Bài tập thi (dân sự 2)

49 1 0
Bài tập thi (dân sự 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục 3. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ Điều 594. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng Người gây thiệt hại trong trường hợp phòng vệ chính đáng không phải bồi thường cho người bị thiệt hại. Người gây thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải bồi thường cho người bị thiệt hại. Điều 595. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết 1. Trường hợp thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết cho người bị thiệt hại. 2. Người đã gây ra tình thế cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy ra thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại. Điều 596. Bồi thường thiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra 1. Người do uống rượu hoặc do dùng chất kích thích khác mà lâm vào tình trạng mất khả năng nhận thức và làm chủ hành vi, gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường. 2. Khi một người cố ý dùng rượu hoặc chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng mất khả năng nhận thức và làm chủ hành vi mà gây thiệt hại thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại.

Mục BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ Điều 594 Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng Người gây thiệt hại trường hợp phịng vệ đáng bồi thường cho người bị thiệt hại Người gây thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng phải bồi thường cho người bị thiệt hại Điều 595 Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết Trường hợp thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình cấp thiết người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình cấp thiết cho người bị thiệt hại Người gây tình cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy phải bồi thường cho người bị thiệt hại Điều 596 Bồi thường thiệt hại người dùng chất kích thích gây Người uống rượu dùng chất kích thích khác mà lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường Khi người cố ý dùng rượu chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi mà gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại Điều 597 Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao; pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền yêu cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật Điều 598 Bồi thường thiệt hại người thi hành cơng vụ gây Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây theo quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Điều 599 Bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý Người chưa đủ mười lăm tuổi thời gian trường học trực tiếp quản lý mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy Người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác thời gian bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý bệnh viện, pháp nhân khác phải bồi thường thiệt hại xảy Trường học, bệnh viện, pháp nhân khác quy định khoản khoản Điều bồi thường chứng minh khơng có lỗi quản lý; trường hợp này, cha, mẹ, người giám hộ người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân phải bồi thường Điều 600 Bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây Cá nhân, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây thực cơng việc giao có quyền u cầu người làm cơng, người học nghề có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật Điều 601 Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy cơng nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú nguồn nguy hiểm cao độ khác pháp luật quy định Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử dụng, bảo quản, trông