1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên đại học thương mại

119 18 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tác Động Của Mạng Xã Hội Đến Kết Quả Học Tập Của Sinh Viên Đại Học Thương Mại
Tác giả Trần Lực, Phạm Thị Mỹ Ly, Trịnh Thị Hương Ly, Nguyễn Hương Ly, Nguyễn Thị Thùy Linh, Lê Thị Linh, Trần Thị Mai, Nguyễn Thị Hiền Mai, Phạm Viết Mạnh, Đỗ Thị Mây
Người hướng dẫn Th.S. Lê Thị Thu
Trường học Đại học Thương Mại
Chuyên ngành Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 894 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU (13)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (4)
    • 1.2. Tuyên bố lựa chọn đề tài (4)
    • 1.3. Tổng quan nghiên cứu (4)
    • 1.4. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu (4)
    • 1.5. Câu hỏi nghiên cứu (4)
    • 1.6. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu (4)
    • 1.7. Phương pháp nghiên cứu (4)
    • 1.8. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu (23)
  • CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN (23)
    • 2.1. Một số khái niệm trong đề tài nghiên cứu (23)
    • 2.2. Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài (4)
  • CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (29)
    • 3.1. Tiếp cận nghiên cứu (4)
    • 3.2. Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu (30)
      • 3.2.1. Phương pháp chọn mẫu (30)
      • 3.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu (30)
    • 3.3. Xử lý và phân tích dữ liệu (4)
    • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ (37)
      • 4.1. Kết quả nghiên cứu định tính (5)
      • 4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng (5)
        • 4.2.1. Phân tích thống kê mô tả mẫu (5)
        • 4.2.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha (5)
        • 4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (5)
        • 4.2.4. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu (81)
        • 4.2.5. Kiểm định lại Cronbach’s Alpha sau khi điều chỉnh mô hình nghiên cứu 77 4.2.6. Phân tích tương quan Pearson (86)
        • 4.2.7. Phân tích hồi quy đa biến (93)
      • 4.3. So sánh 2 kết quả trên (5)
    • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (99)
      • 5.2. Đã giải quyết được câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu chưa (100)
      • 5.3. Giả thuyết nào được giữ lại, giả thuyết nào bị bác bỏ (101)
      • 5.4. So sánh mô hình (5)
      • 5.5. Giải pháp và khuyến nghị (5)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (104)
  • PHỤ LỤC (106)

Nội dung

Nghiên cứu tác động của mạng xã hội xã hội đến kết quả học tập của sinh viên đại học thương mại Nghiên cứu tác động của mạng xã hội xã hội đến kết quả học tập của sinh viên đại học thương mại Nghiên cứu tác động của mạng xã hội xã hội đến kết quả học tập của sinh viên đại học thương mại Nghiên cứu tác động của mạng xã hội xã hội đến kết quả học tập của sinh viên đại học thương mại Nghiên cứu tác động của mạng xã hội xã hội đến kết quả học tập của sinh viên đại học thương mại

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài

lý thuyết liên quan đến đề tài

Hiền Mai, Đỗ Mây, Trịnh Ly 27/02/202

3.1 Tiếp cận nghiên cứu Trần Lực 1/3/2023 2/3/2023 100%

Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu

3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu Trần Lực 1/3/2023 2/3/2023 100%

Trần Lực, Hiền Mai, Đỗ Mây, Trịnh Ly 3/3/2023 8/3/2023 100%

Mạnh, Nguyễn Ly, Trần Mai, Thùy Linh, Hiền Mai

4.1 Kết quả nghiên cứu định tính Thùy Linh,

4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng 10/3/2023 11/3/2023 100%

4.2.1 Phân tích thống kê mô tả mẫu

Trần Mai, Lê Linh, Hiền

4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá

Trần Mai, Lê Linh, Nguyễn

4.2.5 Phân tích tương quan Person Đỗ Mây,

4.2.6 Phân tích hồi quy đa biến Đỗ Mây,

4.3 So sánh 2 kết quả trên Thùy Linh,

5.1 Những phát hiện của đề tài Hiền Mai 12/3/2023 13/3/2023 100%

5.2 Đã giải quyết được câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu chưa

Giả thuyết nào được giữ lại, giả thuyết nào bị bác bỏ Đỗ Mây 12/3/2023 13/3/2023 100%

5.4 So sánh mô hình Trịnh Ly 12/3/2023 13/3/2023 100%

Lê Linh, Trần Mai, Đỗ Mây, Hiền Mai 12/3/2023 13/3/2023 100%

Thuyết trình Phạm Thị Mỹ

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 6

1.2 Tuyên bố lựa chọn đề tài 8

1.4 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13

1.6 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 14

1.8 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu 16

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 16

2.1 Một số khái niệm trong đề tài nghiên cứu 16

2.2 Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 19

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu 22

3.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 23

3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu 25

4.1 Kết quả nghiên cứu định tính 29

4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng 36

4.2.1 Phân tích thống kê mô tả mẫu 36

4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 57

4.2.4 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu 72

4.2.5 Kiểm định lại Cronbach’s Alpha sau khi điều chỉnh mô hình nghiên cứu 77 4.2.6 Phân tích tương quan Pearson 83

4.2.7 Phân tích hồi quy đa biến 85

4.3 So sánh 2 kết quả trên 89

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91

55.1 Những phát hiện của đề tài 91

5.2 Đã giải quyết được câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu chưa 92

5.3 Giả thuyết nào được giữ lại, giả thuyết nào bị bác bỏ 93

5.5 Giải pháp và khuyến nghị 93

Bảng 4.1: Phân loại đặc điểm người được phỏng vấn

Bảng 1: Thống kê mô tả khoa các sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 2: Thống kê mô tả giới tính của các bạn sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 3: Thống kê mô tả sinh viên các năm đang theo học

Bảng 4: Thống kê mô tả mục đích của sinh viên khi sử dụng mạng xã hội

Bảng 5: Bảng mã hóa thống kê giải thích các biến của thang đo

Bảng 6: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố thời gian truy cập và tần suất sử dụng mạng xã hội

Bảng 7: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố thông tin trên mạng xã hội

Bảng 8: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố giải trí

Bảng 9: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố xu hướng

Bảng 10: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố công cụ học tập

Bảng 11: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố mối quan hệ

Bảng 12: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố áp lực mạng xã hội

Bảng 13: Thống kê mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến nhận định chung về kết quả học tập

Bảng 14: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Thời gian truy cập và tần suất sử dụng mạng xã hội”

Bảng 15: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Thời gian truy cập và tần suất sử dụng mạng xã hội”

Bảng 16: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Thông tin trên mạng xã hội”

Bảng 17: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Thông tin trên mạng xã hội”

Bảng 18: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Giải trí”

Bảng 19: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Giải trí”

Bảng 20: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Xu hướng”

Bảng 21: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Xu hướng”

Bảng 22: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Công cụ học tập”

Bảng 23: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Công cụ học tập” Bảng 24: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Mối quan hệ”

Bảng 25: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Mối quan hệ”

Bảng 26: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Áp lực mạng xã hội”

Bảng 27: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Áp lực mạng xã hội”

Bảng 28: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc “nhận định chung về kết quả học tập”

Bảng 29: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “nhận định chung về kết quả học tập”

Bảng 30: Kết quả kiểm định KMO và Bartlet (lần 1)

Bảng 31: Phương sai trích (lần 1)

Bảng 32: Ma trận xoay nhân tố (lần 1)

Bảng 33: Kết quả kiểm định KMO và Bartlet (lần 2)

Bảng 34: Phương sai trích (lần 2)

Bảng 35: Ma trận xoay nhân tố (lần 2)

Bảng 36: Kết quả kiểm định KMO và Bartlet (lần 3)

Bảng 37: Phương sai trích (lần 3)

Bảng 38: Ma trận xoay nhân tố (lần 3)

Bảng 39: Kết quả kiểm định KMO và Bartlet (lần 4)

Bảng 40: Phương sai trích (lần 4)

Bảng 41: Ma trận xoay nhân tố (lần 4)

Bảng 42: Kết quả kiểm định KMO và Bartlet

Bảng 44: Ma trận chưa xoay

Bảng 45: Thành phần thiết kế ban đầu

Bảng 46: Kết quả mô hình

Bảng 47: Thành phần mới được rút trích từ EFA

Bảng 48: Tóm tắt các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu sau khi nghiên cứu định lượng và phân tích EFA

Bảng 49: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Cách thức học tập và giải trí trên MXH”

Bảng 50: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Cách thức học tập và giải trí trên MXH”

Bảng 51: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Thông tin trên MXH”

Bảng 52: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Thông tin trên MXH”

Bảng 53: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Tần suất sử dụng MXH”

Bảng 54: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Tần suất sử dụng MXH”

Bảng 55: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Áp lực từ MXH”

Bảng 56: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Áp lực từ MXH”

Bảng 57: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc “nhận định chung về kết quả học tập”

Bảng 58: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “nhận định chung về kết quả học tập”

Bảng 59: Mối tương quan Pearson

Bảng 60: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summary Bảng 61: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA

Bảng 62: Kết quả phân tích hồi quy đa biến CoefficientsBảng 63: So sánh điểm khác nhau giữa 2 kết quả

Hình 1.6: Mô hình nghiên cứu các yếu tố của mạng xã hội tác động đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương Mại

Hình 1: Biểu đồ thống kê số lượng sinh viên các khoa tại đại học Thương mại

Hình 2: Biểu đồ thống kê mô tả giới tính của các bạn sinh viên tham gia khảo sát

Hình 3: Biểu đồ thống kê mô tả sinh viên các năm đang theo học

Hình 4: Biểu đồ thống kê mô tả mục đích của sinh viên khi sử dụng mạng xã hội

Hình 5: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh

1.1 Tính cấp thiết của đề tài:

Sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin (CNTT) đã và đang mang đến cho xã hội rất nhiều ứng dụng, tính năng có ích cho đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần của con người Vào giữa thế kỷ 20, khi một làn sóng công nghệ văn phòng ban đầu xuất hiện, thuật ngữ CNTT được xuất bản lần đầu tiên trên Tạp chí Harvard Business Review năm 1958 khi các tác giả Harold J Leavitt và Thomas C Whisler cho biết:

“Công nghệ mới vẫn chưa có một cái tên riêng Chúng tôi sẽ gọi nó là Công nghệ thông tin” Và cũng kể từ thời gian này, Công nghệ thông tin như mọc cánh, phát triển một cách nhanh chóng và mạnh mẽ, trong đó một cột mốc quan trọng đáng chú ý trong lịch sử phát triển của CNTT là sự ra đời của internet (những năm 2000) Sự ra đời của internet đồng thời là sự ra đời của các trang mạng xã hội (MXH) được coi là môt bước đôt phá lớn Nó đã giải quyết bài toán khó khăn nhất trong viêc liên lạc chính là khoảng cách địa lí Dù ở bất kỳ nơi đâu miễn là có kết nối Internet mạng xã hôi cho phép mọi người có thể liên lạc và trò chuyên cùng nhau thay vì như trước họ phải chờ đợi để nhận một bức thư từ người thân hay việc phải tốn một mức phí rất lớn để có thể liên lạc với người thân ở nơi khác, nhất là những người ở nước ngoài, MXH ngày càng có nhiều ứng dụng và chức năng hơn, nó tương tự như khi xuất hiện điên thoại di động và việc điện thoại đã dần dần thay thế luôn chức năng của điện thoại bàn, máy nhắn tin, máy nghe nhạc, máy chơi game có thể nói hiện nay MXH đã là một công cụ vô cùng phổ biến trên thế giới.

