp - Bài thơ Sang thu Hữu Thỉnh lấy đề tài mùa thu, cụ thể thời khắc giao mùa - Đề tài truyện Tấm Cám xung đột người tốt người xấu, Thiện Ác Chủ đề là gì? a. Khái niệm chủ đề: - Chủ đề truyện ngắn Lão Hạc (Nam Cao) nhân cách, lịng tự trọng người nơng dân trước đói, nghèo khổ - Chủ đề Truyện Kiều (Nguyễn Du) thực trạng xã hội vô nhân đạo số phận người sống xã hội Vấn đề tình u, nhân phẩm, cơng lí Nguyễn Du đặt để lí giải - Chủ đề tác phẩm Nam quốc sơn hà niềm tự hào khẳng định chủ quyền lãnh thổ - Truyện ngắn Bức tranh Nguyễn Minh Châu văn chứa nhiều chủ đề mà chủ đề vấn đề đạo đức người Bên cạnh đó, nhà văn cịn đặt nhiều vấn đề khác như: vấn đề người lính sau chiến tranh; vấn đề bi kịch chiến tranh; vấn đề tác phẩm nghệ thuật đích thực? b.Thế là từ ngữ chủ đề của đoạn văn? - Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lại nhiều lần nhằm tŕ (đối tượng) biểu đạt c Thế là câu chủ đề của đoạn văn?  - Câu chủ đề câu khái quát nội dung đoạn, có hình thức ngắn gọn thường đủ hai thành phần chính, đứng đầu cuối câu (trường hợp câu chủ đề đứng cuối câu ta tìm hiểu sau)   DẠNG : RÚT RA BÀI HỌC/ THÔNG ĐIỆP Ý NGHĨA NHẤT Đây câu hỏi vận dụng cao, dạng mở đòi hỏi HS đưa ý kiến riêng sau đọc văn Một số lưu ý để HS làm tốt câu hỏi này: - Thông điệp đưa hàm ý suy luận từ nội dung văn - Nếu có nhiều thơng điệp, HS có quyền lựa chọn giải thích lí thuyết phục - Thơng điệp học tư tưởng đạo lý hành động có ý nghĩa thực tiễn Dưới bước cần có để làm tốt dạng câu hỏi này: - Xác định thông điệp: Thông điệp ý nghĩa với - Suy luận thông điệp tư tưởng đạo lý: Vì cho tơi thấy rằng, cần - Suy luận học thực tiễn: Chúng ta cần làm để thay đổi  Thơng điệp khơng có ý nghĩa với riêng tơi mà chắn cịn có ý nghĩa với tất người  DẠNG : DẠNG CÂU HỎI TẠI SAO TÁC GIẢ LẠI CHO RẰNG Đây câu hỏi thơng hiểu, mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ hiểu ý nghĩa hàm ẩn bên câu nói - Đơi câu trả lời nằm văn bản, tác giả có lí giải cụ thể bạn cần liệt kê lại->Các bạn nên đọc kĩ lại văn lần nữa, dựa vào yêu cầu cụ thể câu hỏi để trả lời - Đôi câu trả lời nằm nghĩa hàm ẩn câu nói, bạn phải suy luận để đến câu trả lời.->Cách suy luận đơn giản cần trả lời cho câu hỏi: Vì sao, khơng? Nếu khơng DẠNG 7: NHẬN DIỆN CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN 1.Giải thích Giải thích vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận cách rõ ràng giúp người khác hiểu ý Phân tích Phân tích chia tách đối tượng, vật tượng thành nhiều phận, yếu tố nhỏ để sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung mối liên hệ bên đối tượng Chứng minh   Chứng minh đưa liệu - dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề ( Đưa lí lẽ trước - Chọn dẫn chứng đưa dẫn chứng Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận CM thuyết phục Đơi thuyết minh trước trích dẫn chứng sau.) Bác bỏ   Bác bỏ ý kiến sai trái vấn đề sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trường đắn 5.Bình luận   Bình luận bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng… hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương châm hành động So sánh So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà quan tâm Hai vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản DẠNG 8: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu Để văn có tính liên kết, viết (người nói) phải làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời phải biết kêt nối câu, đoạn phương tiện ngơn ngữ (từ ngữ, tổ hợp từ, câu,…) thích hợp Liên kết câu liên kết đoạn văn: Các câu, đoạn văn liên kết với nội dung hình thức: + Về nội dung: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn (liên kết chủ đề) Các đoạn văn câu văn phải xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lơ-gic) + Về hình thức: có số phương thức liên kết: - Phép lặp từ ngữ: cách dùng dùng lại yếu tố ngôn ngữ đề tạo tính liên kết câu chứa yếu tố Có cách sử dụng phép lặp: Lặp từ vựng, lặp cấu trúc ngữ pháp, lặp ngữ âm Lặp tạo sắc thái tu từ nhấn ý, tạo nhịp điệu, nhạc điệu,… - Phép liên tưởng: cách dùng từ, tổ hợp từ có quan hệ liên tưởng câu giúp tạo liên kết câu chứa chúng - Phép thế: cách dùng từ, tổ hợp từ khác nhau, vật, việc để thay cho nhau; qua tạo nên tính liên kết câu chứa chúng Các phương tiện liên kết thường sử dụng phép thế: đại từ, từ, tổ hợp từ đồng nghĩa, từ, tổ hợp từ khác (cùng vật, việc) - Phép nối: cách liên kết câu từ, tổ hợp từ có nội dung quan hệ Các phương tiện sử dụng phép nối quan hệ từ (và, vì, nhưng, thì, mà, nếu, cho nên, rồi,…) từ ngữ chuyển tiếp (bởi vậy, thế, dầu vậy, thế, mà, vậy,…) phụ từ (lại, cũng, còn,…) Phần II KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT I.Các biện pháp tu từ từ vựng 1.So sánh: + Khái niệm: So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hính, gợi cảm cho diễn đạt + Cấu tạo: mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm: Vế A: nêu tên vật, việc so sánh Vế B: nêu tên vật, việc dùng để so sánh với vật, việc nói vế A Từ ngữ phương diện so sánh Từ ngữ ý so sánh ( gọi tắt từ so sánh) Trong thực tế, mơ hình cấu tạo nói thay đổi nhiều: Các từ ngữ phương diện so sánh ý so sánh lược bớt Vế B đảo lên trước vế A với từ so sánh + Phân loại : Có hai kiểu so sánh: so sánh ngang so sánh không ngang + Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc Nhân hoá + Khái niệm: Nhân hoá tả gọi vật, cối, đồ vật,… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người + Các kiểu nhân hoá: Dùng từ vốn gọi người để gọi vật Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật Trị chuyện, xưng hơ với vật người 3.Ẩn dụ + Khái niệm: Ẩn dụ tên gọi vật tượng tên gọi vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Các kiểu ẩn dụ: Ẩn dụ hình thức; ẩn dụ cách thức; ẩn dụ phẩm chất; ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 10

Ngày đăng: 11/07/2023, 22:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w