giữ, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại khơng có lỗi, trừ trường hợp sau đây: a) Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại; b) Thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường thiệt hại Điều 602 Bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Chủ thể làm ô nhiễm môi trường mà gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật, kể trường hợp chủ thể khơng có lỗi Điều 603 Bồi thường thiệt hại súc vật gây Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại súc vật gây cho người khác Người chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bồi thường thiệt hại thời gian chiếm hữu, sử dụng súc vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp người thứ ba hồn tồn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; người thứ ba chủ sở hữu có lỗi phải liên đới bồi thường thiệt hại Trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường; chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng súc vật có lỗi việc để súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường thiệt hại Trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại chủ sở hữu súc vật phải bồi thường theo tập qn khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội Điều 604 Bồi thường thiệt hại cối gây Chủ sở hữu, người chiếm hữu, người giao quản lý phải bồi thường thiệt hại cối gây Điều 605 Bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng khác gây Chủ sở hữu, người chiếm hữu, người giao quản lý, sử dụng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác phải bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại cho người khác Khi người thi công có lỗi việc để nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại phải liên đới bồi thường Điều 606 Bồi thường thiệt hại xâm phạm thi thể Cá nhân, pháp nhân xâm phạm thi thể phải bồi thường thiệt hại Thiệt hại xâm phạm thi thể gồm chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại Người chịu trách nhiệm bồi thường thi thể bị xâm phạm phải bồi thường theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người chết, khơng có người người trực tiếp ni dưỡng người chết hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa thi thể bị xâm phạm không ba mươi lần mức lương sở Nhà nước quy định Điều 607 Bồi thường thiệt hại xâm phạm mồ mả Cá nhân, pháp nhân xâm phạm đến mồ mả người khác phải bồi thường thiệt hại Thiệt hại xâm phạm mồ mả gồm chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp mồ mả người khác bị xâm phạm phải bồi thường theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích theo thứ tự hàng thừa kế người chết; khơng có người người trực tiếp ni dưỡng người chết hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa mồ mả bị xâm phạm không mười lần mức lương sở Nhà nước quy định Điều 608 Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Cá nhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải bồi thường Đề thi mẫu gợi ý trả lời TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM KHOA LUẬT ĐỀ THI MÔN LUẬT DÂN SỰ Thời gian làm bài: 90 phút Sinh viên phép sử dung tài liệu giấy làm thi Nội dung đề thi Câu (4,0 điểm): Những nhận định sau hay sai? Hãy giải thích ngắn gọn Nêu sở pháp lý a Giao dịch bên sở tự nguyện giao dịch hợp pháp b Một cá nhân có hành vi luật gây thiệt hại, làm phát sinh nghĩa vụ dân c Tài sản dùng để ký cược tài sản dùng để bảo đảm cho bên mượn, bên thuê tài sản trả lại tài sản sau thời gian định d Nếu có hành vi vơ tình xâm phạm, làm tổn thương nhân phẩm người khác phải xin lỗi, nộp tiền phạt theo quy định pháp luật Câu (3,0 điểm): Hãy trình bày trách nhiệm pháp lý bên bán giao tài sản không số lượng