Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ VĂN THỦY PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ VĂN THỦY PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phan Thị Thái HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Phát triển nguồn nhân lực đơn vị nghiệp địa bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, thông tin sử dụng luận văn trung thực có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trƣớc Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2018 Tác giả Lê Văn Thủy LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng nhất, xin bày t cảm ơn chân thành đến TS Phan Thị Thái, Trƣ ng i học M - ịa chất Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin bày t l ng biết ơn đến Giảng viên Trƣ ng i học M - ịa chất Hà Nội nhiệt tình giảng d y, truyền đ t kiến thức theo học t i Trƣ ng Xin cảm ơn Ban Giám hiệu toàn thể cán bộ, nhân viên Trƣ ng học M - i ịa chất t o điều kiện thuận lợi cho th i gian học tập nghiên cứu nhằm hồn thành chƣơng trình Cao học Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ t o điều kiện cho tơi q trình thu thập thơng tin, số liệu có nhiều ý kiến tƣ vấn để tơi hồn thành đề tài Sau cùng, xin đƣợc cảm ơn thầy, cô Hội đồng bảo vệ Luận văn kính mong nhận đƣợc quan tâm, nhận xét thầy, để tơi có điều kiện hồn thiện tốt nội dung luận văn nhằm đ t đƣợc tính hiệu quả, hữu ích áp dụng vào thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang L i cam đoan L i cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC ƠN VỊ SỰ NGHIỆP 1.1 Tổng quan lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực tổ chức 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực tổ chức nói chung đơn vị nghiệp nói riêng 1.1.2 Vai tr phát triển nguồn nhân lực đơn vị nghiệp 1.1.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực tổ chức nói chung đơn vị nghiệp nói riêng .10 1.1.4 Các ho t động phát triển nguồn nhân lực đơn vị nghiệp 14 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực đơn vị nghiệp 18 1.1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực 26 1.2 Thực tiễn phát triển nguồn nhân lực đơn vị nghiệp địa phƣơng khác học kinh nghiệm cho thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 30 1.2.1 Thực tiễn phát triển nhân lực đơn vị nghiệp số địa phƣơng 30 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang phát triển nguồn nhân lực đơn vị nghiệp 33 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .34 Kết luận chƣơng 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC ƠN VỊ SỰ NGHIỆP TRÊN ỊA BÀN THỊ XÃ CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG 37 2.1 Khái quát chung thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang .37 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 iều kiện kinh tế - xã hội .38 2.1.3 Kết thực số tiêu kinh tế xã hội năm 2017 Thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 38 2.2 Thực tr ng nguồn nhân lực đơn vị nghiệp địa bàn thị xã Cai Lậy .40 2.2.1 Thực tr ng số lƣợng 40 2.2.2 Thực tr ng chất lƣợng 41 2.3 Phân tích thực tr ng ho t động phát triển nguồn nhân lực t i địa bàn thị xã Cai Lậy, giai đo n 2015 - 2017 53 2.3.1 Công tác quy ho ch cán 53 2.3.2 Công tác tuyển dụng 54 2.3.3 Công tác sử dụng đánh giá ngƣ i lao động .62 2.3.4 Công tác đào t o, bồi dƣỡng nguồn nhân lực 63 2.3.5 Chính sách đãi ngộ ngƣ i lao động 66 2.4 ánh giá chung thực tr ng phát triển nguồn nhân lực t i địa bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 68 2.4.1 Những kết đ t đƣợc 68 2.4.2 Những h n chế cần khắc phục nguyên nhân .69 Kết luận chƣơng 71 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC ƠN VỊ SỰ NGHIỆP TRÊN ỊA BÀN THỊ XÃ CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG 73 3.1 ịnh hƣớng phát triển nguồn nhân lực đơn vị nghiệp địa bàn Thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 73 3.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực đơn vị nghiệp địa bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 75 3.2.1 Hoàn thiện quy ho ch cán 75 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng, sử dụng đánh giá ngƣ i lao động 76 3.2.3 Chính sách đãi ngộ ngƣ i lao động 88 3.2.4 Hồn thiện cơng tác đào t o, bồi dƣỡng nguồn nhân lực .92 3.3 Kiến nghị 96 3.2.1 ối với đơn vị nghiệp 96 Kết luận chƣơng 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CB, CC Cán bộ, công chức CC, VC Công chức, viên chức CNH-H H Cơng nghiệp hóa - Hiện đ i hóa VSN ơn vị nghiệp H ND Hội đồng nhân dân KH Kế ho ch NQ Nghị NNL Nguồn nhân lực UBND Ủy ban nhân dân VBQPPL Văn quy ph m pháp luật DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang Bảng 1.1 Phân lo i sức kh e theo thể lực 19 Bảng 2.1 Số lƣợng công chức, viên chức đơn vị nghiệp trực thuộc UBND thị xã Cai Lậy quản lý 40 Bảng 2.2 Cơ cấu công chức, viên chức đơn vị nghiệp thị xã Cai Lậy theo độ tuổi cuối năm 2017 .41 Bảng 2.3 Cơ cấu công chức, viên chức theo giới tính đơn vị nghiệp thị xã Cai Lậy 41 Bảng 2.4 Trình độ học vấn công chức, viên chức đơn vị nghiệp thị xã Cai Lậy 42 Bảng 2.5 Trình độ lý luận trị quản lý nhà nƣớc công chức, viên chức đơn vị nghiệp thị xã Cai Lậy 43 Bảng 2.6 Thực tr ng trình độ tin học ngo i ngữ công chức, viên chức đơn vị nghiệp thị xã Cai Lậy .44 Bảng 2.7 Bảng kỹ cần thiết CC, VC quản lý, giáo viên trƣ ng từ mầm non đến trung học sở địa bàn thị xã Cai Lậy 45 Bảng 2.8 Kết đánh giá kỹ nghề nghiệp đội ngũ CC, VC cán bộ, giáo viên trƣ ng từ mầm non đến trung học sở địa bàn thị xã Cai Lậy 46 Bảng 2.9 Thành tích danh hiệu thi đua cá nhân tập thể đơn vị nghiệp thị xã Cai Lậy từ năm 2015 - 2017 49 Bảng 2.10 Kết đánh giá công chức viên chức đơn vị nghiệp địa bàn thị xã Cai Lậy từ năm 2015 - 2017 50 Bảng 2.11 Bảng tổng hợp tự đánh giá mức độ hồn thành cơng việc đội ngũ CC, VC quản lý trƣ ng học, giáo viên 51 Bảng 2.12 ánh giá phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm CC, VC t i đơn vị nghiệp thị xã Cai Lậy .52 Bảng 2.13 Tình hình tuyển dụng công chức, viên chức địa bàn thị xã Cai Lậy từ năm 2015 đến năm 2017 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở lĩnh vực nào, chế độ nhân tố ngƣ i quan trọng, đóng vai tr định để đ t đƣợc mục tiêu Chủ tịch Hồ Chí Minh tác phẩm “Sửa đổi lề lối làm việc” khẳng định: “Cán gốc công việc - công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém, có cán tốt việc xong” Thực l i d y Ngƣ i, ảng Nhà nƣớc ta quan tâm chăm lo đến công tác cán Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng ảng khóa VIII khẳng định: “Cán nhân tố định đến thành bại cách mạng gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước, chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng” Tiếp sau đó, Nghị i hội XI ảng đề mục tiêu xây dựng đội ngũ cán giai đo n 2011 - 2020 là: “Xây dựng đội ngũ Cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đ o đức tốt, có lĩnh trị, có lực, có tính chun nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân” ảng ta đề chiến lƣợc, nghị để xây dựng, đào t o cán bộ, đề chủ trƣơng cải cách hành chính, nhằm xây dựng hành dân chủ, s ch, vững m nh, bƣớc đ i Trong nội dung xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có đủ phẩm chất lực nội dung quan trọng Thị xã Cai Lậy thuộc tỉnh Tiền Giang có lực lƣợng cơng chức, viên chức đơn vị nghiệp trực thuộc UBND Thị xã quản lý tƣơng đối cao (1.411 ngƣ i) Trong đó, số lƣợng ngƣ i làm việc t i trƣ ng mầm non 255 ngƣ i, tiểu học 581 ngƣ i, trung học sở 520 ngƣ i; số ngƣ i làm việc t i Trung tâm Văn hóa Thể thao 15 ngƣ i, ài Truyền - Truyền hình 06 ngƣ i, Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng 18 ngƣ i, Trung tâm Phát triển Quỹ đất 08 ngƣ i Ban Quản lý chợ 08 ngƣ i Các đơn vị nghiệp đóng vai tr chủ đ o việc cung cấp dịch vụ công thiết yếu cho xã hội hầu khắp lĩnh vực nhƣ giáo dục, y tế, kinh tế, thông tin, truyền thông, Với đặc thù ho t động cung cấp dịch vụ, đơn vị cần thiết phải sử dụng lực lƣợng lớn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật, đƣợc đào t o nghiêm túc qua hệ thống trƣ ng lớp Tuy 87 - Mức tốt: Có thể viết trình bày đo n văn đơn giản chủ đề quen thuộc ho t động d y học, giáo dục (ƣu tiên tiếng Anh) ngo i ngữ thứ hai (đối với giáo viên d y ngo i ngữ) tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc * Tiêu chí 15 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ d y học, giáo dục - Mức đ t: Sử dụng đƣợc phần mềm ứng dụng bản, thiết bị công nghệ d y học, giáo dục quản lý học sinh theo quy định; hồn thành khóa đào t o, bồi dƣỡng, khai thác ứng dụng công nghệ thông tin thiết bị công nghệ d y học, giáo dục theo quy định; - Mức khá: Ứng dụng công nghệ thông tin học liệu số ho t động d y học, giáo dục; cập nhật sử dụng hiệu phần mềm; khai thác sử dụng thiết bị công nghệ ho t động d y học, giáo dục; - Mức tốt: Hƣớng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin; khai thác sử dụng thiết bị công nghệ ho t động d y học, giáo dục tộc; Quy trình đánh giá Bƣớc 1: Giáo viên tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên; Bƣớc 2: Cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức lấy ý kiến đồng nghiệp tổ chuyên môn giáo viên đƣợc đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên; Bƣớc 3: Ngƣ i đứng đầu sở giáo dục phổ thông thực đánh giá thông báo kết đánh giá giáo viên sở kết tự đánh giá giáo viên, ý kiến đồng nghiệp thực tiễn thực nhiệm vụ giáo viên thông qua minh chứng xác thực, phù hợp Chu kỳ đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên - Giáo viên tự đánh giá theo chu kỳ năm lần vào cuối năm học - Ngƣ i đứng đầu sở giáo dục phổ thông tổ chức đánh giá giáo viên theo chu kỳ hai năm lần vào cuối năm học Trong trƣ ng hợp đặc biệt, đƣợc đồng ý quan quản lý cấp trên, nhà trƣ ng rút ngắn chu kỳ đánh giá giáo viên 88 Xếp lo i kết đánh giá - t chuẩn nghề nghiệp giáo viên mức tốt: Có tất tiêu chí đ t từ mức trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đ t mức tốt, có tiêu chí t i iều Quy định đ t mức tốt; - t chuẩn nghề nghiệp giáo viên mức khá: Có tất tiêu chí đ t từ mức đ t trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đ t từ mức trở lên, tiêu chí t i iều Quy định đ t mức trở lên; - t chuẩn nghề nghiệp giáo viên mức đ t: Có tất tiêu chí đ t từ mức đ t trở lên; - Chƣa đ t chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Có tiêu chí đƣợc đánh giá chƣa đ t 3.2.3 Chính sách đãi ngộ người lao động - Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội Các đơn vị nghiệp cần phải quy định cụ thể chi toán làm thêm gi CC, VC tham gia đồn cơng tác, đƣợc dự hội thảo, hội nghị, làm thêm gi giải công việc khối lƣợng lớn vào th i gian cao điểm nhƣ toán cần phải làm thêm gi để đảm bảo tiến độ chất lƣợng cơng việc - Xây dựng sách thưởng đối tượng Ngoài việc thƣởng thƣ ng xuyên theo Luật Thi đua khen thƣởng, cần lựa chọn hình thức thƣởng đƣa mức thƣởng hợp lý nhƣ: thƣởng có sáng kiến mang l i hiệu cao, thiết thực; thƣởng hoàn thành vƣợt mức số lƣợng chất lƣợng công việc đƣợc giao; thƣởng tiết kiệm th i gian chi phí; thƣởng thi đua nƣớc rút Khi xây dựng đƣợc quy định rõ ràng mức thƣởng cần thơng báo giải thích cho ngƣ i lao động hiểu rõ để làm tăng kỳ vọng họ quan hệ kết - phần thƣởng Quyết định thƣởng phải đƣa cách nhanh chóng nhằm ghi nhận kịp th i thành tích xuất sắc, cần phải có l i khen ngợi khơng thiết phải đợi đến có phần thƣởng vật chất Thƣởng phải đảm bảo công với tất ngƣ i phải dựa mức độ hồn thành cơng việc cá nhân ngƣ i lao động khơng phải vị trí ngƣ i lao động ồng th i, định thƣởng nên công khai trƣớc toàn thể quan để tăng 89 niềm tự hào cá nhân ngƣ i lao động nêu gƣơng sáng cho ngƣ i lao động khắc học tập với hi vọng có hội đƣợc khẳng định trƣớc tập thể Tuy nhiên, cần tránh tính tr ng thƣởng trở thành nguồn thu nhập chính, làm vai tr tiền lƣơng - Tƣơng ứng với chế độ khen thƣởng, cần có quy định rõ ràng mức ph t tƣơng ứng với hành vi sai ph m Khi xây dựng mức ph t cần dựa vào tính chất, hành vi vi ph m, mức độ ảnh hƣởng đến ngƣ i khác lợi ích quan Các quy định kỷ luật lao động xử lý vi ph m kỷ luật cần đƣợc cơng khai làm rõ tồn thể quan ồng th i bảo đảm vi ph m phải xử lý nghiêm minh Tuy nhiên, thi hành kỷ luật cần xem xét, cân nhắc kỹ lƣỡng, nhằm t o hội cho ngƣ i vi ph m có hội sửa chữa sai lầm, khuyết điểm Việc khen thƣởng - kỷ luật song hành tồn t i cách nghiêm minh siết chặt quan hệ quyền lợi trách nhiệm ngƣ i lao động với công việc đảm nhận, giúp ngƣ i lao động thấy cần phải hồn thiện khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nhƣ việc nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật ngày cành thành th o tác phong làm việc, thái độ phục vụ - Chăm lo đ i sống, nâng cao thể lực cho ngƣ i lao động Với đặc thù công việc hành chính, đa số cán ngồi chỗ giải cơng việc, tình tr ng lƣ i vận động khiến cho sức kh e suy yếu, thể mệt m i, uể oải Việc thƣ ng xuyên ngồi trƣớc hình máy tính gây nên bệnh đặc thù công sở: đau cột sống, đau xƣơng cổ tay, nhức moi mắt, béo bụng, tăng huyết áp Các đơn vị nghiệp địa bàn thị xã Cai Lậy nên tổ chức khám sức kh e định kỳ cho cơng chức viên chức 06 tháng/ lần thay 01 lần/ năm nhƣ Tăng cƣ ng ho t động truyền thông, giáo dục thực nội dung an toàn lao động, sức kh e lao động, ph ng cháy chữa cháy cho toàn quan Phát động phong trào văn nghệ, thể dục thể thao diện rộng cách hỗ trợ kinh phí ho t động cho câu l c quan: đội văn nghệ, bóng đá, cầu lơng, bóng bàn Tổ chức chƣơng trình giao lƣu văn nghệ, thể dục thể thao với đơn vị địa bàn tỉnh 90 ề xuất cân nhắc tăng ngân sách dành cho việc mua thiết bị làm việc lỗi th i, hết h n sử dụng Trang cấp kịp th i trang thiết bị cho cán tuyển dụng Riêng đội ngũ giáo viên trƣ ng học từ mầm non đến trung học sở cấp ủy ảng, quyền, tổ chức Cơng đồn ngành Giáo dục cần dành quan tâm đặc biệt đến đội ngũ nhà giáo nhƣ: Thăm h i, tặng quà động viên gia đình giáo viên có hồn cảnh khó khăn, bị ảnh hƣởng thiên tai, bão lũ có chƣơng trình, ho t động hỗ trợ giáo viên phát triển lực nghề nghiệp, kỹ sƣ ph m Cùng với ho t động thiết thực nêu trên, việc làm ý nghĩa quan tâm đến đội ngũ giáo viên chế độ sách Thực tế nay, đội ngũ nhà giáo đƣợc hƣởng nhiều sách ƣu đãi nghề, chẳng h n nhƣ: Chế độ phụ cấp thâm niên, phụ cấp đứng lớp, phụ cấp thu hút, phụ cấp lâu năm giáo viên trực tiếp d y học t i vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, số chế độ sách ƣu đãi khác Có thể nói, chăm lo xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trách nhiệm không ngành Giáo dục mà ảng, Nhà nƣớc toàn dân Và với tƣ cách tác giả luận văn phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ nhà giáo xứng đáng đƣợc hƣởng chế, sách đặc thù ể đ t đƣợc nhƣ vậy, thiết nghĩ cần có đột phá chế độ, sách nhà giáo Bởi chăm lo đến đội ngũ giáo viên chế, sách việc làm thiết thực có tính chất bền vững ây mục tiêu mà ngành Giáo dục hƣớng tới - T o môi trƣ ng làm việc thân thiện Tăng cƣ ng đầu tƣ sở vật chất, xây dựng công sở văn minh, đ i, xây dựng bầu khơng khí dân chủ tƣơng trợ lẫn để t o động lực, thúc đẩy hăng hái, nhiệt tinh ngƣ i lao động Bản thân ngƣ i lao động làm việc môi trƣ ng văn minh, sở vật chất, phƣơng tiện đ i tự có ý thức vƣơn lên để làm chủ công nghệ, đồng th i rèn luyện tác phong làm việc cho phù hợp - Xây dựng mơi trƣ ng văn hóa quan dịch vụ cơng Văn hóa cơng sở thể từ điều tƣởng chừng đơn giản nhƣ nụ cƣ i tiếp đón hay 91 bảo tận tình nhân viên khách hàng đến giao dịch Hiện nay, khai niệm “dịch vụ công”, “sự th a mãn nhu cầu khách hàng” dần đƣợc hình thành, thay cho quan niệm cũ trƣớc đây, đối lập với “thói quen” khơng đẹp nhƣ thái độ hách dịch với ngƣ i dân, lãng phí cơng, chậm trễ cơng việc… Các đơn vị quan nghiệp công nên cần phải quan tâm tới văn hóa tổ chức để đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng cá nhân cộng đồng Làm tốt việc t o môi trƣ ng lành m nh, t o dựng hình ảnh tốt đẹp cho đơn vị, tiền đề nhằm thực tốt nhiệm vụ mà ảng Nhà nƣớc tin tƣởng giao phó Cần kiên xóa b “điểm tối” văn hóa tồn t i làm l ng tin ngƣ i dân, cộng đồng với tổ chức, tổ chức dịch vụ công Biểu dễ thấy thái độ không niềm nở phận trực tiếp tiếp xúc, làm việc với đối tƣợng; thói quen bớt xén th i gian hay lãng phí cơng; thái độ cố tình gây khó khăn, chí cố tình nhũng nhiễu Ngoài ra, phận cán bộ, viên chức t nghiêm túc, tuân thủ kỷ luật, gi giấc nhƣng chƣa bao gi cố gắng công việc thiếu trách nhiệm với mục tiêu chung tổ chức Vì vậy, mang l i cho tổ chức “sản phẩm” h i hợt, chất lƣợng, c n ngƣ i sử dụng dịch vụ nhận đƣợc l i hứa suông, th i gian không đƣợc việc Bƣớc trình kiến t o, định hình văn hóa tổ chức nhận điều không phù hợp, thừa nhận sửa d i với vai tr dẫn dắt, định hƣớng, nêu gƣơng sáng cho ngƣ i noi theo lãnh đ o Từ khơi dậy đƣợc giá trị tốt đẹp từ cá nhân để tập hợp nên giá trị văn hóa tập thể Cuối trì, củng cố thƣ ng xuyên điều phù hợp để bồi đắp, phát triển giá trị văn hóa đƣợc định hình Làm việc đơn vị nghiệp, CC, VC mong muốn có đƣợc đồn kết, đồng l ng công việc; quan tâm hỗ trợ sống; ứng xử văn minh lịch tiếp xúc với ngƣ i xung quanh Muốn phải kiến t o mơi trƣ ng văn hóa phù hợp với xu th i đ i định hƣớng phát triển đơn vị t đƣợc điều đó, tƣơng lai khơng xa, đơn vị nghiệp địa bàn thị xã Cai 92 Lậy đón nhận đƣợc đ t kết nhƣ mong đợi, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà ảng Nhà nƣớc ta giao 3.2.4 Hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 3.2.4.1 Xây dựng chƣơng trình đào t o, bồi dƣỡng, chế độ khuyến khích học tập tổ chức thi nghiệp vụ cán viên chức Nâng cao nhận thức CC, VC trách nhiệm học tự học để nâng cao trình độ, kỹ nghiệp vụ, phƣơng pháp làm việc Nâng cao nhận thức cho CC, VC trách nhiệm học tự học để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ khả hội nhập quốc tế đơn vị ổi nội dung, chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn ng ch công chức, viên chức đảm bảo khơng trùng lặp, có kết cấu hợp lý lý thuyết thực tiễn, kiến thức tiêu chuẩn ng ch với kỹ theo vị trí việc làm Việc xây dựng chế độ học tập đội ngũ CC, VC phải đảm bảo yêu cầu quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ Vì vừa phải động viên khuyến khích, vừa phải có biện pháp tổ chức quản lý bắt buộc ngƣ i lao động học tập nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ đƣợc giao Từng CC, VC cần chủ động đăng ký tham gia chƣơng trình đào t o bắt buộc theo quy định nhƣ lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nƣớc, ngo i ngữ, tin học ối với cán lãnh đ o quản lý phải đảm bảo điều kiện, tiêu chuẩn chức danh công tác nhƣ cán thuộc diện quy ho ch chức danh lãnh đ o, quản lý phải đƣợc đào t o, bồi dƣỡng kiến thức, kỹ cần thiết trƣớc bổ nhiệm Xây dựng chế, sách khuyến khích cán bộ, viên chức học tập nâng cao trình độ nhƣ tham dự chƣơng trình đào t o sau đ i học, đào t o văn hai… Hàng năm, đơn vị nghiệp địa bàn thị xã Cai Lậy phải thƣ ng xuyên tổ chức thi chuyên mơn nghiệp vụ, sách cho CC, VC đơn vị mình; Các thi khơng khuyến khích việc tự học nâng cao trình độ mà c n giúp giải vƣớng mắc triển khai chế độ sách t i sở, nhƣ t o bầu khơng khí thi đua đồng nghiệp, đơn vị b n Cuộc thi giao cho Ban chấp hành Cơng đồn sở chủ trì, phối hợp với 93 tổ chức đồn thể xây dựng câu h i đáp án nghiệp vụ Cần tập trung khai thác yếu tố ứng dụng chế độ sách vào thực tiễn sống, tránh sa đà vào lý thuyết chung chung câu h i phụ khuyến khích liên hệ, tƣ tìm t i sáng t o ngƣ i tham gia Trên thực tế, đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục địa bàn thị xã Cai lậy bƣớc đ t trình độ đào t o, lực đào t o giáo viên đƣợc nâng lên, đáp ứng yêu cầu đổi cải cách giáo dục phổ thơng Trình độ đội ngũ cán quản lý cấp đƣợc nâng lên theo chuẩn, bƣớc đầu tiếp cận phƣơng pháp giáo dục phƣơng thức quản lý tiên tiến Trƣớc thay đổi lớn lao giáo dục dƣới tác động cách m ng công nghiệp 4.0, ngành giáo dục buộc phải thay đổi thay đổi cốt yếu nâng cao lực đội ngũ giáo viên ể phát triển lực giáo viên, đề xuất số biện pháp bồi dƣỡng phát triển lực đội ngũ giáo viên: -Thứ thƣ ng xuyên mở lớp ngắn h n bồi dƣỡng lực sử dụng phƣơng tiện công nghệ phục vụ trình d y học Vì giáo viên sƣ ph m cần thiết phải có lực quản lý tài nguyên m ng, có khả sử dụng thành th o phƣơng tiện công nghệ phục vụ trình d y học -Thứ hai thƣ ng xuyên bồi dƣỡng lực chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên sƣ ph m hình thức đào t o tiên tiến, mơ hình trực tuyến -Thứ ba bồi dƣỡng lực nghiên cứu khoa học giáo viên sƣ ph m cách đẩy m nh công tác nghiên cứu khoa học, bồi dƣỡng giáo viên theo hƣớng nghiên cứu -Thứ tƣ nâng cao trình độ ngo i ngữ cho giáo viên sƣ ph m ể tiếp cận tri thức khoa học công nghệ tiên tiến phát triển công nghệ 4.0 mang l i, ngƣ i không thông th o ngo i ngữ ây điều cần thiết để giáo viên hội nhập với xu hƣớng kết nối tồn cầu, Vì cần khuyến khích, động viên ngƣ i giáo viên cần nâng cao trình độ ngo i ngữ nhiều biện pháp khác 3.2.4.2 Nâng cao chất lƣợng tập huấn nghiệp vụ 94 Khi sách chung ngành thay đổi, điều chỉnh kéo theo quy định kèm theo thay đổi Hay trình triển khai thực nội dung công tác nghiệp vụ t i đơn vị va vấp thực tiễn, gặp nhiều khó khăn vƣớng mắc, chƣa thống phƣơng thức nhƣ cách thức giải ể đảm bảo yêu cầu công tác tập huấn nghiệp vụ đ t kết quả, chất lƣợng nhƣ mong muốn cần thực theo quy trình sau: Bƣớc 1: ơn vị, ngành phải thu thập thơng tin khó khăn vƣớng mắc gặp phải triển khai nghiệp vụ Yêu cầu ph ng, ban, tổ nghiệp vụ đơn vị báo cáo thơng qua q trình triển khai nghiệp vụ đƣợc giao Tuy nhiên cần lƣu ý phải đối chiếu, rà soát ký việc nghiên cứu triệt để văn bản, quy trình hƣớng dẫn, lo i trừ yếu tố chủ quan viên chức áp dụng thực nghiệp vụ Từng cán bộ, viên chức ph ng, ban, tổ nghiệp vụ đƣợc giao chuyên quản tổng hợp khó khăn vƣớng mắc, bất cập xảy trình tác nghiệp, nhƣ đối chiếu so sánh phƣơng pháp, cách thức triển khai, tính đặc thù cụ thể t i đơn vị Thơng qua ho t động quản lý, nghiên cứu khảo sát, lãnh đ o ph ng nghiệp vụ, cán tổng hợp thuộc ph ng, ban, tổ nắm bắt tập hợp vấn đề bất cập ho t động nhiệm vụ, yêu cầu đ i h i công tác quản lý thực nhiệm vụ cần đƣợc uốn nắn, chấn chỉnh Bƣớc 2: Trƣởng ph ng, ban, tổ nghiệp vụ nghiên cứu yêu cầu đổi công tác nghiệp vụ theo văn hƣớng dẫn, đối chiếu với yêu cầu quản lý nhƣ thực tiễn đợt kiểm tra nghiệp vụ t i sở để đề xuất nội dung cần triển khai tập huấn nghiệp vụ Bƣớc 3: Biên so n tài liệu tập huấn Cần tập hợp đầy đủ nội dung tài liệu bƣớc Phân định rõ nội dung nghiệp vụ uốn nắn sai sót đƣợc tổng hợp từ sở Nội dung tài liệu phải cô đọng nhằm giúp cho viên chức dễ tiếp thu, thực hiện, đồng th i phải đáp ứng yêu cầu quản lý nhƣ tiêu chí đề tập huấn nghiệp vụ 95 Mỗi đơn vị nghiệp địa bàn thị xã Cai Lậy cần thành lập “Tổ giảng viên” đồng chí lãnh đ o làm tổ trƣởng, thành phần từ cán lãnh đ o, cán tổng hợp ph ng nghiệp vụ, ngƣ i có kinh nghiệm nhƣ khả truyền đ t Tổ giảng viên có trách nhiệm thảo luận tài liệu ph ng nghiệp vụ biên so n, đối chiếu với yêu cầu quản lý, phối hợp lĩnh vực nghiệp vụ, chỉnh lý tài liệu trình thủ trƣởng đơn vị phê duyệt trƣớc tập huấn ây yêu cầu quan trọng, định chất lƣợng đợt tập huấn nghiệp vụ; khắc phục đƣợc tình tr ng kết thúc tập huấn mà ngƣ i thực không hiểu rõ nội dung, không chuyển đổi đƣợc tƣ nhƣ hành vi thân thao tác nghiệp vụ (hay nói cách khác dậm chân t i chỗ) Bƣớc 4: Triển khai tập huấn Tài liệu đƣợc phát đầy đủ đến tất thành phần tham dự, giúp cho ngƣ i có khả theo dõi nội dung truyền đ t Phần trình chiếu phải đọng, xúc tích, tập trung vào vấn đề giúp ngƣ i nghe hiểu nắm yêu cầu, có đủ kiến thức để phát biểu ý kiến phần thảo luận Ngƣ i chủ trì phải khơi dậy đƣợc khơng khí thảo luận, nêu tất tình vƣớng mắc t i sở, đồng th i giải đáp câu h i đề Ngƣ i giảng d y cần đƣa đƣợc giải pháp số vấn đề xảy vƣớng mắc triển khai nghiệp vụ Nhƣ vậy, để nâng cao chất lƣợng công việc đơn vị nghiệp địa bàn thị xã Cai Lậy, ngồi cơng tác trên, cần hoàn thiện số nội dung sau nhằm t o điều kiện cho ho t động nhƣ: - Hoàn thiện quy định công tác đào t o, bồi dƣỡng cán đơn vị cách xây dựng hồn thiện quy chế, sách đào t o, tăng quyền tự chủ chịu trách nhiệm UBND thị xã Cai Lậy công tác đào t o, bồi dƣỡng đơn vị mình, đa d ng hóa mơ hình đào t o - ổi nội dung, chƣơng trình, tài liệu, phƣơng pháp đào t o cách tổ chức biên so n l i chƣơng trình, tài liệu đào t o đảm bảo khơng trùng lặp, có kết cấu hợp lý lý thuyết thực tiễn 96 - Bố trí nguồn tài cho cơng tác đào t o, bồi dƣỡng công chức, viên chức - Mở rộng tăng cƣ ng hợp tác quốc tế lĩnh vực đào t o, bồi dƣỡng cán CC, VC đơn vị 3.3 Kiến nghị ể chủ động đƣợc NNL ổn định, chuyên nghiệp, có lực quản lý kinh tế, giáo dục, pháp luật, hành chính, có kỹ thực thi cơng vụ, cơng tác quản lý, điều hành, góp phần bảo đảm an ninh, trị trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế địa phƣơng; với nhận định phân tích trên, tác giả xin đề xuất với cấp, ngành, quan từ Trung ƣơng đến địa phƣơng xem xét giải vấn đề cần đặt nhƣ sau: 3.2.1 Đối với đơn vị nghiệp - Tiếp nhận, t o điều kiện thuận lợi, bố trí chỗ (nếu cần thiết), nơi làm việc để CC, VC đƣợc điều động, luân chuyển quan hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Thực việc chi trả lƣơng, phụ cấp (nếu có), trợ cấp CC, VC đƣợc điều động, luân chuyển quan theo quy định - Xây dựng đề án kiện toàn tổ chức, bố trí xếp l i CC, VC tinh giản biên chế trình UBND thị xã phê duyệt theo thẩm quyền Tổ chức thực có hiệu cơng tác cải cách hành t i quan, đơn vị - Xác định nhu cầu đào t o, bồi dƣỡng CC, VC; xây dựng kế ho ch đào t o, bồi dƣỡng CC, VC hàng năm, năm; thực đào t o CC, VC theo quy ho ch đƣợc duyệt Thực việc đánh giá CC, VC, tổng hợp kết đánh giá rút kinh nghiệm 3.2.2 Đối với Chính phủ - Cải cách chế độ tiền lƣơng, nâng cao đ i sống công chức Nhà nƣớc, chống đặc quyền đặc lợi, bảo đảm lƣơng nguồn sống CC, VC - Quy định định mức biên chế viên chức VSN phù hợp với ngành, khu vực, vùng miền phân lo i đơn vị hành chính; ban hành quy chế, sách thu hút cán bộ, sinh viên gi i có trình độ đ i học, sau đ i học 97 Kết luận chƣơng Trên sở tồn t i, bất cấp công tác phát triển nguồn nhân lực đơn vị nghiệp địa bàn thị xã Cai Lậy nhƣ nguyên nhân chúng chƣơng 2, nội dung Chƣơng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển NNL đơn vị nghiệp địa bàn thị xã Cai Lậy Các giải pháp đƣợc nêu với mục đích nhằm phát triển NNL ngày hoàn thiện hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ quan nhƣ đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội cho thị xã Cai Lậy nói chung Trong đó, số giải pháp là: (1) Hoàn thiện quy ho ch cán (2) Hồn thiện cơng tác tuyển dụng, sử dụng đánh giá ngƣ i lao động (3) Hoàn thiện sách đãi ngộ ngƣ i lao động (4) Hồn thiện công tác đào t o, bồi dƣỡng nguồn nhân lực Mỗi sách đƣa giải pháp chi tiết gắn với đặc thù địa bàn thị xã Cai Lậy Ngoài ra, nội dung chƣơng c n đƣa số kiến nghị với đơn vị nghiệp, nhà nƣớc nhằm t o đồng sách thực thi sách thực tế đ t hiệu 98 KẾT LUẬN Nhà nƣớc ta với chủ trƣơng cải cách đơn giản hóa thủ tục hành đặt yêu cầu cho tổ chức việc xếp l i đội ngũ cán theo hƣớng gọn nhẹ đảm bảo chất lƣợng ể đ t đƣợc yêu cầu này, tất tổ chức, có đơn vị nghiệp địa bàn thị xã Cai Lậy cần phải có biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Bên c nh đó, VSN mong muốn Chính phủ áp dụng hình thức khốn biên chế kinh phí ho t động quản lý máy ngành Hiện chế độ chi tiêu hành chính, nghiệp Nhà nƣớc ta có nhiều sửa đổi song bất cập, đặc biệt định mức biên chế Các quy định t i chƣa khuyến khích th a đáng cho đơn vị thực tiết kiệm chi tiêu Bên c nh đó, Nhà nƣớc thực quản lý chi tiêu, biên chế hai lo i hình đơn vị Các đơn vị nghiệp địa bàn thị xã Cai Lậy mắt xích chuỗi hệ thống dịch vụ, giáo dục, xây dựng Luận văn “Phát triển nguồn nhân lực đơn vị nghiệp địa bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang” góp phần hệ thống hóa lý luận phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực VSN, đồng th i điểm m nh, điểm yếu, tồn t i h n chế nguồn nhân lực t i thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Trong khuôn khổ luận văn th c sỹ, tác giả vận dụng kiến thức, lý luận đƣợc tiếp thu từ nhà trƣ ng, nghiên cứu nguồn tài liệu, sâu tìm hiểu, khảo sát qua thực tế cơng tác t i Ph ng Nội Vụ thị xã Cai Lậy Từ kết khảo sát thực tế, tác giả luận văn tiến hành phân tích, đánh giá thực tr ng phát triển nguồn nhân lực địa bàn, mặt làm đƣợc , mặt tồn t i nguyên nhân Trên sở đó, luận văn đƣa số giải pháp kiến nghị cần thiết nhằm phát triển nguồn nhân lực đơn vị nghiệp, mà chủ yếu đọi ngũ giáo viên mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn huyện Tuy vậy, công tác phát triển nguồn nhân lực nội dung rộng lớn, khó khăn phức t p, nên nội dung đề xuất mà tác giả nêu luận văn chƣa thể bao 99 quát hết tất vấn đề thuộc lĩnh vực ồng th i, luận văn không tránh kh i h n chế, thiếu sót nên mong nhân đƣợc ý kiến đóng góp Hội đồng, thầy, cô đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện mang tính ứng dụng cao Qua đây, tác giả luận văn xin đƣợc gửi l i cảm ơn chân thành đến TS Phan Thị Thái thầy, giáo tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2013), Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 Chính phủ ban hành vị trí việc làm cấu ngạch viên chức Nguyễn Tiến Dũng, ỗ Văn D o (2008) “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”; T p chí Lao động xã hội, số 329, tháng - 2008 Trần Thị Kim Dung (2008), Giáo trình “Quản trị nhận lực”, NXB TP Hồ Chí Minh Nguyễn ình Hƣơng (2009), “Vấn đề đánh giá sử dụng cán bộ, Tạp chí xây dựng Đảng” oàn Văn Khái (2005), “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, T p chí Lý luận trị, Hà Nội Phan Thanh Khôi, Nguyễn Văn Sơn (2011), “Xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước”, T p chí Tun giáo số 7/2011 Ngơ Võ Lƣợc (2014), “Nâng cao chất lượng phục vụ BHXH, BHYT phát triển bền vững”, T p chí BHXH tháng 8/2014 Vũ Thị Phƣơng Mai (2012), “Đổi sách đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tinh thần Đại hội XI Đảng”, T p chí cộng sản Ph m Cơng Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế”, T p chí Cộng sản số 786 (tháng năm 2008) 10 Nguyễn ình Phan, ặng Ngọc Sự (2012), “Quản trị chất lượng”, Nxb i học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Ph ng giáo dục t o thị xã Cai Lậy (2013 - 2017), Báo cáo công tác năm 12 Ph ng Nôi vụ thị xã Cai Lậy (2013 - 2017), Báo cáo công tác năm 13 Quốc hội (2010), Luật Viên chức, Luật số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2012 14 Nguyễn Tiệp (2010), “Giáo trình nguồn nhân lực”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Đổi sách tiền lương bối cảnh kinh tế tri thức”, Hà Nội 16 Trần Văn Tùng (2005), “Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng”, Nxb Thế giới, Hà Nội 17 Trần Mai Ƣớc (2010), “Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ CNH-HĐH thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”, Hội thảo khoa học “Phát triển kinh tế - xã hội cƣơng lĩnh đổi mới”, Trƣ ng Kinh tế Tp.HCM T p chí Cộng sản i học