Nghiên cứu cơ chế tài chính áp dụng cho xí nghiệp liên doanh vietsovpetro sau khi kết thúc hiệp định liên chính phủ việt nga

107 1 0
Nghiên cứu cơ chế tài chính áp dụng cho xí nghiệp liên doanh vietsovpetro sau khi kết thúc hiệp định liên chính phủ việt   nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học mỏ - địa chất Nguyễn thị cẩm linh Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp Mà số: 60.31.09 Luận văn thạc sĩ kinh tÕ Ng­êi h­íng dÉn khoa häc : PGS.TS Ng« bính Hà nội 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2007 Học viên Nguyễn Thị Cẩm Linh Mục lục Trang Trang phụ bìa Lêi cam ®oan Môc lôc Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mơc c¸c h×nh vÏ Mở đầu Ch­¬ng 1- Tỉng quan lý ln thực tiễn chế tài hoạt động tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí 12 1.1 Tỉng quan lý ln vỊ chế tài 12 1.2 Tỉng quan thùc tiƠn c¬ chÕ tài nói chung Việt Nam nói riêng hoạt động tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí 19 1.3 Cơ chế tài áp dụng VSP 41 Ch­¬ng 2- Mét số giải pháp hoàn thiện chế tài áp dơng cho xÝ nghiƯp liªn doanh VIETSOVPETRO sau kÕt thúc Hiệp định liên phủ Việt - Nga 50 2.1 Hình thức tổ chức pháp lý míi cđa VSP 50 2.2 Giải pháp thuế điều kiện tài áp dụng cho Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro sau kết thúc Hiệp định liên phủ ViƯt - Nga 65 2.2.1 Chun th suất thuế tài nguyên đồng mức sang thuế suất thuế tài nguyên phân biệt tăng dần theo sản lượng khai thác 67 2.2.2 Tăng tỷ lệ doanh thu dầu để lại cho VSP để bù đắp chi phí tìm kiếm thăm dò, phát triển mỏ khai thác dầu khí 68 2.2.3 ChuyÓn thuÕ suÊt thuÕ thu nhËp doanh nghiƯp ®ång møc sang th st th thu nhập doanh nghiệp phân biệt theo doanh thu bán dầu 69 2.3 Chuyển Dầu thô xuất không thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng sang thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng với thuế suất 0% 71 2.4 áp dụng tính khấu hao TSCĐ vào chi phí thu håi 72 2.5 TrÝch quü thu dọn mỏ dầu khí theo sản lượng với mức trích giảm dần 73 2.6 Lập quỹ bình ổn cho hoạt động dầu khí tăng giảm giá dầu so với dự kiến 74 2.7 Một số kiến nghị chung nhằm hoàn thiện chế tài 76 Chương 3- lợi ích giải pháp hoàn thiện chế tài áp dụng cho xí nghiệp liên doanh VIETSOVPETRO sau kết thúc Hiệp định liên Chính phủ Việt - Nga 77 3.1 Lợi ích giải pháp thuế tài nguyên thuế thu nhập doanh nghiƯp 77 3.1.1 Lỵi Ých cđa viƯc chun th st th thu nhËp doanh nghiƯp ®ång møc sang th st th thu nhËp doanh nghiƯp ph©n biƯt theo doanh thu bán dầu 77 3.1.2 Lợi ích việc chuyển thuế suất thuế tài nguyên đồng mức sang thuế suất thuế tài nguyên phân biệt tăng dần theo sản lượng khai thác: 82 3.2 Lợi ích việc tăng tỷ lệ doanh thu dầu để lại cho VSP để bù đắp chi phí tìm kiếm thăm dò, phát triển mỏ khai thác dầu khí 85 3.3 Lợi ích việc chuyển Dầu thô xuất khẩu không thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng sang thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng với thuế suÊt 0% 88 3.4 Lỵi Ých cđa viƯc trÝch q thu dän má dÇu khÝ theo sản lượng với mức trích giảm dần 89 3.5 Lợi ích việc lập quỹ bình ổn cho hoạt động dầu khí tăng giảm giá dầu so với dự kiến 92 3.6 Lỵi Ých việc áp dụng tính khấu hao TSCĐ vào chi phí thu hồi 95 Kết luận 101 Danh mục công trình công bố tác giả 104 Tài liệu tham kh¶o 105 Danh mơc c¸c ký hiƯu, c¸c chữ viết tắt Nhà thầu : Các công ty dầu khí nước Petrovietnam : Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam TSCĐ : Tài sản cố định TVSP : Công ty trách nhiệm hữu hạn Vietsovpetro USD : Đô la Mỹ VAT : Thuế giá trị gia tăng VSP : XÝ nghiƯp liªn doanh Vietsovpetro XN : XÝ nghiệp Zarubezhneft : Tổng công ty cổ phần Zarubezhneft Danh mục bảng Trang Bảng 1.1 Biểu thuế tài nguyên dầu thô khí thiên nhiên 39 Bảng 1.2 Các tiêu khai thác doanh thu VSP giai đoạn 1981-2006 46 Bảng 1.3 Chi phí đầu tư mỏ Bạch Hổ mỏ Rồng tính đến 01/1/2006 47 Bảng 2.1 Biểu thuế suất thuế tài nguyên phân biệt tăng dần theo sản lượng khai thác 68 B¶ng 2.2 BiĨu th st th thu nhËp doanh nghiệp phân biệt 71 Bảng 2.3 Tỷ lệ mức khấu hao TSCĐ VSP 72 B¶ng 2.4 Doanh thu khoản thu thêm tăng giá dầu 75 Bảng 3.1 Các số khai thác hàng năm mỏ Bạch Hổ Rồng giai đoạn 2011 -2020 78 B¶ng 3.2 Các tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ Rồng giai đoạn 20112020 (tính theo thuế suất thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp 50%) 79 Bảng 3.3 Các tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ Rồng giai đoạn 20112020 (tính theo thuế st th thu nhËp doanh nghiƯp ph©n biƯt) 81 Bảng 3.4 So sánh tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ Rồng giai đoạn 2011-2020 theo hai phương án thuế thu nhập doanh nghiệp 82 Bảng 3.5 Các tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ Rồng giai đoạn 20112020 (tính theo thuế suất thuế tài nguyên phân biệt theo sản lượng khai th¸c) 84 Bảng 3.6 So sánh tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ Rồng giai đoạn 2011-2020 theo hai phương án thuế tài nguyên 85 Bảng 3.7 Các tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ Rồng giai đoạn 20112020 (tính theo tỷ lệ doanh thu dầu để lại cho VSP bù đắp chi phí lµ 50%) 87 Bảng 3.8 So sánh tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ Rồng giai đoạn 2011-2020 theo hai phương án tỷ lệ dầu để lại cho VSP bù đắp chi phí 88 Bảng 3.9 Dự kiến sản lượng dầu thô khai thác 2011-2020 VSP 91 Bảng 3.10 Møc trÝch quü thu dän má tÝnh cho tÊn dầu VSP 91 Bảng 3.11 Các tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ Rồng giai đoạn 20112020 (tính theo giá dầu bình quân 250 USD/tấn) 94 Bảng 3.12 So sánh tiêu tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ Rồng giai đoạn 2011-2020 theo hai mức giá dầu bình quân 95 Bảng 3.13 Các tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ Rồng giai đoạn 20112020 (tính khấu hao TSCĐ vào chi phí thu hồi) 98 Bảng 3.14 So sánh tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ Rồng giai đoạn 2011-2020 theo hai cách tính khấu hao TSCĐ 97 Danh mục hình vẽ Trang Hình 1.1 Sơ đồ phân loại chÕ kinh tÕ 14 Hình 1.2 Sơ đồ minh họa chế tµi chÝnh nh­ mét hƯ thèng 17 Hình 1.3 Mô hình phân chia lợi nhuận VSP theo Hiệp định 1981 43 Hình 1.4 Mô hình phân chia lợi nhuận VSP theo Hiệp định sửa đổi 1991 45 Hình 2.1 Sơ ®å c¬ cÊu tỉ chøc cđa VSP hiƯn 51 Hình 2.2 Sơ đồ mô hình tổ chức Công ty trách hiệm hữu hạn Vietsovpetro 53 Hình 2.3 Sơ đồ phân phối lợi nhuận từ hoạt động khai thác dầu thô 60 Hình 2.4 Sơ đồ phân phối lợi nhuận từ cung cấp dịch vụ hoạt động tài theo Nghị định 199/2004/NĐ-CP [2] 61 Hình 3.1 Sản lượng khai thác diễn biến giá dầu VSP từ 1991 - 2006 92 Mở đầu Tính cấp thiết luận văn Cơ chế hệ thống phương pháp công cụ người nghĩ để quản lý đối tượng Cơ chế kinh tế hệ thống phương pháp công cụ bảo đảm cho hoạt động kinh tế thông suốt Nhà nước người quản lý doanh nghiệp tác động đến hệ thống kinh tế nhằm đạt mục tiêu kinh tế xà hội đất nước Đối với Việt Nam chế kinh tế chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xà hội chủ nghĩa Cơ chế tài nằm hệ thống chế kinh tế, hệ thống phương pháp công cụ mà Nhà nước chủ doanh nghiệp sử dụng để tác động đến chức tài theo mục tiêu đặt chủ thể quản lý Cơ chế tài Nhà nước hành phản ánh tập trung Luật thuế Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 ban hành Quy chế quản lý tài công ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác Riêng lĩnh vực tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí, chế tài Nhà nước phản ánh Luật dầu khí năm 1993, Luật sửa đổi bổ sung Luật dầu khí ngày 09/06/2000 Công nghiệp dầu khí xem ngành kinh tế mũi nhọn nghiệp công nghiệp hóa- đại hóa, có vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xà hội an ninh quốc phòng đất nước nên Chính phủ quan tâm tạo điều kiện phát triển Trước có Luật Dầu khí, chế tài hoạt động dầu khí chủ yếu theo thông lệ quốc tế chưa thể tính rõ ràng quán nên không khuyến khích thu hút đầu t­ n­íc ngoµi vµo lÜnh vùc nµy B»ng viƯc ban hành Luật đầu tư nước năm 1987, sửa đổi bổ sung năm 1990, 1992 nước ta đà thu hút số lượng lớn đầu tư nước đáng kể có ngành dầu khí Để tăng cường thu hút đầu tư nhận chuyển giao công nghệ từ nước tự đầu tư nước lĩnh vực dầu khí, góp phần phát triển kinh tế đất nước, Nhà nước