chất lượng theo thỏa thuận Câu (3,0 điểm): Ơng B th ơng A vận chuyển tài sản, theo A vận chuyển cho B lượng hàng thực phẩm chứa 01 tàu chở hàng từ cảng X đến cảng Y trước ngày 24/12/2013 Các bên thống thỏa thuận là: “A có nghĩa vụ bảo quản hàng đường vận chuyển, xảy hư hỏng A phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại” Tuy nhiên, đường A chở hàng gặp bão lớn Dù gắng chống chọi cách với bão sau gần 70% số hàng tàu bị hư hỏng Ông B u cầu ơng A bồi thường tồn số hàng bị hư hỏng Ơng A khơng đồng ý bồi thường cho khơng có lỗi gây số hàng hóa hư hỏng Giữa A B có tranh chấp HỎI: Giả sử thỏa thuận thuê chở hàng B A đươc xác lập lời nói thỏa thuận có pháp luật cơng nhận khơng? Giải thích Với nhận thức pháp lý mình, anh chị có hướng giải tranh chấp nói nào? Gợi ý trả lời Câu (4,0 điểm): Những nhận định sau hay sai? Hãy giải thích ngắn gọn, Nêu sở pháp lý: a Sai: điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực mà để giao dịch dân có hiệu lực phải có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hồn tồn tự nguyện; c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định Điều 117 Bộ luật Dân 2015 giải thích điều luật (1 điểm) b Sai: Điều 275 Bộ luật Dân 2015 giải thích điều luật (1 điểm) b Sai: Khoản 5, Điều 275 Bộ luật Dân 2015 giải thích điều luật (1 điểm) c Sai: Điều 329 Bộ luật Dân 2015 giải thích điều luật (1 điểm) d Sai: Điều 363, 364 Bộ luật Dân 2015 giải thích điều luật (1 điểm) Câu (3,0 điểm): Trình bày, thể nội dung Điều 437, 438, 439, 445 Bộ luật Dân 2015 Câu (3,0 điểm) Thỏa thuận A pháp luật công nhận trường hợp nội dung thỏa thuận hợp pháp (0,5 điểm); dựa sở Điều 117 (0,5 điểm) Điều 531 Bộ luật Dân 2015 (0,5 điểm) Trình bày kiện bất khả kháng (1 điểm) theo K1 Điều 156 Bộ luật Dân 2015; nêu việc A bồi thường A áp dụng tất biện pháp cần thiết không ngăn thiệt hại xảy (0,5 điểm) K2, Đ584 K2, Đ351) BÀI TẬP LÃI SUẤT Theo đó, cách tính lãi q hạn (lãi chậm trả) 150% tính theo cơng thức: Lãi q hạn = Nợ gốc chưa trả * Lãi suất hạn* Thời gian hạn Trong đó:  Nợ gốc chưa trả = Nợ gốc ban đầu- Khoản nợ gốc toán;  Lãi suất hạn = Lãi suất theo thỏa thuận* 150%  Thời gian hạn tính từ ngày thỏa thuận trả nợ đến ngày trả nợ thực tế (Công thức áp dụng cho trường hợp cho vay khơng có lãi, theo quy định khoản Điều 357, khoản Điều 466 Bộ luật dân năm 2015) Tình ví dụ: A cho B vay 300 triệu đồng, với thỏa thuận lãi suất 1%/tháng thời hạn vay tháng tính từ ngày 15/02/2020 đến 15/08/2020 Đến thời hạn trả nợ, B trả cho A 200 triệu tiền nợ gốc Tính đến ngày 15/10/2020, B phải trả cho A tiền? Đó khoản tiền nào? Giải tình huống: Xác định yếu tố ban đầu:  Nợ gốc ban đầu: 300 triệu đồng;  Lãi suất theo thỏa thuận: 1%/tháng;  Thời gian vay: tháng Sau tháng: số tiền B cần trả cho A gồm:  Nợ gốc 300 triệu đồng;  Lãi phát sinh theo hợp đồng: 300* 1% *6=18 triệu đồng  Nợ gốc chậm trả: 100 triệu đồng Đến hạn trả nợ, B toán cho A 200 triệu đồng tiền nợ gốc Như thế, nợ gốc chưa toán B 100 triệu đồng Tính đến ngày 15/10/2020, B chậm trả tháng so với thời hạn thỏa thuận, nên phải trả thêm khoản lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian hạn Các khoản tiền phát sinh hạn bao gồm:  Lãi hạn phát sinh nợ gốc chậm trả: 100 *1% *150% *2= triệu đồng;  Lãi hạn phát sinh lãi theo hợp đồng chưa trả: 18 * 50% *1% *2= 0.18 triệu đồng Như vậy, tính đến 15/10/2020 tổng số tiền B cần phải toán cho A bao gồm: Nợ gốc chưa trả + Lãi phát sinh hợp đồng + Lãi hạn phát sinh nợ gốc chưa trả + Lãi hạn phát sinh lãi hợp đồng chưa trả = 100 +18 + + 0.18 = 121,18 triệu đồng Tổng hợp tập tình luật dân có gợi ý hướng dẫn trả lời Bài tập tình A 16 tuổi làm nghề hái dừa thuê Khoảng 09h20 phút ngày 25/02/2017, B thuê A thu hoạch vườn dừa nằm dọc theo đường vào xã mình, thỏa thuận tiền cơng hái 200.000đồng/cây, B th 02 em nhỏ D (09 tuổi) E (07 tuổi) học sinh Lớp Lớp thuộc Trường Tiểu học T làm nhiệm vụ đứng gốc để trông chừng, không cho người qua lại Khi bắt đầu hái 05 quả, A vô ý làm rơi dừa trúng vai bà C người xã bên, làm bà C phải nằm viện điều trị xương bả vai bị gẫy, chi phí điều trị 50 triệu đồng Bà C yêu cầu A, B, D, E phải trả chi phí điều trị cho A khơng đồng ý cho B phải chịu chi phí điều trị cho bà C; B không đồng ý cho th D E trơng chừng; D E khơng đồng ý cho chưa nhận tiền Bà C khởi kiện đến Tòa án yêu cầu Tòa án giải Trong trường hợp này, Tịa án phải giải ? Vì ? Căn điều, khoản nào? Gợi ý trả lời: Xét yêu cầu bồi thường C, ta thấy rằng: + Thực tế có thiệt hại xảy bà C: bị gẫy xương bả vai phải nằm viện, chi phí điều trị 50 triệu đồng + Lỗi dẫn đến thiệt hại bà C: * Bà C khơng có lỗi đường vào thôn, bà C xã bên việc B thực thu hoạch dừa * A khơng có lỗi Vì thỏa thuận A B khơng thể A phải trơng chừng người phía Nhiệm vụ gián tiếp B thừa nhận th 02 em D E trơng chừng người vào khu vực hái dừa * D E đồng ý việc trông chừng người cho B Tuy nhiên, xét lực hành vi dân D E D E chưa đủ 15 tuổi nên theo quy định khoản Điều 21 Bộ luật dân (BLDS) 2015 em tự thực số giao dịch phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi, lại giao dịch khác xác lập, thực phải đồng ý người đại diện Trong trường hợp này, em tự đồng ý với B nhận thực công việc trông chừng, không cho người khác lại gốc lúc hái dừa để nhận thù lao thỏa thuận không pháp luật thừa nhận theo quy định K1-Đ20 BLDS “Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi pháp luật có quy định khác” Do đó, theo quy định Khoản Điều 600 BLDS 2015 B có trách nhiệm bồi thường Bài tập tình A ký hợp đồng vay B 500.000.000 đồng, thời hạn vay năm tính từ ngày 1/1/2017 Để đảm bảo việc thực hợp đồng, A ký hợp đồng chấp cho B xe ô tơ BKS 89K7 – 716x xác định có trị giá 550.000.000 đồng Chiếc xe tơ trước A chấp cho C Tuy nhiên thời điểm ký hợp đồng chấp A giấu không cho B biết việc chấp nên đến ngày 1/4/2017 B biết thông tin việc A chấp xe cho nhiều người Do ngày 01/5/2017 B gửi đơn đến TAND huyện K giải vụ tranh chấp trên? Như trường hợp Tòa án giải nào? Gợi ý trả lời: Căn Khoản Điều 320 BLDS 2015 bên chấp có nghĩa vụ “ thơng báo cho bên nhận chấp quyền người thứ ba tài sản chấp có; trường hợp khơng thơng báo bên nhận chấp có quyền hủy bỏ hợp đồng chấp yêu cầu bồi thường thiệt hại….” Như quy định tịa án định hủy bỏ hợp đồng chấp bên buộc bên A phải bồi thường thiệt hại cho bên B 10 TÌNH HUỐNG DÂN SỰ HAY GẶP TRONG CUỘC SỐNG P/S: Có tư vấn, giải đáp kèm theo; Tài liệu có tính chất tham khảo; Nguồn: tổng hợp + sưu tầm) Tình 1: Vay/mượn tài sản không trả lại Do tin tưởng người quen nên người mượn laptop 1triệu 600 nghìn đồng em, em cho vay Hiện người khơng trả có ý lẩn tránh Em có ghi âm điện thoại bên thống với thời gian trả phương thức trả Vậy để đòi lại số tiền em nên làm nào? Trả lời: (Điều 466 Điều 496 ) Mặc dù không ký kết hợp đồng bạn người quen có giao kết hợp đồng vay/ mượn tài sản (vì Bộ luật Dân khơng quy định hợp đồng vay tài sản hợp đồng mượn tài sản phải tuân thủ hình thức nên bên giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể - Điều 119 Bộ luật Dân sự) Theo quy định Điều 466 Điều 496, Bộ luật Dân , người có nghĩa vụ trả nợ/trả lại tài sản bạn theo thỏa thuận bên Trong trường hợp người quen bạn không thực thực khơng nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bạn Bạn có quyền yêu cầu người thực nghĩa vụ, cố tình khơng thực bạn có quyền gửi đơn đến tịa án nhân dân có thẩm quyền để giải theo quy định pháp luật Đơn khởi kiện nộp trực tiếp Tồ án gửi đến Toà án qua bưu điện Trong đơn, bạn phải nêu rõ nội dung theo quy định Điều 164 Bộ luật Tố tụng dân sự, cụ thể sau: - Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện; - Tên Tòa án nhận đơn khởi kiện; - Tên, địa người khởi kiện; - Tên, địa người có quyền lợi ích bảo vệ, có; - Tên, địa người bị kiện; - Tên, địa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, có; - Những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; - Họ, tên, địa người làm chứng, có Kèm theo đơn khởi kiện bạn phải có tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Tình 2.Thế chấp nhà mua chưa làm thủ tục chuyển quyền sở hữu A mua nhà B 10 năm không làm thủ tục chuyển quyền sở hữu nhà A vay tiền ngân hàng A chấp ngơi nhà để vay tiền ngân hàng không? Trả lời: Theo Điều 342 Bộ luật Dân sự, chấp tài sản việc bên (gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên (gọi bên nhận chấp) khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Nghĩa vụ dân bảo đảm nghĩa vụ dân chủ sở hữu tài sản nghĩa vụ dân bên thứ ba bên nhận chấp Theo quy định vay vốn Ngân hàng, A dùng tài sản ngơi nhà để chấp Ngân hàng để đảm bảo cho nghĩa vụ Tuy nhiên, A khơng thể tự thực thủ tục chấp tài sản theo quy định pháp luật với tư cách chủ sở hữu ngơi nhà đó, mà phải có đồng ý B B chủ sở hữu hợp pháp ngơi nhà Sở dĩ nói B chủ sở hữu hợp pháp nhà vì: Theo thơng tin bạn cung cấp, A mua nhà B chưa làm thủ tục mua bán nên nhà thuộc quyền sở hữu B Theo quy định Điều 93 Luật Nhà trình tự, thủ tục giao dịch nhà bên phải lập hợp đồng mua bán, phải có chứng nhận cơng chứng chứng thực Bên mua nhà có trách nhiệm nộp hồ sơ để cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà theo trình tự quy định pháp luật Quyền sở hữu nhà chuyển cho bên mua kể từ thời điểm hợp đồng công chứng Như vậy, chủ sở hữu nhà B khơng phải A Và B có quyền thực thủ tục theo quy định pháp luật để chấp nhà để đảm bảo nghĩa vụ dân với bên nhận chấp Tình Nghĩa vụ trả tiền phát sinh từ giao dịch mua bán hàng hóa Tơi giao hàng cho nhà hàng nhỏ mà nhà hàng thường xun khơng toán tiền hạn, số tiền nợ khoảng 20 triệu Tôi yêu cầu họ làm cam kết họ khơng chịu làm Các hóa đơn thường nhân viên nhà hàng ký nhận Vậy, tơi xin hỏi, sở hóa đơn đó, tơi lấy lại số tiền nhà hàng cịn nợ khơng? Tơi phải làm để đảm bảo quyền lợi mình? Trả lời: Bạn thân mến, vấn đề bạn hỏi xin tư vấn sau: Căn Bộ luật Dân năm 2015 giao dịch bạn nhà hàng coi giao dịch mua bán tài sản, đó, bạn bên bán cịn nhà hàng bên mua Khi bạn giao hàng nhà hàng phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ trả tiền theo thỏa thuận hai bên phương thức trả tiền, thời hạn trả tiền, số tiền phải trả Bộ luật Dân năm 2015 quy định cụ thể nghĩa vụ trả tiền Điều 440 Trong trường hợp bạn nói, nhà hàng vi phạm nghĩa vụ trả tiền cho bạn, hóa đơn nhân viên nhà hàng ký theo quy định pháp luật nhà hàng phải chịu trách nhiệm việc trả nợ cho bạn Trường hợp bạn yêu cầu trả tiền hàng mà nhà hàng thừa nhận việc có nợ bạn khơng chịu trả bạn khởi kiện dân lên tịa án nhân dân cấp huyện nơi nhà hàng có trụ sở để yêu cầu tòa án bảo vệ quyền lợi bạn Tình 7: Ngày 14/3/2010, A ngân hàng rút 15.000.000 đồng tiền mặt, bọc vào túi nilong đen Trên đường về, A vào nhà người quen B Khi về, A sơ ý đánh rơi cọc tiền trước cửa nhà B Ngay sau đó, C cháu họ B, dẫn bạn D, E đến nhà B chơi Chưa kịp vào nhà, C, D, E phát túi màu đen trước cửa nhà B Sau mở túi biết túi có 15.000.000 đồng, họ thỏa thuận lấy số tiền để ăn nhậu chơi Ngày hôm sau, C, D, E lại đến nhà B chơi kể với B họ nhặt 15.000.000 đồng cổng nhà B tiêu hết số tiền B cho họ biết tiền A báo cho A tin Sau biết tin, A yêu cầu C, D, E phải hoàn trả số tiền 15.000.000 đồng cho Theo thỏa thuận, C, D, E phải hoàn trả khoản tiền 15.000.000 cho A vào ngày 25/6/2009 nhà B (mỗi người phải hoàn trả cho A số tiền 5.000.000 đồng) Tuy nhiên, đến ngày 25/6/2009, D hoàn trả số tiền 5.000.000 đồng cho A C E chưa thực nghĩa vụ Nể tình C cháu bạn mình, A khơng u cầu C phải hồn trả cho khoản tiền 5.000.000 đồng yêu cầu D phải thay E thực toàn phần nghĩa vụ cịn lại D chấp nhận u cầu A, hồn trả tiếp 5.000.000 đồng cho A yêu cầu E phải hồn lại cho 5.000.000 đồng vào ngày 30/6/2009 Phân tích tình - Quan hệ A với C, D, E tình quan hệ nghĩa vụ dân sự, cụ thể nghĩa vụ hoàn trả lại tài sản chiếm hữu, sử dụng tài sản trái với pháp luật Căn làm phát sinh nghĩa vụ dân tình chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng có pháp luật C, D, E tài sản A C, D, E nhặt được, giữ tiền A (tức chiếm hữu khơng có pháp luật) dùng số tiền A để ăn nhậu, chơi (sử dụng tài sản pháp luật) Vì vậy, theo khoản Điều 281 BLDS, phát sinh nghĩa vụ dân C, D, E A Theo khoản Điều 599 BLDS, “người chiếm hữu, người sử dụng tài sản người khác mà khơng có pháp luật phải hồn trả cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tài sản đó…”, vậy, C, D, E phải có nghĩa vụ hồn trả tài sản cho A Do C, D, E có hành vi chiếm đoạt sử dụng tài sản A khơng có pháp luật nên họ phải liên đới thực nghĩa vụ hoàn trả tài sản cho A Vì vậy, nghĩa vụ dân trường hợp nghĩa vụ dân liên đới Quan hệ nghĩa vụ dân liên đới có: A chủ thể có quyền C, D, E chủ thể có nghĩa vụ Khách thể xử bên chủ thể, thơng qua quyền yêu cầu nghĩa vụ chủ thể thực Đối tượng nghĩa vụ dân trường hợp khoản tiền - Nội dung thực nghĩa vụ dân liên đới chủ thể tình huống: C, D, E phải liên đới thực nghĩa vụ hoàn trả cho A khoản tiền 15.000.000 đồng theo thỏa thuận, người phải hoàn trả khoản tiền 5.000.000 đồng Khi D thực phần nghĩa vụ (hồn trả cho A khoản tiền 5.000.000 đồng) mà C E chưa thực nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ D A chưa chấm dứt Sau đó, A - bên có quyền miễn việc thực nghĩa vụ cho C, số người có nghĩa vụ liên đới khơng phải thực phần nghĩa vụ người lại (D, E) phải liên đới thực phần nghĩa vụ họ Nghĩa vụ dân liên đới lúc nghĩa vụ D E phải thực (hoàn trả cho A tổng số tiền 10.000.000 đồng) A- bên có quyền, hồn tồn u cầu D, số người có nghĩa vụ phải thực tồn nghĩa vụ (hoàn trả tiếp cho A 5.000.000 đồng thay cho E) Sau D thực toàn nghĩa vụ có quyền u cầu E, người có nghĩa vụ liên đới phải thực phần nghĩa vụ liên đới họ mình, tức sau đó, D có quyền u cầu E hồn lại số tiền 5.000.000 đồng mà D thay E trả cho A - Với tư cách chủ thể có quyền, tình này, A thể quyền qua nội dung sau: A có quyền miễn việc thực nghĩa vụ dân cho số người có nghĩa vụ liên đới với phần riêng họ, có quyền yêu cầu số người có nghĩa vụ phải thực tồn nghĩa vụ - Là chủ thể có nghĩa vụ, C, D, E thực nghĩa vụ qua nội dung thực nghĩa vụ liên đới sau: C, D, E phải liên đới thực nghĩa vụ A Khi A miễn việc thực nghĩa vụ cho C D E phải thực phần nghĩa vụ lại Cụ thể D: khơng phải thực phần nghĩa vụ mà phải thực thay cho E E khơng có khả thực nghĩa vụ Khi D thực toàn nghĩa vụ A phát sinh nghĩa vụ hồn lại D E, đó, D có quyền yêu cầu E phải toán phần nghĩa vụ D thực thay cho E./ Tình 8: P Q bạn thân thời học, sau chục năm không gặp, vơ tình gặp lại P kéo Q vào quán vừa uống rượu, vừa hàn huyên Q khơng uống rượu P ép q, nể bạn, Q cố uống vài chén cho P vui lòng Lúc đứng dậy về, Q thấy đầu choáng váng, vài bước, Q xô vào bàn quán, làm đổ nồi lẩu sôi vào hai vị khách ngồi ăn khiến họ bị bỏng nặng – Ai phải bồi thường, sao? Điều 596 BLDS 2015 quy định: “người uống rượu dùng chất kích thích mà lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi mình, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường” Trong trường hợp này, P cố ý ép Q uống Q hồn tồn từ chối Q khơng uống rượu nể bạn mà uống say, gây thiệt hại cho người khác tự Q phải chịu trách nhiệm bồi thường – P có phải chịu trách nhiệm khơng? Theo khoản Điều 596 BLDS 2015, người cố ý dùng rượu chất kích thích làm cho người khác lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi họ gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại” Trong trường hợp này, P nài ép Q uống Q hoàn toàn từ chối nể bạn, Q uống, tự đặt vào tình trạng say Vì vậy, P chịu trách nhiệm dân thiệt hại Q gây Nếu P dùng vũ lực, đe doạ để cưỡng ép Q uống rượu, P lừa dối Q dẫn đến làm Q khả kháng cự mà uống say P phải thay Q bồi thường Tình A họa sỹ A có ý định mở triển lãm thời gian 02 năm B người khách đến xem tranh, thích tranh có tên “Êm” đề nghị mua tranh A B thống giá bán tranh triệu đồng, A hỗ trợ cho người giao tranh đến tận nhà cho B Sau B trả đủ triệu đồng cho A, ba ngày sau, A giao tranh cho B nhà B Khi mở tranh xem B thấy tranh bị nhịe mực Hỏi biết A đường vận chuyển gặp mưa có nhiều tranh phải vận chuyển nên C khơng dừng lại trú mưa Vì B yêu cầu A bồi thường thiệt hại Xin hỏi pháp luật quy định vấn đề này? Theo Khoản Điều Bộ luật dân năm 2015 tranh kết hoạt động sáng tạo đối tượng quyền sở hữu trí tuệ A, đó, A có quyền sở hữu tranh, đồng thời, A có quyền tác giả tranh Bức tranh tài sản hợp pháp, A B giao kết hợp đồng mua bán tranh, theo Khoản Điều 8, A có quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho chủ thể khác B có quyền xác lập quyền sở hữu tài sản hợp pháp thông qua hợp đồng Hợp đồng xác lập A B hợp đồng mua bán tài sản, loại hợp đồng thông dụng phổ biến đời sống xã hội Bức tranh bị thiệt hại khơng cịn giữ tồn vẹn tác phẩm Nguyên nhân hành vi C Theo Khoản Điều 8, Bộ luật dân năm 2015 B có quyền yêu cầu C phải bồi thường thiệt hại cho theo quy định pháp luật Tình C chủ sở hữu điện thoại Iphone vừa giới thiệu bán thị trường B không đủ tiền mua thích điện thoại nên mượn C điện thoại để xem ngày Khi xem điện thoại bạn gái B E đến chơi Do tính cách sĩ diện nên B nói điện thoại tặng cho E điện thoại Sau đó, B nói với C bị móc trộm điện thoại đường hứa đủ tiền mua đền C điện thoại khác Trong lần sinh nhật, C nhận thấy điện thoại E dùng có số đặc điểm điện thoại C biết Hai bên cãi vã to tiếng Trong nóng giận, E vứt điện thoại thẳng vào tường điện thoại bị vỡ, hỏng nặng, không sử dụng C phát thật yêu cầu B phải mua đền cho Iphone khác Điều 11 BLDS năm 2015 quy định phương thức bảo vệ quyền dân Theo đó, tình nêu trên, C bị xâm phạm quyền sở hữu tài sản điện thoại Do đó, C có quyền thực phương thức bảo vệ quyền dân Trước hết, C có quyền tự bảo vệ quyền dân sự, yêu cầu E (người chiếm giữ điện thoại) trả lại điện thoại cho C có quyền yêu cầu B bồi thường thiệt hại cho điện thoại mà B mượn, không trả lại bị hỏng Trường hợp B không thực trách nhiệm mình, C có quyền khởi kiện u cầu B bồi thường thiệt hại xác lập hợp đồng mượn tài sản với khơng thực nghĩa vụ trả lại tài sản, có hành vi chuyển giao trái pháp luật tài sản cho chủ thể khác làm hỏng tài sản thuộc sở hữu hợp pháp C Tình 3: A 10 tuổi trở thành trẻ mồ côi sau tai nạn bị cha mẹ M cô ruột A thực thủ tục để giám hộ cho A M đồng thời quản lý nhà tài sản khác bố mẹ A để lại năm sau, A chơi với bạn xấu, A địi giao tài sản bố mẹ để bán lấy tiền chơi điện tử M không đồng ý nghiêm khắc mắng A A lút lấy số tài sản bán cho O M biết chuyện yêu cầu O phải trả lại tài sản O cho tài sản A, M người giữ hộ nên M khơng có quyền tài sản A bán cho O tài sản đương nhiên thuộc sở hữu O Điều 19 BLDS năm 2015 quy định lực hành vi dân cá nhân Theo đó, tình nêu A chưa có đủ lực hành vi dân để tự hành vi xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự, xác lập, thực giao dịch dân Do đó, việc A tự bán tài sản bố mẹ để lại cho O không xác lập quyền sở hữu tài sản cho O M có quyền yêu cầu O phải trả lại tài sản Tình 4: Sau tai nạn giao thơng, H bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, đặc biệt sức khỏe tâm thần H không đảm bảo, lúc nhớ lúc quên xuất số tượng nóng số hành vi khơng kiểm sốt Để tránh tình trạng H gây thiệt hại cho người khác mang tài sản gia đình bán, K vợ H u cầu Tịa án có thẩm quyền xác định H tình trạng có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Căn vào kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án định tuyên bố H người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi Tuy nhiên, để giữ thể diện gia đình, K khơng cơng khai chuyện cho người biết Trong lần H thơ thẩn chơi quanh xóm, H gặp P bạn cũ Nói chuyện vài câu, P phát H không minh mẫn nên gạ H cho đồng hồ H đeo H liền cởi đồng hồ cho P Phát chuyện, K yêu cầu P trả đồng hồ P cho H thành niên, có quyền xác lập hợp đồng tặng cho tài sản cho P P chủ sở hữu đồng hồ vào hợp đồng thỏa thuận P H Điều 23 BLDS năm 2015 quy định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Căn theo Điều 23, tình nêu trên, H xác định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Bởi vì, H đáp ứng điều kiện: (i) người thành niên tình trạng tinh thần không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân sự; (ii) có yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan vợ; (iii) có kết luận giám định pháp y tâm thần; (iv) có định Tịa án tun H người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Do đó, giao dịch dân H phải tuân theo quy định pháp luật, cần có tham gia người giám hộ Việc H tự xác lập hợp đồng tặng cho tài sản với P, đó, phát sinh hiệu lực cho hợp đồng hợp đồng để xác lập quyền sở hữu cho P Vì vậy, theo quy định pháp luật, P phải trả lại đồng hồ Tình 5: N nhà văn Sau lần ốm nặng không phát chữa trị kịp thời, N khơng cịn nhận thức bình thường Vợ N u cầu Tịa án tuyên N lực hành vi dân Tòa án định tuyên N lực hành vi dân Một thời gian sau, biết N khơng cịn trí tuệ bình thường, bạn hội sáng tác N M chép gần nguyên vẹn tác phẩm N xuất bản, bán thị trường Vợ N yêu cầu M phải chấm dứt hành vi có xin lỗi, cải cơng khai phương tiện thơng tin đại chúng M phản đối nói quyền N Theo Điều 25 BLDS năm 2015 quy định quyền nhân thân Theo đó, tình nêu trên, N tác giả tác phẩm N sáng tác đó, N có quyền nhân thân quyền tác giả tác phẩm Theo Luật Sở hữu trí tuệ, quyền công bố tác phẩm thuộc quyền tác giả quyền nhân thân chuyển giao cho chủ thể khác Những quyền khác thuộc quyền tác giả quyền gắn liền với tác giả, chuyển giao Khi N bị lực hành vi dân sự, quyền tác giả N không chấm dứt Căn theo Điều 25, trường hợp này, việc xác lập, thực quan hệ dân liên quan đến quyền nhân thân N người đại diện theo pháp luật N đồng ý Do đó, M khơng phép xâm phạm quyền tác giả N Nếu M muốn sử dụng tác phẩm N phải xác lập quan hệ dân đồng ý vợ N, trường hợp N đại diện theo pháp luật Tình 6: A người Hà Nội tình nguyện mùa hè gặp B người dân tộc Hà Nhì Thấy B xinh xắn dễ thương, lại học hành tử tế, A đem lòng yêu mến xin phép gia đình cưới B Một năm sau, B sinh bé trai kháu khỉnh A đăng ký khai sinh cho dự định đăng ký cho thuộc dân tộc Kinh B phản đối B cho theo tập quán q hương B đầu lịng phải xác định dân tộc theo dân tộc mẹ A không đồng ý cho

Ngày đăng: 10/07/2023, 19:15

Tài liệu liên quan