Báo cáo The Global State of Digital (cập nhật tháng 7/2022) do We are social vàHootsuite xuất bản cho thấy sự tăng trưởng bền vững trong việc áp dụng kỹ thuật số trên thế giới Cập nhật mới về dữ liệu dân số của Liên Hợp Quốc cho thấy có 7,98 tỷ người sống trên Trái Đất tính đến tháng 7/2022, với con số tăng 66 triệu (+0,8%) trong năm qua Người dùng Internet đạt 5,03 tỷ người vào tháng 7/2022, tăng 3,7% trong 12 tháng qua Mức tăng trưởng hàng năm của 178 triệu người dùng mới đã đẩy mức thâm nhậpInternet toàn cầu lên 63,1% Người dùng MXH cũng đạt tới 4,70 tỷ người vào đầu tháng7/2022, tăng 227 triệu user trong năm qua Cơ sở người dùng MXH toàn cầu tăng hơn5% trong 12 tháng qua, với tổng số user mới nhất hiện nay tương đương 59% tổng dân số thế giới Điều này chứng tỏ được nhiệt độ của MXH Theo dòng xu hướng này, tại dân sốViệt Nam là 98,56 triệu người vào tháng 1/2022, trong đó có đến 72,10 triệu người sử dụng mạng internet, chiếm mức 73,2% tổng dân số, tăng 3,4 triệu người (+4,9%) từ năm

2021 đến năm 2022 Theo dữ liệu thống kê có 76,95 triệu người dùng MXH vào tháng 1/2022, chiếm 78,1% tổng số dân Phân tích của Kepios cho thấy người dùng MXH ở Việt Nam tăng 5,0 triệu (+6,9%) từ năm 2021 đến năm 2022 Thời gian trung bình người Việt sử dụng mạng xã hội là 2 giờ 28 phút mỗi ngày Con số này cũng lớn hơn nhiều so với trung bình các nước khác trên thế giới Tần suất sử dụng mạng xã hội của công chúng cũng ngày càng gia tăng vì họ có thể truy cập mọi lúc, mọi nơi nhờ công nghệ wifi phủ rộng khắp nơi và việc sử dụng phổ biến các thiết bị công nghệ hiện đại như smartphone, máy tính xách tay, máy tính bảng Với tần suất sử dụng lớn như vậy, nếu ta dung vào mục đích không rõ ràng và đúng đắn thì sẽ mang lại những mặt tiêu cực đến đời sống của chính cá nhân đó nói riêng và bộ mặt xã hội nói chung.

Thêm vào đó, lượng người dùng mạng xã hội Việt Nam chủ yếu ở độ tuổi 18-34. Theo viện Chiến lược thông tin và truyền thông, Bộ Thông tin và Truyền thông, Thời lượng sử dụng MXH của sinh viên rất lớn Theo thống kê sơ bộ hiện nay thời lượng sinh viên sử dụng MXH trung bình là 5 giờ/ngày Sinh viên sử dụng mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm, thậm chí nhiều sinh viên “nghiện” MXH Trong đó, đa số sinh viên sử dụng MXH trong khoảng thời gian 1 giờ mỗi ngày (chiếm tỉ lệ 29.8%); tỷ lệ sử dụng MXH từ

2 đến 3 giờ mỗi ngày là 16.7%; đặc biệt có tới 4.8% sinh viên sử dụng MXH trên 5 giờ mỗi ngày, thậm chí có 2.4% sinh viên ngoài các việc thiết yếu dành phần lớn thời gian cho mạng xã hội Điều này xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi thanh, thiếu niên: nhanh nhạy tiếp thu cái mới, thích giao lưu và thể hiện bản thân Mặt khác, việc đăng ký và tham gia MXH khá dễ dàng đối với sinh viên bởi sự tiện dụng và đơn giản, chỉ cần sở hữu một tài khoản email đang sử dụng và với một vài thao tác sẽ nhanh chóng tạo lập được một tài khoản Facebook, Twitter, TikTok Đối mặt với một môi trường mà khối lượng thông tin lớn, có nhiều thông tin sai sự thật chưa được kiểm chứng nếu sinh viên những người tiếp cận không đủ tỉnh táo để phán đoán rất dễ bị ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhận thức và suy nghĩ Điều đó đặt ra yêu cầu làm rõ những ảnh hưởng này nhằm nhận diện và luận giải những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực mà mạng xã hội mang đến đời sống sinh viên hiện nay Hơn nữa, việc nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên có thể giúp đề xuất những kiến nghị có giá trị trong việc hỗ trợ giáo dục và đào tạo sinh viên nói riêng và thanh niên nói chung trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay.

Trường Đại học Thương Mại là một trong những trường đại học tại Việt Nam đào trong các lĩnh vực kinh tế và thương mại hiện đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Vì vậy, sinh viên phần nào hiểu và quan tâm các lĩnh vực về kinh tế, thương mại, do đó MXH sẽ là một kênh quan trọng cho các sinh viên tại đây cho việc tìm hiểu và có thêm nhiều thông tin về tình hình kinh tế, xã hội và các vấn đề khác của thế giới nói chung và nước ta nói riêng.

1.2 Tuyên bố lựa chọn đề tài: Đề tài “Nghiên cứu tác động của mạng xã hội xã hội đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại” là một đề tài không mới nhưng chưa bao giờ cũ có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm về vấn đề này, vì nhiều lý do khác nhau Đây là một vấn đề thiết thực với sinh viên Đại học Thương mại nói riêng và những sinh viên khác nói chung trong xã hội ở giai đoạn hiện nay Hơn nữa, việc nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên có thể giúp đề xuất những kiến nghị có giá trị trong việc hỗ trợ giáo dục và đào tạo sinh viên trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay Như vậy, trên nền tảng liên quan đến mạng xã hội và kết quả học tập nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu thông qua phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng nhằm xác định, đo lường và đánh giá tác động của mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên và sử dụng nó như một công cụ học tập hiệu quả với mẫu nghiên cứu là sinh viên trường Đại học Thương mại Qua đó, nhóm 6 môn Phương pháp nghiên cứu khoa học đã quyết định tiến hành đề tài “Nghiên cứu tác động của mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại” và nhóm mong rằng sẽ nhận được sự hưởng ứng đông đảo từ sinh viên và giảng viên để có thể hỗ trợ cải thiện vấn đề.

1.3.1 Tổng quan về kết quả nghiên cứu trước đây: a Một số nghiên cứu trong nước:

Bài nghiên cứu của hai tác giả Nguyễn Hoàng Trung và Huỳnh Lê Uyên Minh vào năm 2021 viết trên Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 10(4), 38-49, tập trung vào việc đo lường tác động của việc sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viênKhoa Kinh tế, Trường Đại học Đồng Tháp Hai tác giả đã sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo tiêu chí của đối tượng Với phương pháp chọn mẫu như tư Sau đó sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, đo lường và phân tích bằng EFA, kết hợp phân tích hồi quy nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 nhóm yếu tố tác động tích cực đến kết quả học tập của sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Đồng Tháp gồm Thông tin, Giải trí, Xu hướng và Công cụ học tập. Nghiên cứu của Nhâm Phong Tuân và Nguyễn Thành Tư năm 2013 đã tìm ra những tác động của MXH trực tuyến đối với sinh viên trường ĐHKTQD và ĐHQGHN Các tác giả đã sử dụng phương pháp định lượng bằng việc xây dựng bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến với 130 sinh viên ngẫu nhiên của trường ĐHKT Kết quả của nghiên cứu chứng minh rằng MXH trực tuyến Facebook dẫn dắt sinh viên UEB phát triển bản thân với thành tích tốt hơn, nâng cao kỹ năng và hỗ trợ việc tự học của sinh viên Những kết quả khả quan này là minh chứng rõ ràng cho thấy giảng viên và sinh viên UEB có thể tận dụng lợi thế của công nghệ cao và sự phổ biến của Facebook để nâng cao chất lượng dạy và học Tuy nhiên, theo quan điểm của sinh viên UEB, việc sử dụng Facebook cho mục đích học tập sẽ dễ bị phân tâm bởi các hoạt động thú vị khác và từ đó gây mất tập trung vào việc học Vì vậy, nghiên cứu đã đưa ra những đề xuất cho sinh viên UEB như nên dùng Facebook để trò chuyện, trao đổi ý kiến để cùng làm một chủ đề chung, gặp gỡ các nhóm để cộng tác trực tuyến, để duy trì kết nối với bạn cùng lớp và chia sẻ ý tưởng, … để sinh viên có thể phát triển việc học tập của mình một cách tốt nhất.

Nghiên cứu của Nguyễn Thái Bá (2019) về việc sử dụng mạng xã hội và kết quả học tập của sinh viên sử dụng phương pháp định lượng bằng phiếu khảo sát với 400 sinh viên các năm 2, 3, 4 tại trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Kết quả cho thấy sinh viên không chỉ truy cập MXH nhiều lần mỗi ngày mà thời gian cho mỗi lần truy cập cũng rất lớn, có thể lên đến hơn ⅔ thời gian của 1 ngày và thời gian truy cập MXH có thể còn nhiều hơn thời gian học tập cũng như nghỉ ngơi của sinh viên Nhiều sinh viên cho rằng việc sử dụng MXH trong lớp là một chuyện rất bình thường, và nó cũng không gây ảnh hưởng lớn đến việc học tập của họ Dù vậy, nghiên cứu cũng chỉ ra một số tiềm năng củaMXH với các sinh viên khi mà số lượng sinh viên quan tâm đến các nội dung về học tập trên MXH khá lớn, nó thể hiện thông qua việc mục đích truy cập MXH của cá sinh viên hay các nhóm mà các sinh viên tham gia đều có sự xuất hiện của việc học tập Nếu sinh viên xác định được rõ mục đích cho việc sử dụng MXH thì có thể MXH sẽ đem lại những lợi ích tốt cho việc học tập của họ.

Nghiên cứu của Trần Thị Minh Đức và Bùi Thị Hồng Thái (2014) về: “Sử dụng mạng xã hội trong sinh viên Việt Nam” với mục đích chỉ ra thói quen dùng MXH của sinh viên. Bài nghiên cứu đã sử dụng phương định lượng bằng cách khảo sát trên bảng hỏi với 4.247 sinh viên thuộc 6 tỉnh (Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh) từ năm thứ nhất đến năm bốn và xử lý số liệu bằng phương pháp toán thống kê mô tả và thống kê suy luận Kết quả cho thấy, sinh viên ở 6 tỉnh thành Việt Nam có tỉ lệ người sử dụng MXH Facebook chiếm cao nhất (86.6%), kế đến là Youtube và Google+, với mục đích chủ yếu là tương tác và giải trí, trên 50% sinh viên sử dụng MXH trên 3 giờ mỗi ngày, một số ít truy cập các trang web phục vụ học tập Nghiên cứu thừa nhận những ảnh hưởng tích cực của MXH như tạo môi trường giao tiếp, học tập, giải trí cho sinh viên Tuy nhiên bài nghiên cứu cũng chỉ ra những tác động tiêu cực như môi trường ảo, bị phụ thuộc vào MXH Ngoài ra bài nghiên cứu còn đề xuất rằng cần có sự định hướng cho sinh viên liên quan đến mục đích, thời gian sử dụng và cách bảo vệ bản thân khi tham gia MXH. b Một số nghiên cứu ngoài nước:

Nghiên cứu của Faijun Nahar Mim, Mohammad Ashraful Islam và Gowranga Kumar Paul năm 2017 đã kiểm tra tác động của phương tiện truyền thông xã hội đối với kết quả học tập của sinh viên bằng cách đánh giá cả khía cạnh tích cực và tiêu cực Bằng phương pháp định lượng, các nhà nghiên cứu đã xây dựng bảng hỏi để lấy thông tin từ 345 sinh viên được chọn ngẫu nhiên của Đại học Khoa học và Công nghệ Mawlana Bhashani (MBSTU), Tangail, Bangladesh Mặc dù có một số lợi ích khi học sinh tham gia vào các mạng truyền thông xã hội, nhưng việc lạm dụng nó có thể ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập Kết quả của nghiên cứu này cho thấy, có tác động tích cực của thời gian học tập trung bình và tác động tiêu cực của việc dành thời gian cho các trang web mạng xã hội khác nhau đến kết quả học tập của sinh viên Nó chỉ ra rằng, hiệu suất giáo dục tăng lên khi dành nhiều thời gian hơn cho việc học và giảm đi khi dành nhiều thời gian hơn cho các trang web mạng xã hội Hơn hết, trong thời đại toàn cầu hóa và công nghệ, không thể nghĩ đến một ngày không sử dụng các trang mạng xã hội, nhưng nên sử dụng một cách hạn chế và tích cực kẻo bị nghiện.

M Owusu-Acheaw và Agatha Gifty Larson với đề tài nghiên cứu: “Use of Social Media and its Impact on Academic Performance of Tertiary Institution Students: A Study of Students of Koforidua Polytechnic, Ghana” (Journal of Education and Practice, Vol.

June, 2015) Nghiên cứu của M Acheaw, A.G Larson đã sử dụng phương pháp định tính bằng việc xây dựng một bộ câu hỏi được các nhà nghiên cứu thiết kế nhằm thu thập dữ liệu và thông tin từ một mẫu sinh viên của trường đại học Koforidua Polytechnic Nghiên cứu cho thấy rằng phần lớn những người được hỏi có điện thoại di động có kết nối internet và biết về sự tồn tại của các trang mạng xã hội Kết quả là họ truy cập các trang truyền thông xã hội của mình và dành từ ba mươi phút đến ba giờ mỗi ngày để phục vụ cho mục đích học tập Nhờ tiếp cận vào các trang học tập trên mạng mà kết quả học tập của họ được cải thiện rất đáng kể Ngoài ra, nghiên cứu tiết lộ rằng việc sử dụng mạng xã hội đã ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập của những người được hỏi, nghiên cứu tiết lộ thêm rằng hầu hết những người được hỏi sử dụng các trang truyền thông xã hội để trò chuyện hơn là cho mục đích học tập.

Nghiên cứu của giáo sư Jusuf Zekiri (2016) đã xác định mối liên hệ của việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên và thành công của họ trong học tập Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng để thu thập dữ liệu sơ cấp, dữ liệu thu thập bằng cách khảo sát

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tiếp cận nghiên cứu

Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu

3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu Trần Lực 1/3/2023 2/3/2023 100%

Trần Lực, Hiền Mai, Đỗ Mây, Trịnh Ly 3/3/2023 8/3/2023 100%

Mạnh, Nguyễn Ly, Trần Mai, Thùy Linh, Hiền Mai

4.1 Kết quả nghiên cứu định tính Thùy Linh,

4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng 10/3/2023 11/3/2023 100%

4.2.1 Phân tích thống kê mô tả mẫu

Trần Mai, Lê Linh, Hiền

4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá

Trần Mai, Lê Linh, Nguyễn

4.2.5 Phân tích tương quan Person Đỗ Mây,

4.2.6 Phân tích hồi quy đa biến Đỗ Mây,

4.3 So sánh 2 kết quả trên Thùy Linh,

5.1 Những phát hiện của đề tài Hiền Mai 12/3/2023 13/3/2023 100%

5.2 Đã giải quyết được câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu chưa

Giả thuyết nào được giữ lại, giả thuyết nào bị bác bỏ Đỗ Mây 12/3/2023 13/3/2023 100%

5.4 So sánh mô hình Trịnh Ly 12/3/2023 13/3/2023 100%

Lê Linh, Trần Mai, Đỗ Mây, Hiền Mai 12/3/2023 13/3/2023 100%

Thuyết trình Phạm Thị Mỹ

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 6

1.2 Tuyên bố lựa chọn đề tài 8

1.4 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13

1.6 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 14

1.8 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu 16

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 16

2.1 Một số khái niệm trong đề tài nghiên cứu 16

2.2 Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 19

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu 22

3.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 23

3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu 25

4.1 Kết quả nghiên cứu định tính 29

4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng 36

4.2.1 Phân tích thống kê mô tả mẫu 36

4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 57

4.2.4 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu 72

4.2.5 Kiểm định lại Cronbach’s Alpha sau khi điều chỉnh mô hình nghiên cứu 77 4.2.6 Phân tích tương quan Pearson 83

4.2.7 Phân tích hồi quy đa biến 85

4.3 So sánh 2 kết quả trên 89

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91

55.1 Những phát hiện của đề tài 91

5.2 Đã giải quyết được câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu chưa 92

5.3 Giả thuyết nào được giữ lại, giả thuyết nào bị bác bỏ 93

5.5 Giải pháp và khuyến nghị 93

Bảng 4.1: Phân loại đặc điểm người được phỏng vấn

Bảng 1: Thống kê mô tả khoa các sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 2: Thống kê mô tả giới tính của các bạn sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 3: Thống kê mô tả sinh viên các năm đang theo học

Bảng 4: Thống kê mô tả mục đích của sinh viên khi sử dụng mạng xã hội

Bảng 5: Bảng mã hóa thống kê giải thích các biến của thang đo

Bảng 6: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố thời gian truy cập và tần suất sử dụng mạng xã hội

Bảng 7: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố thông tin trên mạng xã hội

Bảng 8: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố giải trí

Bảng 9: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố xu hướng

Bảng 10: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố công cụ học tập

Bảng 11: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố mối quan hệ

Bảng 12: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố áp lực mạng xã hội

Bảng 13: Thống kê mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến nhận định chung về kết quả học tập

Bảng 14: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Thời gian truy cập và tần suất sử dụng mạng xã hội”

Bảng 15: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Thời gian truy cập và tần suất sử dụng mạng xã hội”

Bảng 16: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Thông tin trên mạng xã hội”

Bảng 17: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Thông tin trên mạng xã hội”

Bảng 18: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Giải trí”

Bảng 19: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Giải trí”

Bảng 20: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Xu hướng”

Bảng 21: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Xu hướng”

Bảng 22: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Công cụ học tập”

Bảng 23: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Công cụ học tập” Bảng 24: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Mối quan hệ”

Bảng 25: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Mối quan hệ”

Bảng 26: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Áp lực mạng xã hội”

Bảng 27: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Áp lực mạng xã hội”

Bảng 28: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc “nhận định chung về kết quả học tập”

Bảng 29: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “nhận định chung về kết quả học tập”

Bảng 30: Kết quả kiểm định KMO và Bartlet (lần 1)

Bảng 31: Phương sai trích (lần 1)

Bảng 32: Ma trận xoay nhân tố (lần 1)

Bảng 33: Kết quả kiểm định KMO và Bartlet (lần 2)

Bảng 34: Phương sai trích (lần 2)

Bảng 35: Ma trận xoay nhân tố (lần 2)

Bảng 36: Kết quả kiểm định KMO và Bartlet (lần 3)

Bảng 37: Phương sai trích (lần 3)

Bảng 38: Ma trận xoay nhân tố (lần 3)

Bảng 39: Kết quả kiểm định KMO và Bartlet (lần 4)

Bảng 40: Phương sai trích (lần 4)

Bảng 41: Ma trận xoay nhân tố (lần 4)

Bảng 42: Kết quả kiểm định KMO và Bartlet

Bảng 44: Ma trận chưa xoay

Bảng 45: Thành phần thiết kế ban đầu

Bảng 46: Kết quả mô hình

Bảng 47: Thành phần mới được rút trích từ EFA

Bảng 48: Tóm tắt các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu sau khi nghiên cứu định lượng và phân tích EFA

Bảng 49: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Cách thức học tập và giải trí trên MXH”

Bảng 50: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Cách thức học tập và giải trí trên MXH”

Bảng 51: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Thông tin trên MXH”

Bảng 52: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Thông tin trên MXH”

Bảng 53: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Tần suất sử dụng MXH”

Bảng 54: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Tần suất sử dụng MXH”

Bảng 55: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Áp lực từ MXH”

Bảng 56: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Áp lực từ MXH”

Bảng 57: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc “nhận định chung về kết quả học tập”

Bảng 58: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “nhận định chung về kết quả học tập”

Bảng 59: Mối tương quan Pearson

Bảng 60: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summary Bảng 61: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA

Bảng 62: Kết quả phân tích hồi quy đa biến CoefficientsBảng 63: So sánh điểm khác nhau giữa 2 kết quả

Hình 1.6: Mô hình nghiên cứu các yếu tố của mạng xã hội tác động đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương Mại

Hình 1: Biểu đồ thống kê số lượng sinh viên các khoa tại đại học Thương mại

Hình 2: Biểu đồ thống kê mô tả giới tính của các bạn sinh viên tham gia khảo sát

Hình 3: Biểu đồ thống kê mô tả sinh viên các năm đang theo học

Hình 4: Biểu đồ thống kê mô tả mục đích của sinh viên khi sử dụng mạng xã hội

Hình 5: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh

1.1 Tính cấp thiết của đề tài:

Sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin (CNTT) đã và đang mang đến cho xã hội rất nhiều ứng dụng, tính năng có ích cho đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần của con người Vào giữa thế kỷ 20, khi một làn sóng công nghệ văn phòng ban đầu xuất hiện, thuật ngữ CNTT được xuất bản lần đầu tiên trên Tạp chí Harvard Business Review năm 1958 khi các tác giả Harold J Leavitt và Thomas C Whisler cho biết:

“Công nghệ mới vẫn chưa có một cái tên riêng Chúng tôi sẽ gọi nó là Công nghệ thông tin” Và cũng kể từ thời gian này, Công nghệ thông tin như mọc cánh, phát triển một cách nhanh chóng và mạnh mẽ, trong đó một cột mốc quan trọng đáng chú ý trong lịch sử phát triển của CNTT là sự ra đời của internet (những năm 2000) Sự ra đời của internet đồng thời là sự ra đời của các trang mạng xã hội (MXH) được coi là môt bước đôt phá lớn Nó đã giải quyết bài toán khó khăn nhất trong viêc liên lạc chính là khoảng cách địa lí Dù ở bất kỳ nơi đâu miễn là có kết nối Internet mạng xã hôi cho phép mọi người có thể liên lạc và trò chuyên cùng nhau thay vì như trước họ phải chờ đợi để nhận một bức thư từ người thân hay việc phải tốn một mức phí rất lớn để có thể liên lạc với người thân ở nơi khác, nhất là những người ở nước ngoài, MXH ngày càng có nhiều ứng dụng và chức năng hơn, nó tương tự như khi xuất hiện điên thoại di động và việc điện thoại đã dần dần thay thế luôn chức năng của điện thoại bàn, máy nhắn tin, máy nghe nhạc, máy chơi game có thể nói hiện nay MXH đã là một công cụ vô cùng phổ biến trên thế giới.

