Thi hành bản án quyết định của tòa án trong tố tụng hình sự

93 0 0
Thi hành bản án quyết định của tòa án trong tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT HÌNH SỰ W X - TRẦN THỊ HẠNH DUNG THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHĨA 26 Niên khóa: 2001- 2006 Người hướng dẫn: Th.s Lê Tiến Châu TP.HỒ CHÍ MINH - 2006 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 1.1.1 Khái niệm thi hành án hình 1.1.2 Đặc điểm thi hành án hình 1.1.3 Nguyên tắc thi hành án hình 1.1.4 Ý nghĩa thi hành án hình 1.2 CÁC QUAN NIỆM PHỔ BIẾN VỀ THI HÀNH ÁN HIỆN NAY .11 1.2.1 Thi hành án giai đoạn tố tụng 11 1.2.2 Thi hành án hoạt động hành - tư pháp 14 1.3 THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TỊA ÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ THEO KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƯỚC 22 1.3.1 Thi hành án hình Nhật 22 1.3.2 Thi hành án hình Mỹ 24 1.3.3 Thi hành án hình Pháp 25 CHƯƠNG 2: THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ - LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 28 2.1.1 Quy định pháp luật thi hành án hình giai đoạn trước 1945 28 2.1.2 Quy định pháp luật thi hành án hình giai đoạn từ 1945 đến 1988 31 2.1.3 Quy định pháp luật thi hành án hình hành 36 2.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 41 2.2.1 Kết đạt hạn chế - vướng mắc 41 2.2.1.1 Thi hành án tử hình 41 2.2.1.2 Thi hành án tù chung thân, tù có thời hạn 43 2.2.1.3 Thi hành án hình phạt khác 48 2.2.1.4 Dân vụ án hình 52 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế - vướng mắc 53 2.2.2.1 Nguyên nhân từ tồn pháp luật 53 2.2.2.2 Nguyên nhân từ thực tiễn áp dụng 56 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 3.1 CẢI CÁCH TƯ PHÁP VÀ VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 61 3.2 NỘI DUNG CỦA DỰ THẢO BỘ LUẬT THI HÀNH ÁN 64 3.3 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 68 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT BLHS 1999 BLTTHS 2003 Hiến pháp 1992 Pháp lệnh thi hành án phạt tù 1993 Nghị O8 Bộ trị ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị 49 Bộ trị ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Tập hệ thống hố pháp luật Tồ án nhân dân năm 1976 Tập luật lệ tư pháp năm 1957 Tập luật lệ tư pháp năm 1947 II TẠP CHÍ TAND 10 Đỗ Văn Chỉnh - Tìm hiểu quy định thi hành án BLTTHS năm 2003, số 5/2004 11 Đỗ Văn Chỉnh - Những vấn đề cần lưu ý định thi hành án, số 20/2004 12 Đỗ Văn Chỉnh - Một số vấn đề cần khắc phục việc thi hành án hình sự, số 8/1997 13 Trần Cường - Thi hành án hình vướng mắc cần giải quyết, số 4/1998 14 Lữ Thanh Hải - Cần sửa đổi số quy định công tác thi hành án hình nay, số 4/1999 15 Võ Khánh Vinh - Một số vấn đề thi hành hình phạt tử hình, số 10/2004 III TẠP CHÍ DÂN CHỦ VÀ PHÁP LUẬT 16 Trần Văn An - Những bất cập việc định thi hành án, số 5/2005 17 Lê Cảm - Một số vấn đề hình phạt pháp luật hình số nước giới, số 9/2001 18 Kiều Cao Chung - Cần thu hồi định thi hành án án, định bị sửa đổi, sổ tay cán thi hành án, số 10/1999 19 Phùng Ngọc Đức - Ghi nhận đội hình thi hành án, số 1/2001 20 Trần Khắc Hồng - Từ thực tiễn thi hành án phạt tù 21 Lê Xuân Hồng - Kê biên, bán đấu giá bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất - Kinh nghiệm qua số vụ việc thi hành án 22 Đặng Vũ Huân - Thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, hình phạt hưởng án treo vấn đề tái hoà nhập cộng đồng người mãn hạn tù, số 12/2001 23 Đặng Văn Hùng - Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung, sổ tay chấp hành viên, số 12/2001 24 Đỗ Minh Tiến - Không thể uỷ thác thi hành án theo lý lịch có sẵn, số 11/2004 25 Nguyễn Thanh Tịnh - Bồi thường thiệt hại hoạt động thi hành án, số/2005 26 Nguyễn Quang Thái - Một số quan niệm thi hành án thi hành án dân Việt Nam, số 5/2005 27 Đào Khoa Thức - Bàn quyền kiến nghị quan thi hành án phát án, định tồ án có sai lầm, số 3/1995 28 Mai Văn Tuấn - Chủ động thi hành án trường hợp nào, số 10/2002 29 Trần Thị Quang Vinh - Một số vấn đề lý luận thực tiễn xã hội hố thi hành án hình Việt Nam, số 11/2001 30 Vấn đề thành lập lực lượng cảnh sát tư pháp nội dung cải cách tư pháp Việt Nam, số 9/2002 31 Toạ đàm vướng mắc công tác thi hành án nay, số 2/2001 32 Thi hành án - Một giai đoạn tố tụng hay giai đoạn độc lập mang tính hành - tư pháp, số 4/2001 IV TẠP CHÍ LUẬT HỌC 33 Nguyễn Cơng Bình - Vấn đề thi hành án dân soạn thảo luật tố tụng dân sự, số 5/1998 34 Lê Minh Tâm - Thử bàn vấn đề thi hành án, số 2/2001 35 Trương Quang Vinh - Hệ thống hành pháp theo pháp luật hình số nước Châu Á Hoa Kỳ, số 1/1999 V TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ 36 Trương Hồ Bình - Hoạt động thi hành án hình - Thực trạng giải pháp hoàn thiện, số 6/2002 số 6/2003 37 Đặng Hữu Huân - Bàn quản lý nhà nước công tác thi hành án, số 6/2003 VI TẠP CHÍ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 38 Trần Văn Độ - Thi hành hình phạt tử hình số nước giới vấn đề hồn thiện pháp luật THA tử hình Việt Nam, số 3/2002 39 Vũ Trọng Hách - Nhu cầu hoàn thiện pháp luật THAHS nước ta nay, số 5/2002 40 Phạm Hồng Hải - Tiếp tục hồn thiện sách hình phục vụ cho q trình đổi xu hội nhập nước ta nay, số 06/2002 41 Hoàng Ngọc Nhất - Những vấn đề cấp bách lý luận thực tiễn TTHS, số 01/2001 42 Đào Trí Úc - Chiến lược cải cách tư pháp - Những vần đề lý luận thực tiễn, số 09/2004 VII TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 43 Nguyễn Đình Quyền - Một số vấn đề cải cách tư pháp, đặc san số 4/2003 44 Trần Quang Tiệp - Đổi hệ thống quan thi hành án hình sự, số 8/2003 45 Khánh Vân - Cải cách tư pháp - nhìn từ nhiều góc độ, đặc san số 4/2004 46 Nguyễn Quốc Việt - Một số vấn đề cảnh sát tư pháp, đặc san số 4/2003 VIII TẠP CHÍ KIỂM SÁT 47 Nguyễn Hoàng Dũng - Một số vướng mắc qua thực tiễn công tác kiểm sát thi hành án hình sự, số 7/2004 48 Nguyễn Tiến Dân - Một số giải pháp công tác thi hành án, số 11/2001 49 Vũ Duy Hà - Tăng cường công tác kiểm sát thi hành án, số 9/2001 50 Đào Thị Hảo - Một số vướng mắc công tác thi hành án hình sự, số 12/2004 51 Bùi Đức Long - Bàn thêm qui định luật tổ chức VKSND 2002 công tác kiểm sát thi hành án, số 10/2002 52 Trần Quang Tiệp - Tìm hiểu qui định pháp luật quan thi hành án hình Việt Nam, số 10/2002 53 Trần Quang Tiệp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn thi hành án phạt tù Việt Nam, số 12/2002 54 Trần Quang Tiệp - Một số vấn đề thi hành án hình Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, số 8/2003 55 Trần Quang Tiệp - Hợp tác quốc tế lĩnh vực thi hành án hình sự, số 12/2003 56 Trần Quang Tiệp - Một số vấn đề thi hành án hình Nhật Bản, số 7/2004 57 Hà Thị Quế - Nâng cao chất lượng kháng nghị kiểm sát thi hành án dân theo luật tổ chức VKSND năm 2002, số 11/2003 IX SÁCH 58 Lê Cảm Nguyễn Ngọc Chí - Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2004 59 Nguyễn Ngọc Điệp - Tìm hiểu pháp luật điều cần biết TTHS, NXB TP.HCM năm 2003 60 Chiến lược cải cách tư pháp 2006 - 2020 61 Chuyên đề tổng hợp kiến nghị khoa học góp phần đổi tổ chức hoạt động quan tổ chức tư pháp, thông tin khoa học pháp lý năm 2002 62 Chuyên đề số vần đề tổ chức hoạt động THA nay, thông tin khoa học pháp lý năm 2002 63 Giáo trình luật Tố tụng hình Việt Nam - NXBCAND năm 2005 64 Giáo trình Lý luận Nhà Nước pháp luật, NXBCAND năm 2001 65 Kỷ yếu hội thảo pháp luật THA thừa phát lại 66 Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI - NXBCAND 67 Những đề lý luận thực tiễn cấp bách TTHSVN, kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ năm 1995 68 Từ điển luật học, NXB Bách khoa Hà Nội năm 1999 69 Tội phạm học, luật hình luật TTHS, NXB trị quốc gia năm 1995 70 Thi hành án hình vấn đề đặt cần giải xây dựng THA giai đoạn TTHS, kỷ yếu Hội thảo khoa học vấn đề sửa đổi Bộ luật TTHS 71 Tham luận hoạt động THA - Thực trạng giải pháp hoàn thiện 72 Sách thuật ngữ pháp lý, NXB Pháp lý 73 Báo pháp luật TP HCM số 310 ngày 28/12/2005 74 Báo pháp luật TPHCM số 016 ngày 10/02/2006 75 Báo cáo ngành Thi hành án Chính phủ CÁC QUY ƯỚC VIẾT TẮC THA: Thi hành án THAHS: Thi hành án hình TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao UBND: Uỷ ban nhân dân BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình TTHS: Tố tụng hình BLTHA: Bộ luật thi hành án XHCN: Xã hội chủ nghĩa LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá trình tồn cầu hố - quốc tế hố làm cho đất nước phát triển, khỏi khó khăn, song khơng vấn đề thử thách đặt Và vấn đề quan tâm đặt đe dọa đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội gia tăng tình hình tội phạm, tính chất mức độ phạm tội ngày trở nên phức tạp tinh vi Cho nên, yêu cầu cấp bách phải đẩy mạnh cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm THA khâu định ý chí Nhà nước để trở thành thực (tức đưa án định Tòa án có hiệu lực pháp luật thi hành thực tế) với chất ưu việt hoạt động THA góp phần quan trọng q trình đấu tranh phịng chống tội phạm Thế nhưng, hoạt động THA cịn nhiều điểm bất cập, chưa hợp lí mặt lý luận, pháp lý, thực tiễn Nghị Hội nghị Ban chấp hành TW lần khoá VII Nghị Hội nghị Ban chấp hành TW lần khoá VIII, Nghị 08 Nghị 49 Bộ trị khẳng định việc hồn thiện pháp luật THA để nâng cao hiệu THA Hiện vấn đề THA - ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam giai đoạn tố tụng hành vi tố tụng hành vấn đề cịn tranh cãi Do tình trạng thiếu hệ thống lí luận hoàn chỉnh khoa học pháp lí trở ngại vấn đề hồn thiện pháp luật THA Để góp phần làm rõ mặt lí luận, hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động THA, tác giả chọn đề tài “Thi hành án, định Tòa án tố tụng hình sự” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy vấn đề THA có số báo tạp chí nghiên cứu vấn đề THAHS mang tính chất đơn lẻ, chưa có tính hệ thống tồn diện, chưa sâu phân tích vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề THA - 67 - Mục 3: Chế độ học tập, học nghề, lao động phạm nhân (từ Điều 198 đến Điều 203) Mục 4: Chế độ thăm nom, trao đổi thư, tiếp nhận quà phạm nhân (từ Điều 204 đến Điều 205) Mục 5: Những quy định phạm nhân chưa thành niên (từ Điều 206 đến Điều 210) Mục 6: Những quy định phạm nhân nữ (từ Điều 211 đến Điều 216) Mục 7: Chế độ khen thưởng, xử lí kỉ luật phạm nhân (từ Điều 217 đến Điều 218) Chương XVII: Thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo hình phạt khác (từ Điều 219 đến Điều 258) Mục 1: THA phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ (từ Điều 219 đến Điều 233) Mục 2: Thi hành hình phạt quản chế (từ Điều 234 đến Điều 239) Mục 3: Thi hành hình phạt cấm cư trú (từ Điều 240 đến Điều 244) Mục 4: THA phạt tiền, tịch thu tài sản (từ Điều 245 đến Điều 247) Mục 5: Thi hành hình phạt trục xuất (từ Điều 248 đến Điều 252) Mục 6: Thi hành hình phạt tước số quyền công dân (từ Điều 253 đến Điều 255) Mục 7: Thi hành hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định (từ Điều 256 đến Điều 258) Chương XVIII: Thi hành biện pháp tư pháp (từ Điều 259 đến Điều 281) Mục 1: Thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh (từ Điều 259 đến Điều 262) Mục 2: Thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội (từ Điều 263 đến Điều 271) Mục 3: Thi hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng (từ Điều 272 đến Điều 281) - 68 - Chương XIX: Nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức THAHS (từ Điều 282 đến Điều 290) Chương XX: Thi hành án, định hình Tịa án nước ngồi (từ Điều 291 đến Điều 294) Phần thứ 4: Kiểm sát THA, cảnh sát tư pháp, bảo đảm vật chất, giải khiếu nại, tố cáo gồm chương (từ Điều 295 đến Điều 319) Chương XXI: Kiểm sát THA (từ Điều 295 đến Điều 301) Chương XXII: Cảnh sát tư pháp (từ Điều 302 đến Điều 303) Chương XXIII: Các đảm bảo vật chất - kĩ thuật cho hoạt động THA (từ Điều 304 đến Điều 308) Chương XXIV: Khiếu nại, tố cáo (từ Điều 309 đến Điều 319) Mục 1: Giải khiếu nại, tố cáo THA dân (từ Điều 309 đến Điều 312) Mục 2: Giải khiếu nại, tố cáo THAHS (từ Điều 313 đến Điều 319) 3.3 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Trên sở nhận thức thể chương chương 2, qua nghiên cứu số nội dung dự thảo BLTHA - phần có liên quan đến THAHS (dựa vào tờ trình Ban soạn thảo trình xin ý kiến Quốc hội), tác giả xin có số ý kiến nhận xét, phân tích kiến nghị sau đây: Vấn đề thứ nhất: Phải xác định rõ THA ngành luật độc lập THA ngành luật độc lập có đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh riêng Đối tượng điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể nảy sinh trình thi hành chấp hành án Phương pháp điều chỉnh phương pháp mệnh lệnh phương pháp giáo dục, thuyết phục Kiến nghị toàn phần quy định BLTTHS THAHS phải chuyển sang BLTHA Việc ban hành BLTHA đòi hỏi khách quan mặt lý luận thực tiễn nhằm thể chế hóa Nghị Đảng, tạo sở pháp lý để xây dựng, hoàn thiện hệ thống tổ chức quan quản lí, quan THA thống nhất, đồng thời góp phần hồn thiện quy định thủ tục THA, khắc phục điểm bất hợp lí, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn THA - 69 - Vấn đề thứ hai: Về quan quản lý tổ chức THA Nội dung dự thảo quy định theo hướng: Chính phủ thống quản lí nhà nước THA Bộ tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lí nhà nước THA phạm vi nước Hệ thống quan tổ chức THA gồm: • Tổng cục THA thuộc Bộ tư pháp; • Cục THA tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; • Chi cục THA quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh Vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau: Ý kiến thứ cho rằng: Thống quản lí nhà nước THA hiểu thống mặt quản lý nhà nước lẫn tổ chức thực công tác THA Theo đó, giao cho quan thống quản lý nhà nước THA phải giao tổ chức, máy, người để đảm bảo hiệu lực, hiệu cơng tác quản lí Ý kiến thứ hai cho rằng: Thống quản lý nhà nước THA không đồng nghĩa với việc trực tiếp tổ chức thực công tác THA Do vậy, giao chức thống quản lí nhà nước THA cho Bộ tư pháp, việc tổ chức THA giữ nguyên Bộ cơng an quản lí trại giam, Bộ quốc phịng quản lí cơng tác THA (kể hình lẫn dân sự) quân đội Theo tác giả, ý kiến thứ phù hợp với nguyên tắc “ai quản lí cơng việc phải quản lí tổ chức, máy người” Cơ chế quản lí khắc phục tình trạng phân tán, thiếu đạo, điều hành tập trung, thống công tác THA, bảo đảm gắn kết công tác THAHS THA dân sự, phù hợp với Nghị Đảng Đây kinh nghiệm quản lí THA nhiều nước Tuy nhiên, hoạt động THA qn đội Bộ quốc phịng quản lí qn đội có hệ thống riêng quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án quan THA Việc thi hành quân đội có nét đặc thù, trại giam qn đội có tính nghiêm ngặt cao xuất phát từ tính chất nghiêm khắc kỉ luật qn đội, hình phạt ngồi tù, người bị kết án chấp hành án đơn vị quân đội - 70 - Ưu điểm tạo quản lí nhà nước tập trung thống nhất, giảm bớt tầng nấc trung gian tổ chức hoạt động THA, phù hợp với xu hướng phân cấp nay, có điều kiện đảm bảo cho đầu tư cán bộ, sở vật chất trang thiết bị, phương tiện kĩ thuật đảm bảo cho hướng dẫn, đạo, kiểm tra, giám sát chặt chẽ, điều hành nhanh, kịp thời phát tháo gỡ khó khăn vướng mắc, tránh can thiệp vào THA, đảm bảo hiệu hoạt động THA Mặt khác, việc tổ chức THAHS theo mơ hình kết hợp THA phạt tù, thi hành phần dân án hình hình phạt bổ sung khác người phải chấp hành án Việc kết hợp thống tạo động lực quan trọng việc thực nghĩa vụ pháp lí không người phải chấp hành án mà nhân thân gia đình họ Điều có ý nghĩa khơng thúc đẩy việc chấp hành án mà cịn có ý nghĩa gắn kết người thân gia đình họ trình giáo dục, cải tạo phạm nhân Tập trung tồn cơng tác THA vào đầu mối để thống nhất, đạo thực Bởi lẽ, tập trung vào đầu mối có máy thống từ trung ương xuống địa phương có đủ điều kiện để quán xuyến hết việc theo dõi việc thi hành loại hình phạt Vấn đề thứ ba: Cảnh sát tư pháp Nội dung dự thảo quy định theo hướng: BLTHA quy định việc hỗ trợ THA, Cảnh sát tư pháp cịn có nhiệm vụ bảo vệ phiên toà, trụ sở quan THA, hỗ trợ công tác điều tra, truy tố, xét xử Các ý kiến khác Cảnh sát tư pháp: Ý kiến thứ cho rằng: Thành lập hệ thống cảnh sát tư pháp từ trung ương đến địa phương nằm hệ thống ngành tư pháp Bộ trưởng Bộ tư pháp quản lí với chức hỗ trợ cho hoạt động xét xử THA [61-tr.139,140] Quan điểm dựa sở Bộ tư pháp thực chức quản lí cơng tác THA dân theo định hướng chuyển công tác THA phạt tù từ Bộ công an sang Bộ tư pháp Ưu điểm tạo quản lí, huy, điều hành, tập trung, thống nhất, giảm đầu mối quản lí, phân định rõ trách nhiệm quan có thẩm quyền hoạt động THA, nâng cao trách nhiệm trước pháp luật quan THA, đảm - 71 - bảo cho hoạt động THA Tuy nhiên, mơ hình gây xáo trộn tổ chức, Nhà nước chủ trương giảm biên chế, giảm đầu mối quan việc đảm bảo điều kiện kinh phí, sở vật chất cịn khó khăn chưa phù hợp với chủ trương, thành lập cảnh sát tư pháp Đảng Ý kiến thứ hai cho rằng, Bộ cơng an quản lí THA phạt tù, cần thiết thành lập phận cảnh sát tư pháp chuyên trách lực lượng cảnh sát nhân dân thuộc Bộ cơng an, có cấu tổ chức từ trung ương xuống địa phương để hỗ trợ cho hoạt động xét xử Tòa án hoạt động THA Ưu điểm không làm xáo trộn mặt biên chế, tổ chức, chế độ, trang phục, phù hiệu…không phải sửa đổi nhiều văn pháp luật hành khó tạo chế phối hợp quan THA, Tòa án với lực lượng cảnh sát tư pháp hoạt động xét xử THA Ý kiến cho rằng: Thành lập Cảnh sát tư pháp độc lập ngành công an (không thuộc lực lượng Cảnh sát nhân dân) Bộ công an trực tiếp quản lý với mơ hình tổ chức sau: Bộ cơng an có cục cảnh sát tư pháp, cơng an cấp tỉnh có phịng cảnh sát tư pháp, cơng an cấp huyện có đội cảnh sát tư pháp, cơng an phường có cán chuyên trách THAHS Theo tác giả nên thành lập Cảnh sát tư pháp chịu quản lí Bộ tư pháp Bộ tư pháp thống quản lí hoạt động THA, phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước Lực lượng cảnh sát tư pháp lực lượng vũ trang để chuyên thực công tác tư pháp không thiết phải nằm Bộ cơng an Ngồi ra, để thực tốt cơng tác THAHS nên đặt văn phịng Tịa án, để ngồi việc bảo vệ phiên tồ, dẫn giải bị can, bị cáo, cịn có nhiệm vụ định THA, thực thủ tục phân loại để đưa bị án trường cải tạo, bắt truy nã bị án họ trốn không chấp hành định, án có hiệu lực pháp luật Nếu thực chấm dứt tình trạng thủ tục giấy tờ, thủ tục bắt giữ phức tạp trước đây, theo dõi quản lí phạm nhân tập trung vào đầu mối, thuận tiện cho việc báo cáo, kiểm tra, xét giảm án, tha tù… Bên cạnh đó, quan cần thiết phải có phận nghiên cứu khoa học, với nhiệm vụ nghiên cứu tâm, sinh lí phạm nhân, điều kiện nguyên nhân phạm - 72 - tội, môi trường sống hồn lương…để có dự báo tình hình giúp cho việc phịng, chống tình trạng tái phạm có hiệu Vấn đề thứ tư: Xã hội hóa hoạt động THA Nội dung dự thảo quy đinh theo hướng: Nhà nước khuyến khích xã hội hóa hoạt động THA mức độ phù hợp với tình hình thực tiễn kinh tế - xã hội đất nước thời kì Các ý kiến khác nhau: Ý kiến thứ ủng hộ việc xã hội hóa mạnh mẽ cơng tác THA nói chung cơng tác THA hình nói riêng Ý kiến thứ hai cho rằng: chủ trương xã hội hóa cơng tác THA đắn cần thiết nhằm giảm bớt gánh nặng cho Nhà nước cơng tác THA Tuy vậy, cần phải có bước thích hợp, thận trọng cơng tác THAHS Xã hội hóa việc tham gia xã hội THA [29-tr.8] Hiện nay, luật quy định trách nhiệm gia đình UBND chưa cụ thể, rõ ràng Theo tác giả nên tăng cường vai trị gia đình việc giáo dục, cải tạo người phạm tội gia đình tế bào xã hội, nơi sinh ra, lớn lên hình thành nhân cách người Việc giám sát, giáo dục gia đình người bị kết án chủ yếu thơng qua tình cảm, làm khơi dậy tình cảm tốt đẹp, làm động lực cho họ đoạn tuyệt với q khứ, sớm trở thành người có ích cho xã hội Pháp luật nên quy định quyền lợi ích hợp pháp mà họ hưởng có động lực khuyến khích tham gia gia đình, xã hội vào hoạt động THAHS Ví dụ: quyền thông tin hoạt động phạm tội trước đây, quyền biết quan hệ người bị kết án với phần tử xấu…và hình thức động viên, thưởng vật chất, tinh thần gia đình có thành tích giám sát giáo dục, cải tạo người bị kết án Đối với số đối tượng bị hạn chế người bị kết án người chưa thành niên, người già, phụ nữ có thai hay ni nhỏ nên giao cho gia đình quản lí, giáo dục, đồng thời bổ sung quy định biện pháp bắt đưa vào trại đối tượng tái phạm có biểu khơng tiến Tăng cường giám sát, giáo dục gia đình, quyền địa phương làm cho người dân cán “quản giáo” không chuyên nghiệp việc - 73 - tiếp tục giáo dục, quản lí người THA địa phương sau chấp hành án trại cải tạo trở về, tạo điều kiện cho họ có việc làm trở địa phương Xã hội hoá THA đắn chắn mang lại nhiều lợi ích giảm nhẹ gánh nặng cho Nhà nước phát huy vai trò sức mạnh cá nhân, tổ chức, gia đình việc giáo dục, thuyết phục, cảm hoá người bị THA, giảm nhẹ sức ép tâm lí tạo điều kiện thuận lợi để gắn công tác THA với việc giải vấn đề xã hội Nâng cao hiệu cơng tác giáo dục phạm nhân từ cịn thời gian chấp hành hình phạt tới trở hoà nhập với cộng đồng, vừa biện pháp phòng ngừa tái phạm vừa biện pháp phòng ngừa tội phạm Cần mềm hóa biện pháp giáo dục, cải tạo Trại giam không nơi giam cầm, nơi để trừng phạt họ mà mái trường giáo dục lại cho họ làm lại đời Tăng cường biện pháp sinh hoạt văn hoá lành mạnh trại cải tạo, giáo dục, mở rộng giao tiếp phạm nhân khác giới để họ tìm bạn chí tiến tới nhân thời gian chấp hành hình phạt Biện pháp có tác dụng việc khuyến khích động viên phạm nhân cải tạo tốt làm chắn có nhiều cặp “vợ chồng phạm nhân” trở thành tình nguyện viên lao động công trường, khu kinh tế Có thể biện pháp hướng tới mục tiêu bố trí việc làm cho phạm nhân sau kết thúc thời gian chấp hành hình phạt lại thực thời gian trại cải tạo lao động Trong dự thảo BLTHA nên đề cập đến vấn đề bồi thường thiệt hại hoạt động THA Việc quy định vấn đề xem nội dung quan trọng để tăng cường chất lượng, hiệu công tác THA, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Quy định nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường, trách nhiệm bồi hoàn quan THA Trách nhiệm giải bồi thường quan THA hình thành cán bộ, cơng chức quan có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại lỗi cố ý vơ ý có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy - 74 - Còn vấn đề khác xác định trường hợp bồi thường, thiệt hại bồi thường, cách xác định mức bồi thường, quan thực việc giải bồi thường, thủ tục giải bồi thường, lập, sử dụng, tốn kinh phí bồi thường, mức hồn trả thủ tục giải hoàn trả giải theo thủ tục chung (Nghị 388) Vấn đề thứ năm: Hợp tác quốc tế lĩnh vực THA Hoạt động phạm tội tính chất quốc tế diễn phức tạp, mang tính chất tồn cầu, rộng khắp, với thủ đoạn ngày tinh vi, phức tạp Số người nước phạm tội Việt Nam người Việt Nam phạm tội nước bị kết án, người bị kết án tử hình, phạt tù ngày tăng Do đó, vấn đề hợp tác - nhu cầu khách quan nâng cao hiệu công tác THA Cần mở rộng quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn quan THAHS Việt Nam với quan THAHS nước giới Trong đó, đặc biệt tăng cường quan hệ với quan THAHS nước ASEAN, nước láng giềng, nước phát triển có kinh nghiệm THA Cơ quan THAHS cần nghiên cứu phối hợp với quan THAHS nước láng giềng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Campuchia việc trao đổi thông tin, kinh nghiệm THAHS, lĩnh vực THA phạt tù nâng cao hiệu hợp tác song phương, đa phương, vào chiều sâu, gắn yêu cầu nghiệp vụ với yêu cầu trị, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn Vấn đề thứ sáu: Thi hành loại hình phạt • Hình phạt tù Việc giam giữ loại trại phải theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tính chất tội phạm, lịch sử nhân thân…của người bị kết án không đơn theo mức án dài hay ngắn Giam tội phạm vào loại tái phạm, có nhiều tiền án, tiền sự, côn đồ, hãn, tên ngoan cố không chịu giáo dục, cải tạo riêng người bị kết án có tinh thần cải tạo tốt, phạm tội lần đầu trại riêng Cần có phịng giam dành riêng cho người phạm tội người nước ngoài, người chưa thành niên, người bị mắc bệnh lây nhiễm - 75 - Trong trường hợp người bị xử phạt tù chấp hành hình phạt hỗn, tạm đình THA mà chết Tịa án định THA, Tòa án định hỗn, tạm đình chấp hành hình phạt tù phải định đình THA Quyết định dựa thông báo (kèm theo giấy chứng tử) giám thị trại giam quyền địa phương nơi họ chấp hành hình phạt, cư trú, làm việc để tạo điều kiện cho việc theo dõi THA Mặc khác, trường hợp người chấp hành án chết trước án, định có hiệu lực pháp luật chết thời hạn 15 ngày kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật (việc chết xác định tài liệu trường hợp có đầy đủ tài liệu chứng minh việc bị án chết), Chánh án Tòa án xử sơ thẩm định đình THA định khơng định THA (hoặc ủy thác) với lí bị án chết Đối với trường hợp tạm đình THA nên quy định trường hợp phạm nhân bị nhiễm HIV/AIDS nên tạm đình THA (mặc dù phần tử nguy hiểm) thể ý chí, nguyện vọng người bị kết án gia đình, thể nhân đạo sách hình nước ta, khơng gây ảnh hưởng trị tốn tiền bạc Nhà nước Trong trường hợp ngoại (trong dự thảo ngày kể từ ngày nhận định người phải có mặt quan Công an để THA) Đây kẽ hở pháp luật, để nâng cao hiệu THA, tránh trường hợp bỏ trốn cần quy định theo hướng người bị kết án tù ngoại cần phải bắt giam để chờ THA sau tuyên án thời gian tính vào thời gian THA • Thi hành hình phạt tử hình Nội dung dự thảo quy định theo hướng Hình phạt tử hình thi hành hình thức xử bắn Thi thể người tử hình mai táng địa táng hỏa táng Trong trường hợp hỏa táng thân nhân người bị kết án tử hình phép nhận tro hỏa táng thi thể người Các ý kiến khác nhau: Ý kiến thứ nhất: Vẫn giữ nguyên thi hành hình phạt tử hình nhiều cách thức xử bắn - 76 - Ý kiến thứ hai: Quy định nhiều cách thức tử hình để lựa chọn, việc xử bắn tạo áp lực nặng nề cho cán cảnh sát làm nhiệm vụ THA Theo tác giả, hình thức tử hình thuốc độc phù hợp tiêm thuốc độc dần phổ biến nước cịn áp dụng hình phạt tử hình Ưu điểm biện pháp tử tù bị đau đớn, THA nhanh, thuận lợi, tự động hóa số khâu nên hạn chế tối đa khó khăn tâm lí tới người trực tiếp thực Tuy nhiên, việc chuyển đổi cần qua hai giai đoạn Đầu tiên áp dụng hai hình thức xử bắn tiêm thuốc độc, xử bắn nên cải tiến qua hình thức bắn gián tiếp súng điều khiển tự động, vừa đảm bảo xác, vừa giảm bớt áp lực tâm lí cho đội THA Chỉ chuyển hồn tồn sang hình thức tiêm thuốc độc có đủ điều kiện vật chất, sở pháp lí Dự thảo BLTHA chưa quy định việc người bị kết án tự nguyện hiến phận hay toàn thể cho khoa học, xã hội đến việc gia đình, nhân thân người bị kết án xin thi thể mai táng (trừ trường hợp hỏa táng đem hài cốt quy định dự thảo BLTHA) Theo tác giả nên quy định vấn đề tính nhân đạo pháp luật mặt giúp người bị kết án tử hình phần chuộc lại lỗi lầm thân người thân, xã hội, đồng thời giảm nhẹ tâm lí nặng nề người thân người bị kết án Mặt khác, giúp nhiều bệnh nhân có điều kiện lắp ghép, thay phận mang lại sống sử dụng nghiên cứu khoa học phục vụ mục đích nhân đạo • Việc thi hành phần dân án, định hình sự: Đối với bị cáo THA phạt tù, khơng có tài sản để THA bị cáo thành niên sống chung với gia đình mà q nghèo, khơng có tài sản để THA cần có phối hợp với quyền điạ phương, tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng, giáo dục, thuyết phục người phải THA để họ tự nguyện thi hành, cho họ thi hành dần có sách, chế độ miễn giảm cho họ Hay quản lí bị án sau mãn hạn tù giúp đỡ tạo điều kiện để họ có cơng ăn việc làm, giải đời sống vừa tránh tình trạng tái phạm tội vừa có thu nhập để đảm bảo THA - 77 - Trước tuyên án cần điều tra xác minh làm rõ hoàn cảnh kinh tế gia đình, thu nhập bị cáo để án vừa tuyên vừa đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật vừa tạo sở thực tế để bị cáo thi hành án sau • Thi hành án có yếu tố nước ngồi Thứ nhất, cần có hướng dẫn cụ thể việc lập hồ sơ tiêu chuẩn hồ sơ Hiện tiêu chuẩn cụ thể hồ sơ yêu cầu công nhận cho thi hành án Tòa án Việt Nam chưa quy định cụ thể Theo tác giả, yêu cầu hồ sơ việc lập hồ sơ vận dụng tương tự lập hồ sơ ủy thác, yêu cầu điều tra, thu thập chứng nước ngồi quy định Thơng tư số 63/HTQT ngày 25/3/1991 Bộ tư pháp Thứ hai, việc làm thủ tục để yêu cầu công nhận cho thi hành án nước ngồi địi hỏi nhiều cơng sức tốn chi phí lập hồ sơ, cước phí bưu điện, khoản lệ phí, chi phí luật sư q trình tranh tụng Vì vậy, vấn đề quan trọng cần giải phải xác định nghĩa vụ chịu chi phí Nghĩa vụ dân thuộc diện thi hành theo đơn yêu cầu người THA người THA phải chịu cho phí liên quan Nếu khoản THADS thuộc diện quan THA phải định chi phí ngân sách nhà nước cấp Tuy nhiên, điều kiện thiết nghĩ cho công nhận thi hành án, định Tịa án Việt Nam nước ngồi khoản phải thi hành có giá trị đặc biệt lớn thi hành có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ quốc phòng, an ninh, hay cần phải thi hành để thu hồi báu vật có ý nghĩa lịch sử, văn hóa…của quốc gia Các trường hợp khác kể khoản thu án phí cần ban hành quy định chế độ miễn, giảm thi hành, làm sở để đình THA, xóa sổ thụ lí, tránh tình trạng án tồn đọng Một số vấn đề khác • Nâng cao sở vật chất, kĩ thuật Nghị 49 ngày 2/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định: mục tiêu quan trọng phải đảm bảo trụ sở làm việc quyền cấp, quan tư pháp mang tính đại Có thể nói, đại hóa cơng sở, khơng đại hóa đội ngũ cán công - 78 - chức, đại hóa trang thiết bị mà đại hóa nhà làm việc cơng sở Cũng Các Mác nói: “một tư pháp tiến tư pháp tốn kém” Cần tiếp tục đầu tư nâng cấp, cải tạo xây dựng nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam nhằm cải thiện điều kiện giam giữ, chữa bệnh, dạy nghề cho phạm nhân, điều kiện làm việc cho cán bộ, chiến sĩ Tăng ngân sách cho hoạt động THA để đảm bảo sở vật chất, phương tiện làm việc cho quan THA Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin hoạt động quan tư pháp, bước xây dựng trụ sở làm việc quan THA khang trang, đại, đầy đủ tiện nghi • Nâng cao nhận thức Nâng cao nhận thức cán bộ, quan THA tầm quan trọng THA có ý nghĩa vô to lớn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức đảm bảo pháp chế, tiến tới xây dựng nhà nước dân chủ, công Phát huy quyền làm chủ nhân dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật không ngừng nâng cao trình độ dân trí, ý thức sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật công dân Tăng cường cơng tác giải thích pháp luật, thuyết phục đương tự nguyện thi hành, tiến hành cưỡng chế trường hợp thật cần thiết, phối hợp chặt chẽ với quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án quan liên quan khác đảm bảo cho cơng tác THA hiệu • Đội ngũ cán THA Để nâng cao hiệu hoạt động THA, vấn đề có ý nghĩa định phải có tổ chức, máy đồng Đào tạo đủ số lượng cán THA giỏi trình độ nghiệp vụ, chun mơn nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, Nhà nước đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước vừa có trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp, vừa giác ngộ trị, có tinh thần trách nhiệm, tận tụy, cơng tâm, vừa có đạo đức, liêm khiết thừa hành công vụ để bảo vệ quyền lợi - 79 - ích hợp pháp cơng dân, tổ chức, Nhà nước.(Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc VIII) Nghị 08 Bộ trị nêu rõ nhiệm vụ: Đổi công tác đào tạo chức danh tư pháp theo hướng cán tư pháp phải có trình độ Đại học luật đào tạo kỹ nghề nghiệp tư pháp theo chức danh Nghiên cứu xây dựng đề án thành lập quan thống đầu mối đào tạo nghề nghiệp cho cán có chức danh tư pháp Nâng cao chất lượng cán THA thông qua khóa học ngắn hạn, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ THA, chương trình trao đổi kinh nghiệm, tập huấn ngắn ngày Tăng cường cán lãnh đạo chủ chốt lĩnh vực THA Đó cán có quan điểm trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, đào tạo có kinh nghiệm thực tiễn cơng tác đảm nhiệm Có chế thu hút cán có tâm huyết, đủ đức, đủ tài Xử lí nghiêm minh cán vi phạm Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ cho cán THA, sớm triển khai xây dựng ban hành quy chế đạo đức nghề nghiệp cán THA Đối với nơi khó khăn tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa cần có kế hoạch tạo nguồn tuyển dụng chỗ nhằm kiện toàn, ổn định đội ngũ cán lâu dài Tăng cường công tác tra, kiểm tra nội quan THA, hàng năm nhận xét, đánh giá trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, lực, trình độ cán có chức danh tư pháp để xem xét việc đào tạo, bồi dưỡng cán phân công nhiệm vụ Đổi sách tiền lương, chế độ đãi ngộ cán THA cho tương xứng với đặc thù công việc để họ ổn định đời sống, yên tâm cơng tác góp phần quan trọng, kích thích sáng tạo, động cán cơng chức góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, yếu tố biện pháp chống tham nhũng - 80 - Mặt khác, chất lượng hiệu THAHS phụ thuộc nhiều vào chất lượng xét xử Tịa án, bên cạnh việc đổi tổ chức hoạt động THA phải trọng đổi nâng cao chất lượng xét xử Tòa án (như nâng cao tranh tụng, đào tạo thẩm phán…) Tăng cường mối quan hệ quan THA với quan, tổ chức nơi người bị kết án làm việc, quan truyền thông gia đình người bị kết án nhằm phát huy vai trò sức mạnh tổ chức xã hội, gia đình việc giáo dục, cải tạo người bị kết án, góp phần tuyên truyền pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật người dân tạo điều kiện cho người bị kết án chấp hành xong án tạo điều kiện hoà nhập với xã hội, có cơng ăn việc làm KẾT LUẬN THAHS hoạt động áp dụng chế tài hình sự, mang tính quyền lực nhà nước Bản án, định Tịa án thi hành lúc cơng lí thực thực sống Kết THA ảnh hưởng trực tiếp toàn hoạt động quan điều tra, truy tố, xét xử THA nhằm đảm bảo hiệu lực án, định Tòa án, chứng minh giá trị thực tiễn phán THAHS góp phần bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, tập thể, cơng dân, nâng cao uy tín Nhà nước, pháp chế XHCN tăng cường Trong thời gian qua hoạt động THA đạt kết đáng ghi nhận Đó hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh ban hành, hệ thống quan THA rõ ràng có phối hợp quan, chế độ trại giam thực theo nguyên tắc tiến bộ, công tác THA có đóng góp quan trọng việc đảm bảo hiệu lực thực tế án, định Tòa án Tuy nhiên, hoạt động THA bộc lộ vướng mắc, bất cập lí luận, thực tiễn, pháp lý Từ đặt yêu cầu đổi mặt lý luận pháp lý hoạt động THA nhằm hồn thiện lĩnh vực THAHS Thơng qua việc nghiên cứu tác giả đưa số kiến nghị: Một là, yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động THA phải đặt nội dung cải cách Hai là, đề xuất cụ thể: • Xem THA ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam • Sớm ban hành BLTHA làm sở pháp lí hoạt động THA • Thành lập lực lượng cảnh sát tư pháp • Cơ quan quản lí THA Bộ tư pháp • Thực xã hội hố cơng tác THA • Đẩy mạnh hợp tác quốc tế THA • Bỏ quy định THAHS BLTTHS • Hồn thiện đội ngũ cán THA, cải thiện chế độ tiền lương, tiền thưởng, đãi ngộ cán THA, nâng cao sở vật chất, kĩ thuật ý thức cán bộ, tổ chức, cá nhân

Ngày đăng: 11/07/2023, 11:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan