Đảng bộ tỉnh quảng bình lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ hậu phương từ năm 1964 đến năm 1975

150 0 0
Đảng bộ tỉnh quảng bình lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ hậu phương từ năm 1964 đến năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp thu lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về chiến tranh cách mạng và xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vai trò của hậu phương trong chiến tranh, quan tâm xây dựng và thực hiện nhiệm vụ hậu phương. Hậu phương trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (KCCMCN) (1954 1975) được xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát triển những kinh nghiệm của thời kỳ trước theo một đường lối thống nhất, bằng những biện pháp hiệu quả. Từ sau tháng 7 1954, miền Bắc bắt đầu quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) và trở thành hậu phương lớn cho tuyền tuyến lớn miền Nam, thực hiện nhiệm vụ hậu thuẫn cho miền Nam trong công cuộc thống nhất đất nước.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiếp thu lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin chiến tranh cách mạng xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng vai trò hậu phương chiến tranh, quan tâm xây dựng thực nhiệm vụ hậu phương Hậu phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (KCCMCN) (1954 - 1975) xây dựng sở kế thừa phát triển kinh nghiệm thời kỳ trước theo đường lối thống nhất, biện pháp hiệu Từ sau tháng - 1954, miền Bắc bắt đầu độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) trở thành hậu phương lớn cho tuyền tuyến lớn miền Nam, thực nhiệm vụ hậu thuẫn cho miền Nam cơng thống đất nước Với vị trí địa - trị đặc biệt, tiếp giáp với tỉnh Quảng Trị, tỉnh Quảng Bình địa bàn đầu cầu, điểm trung chuyển, tiếp nối hậu phương miền Bắc tiền tuyến miền Nam Trong suốt 21 năm KCCMCN, qn dân Quảng Bình đương đầu góp phần quan trọng làm thất bại hai chiến tranh phá hoại (CTPH) đế quốc Mỹ, xây dựng, bảo vệ vững hậu phương Quảng Bình với đặc khu Vĩnh Linh, làm tròn sứ mệnh địa bàn chiến lược - hậu phương trực tiếp cách mạng miền Nam Đặc biệt, giai đoạn 1964 - 1975, Quảng Bình “đất lửa” phát huy truyền thống quê hương “hai giỏi”: vừa chiến đấu, vừa sản xuất, hoàn thành vai trò cầu nối hai tuyến Chiến tranh ngày lan rộng, sau kiện Vịnh Bắc Bộ, nhiều địa phương khác nước, Quảng Bình phải đối diện với thử thách, hi sinh ác liệt Trong mưa bom, bão đạn, Quảng Bình ý chí, nghị lực tơi rèn, anh dũng chiến đấu, kiên cường bám trụ, xây dựng, bảo vệ hậu phương, hết lòng chi viện ngày lớn cho tiền tuyến Cuộc KCCMCN lùi xa 40 năm, khoảng thời gian đủ dài để nhận thức, đánh giá cách khách quan nhiều vấn đề liên quan thuộc Nghiên cứu vấn đề Quảng Bình thực nhiệm vụ hậu phương KCCMCN, việc làm có ý nghĩa lớn cần thiết phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Về ý nghĩa khoa học, luận án góp phần làm rõ thêm đường lối kháng chiến đắn, sáng tạo Đảng; đồng thời làm sáng tỏ giai đoạn đấu tranh kiên cường, dũng cảm, khẳng định đóng góp to lớn Đảng nhân dân Quảng Bình KCCMCN với tư cách tiền tuyến lớn hậu phương lớn miền Bắc, hậu phương trực tiếp tiền tuyến lớn miền Nam chiến trường Trung Lào, Nam Lào Về ý nghĩa thực tiễn, luận án góp phần bổ sung vào việc nghiên cứu đạo lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương Đảng kháng chiến chống Mỹ nói chung hậu phương Quảng Bình nói riêng, rút kinh nghiệm cụ thể vận phục nghiệp xây dựng bảo vệđề: Tổ “Đảng quốc Quảng Bình Tiếpdụng cận từ gócvụ độsự nêu trên, chúng tơi chọn vấn tỉnh lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương từ năm 1964 đến năm 1975"làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vai trị Đảng tỉnh Quảng Bình lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương từ năm 1964 đến năm 1975; nêu lên số kinh nghiệm tham khảo, góp phần phục vụ cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ: - Phân tích làm rõ quan điểm, chủ trương Đảng thực nhiệm vụ hậu phương giai đoạn 1964 - 1975; vận dụng Đảng tỉnh Quảng Bình vào điều kiện địa phương - Trình bày làm rõ đạo thực nhiệm vụ hậu phương Đảng tỉnh Quảng Bình - Phân tích ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế trình lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Bình việc thực nhiệm vụ hậu phương; sở đó, đúc kết số kinh nghiệm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chủ trương đạo Đảng tỉnh Quảng Bình xây dựng, bảo vệ hậu phương, chi viện tiền tuyến miền Nam làm nghĩa vụ quốc tế cách mạng Lào giai đoạn 1964 - 1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung khoa học: Luận án tập trung nghiên cứu chủ trương trình đạo thực Đảng tỉnh Quảng Bình thực nhiệm vụ hậu phương từ năm 1964 đến năm 1975, bao gồm: xây dựng tiềm lực hậu phương, bảo vệ hậu phương, đảm bảo giao thông vận tải, chi viện miền Nam chiến trường Lào - Về thời gian: Luận án lấy năm 1964 làm mốc bắt đầu nghiên cứu tháng 8-1964, sau kiện “Vịnh Bắc Bộ”, đế quốc Mỹ sử dụng lực lượng hải quân, không quân đánh phá hậu phương chiến lược miền Nam nói chung Quảng Bình nói riêng Bắt đầu từ thời điểm đó, Quảng Bình bước vào giai đoạn tích cực thực xây dựng, bảo vệ chi viện cho tuyền tuyến từ vị trí đặc thù Luận án lấy năm 1975 làm mốc kết thúc năm kết thúc thắng lợi KCCMCN, Quảng Bình kết thúc giai đoạn lịch sử, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ hậu phương - Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu địa bàn tỉnh Quảng Bình kéo dài từ Đèo Ngang đến tiếp giáp đặc khu Vĩnh Linh đề cập đến số khu vực địa lý có liên quan (những nơi mà lực lượng chi viện Quảng Bình tham gia) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm ĐCSVN vai trò hậu phương, mối quan hệ hậu phương tiền tuyến chiến tranh 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sinh chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp phương pháp logic nhằm tái lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Quảng Bình thực nhiệm vụ hậu phương Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, đối chiếu… nhằm làm rõ thành tựu, hạn chế; lý giải nguyên nhân thành tựu, hạn chế rút kinh nghiệm lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương Đảng tỉnh Quảng Bình Nguồn tư liệu - Các Nghị quyết, Chỉ thị, điện văn, báo cáo Trung ương Đảng, Chính phủ, Quân khu IV, Đảng tỉnh Quảng Bình từ 1954 đến năm 1975 (chủ yếu từ năm 1964 đến năm 1975) xuất lưu trữ quan Trung ương địa phương; - Các cơng trình nghiên cứu KCCMCN quan nghiên cứu Trung ương địa phương cơng bố - Các cơng trình nghiên cứu hậu phương miền Bắc, có hậu phương Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ - Các nói, viết, hồi ký số tướng lĩnh, nhà lãnh đạo, lão thành cách mạng, nhân chứng lịch sử kháng chiến chống Mỹ, Quảng Bình năm 1964-1975; - Sách, báo, phim, ảnh tư liệu nước ngoài, chủ yếu tác giả, người Mỹ chiến tranh Việt Nam Đóng góp luận án Luận án phục dựng lại trình lãnh đạo, tổ chức thực nhiệm vụ hậu phương Đảng Quảng Bình; khẳng định đóng góp to lớn Đảng bộ, quân dân Quảng Bình nghiệp xây dựng bảo vệ miền Bắc, dốc sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam năm 1964 - 1975 Bổ sung hệ thống tư liệu (tư liệu thành văn tư liệu thực địa) trình thực nhiệm vụ hậu phương Quảng Bình từ năm 1964 đến năm 1975 lãnh đạo Đảng tỉnh Rút số kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Quảng Bình lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy vấn đề có liên quan Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Hậu phương chiến tranh cách mạng nói chung, KCCMCN nói riêng đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, đặc biệt sử học Chủ đề nhà nghiên cứu lịch sử, đặc biệt lịch sử quân quan tâm Nhiều cơng trình khoa học tác giả đề cập góc độ khác cơng bố Có thể chia thành nhóm cơng trình sau đây: 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu hậu phương hậu phương miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Cơng trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II (1954 - 1975) [244] cơng trình có giá trị lớn nhằm nêu lên nội dung đường lối phương pháp, chiến lược sách lược cách mạng mà Đảng ta đề vận dụng trình lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Liên quan đến vấn đề nghiên cứu, cơng trình trình bày cơng tác xây dựng hậu phương miền Bắc điều kiện có chiến tranh Khẩu hiệu "tất cho tiền tuyến, tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược" trở thành tâm, hành động người dân, gia đình, địa phương khắp nơi miền Bắc Từ năm 1995 đến năm 2012, Viện Lịch sử quân (LSQS) Việt Nam xuất Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước [233] Đây sách lớn có giá trị, trình bày chân thực 21 năm KCCMCN đầy hi sinh, gian khổ hào hùng nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng Ở tập 5, 6, 7, cơng trình đề cập đến vấn đề xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò hậu phương miền Bắc nghiệp giải phóng miền Nam tương đối tồn diện mặt: kinh tế, trị, văn hố, xã hội, giáo dục, y tế Mỗi tập sách trình bày chủ trương, đường lối trình đạo Đảng để xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc nhiều lĩnh vực, nhiên cịn mang tính khái lược Tập cơng trình: Nguyên nhân thắng lợi học lịch sử, xuất năm 2013, sâu phân tích khái quát số học kinh nghiệm xây dựng hậu phương kháng chiến, yếu tố quan trọng góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại KCCMCN Bộ sách Lịch sử quân Việt Nam Viện Lịch sử quân sự, tập 11 với tiêu đề: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975 [241], đề cập vấn đề hậu phương chiến tranh nhân dân mức độ, phạm vi khác trình tổ chức, tiến hành xây dựng bảo vệ, phát huy vai trò hậu phương lớn miền Bắc từ rút học kinh nghiệm kháng chiến Cơng trình Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, "Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Thắng lợi học [83] Những vấn đề hậu phương nội dung tổng kết, nguyên nhân thắng lợi KCCMCN Vai trò hậu phương miền Bắc, quân khu, tỉnh thuộc hậu phương miền Bắc góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp đánh thắng hai CTPH đế quốc Mỹ gây Cơng trình C " hiến tranh cách mạng Việt Nam 1954 - 1975 Thắng lợi học"[84] tổng kết lãnh đạo toàn diện Đảng 30 năm chiến tranh cách mạng, vấn đề xây dựng hậu phương xem yếu tố định thắng lợi kháng chiến ĐCSVN Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo đẩy mạnh xây dựng CNXH miền Bắc, làm tốt nhiệm vụ hậu phương lớn tiền tuyến lớn miền Nam Cơng trình Lịch sử Việt Nam (1965 - 1975) Viện Sử học [245], dựng lại tranh tồn cảnh chân thực, có hệ thống trình phát triển lịch sử Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975, thể tất mặt : kinh tế, trị, quân sự, văn hoá với thành tựu to lớn Liên quan đến đề tài, cơng trình phục dựng lại phần vai trị, vị trí hậu phương miền Bắc, có tỉnh Quảng Bình Cơng trình “Lịch sử Chính phủ Việt Nam” [82] trình bày khối lượng công việc đồ sộ từ việc đạo tổ chức xây dựng kinh tế, phát triển văn hóa, giáo dục, chăm lo đời sống nhân dân; xây dựng lực lượng vũ trang, củng cố quốc phòng; chi viện sức người, sức cho chiến trường miền Nam, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại để tranh thủ ủng hộ giúp đỡ quốc tế Trong đó, chương III: “Chính phủ Việt Nam nghiệp xây dựng chiến đấu bảo vệ miền Bắc, chi viện tiền tuyến lớn miền Nam (1964 - 1971) dành phần trình bày q trình Chính phủ đạo cơng xây dựng phát triển kinh tế - văn hóa miền Bắc điều kiện nước có chiến tranh mặt công nghiệp, nông nghiệp, giao thơng vận tải (GTVT), thương nghiệp tài chính, phát triển văn hóa giáo dục Cuốn “Đại thắng mùa Xuân 1975 kết thúc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc Việt Nam” Phạm Huy Dương, Phạm Bá Tồn [121] trình bày yếu tố quan trọng đưa đến đại thắng mùa Xuân năm 1975 Phần hai cơng trình : Hậu phương miền Bắc