Báo cáo The Global State of Digital (cập nhật tháng 7/2022) do We are social vàHootsuite xuất bản cho thấy sự tăng trưởng bền vững trong việc áp dụng kỹ thuật số trên thế giới Cập nhật mới về dữ liệu dân số của Liên Hợp Quốc cho thấy có 7,98 tỷ người sống trên Trái Đất tính đến tháng 7/2022, với con số tăng 66 triệu (+0,8%) trong năm qua Người dùng Internet đạt 5,03 tỷ người vào tháng 7/2022, tăng 3,7% trong 12 tháng qua Mức tăng trưởng hàng năm của 178 triệu người dùng mới đã đẩy mức thâm nhậpInternet toàn cầu lên 63,1% Người dùng MXH cũng đạt tới 4,70 tỷ người vào đầu tháng7/2022, tăng 227 triệu user trong năm qua Cơ sở người dùng MXH toàn cầu tăng hơn5% trong 12 tháng qua, với tổng số user mới nhất hiện nay tương đương 59% tổng dân số thế giới Điều này chứng tỏ được nhiệt độ của MXH Theo dòng xu hướng này, tại dân sốViệt Nam là 98,56 triệu người vào tháng 1/2022, trong đó có đến 72,10 triệu người sử dụng mạng internet, chiếm mức 73,2% tổng dân số, tăng 3,4 triệu người (+4,9%) từ năm

2021 đến năm 2022 Theo dữ liệu thống kê có 76,95 triệu người dùng MXH vào tháng 1/2022, chiếm 78,1% tổng số dân Phân tích của Kepios cho thấy người dùng MXH ở Việt Nam tăng 5,0 triệu (+6,9%) từ năm 2021 đến năm 2022 Thời gian trung bình người Việt sử dụng mạng xã hội là 2 giờ 28 phút mỗi ngày Con số này cũng lớn hơn nhiều so với trung bình các nước khác trên thế giới Tần suất sử dụng mạng xã hội của công chúng cũng ngày càng gia tăng vì họ có thể truy cập mọi lúc, mọi nơi nhờ công nghệ wifi phủ rộng khắp nơi và việc sử dụng phổ biến các thiết bị công nghệ hiện đại như smartphone, máy tính xách tay, máy tính bảng Với tần suất sử dụng lớn như vậy, nếu ta dung vào mục đích không rõ ràng và đúng đắn thì sẽ mang lại những mặt tiêu cực đến đời sống của chính cá nhân đó nói riêng và bộ mặt xã hội nói chung.

Thêm vào đó, lượng người dùng mạng xã hội Việt Nam chủ yếu ở độ tuổi 18-34. Theo viện Chiến lược thông tin và truyền thông, Bộ Thông tin và Truyền thông, Thời lượng sử dụng MXH của sinh viên rất lớn Theo thống kê sơ bộ hiện nay thời lượng sinh viên sử dụng MXH trung bình là 5 giờ/ngày Sinh viên sử dụng mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm, thậm chí nhiều sinh viên “nghiện” MXH Trong đó, đa số sinh viên sử dụng MXH trong khoảng thời gian 1 giờ mỗi ngày (chiếm tỉ lệ 29.8%); tỷ lệ sử dụng MXH từ

2 đến 3 giờ mỗi ngày là 16.7%; đặc biệt có tới 4.8% sinh viên sử dụng MXH trên 5 giờ mỗi ngày, thậm chí có 2.4% sinh viên ngoài các việc thiết yếu dành phần lớn thời gian cho mạng xã hội Điều này xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi thanh, thiếu niên: nhanh nhạy tiếp thu cái mới, thích giao lưu và thể hiện bản thân Mặt khác, việc đăng ký và tham gia MXH khá dễ dàng đối với sinh viên bởi sự tiện dụng và đơn giản, chỉ cần sở hữu một tài khoản email đang sử dụng và với một vài thao tác sẽ nhanh chóng tạo lập được một tài khoản Facebook, Twitter, TikTok Đối mặt với một môi trường mà khối lượng thông tin lớn, có nhiều thông tin sai sự thật chưa được kiểm chứng nếu sinh viên những người tiếp cận không đủ tỉnh táo để phán đoán rất dễ bị ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhận thức và suy nghĩ Điều đó đặt ra yêu cầu làm rõ những ảnh hưởng này nhằm nhận diện và luận giải những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực mà mạng xã hội mang đến đời sống sinh viên hiện nay Hơn nữa, việc nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên có thể giúp đề xuất những kiến nghị có giá trị trong việc hỗ trợ giáo dục và đào tạo sinh viên nói riêng và thanh niên nói chung trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay.

Trường Đại học Thương Mại là một trong những trường đại học tại Việt Nam đào trong các lĩnh vực kinh tế và thương mại hiện đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Vì vậy, sinh viên phần nào hiểu và quan tâm các lĩnh vực về kinh tế, thương mại, do đó MXH sẽ là một kênh quan trọng cho các sinh viên tại đây cho việc tìm hiểu và có thêm nhiều thông tin về tình hình kinh tế, xã hội và các vấn đề khác của thế giới nói chung và nước ta nói riêng.

1.2 Tuyên bố lựa chọn đề tài: Đề tài “Nghiên cứu tác động của mạng xã hội xã hội đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại” là một đề tài không mới nhưng chưa bao giờ cũ có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm về vấn đề này, vì nhiều lý do khác nhau Đây là một vấn đề thiết thực với sinh viên Đại học Thương mại nói riêng và những sinh viên khác nói chung trong xã hội ở giai đoạn hiện nay Hơn nữa, việc nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên có thể giúp đề xuất những kiến nghị có giá trị trong việc hỗ trợ giáo dục và đào tạo sinh viên trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay Như vậy, trên nền tảng liên quan đến mạng xã hội và kết quả học tập nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu thông qua phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng nhằm xác định, đo lường và đánh giá tác động của mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên và sử dụng nó như một công cụ học tập hiệu quả với mẫu nghiên cứu là sinh viên trường Đại học Thương mại Qua đó, nhóm 6 môn Phương pháp nghiên cứu khoa học đã quyết định tiến hành đề tài “Nghiên cứu tác động của mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại” và nhóm mong rằng sẽ nhận được sự hưởng ứng đông đảo từ sinh viên và giảng viên để có thể hỗ trợ cải thiện vấn đề.

1.3.1 Tổng quan về kết quả nghiên cứu trước đây: a Một số nghiên cứu trong nước:

Bài nghiên cứu của hai tác giả Nguyễn Hoàng Trung và Huỳnh Lê Uyên Minh vào năm 2021 viết trên Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 10(4), 38-49, tập trung vào việc đo lường tác động của việc sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viênKhoa Kinh tế, Trường Đại học Đồng Tháp Hai tác giả đã sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo tiêu chí của đối tượng Với phương pháp chọn mẫu như tư Sau đó sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, đo lường và phân tích bằng EFA, kết hợp phân tích hồi quy nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 nhóm yếu tố tác động tích cực đến kết quả học tập của sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Đồng Tháp gồm Thông tin, Giải trí, Xu hướng và Công cụ học tập. Nghiên cứu của Nhâm Phong Tuân và Nguyễn Thành Tư năm 2013 đã tìm ra những tác động của MXH trực tuyến đối với sinh viên trường ĐHKTQD và ĐHQGHN Các tác giả đã sử dụng phương pháp định lượng bằng việc xây dựng bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến với 130 sinh viên ngẫu nhiên của trường ĐHKT Kết quả của nghiên cứu chứng minh rằng MXH trực tuyến Facebook dẫn dắt sinh viên UEB phát triển bản thân với thành tích tốt hơn, nâng cao kỹ năng và hỗ trợ việc tự học của sinh viên Những kết quả khả quan này là minh chứng rõ ràng cho thấy giảng viên và sinh viên UEB có thể tận dụng lợi thế của công nghệ cao và sự phổ biến của Facebook để nâng cao chất lượng dạy và học Tuy nhiên, theo quan điểm của sinh viên UEB, việc sử dụng Facebook cho mục đích học tập sẽ dễ bị phân tâm bởi các hoạt động thú vị khác và từ đó gây mất tập trung vào việc học Vì vậy, nghiên cứu đã đưa ra những đề xuất cho sinh viên UEB như nên dùng Facebook để trò chuyện, trao đổi ý kiến để cùng làm một chủ đề chung, gặp gỡ các nhóm để cộng tác trực tuyến, để duy trì kết nối với bạn cùng lớp và chia sẻ ý tưởng, … để sinh viên có thể phát triển việc học tập của mình một cách tốt nhất.

Nghiên cứu của Nguyễn Thái Bá (2019) về việc sử dụng mạng xã hội và kết quả học tập của sinh viên sử dụng phương pháp định lượng bằng phiếu khảo sát với 400 sinh viên các năm 2, 3, 4 tại trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Kết quả cho thấy sinh viên không chỉ truy cập MXH nhiều lần mỗi ngày mà thời gian cho mỗi lần truy cập cũng rất lớn, có thể lên đến hơn ⅔ thời gian của 1 ngày và thời gian truy cập MXH có thể còn nhiều hơn thời gian học tập cũng như nghỉ ngơi của sinh viên Nhiều sinh viên cho rằng việc sử dụng MXH trong lớp là một chuyện rất bình thường, và nó cũng không gây ảnh hưởng lớn đến việc học tập của họ Dù vậy, nghiên cứu cũng chỉ ra một số tiềm năng củaMXH với các sinh viên khi mà số lượng sinh viên quan tâm đến các nội dung về học tập trên MXH khá lớn, nó thể hiện thông qua việc mục đích truy cập MXH của cá sinh viên hay các nhóm mà các sinh viên tham gia đều có sự xuất hiện của việc học tập Nếu sinh viên xác định được rõ mục đích cho việc sử dụng MXH thì có thể MXH sẽ đem lại những lợi ích tốt cho việc học tập của họ.

Nghiên cứu của Trần Thị Minh Đức và Bùi Thị Hồng Thái (2014) về: “Sử dụng mạng xã hội trong sinh viên Việt Nam” với mục đích chỉ ra thói quen dùng MXH của sinh viên. Bài nghiên cứu đã sử dụng phương định lượng bằng cách khảo sát trên bảng hỏi với 4.247 sinh viên thuộc 6 tỉnh (Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh) từ năm thứ nhất đến năm bốn và xử lý số liệu bằng phương pháp toán thống kê mô tả và thống kê suy luận Kết quả cho thấy, sinh viên ở 6 tỉnh thành Việt Nam có tỉ lệ người sử dụng MXH Facebook chiếm cao nhất (86.6%), kế đến là Youtube và Google+, với mục đích chủ yếu là tương tác và giải trí, trên 50% sinh viên sử dụng MXH trên 3 giờ mỗi ngày, một số ít truy cập các trang web phục vụ học tập Nghiên cứu thừa nhận những ảnh hưởng tích cực của MXH như tạo môi trường giao tiếp, học tập, giải trí cho sinh viên Tuy nhiên bài nghiên cứu cũng chỉ ra những tác động tiêu cực như môi trường ảo, bị phụ thuộc vào MXH Ngoài ra bài nghiên cứu còn đề xuất rằng cần có sự định hướng cho sinh viên liên quan đến mục đích, thời gian sử dụng và cách bảo vệ bản thân khi tham gia MXH. b Một số nghiên cứu ngoài nước:

Nghiên cứu của Faijun Nahar Mim, Mohammad Ashraful Islam và Gowranga Kumar Paul năm 2017 đã kiểm tra tác động của phương tiện truyền thông xã hội đối với kết quả học tập của sinh viên bằng cách đánh giá cả khía cạnh tích cực và tiêu cực Bằng phương pháp định lượng, các nhà nghiên cứu đã xây dựng bảng hỏi để lấy thông tin từ 345 sinh viên được chọn ngẫu nhiên của Đại học Khoa học và Công nghệ Mawlana Bhashani (MBSTU), Tangail, Bangladesh Mặc dù có một số lợi ích khi học sinh tham gia vào các mạng truyền thông xã hội, nhưng việc lạm dụng nó có thể ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập Kết quả của nghiên cứu này cho thấy, có tác động tích cực của thời gian học tập trung bình và tác động tiêu cực của việc dành thời gian cho các trang web mạng xã hội khác nhau đến kết quả học tập của sinh viên Nó chỉ ra rằng, hiệu suất giáo dục tăng lên khi dành nhiều thời gian hơn cho việc học và giảm đi khi dành nhiều thời gian hơn cho các trang web mạng xã hội Hơn hết, trong thời đại toàn cầu hóa và công nghệ, không thể nghĩ đến một ngày không sử dụng các trang mạng xã hội, nhưng nên sử dụng một cách hạn chế và tích cực kẻo bị nghiện.

