1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp việt nam giai đoạn 2002 2010

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI NĨI ĐẦU Việt Nam nước nơng nghiệp, có nhiều lợi tiềm đất đai, lao động điều kiện sinh thái, cho phép phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững đa canh có nhiều mặt hàng xuất có giá trị lớn Sau 10 năm thực đổi Đảng Nhà nước, kinh tế nông nghiệp nơng thơn có bước phát triển đáng kể Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng liên tục với nhịp độ cao ổn định (bình quân tăng - 4,5%) Trên sở phát huy lợi so sánh vùng sinh thái địa phương nước, hình thành nhiều vùng chuyên canh sản xuất xuất như: Lúa gạo vùng ĐBSCL, ĐBSH; cà phê vùng Tây Nguyên; cao su vùng ĐNB; Đặc biệt nâng cao khối lượng hàng hố kim ngạch nơng - lâm - thuỷ sản xuất (bình qn tăng 20%/năm); góp phần đáng kể trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, theo hướng CNH HĐH, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ từ kinh tế nông, tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hoá với tỷ suất hàng hoá ngày cao, khẳng định vị kinh tế nông nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Tuy vậy, sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều bất cập cần phải tập trung nghiên cứu giải quyết, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển CNH HĐH, tạo lực cho nghiệp phát triển Nông Nghiệp Việt Nam thời gian tới Trước xu hội nhập, đặc biệt sau Việt Nam trở thành thành viên hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1996 trình gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO Tuy xu hội nhập tạo nhiều hội để trao đổi hàng hố, dịch vụ, thơng tin tạo sở động lực cho tăng trưởng kinh tế Nhưng nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt trước thách thức lớn cạnh tranh sản xuất xuất sản phẩm nông nghiệp môi trường tự thương mại, mà thực tế Việt Nam chưa có lợi thế, nhiều mặt cịn yếu kém: chất lượng, cấu sản phẩm không phù hợp với thị trường giới kinh nghiệm uy tín thị trường Bên cạnh suất lao động xã hội nơng nghiệp cịn thấp Lao động nông nghiệp, nông thôn dư thừa nhiều, thu nhập thấp, sức ép dân số, việc làm trở nên vấn đề lớn có tính xúc xã hội Với 80% dân số sống khu vực nông nghiệp 70% lao động xã hội hoạt động lĩnh vực sản xuất nông - lâm - nghiệp Nên vấn đề phát huy lợi tiềm sản xuất nông nghiệp đẩy mạnh sản xuất xuất khẩu, không yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế nơng nghiệp, mà cịn vấn đền có tính chiến lược, nhằm giải có tính tổng thể quan hệ kinh tế - xã hội nông thôn nông nghiệp Tiếp tục đổi cấu nơng nghiệp thể chế, sách, nhằm nâng cao lực cạnh tranh hiệu hàng hố nơng nghiệp thị trường nước thị trường giới nội dung có tính để Việt Nam hội nhập cách có hiệu vào kinh tế giới khu vực Do vậy, xuất phát từ thực tiễn khách quan trên, em xin nghiên cứu đề tài: "Phương hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 20022010" Đây đề tài có nội dung phong phú phức tạp điều kiện hạn chế thời gian thực tập giới hạn lượng kiến thức, kinh nghiệm thực tế nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý thầy cơ, bác Bộ Kế hoạch- Đầu tư để đề tài ngày hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo toàn thể cán vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân- Bộ kế hoạch đầu tư tận tình bảo hướng dẫn em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG- LÂM- NGƯ NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Một số vấn đề lý luận chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Khái niệm cấu 1 Khái niệm cấu ngành kinh tế Trước đến khái niệm cấu ngành kinh tế, cần làm rõ nội dung thuật ngữ “cơ cấu”.1 “Cơ cấu ngành kinh tế tổ hợp ngành, hợp thành tương quan tỷ lệ, biểu thị mối liên hệ ngành kinh tế quốc dân Định nghĩa nêu nội dung cấu ngành Tuy nhiên, lệ thuộc vào cách xác định cấu ngành định nghĩa mô tả mối quan hệ ngành phạm vi hẹp khơng đầy đủ: nói đến tương quan phận Theo quan điểm lý thuyết hệ thống, Cơ cấu ngành kinh tế tập hợp tất ngành hình thành lên kinh tế mối quan hệ ổn định chúng Có thể có nhiều cách phân ngành khác nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành Song thức tồn hai hệ thống phân ngành kinh tế theo hệ thống "Sản xuất vật chất"(Material Production SystemMPS) Và hệ thống phân ngành theo Hệ thống tài khoản quốc gia (System of National Accounts-SNA) Trong hệ thống sản xuất vật chất, ngành kinh tế phân làm hai khu vực: Sản xuất vật chất không sản xuất vật chất Khu vực sản xuất vật chất không sản xuất chia thành ngành cấp I công nghiệp, “ Cơ cấu” cách tổ chức thành phần nhằm thực chức chỉnh thể (tr 233, Từ điển Tiếng Việt- Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội) nông nghiệp Các ngành cấp I chia thành ngành cấp II, chẳng hạn ngành công nghiệp lại bao gồm ngành sản phẩm điện năng, nhiên liệu Đặc biệt ngành công nghiệp, người ta cịn phân thành nhóm A nhóm B (nhóm A ngành cơng nghiệp nặng, nhóm B ngành cơng nghiệp nhẹ) Theo hệ thống Tài khoản quốc gia ngành kinh tế phân chia thành nhóm ngành lớn Nơng nghiệp , Công nghiệp- Xây dựng dịch vụ Ba ngành bao gồm 20 ngành cấp I như: Nông nghiệp lâm nghiệp, Thuỷ sản (nuôi trồng khai thác), Khai mỏ khai khoáng, chế biến Các ngành cấp I lại chia nhỏ thành ngành cấp II Các ngành cấp II lại phân nhỏ thành càc ngành sản phẩm Có nhiều mức phân ngành khác nhau, tuỳ theo mức độ gộp hay chi tiết hoá đến chừng mà có tập hợp ngành tương ứng Ngồi ra, số tác giả cịn đưa cách phân ngành riêng tuỳ theo mục đích nghiên cứu Với cách phân ngành hợp lý đại lượng giá trị chọn thống nhất, xác định tiêu định lượng phản ánh mặt cấu ngành, tỷ trọng ngành so với tổng thể ngành kinh tế Loại tiêu định lượng thứ sử dụng nghiên cứu phát triển liên quan đến cấu ngành kinh tế Các tiêu loại cho biết số ngành kinh tế quy mô chúng so sánh tương với tổng thể Chỉ tiêu định lượng thứ hai mô tả phần mối quan hệ tác động qua lại ngành kinh tế, hệ số bảng cân đối liên ngành ( hệ MPS ) hay bảng Vào-Ra (I/O) (của hệ SNA) Các hệ số liên hệ phía “ thượng lưu ”-CLAM hệ số liên hệ phía “hạ lưu”-CLAV3 trường hợp loại tiêu Như vậy, theo định nghĩa cấu ngành đưa xét mặt định lượng, phải có hai loại tiêu cho ta có hiểu biết đầy đủ cấu ngành kinh tế CLAM- Viết tắt của: Coefficient de liaison en a mont CLAV- Viết tắt của: Coefficient de liaison en aval 1.2 Khái niệm cấu lao động Nguồn nhân lực (NNL): trình độ tay nghề, kiến thức lực toàn sống người có, thực tế tiềm để phát triển kinh tế xã hội cộng đồng Cơ cấu nguồn nhân lực bao gồm: - Cơ cấu trạng thái hoạt động NNL: Phân chia NNL thành hoạt động kinh tế (lực lượng lao động) không hoạt động kinh tế ( Đi học, MSLĐ, nội trợ nhu cầu việc làm) - Việc tạo lập cấu NNL để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội theo hướng CNH - HĐH (của quốc gia, vùng) phải nhằm phục vụ cho chuyển dịch lớn cấu lao động theo ba mặt chủ yếu là: + Cơ cấu trình độ lành nghề đội ngũ lao động chuyển dịch theo hướng yêu cầu trí tuệ ngày cao, gắn với cấu cơng nghiệp mới, cấu nhiều trình độ cơng nghệ, nhiều loại quy mơ ưu tiên loại trình độ tiên tiến thích hợp Theo kinh nghiệm giới, tương ứng với giai đoạn phát triển tiến kỹ thuật cần có cấu chất lượng lao động theo trình độ thích hợp tương ứng + Cơ cấu phân cơng lao động theo ngành Theo tổng kết kinh nghiệm nhà kinh tế học giới, có mối tương quan chặt chẽ bình quân GDP/ người cấu lao động làm việc ngành KTQD: GDP/người cao tỷ trọng lao động làm việc nông nghiệp giảm, công nghiệp dịch vụ tăng ngược lại + Cơ cấu tổ chức lao động chuyển dịch theo hướng hình thành máy chế vận hành ba loại hình tổ chức phổ biến xã hội Đó là:  Bộ máy Nhà nước (lập pháp, hành pháp tư pháp), Đảng, Đồn thể; đội ngũ cán cơng chức hành máy cơng quyền, phát triển số lượng tương quan với qui mô dân số đòi hỏi chất lượng cao  Các doanh nghiệp (kể hộ gia đình) sản xuất kinh doanh dịch vụ phát triển theo yêu cầu thị trường sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ  Các sở nghiệp (khoa học giáo dục - đào tạo, ) gồm đội ngũ cán bộ, viên chức, lao động khu vực nghiệp thuộc hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội, phục vụ trực tiếp cho phát triển toàn diện thoả mãn nhu cầu ngày tăng người Số lượng chất lượng tương quan với qui mô dân số, phân bố dân cư trình độ phát triển kinh tế - xã hội, có ý nghĩa định đến chất lượng dịch vụ chất lượng kết phát triển người - Đối với quốc gia, vùng lãnh thổ, ngành phải ý đến cấu lãnh thổ, vùng, miền để đảm bảo tương quan nguồn nhân lực với yêu cầu phát triển bền vững 1.3 Khái niệm cấu đầu tư: Khái niệm chuyển dịch cấu ngành Chuyển dịch cấu kinh tế (trong có cấu ngành) định nghĩa sau: “là trình cải biên kinh tế xã hội từ kinh tế lạc hậu, mang tính chất tự cấp, tự túc bước vào chun mơn hồ hợp lý, trang bị kỹ thuật, công nghệ đại, sở tạo suất lao động cao nhịp độ tăng trưởng mạnh cho kinh tế nói chung ” Định nghĩa mang nhiều tính chủ quan, mong muốn mô tả chất việc, thiếu khái qt định Vì khơng có kinh tế lạc hậu, phát triển (tự túc, tự cấp) có chuyển dịch cấu kinh tế Ngày nay, kinh tế công nghiệp phát triển phải thường xuyên điều chỉnh cấu kinh tế để tiếp tục phát triển Kết hợp với ý nghĩa thuật ngữ “chuyển dịch” định nghĩa chuyển dịch cấu ngành sau: Chuyển dịch cấu ngành trình phát triển ngành kinh tế dẫn đến tăng trưởng khác ngành làm thay đổi mối tương quan chúng so với thời điểm trước Theo định nghĩa này, chuyển dịch cấu kinh tế ngành xẩy sau khoảng thời gian định (vì q trình) phát triển ngành phải dẫn đến thay đổi mối quan hệ tương đối ổn định vốn có chúng (ở thời điểm trước đó) Trên thực tế, thay đổi biểu mặt sau: - Xuất thêm ngành hay số ngành có, tức có thay đổi số lượng loại ngành kinh tế Sự kiện nhận biết hệ thống phân loại ngành đủ chi tiết Trong trường hợp xét đến ngành gộp khơng thể biết ngành sản phẩm hình thành hay ngành sản phẩm ngành có - Sự tăng trưởng quy mô nhịp độ khác ngành Sự thay đổi cấu diễn ra- hay nói cách khác có chuyển dịch cấu ngànhchỉ có phát triển khơng đồng ngành sau giai đoạn Nhịp độ tăng trưởng ngành tiêu xác định tốc độ biến đổi tương quan ngành kinh tế từ thời điểm t0 đến thời điểm t1: gt = m −m m0 ×100= Δm t m0 ×100 Trong đó: - gt : tốc độ tăng trưởng ngành thời đoạn t= t1-t0; - m1, m0: quy mô ngành thời điểm t0 thời điểm t1 -  mt: Giá trị tăng thêm quy mô sau thời gian t Để đánh giá trình chuyển dịch cấu ngành thời kỳ, phải xem xét đồng thời tốc độ tăng trưởng quy mô phát triển mà đạt điểm xuất phát - Sự thay đổi quan hệ tác động qua lại ngành, thay đôi trước hết biểu số lượng ngành có liên quan Mức độ tác động qua lại ngành ngành khác thể qua quy mô đầu vào mà cung cấp cho ngành hay nhận từ ngành (biểu thị độ lớn hệ số bảng I/O) Những thay đổi thường liên quan đến thay đổi thay đổi nhu cầu xã hội điều kiện Như vậy, ngành đời hay phát triển, có mối quan hệ với ngành khác mà tác động thúc đẩy hay kìm hãm phát triển ngành có liên quan với Sự tăng trưởng ngành dẫn đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế Cho nên, chuyển dịch cấu ngành xảy kết q trình phát triển Đó quy luật tất yếu từ xưa đến hầu hết kinh tế (xét mức độ phân ngành đó) Vấn đề đáng quan tâm chỗ: chuyển dịch cấu ngành diễn theo chiều hướng tốc độ chuyển dịch nhanh chậm sao, có quy luật gì? Có nhiều kinh tế đạt thành công phát triển nhờ trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành đặc thù phù hợp với điều kiện cụ thể Việc tìm xu hướng giẩi pháp cho chuyển dịch cấu ngành nước ta không đơn áp dụng kinh nghiệm có được, mà phát triển đặc thù đất nước, môi trường nước giới để làm thích ứng học có cho hồn cảnh Việt Nam Cơ cấu nông nghiệp cần thiết phải chuyển dich cấu nông nghiệp 3.1 Cơ cấu ngành nông nghiệp: Cơ cấu ngành nông nghiệp kinh tế tập hợp tất nhóm ngành nông nghiệp (hiểu theo nghĩa rộng bao gồm ngành: nônglâm-ngư nghiệp; theo nghĩa hẹp bao gồm: trồng trọt chăn nuôi) mối quan hệ tương đối ổn định chúng Nói cách khác ngành nơng nghiệp gồm yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ phát triển không gian thời gian định, điều kiện kinh tế định Cơ cấu ngành nông nghiệp thay đổi theo thời kỳ phát triển kinh tế Đó thay đổi quan hệ tỷ lệ ngành (tỷ lệ ngành trồng trọt chăn nuôi; nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ), vùng, thành phần (do xuất số ngành ngồi nơng nghiệp như: tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, dich vụ nông thôn ) hay gia tăng giảm sút tốc độ tăng trưởng yếu tố cấu thành cấu ngành nông nghiệp không đồng Sự thay đổi cấu ngành nông nghiệp từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển gọi chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Mặt khác thực tế lý luận, cấu nông nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp cấu đầu tư cấu lao động 3.2 Sự cần thiết phải chuyển dich cấu nông nghiệp Trong 10 năm phát triển, nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn Tuy nhiên bên cạnh bắt đầu xuất vấn đề đáng lo ngại Những năm gần đây, tỷ suất hàng hoá nơng nghiệp nước ta có xu hướng ngày nâng cao Nơng nghiệp Việt Nam ngày có nhiều mặt hàng tham gia vào thị trường giới, có số mặt hàng có thứ hạng cao thị phần cà phê, gạo, hồ tiêu, điều Có thể thấy, tăng trưởng nơng nghiệp nước ta ngày tuỳ thuộc vào kinh tế thị trường giới Thế kinh tế giới khu vực năm qua nằm chu kỳ suy thối, chí dường nằm đáy chu kỳ Do vậy, nỗ lực gia tăng sản lượng không đủ bù đắp lại thiệt hại giá thị trường giới.( xem biểu đồ) The linked image cannot be displayed The file may have been moved, renamed, or deleted Verify that the link points to the correct file and location Những số mặt thể nổ lực to lớn người hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Mặt khác cho thấy khó

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w