đà ban hành Luật Dầu khí năm 1993 đồng thời theo ban hành loạt sắc thuế: Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp v.v ; Quy chế quản lý tài chính; Luật Đầu tư v.vđà tạo hành lang pháp lý chế tài rõ ràng cho lĩnh vực tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí Vì vậy, đến phần lớn hợp đồng phân chia sản phẩm thực với kết tốt đẹp hợp đồng liên doanh dầu khí Việt - Nga số phát dầu khí đà tảng cho việc phát triển ngành dầu khí, đồng thời khẳng định vai trò ngành công nghiệp nặng, mũi nhọn, mạnh nước ta, có ®ãng gãp to lín cho nỊn kinh tÕ qc d©n Việc Luật Đầu tư năm 2005 đời sù kiƯn quan träng nh»m nhÊt qu¸n (thèng nhÊt) chÝnh sách đầu tư Nhà nước ta trước phản ánh riêng lẽ nhiều luật vào thời điểm gia nhập WTO, tạo quan tâm mạnh mẽ nhà đầu tư thành phần kinh tế nước Song mà Luật Dầu khí không hiệu lực cần hoàn thiện Còn chế đầu tư theo Hiệp định liên phủ chắn phải thay Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (VSP) liên doanh lĩnh vực tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí thành lập hoạt động sở Hiệp định liên Chính phủ Việt Nga ngày 19/6/1981 Hiệp định sửa đổi ngày 16/7/1991 Qua 25 năm hoạt động tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí VSP đà có đóng góp to lớn vào nghiệp dầu khí nước nhà đóng góp không nhỏ cho kinh tế quốc dân Hiện vùng hoạt động VSP bị giới hạn hai mỏ Bạch Hổ Rồng, hai mỏ có điều kiện kinh tế, địa chất khác Sau kết thúc Hiệp định, hai bên tiếp tục hợp tác lĩnh vực thăm dò địa chất khai thác dầu khí sở VSP Khi đó, VSP trở thành Công ty trách nhiệm hữu hạn Vietsovpetro (TVSP) hoạt động phù hợp với Luật pháp Việt Nam: Luật doanh nghiệp, Luật Dầu khí, Luật Đầu tư tuân thủ quy định quản lý tài thống Nhà nước Việt Nam Vì vậy, để VSP tiếp tục khẳng định doanh nghiệp chủ lực ngành dầu khí Việt Nam, tiếp tục khai thác mỏ Bạch Hổ đầu tư vào mỏ Rồng mỏ khác để để tìm kiếm trữ lượng thương mại mang lại lợi ích quốc gia phải có sách khuyến khích đầu tư phù hợp mỏ Rồng mỏ khác mà điều trước hết thể chế tài áp dụng cho VSP Do đó, việc nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện 92 Rõ ràng theo bảng 3.10., với tổng sản lượng khai thác dự kiến 34.03 triệu dầu, trích 10.29 USD dầu, đến năm 2020 VSP có quỹ thu dọn mỏ 350 triệu USD Tóm lại, mục tiêu phát triển kinh tế phải kết hợp với bảo vệ môi trường để hướng tới phát triển bền vững nước Việt Nam 3.5 Lợi ích việc lập quỹ bình ổn cho hoạt động dầu khí tăng giảm giá dầu so với dự kiến Sản lượng khai thác diễn biến giá dầu bình quân VSP từ năm 1991 đến 2006 thể hình 3.1 16,000 600 USD/tấn ngàn 133211350013120 12,592 12220 12,123 14,000 12,000 11,001 10655 9806 402.72 9,433 10,000 500 504.58 400 8,219 8,000 6,000 4,000 286.57 225.14 223.87 196.56 183.54 3,957 152 148 150 2,000 300 6,9176,711 6,312 5,502 155.25 150.91 134.87 128.4 123.13 103.33 100 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm Sản lượng khai thác 200 Giá dầu bình quân Hình 3.1 Sản lượng khai thác diễn biến giá dầu VSP từ 1991 - 2006 Theo hình 3.1., giá dầu bình quân tăng cao theo năm kể từ năm 2002 Điều lý giải sản lượng khai thác VSP giảm dần từ năm 2002 doanh thu VSP năm cao (xem bảng 2.1) Vì vậy, năm qua VSP đảm bảo nộp thuế đầy đủ cho ngân sách mà ngân sách thu thêm 93 lượng lớn tiền thuế tăng giá dầu để thực mục tiêu ngân sách nhà nước Một số năm gần việc đầu tư cho đại hóa thay thiết bị, công trình lấy từ nguồn để lại tăng giá dầu sau nộp thêm thuế phía phê duyệt Tuy nhiên, giá dầu giảm việc phân chia sản phẩm đà quy định theo tỷ lệ cố định, chi phí đầu tư cho hoạt động dầu khí phải giảm theo, nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất cần thiết để ứng với khối lượng sản xuất trì sửa chữa tăng đặc biệt cho công tác tìm kiếm thăm dò gia tăng trữ lượng dầu khí phải đảm bảo Chính thỏa thuận áp dụng cho VSP sau 2010 cần phải có quy định lập quỹ bình ổn cho hoạt động dầu khí tăng giảm giá dầu so với dự kiến Nguồn để hình thành quỹ bình ổn từ khoản thu vượt mức tăng giá dầu, tỷ lệ trích lập quỹ bình ổn toàn số tiền thu thêm tăng giá dầu Quỹ bình ổn cho hoạt động dầu khí dùng để bù đắp thiếu