Tiếp cận vốn vay chính thức cho phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện ứng hòa, thành phố hà nội

48 2 0
Tiếp cận vốn vay chính thức cho phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện ứng hòa, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TÁC DỤNG DIỆT KHUẨN CỦA PHỨC HỢP ĐỒNG KẼM’ Hà Nội - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TÁC DỤNG DIỆT KHUẨN CỦA PHỨC HỢP ĐỒNG KẼM Sinh viên thực : BÙI PHƯƠNG NHUNG Lớp : K62CNSHB Mã sinh viên : 620526 Người hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ MINH HUYỀN ThS NGUYỄN THANH HUYỀN Bộ mơn : CƠNG NGHỆ VI SINH Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên BÙI PHƯƠNG NHUNG i   LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn quý thầy cô Học viện Nông nghiệp Việt Nam đặc biệt Khoa Công nghệ Sinh học truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt khoảng thời gian em học tập Để thực khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Công nghệ Vi sinh Trung tâm Giám định ADN – Viện Công nghệ Sinh học – Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ em khoảng thời gian em làm thí nghiệm Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Minh Huyền ThS Nguyễn Thanh Huyền trực tiếp hướng dẫn em suốt q trình làm luận văn, ln giúp đỡ em mặt lý thuyết, lẫn kỹ thực hành dạy truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu Trong trình thực hiện, em xin cảm ơn TS Nghiêm Thi Hà Liên với anh chị Viện Vật lý - Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam cung cấp nguyên vật liệu kiến thức giúp em hoàn thành khóa luận Khơng thể thiếu q trình thực hiện, em nhận nhiều giúp đỡ lời khuyên đến từ bạn Đỗ Thị Mến, Phạm Thị Lệ phịng thí nghiệm, xin cảm ơn bạn Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ động viên, tạo điều kiện để em an tâm học hành thực tốt khóa luận thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên BÙI PHƯƠNG NHUNG ii   MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vi TÓM TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Tổng quan phức hợp đồng kẽm 2.1.1 Nguyên tố đồng, kẽm đời sống hàng ngày .4 2.1.2 Cách thức kháng khuẩn ion kim loại 2.1.3 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2 Tổng quan vi khuẩn .7 2.2.1 Các bệnh từ vi khuẩn liên quan đến môi trường ô nhiễm 2.2.2 Nguyên nhân cách thức gây bệnh 2.3 Một số phương pháp xác định hoạt tính kháng vi khuẩn 2.3.1 Phương pháp kháng sinh đồ khuếch tán đĩa thạch .9 2.3.2 Phương pháp đo quang phổ xác định đường cong sinh trưởng vi khuẩn 2.3.3 Phương pháp pha loãng 10 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 11 3.2 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 11 3.2.1 Đối tượng thử nghiệm 11 3.2.2 Hóa chất 12 3.2.3 Môi trường thử nghiệm 12 3.2.4 Thiết bị dụng cụ .12 iii   3.3 Phương pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Phương pháp tạo dung dịch phức hợp Cu2+/Zn2+ 13 3.3.2 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn 13 3.3.3 Xử lý số liệu thống kê 19 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Hoạt tính kháng khuẩn .20 4.1.1 Sàng lọc hoạt tính kháng khuẩn .20 4.1.2 Xác định giá trị đo OD .24 4.1.3 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 27 4.2 Thảo luận 29 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC .35   iv   DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Ag Silver Bạc AgNP Silver nanoparticles Nano bạc CFU Colony Forming Unit Đơn vị hình thành khuẩn lạc Cu Copper Đồng E.coli Escherichia coli Escherichia coli LB Luria Bertani Môi trường LB MIC Minimum inhibitory Nồng độ ức chế tối thiểu concentration MMT Montmorillonite OD Optical Density Mật độ quang S.aureus Staphylococcus aureus Staphylococcus aureus WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới Zn Zinc Kẽm v   DANH MỤC BẢNG Bảng Danh sách dung dịch kháng khuẩn 11 Bảng Danh sách thiết bị 12 Bảng 3 Nồng độ pha loãng chất kháng khuẩn 14 Bảng Nồng độ pha loãng tương ứng 15 Bảng Nồng độ pha lỗng dung dịch thí nghiệm MIC 17 Bảng Thành phần lọ penicillin thí nghiệm MIC 18 Bảng Đường kính vịng ức chế vi khuẩn E.coli dung dịch thử… 20 Bảng Đường kính vịng ức chế vi khuẩn S.aureus dung dịch thử 20 Bảng Kết giá trị đo mật độ quang bước sóng 600nm vi khuẩn E.coli mơi trường có chứa phức hợp Cu2+/Zn2+ 24 Bảng 4 Kết giá trị đo mật độ quang bước sóng 600nm vi khuẩn S.aureus mơi trường có chứa phức hợp Cu2+/Zn2+ 25 Bảng Xác định MIC hai vi khuẩn 28 Bảng Tổng hợp kết giá trị nồng độ MIC (Đơn vị :mol/l) 29 vi   DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Dung dịch chất thử sau pha loãng 17 Hình Hình ảnh sau chuẩn bị vi khuẩn E.coli 19 Hình 3 Hình ảnh sau chuẩn bị vi khuẩn S.aureus 19 Hình Hình Kết đường kính vịng ức chế vi khuẩn E.coli (A): Cu2+; (B): CuSO4; (C): Cu2+/Zn2+; (D): Zn2+; (E): AgNO3; (F): AgNP 22 Hình Kết đường kính vịng ức chế vi khuẩn S.aureus (A): Cu2+; (B): CuSO4; (C): Cu2+/Zn2+; (D): Zn2+; (E): AgNO3; (F): AgNP 23 Hình Đồ thị đường cong sinh trưởng E.coli dung dịch phức hợp đồng kẽm 25 Hình 4 Đồ thị đường cong sinh trưởng S.aureus dung dịch chứa phức hợp đồng kẽm 26 Hình Đồ thị đường cong sinh trưởng hai vi khuẩn E.coli (Trái) S.aureus (Phải) với ba dung dịch kháng khuẩn có nồng độ 27 17,19,22-23,25-27,37-38 vii   TÓM TẮT Mở đầu: Ion đồng, kẽm nhiều nhà nghiên cứu chứng minh hai số nhiều ion kim loại có khả kháng khuẩn cao Việc tìm hiểu sử dụng ion kim loại với mục đích làm nguồn nguyên liệu tạo sản phẩm giúp kháng khuẩn, diệt khuẩn,…thường có hiệu cao Do đó, đề tài kết hợp hai loại ion tạo thành phức hợp ion Cu2+/Zn2+ khảo sát mức độ kháng khuẩn chúng với vi sinh vật gây bệnh Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa việc so sánh giá trị thu từ phức hợp Cu2+/Zn2+ với loại dung dịch kháng khuẩn khác ion Cu2+, CuSO4, Zn2+, AgNO3, AgNP khảo sát hai chủng vi khuẩn đại diện chủng vi khuẩn gram âm Escherichia coli chủng vi khuẩn mang gram dương Staphylococcus aureus Khảo sát khả ức chế vi khuẩn phương pháp khuếch tán đĩa thạch để sàng lọc hoạt tính kháng khuẩn phương pháp pha lỗng mơi trường lỏng nhằm xác định giá trị MIC chủng vi khuẩn Kết quả: Kết ghi nhận hiệu đáng mong đợi với khả kháng khuẩn cao phức hợp Cu2+/Zn2+ thí nghiệm khuếch tán đĩa thạch (29,6±3,3 mm với vi khuẩn E.coli 43,5±2,4mm với vi khuẩn S.aureus) giá trị MIC thấp so với dung dịch kháng khuẩn lại Theo thứ tự kháng khuẩn lần lượt: Đối với vi khuẩn E.coli phức hợp ion Cu2+/Zn2+ > Zn2+ > CuSO4 > Cu2+ = AgNO3 > AgNP Đối với vi khuẩn S.aureus theo thứ tự Cu2+/Zn2+ > CuSO4 = Cu2+ > Zn2+ > AgNO3 > AgNP Kết luận: Sự kết hợp hai ion đồng kẽm tạo thành phức hợp ion Cu2+/Zn2+ cho khả kháng khuẩn tốt gấp nhiều lần so với dùng đơn lẻ ion kim loại thử hai vi khuẩn gram âm gram dương Bên cạnh đó, hạt nano bạc sử dụng mức độ an toàn với người không cho khả kháng khuẩn tốt ngược lại viii   4.1.2 Xác định giá trị đo OD600 Trong thí nghiệm này, tác động hố chất nên vi khuẩn bị kìm hãm phát triển thể mật độ vi khuẩn qua giá trị OD đo tai bước sóng 600nm với máy đo quang phổ Do thời gian để đạt đến pha cân bị kéo dài nhiều so với đối chứng Hoặc chất kìm hãm hồn tồn không đạt đến pha cân Trong trường hợp đó, vi khuẩn có khả bị tiêu diệt Kết đo OD600 hai vi khuẩn E.coli S.aureus trình bày bảng sau Bảng Kết giá trị đo mật độ quang bước sóng 600nm vi khuẩn E.coli mơi trường có chứa phức hợp Cu2+/Zn2+ Cu2+/Zn2+ Lần đo Đối chứng 5×10-4M/5×10- 5×10-5M/5×10- 1×10-5M/1×10- 3M 4M 4M 0.141 0.147 0.147 0.147 0.336 0.139 0.321 0.336 0.901 0.135 0.776 0.814 1.530 0.132 1.280 1.368 2.004 0.099 1.687 1.724 2.387 0.124 2.161 2.120 2.725 0.123 2.493 2.437 24   Giá trị mật độ quang Đồ thị đường cong sinh trưởng của E.coli trong  dung dịch Cu2+/Zn2+ 3.000 2.000 1.000 0.000 Thời gian sinh trưởng (giờ) Đối chứng Cu2+/Zn2+ 5×10‐4M/5×10‐3M Cu2+/Zn2+ 5×10‐5M/5×10‐4M Cu2+/Zn2+ 1×10‐5M/1×10‐4M Hình Đồ thị đường cong sinh trưởng E.coli dung dịch phức hợp đồng kẽm Bảng 4. Kết giá trị đo mật độ quang bước sóng 600nm vi khuẩn S.aureus mơi trường có chứa phức hợp Cu2+/Zn2+  Cu2+/Zn2+ Lần đo Đối chứng 5×104M/5×10-3M 5×105M/5×104M 1×105M/1×10-4M 0.119 0.127 0.127 0.127 0.216 0.151 0.264 0.278 0.538 0.154 0.655 0.660 1.216 0.156 1.034 1.217 1.928 0.130 1.818 2.023 2.728 0.157 2.347 2.557 3.222 0.156 2.735 3.027 25   Đồ thị đường cong sinh trưởng của S.aureus trong dung  dịch Cu2+/Zn2+ Giá trị mật độ quang 3.500 3.000 2.500 2.000 1.500 1.000 0.500 0.000 Thời gian sinh trưởng (giờ) Đối chứng Cu2+/Zn2+ 5×10‐4M/5×10‐3M Cu2+/Zn2+ 5×10‐5M/5×10‐4M Cu2+/Zn2+ 1×10‐5M/1×10‐4M     Hình 4 Đồ thị đường cong sinh trưởng S.aureus dung dịch chứa phức hợp đồng kẽm Dựa vào kết trung bình đo ta thấy khả ức chế vi khuẩn nồng độ 5×10-5 M/5×10-4 M phức hơp ion đồng kẽm tốt Khi so sánh với dung dịch Cu2+ Zn2+ nồng độ, thấy rõ kìm hãm vượt trội phức hợp đồng kẽm với vi khuẩn 26   3.500 Giá trị mật độ quang GIá trị mật độ quang 2.500 2.000 1.500 1.000 0.500 3.000 2.500 2.000 1.500 1.000 0.500 0.000 0.000 Cu2+ Thời gian sinh trưởng (giờ) Thời gian sinh trưởng (giờ) Cu2+/Zn2+ Cu2+/Zn2+ Zn2+ Cu2+ Zn2+     Hình Đồ thị đường cong sinh trưởng hai vi khuẩn E.coli (Trái) S.aureus (Phải) với ba dung dịch kháng khuẩn có nồng độ (5×10-4 M/ 5×10-3M) Sự kết hợp hai ion đồng kẽm cho kết tốt so với hai ion hoạt động riêng lẻ Dung dịch ion Zn2+ kìm hãm phát triển vi khuẩn S.aureus tốt so với vi khuẩn E.coli Đối với dung dịch AgNP AgNO3, giá trị OD đo không khác biệt nhiều so với mẫu đối chứng không sử dụng chất kháng khuẩn Thậm chí nồng độ 5×10-6 M giá trị OD trung bình đo AgNP cao so với mẫu đối chứng hai vi khuẩn 4.1.3 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) Sau xác định khoảng nồng độ dung dịch kháng khuẩn mà vi khuẩn bị kìm hãm phát triển từ thí nghiệm đo OD, ta tiếp tục tiến hành xác định nồng độ MIC Nồng độ MIC thấp điều chứng tỏ vi khuẩn nhạy cảm với dung dịch kháng thuẩn thử nghiệm Kết đo OD nồng độ so sánh với giá trị OD mẫu đối chứng ban đầu (giá trị ~ 0,1) trước cho vào ủ, lắc 37oC 24 Giá trị gần với giá trị ban đầu khả kháng khuẩn dung dịch nồng độ mạnh 27   Kết cho thấy hai chủng vi khuẩn có mức nhạy cảm nồng độ thấp dung dịch phức hợp Cu2+/Zn2+ cụ thể nồng độ 0,00625M/0,0625M So sánh với hai dung dịch ion đơn Cu2+ Zn2+, khả kháng khuẩn phức hợp đồng kẽm thể vượt trội giá trị MIC Cu2+ 0,1M giá trị Zn2+ 0,0625M với hai vi khuẩn Dung dịch CuSO4 có giá trị MIC 0,0625M thấp nhiều so với dung dịch ion Cu2+ Bảng Xác định MIC hai vi khuẩn Cu2+/Zn2+ Cu2+ Zn2+ CuSO4 E.coli S.aureus E.coli S.aureus E.coli S.aureus E.coli S.aureus Gốc (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) lần (-) (-) (-) (-) (+) (+) (-) (-) lần (-) (-) (+) (+) (+) (+) (-) (-) lần (-) (-) (+) (+) (+) (+) (-) (-) 16 lần (-) (-) (+) (+) (-) (-) (-) (-) 32 lần (-) (-) (+) (+) (-) (-) (+) (+) Ký hiệu : (-): Vi khuẩn có giá trị OD gần với giá trị đo OD ban đầu (+): Vi khuẩn có giá trị OD cao nhiều so với OD ban đầu Bảng Nồng độ pha loãng dung dịch thí nghiệm MIC Nồng độ pha lỗng (Đơn vị: M) Gốc lần lần lần 16 lần 32 lần CuSO4 0.5 0.25 0.125 0.0625 0.03125 Cu2+ 0.2 0.1 0.05 0.025 0.0125 0.00625 Zn2+ 0.5 0.25 0.125 0.0625 Cu2+/Zn2+ 0.2/2 0.1/1 0.05/0.5 0.025/0.25 0.0125/0.125 0.00625/0.0625 28   Bảng Tổng hợp kết giá trị nồng độ MIC (Đơn vị :mol/l) E.coli S.aureus CuSO4 0,0625 0,0625 Cu2+ 0,1 0,1 Zn2+ 0,0625 0,0625 Cu2+/Zn2+ 0,00625/0,0625 0,00625/0,0625 4.2 Thảo luận Kết nhiều nghiên cứu cho thấy ion kim loại có khả ức chế phát triển vi khuẩn khả kháng khuẩn khác chủng Phức hợp ion Cu2+/Zn2+ cho hoạt tính kháng khuẩn tốt hai loại vi khuẩn E.coli S.aureus Thí nghiệm khuếch tán đĩa thạch thể rõ kháng khuẩn nồng độ dung dịch Vòng ức chế đĩa thạch vi khuẩn S.aureus có kích thước đường kính lớn so với đĩa vi khuẩn E.coli Theo hình ảnh đĩa thạch vi khuẩn E.coli, kích thước vịng giảm dần theo thứ tự: Phức hợp ion Cu2+/Zn2+ > Zn2+ > CuSO4 > Cu2+ = AgNO3 > AgNP Đối với vi khuẩn S.aureus theo thứ tự Cu2+/Zn2+ > CuSO4 = Cu2+ > Zn2+ > AgNO3 > AgNP Theo nghiên cứu, nồng độ ion Ag+ an tồn rơi vào 10-9 mol/l Trong thí nghiệm dùng ion bạc nano bạc với nồng độ 5×10-4 mol/l với nồng độ pha lỗng cao nên không cho kết kháng khuẩn tốt Đối với báo nghiên cứu mức độ diệt khuẩn hạt nano bạc, kích thước hạt sử dụng thường khoảng từ10 ppm đến 1000ppm tùy vào kích thước tương ứng với nồng độ mol ion bạc từ 10-4 mol/l đến 10-2 mol/l, nồng độ cao so với mức an toàn cho người động vật 10-9 mol/l 29   Khả kháng khuẩn ion Cu2+ nghiên cứu chuyên sâu E coli S aureus Kết cho thấy giá trị nồng độ ức chế tối thiểu 50 mg/l E.coli 625 mg/l S.aureus [] Thí nghiệm hồn thành tìm nồng độ ức chế thấp so với nghiên cứu phức hợp Cu2+/Zn2+ có giá trị MIC 6,25 mM/ 62,5 mM hai vi khuẩn Kết lần cho thấy kết hợp hiệu hai ion đồng kẽm Ion Zn2+ có giá trị MIC nồng độ đầu M cuối 0,0625 M Theo nghiên cứu, vi khuẩn đạt mức phát triển tối ưu phản ứng với ức chế dung dịch kháng khuẩn ion Zn2+ Thí nghiệm lặp lại ba lần ba lần xuất trường hợp hai vi khuẩn phát triển vượt trội nồng độ 0,5 M 0,25 M (Quan sát kỹ phần phụ lục Hình 3.1 Hình 3.2) 30   PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài, đạt mục tiêu đề với kết sau: - Xác định mức độ kháng khuẩn phức hợp Cu2+/Zn2+ so sánh với dung dịch ion đơn (nồng độ 5×10-4 M/ 5×10-3M) - Xác định giá trị MIC phức hợp Cu2+/Zn2+ (0,00625M / 0,0625M) 5.2 Kiến nghị - Ngoài tác dụng kháng khuẩn, tác dụng kháng nấm dung dịch phức hợp Cu2+/Zn2+ cần tiến hành nhằm ứng dụng dung dịch bảo quản sản phẩm dễ có khả bị nấm, vi nấm xâm hại, đặc biệt hoa tươi - Tiến hành thêm thí nghiệm với vi khuẩn khác nhằm xác định phổ kháng khuẩn dung dịch 31   TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Anh: [1] Kateřina Malachová, Petr Praus, Zuzana Rybková & Ondřej Kozák (2011) Antibacterial and antifungal activities of silver, copper and zinc montmorillonites Applied Clay Science Vol 53, issue 4, pp 642 – 643 [3] Atlanta, GA: US Centers for Disease Control and Prevention Antibiotic Resistance Threats in the United States 2019 [4]  European Centre for Disease Prevention and Control Antibiotic Resistance: An Increasing Threat to Human Health 2018 [5]  Geneva: World Health Organization 2019 Antibacterial Agents in Clinical Development: An Analysis of the Antibacterial Clinical Development Pipeline Licence: CC BY-NC-SA 3.0 IGO 2019 [6] Lee Fowler, Håkan Engqvist & Caroline Öhman-Mägi (2019) Effect of Copper Ion Concentration on Bacteria and Cells Materials 2019, 12(22), 3798 [7] Linder MC & Hazegh-Azam M Copper biochemistry and molecular biology Am J ClinNutr 1996;63:797S–811S [8] Amit Pandey & Parul Singh (2011) Antibacterial activity of Syzygium aromaticum (clove) with metal ion effect against food borne pathogens Asian Journal of Plant Science and Research pp 69-70 [9] Manal Mohamed Almoudi, Alaa SabahHussein & Mohamed IbrahimAbu Hassan (2018) A systematic review on antibacterial activity of zinc against Streptococcus mutans The Saudi Dental Journal, Volume 30, Issue 4, pp 283-291 [10] Tsuneo Ishida (2018) Antiviral Activities of Cu2+ Ions in Viral Prevention, Replication, RNA Degradation, and for Antiviral Efficacies of Lytic Virus, ROS-Mediated Virus, Copper Chelation World Scientific news pp 149 -151 32   [11]  Tsuneo Ishida (2019) Review on The Role of Zn2+ Ions in Viral Pathogenesis and the Effect of Zn2+ Ions for Host Cell-Virus Growth Inhibition [12]  Nao Suzuki, Yoshio Nakano, Takeshi, Masahiro Yondera, Takao Hirofuzi & Takashi Hanioka (2017). Two mechanisms of oral malodor inhibition by zinc ions [13] Diagnostic Microbiology – 4thEdition – Washington, Philadelphia [14] Syed Anees Ahmad, Sabya Sachi Das, Ayesha Khatoon, Mohammed Tahir Ansari, Mohd Afzal, Md Saquib Hasnain & Amit Kumar Nayak (2020) Bactericidal activity of silver nanoparticles: A mechanistic review [15] William & Wilkins (1923) Bergey’s Manual of Determinative Bacteriology 9th Ed [16] Patrick R.Murray (2015) Manual of Clinical Microbiology Washington DC 8th Ed [17] Bactericidal activity of silver nanoparticles: A mechanistic review [21] R.J.W Lambert & J Pearson (2000) Susceptibility testing: accurate and reproducible minimum inhibitory concentration (MIC) and non-inhibitory concentration (NIC) values Journal of Applied Microbiology 2000, 88, 784 – 790 [22] A.W.Bauer, W M M Kirby, J C Sherris & Axu M Turck (1966) Antibiotic susceptibility testing by a standardized single disk method Tài liệu tham khảo tiếng Việt: [2] Đỗ Quang Thành (2020) Các yếu tố liên quan đến bệnh chân tay miệng nặng trẻ em Luận án Tiến sĩ Y học Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Tr [18] Kỹ thuật xét nghiệm Vi sinh lâm sàng (Nhà xuất Y học, 2006) [23] Trần Thị Bích Trâm, Trần Bửu Đăng & Dương Bá Vũ (2018) Tổng hợp, xác định cấu trúc thăm dò khả gây độc tế bào phức Cu(II), Zn(II) Ni(II) chứa 4-dimethylaminobenzaldehyde-N(4)- morpholinylthiosemicarbazone Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Tr 58 – 59 33   [25] Nguyễn Thị Thu Huyền (2012) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Staphylococcus aureus gây độc đường ruột nhóm B thịt lợn bán Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Sinh học Đại học Thái Nguyên Tài liệu Internet: [19] Ngộ độc thực phẩm vi khuẩn E.coli (2005) Chi cục Chăn nuôi Thú y Thành phố Hồ Chí Minh Truy cập từ: http://chicuccntyhcm.gov.vn/new/2005/09/23/Ngo-doc-thuc-pham-do-vi-khuanEcoli.aspx ngày 13/09/2021 [20] VS.QTKT.NC.20.Quy trình kỹ thuật làm kháng sinh đồ (2020) Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh Ngày truy cập: 13/09/2021 Website: http://benhviendktinhquangninh.vn/quy-trinh-ky-thuat-xet-nghiem-visinh/vsqtktnc20quy-trinh-ky-thuat-lam-khang-sinh-do.3811.html 34   PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng kết đường kính vịng ức chế Bảng 1.1 Đường kính vịng ức chế vi khuẩn E.coli dung dịch thử (Đơn vị: mm) Cu2+ CuSO4 Cu2+/Zn2+ Zn2+ AgNO3 AgNP Gốc 8.93±0.34 10,1±1,4 29,6±3,3 18,7±0,2 8,4±0,07 6,0±0.0 10-1 6,3±0,47 6,4±0,63 15,5±2,4 11,6±0,03 6,0±0.0 6,0±0.0 10-2 6,3±0.6 6,1±0,2 7±0,41 9,1±0,12 6,0±0.0 6,0±0.0 10-3 6,2±0,4 6,1±0,1 6,4±0,7 7,4±0,06 6,0±0.0 6,0±0.0 10-4 - - 6,0±0.0 - - -   Bảng1.2 Đường kính vòng ức chế vi khuẩn S.aureus dung dịch thử (Đơn vị: mm) Cu2+ CuSO4 Cu2+/Zn2+ Zn2+ AgNO3 AgNP 43,5±2,4 22,7±0,0 8,6±0,06 6,0±0.0 26.87±1.45 15,1±0,14 6,0±0.0 6,0±0.0 Gốc 8.93±0.34 22,57±0,32 10-1 6,3±0,47 8,27±0,51 10-2 6,0±0.0 6,0±0.0 14.80±1.91 7,5±0,03 6,0±0.0 6,0±0.0 10-3 6,0±0.0 6,0±0.0 6,4±0,1 7,5±0,04 6,0±0.0 6,0±0.0 10-4 - - 6,0±0.0 - - - 35   Phụ lục 2: Bảng kết đo giá trị mật độ quang Bảng 2.1 Giá trị đo OD vi khuẩn S.aureus bước sóng 600nm 2+ Lần đo Lần đo Cu -4 5×10 M 0.127 0.271 0.685 1.385 2.137 2.690 3.109 -3 5×10 M 0.295 0.274 0.277 0.288 0.274 0.357 0.355 CuSO4 -5 -5 -4 -5 5×10 M 0.127 0.291 0.676 1.436 2.234 2.864 3.293 1×10 M 0.127 0.279 0.679 1.414 2.100 2.644 3.000 5×10 M 0.104 0.270 0.694 1.571 2.385 2.910 3.347 5×10 M 0.104 0.257 0.715 1.582 2.394 2.974 3.438 Zn2+ 5×10-4M 0.305 0.471 1.019 1.853 2.392 3.406 3.743 1×10-4M 0.311 0.485 1.076 1.890 2.451 3.512 3.889 5×10-6M 0.082 0.177 0.281 0.398 0.499 0.551 0.602 AgNP 5×10-7M 0.068 0.131 0.259 0.376 0.484 0.540 0.599 -5 1×10 M 0.104 0.245 0.712 1.507 2.122 2.871 3.296 25×10-7M 0.063 0.140 0.249 0.377 0.464 0.519 0.579 Bảng 2.2 Giá trị đo OD vi khuẩn E.coli bước sóng 600nm Lần đo Lần đo Cu2+ (5×10-2 M) 5×10-4M 0.147 0.300 0.782 1.208 1.573 2.011 2.371 5×10-5M 0.147 0.328 0.821 1.417 1.851 2.272 2.613 Zn2+ (5×10-1 M) 5×10-3 M 5×10-4M 0.181 0.181 0.349 0.590 0.534 1.141 0.713 1.559 0.909 1.986 0.990 2.237 1.086 2.519 CuSO4 (5×10-2M) 1×10-5 M 0.147 0.339 0.879 1.484 1.895 2.189 2.581 5×10-4 M 0.146 0.399 0.908 1.436 1.812 2.212 2.534 1×10-4 M 0.198 0.517 0.874 1.064 1.300 1.495 1.702 5×10-6 M 0.059 0.147 0.233 0.322 0.403 0.439 0.487 5×10-5 M 0.146 0.360 0.886 1.493 1.970 2.225 2.521 AgNP (5×10-4M) 5×10-7M 0.049 0.156 0.229 0.321 0.397 0.437 0.471 1×10-5M 0.146 0.380 0.911 1.493 1.981 2.390 2.729 25×10-7M 0.060 0.151 0.223 0.309 0.412 0.453 0.493 36   Phụ lục 3: Kết hình ảnh MIC (a) (c) (b) (d) Hình 3.1 Dung dịch mẫu S.aureus sau ủ lắc 24 37oC Chú thích: (a) Dung dịch ion Cu2+ (b) Dung dịch CuSO4 (c) Dung dịch Zn2+ (d) Dung dịch Cu2+/Zn2+ 37   (a) (c) (b) (d) Hình 3.2 Dung dịch mẫu E.coli sau ủ lắc 24 37oC Chú thích: (a) Dung dịch ion Cu2+ (b) Dung dịch CuSO4 (c) Dung dịch Zn2+ (d) Dung dịch Cu2+/Zn2+ 38  

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan