1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng trò chơi trong dạy học chương 3 trang phục và thời trang, môn công nghệ 6, trường thcs

133 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG, MÔN CÔNG NGHỆ 6, TRƯỜNG THCS Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG, MÔN CÔNG NGHỆ 6, TRƯỜNG THCS Người thực : ĐỒNG THỊ NGA Khóa : 65 Ngành : SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn : THS NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn vơ hạn, tơi xin chân thành cản ơn Ban giám đốc, Ban chủ nhiệm khoa, thầy giáo, cô giáo Khoa Sư phạm Ngoại ngữ trang bị truyền đạt cho kiến thức vơ q báu suốt q trình học tập rèn luyện Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Trong suốt trình thực đề tài “Xây dựng sử dụng trò chơi dạy học chương Trang phục thời trang, môn Công nghệ 6, trường THCS” xin chân thành cám ơn hướng dẫn nhiệt tình ThS Nguyễn Thị Thanh Hiền tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường THCS Bảo Sơn, xã Bảo Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi giúp thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy giáo Lê Văn Tân – Tổ trưởng tổ Khoa học tự nhiên, cô giáo Dương Thu Hà– GV dạy môn Công nghệ trường THCS Bảo Sơn, cảm ơn bạn HS lớp 6A1 6A2, Trường THCS Bảo Sơn, xã Bảo Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang hợp tác suốt trình thực đề tài Cảm ơn bạn bè, gia đình người thân khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đây lần thực khóa luận nên khơng tránh khỏi sai sót kính mong đóng góp ý kiến tận tình q thầy bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 02 năm 2022 Sinh viên Đồng Thị Nga i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đổi giáo dục nước ta 1.1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Công nghệ trường THCS 1.1.3 Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý học sinh Trung học sở 1.1.4 Xuất phát từ ưu điểm trò chơi dạy học 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.2.1 Một số khái niệm 2.2.2 Lý luận trò chơi dạy học 10 2.3 MỤC TIÊU, CẤU TRÚC NỘI DUNG DẠY HỌC 19 2.3.1 Mục tiêu dạy học chương III, Trang phục thời trang 19 2.3.2 Cấu trúc nội dung chương III, Trang phục thời trang 21 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 ii 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 23 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 23 3.3.2 Phương pháp quan sát sư phạm 24 3.3.3 Phương pháp điều tra 24 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 24 3.3.5 Phương pháp thống kê toán học 25 3.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 27 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 KHẢO SÁT THỰC TIỄN 28 4.1.1 Vài nét trường Trung học sở Bảo Sơn - xã Bảo Sơn - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang 28 4.1.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 29 4.1.3 Kết khảo sát 30 4.2 SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU 31 4.2.1 Kết xây dựng trò chơi dạy học chương Trang phục thời trang, môn Công nghệ 6, trường THCS 31 4.2.2 Biện pháp sử dụng trò chơi 55 4.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 4.3.1 Tính tích cực học sinh 60 4.3.2 Kết học tập 62 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 KẾT LUẬN 65 5.2 KIẾN NGHỊ 65 5.2.1 Đối với HS 65 5.2.2 Đối với GV 65 5.2.3 Đối với nhà trường 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê số lượng TCDH thiết kế theo 32 Bảng 4.2 Bảng thống kê số lượng TCDH thiết kế theo cách sử dụng 55 Bảng 4.3 Khơng khí lớp học học có sử dụng TCDH 61 Bảng 4.4 Thái độ học tập HS học có sử dụng TCDH 61 Bảng 4.5 Mức độ tập trung HS vào học có sử dụng TCDH 61 Bảng 4.6 Thống kê số liệu qua kiểm tra 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Thể phân loại HS theo mức CĐ, Đạt, Khá, Tốt 63 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ĐC Đối chứng DH Dạy học GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PPGD Phương pháp giáo dục PTDH Phương tiện dạy học TCDH Trò chơi dạy học THCS Trung học sở TN Thực nghiệm v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đổi giáo dục nước ta GD phải nhằm đào tạo người Việt Nam có lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức tốt đẹp dân tộc, có lực, lĩnh để thích ứng với biến đổi xã hội kinh tế thị trường, yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Toàn hệ thống GD phải hướng vào mục tiêu đào tạo người có kiến thức, văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỹ thuật, giàu lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Chính vậy, ngành GD đào tạo có quan tâm đổi phương pháp PTDH, phương pháp kiểm tra đánh giá Luật GD Việt Nam (2005) điều 28, chương quy định rõ: “Phương pháp GD phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS Phù hợp đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm, rèn luyện khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Đảng Nhà nước đặt chủ trương, sách cụ thể GD nước ta, điều thể rõ Nghị số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD đào tạo đề nhiệm vụ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Đặc biệt HS lớp 6, trường THCS cần trọng hình thành phát triển lực cho HS thơng qua nội dung kiến thức học Vì phương pháp dạy học lấy GV làm trung tâm thay phương pháp dạy học tích cực, độc lập lực sẵn có người học 1.1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Công nghệ trường THCS Môn Công nghệ với chủ đề Cơng nghệ gia đình, nội dung quan trọng GD công nghệ phổ thông, phản ánh giới công nghệ đa dạng, phong phú Học Công nghệ giúp em tiếp cận khám phá điều lí thú bổ ích nơi ở, thực phẩm ăn, trang phục mặc, sản phẩm công nghệ phổ biến gia đình Bên cạnh Cơng nghệ cịn giúp em có hội rèn luyện phát triển phẩm chất cao quý người Việt Nam, lực cốt lõi kỉ XXI Tuy nhiên, qua nhiều năm dạy học, việc khai thác sử dụng trò chơi học tập nhiều GV thực tế cho thấy nhiều hạn chế Nhiều GV tổ chức trò chơi học tập chưa khoa học, nên nhiều HS chưa thực làm việc dựa vào thành hoạt động bạn khác Việc tổ chức GV cịn mang nặng tính hình thức nên nhiều nhóm HS làm việc sai mục đích dẫn đến khơng hồn thành nhiệm vụ giao Một số trò chơi GV chuẩn bị chưa chu đáo nên tính chất vui mà nội dung học tập chưa cung cấp bao 1.1.3 Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý học sinh Trung học sở Ở trường THCS, em tiếp xúc với nhiều mơn học khác nhau, có nội dung trừu tượng, sâu sắc phong phú hơn, địi hỏi em phải có thay đổi cách học Sự phong phú trí thức môn học làm cho khối lượng tri thức em lĩnh hội tăng lên nhiều, tầm hiểu biết em mở rộng Các học nhiều môn học nhiều thầy, cô giảng dạy, phương pháp học tập thay đổi mơn thầy, có cách trình bày, có phương pháp độc đáo Thái độ say sưa, hứng thú học tập, lĩnh hội, phát triển trí tuệ, việc hình thành phát triển cách lập luận độc đáo nét tính cách quý báu em điều ảnh hưởng cách dạy nhân cách người thầy Các em học với nhiều thầy, nhiều bạn, chịu ảnh hưởng nhiều nhân cách, phong cách xử khác Các em tham gia vào nhiều dạng hoạt động với hoạt động học tập nhà trường như: lao động, học tập ngoại khóa, văn nghệ, thể thao Đối với HS THCS, học tập liền với vui chơi giải trí, em hoạt động vui chơi nhu cầu khơng thể thiếu giữ vai trị quan trọng em Nếu GV biết tổ chức cho HS chơi cách hợp lí, khoa học học mang lại hiệu GD cao 1.1.4 Xuất phát từ ưu điểm trò chơi dạy học Trò chơi vừa hoạt động giải trí vừa hoạt động GD, GD trị chơi - phương pháp nhiều GD tiên tiến giới vận dụng Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức học tập làm cho khơng khí lớp học thoải mái dễ chịu Đặc biệt, qua trò chơi học tập HS tiếp thu tự giác, tích cực hơn, HS củng cố hệ thống hóa kiến thức Trị chơi giúp HS biết cách nhìn nhận, phân tích, so sánh khái qt kiến thức lĩnh hội trước Chính việc vận dụng trò chơi học nâng cao hiệu dạy phát huy tính tư sáng tạo HS Hứng thú chủ động học tập khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ phát triển nhân cách HS qua môn Cơng nghệ Xuất phát từ lí tơi tiến hành chọn đề tài “Xây dựng sử dụng trò chơi dạy học chương Trang phục thời trang, môn Công nghệ 6, trường THCS” làm đề tài nghiên cứu Thực nhiệm vụ HS nhận nhóm, nhận giấy A4, phân cơng nhiệm vụ, tiến hành thảo luận hoàn thành yêu cầu GV GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn Báo cáo, thảo luận GV treo bảng câm sau lên bảng Phong cách Phong Kiểu may cách cổ cách thể Ứng dụng điển Phong thao Phong cách dân gian Phong cách lãng mạn GV yêu cầu nhóm lên dán ý kiến lên bảng tương ứng với ý kiểu may ứng dụng phong cách thời trang tương ứng GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm Nhóm khác nhận xét bổ sung Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm Nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận nhận định GV nhận xét phần trình bày HS GV chốt lại kiến thức HS nghe ghi nhớ, ghi nội dung vào 112 Nhiệm vụ Định hướng nghề nghiệp Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu video nghề thiết kế thời *Thiết kế thời trang trang - Thiết kế thời trang ngành nghề GV yêu cầu HS xem thảo luận trao trực tiếp thiết kế, cắt, may kiểu đổi nhóm cặp bàn trả lời câu hỏi sau sản phẩm may từ đến phức thời gian phút tạp ? Người làm nghề thiết kế thời trang làm - Người làm nghề thiết kế thời trang thường làm việc cửa hàng đâu ? Cơng việc nghề thiết kế thời may đo, quản lí điều hành cơng trang việc thiết kế doanh nghiệp HS quan sát tiếp nhận nhiệm vụ may Thực nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn trả lời câu hỏi GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn Báo cáo, thảo luận GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức HS nghe ghi nhớ, ghi nội dung vào Hoạt động 3: Luyện tập (8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức thời trang b Nội dung: Trị chơi “ Ngơi may mắn” c Sản phẩm: Hồn thành trị chơi d Tổ chức thực hiện: 113 Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS chơi trị chơi “ Ngơi may mắn” Hồn - Chuẩn bị: 10 sao, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, đội thành người chơi (5 người/đội), cờ làm tín hiệu trả lời - Cách chơi: GV phát cho đội Khi GV đọc câu hỏi tập hô “bắt đầu”, đội dùng cờ xin trả lời Đội giơ cờ trước có quyền nêu đáp án chọn Nếu đội trả lời đúng, đội cịn lại khơng trả lời trả lời sau thua phải giao cho GV đội Đội hết có ngơi đội thua HS nhận nhiệm vụ Thực nhiệm vụ HS tham gia chơi Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá trình chơi HS GV khen thưởng đội có kết tốt HS nghe ghi nhớ Hoạt động 4: Vận dụng (5’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn b Nội dung: Thời trang c Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ Bản ghi giấy A4 d Tổ chức thực hiện: 114 Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS nhà hồn thành u cầu sau: Bản ghi Hãy tìm hiểu số phong cách thời trang lựa chọn giấy A4 phong cách mà em thích Hãy cho biết phong cách thời trang thành viên gia đình em, đưa ý kiến điều chỉnh cần Ghi giấy A4 Giờ sau nộp lại cho GV Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ GV nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết mình, HS khác nhận xét bổ sung Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày HS GV khen bạn có kết tốt HS nghe ghi nhớ 115 PHỤ LỤC III: BỘ ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA phút lần Em khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Đồng phục HS trang phục phân loại theo A Công dụng B Theo giới tính C Theo lứa tuổi D Theo thời tiết Câu 2: Chức trang phục A Giúp người chống nóng B Bảo vệ thể làm đẹp cho người C Giúp người chống lạnh D Làm tăng vẻ đẹp người Câu 3: Trang phục thể thao trang phục phân loại theo A Giới tính B Lứa tuổi C Thời tiết D Công dụng Câu 4: Trang phục phân theo giới tính gồm loại? A loại B loại C loại D loại Câu 5: Trang phục bao gồm A Quần, áo B Quần, áo, mũ C Quần, áo số vật dụng kèm như: giày, mũ, khăn… D Cả A B Câu 6: Những vật dụng sau, đâu trang phục? A Quần B Áo C Khăn quàng D Khăn mặt Câu 7: Trang phục trẻ em phân theo 116 A Thời tiết B Lứa tuổi C Giới tính D Cơng dụng Câu 8: Quần áo mặc nhà xếp vào nhóm A Thời tiết B Lứa tuổi C Giới tính D Cơng dụng Câu 9: HS đên trường thường mặc A Quần đen, áo trắng B Đồng phục C Trang phục thể thao D Trang phục dân tộc Câu 10: Trang phục truyền thống Việt Nam gì? A Áo dài B Áo vest C Áo trắng D Áo khoác ĐÁP ÁN Mỗi câu trả lời 1điểm Câu 10 Đáp án B B D B C D B D B A 117 ĐỀ KIỂM TRA phút lần Em khoanh tròn vào đáp án Câu 1: "Độ hút ẩm thấp, thống mát nên mặc bí thấm mồ Tuy nhiên bền, đẹp, mau khơ khơng bị nhàu" tính chất loại vải nào? A Vải sợi pha B Vải sợi nhân tạo C Vải sợi thiên nhiên D Vải sợi tổng hợp Câu 2: Vải sợi thiên nhiên có tính chất A Ít thầm mồ hơi, bị nhàu B Giặt mau khơ, hút ẩm thấp C Hút ẩm cao, giặt lâu khô D Ít thấm mồ hơi, đốt tro vón cục Câu 3: Vải sợi thiên nhiên dệt loại sợi A Sợi bông, lanh, đây, gai B Sợi visco, axêtat C Sợi nilon, polyeste D Sợi polyeste; dầu mỏ, than đá Câu 4: Vải sợi hóa học chia làm hai loại A Vải sợi thiên nhiên vải sợi nhân tạo B Vải sợi nhân tạo vải sợi tổng hợp C Vải sợi thiên nhiên vải sợi tổng hợp D Vải sợi pha vải sợi hóa học Câu 5: Cây bơng dùng để sản xuất vải nào? A Vải sợi B Vải tơ tằm C Vải xatanh D Vải nilon Câu 6: Khi kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác tạo thành A Vải sợi pha B Vải sợi tổng hợp C Vải nhân tạo D Vải sợi Câu 7: Vải sợi nhân tạo dệt từ loại sợi có nguồn gốc từ A Bơng, lanh B Gỗ, tre, nứa… 118 C Than đá, dầu mỏ D Cả A B Câu 8: Loại vải có tính chất hút ẩm cao, mặc thống mát, nhàu loại vải nào? A Vải tơ tằm B Vải sợi nhân tạo C Vải sợi tổng hợp D Vải sợi bơng Câu 9: Vải sợi hóa học dệt từ B Sợi bông, lanh, đay, A 1số chất hóa học lấy từ gỗ, tre, dầu mỏ gai C Kén tằm, sợi len D Lông cừu Câu 10: Trang phục có đặc điểm A Chất liệu B Kiểu dáng C Màu sắc, họa tiết hoa văn D Cả A, B C ĐÁP ÁN Mỗi câu trả lời 1điểm Câu 10 Đáp án D C A B A A B B A D 119 ĐỀ KIỂM TRA phút lần Em khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Người béo lùn nên mặc loại vải A Màu sáng, mặt vải thô, kẻ sọc ngang B Màu sáng, mặt vải láng, kẻ sọc dọc C Màu tối, mặt vải thô, kẻ sọc ngang D Màu tối, mặt vải trơn, kẻ sọc dọc Câu 2: Quần áo cho trẻ sơ sinh, tuổi mẫu giáo nên chọn A Vải sợi tổng hợp, màu sẫm B Vải bông, màu tươi sáng C Vải có màu tối, kẻ sọc dọc D Vải kẻ sọc ngang, hoa to Câu 3: Khi lao động A Mặc thật diện B Đi dép cao gót C Mặc quần áo sẫm màu, dày ba ta D Mặc quần áo may cầu kì, sát người Câu 4: Chọn màu vải để may quần hợp với tất màu áo A Màu đen, màu tím B Màu đen, màu trắng C Màu trắng, màu vàng D Màu đỏ, màu xanh Câu 5: Khi học, em thường mặc loại trang phục nào? A Đồng phục B Trang phục dân tộc C Trang phục mặc thường ngày D Trang phục lễ hội Câu 6: Thế mặc đẹp? A Mặc áo quần mốt mới, đắt tiền B Mặc áo quần cầu kì, hợp thời trang C Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp với cơng việc hồn cảnh sống 120 D Mặc áo quần khơng phù hợp với vóc dáng Câu 7: Khi phối hợp trang phục mầu sắc, màu kết hợp với màu bất kì? A Đen B Trắng C Đỏ D Trắng đen Câu 8: Để tạo cảm giác béo thấp xuống nên chọn có chất liệu màu sắc nào? A Vải cứng dày dặn màu sáng B Vải mềm rủ, màu tối C Vải mỏng, mịn màu sáng D Vải cứng, thô màu tối Câu 9: Người có dáng cao, gầy nên mặc trang phục B May sát thể, tay chéo A Áo có cầu vai, tay bồng, kiểu thụng C Đường may dọc theo thân áo, tay chéo D Kiểu may sát thể, tay bồng Câu 10: Khi học thể dục em chọn trang phục: A Vải sợi bơng, may sát người, giày cao gót B Vải sợi tổng hợp, may rộng, giày da đắt tiền C Vải sợi bông, may rộng, dép lê D Vải sợi bông, may rộng, giầy thể thao ĐÁP ÁN Mỗi câu trả lời 1điểm Câu 10 Đáp án D B C B A C D A A D 121 ĐỀ KIỂM TRA 45’ (100% Trắc nghiệm) Em chọn đáp án cho câu hỏi đây: Câu 1: "Độ hút ẩm thấp, thống mát nên mặc bí thấm mồ Tuy nhiên bền, đẹp, mau khơ khơng bị nhàu" tính chất loại vải nào? A Vải sợi pha B Vải sợi nhân tạo C Vải sợi thiên nhiên D Vải sợi tổng hợp Câu 2: Vải sợi thiên nhiên có tính chất A Ít thầm mồ hơi, bị nhàu B Giặt mau khô, hút ẩm thấp C Hút ẩm cao, giặt lâu khơ D Ít thấm mồ hơi, đốt tro vón cục Câu 3: Vải sợi thiên nhiên dệt loại sợi A Sợi bông, lanh, đây, gai B Sợi visco, axêtat C Sợi nilon, polyeste D Sợi polyeste; dầu mỏ, than đá Câu 4: Vải sợi hóa học chia làm hai loại A Vải sợi thiên nhiên vải sợi nhân tạo B Vải sợi nhân tạo vải sợi tổng hợp C Vải sợi thiên nhiên vải sợi tổng hợp D Vải sợi pha vải sợi hóa học Câu 5: Cây dùng để sản xuất vải nào? A Vải sợi B Vải tơ tằm C Vải xatanh D Vải nilon Câu 6: Khi kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác tạo thành A Vải sợi pha B Vải sợi tổng hợp C Vải nhân tạo D Vải sợi Câu 7: Dựa vào phân loại trang phục theo thời tiết, có loại trang phục A loại B loại C loại D loại Câu 8: Chức trang phục 122 A Giúp người chống nóng B Bảo vệ thể làm đẹp cho người C Giúp người chống lạnh D Làm tăng vẻ đẹp người Câu 9: Người béo lùn nên mặc loại vải: A Màu sáng, mặt vải thô, kẻ sọc ngang B Màu sáng, mặt vải láng, kẻ sọc dọc C Màu tối, mặt vải thô, kẻ sọc ngang D Màu tối, mặt vải trơn, kẻ sọc dọc Câu 10: Quần áo cho trẻ sơ sinh, tuổi mẫu giáo nên chọn A Vải sợi tổng hợp, màu sẫm B Vải bông, màu tươi sáng C Vải có màu tối, kẻ sọc dọc D Vải kẻ sọc ngang, hoa to Câu 11: Khi lao động A Mặc thật diện B Đi dép cao gót C Mặc quần áo sẫm màu, dày ba ta D Mặc quần áo may cầu kì, sát người Câu 12: Chọn màu vải để may quần hợp với tất màu áo A Màu đen, màu tím B Màu đen, màu trắng C Màu trắng, màu vàng D Màu đỏ, màu xanh Câu 13: Khi học, em thường mặc loại trang phục nào? A Đồng phục B Trang phục dân tộc C Trang phục mặc thường ngày D Trang phục lễ hội Câu 14: Thế mặc đẹp? A Mặc áo quần mốt mới, đắt tiền B Mặc áo quần cầu kì, hợp thời trang C Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp với cơng việc hồn cảnh sống D Mặc áo quần khơng phù hợp với vóc dáng Câu 15: Trang phục bao gồm 123 A Quần, áo B Quần, áo, mũ C Quần, áo số vật dụng kèm như: giày, mũ, khăn… D Cả A B Câu 16: Trang phục phân theo giới tính gồm loại? A loại B loại C loại D loại Câu 17: Trang phục thể thao trang phục phân loại theo A Giới tính B Lứa tuổi C Thời tiết D Công dụng Câu 18: Vải sợi nhân tạo dệt từ loại sợi có nguồn gốc từ A Gỗ, tre, nứa… B Bông, lanh C Than đá, dầu mỏ D Cả A B Câu 19: Quần áo cho lứa tuổi trung niên nên chọn A Vải sợi tổng hợp, màu sẫm B Vải bông, màu tươi sáng C Vải có màu trang nhã, lịch sự, D Vải kẻ sọc ngang, hoa to Câu 20: Để làm phẳng quần áo người ta thường dùng A Máy giặt B Bàn C Chất tẩy quần áo D Sấy khô Câu 21: Khi phối hợp trang phục mầu sắc, màu kết hợp với màu bất kì? A Đen B Trắng C Đỏ D Trắng đen Câu 22: Để tạo cảm giác béo thấp xuống nên chọn có chất liệu màu sắc nào? A.Vải cứng dày dặn màu sáng B Vải mềm rủ, màu tối C Vải mỏng, mịn màu sáng D Vải cứng, thô màu tối 124 Câu 23: Dựa theo nguồn gốc sợi dệt, vải chia làm loại chính? A loại B loại C loại D loại Câu 24: Mặc đẹp mặc quần áo nào? A Thật mốt B Đắt tiền C Phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi D May cầu kỳ Câu 25: Loại vải có tính chất hút ẩm cao, mặc thống mát, nhàu loại vải nào? A Vải tơ tằm B Vải sợi nhân tạo C Vải sợi tổng hợp D Vải sợi ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45’ Mỗi câu trả lời 0,4 điểm Câu Đáp án D C A B A A A B D Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp án B C B A C C A D A Câu 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án C B D A B C D 125 126

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w