dốc lịng nghiệp giải phóng miền Nam, nêu lên vai trò miền Bắc việc xây dựng địa hậu phương chiến trường, có tỉnh Quảng Bình, nhằm tạo nguồn bảo đảm hậu cần chỗ ngày vững rút học xây dựng hậu phương quốc gia hậu phương chỗ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cơng trình H " ậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1954 - 1975)"của Viện LSQS [234] chuyên khảo nghiên cứu vai trò hậu phương suốt 30 năm chiến tranh giải phóng nhiều góc độ, khía cạnh: địa, hậu phương chiến lược, hậu phương chỗ, hậu phương quốc tế hai kháng chiến Cơng trình trình bày công tác xây dựng, bảo vệ phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc tiền tuyến miền Nam Liên quan đến đề tài nghiên cứu, công trình đề cập đến hậu phương Quảng Bình với vị trí chiến lược quan trọng, hậu phương trực tiếp, địa bàn trung chuyển hàng hóa người mặt trận có ý nghĩa định H " ậu phương miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 1975)"của Nguyễn Xuân Tú [217] đề cập đến vấn đề lý luận chung chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò định hậu phương chiến tranh; cần thiết phải xây dựng hậu phương miền Bắc chủ trương Đảng xây dựng hậu phương miền Bắc KCCMCN Đặc biệt, hai giai đoạn gắn với hai CTPH, tác giả phác họa chủ trương lớn Đảng việc tiếp tục xây dựng hậu phương miền Bắc chiến tranh lan rộng; kết miền Bắc đạt số lĩnh vực kinh tế, trị, giáo dục, y tế, quân sự; thắng lợi CTPH phong toả đế quốc Mỹ Cuốn "Hậu phương lớn, tiền tuyến lớn"của Phan Ngọc Liên [162] tập hợp viết nhiều tác giả đề cập đến trình xây dựng hậu phương lớn miền Bắc, thực nghĩa vụ tiền tuyến lớn Cuốn sách cơng trình biên soạn dầy dặn, cơng phu, bao gồm đoạn trích văn kiện Đảng, nói, thư gửi, lời kêu gọi, lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh; viết tiêu biểu nhà nghiên cứu đăng tải tạp chí chuyên ngành Lịch sử quân sự, Lịch sử Đảng; phần trích từ cơng trình Viện Lịch sử qn “Hậu phương chiến tranh nhân dân”, “Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 Thắng lợi học”; “Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Thắng lợi học”; phát biểu, hồi ức lãnh đạo Đảng, Nhà nước; viết tập thể nhà nghiên cứu KCCMCN, nghiệp chiến đấu, xây dựng bảo vệ xã hội chủ nghĩa (XHCN) miền Bắc, vai trò hậu phương chiến lược miền Bắc 21 năm (1954 - 1975) Liên quan đến hậu phương Quảng Bình, sách có viết Phạm Đức Kiên: Quảng Bình chiến đấu chống hai chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Cũng đề cập đến hậu phương chiến tranh cách mạng Việt Nam, “Chuyên đề mơn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam” có chuyên đề “Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệ hậu phương, chi viện tiền tuyến thời kỳ 1945 - 1975” Ngơ Đăng Tri [214] Chun đề có ba nội dung chính: Vai trị hậu phương tiền tuyến chiến tranh đại; Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệ hậu phương, chi viện tiền tuyến thời kỳ 1954 - 1975 nêu lên nhận xét chung kinh nghiệm chủ yếu trình Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệ hậu phương Trong đó, giai đoạn 1965 - 1975, tác giả trình bày khái quát đường lối xây dựng hậu phương miền Bắc Đảng tập trung trình bày chi viện vật chất hậu phương miền Bắc cho chiến trường miền Nam “Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - mốc son lịch sử” tuyển chọn số cơng trình, viết tướng lĩnh, sĩ quan, nhà khoa học kiện có ý nghĩa quan trọng KCCMCN Một số viết liên quan đến hậu phương miền Bắc: “Hậu phương miền Bắc nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước” Hồ Khang; “Miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ năm 1965 - 1972” đề cập khái quát hậu phương miền Bắc hai đấu tranh chống CTPH, tồn KCCMCN [171] Cơng trình "Lịch sử quân tình nguyện chuyên gia quân Việt Nam Lào kháng chiến chống Mỹ (1954-1975)"Bộ Quốc Phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam [105] trình bày mối quan hệ tình đồn kết nhân dân hai nước Việt - Lào KCCMCN Trải qua năm tháng, tình đồn kết nhân dân hai nước trở thành quy luật tất yếu Qn tình nguyện Việt Nam có mặt hầu hết chiến trường Lào, nhân dân nơi chiến đấu chống Mỹ, cứu nước Ngoài lực lượng qn tình nguyện, Việt Nam cịn tăng cường cho Lào chuyên gia quân sự, bố trí từ quân khu đến cấp tỉnh Lực lượng chuyên gia chủ yếu thành phần cán quân sự, trị, hậu cần Cuốn “Trường Sơn - có thời thế” [173] ghi lại ngày tháng hào hùng tuyến đường Trường Sơn huyền thoại, đảm bảo tuyến đường giao thông thông suốt bảo vệ người vật chất tuyến đường vận tải chiến lược vào Nam Đây ký ức quên được, gian khổ, nhiều hi sinh họ vượt lên mát, lớp lớp niên tạo nên kỳ tích, làm nên chiến công vĩ đại trước mưa bom, bão đạn Mỹ Cuốn “Trường Sơn đường huyền thoại” [174], khẳng định ý chí tồn dân tộc, làm nên thiên hùng ca “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” dân tộc Việt Nam Liên quan đến Quảng Bình, sách đề cập đến GTVT Quảng Bình cầu nối chiến lược hậu phương miền Bắc tiền tuyến miền Nam Quảng Bình cửa ngõ đường Hồ Chí Minh, “đại doanh” Đồn 559, nơi nơi tập kết quân đội, hàng hóa, vũ khí, thuốc men… vận tải vào Nam chi viện cho chiến trường Lào Cuốn “Đường Hồ Chí Minh - khát vọng độc lập, tự thống Tổ quốc” [175], tập hợp 90 viết phản ánh đạo, hoạt động mở đường chi viện, phối hợp chiến đấu, bảo vệ đường Hồ Chí Minh - huyết mạch nối liền hậu phương lớn miền Bắc với tiền tuyến lớn miền Nam Liên quan đến tỉnh Quảng Bình, Lương Ngọc Bính có viết “Quảng Bình - nơi đọ sức liệt đảm bảo chân hàng cho tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn” Trong thành tích chung nhân dân nước lãnh đạo Đảng tham gia mở đường Hồ Chí Minh chi viện cho chiến trường miền Nam, Đảng nhân dân tỉnh Quảng Bình xem tuyến lửa hết lòng, đảm bảo chân hàng cho tuyến GTVT chiến trường Trường Sơn đường Hồ Chí Minh, góp phần quan trọng vào Đại thắng mùa Xuân năm 1975 dân tộc 10 Cuốn sách “Lịch sử đường Hồ Chí Minh biển” Cục Chính trị Quân chủng Hải quân [117] tiếp tục làm rõ khẳng định giá trị, ý nghĩa lịch sử sâu sắc tuyến chi viện chiến lược biển thành tích, chiến cơng lực lượng làm nhiệm vụ chi viện chiến trường miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cơng trình phản ánh chân thực, sinh động chủ trương chiến lược sáng suốt Bộ Chính trị, đạo sát Trung ương Đảng lãnh đạo, tổ chức thực kịp thời địa phương xây dựng lực lượng, phương tiện vận tải, nghệ thuật tổ chức vận chuyển hàng hoá đường biển vào chiến trường miền Nam Cùng đề tài GTVT KCCMCN, Đặng Phong có “5 đường mịn Hồ Chí Minh” [176] Bằng nguồn tư liệu phong phú, có độ xác thực cao, tác giả mô tả sinh động năm đường giao thông mà miền Bắc XHCN sử dụng vận chuyển cải, vật chất, nhiên liệu, tiền bạc, lực lượng… cho tiền tuyến miền Nam, góp phần đưa KCCMCN đến thắng lợi cuối Luận án Đảng lãnh đạo xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc (1965 - 1972) [213], mô tả, phục dựng tương đối đầy đủ, khách quan lãnh đạo Đảng xây dựng, bảo vệ, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1972, góp phần làm sáng tỏ thành công, hạn chế thực chủ trương, đường lối ĐCSVN xây dựng, bảo vệ, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc tiền tuyến miền Nam Luận án cung cấp tư liệu liên quan đến xây dựng, phát huy vai trò hậu phương lớn miền Nam 21 năm KCCMCN Một số báo hậu phương miền Bắc KCCMCN: Vai trò hậu phương chiến lược, hậu phương chỗ chiến tranh bảo vệ Tổ quốc” [156]; “Hậu phương - hậu cần tiến công chiến lược năm 1972” [154]; “Bàn xây dựng hậu phương hậu phương chiến lược chiến tranh bảo vệ Tổ quốc” [158]; “Giải vấn đề hậu phương quân đội chiến tranh” [157]; “Vài nét đường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước” Hồ Khang [159]… Cuốn Kỷ yếu Hội thảo “Đại thắng mùa xuân 1975 sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc thời đại Hồ Chí Minh” Bộ Quốc phòng - Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 10/07/2023, 21:43