M Owusu-Acheaw và Agatha Gifty Larson với đề tài nghiên cứu: “Use of Social Media and its Impact on Academic Performance of Tertiary Institution Students: A Study of Students of Koforidua Polytechnic, Ghana” (Journal of Education and Practice, Vol.

June, 2015) Nghiên cứu của M Acheaw, A.G Larson đã sử dụng phương pháp định tính bằng việc xây dựng một bộ câu hỏi được các nhà nghiên cứu thiết kế nhằm thu thập dữ liệu và thông tin từ một mẫu sinh viên của trường đại học Koforidua Polytechnic Nghiên cứu cho thấy rằng phần lớn những người được hỏi có điện thoại di động có kết nối internet và biết về sự tồn tại của các trang mạng xã hội Kết quả là họ truy cập các trang truyền thông xã hội của mình và dành từ ba mươi phút đến ba giờ mỗi ngày để phục vụ cho mục đích học tập Nhờ tiếp cận vào các trang học tập trên mạng mà kết quả học tập của họ được cải thiện rất đáng kể Ngoài ra, nghiên cứu tiết lộ rằng việc sử dụng mạng xã hội đã ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập của những người được hỏi, nghiên cứu tiết lộ thêm rằng hầu hết những người được hỏi sử dụng các trang truyền thông xã hội để trò chuyện hơn là cho mục đích học tập.

Nghiên cứu của giáo sư Jusuf Zekiri (2016) đã xác định mối liên hệ của việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên và thành công của họ trong học tập Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng để thu thập dữ liệu sơ cấp, dữ liệu thu thập bằng cách khảo sát

Xử lý và phân tích dữ liệu

tích dữ liệu Trần Lực 1/3/2023 2/3/2023 100%

Trần Lực, Hiền Mai, Đỗ Mây, Trịnh Ly 3/3/2023 8/3/2023 100%

Mạnh, Nguyễn Ly, Trần Mai, Thùy Linh, Hiền Mai

4.1 Kết quả nghiên cứu định tính Thùy Linh,

4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng 10/3/2023 11/3/2023 100%

4.2.1 Phân tích thống kê mô tả mẫu

Trần Mai, Lê Linh, Hiền

4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá

Trần Mai, Lê Linh, Nguyễn

4.2.5 Phân tích tương quan Person Đỗ Mây,

4.2.6 Phân tích hồi quy đa biến Đỗ Mây,

4.3 So sánh 2 kết quả trên Thùy Linh,

5.1 Những phát hiện của đề tài Hiền Mai 12/3/2023 13/3/2023 100%

5.2 Đã giải quyết được câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu chưa

Giả thuyết nào được giữ lại, giả thuyết nào bị bác bỏ Đỗ Mây 12/3/2023 13/3/2023 100%

5.4 So sánh mô hình Trịnh Ly 12/3/2023 13/3/2023 100%

Lê Linh, Trần Mai, Đỗ Mây, Hiền Mai 12/3/2023 13/3/2023 100%

Thuyết trình Phạm Thị Mỹ

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 6

1.2 Tuyên bố lựa chọn đề tài 8

1.4 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13

1.6 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 14

1.8 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu 16

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 16

2.1 Một số khái niệm trong đề tài nghiên cứu 16

2.2 Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 19

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu 22

3.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 23

3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu 25

4.1 Kết quả nghiên cứu định tính 29

4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng 36

4.2.1 Phân tích thống kê mô tả mẫu 36

4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 57

4.2.4 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu 72

4.2.5 Kiểm định lại Cronbach’s Alpha sau khi điều chỉnh mô hình nghiên cứu 77 4.2.6 Phân tích tương quan Pearson 83

4.2.7 Phân tích hồi quy đa biến 85

4.3 So sánh 2 kết quả trên 89

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91

55.1 Những phát hiện của đề tài 91

5.2 Đã giải quyết được câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu chưa 92

5.3 Giả thuyết nào được giữ lại, giả thuyết nào bị bác bỏ 93

5.5 Giải pháp và khuyến nghị 93

Bảng 4.1: Phân loại đặc điểm người được phỏng vấn

Bảng 1: Thống kê mô tả khoa các sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 2: Thống kê mô tả giới tính của các bạn sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 3: Thống kê mô tả sinh viên các năm đang theo học

Bảng 4: Thống kê mô tả mục đích của sinh viên khi sử dụng mạng xã hội

Bảng 5: Bảng mã hóa thống kê giải thích các biến của thang đo

Bảng 6: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố thời gian truy cập và tần suất sử dụng mạng xã hội

Bảng 7: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố thông tin trên mạng xã hội

Bảng 8: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố giải trí

Bảng 9: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố xu hướng

Bảng 10: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố công cụ học tập

Bảng 11: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố mối quan hệ

Bảng 12: Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố áp lực mạng xã hội

Bảng 13: Thống kê mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến nhận định chung về kết quả học tập

Bảng 14: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Thời gian truy cập và tần suất sử dụng mạng xã hội”

Bảng 15: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Thời gian truy cập và tần suất sử dụng mạng xã hội”

Bảng 16: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Thông tin trên mạng xã hội”

Bảng 17: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Thông tin trên mạng xã hội”

Bảng 18: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Giải trí”

Bảng 19: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Giải trí”

Bảng 20: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Xu hướng”

Bảng 21: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Xu hướng”

Bảng 22: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Công cụ học tập”

Bảng 23: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Công cụ học tập” Bảng 24: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Mối quan hệ”

Bảng 25: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Mối quan hệ”

Bảng 26: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Áp lực mạng xã hội”

Bảng 27: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Áp lực mạng xã hội”

Bảng 28: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc “nhận định chung về kết quả học tập”

Bảng 29: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “nhận định chung về kết quả học tập”

Bảng 30: Kết quả kiểm định KMO và Bartlet (lần 1)

Bảng 31: Phương sai trích (lần 1)

Bảng 32: Ma trận xoay nhân tố (lần 1)

Bảng 33: Kết quả kiểm định KMO và Bartlet (lần 2)

Bảng 34: Phương sai trích (lần 2)

Bảng 35: Ma trận xoay nhân tố (lần 2)

Bảng 36: Kết quả kiểm định KMO và Bartlet (lần 3)

Bảng 37: Phương sai trích (lần 3)

Bảng 38: Ma trận xoay nhân tố (lần 3)

Bảng 39: Kết quả kiểm định KMO và Bartlet (lần 4)

Bảng 40: Phương sai trích (lần 4)

Bảng 41: Ma trận xoay nhân tố (lần 4)

Bảng 42: Kết quả kiểm định KMO và Bartlet

Bảng 44: Ma trận chưa xoay

Bảng 45: Thành phần thiết kế ban đầu

Bảng 46: Kết quả mô hình

Bảng 47: Thành phần mới được rút trích từ EFA

Bảng 48: Tóm tắt các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu sau khi nghiên cứu định lượng và phân tích EFA

Bảng 49: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Cách thức học tập và giải trí trên MXH”

Bảng 50: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Cách thức học tập và giải trí trên MXH”

Bảng 51: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Thông tin trên MXH”

Bảng 52: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Thông tin trên MXH”

Bảng 53: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Tần suất sử dụng MXH”

Bảng 54: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Tần suất sử dụng MXH”

Bảng 55: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Áp lực từ MXH”

Bảng 56: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Áp lực từ MXH”

Bảng 57: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc “nhận định chung về kết quả học tập”

Bảng 58: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “nhận định chung về kết quả học tập”

Bảng 59: Mối tương quan Pearson

Bảng 60: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summary Bảng 61: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA

Bảng 62: Kết quả phân tích hồi quy đa biến CoefficientsBảng 63: So sánh điểm khác nhau giữa 2 kết quả

Hình 1.6: Mô hình nghiên cứu các yếu tố của mạng xã hội tác động đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương Mại

Hình 1: Biểu đồ thống kê số lượng sinh viên các khoa tại đại học Thương mại

Hình 2: Biểu đồ thống kê mô tả giới tính của các bạn sinh viên tham gia khảo sát

Hình 3: Biểu đồ thống kê mô tả sinh viên các năm đang theo học

Hình 4: Biểu đồ thống kê mô tả mục đích của sinh viên khi sử dụng mạng xã hội

Hình 5: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh

1.1 Tính cấp thiết của đề tài:

Sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin (CNTT) đã và đang mang đến cho xã hội rất nhiều ứng dụng, tính năng có ích cho đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần của con người Vào giữa thế kỷ 20, khi một làn sóng công nghệ văn phòng ban đầu xuất hiện, thuật ngữ CNTT được xuất bản lần đầu tiên trên Tạp chí Harvard Business Review năm 1958 khi các tác giả Harold J Leavitt và Thomas C Whisler cho biết:

“Công nghệ mới vẫn chưa có một cái tên riêng Chúng tôi sẽ gọi nó là Công nghệ thông tin” Và cũng kể từ thời gian này, Công nghệ thông tin như mọc cánh, phát triển một cách nhanh chóng và mạnh mẽ, trong đó một cột mốc quan trọng đáng chú ý trong lịch sử phát triển của CNTT là sự ra đời của internet (những năm 2000) Sự ra đời của internet đồng thời là sự ra đời của các trang mạng xã hội (MXH) được coi là môt bước đôt phá lớn Nó đã giải quyết bài toán khó khăn nhất trong viêc liên lạc chính là khoảng cách địa lí Dù ở bất kỳ nơi đâu miễn là có kết nối Internet mạng xã hôi cho phép mọi người có thể liên lạc và trò chuyên cùng nhau thay vì như trước họ phải chờ đợi để nhận một bức thư từ người thân hay việc phải tốn một mức phí rất lớn để có thể liên lạc với người thân ở nơi khác, nhất là những người ở nước ngoài, MXH ngày càng có nhiều ứng dụng và chức năng hơn, nó tương tự như khi xuất hiện điên thoại di động và việc điện thoại đã dần dần thay thế luôn chức năng của điện thoại bàn, máy nhắn tin, máy nghe nhạc, máy chơi game có thể nói hiện nay MXH đã là một công cụ vô cùng phổ biến trên thế giới.

Báo cáo The Global State of Digital (cập nhật tháng 7/2022) do We are social vàHootsuite xuất bản cho thấy sự tăng trưởng bền vững trong việc áp dụng kỹ thuật số trên thế giới Cập nhật mới về dữ liệu dân số của Liên Hợp Quốc cho thấy có 7,98 tỷ người sống trên Trái Đất tính đến tháng 7/2022, với con số tăng 66 triệu (+0,8%) trong năm qua Người dùng Internet đạt 5,03 tỷ người vào tháng 7/2022, tăng 3,7% trong 12 tháng qua Mức tăng trưởng hàng năm của 178 triệu người dùng mới đã đẩy mức thâm nhậpInternet toàn cầu lên 63,1% Người dùng MXH cũng đạt tới 4,70 tỷ người vào đầu tháng7/2022, tăng 227 triệu user trong năm qua Cơ sở người dùng MXH toàn cầu tăng hơn5% trong 12 tháng qua, với tổng số user mới nhất hiện nay tương đương 59% tổng dân số thế giới Điều này chứng tỏ được nhiệt độ của MXH Theo dòng xu hướng này, tại dân sốViệt Nam là 98,56 triệu người vào tháng 1/2022, trong đó có đến 72,10 triệu người sử dụng mạng internet, chiếm mức 73,2% tổng dân số, tăng 3,4 triệu người (+4,9%) từ năm

2021 đến năm 2022 Theo dữ liệu thống kê có 76,95 triệu người dùng MXH vào tháng 1/2022, chiếm 78,1% tổng số dân Phân tích của Kepios cho thấy người dùng MXH ở Việt Nam tăng 5,0 triệu (+6,9%) từ năm 2021 đến năm 2022 Thời gian trung bình người Việt sử dụng mạng xã hội là 2 giờ 28 phút mỗi ngày Con số này cũng lớn hơn nhiều so với trung bình các nước khác trên thế giới Tần suất sử dụng mạng xã hội của công chúng cũng ngày càng gia tăng vì họ có thể truy cập mọi lúc, mọi nơi nhờ công nghệ wifi phủ rộng khắp nơi và việc sử dụng phổ biến các thiết bị công nghệ hiện đại như smartphone, máy tính xách tay, máy tính bảng Với tần suất sử dụng lớn như vậy, nếu ta dung vào mục đích không rõ ràng và đúng đắn thì sẽ mang lại những mặt tiêu cực đến đời sống của chính cá nhân đó nói riêng và bộ mặt xã hội nói chung.

Thêm vào đó, lượng người dùng mạng xã hội Việt Nam chủ yếu ở độ tuổi 18-34. Theo viện Chiến lược thông tin và truyền thông, Bộ Thông tin và Truyền thông, Thời lượng sử dụng MXH của sinh viên rất lớn Theo thống kê sơ bộ hiện nay thời lượng sinh viên sử dụng MXH trung bình là 5 giờ/ngày Sinh viên sử dụng mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm, thậm chí nhiều sinh viên “nghiện” MXH Trong đó, đa số sinh viên sử dụng MXH trong khoảng thời gian 1 giờ mỗi ngày (chiếm tỉ lệ 29.8%); tỷ lệ sử dụng MXH từ

2 đến 3 giờ mỗi ngày là 16.7%; đặc biệt có tới 4.8% sinh viên sử dụng MXH trên 5 giờ mỗi ngày, thậm chí có 2.4% sinh viên ngoài các việc thiết yếu dành phần lớn thời gian cho mạng xã hội Điều này xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi thanh, thiếu niên: nhanh nhạy tiếp thu cái mới, thích giao lưu và thể hiện bản thân Mặt khác, việc đăng ký và tham gia MXH khá dễ dàng đối với sinh viên bởi sự tiện dụng và đơn giản, chỉ cần sở hữu một tài khoản email đang sử dụng và với một vài thao tác sẽ nhanh chóng tạo lập được một tài khoản Facebook, Twitter, TikTok Đối mặt với một môi trường mà khối lượng thông tin lớn, có nhiều thông tin sai sự thật chưa được kiểm chứng nếu sinh viên những người tiếp cận không đủ tỉnh táo để phán đoán rất dễ bị ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhận thức và suy nghĩ Điều đó đặt ra yêu cầu làm rõ những ảnh hưởng này nhằm nhận diện và luận giải những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực mà mạng xã hội mang đến đời sống sinh viên hiện nay Hơn nữa, việc nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên có thể giúp đề xuất những kiến nghị có giá trị trong việc hỗ trợ giáo dục và đào tạo sinh viên nói riêng và thanh niên nói chung trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay.

Trường Đại học Thương Mại là một trong những trường đại học tại Việt Nam đào trong các lĩnh vực kinh tế và thương mại hiện đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Vì vậy, sinh viên phần nào hiểu và quan tâm các lĩnh vực về kinh tế, thương mại, do đó MXH sẽ là một kênh quan trọng cho các sinh viên tại đây cho việc tìm hiểu và có thêm nhiều thông tin về tình hình kinh tế, xã hội và các vấn đề khác của thế giới nói chung và nước ta nói riêng.

1.2 Tuyên bố lựa chọn đề tài: Đề tài “Nghiên cứu tác động của mạng xã hội xã hội đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại” là một đề tài không mới nhưng chưa bao giờ cũ có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm về vấn đề này, vì nhiều lý do khác nhau Đây là một vấn đề thiết thực với sinh viên Đại học Thương mại nói riêng và những sinh viên khác nói chung trong xã hội ở giai đoạn hiện nay Hơn nữa, việc nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên có thể giúp đề xuất những kiến nghị có giá trị trong việc hỗ trợ giáo dục và đào tạo sinh viên trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay Như vậy, trên nền tảng liên quan đến mạng xã hội và kết quả học tập nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu thông qua phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng nhằm xác định, đo lường và đánh giá tác động của mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên và sử dụng nó như một công cụ học tập hiệu quả với mẫu nghiên cứu là sinh viên trường Đại học Thương mại Qua đó, nhóm 6 môn Phương pháp nghiên cứu khoa học đã quyết định tiến hành đề tài “Nghiên cứu tác động của mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương mại” và nhóm mong rằng sẽ nhận được sự hưởng ứng đông đảo từ sinh viên và giảng viên để có thể hỗ trợ cải thiện vấn đề.

1.3.1 Tổng quan về kết quả nghiên cứu trước đây: a Một số nghiên cứu trong nước:

Bài nghiên cứu của hai tác giả Nguyễn Hoàng Trung và Huỳnh Lê Uyên Minh vào năm 2021 viết trên Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 10(4), 38-49, tập trung vào việc đo lường tác động của việc sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viênKhoa Kinh tế, Trường Đại học Đồng Tháp Hai tác giả đã sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo tiêu chí của đối tượng Với phương pháp chọn mẫu như tư Sau đó sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, đo lường và phân tích bằng EFA, kết hợp phân tích hồi quy nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 nhóm yếu tố tác động tích cực đến kết quả học tập của sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Đồng Tháp gồm Thông tin, Giải trí, Xu hướng và Công cụ học tập. Nghiên cứu của Nhâm Phong Tuân và Nguyễn Thành Tư năm 2013 đã tìm ra những tác động của MXH trực tuyến đối với sinh viên trường ĐHKTQD và ĐHQGHN Các tác giả đã sử dụng phương pháp định lượng bằng việc xây dựng bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến với 130 sinh viên ngẫu nhiên của trường ĐHKT Kết quả của nghiên cứu chứng minh rằng MXH trực tuyến Facebook dẫn dắt sinh viên UEB phát triển bản thân với thành tích tốt hơn, nâng cao kỹ năng và hỗ trợ việc tự học của sinh viên Những kết quả khả quan này là minh chứng rõ ràng cho thấy giảng viên và sinh viên UEB có thể tận dụng lợi thế của công nghệ cao và sự phổ biến của Facebook để nâng cao chất lượng dạy và học Tuy nhiên, theo quan điểm của sinh viên UEB, việc sử dụng Facebook cho mục đích học tập sẽ dễ bị phân tâm bởi các hoạt động thú vị khác và từ đó gây mất tập trung vào việc học Vì vậy, nghiên cứu đã đưa ra những đề xuất cho sinh viên UEB như nên dùng Facebook để trò chuyện, trao đổi ý kiến để cùng làm một chủ đề chung, gặp gỡ các nhóm để cộng tác trực tuyến, để duy trì kết nối với bạn cùng lớp và chia sẻ ý tưởng, … để sinh viên có thể phát triển việc học tập của mình một cách tốt nhất.

Nghiên cứu của Nguyễn Thái Bá (2019) về việc sử dụng mạng xã hội và kết quả học tập của sinh viên sử dụng phương pháp định lượng bằng phiếu khảo sát với 400 sinh viên các năm 2, 3, 4 tại trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Kết quả cho thấy sinh viên không chỉ truy cập MXH nhiều lần mỗi ngày mà thời gian cho mỗi lần truy cập cũng rất lớn, có thể lên đến hơn ⅔ thời gian của 1 ngày và thời gian truy cập MXH có thể còn nhiều hơn thời gian học tập cũng như nghỉ ngơi của sinh viên Nhiều sinh viên cho rằng việc sử dụng MXH trong lớp là một chuyện rất bình thường, và nó cũng không gây ảnh hưởng lớn đến việc học tập của họ Dù vậy, nghiên cứu cũng chỉ ra một số tiềm năng củaMXH với các sinh viên khi mà số lượng sinh viên quan tâm đến các nội dung về học tập trên MXH khá lớn, nó thể hiện thông qua việc mục đích truy cập MXH của cá sinh viên hay các nhóm mà các sinh viên tham gia đều có sự xuất hiện của việc học tập Nếu sinh viên xác định được rõ mục đích cho việc sử dụng MXH thì có thể MXH sẽ đem lại những lợi ích tốt cho việc học tập của họ.

Nghiên cứu của Trần Thị Minh Đức và Bùi Thị Hồng Thái (2014) về: “Sử dụng mạng xã hội trong sinh viên Việt Nam” với mục đích chỉ ra thói quen dùng MXH của sinh viên. Bài nghiên cứu đã sử dụng phương định lượng bằng cách khảo sát trên bảng hỏi với 4.247 sinh viên thuộc 6 tỉnh (Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh) từ năm thứ nhất đến năm bốn và xử lý số liệu bằng phương pháp toán thống kê mô tả và thống kê suy luận Kết quả cho thấy, sinh viên ở 6 tỉnh thành Việt Nam có tỉ lệ người sử dụng MXH Facebook chiếm cao nhất (86.6%), kế đến là Youtube và Google+, với mục đích chủ yếu là tương tác và giải trí, trên 50% sinh viên sử dụng MXH trên 3 giờ mỗi ngày, một số ít truy cập các trang web phục vụ học tập Nghiên cứu thừa nhận những ảnh hưởng tích cực của MXH như tạo môi trường giao tiếp, học tập, giải trí cho sinh viên Tuy nhiên bài nghiên cứu cũng chỉ ra những tác động tiêu cực như môi trường ảo, bị phụ thuộc vào MXH Ngoài ra bài nghiên cứu còn đề xuất rằng cần có sự định hướng cho sinh viên liên quan đến mục đích, thời gian sử dụng và cách bảo vệ bản thân khi tham gia MXH. b Một số nghiên cứu ngoài nước:

Nghiên cứu của Faijun Nahar Mim, Mohammad Ashraful Islam và Gowranga Kumar Paul năm 2017 đã kiểm tra tác động của phương tiện truyền thông xã hội đối với kết quả học tập của sinh viên bằng cách đánh giá cả khía cạnh tích cực và tiêu cực Bằng phương pháp định lượng, các nhà nghiên cứu đã xây dựng bảng hỏi để lấy thông tin từ 345 sinh viên được chọn ngẫu nhiên của Đại học Khoa học và Công nghệ Mawlana Bhashani (MBSTU), Tangail, Bangladesh Mặc dù có một số lợi ích khi học sinh tham gia vào các mạng truyền thông xã hội, nhưng việc lạm dụng nó có thể ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập Kết quả của nghiên cứu này cho thấy, có tác động tích cực của thời gian học tập trung bình và tác động tiêu cực của việc dành thời gian cho các trang web mạng xã hội khác nhau đến kết quả học tập của sinh viên Nó chỉ ra rằng, hiệu suất giáo dục tăng lên khi dành nhiều thời gian hơn cho việc học và giảm đi khi dành nhiều thời gian hơn cho các trang web mạng xã hội Hơn hết, trong thời đại toàn cầu hóa và công nghệ, không thể nghĩ đến một ngày không sử dụng các trang mạng xã hội, nhưng nên sử dụng một cách hạn chế và tích cực kẻo bị nghiện.

M Owusu-Acheaw và Agatha Gifty Larson với đề tài nghiên cứu: “Use of Social Media and its Impact on Academic Performance of Tertiary Institution Students: A Study of Students of Koforidua Polytechnic, Ghana” (Journal of Education and Practice, Vol.

June, 2015) Nghiên cứu của M Acheaw, A.G Larson đã sử dụng phương pháp định tính bằng việc xây dựng một bộ câu hỏi được các nhà nghiên cứu thiết kế nhằm thu thập dữ liệu và thông tin từ một mẫu sinh viên của trường đại học Koforidua Polytechnic Nghiên cứu cho thấy rằng phần lớn những người được hỏi có điện thoại di động có kết nối internet và biết về sự tồn tại của các trang mạng xã hội Kết quả là họ truy cập các trang truyền thông xã hội của mình và dành từ ba mươi phút đến ba giờ mỗi ngày để phục vụ cho mục đích học tập Nhờ tiếp cận vào các trang học tập trên mạng mà kết quả học tập của họ được cải thiện rất đáng kể Ngoài ra, nghiên cứu tiết lộ rằng việc sử dụng mạng xã hội đã ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập của những người được hỏi, nghiên cứu tiết lộ thêm rằng hầu hết những người được hỏi sử dụng các trang truyền thông xã hội để trò chuyện hơn là cho mục đích học tập.

Nghiên cứu của giáo sư Jusuf Zekiri (2016) đã xác định mối liên hệ của việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên và thành công của họ trong học tập Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng để thu thập dữ liệu sơ cấp, dữ liệu thu thập bằng cách khảo sát

KẾT QUẢ

4.1 Kết quả nghiên cứu định tính

Với mục tiêu phỏng vấn là kiểm tra, sàng lọc biến độc lập, và hoàn thiện từ ngữ trong bảng hỏi, nghiên cứu định tính chỉ là nghiên cứu bổ sung, hỗ trợ cho nghiên cứu khảo sát định lượng nên yêu cầu mẫu không lớn Trong nghiên cứu này, nhóm lựa chọn phỏng vấn qua Google Meet, với số mẫu là 11.

Sau khi thực hiện phỏng vấn đề tài: “Nghiên cứu tác động của mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Thương Mại” kết quả thu được cho thấy phần lớn người tham gia phỏng vấn là sinh viên học ngành Hệ thống thông tin quản lý và ngành Thương mại điện tử (6/11 người), còn lại là sinh viên học ngành Tài chính ngân hàng, Kinh doanh quốc tế, Ngôn ngữ Anh và Tiếng Anh Thương mại.

STT Họ và tên Chuyên ngành học Lớp HC

2 Lê Thị Thùy Trang Tài chính ngân hàng K57HH1

3 Hoàng Trúc Quỳnh Hệ thống thông tin quản lý K57S1

4 Nguyễn Thị Hiền Hệ thống thông tin quản lý K57S1

5 Đoàn Thị Thuỳ Dương Thương mại điện tử K55I1

6 Vũ Huyền Trang Thương mại điện tử K57I2

7 Trần Thanh Vũ Hệ thống thông tin quản lý K58S3

8 Trần Hồ Thuỳ Trang Kinh doanh quốc tế K57E4

9 Vũ Thị Hồng Nhung Ngôn ngữ Anh K57N1

10 Phạm Thị Hồng Hệ thống thông tin quản lý K57S1

11 Đỗ Thị Minh Phượng Tiếng Anh Thương mại K57N1

Bảng: Phân loại đặc điểm người được phỏng vấn

Khi được hỏi về việc sử dụng MXH và tên MXH đang sử dụng, đa số mọi người thường có sử dụng mạng xã hội và mạng xã hội được sử dụng phổ biến là Facebook, Tiktok, Youtube, Instagram,GG Drive, ngoài ra số ít sử dụng Twitter, Discord, Flat và Tinder Ngày nay, càng có nhiều MXH phát triển nên chưa thể nắm bắt được hết các loại hình mạng xã hội.

Về mục đích thôi thúc việc sử dụng mạng xã hội, hầu hết các sinh viên được phỏng vấn cho rằng MXH giúp kết nối với mọi người xung quanh, tiếp thu thông tin mới,hơn hết là có thể dùng để học tập cũng như giải trí, cập nhật xu hướng hiện nay Và khi được hỏi về những tác động của MXH đến kết quả học tập, đa số sinh viên cho rằng

MXH có hai mặt: bên cạnh những tác động tích cực, MXH cũng tác động tiêu cực đến kết quả học tập Sinh viên cho rằng nếu sử dụng MXH trong thời gian quá dài, sử dụng một cách không khoa học sẽ dẫn đến sa sút, sao nhãng việc học, kết quả học tập nhận lại là kém (tệ) Nhưng về khía cạnh khác, sinh viên cho rằng khi sử dụng MXH một cách khoa học sẽ giúp họ biết thêm nhiều kiến thức mới, biết đến nhiều người giỏi hơn (tạo động lực cho bản thân nỗ lực phát triển), cải thiện được kết quả học tập và đây cũng là môi trường để họ giải trí sau những giờ học căng thẳng.

4.1.1 Khi được phỏng vấn về mức độ ảnh hưởng của yếu tố thông tin của MXH đến kết quả học tập, tất cả sinh viên tham gia phỏng vấn đều đồng ý yếu tố thông tin của MXH có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên.

Theo sinh viên, họ thường dùng mạng xã hội Facebook, Google, Tik Tok để tìm kiếm thông tin (9/11 người), bên cạnh đó sinh viên tìm kiếm thông tin qua Flat, Instagram và một số trình duyệt khác. Đối với họ, khi sử dụng MXH họ nhận lại được những thông tin vô cùng hữu ích: khóa học tiếng anh, mở mang kiến thức ở nhiều lĩnh vực: vật lý, hóa học, sinh học lịch sử cũng như những thông tin không chỉ ở trường lớp mà còn là những kiến thức thú vị trong cuộc sống, các tài liệu, bài giảng online,… Khi tiếp cận MXH, sinh viên nhận được nhiều thông tin mới nhanh nhạy, có ý kiến lại cho rằng share thần xoài, thần đá, thần thìa, thông tin của những bạn giỏi để hỏi bài, các tài liệu tóm tắt ngắn gọn dễ học được chia sẻ … giúp họ có cái nhìn mới mẻ và phương pháp mới cho việc học tập của bản thân. Đa số sinh viên cho rằng thông tin trên MXH tạo động lực học tập, ganh đua với các bạn giỏi hơn, thông tin hữu ích cho các bài kiểm tra, những thông tin tích cực cũng giúp họ hoàn thiện bản thân hơn Bên cạnh đó, số ít cho rằng thông tin trên MXH ảnh hưởng tiêu cực vì thông tin trên mạng xã hội vừa cập nhật nhanh lại còn vô cùng đa dạng nhưng có nhiều thông tin lại không được kiểm chứng khiến bản thân cảm thấy stress, toxic Ngoài ra một số lại thấy rằng những thông tin trên MXH không ảnh hưởng quá nhiều đến họ cũng như tùy từng lúc mà MXH ảnh hưởng đến họ ra sao.

Khi được hỏi cách tiếp nhân những thông tin trên MXH như thế nào để đem lại hiê u quả cho học tâp ̣ , hầu hết sinh viên đã đề ra cần cân nhắc có chọn lọc và phải kiểm chứng lại thông tin, tiếp nhận thông tin từ các nguồn uy tín, tìm infor mấy bạn giỏi để kết bạn, theo dõi, tìm các page, group học tập, cũng như một số khác thì cho rằng sẽ sử dụng các thông tin liên quan đến bài thi họ sắp thi là nhiều, ngoài ra những thông tin khác họ cho nó chạy qua đầu không tiếp nhận.

4.1.2 Thời gian luôn đóng một vai trò nhất định cho mọi kế hoạch và ảnh hưởng sâu sắc đến các hoạt động của con người, nên khi hỏi về mức độ ảnh hưởng của thời gian truy cập mạng xã hội, gần hết câu trả lời hướng đến câu trả lời có ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng nhiều, (1/11 người) thấy rằng thời gian truy cập MXH không ảnh hưởng đến bản thân cũng như kết quả học tập của mình Con số trên cũng dễ hiểu bởi vì thời gian truy cập mạng xã hội quyết định mức độ ảnh hưởng của người dùng.

Sau khi phỏng vấn, thời gian trung bình một ngày sinh viên sử dụng mạng xã hội rơi vào khoảng 5-6 tiếng, có số ít rơi vào khoảng 1 tiếng, 10 tiếng; trong đó sử dụng MXH cho việc học tập rơi vào khoảng 1-2 tiếng, số ít vào 3 tiếng Có số ít cho biết rằng họ không biết một ngày thời gian trung bình sử dụng MXH là bao nhiêu, chỉ biết rằng lúc nào rảnh thì lướt thôi Vậy ta có thể thấy, khi mạng xã hội ngày càng phát triển, giới trẻ nói chung và sinh viên nói riêng sẽ đặt mối quan tâm cho MXH ngày càng cao, họ có thể mọi lúc mọi nơi online trên MXH, có thể lướt hàng giờ mà không thấy chán, và chính điều này cũng là một trong những nguyên nhân gây ra sao nhãng học tập và nhận thấy kết quả học tập không được cao Tuy là vậy, nhưng hiện nay, với tốc độ phát triển chóng mặt của MXH, điều mà sinh viên rời xa internet là rất khó, họ cho rằng thời gian cho MXH là thời gian tiêu khiển, là biện pháp để nhanh hết một ngày khi bản thân không biết cần làm gì.

Khi bàn đến thời gian sử dụng mạng xã hội cho học tập bao lâu là hợp lý, quá phân nửa cho rằng khoảng thời gian từ 1.5 tiếng đến 3 tiếng là hợp lý, bởi nếu ta sử dụng quá nhiều ta sẽ lệ thuộc nhiều vào MXH Việc hạn chế sử dụng mạng xã hội sẽ tốt cho sức khỏe tinh thần và đem lại cảm giác hạnh phúc Tờ Independent của Anh cũng từng tiết lộ, Steve Jobs, Bill Gates hay những nhân vật nổi tiếng trong thung lũng Silicon là những người cực kỳ nghiêm khắc với con cái trong vấn đề sử dụng mạng xã hội hoặc điện thoại thông minh.

4.1.3 Đối với việc sử dụng MXH cho mục đích giải trí , tất cả những người được phỏng vấn đều đồng ý rằng bản thân có thường xuyên sử dụng MXH để giải trí, thậm chí là sử dụng rất nhiều.

Về vấn đề các hoạt động giải trí trên MXH có tác động như thế nào đến kết quả học tập thì hầu hết các sinh viên cho rằng việc này giúp họ có thể giảm tải những áp lực đến từ việc học để từ đó có những giờ học thoải mái, hiệu quả hơn Một số khác lại cho rằng vui là chính chứ cũng không có tác động gì nhiều đến kết quả học tập của bản thân.

Có 4/11 người lại cho rằng việc này tác động không tốt đến kết quả học tập, vì dùng MXH với mục đích giải trí khiến bản thân họ quên mất thời gian và không thể tập trung vào công việc học tập, người ta thường nói áp lực tạo nên kim cương, còn thoải mái quá sẽ dễ dàng sa ngã, buông bỏ bản thân, chính vì vậy kết quả học tập sẽ bị sao nhãng và không tốt nếu chỉ mải dùng MXH cho việc giải trí.

Về những hoạt động giải trí trên mạng xã hội có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập, phần lớn cho rằng họ ảnh hưởng tích cực khi xem các gameshow trí tuệ, các video dạy tiếng anh, kỹ năng mềm Theo họ, có một vài hoạt động giải trí ví dụ như Tik Tok là learn on tiktok hay một số video liên quan đến các thí nghiệm hóa học … đã giúp họ cải thiện rất nhiều thành tích học tập, trong số đó nghe podcast, nghe nhạc, chơi những game kích thích tư duy như: Sudoku… hay những bài hát tiếng anh, bản hát nhẹ nhàng vừa giúp họ giải tỏa stress lại vừa học được ngoại ngữ thực hiệu quả Và khi xem talkshow, những chương trình thuộc về giáo dục họ có cái nhìn mới hơn về học tập và có những phương pháp mới cải thiện kết quả học tập bản thân Lại có một vài ý kiến lại thấy rằng họ không rõ có những hoạt động giải trí trên MXH nào có thể tác động tích cực tới bản thân và mong muốn được chia sẻ một số link web, chương trình để kết quả học tập được cải thiện.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Những phát hiện của đề tài

Bài nghiên cứu đã cung cấp kết quả đánh giá về tác động của mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương Mại Đồng thời, nhóm đi sâu vào nghiên cứu và phân tích các tác động này của mạng xã hội ảnh hưởng như thế nào tới kết quả học tập của sinh viên Bài nghiên cứu này có thể được xem là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho các đối tượng như sinh viên, nhà trường và gia đình của sinh viên Nhờ tài liệu đó sẽ nắm rõ được những ảnh hưởng từ mạng xã hội mang tới, để từ đó có những giải pháp nhằm hỗ trợ sinh viên trong quá trình học tập Chẳng hạn, với sinh viên thì sẽ biết cách quản lý thời gian và sử dụng mạng xã hội một cách hợp lý, đồng thời có thể kết nối với những người bạn tích cực để đạt kết quả học tập tốt Với gia đình sinh viên sẽ có các quy định rõ ràng để giảm thiểu thời gian sử dụng mạng xã hội, tạo động lực học tập cho sinh viên Và với nhà trường thì sẽ tổ chức một số khóa đào tạo và hướng dẫn cho sinh viên về sử dụng mạng xã hội một cách hợp lý.

Bên cạnh đó, bài nghiên cứu của nhóm vẫn còn tồn tại những thiếu sót Trước hết là đối tượng nghiên cứu còn khá hẹp, do vậy mà các đối tượng phỏng vấn đều là sinh viên nên kết quả thu về chưa có sự đa dạng và phong phú Tiếp đến là địa bàn khu vực nghiên cứu chỉ dừng ở phạm vi Đại học Thương Mại, chưa thể tiếp cận được phạm vi nghiên cứu rộng hơn nên kết quả thu về thiếu sự đa chiều Các nhân tố của nhóm nghiên cứu được chưa thể bao quát hết được tác động của mạng xã hội Ngoài ra, nhóm nghiên cứu vẫn còn là sinh viên, chưa có trình độ chuyên môn cao, chưa có nhiều kinh nghiệm về nghiên cứu khảo sát nên không thể tránh được những sai sót nhất định Ngoài ra, còn nhiều hạn chế khác như thiếu thời gian, nguồn lực, …

Với những điều đã làm được và còn chưa làm được trên, nhóm nghiên cứu đã đề ra những định hướng nghiên cứu trong tương lai: mở rộng đối tượng nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu ra phạm vi địa bàn các tỉnh, thành phố phía Bắc; nghiên cứu sâu hơn các tác động trước đó và phát hiện, nghiên cứu thêm các nhân tố mới Chẳng hạn như: tìm hiểu sâu hơn về cơ chế hoạt động của mạng xã hội và tác động của nó đến kết quả học tập của sinh viên, bao gồm cả yếu tố nhận thức và tâm lý hoặc sẽ nghiên cứu về mối liên hệ giữa sử dụng mạng xã hội và các vấn đề sức khỏe tâm lý của sinh viên, chẳng hạn như trầm cảm, lo âu, stress và căng thẳng…

5.2 Đã giải quyết được câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu chưa

Bài nghiên cứu đưa ra mô hình gồm 4 nhóm yếu tố, đó là: “Thông tin trên mạng xã hội”, “Cách thức học tập và giải trí trên MXH” , “ Thời gian và tần suất sử dụng MXH”,

“ Áp lực từ MXH” Qua quá trình phân tích và nghiên cứu, chúng ta có thể thấy, yếu tố:

“Cách thức học tập và giải trí trên MXH”tác động mạnh nhất tới kết quả học tâp của sinh viên Đại học Thương Mại và yếu tố “Thông tin trên mạng xã hôị” là yếu tố ảnh hưởng ít nhất Bài nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, bao gồm cả phương pháp định lượng và phương pháp định tính, trong đó phương pháp định tính có tới 4 yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên đại học Thương Mại Tuy nhiên khi phân tích kết quả của phương pháp định lượng chỉ có 3 yếu tố là “Cách thức học tập và giải trí trên MXH”, “ Áp lực mạng xã hội” và nhóm “ Thời gian truy cập và tần suất sử dụng mạng xã hội” Song, nhóm quyết định giữ nguyên mô hình nghiên cứu bởi ở phần nghiên cứu định lượng số người tham gia khảo sát chưa nhiều và trong đó chủ yếu là sinh viên của khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế và Thương Mại Điện Tử nên tính đại diện chưa cao, vì vậy kết quả chưa thực sự chính xác.

Về nhóm nhân tố “Cách thức học tập và giải trí trên MXH” đây là nhân tố tác động mạnh mẽ nhất tới kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương Mại Đa số người tham gia khảo sát và phỏng vấn đều đồng ý rằng mạng xã hội như một cách thức học tập và giải trí giúp họ trao đổi, tìm kiếm thông tin đồng thời có thể giải tỏa căng thẳng bản thân và mang lại những kết quả tích cực trong học tập của sinh viên.

Nhân tố “Áp lực mạng xã hội” là nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên những áp lực từ MXH cũng là các yếu tố để sinh viên có thêm động lực tự thúc đẩy, phát triển bản thân, khiến bản thân trở nên tự tin hơn, có nhiều quyết tâm hơn trong công việc học tập.

Nhóm nhân tố “Thời gian truy cập và tần suất sử dụng mạng xã hội” cũng ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương Mại Đa số người phỏng vấn cho rằng họ dành thời gian truy cập MXH để trao đổi bài với bạn bè thầy cô, tìm kiếm tài liệu học phục vụ cho học tập.

Nhân tố “Thông tin trên mạng xã hội” là nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên Mặc dù ở kết quả khảo sát định lượng, không thể kết luận được sự ảnh hưởng của nhân tố này tới kết quả học tập của sinh viên nhưng theo những người tham gia phỏng vấn thì mặc dù thông tin trên MXH tạo động lực học tập, ganh đua với các bạn giỏi hơn, thông tin hữu ích cho các bài kiểm tra, những thông tin tích cực cũng giúp họ hoàn thiện bản thân hơn nhưng thông tin trên MXH cũng có ảnh hưởng tiêu cực vì thông tin trên mạng xã hội vừa cập nhật nhanh lại còn vô cùng đa dạng nhưng có nhiều thông tin lại không được kiểm chứng khiến bản thân cảm thấy stress, toxic.

5.3 Giả thuyết nào được giữ lại, giả thuyết nào bị bác bỏ

Giả thuyết cho rằng “Thông tin trên MXH” có thể có tác động đến kết quả học tập của sinh viên bị bác bỏ.

Giả thuyết “Cách thức học tập và giải trí trên MXH “có thể có tác động tích cực đến kết quả học tập của sinh viên được chấp nhâṇ

Giả thuyết “Thời gian truy cập và tần suất sử dụng mạng xã hội “có thể có tác động tích cực đến kết quả học tập của sinh viên được chấp nhâṇ

Giả thuyết “Áp lực từ MXH” có thể tác động tích cực đến kết quả học tập của sinh viên được chấp nhâṇ

Mô hình mới đã có sự thay đổi so với mô hình ban đầu, chỉ còn 3 nhân tố của mạng xã hội tác động đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương Mại thay vì 7 như giả thuyết đã đặt ra Nhân tố “Thông tin trên mạng xã hội” đã được loại bỏ ở mô hình cuối cùng Nguyên nhân có thể do các bạn sinh viên chủ động tìm kiếm nguồn thông tin đa dạng mà không quá phụ thuộc vào mạng xã hội, bởi mạng xã hội có thể có những thông tin chưa được xác thực khiến các bạn sinh viên stress, toxic Các nhân tố “Công cụ học tập”, “Xu hướng”, “Mối quan hệ” và “Giải trí” không bị loại khỏi mô hình gốc mà được gộp thành nhóm nhân tố mới “Cách thức học tập và giải trí trên mạng xã hội” Và các nhân tố mới.

5.5 Giải pháp và khuyến nghị a Nhà trường nên kết hợp giữa việc học trực tiếp và việc học trực tuyến bởi các nền tảng trên mạng xã hội:

Nhà trường cần có sự lồng ghép các ứng dụng của MXH vào quá trình học tập của các môn họ c, ví dụ như: sử dụng MXH như một công cụ dạy học bằng cách lập ra các Groups hay các Pages của từng môn học và cho các sinh viên có thể đặt câu hỏi và thảo luận, các giáo viên có thể giao bài tập và giải đáp các thắc mắc của sinh viên nếu có; hoặc nhà trường có thể tải những video dạy trên lớp lên trang web google classroom, điều này nhằm giúp sinh viên có thể xem lại bài học nếu như sinh viên không hiểu bài; hay tận dụng việc livestream trên các MXH hiện nay để tạo ra các lớp học online, e-leanring, hay đưa các bài giảng của các môn học lên các MXH để các sinh viên nếu có giúp sinh viên có thể truy cập và học ở mọi lúc mọi nơi và có thể không cần trực tiếp đến lớp học nữa.

Giáo dục sinh viên về cách sử dụng mạng xã hội một cách hợp lý : Trường đại học cần cung cấp cho sinh viên các khóa học hoặc tài liệu hướng dẫn về cách sử dụng mạng xã hội một cách có ích trong việc học tập, cách quản lý thời gian và tập trung trong việc học Đồng thời giáo dục sinh viên về cách sử dụng mạng xã hội đúng cách, hạn chế sử dụng mạng xã hội trong giờ học và thi cử, và đưa ra các thông tin về tác hại của việc sử dụng mạng xã hội quá đà.

Xây dựng một môi trường học tập tích cực : Các trường đại học có thể xây dựng các cộng đồng học tập, nhóm học tập hoặc câu lạc bộ học tập để giúp sinh viên kết nối với những người có cùng mục tiêu học tập và đạt kết quả cao hơn.

Sử dụng công nghệ để giải quyết vấn đề : Các trường đại học có thể sử dụng công nghệ để tạo ra các ứng dụng giáo dục và học tập trên mạng xã hội, tạo ra một môi trường học tập trực tuyến thuận tiện và hữu ích cho sinh viên. Điều chỉnh cách dạy và học : Giáo viên và giảng viên có thể điều chỉnh cách dạy và học phù hợp với xu hướng sử dụng mạng xã hội của sinh viên, tạo ra các hoạt động tương tác và học tập trên mạng xã hội để tăng tính thực tiễn cho quá trình học tập. b Sinh viên nên biết cách cân bằng thời gian giữa việc học và sử dụng MXH để giải trí.

Ngày đăng: 10/07/2023, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w