hụt giá dầu xuống thấp đầu tư cho đại hóa thay thiết bị, công trình vài năm đà làm Theo bảng 2.4 đà trình bày chương 2, tính từ năm 1998 - 2006 phần thu thêm VSP biến động tăng giảm giá dầu 8793 triệu USD Giả định từ năm 2007 - 2010 giá dầu không biến động; từ năm 2011-2020 giá dầu 300 USD/tấn mà giảm xuống 250 USD/tấn Tính toán lại tiêu kinh tế mỏ Bạch Hổ mỏ Rồng theo bảng 3.11 So sánh tiêu kinh tế mỏ Bạch hổ mỏ Rồng với hai mức giá dầu bảng 3.12., thấy giá dầu giảm doanh thu bán dầu giảm 1599 triệu USD, tổng thu ngân sách thuế giảm 765.5 triệu USD Thu nhập sau thuế phải bù chi phí xây dựng phát triển mỏ 1956.8 triệu USD, thu nhập phía chia lại 175.5 triệu USD Với quỹ bình ổn cho hoạt động dầu khí tăng giảm giá dầu hình thành từ nguồn tăng giá dầu năm trước 8793 triệu USD dùng quỹ để trang trải chi phí xây dựng phát triển mỏ Khi đó, thu nhập sau thuế trừ 1956.8 triệu USD thu nhập phía chia 1153.9 triệu USD 94 Bảng 3.11 Các tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ Rồng giai đoạn 2011-2020 (tính theo giá dầu bình quân 250 USD/tấn) STT Các tiêu Sản lượng dầu khai thác Giá dầu trung bình Doanh thu bán dầu Chi phí đầu tư Chi phí thường xuyên Chi phÝ thu dän má Tæng chi phÝ Thuế tài nguyên 18% Thuế xuất Phần dầu hoàn chi 10 phí, max 25% Thuế thu nhập doanh 11 nghiÖp 50% 12 Thu nhËp sau thuÕ % chi phí so với 13 doanh thu bán dầu 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 20112020 4212 4020 3947 3791 3481 2988 2737 2471 2129 34026 USD/tÊn 250 250 250 250 250 250 triÖu USD 1062.5 1053 1005 986.8 947.8 870.3 -"188.8 175.4 211.5 199.3 99.2 56.2 250 250 250 250 747 28.2 684.3 35.9 617.8 24.8 532.3 8506.5 1019.3 Đơn vị 2011 tính ngàn 4250 -"-"-"- 265.9 26.6 481.3 282.8 275.2 290.5 292.2 285.8 280.8 23.3 20.3 24.0 27.2 31.0 28.8 481.5 507 513.8 418.6 373 337.8 280.7 25.2 341.8 282.4 22.1 329.3 280.5 18.8 299.3 2816.8 247.3 4083.4 -"-"- 191.3 29.1 189.5 180.9 177.6 170.6 156.6 134.5 28.9 27.6 27.1 26.0 23.9 20.5 123.2 18.8 111.2 16.9 95.8 14.6 1531.2 233.3 -"- 265.63 263.3 251.3 246.7 236.9 217.6 186.8 171.1 154.4 133.1 2126.6 -"- 288.2 285.7 272.6 267.7 257.1 236.1 202.7 185.6 167.6 144.4 2307.7 -"- 288.2 285.7 272.6 267.7 257.1 236.1 202.7 185.6 167.6 144.4 2307.7 % 45.3% 45.7% 50.4% 52.1% 44.2% 42.9% 45.2% 50.0% 53.3% 56.2% 48.0% 95 Bảng 3.12 So sánh tiêu tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ Rồng giai đoạn 2011-2020 theo hai mức giá dầu bình quân Chỉ tiêu Doanh thu bán dầu Tổng chi phí Tổng thuế nộp ngân sách Thu nhập sau thuế Trang trải chi phí xây dựng phát triển mỏ Theo phương án giá dầu bình quân 300USD/tấn (1) 10105.6 4083.4 4837.7 2741.5 Đơn vị tính: triệu USD Theo phương án giá dầu bình Chênh quân lệch 250USD/tấn (2) (2)-(1) 8506.5 -1599 4083.4 4072.2 -765.5 2307.7 -433.8 1557 1956.8 399.8 Thu nhập lại chia hai phía 1184.5 350.9 -833.6 Thu nhập phía chia 592.3 175.5 -416.8 Rõ ràng, quỹ bình ổn cho hoạt động dầu khí tăng giảm giá dầu hình thành từ nguồn tăng giá dầu năm trước nguồn để VSP bù đắp nhu cầu chi chi xây dựng phát triển mỏ giá dầu giảm, từ làm thu nhập phía chia tăng lên dùng phần thu nhập sau thuế để bù đắp chi phí Đây điều quan tâm nhà đầu tư Vì cuối việc đầu tư thu lợi nhuận Như vậy, việc lập quỹ bình ổn cho hoạt động dầu khí tăng giảm giá dầu so với dự kiến từ khoản thu vượt mức tăng giá dầu với tỷ lệ trích lập quỹ bình ổn toàn số tiền thu thêm tăng giá dầu mục đích quỹ bình ổn dùng để bù đắp thiếu hụt giá dầu xuống thấp đầu tư cho đại hóa thay thiết bị, công trình vài năm đà làm điều cần thiết để VSP giảm bớt việc bù đắp chi phí xây dựng phát triển mỏ lợi nhuận sau thuế, từ làm tăng thu nhập chia phía tham gia VSP 3.6 Lợi ích việc áp dụng tính khấu hao TSCĐ vào chi phí thu hồi Như đà trình bày chương 1, theo Luật dầu khí khấu hao TSCĐ tính vào chi phí thu hồi Nhưng VSP đà không trích khấu hao TSCĐ để 96 tránh bên rút vốn chuyển vốn nước mà chịu thuế chuyển lợi nhuận nước Hai phía thu hồi vốn đầu tư qua việc phân chia lợi nhuận từ doanh thu bán dầu sau trừ khoản thuế theo quy định tỷ lệ dầu để lại cho VSP để bù đắp chi phí Việc tính khấu hao TSCĐ VSP không nhằm mục đích xem xét phương án phân chia sản phẩm có ý nghĩa phương diện hạch toán quản lý, tính toán tiêu hiệu sản xuất kinh doanh đầu tư Giả định đến năm 2010, VSP đánh giá lại tài sản giá trị tài sản cố định lúc là: - Nguyên giá : 3500 triệu USD - Hao mòn lũy kế : 2500 triệu USD - Giá trị lại : 1000 triệu USD Từ 2011-2020, VSP thực khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng 10 năm, năm 100 triệu USD Và giả định số tiền khấu hao lập quỹ khấu hao tính vào chi phí thu hồi Thể tiêu kinh tế, khai thác dầu mỏ Bạch Hổ Rồng từ 20112020 với cách tính khấu hao vào chi phí thu hồi dầu bảng 3.13 So sánh phương thức phân chia sản phẩm bình thường áp dụng VSP phương thức phân chia sản phẩm tính khấu hao vào chi phí thu hồi dầu bảng 3.14 Theo bảng 3.14., tính khấu hao TSCĐ vào chi thu hồi tổng số thu ngân sách nhà nước giảm 500 triệu USD thu nhập phía chia tăng 250 triệu USD Nếu việc thực khấu hao tài sản cố định VSP nhằm vào mục đích quản lý, sử dụng hiệu TSCĐ có VSP mà không ảnh hưởng đến phương án phân chia lợi nhuận phía tham gia VSP Nhà nước sÏ thu th thu nhËp doanh nghiƯp nhiỊu h¬n, nh­ phương án thu thêm 500 triệu USD Tuy nhiên, theo bảng 3.14 tính khấu hao TSCĐ vào chi thu hồi thấy tổng thu phía ViƯt Nam bao gåm thu vỊ th vµ thu nhËp phía chia thực chất giảm 250 triệu USD đồng thời thu nhập phía tăng 250 triƯu USD Nh­ vËy, tÝnh khÊu hao vµo chi phÝ thu håi th× tỉng thu phÝa ViƯt Nam bao 97 gồm thu thuế thu nhập phía chia giảm lại làm cho thu nhập phía chia tăng lên tương ứng Đứng góc độ nhà đầu tư vấn đề mà họ quan tâm khuyến khích họ đầu tư Về phía nước chủ nhà thu ngân sách có giảm giá dầu tăng việc kích thích đầu tư có hiệu quả, kết tìm thấy mỏ có giá trị thương mại lợi nhuận tăng lên Với tình hình trữ lượng thương mại đà giảm sút việc kích thích đầu tư việc cần thiết phải làm để tăng cường thu hút đầu tư khai thác phát trữ lượng thương mại mang lại lợi ích to lớn cho đất nước Bảng 3.14 So sánh tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ Rồng giai đoạn 2011-2020 theo hai cách tính khấu hao TSCĐ Chỉ tiêu Theo phương án không tính khấu hao TSCĐ vào chi phí thu hồi Doanh thu bán dầu Tổng chi phí Tổng thuế nộp ngân sách Thu nhập sau thuế Trang trải chi phí xây dựng phát triển mỏ Thu nhập lại chia hai phía Thu nhập phía chia Tổng thu phía ViƯt Nam bao gåm thu vỊ th vµ thu nhËp phía chia Đơn vị tính: triệu USD Theo phương án tính khấu hao Chênh TSCĐ vào chi phí lệch thu hồi (1) 10105.6 4083.4 4837.7 2741.5 (2) 10105.6 3083.4 4337.7 2241.5 (2)-(1) -1000 -500 -500 1557 557 -1000 1184.5 1684.5 500 592.3 842.3 250 5429.9 5179.9 -250 ViƯc tÝnh khÊu hao vµo chi phÝ thu håi dầu phù hợp với luật pháp Việt Nam phù hợp với chế tài mô hình pháp lý VSP (là TVSP) sau kết thúc hiệp định liên phủ Việt - Nga Hoạt động TVSP phải tuân theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Quy chế quản lý tài Nhà nước pháp luật khác Việt Nam 98 Bảng 3.13 Các tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ Rồng giai đoạn 2011-2020 (tính khấu hao TSCĐ vào chi phí thu hồi) Đơn 2011STT Các tiêu vị 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2020 tính Sản lượng dầu khai ngàn thác 4250 4212 4020 3947 3791 3481 2988 2737 2471 2129 34026 USD/ Giá dầu trung b×nh tÊn 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 triệu Doanh thu bán dầu USD 1262.4 1250.9 1193.9 1172.2 1125.9 1033.8 887.4 812.9 733.8 632.4 10105.6 Chi phí đầu tư -"- 188.8 175.4 211.5 199.3 99.2 56.2 28.2 35.9 24.8 1019.3 Chi phÝ th­êng xuyªn -"- 265.9 282.8 275.2 290.5 292.2 285.8 280.8 280.7 282.4 280.5 2816.8 Chi phÝ thu dän má -"26.6 23.3 20.3 24.0 27.2 31.0 28.8 25.2 22.1 18.8 247.3 Tỉng chi phÝ (ch­a tÝnh khÊu hao TSC§) -"- 481.3 481.5 507 513.8 418.6 373 337.8 341.8 329.3 299.3 4083.4 Thuế tài nguyên 18% -"- 227.2 225.2 214.9 211.0 202.7 186.1 159.7 146.3 132.1 113.8 1819.0 ThuÕ xuÊt khÈu -"34.6 34.3 32.7 32.2 30.9 28.4 24.3 22.3 20.1 17.3 277.2 Phần dầu hoàn chi 10 phí, max 25% -"- 315.6 312.73 298.48 293.05 281.48 258.45 221.85 203.23183.45 158.1 2526.4 11 KhÊu hao TSC§ -"100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 1000.0 ThuÕ thu nhËp doanh 12 nghiÖp 50% -"- 292.5 289.4 273.9 268.0 255.4 230.5 190.7 170.5 149.1 121.6 2241.5 13 14 Thu nhËp sau th % chi phÝ so víi doanh thu b¸n dÇu -"- 292.5 289.4 273.9 268.0 255.4 230.5 190.7 170.5 149.1 121.6 2241.5 % 38.1% 38.5% 42.5% 43.8% 37.2% 36.1% 38.1% 42.0% 44.9% 47.3% 40.4% 99 ChÝnh v× vËy, tÝnh khấu hao vào chi phí thu hồi vừa phù hợp với luật pháp Việt Nam vừa làm cho lợi nhuận chia phía tăng, điều đòn bẩy khuyến khích đầu tư để thu hút đầu tư khai thác dầu khí phát trữ lượng thương mại mang lại lợi ích to lớn Qua phân tích hiệu biện pháp nhằm hoàn thiện chế tài hoạt động thăm dò khai thác dầu khí áp dụng cho VSP sau 2010 thấy tất giải pháp hoàn thiện sách thuế, thay đổi đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng dầu thô việc trích khấu hao TSCĐ VSP, việc hình thành quỹ thu dọn mỏ lập quỹ bình ổn cho hoạt động dầu khí tăng giảm giá dầu so với dự kiến mang lại lợi ích thiết thực khuyến khích nhà đầu tư đầu tư hoạt động tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí giai đoạn trữ lượng thương mại giảm dần VSP, thúc đẩy đầu tư vào mỏ Rồng mỏ khác để tìm thấy trữ lượng thương mại để VSP tiếp tục ổn định phát triển khuôn khổ VSP sau kết thúc Hiệp định liên phủ Việt - Nga Khi trữ lượng thương mại phát mang lợi ích to lớn cho nước nhà Lợi ích không thấy thước đo giá trị tiền mà giá trị môi trường hướng tới phát triển bền vững Việt Nam VSP sau kết thúc Hiệp định, chế tài đứng trước vấn đề Đó dòng dầu thương mại giảm dần Nhu cầu tËn thu má, më réng má míi ®ang vÉy gäi đầu tư Ngành công nghiệp hạ nguồn dầu mỏ nước ta bắt đầu vào hoạt động Cả chế biến dầu, điện, đạm, khí đốt cần nguyên liệu đầu vào từ cung ứng quốc, đảm bảo phát triển bền vững Sự thay đổi không ngừng công nghệ ngành dầu khí cần nguồn vốn khổng lồ để tiếp tục nâng cấp đáp ứng cạnh tranh quốc tế Những áp lực đòi hỏi phải có chế thông thoáng, linh hoạt, tạo định chế tài chuẩn mực, sách thuế phù hợp; đảm bảo cân lợi ích bên Điều chắn tạo hiệu ứng thu hút đầu tư, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tạo thêm nhiều việc làm tiếp tục đóng góp đáng kể cho Ngân sách Nhà nước phát triển 100 bền vững trước khủng hoảng lượng số nước công nghiệp phát triển VSP đà giúp cho kinh tế nước ta bứt phá vượt qua khủng hoảng kinh tế khốc liệt năm 80 thập niên trước Trong tương lai, với chế tài động, phù hợp tạo động lực để VSP tiếp tục phát triển, góp phần cho kinh tế vượt qua khủng hoảng lượng phát triển bền vững Bên cạnh lợi ích thiết thực việc hoàn thiện sách thuế, thay đổi đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng dầu thô việc trích khấu hao TSCĐ VSP, việc hình thành quỹ thu dọn mỏ lập quỹ bình ổn cho hoạt động dầu khí tăng giảm giá dầu phía Nhà nước Petrovietnam cần số hoàn thiện để giúp VSP có bước phát triển sản xuất kinh doanh Những hoàn thiện là: - Hoàn thiện hợp đồng dầu khí mẫu Các điều kiện tài cách thức phân chia sản phẩm đảm bảo thu hút vốn đầu tư đồng thời đảm bảo quyền lợi nước chủ nhà quyền lợi nhà đầu tư - Hoàn thiện sơ đồ công nghệ mỏ Có sách đầu tư thích hợp để tận thăm dò khai thác có hiệu Đặc biệt mỏ nhỏ, xa bờ, có cấu tạo địa chất phức tạp có kế hoạch sách đầu tư phù hợp để khuyến khích nhà đầu tư đầu tư khai thác tìm kiếm phát trữ lượng thương mại - Việt Nam chưa phát triển dầu khí lĩnh vực hạ nguồn, chế biến lọc hóa dầu, mà lĩnh vực lại không bị điều chỉnh Luật Dầu khí nên cần thiết kịp thời xây dựng văn quy phạm pháp luật dầu khí lĩnh vực hạ nguồn thiếu quy định vận chuyển khí thiên nhiên, việc đảm bảo an toàn hệ thống đường ống vận chuyển khí biển đất liền để phục vụ cho hoạt động dầu khí v.v Từ ngành dầu khí phát triển lĩnh vực thượng nguồn hạ nguồn góp phần vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 101 Kết luận VSP liên doanh ngành dầu khí Việt Nam, thành lập cở sở Hiệp định liên phủ Việt - Nga ngày 19/6/1981 Hiệp định sửa đổi ký ngày 16/7/1991 Kể từ thành lập VSP đà không ngừng phát triển mặt, trở thành đơn vị chủ lực ngành dầu khí Việt Nam với lĩnh vực hoạt động từ tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu đến xây dựng công trình biển, thu gom khí vào bờ Và bên cạnh VSP đà có đóng góp to lớn cho ngân sách nhà nước từ kết hoạt động sản xuất kinh doanh mình, góp phần phát triển ngành dầu khí Việt Nam nói riêng, vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nói chung đất nước Việc VSP tiếp tục hợp tác lĩnh vực tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí sau kết thúc Hiệp định liên phủ Việt - Nga khẳng định tuyên bố Chủ tịch nước Việt Nam Tổng thống Nga, phù hợp với thực tiễn tiềm dầu khí VSP theo đánh giá lớn VSP sau kết thúc Hiệp định, chế tài đứng trước vấn đề Đó dòng dầu thương mại giảm dần Nhu cầu tận thu mỏ, mở rộng mỏ vẫy gọi đầu tư Ngành công nghiệp hạ nguồn dầu mỏ nước ta bắt đầu vào hoạt động Cả chế biến dầu, điện, đạm, khí đốt cần nguyên liệu đầu vào từ cung ứng quốc, đảm bảo phát triển bền vững Sự thay đổi không ngừng công nghệ ngành dầu khí cần nguồn vốn khổng lồ để tiếp tục nâng cấp đáp ứng cạnh tranh quốc tế Để VSP tiếp tục khẳng định doanh nghiệp chủ lực ngành dầu khí Việt Nam, tận khai thác mỏ Bạch Hổ đầu tư vào mỏ Rồng mỏ khác để tìm kiếm trữ lượng thương mại mang lại lợi ích quốc gia phải có sách khuyến khích đầu tư phù hợp mỏ Rồng mỏ khác mà điều trước hết thể chế tài áp dụng cho VSP Vì vậy, việc nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện chế tài chÝnh ¸p dơng cho VSP sau kÕt thóc HiƯp định liên Chính phủ Việt - Nga yêu cầu cấp thiết Kết nghiên cứu cho phép đưa đề xuất: Chuyển thuế suất thuế tài nguyên đồng mức sang thuế suất thuế tài nguyên phân biệt theo sản lượng khai thác 102 Chuyển thuế st th thu nhËp doanh nghiƯp ®ång møc sang th st th thu nhËp doanh nghiƯp ph©n biƯt theo doanh thu bán dầu Tăng tỷ lệ doanh thu dầu để lại cho VSP để bù đắp chi phí tìm kiếm thăm dò, phát triển mỏ khai thác dầu khí Chuyển Dầu thô xuất không thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng sang thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng với thuế suất 0% áp dụng tính khấu hao TSCĐ vào chi phí thu hồi Trích quỹ thu dọn mỏ dầu khí với mức trích giảm dần theo sản lượng Lập quỹ bình ổn cho hoạt động dầu khí tăng giảm giá dầu so với dự kiến Lợi ích mong đợi giải pháp hoàn thiện chế tài áp dụng cho VSP sau kết thúc Hiệp định liên phủ Việt - Nga sau: - Khi áp dụng mức thuế tài nguyên phân biệt theo sản lượng khai thác thu nhập sau thuế tăng 8.6 triệu USD; thu nhập phía chia tăng 4.3 triệu USD - Khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất phân biệt tổng thu nhập sau thuế tăng 166.4 triệu USD; thu nhập chia phía tăng 83.2 triệu USD - Tăng tỷ lệ dầu để lại cho VSP bù đắp chi phí từ 35% lên 50% nên VSP đủ chi phí để đầu tư xây xựng phát triển mỏ thu nhập phía chia tăng 389.3 triệu USD - Nếu dầu thô xuất thuộc diện chịu thuế VAT với thuế xuất 0% đó, VSP nộp 50.53 tỷ đồng thuế VAT đầu hoạt động sản xuất phụ năm 2006 cho nhà nước mà hoàn lại 196.7 tỷ đồng tiền thuế VAT đầu vào - Việc thu dọn mỏ mà lợi ích thể giá trị nhìn thấy tiền mà đo lường giá trị môi trường, môi trường không bị ô nhiễm Rồi cuối giá trị quy tiền bảo vệ môi trường, tốn chi phí cho việc ứng cứu môi trường bị ô nhiễm mà chi phí rÊt lín 103 - Víi q b×nh ỉn cho hoạt động dầu khí tăng giảm giá dầu hình thành từ nguồn tăng giá dầu năm trước thu nhập phía chia 1153.9 triệu USD thay 175.5 triệu USD quỹ bình ổn - Khi tính khấu hao TSCĐ vào chi phí thu hồi thu nhập phía chia tăng lên 250 triệu USD Hoạt động đầu tư vào lĩnh vực dầu khí phận quan trọng kinh tế quốc dân Đầu tư vào lĩnh vực dầu khí kết hợp nhân tố nước nước nhằm tạo sản phẩm dầu khí - nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế đất nước Công tác quản lý nhà nước lĩnh vực hoạt động dầu khí phải nhằm thực mục tiêu Nhà nước thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý công ty dầu khí quốc tế, tạo việc làm cho người lao động, góp phần khai thác hiệu tiềm dầu khí đất nước Dầu khí xác định ngành công nghiệp mũi nhọn đất nước, ngành có mặt hàng dầu thô đứng vị trí hàng đầu số 20 mặt hàng xuất chủ lực nước ta đạt từ 100 triệu USD trở lên Những thành tựu đạt năm qua ngành dầu khí kết sách đầu tư đắn từ năm trước từ đà phát huy hiệu Tuy nhiên, hoạt động dầu khí Việt Nam nhiều tiềm quan quản lý chưa có đủ kinh nghiệm phối hợp tầm vĩ mô vấn đề bất cập phải hoàn thiện bước, chế tài ngành dầu khí cần phải hoàn thiện sở chế định tài sách thuế phù hợp, góp phần đẩy mạnh hiệu khai thác tài nguyên thiên nhiên thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơ chế tài thông thoáng với định chế tài rõ ràng sách thuế chuẩn mực tạo tiền đề, sở thúc đẩy trình hoạt động sản xuất kinh doanh bền vững doanh nghiệp Vì vậy, kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho chủ thể quản lý Nhà nước chủ doanh nghiệp việc đưa chế tài phù hợp cho hoạt động thăm dò khai thác dầu khí thời kỳ đổi míi kinh tÕ vµ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ 104 Danh mục công trình công bố tác giả Nguyễn Thị Cẩm Linh (2007), Hoàn thiện chế tài cho VSP, Thời báo Tài Việt Nam - Đặc san hàng tháng, (Số 153 - Tháng 11 - 2007), tr 24-25 105 Tài liệu tham khảo Đinh Văn Ân, Lê Xuân Bá (2006), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ngô Thế Bính (2006), Những vấn đề đổi quản lý kinh tế công nghiệp mỏ Việt Nam, Bài giảng cho lớp cao học ngành Kinh tế công nghiệp, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Bộ Tài Chính (2005), Chế độ tài công ty nhà nước xếp doanh nghiệp nhà nước, Nhà xuất Hà nội, Hà Nội Hồ Ngọc Cẩn (chủ biên) (2005), Tìm hiểu luật kinh tế, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Nguyễn Giao Ban biên soạn (2001), Vietsovpetro 20 năm xây dựng phát triển, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội Lưu Thị Hương (chủ biên) (2005), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Lê Như Hùng (2000), Bài giảng Bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản, Tài liệu dùng cho học viên cao học ngành Kinh tế Mỏ - Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Hữu Khải (chủ biên) (2007), Quản lý hoạt động nhập - chế, sách biện pháp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Đỗ Đức Minh (2006), Tài Việt Nam 2001 - 2010, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 10 Vũ Thị Nhài (2007), Quản lý Tài công Việt Nam, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 11 Hồ Văn Phú (2005), Những vấn đề pháp lý lĩnh vực dầu khí Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 12 Nguyễn Năng Phúc (chủ biên) (2006), Phân tích tài công ty cổ phần, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 106 13 Nguyễn Đức Thành (2001), Quản lý chiến lược doanh nghiệp thuộc ngành Mỏ - Địa chất - Dầu khí, Bài giảng dùng cho lớp cao học ngành Kinh tế Mỏ - Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 14 Lê Thị Thanh (2006), Công ty đầu tư tài Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Thắng (2007), Nghiên cứu hoàn thiện theo thời kỳ giải pháp kích thích đầu tư số lĩnh vực hoạt động dầu khí thềm lục địa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế dầu khí, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Tùng (2001), Quản trị tài chính, Bài giảng dành cho cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành kinh tế quản trị kinh doanh Mỏ - Địa chất - Dầu khí, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 17 Đỗ Hoàng Toàn (2005), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất Lao động - Xà hội, Hà Nội 18 Lê Danh Vĩnh (2006), 20 năm đổi chế sách thương mại Việt Nam, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 19 Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (1993), Điều lệ Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro, Vũng Tàu 20 Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (2005), Hiệp định liên phủ Việt - Nga năm 1981 - Hiệp định liên phủ Việt - Nga năm 1991, Tài liệu mật, Vũng Tàu 21 Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro, Báo cáo thường niên 2002-2005 22 Website Bộ Công nghiệp 23 Website cđa Bé Tµi ChÝnh 24 Website cđa ChÝnh phđ 25 Website Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam 26 Website Tạp chí nghiên cứu lập pháp 27 Website Tạp chí cộng sản

Ngày đăng: 11/07/2023, 10:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan