Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý hạn nhân tạo đến sinh trưởng cây diêm mạch trong điều kiện thủy canh vụ xuân hè 2022 tại gia lâm hà nội (khoán luận tốt nghiệp)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA XỬ LÝ HẠN NHÂN TẠO ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY DIÊM MẠCH TRONG ĐIỀU KIỆN THUỶ CANH VỤ XUÂN HÈ 2022 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI ” Giảng viên hướng dẫn : ThS PHAN THỊ HỒNG NHUNG Bộ môn : CÂY LƯƠNG THỰC Người thực : NGUYỄN VIẾT SƠN Mã SV : 640669 Lớp : B2K64KHCTA HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng xử lý hạn nhân tạo đến sinh trưởng diêm mạch điều kiện thuỷ canh vụ xuân hè 2022 Gia Lâm – Hà Nội” Là cơng trình nghiên cứu thân Những nội dung tài liệu tham khảo nêu rõ phần tài liệu tham khảo, kết trình bày khố luận hồn tồn trung thực Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu kỷ luật khoa học viện đề Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô khoa Nông học, đặc biệt thầy cô môn Cây lương thực điều kiện giúp đỡ có nhiều ý kiến q báu giúp tơi xây dựng hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Phan Thị Hồng Nhung PGS.TS Nguyễn Văn Lộc tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua xin gửi lời cảm ơn tới cán công nhân viên môn Cây lương thực giúp đỡ chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu tạo nhiều điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii TĨM TẮT KHỐ LUẬN viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Những hiểu biết chung diêm mạch 2.1.1 Nguồn gốc xuất xứ 2.1.2 Đặc điểm thực vật học 2.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh 2.1.4 Giá trị dinh dưỡng diêm mạch 2.1.5 Giá trị kinh tế diêm mạch mang lại 11 2.2 Tình hình hạn hán khó khăn sản xuất nông nghiệp điều kiện hạn hán giới Việt Nam 13 2.2.1 Tình hình hạn hán khó khăn sản xuất nơng nghiệp giới 13 2.2.2 Tình hình hạn hán sản xuất nơng nghiệp Việt Nam 14 2.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu diêm mạch giới Việt Nam 15 2.3.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu diêm mạch giới 15 2.3.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu diêm mạch Việt Nam 18 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 iii 3.1 Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 21 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 21 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 21 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 21 3.1.4 Nội dung nghiên cứu 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 22 3.2.2 Quy trình canh tác 24 3.4.3 Phương pháp gây hạn 25 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Nhiệt độ tháng Gia Lâm 26 4.2 Thời gian sinh trưởng 26 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao số dòng, giống diêm mạch vụ Xuân Hè Gia Lâm – Hà Nội 28 4.4 Động thái tăng trưởng số số dòng, giống diêm mạch vụ Xuân Hè Gia Lâm – Hà Nội 31 4.5 Khả phân cành cấp số dòng, giống diêm mạch vụ Xuân Hè Gia Lâm – Hà Nội 33 4.6 Động thái tăng trưởng đường kính thân số dịng, giống diêm mạch vụ Xuân Hè Gia Lâm – Hà Nội 35 4.7 Ảnh hưởng hạn đến diệp lục 37 4.8 Số vàng 39 4.9 Diện tích sau xử lý hạn 41 4.10.1 Khối lượng thân khô sau xử lý hạn 44 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hàm lượng Protein thô (% mẫu thô) hàm lượng số amino acid (% protein) hạt diêm mạch số hạt ngũ cốc thực phẩm khác 11 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất diêm mạch giới năm thập kỷ qua16 Bảng 2.3: Một số nước sản xuất diêm mạch nhiều giới năm 2020 17 Bảng 2.4: Sản lượng diêm mạch số nước giới từ năm 2016 đến năm 2020 17 Bảng 4.1: Thời gian sinh trưởng giống diêm mạch 27 Bảng 4.2: Bảng trung bình chiều cao qua giai đoạn 29 Bảng 4.3: Trung bình số qua giai đoạn 32 Bảng 4.4: Trung bình số cành cấp qua giai đoạn 34 Bảng 4.5: Trung bình đường kính thân qua giai đoạn 36 Bảng 4.6: Trung bình SPAD qua giai đoạn 38 Bảng 4.7: Trung bình số vàng qua giai đoạn 40 Bảng 4.8: Diện tích trung bình sau xử lý hạn 42 Bảng 4.9: Khối lượng trung bình thân khơ sau xử lý hạn 45 Bảng 10: Khối lượng trung bình thân khơ thu hoạch 46 Bảng 4.11: Khả dẫn truyền nước (sáp) giống thí nghiệm 48 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình sản xuất diêm mạch giới 16 Biểu đồ 4.1: Nhiệt độ trung bình tháng Gia Lâm 26 Biểu đồ 4.2: Thời gian sinh trưởng 28 Biểu đồ 4.3: Động thái tăng trưởng chiều cao 30 Biểu đồ 4.4: Động thái tăng trưởng số thân 31 Biểu đồ 4.5: Khả phân cành cấp thân 34 Biểu đồ 4.6: Ảnh hưởng hạn đến động thái tăng trưởng đường kính thân 37 Biểu đồ 4.7: Biến động số SPAD 39 Biểu đồ 4.8: Sự tăng lên số vàng 41 Biểu đồ 4.9: Diện tích sau xử lý hạn 43 Biểu đồ 4.10: Khối lượng thân khô sau xử lý hạn 44 Biểu đồ 4.11: Khối lượng thân khô thu hoạch 47 Biểu đồ 4.12: Chỉ số dẫn truyền nước (sáp) giống điều kiện hạn .47 vi DANH MỤC VIẾT TẮT FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc PEG Polyethylen glycol NL Nhắc lại DC Đối chứng DTL Diện tích KLCK Khối lượng chất khơ vii TĨM TẮT KHỐ LUẬN Thí nghiệm đánh giá mức gây hạn không gây hạn gây hạn giai đoạn hoa 10% dung dịch PEG-6000 với 10 giống diêm mạch Q1, Q2, Q3, Q4, Q4 Bias, Q5, Q6, Q8, G13, G14 Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với lần nhắc lại, tiến hành vụ xuân 2022 nhà lưới khoa Nông học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Trâu Quỳ – Gia Lâm – Hà Nội Các tiêu theo dõi nghiên cứu gồm tiêu sinh trưởng theo dõi hàng tuần chiều cao cây, số cành (nhánh) cấp 1, số lá/thân chính, đường kính thân số vàng/cây Các tiêu sinh lý đánh giá thời điểm sau gây hạn 11 ngày sau phục hồi tuần gồm: diện tích lá, số diệp lục (SPAD), số dẫn truyền nước (sáp), khối lượng chất khơ tích lũy Kết thí nghiệm cho thấy hạn làm giảm tiêu chiều cao cây, số nhánh, diện tích lá, khối lượng chất khơ, sáp, làm tăng số vàng/cây Trong giống nghiên cứu, giống G13 Q1 giống bị ảnh hưởng hạn nhiều nhất, cịn giống Q4, Q5, Q6 bị ảnh hưởng hạn viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu với biểu gia tăng nhiệt độ đã, gây nhiều tác động đến việc sử dụng đất nơng nghiệp, hạn hán yếu tố quan trọng ngày trở nên nghiêm trọng Nhiệt độ trái đất tăng lên khiến cho nhiều vùng sản xuất lương thực giới ngày khó khăn, tình trạng thiếu nước tưới thối hóa đất trồng ngày gia tăng Năng suất lương thực lúa mì, lúa gạo, lúa mạch, ngô suy giảm nghiêm trọng điều kiện canh tác khô hạn xâm nhập mặn Những khó khăn gây thách thức cho việc đảm bảo an ninh lương thực thực toàn cầu Dự kiến đến năm 2050, dân số giới tăng đến 9,7 tỉ người sản lượng lương thực phải tăng lên 60% so với đáp ứng nhu cầu (World Population Prospects – the 2008 Revision, UN, 2009) Vì việc tìm giống trồng đối phó với hạn hán mà đảm bảo an ninh lương thực điều cần thiết Cây diêm mạch (chenopodium quinoa) trồng có nguồn gốc Nam Mỹ trồng sử dụng làm lương thực cho cư dân vùng từ cách khoảng 10.000 năm Gần diêm mạch giới đặc biệt quan tâm (Tổ chức Nông Lương Thế giới FAO Liên hợp quốc UN kêu gọi năm 2013 năm Quốc tế diêm mạch) với lí do: (1) lương thực có giá trị kinh tế cao (hàm lượng protein 15-21% loại hạt có đủ axit amin cần thiết cho người , hàm lượng sắt 5%, hàm lượng vitamin cao) ; (2) chống chịu cao với điều kiện ngoại cảnh bất thuận (canh tác điều kiện nhiệt độ từ -5 đến 37°C; chịu hạn tốt, trồng trọt vùng có lượng mưa trung bình 200mm đánh giá chịu mặn tốt loại trồng thực vật có hoa (tương đương chịu mặn – halophyte), sản xuất diêm mạch vùng nước tưới bị nhiễm mặn 200mM NaCl 50% độ mặn nước biển (14,8 ‰) không ảnh hưởng đến suất (Sun & cs., 2013); che bóng lẫn quang hợp giảm, hô hấp tăng kết sinh khối quang hợp giảm Vì diện tích có ảnh hưởng lớn đến suất trồng Bảng 4.8: Diện tích trung bình sau xử lý hạn Đơn vị: //2 Diện tích (cm2) GIỐNG Khơng xử lý hạn Có xử lý hạn Q1 188,88 23,02 Q2 166,43 17,19 Q3 170,83 38,93 Q4 194,02 36,62 Q4 bias 234,23 49,37 Q5 207,82 17,95 Q6 193,79 57,17 Q8 138,23 27,68 G13 286,26 50,17 G14 440,75 85,17 42 Biểu đồ 4.9: Diện tích sau xử lý hạn Qua biểu đồ 4.9 ta thấy khơng xử lý hạn có diện tích lớn nhiều xử lý hạn Ở không xử lý hạn giống có diện tích lớn giống G14 (440,75 cm2), giống có diện tích lớn thứ giống G13 (286,26 cm2) Chúng ta thấy Giống G13 có diện tích lớn nhiều giống cịn lại, lớn 302,5 cm2) giống có diện tích thấp giống Q8 (138,3 cm2) Cịn xử lý hạn giống có diện tích lớn G14 (85,2 cm2), giống có diện tích thấp giống Q2 (17,19 cm2) So sánh xử lý hạn khơng xử lý hạn ta thấy giống Q5 giống có chênh lệch lớn xử lý hạn không xử lý hạn khoảng 11 lần, giống chênh lệch giống Q6 chênh lệch khoảng 3,4 lần 4.10 Khối lượng chất khô thân Khối lượng chất khô (KLCK) thân phản ánh hấp thu chất dinh dưỡng theo giai đoạn Khả tăng KLCK thân có ảnh hưởng đến suất trồng sau Khả tăng KLCK phụ thuộc vào giống, mật độ, chế độ chăm sóc, dinh dưỡng, đất đai 43 4.10.1 Khối lượng thân khô sau xử lý hạn Qua biểu đồ 4.10 ta thấy giống G14 có khối lượng thân khơ lớn nhất, không xử lý 1,51g, xử lý hạn 0,7g Giống Q8 có khối lượng thân khơ 0,8g thấp tất giống không xử lý hạn Khi xử lý hạn giống Q6 có khối lượng thân khô thấp tất giống 0,24g Giống Q6 có khối lượng chất thân khơ không xử lý lớn gấp 4,8 lần khối lượng thân khơ xử lý hạn Giống Q3 có khối lượng thân khơ chênh lệch xử lý hạn không xử lý hạn 1,64 lần Biểu đồ 4.10: Khối lượng thân khô sau xử lý hạn 44 Bảng 4.9: khối lượng trung bình thân khô sau xử lý hạn Đơn vị: g KLCK thân Giống Khơng xử lý hạn Có xử lý hạn SQ1 1,07 0,50 Q2 0,89 0,31 Q3 0,84 0,51 Q4 0,95 0,29 Q4 bias 1,20 0,44 Q5 0,86 0,39 Q6 1,16 0,24 Q8 0,80 0,37 G13 1,29 0,41 G14 1,51 0,70 4.10.2 Khối lượng thân khơ thu hoạch Nhìn qua biểu đồ 4.11 ta thấy xử lý hạn có ảnh hưởng đến tích luỹ chất khơ Khi khơng xử lý hạn giống Q1 có khối lượng thân khơ lớn 7,91g, giống có khối lượng thân khô thấp giống G13(2,96g) Khi xử lý hạn giống Q3 giống có khối lượng thân khơ cao 4,99g, giống có khối lượng thân khơ thấp giống Q1(0,94g) Giống Q1 có chênh lệch thân khô không xử lý hạn xử lý hạn cao nhất, chênh khoảng 8,4 lần Giống chênh lệch giống Q3 gần không chênh 45 Bảng 10: Khối lượng trung bình thân khơ thu hoạch Đơn vị: g Trung bình GIỐNG Khơng xử lý hạn Có xử lý hạn Q1 7,91 0,94 Q2 6,76 1,67 Q3 5,43 4,99 Q4 5,32 3,70 Q4 bias 5,61 3,89 Q5 6,20 3,60 Q6 3,22 1,69 Q8 7,18 2,26 G13 2,69 1,30 G14 5,09 1,56 46 Biểu đồ 4.11: Khối lượng thân khô thu hoạch 4.11 Khả dẫn truyền nước (sáp) Biểu đồ 4.12: Chỉ số dẫn truyền nước (sáp) giống điều kiện hạn 47 Bảng 4.11: Khả dẫn truyền nước (sáp) giống thí nghiệm Đơn vị: g/phút Trung bình Giống Khơng xử lý hạn Có xử lý hạn Q1 0,00080 0,00053 Q2 0,00066 0,00031 Q3 0,00124 0,00034 Q4 0,00129 0,00063 Q4 bias 0,00102 0,00050 Q5 0,00156 0,00080 Q6 0,00089 0,00044 Q8 0,00118 0,00058 G13 0,00116 0,00029 G14 0,00171 0,00061 Qua biểu đồ 4.12 ta thấy khơng xử lý hạn có tốc độ lưu dẫn cao nhiều câu xử lý hạn Ở không xử lý hạn ta thấy giống G14 có số sáp lớn đạt 0,00171 g/phút, giống có số SAP thấp giống Q2 0,00066g/phút Khi xử lý hạn giống Q5 có số cao đạt 0.0008g g/phút Nếu ta so sánh số sáp xử lý hạn không xử lý hạn ta thấy giống G14 chênh lệch nhất, không xử lý hạn xử lý hạn 0,00109 g/phút 48 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực theo dõi đề tài: “Ảnh hưởng xử lý hạn nhân tạo đến sinh trưởng diêm mạch điều kiện thuỷ canh” rút số kết luận sơ sau: Hạn làm giảm khả sinh trưởng giống diêm mạch thông quan việc làm giảm hầu hết tiêu theo dõi (trừ tiêu số vàng/cây tăng có xử lý hạn) Một số tiêu bị giảm nhiều bị hạn là: khả phân cành cấp cây, chiều cao cây, số diệp lục SPAD, diện tích lá, khối lượng chất khơ thân tích luỹ Ảnh hưởng hạn đến chi tiêu sinh trưởng phát triển điểm mạch ta thấy: - Ở tiêu chiều cao ta thấy giống Q5 giống bị ảnh hưởng hạn nhất, tỷ lệ phần trăm không xử lý hạn xử lý hạn 88% Giống Q1 bị ảnh hưởng nhiều với tỷ lệ phần trăm 56,3% - Ở tiêu số ta thấy giống Q4 chịu ảnh hưởng hạn thấp (133,3%), giống G13 chịu ảnh hưởng hạn nhiều (83,3%) - Chỉ tiêu số cành cấp ta thấy giống G13 chịu ảnh hưởng hạn (50%), giống Q2 chịu ảnh hưởng hạn nhiều (10%) - Chỉ tiêu đường kính thân ta thấy giống Q5 chịu ảnh hưởng hạn thấp tỷ lệ phần trăm công thức đối chứng với công thức hạn (170,9%), giống Q1 chịu ảnh hưởng nhiều (71,7%) - Chỉ tiêu số vàng ta thấy giống Q4 bias Q6 bị ảnh hưởng bới hạn nhất, tỷ lệ phần trăm xử lý hạn không xử lý hạn 200% Giống G14 bị ảnh hưởng hạn với tỷ lệ phần trăm 400% 49 - Chi tiêu diện tích ta thấy giống Q6 chịu ảnh hưởng hạn thấp tỷ lệ phần trăm công thức đối chứng với công thức hạn 29,5% , giống Q5 chịu ảnh hưởng nhiều (8,6%) - Chi tiêu tốc độ lưu dẫn (sap) diêm mạch ta thấy giống Q1 chịu ảnh hưởng hạn thấp (66,3%), giống G13 chịu ảnh hưởng nhiều (25%) - Khi thu hoạch khả tích luỹ chất khơ giống Q3 bị ảnh hưởng hạn nhất(91,9%), giống Q1 bị ảnh hưởng hạn nhiều (11,9%) Trong giống thí nghiệm: giống bị ảnh hưởng nhiều G13 Q1, giống có khả trì tốt Q5, Q4, Q6 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục thí nghiệm điều kiện hạn giống diêm mạch trồng số thời vụ khác - Cần lặp lại thí nghiệm để khẳng định tính xác thí nghiệm - Nên làm thêm thí nghiệm giai đoạn phát triển khác để để lựa chọn thời vụ thích hợp - Các giống Q4, Q5 Q6 bị tác động hạn giống khác đưa vào sản xuất vùng hạn hán - Đối với vùng có chủ động nước tưới nên trồng giống Q4 bias, G13, G14 điều kiện không xử lý hạn tiêu giống cao giống lại 50 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Đinh Thái Hoàng, Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Việt Long (2014), Ảnh hưởng lượng đạm bón đến sinh trưởng suất số giống diêm mạch nhập nội, Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số 2: 173-182 Nguyễn Như Hà, 2007.”Phân bón” Nhà xuất ĐHNNHN Phạm Tiến Dũng, Nguyễn Thị Lan (2007), Giáo trình phương pháp thí nghiệm, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội) Trịnh Ngọc Đức (2001): Nghiên cứu phát triển hạt vàng (Chenopodium quinoa Wild) miền Bắc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp Tài liệu nước ngồi Nguyen Viet Long (2016) Effects of salinity stress on growth and yield of quinoa (chenopodium quinoa willd.) at flower initiation stages Vietnam J Agri Sci., 3: 321-327 Nguyen Viet Long (2016) Genetic Variation in Response to Salt Stress of Quinoa Grown under Controlled and Field Conditions, 2:2088-5334 Alandia, S., Otozu, V and Salas, B (1979) Enfermedades in "Quinoa y Kariwa cultivos Adinos" (M E tapia, ed) Serie Libros y Materiales Educativos No 49, pp 137-148 Instituto Interamericano de Ciencias Agricolas, Bogota, Colombia Arze, B J A and Alencastre, M S J Digestibilidad de los granos de la Quinoa (Chenopodium Quinoa Willd) y Cahinua en ovinos In "Segunda Convencion Internacionnal de quenopodiaceas" (1979) Universidad Boliviana Tomas Frias, Comite Departemental de obars publicas de potosi, Instituto Interamericano de Ciencias Agricolas, Potosi Bolivia Bertero HD, de la Vega AJ, Correa G, Jacobsen S-E, Mujica A Genotype and genotype-by-environment interaction effects for grain yield and grain 51 size of quinoa (Chenopodium quinoa Willd.) as revealed by pattern analysis of multienvironment trials Field Crops Res 2004; 89:299-318 Cardozo and Tapia, M E.(1979) Valor nutritivo in Quinoa y Kaniwa cultivos Andinos Serie libros y materiales Educativos Interamericano de Ciencias Agricolas, Bogota, Colombia Instituto Adolf VI, Shabala S, Andersen MN, Razzaghi F Jacobsen S-E Varietal differences of quinoa's tolerance to saline conditions Plant Soil 2012;357:117-29 Tapia, M E (1979) Historia y distribucion geografica In "Quinua y Kaniwa cultivos Andinos" Serie Libors y Materiales Educativos Instituto Interamericano de ciencias Agricolas, Bogota, Colombia Tài liệu Internet https://laodong.vn/kinh-doanh/gia-gao-xuat-khau-on-dinh-du-bao-thuong-mailua-gao-lac-quan1058923.ldo#:~:text=C%E1%BB%A5%20th%E1%BB%83%2C%20g%E1 %BA%A1o%20tr%E1%BA%AFng%20th%C3%B4ng,nhi%E1%BB%81u %20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20t%C4%83ng%20l%C6%B0%E1%BB %A3ng%20mua https://www-fao-org.translate.goog/familyfarming/detail/en/c/326885/?_x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi&_x_tr_ pto=sc https://www-globaltrademag-com.translate.goog/rising-demand-in-the-u-scanada-and-europe-drives-global-quinoaexports/?_x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi&_x_tr_pto=sc https://www-ncbi-nlm-nihgov.translate.goog/pmc/articles/PMC8624085/?_x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_ x_tr_hl=vi&_x_tr_pto=sc 52 https://www-marketdataforecast-com.translate.goog/market-reports/quinoamarket?_x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi&_x_tr_pto=sc https://www.accuweather.com/vi/vn/gia-lam/425925/juneweather/425925?year=2022 https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/droughts-and-saltwaterintrusion/ https://monre.gov.vn/Pages/tay-nguyen-chu-dong-ung-pho-hanhan.aspx#:~:text=T%E1%BB%AB%20n%C4%83m%202015%20%C4%91 %E1%BA%BFn%20nay,%C6%B0%E1%BB%9Bc%20t%C3%ADnh%206 500%20t%E1%BB%B7%20%C4%91%E1%BB%93ng https://phongchongthientai.mard.gov.vn/Pages/vuot-qua-mua-han-man-nhatlich-su-nhung-bai-hoc-cho-hien-tai-tuong-lai.aspx http://vmha.gov.vn/public/tin-tuc-bdkh-112/bao-cao-ve-tac-dong-cua-bien-doikhi-hau-nam-2020-%28phan-1%29-8315.html https://reliefweb-int.translate.goog/report/world/drought-numbers-2022restoration-readiness-andresilience?_x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi&_x_tr_pto=sc https://www-globaltrademag-com.translate.goog/rising-demand-in-the-u-scanada-and-europe-drives-global-quinoaexports/?_x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi&_x_tr_pto=sc 53 PHẦN VII MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THÍ NGHIỆM Hình 1: Cây diêm mạch 10 ngày tuổi Hình 2: Cây diêm mạch sau ngày xử lý hạn 54 Hình 3: Cây diêm mạch sau ngày xử lý hạn Hình 4: Cây diêm mạch xử lý ngày (bên trái) khơng xử lý (bên phải) 55 Hình 5: Hình ảnh Cây diêm mạch không xử lý hạn (bên trái) có xử lý hạn (bên phải) 56