Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay.Tính cấp thiết của vấn đề Đại hội lần VII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng kim chỉ nam cho hành động của Đảng và dân tộc.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân... Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc”. Nghiên cứu, học tập và vận dụng có hiệu quả tư tưởng Hồ Chí Minh là một trong những nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn hiện nay, trong đó có tư tưởng về Nhà nước pháp quyền. Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước đã và đang đặt ra nhiều vấn đề: Cần hoàn thiện Nhà nước, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Khi chúng ta đang trong quá trình vận động của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có sự quản lý ở trình độ tương ứng. Hơn nữa xu hướng toàn cầu hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế cũng đang đặt ra nhiệm vụ không nhỏ đối với Nhà nước, bởi lẽ thực trạng hoạt động của bộ máy Nhà nước ta hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, yếu kém được thể hiện trên nhiều phương diện. Đội ngũ cán bộ công chức vừa thiếu vừa yếu, đặc biệt là sự hiểu biết và cập nhật pháp luật chưa cao để đáp ứng nhu cầu trong xã hội mới. Hơn nữa tình trạng vi phạm pháp luật, áp dụng không đúng pháp luật còn diễn ra nhiều ở vùng trong cả nước.Có thể nói, một phần đó là sự tác động của nền kinh tế thị trường, một phần khác là trong chúng ta chưa có sự quan tâm đúng mức về nó hoặc quan tâm chưa đồng bộ đến việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống hành lang pháp lý của Nhà nước. Một số tồn tại trong hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp cần được hoàn thiện, giải quyết thỏa đáng như: chất lượng của hệ thống pháp luật ; hiệu lực thực tế của các văn bản pháp luật ; việc đảm bảo quyền,lợi ích hợp pháp của công nhân trong các hoạt động tư pháp…
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN Tiểu luận TTHCM MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tên đề tài: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa giai đoạn Họ tên: Mã số sinh viên: Nhóm mơn học: Giảng viên: Năm học: Hà Nội, 2021 Tiểu luận TTHCM MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền 1.1.Bối cảnh lịch sử xã hội xuất tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh .7 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn việc hình thành tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh .8 1.3 Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền 1.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân 11 1.5.Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ 13 1.6 Quan điểm Hồ Chí Minh giải pháp xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam 13 Chương 2: Những nội dung tư tưởng hồ chí minh Nhà nước pháp quyền .14 2.1 Tình hình xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam trước thời kì đổi .14 2.2 Tình hình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi 15 2.3 Quan niệm Hồ Chí Minh chất đặc trưng Nhà nước pháp quyền 16 2.4 Quan niệm Hồ Chí Minh Nhà nước hợp hiến, hợp pháp 18 2.5 Quan niệm Hồ Chí Minh Nhà nước thượng tôn pháp luật .19 Tiểu luận TTHCM 2.6 Tính quán sáng tạo lý luận Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền 20 Chương 3: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền giai đoạn việt nam .22 3.1.Những thành tựu hạn chế xây dựng nhà nước pháp quyền 22 3.2 Phương hướng, nội dung biện pháp xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh 24 Kết luận 26 Danh mục tài liệu tham khảo 27 SVTH:Nguyễn Thị Lan Anh Tiểu luận TTHCM LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết vấn đề Đại hội lần VII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng kim nam cho hành động Đảng dân tộc.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đó tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết dân tộc; quyền làm chủ nhân dân, xây dựng Nhà nước thật dân, dân, dân Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc” Nghiên cứu, học tập vận dụng có hiệu tư tưởng Hồ Chí Minh nhiệm vụ đặt giai đoạn nay, có tư tưởng Nhà nước pháp quyền Nhà nước dân, dân, dân Trong trình xây dựng phát triển đất nước đặt nhiều vấn đề: Cần hoàn thiện Nhà nước, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Khi trình vận động kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa địi hỏi phải có quản lý trình độ tương ứng Hơn xu hướng tồn cầu hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế đặt nhiệm vụ không nhỏ Nhà nước, lẽ thực trạng hoạt động máy Nhà nước ta SVTH:Nguyễn Thị Lan Anh Tiểu luận TTHCM nhiều bất cập, yếu thể nhiều phương diện Đội ngũ cán công chức vừa thiếu vừa yếu, đặc biệt hiểu biết cập nhật pháp luật chưa cao để đáp ứng nhu cầu xã hội Hơn tình trạng vi phạm pháp luật, áp dụng khơng pháp luật cịn diễn nhiều vùng nước.Có thể nói, phần tác động kinh tế thị trường, phần khác chưa có quan tâm mức quan tâm chưa đồng đến việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống hành lang pháp lý Nhà nước Một số tồn hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp cần hoàn thiện, giải thỏa đáng như: chất lượng hệ thống pháp luật ; hiệu lực thực tế văn pháp luật ; việc đảm bảo quyền,lợi ích hợp pháp cơng nhân hoạt động tư pháp… Nửa thập niên qua, Nhà nước ta Hồ Chủ tịch sáng lập lãnh đạo dần củng cố hoàn thiện, đạt thành tựu lớn, điều văn kiện Đảng đánh giá cao Tuy nhiên nhiều bất cập Sinh thời Nguyễn Quốc dùng khái niệm "Nhà nước pháp quyền", qua hành động thực tiễn tốt lên tư tưởng việc xây dựng Nhà nước việc tuân thủ tính tối cao Hiến pháp pháp luật Thực tế cải cách hành máy Nhà nước giai đoạn tất yếu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Đảng rõ: "Quá trình phải dựa sở vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, xuất phát từ thực tiễn đất nước kinh nghiệm xây dựng Nhà nước Việt Nam qua hàng chục năm qua, có tính đến kiến thức kinh nghiệm tiên tiến giới" Vì nhu cầu lý luận thực tiễn nêu trên, chọn "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền vào xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa giai đoạn nước ta" làm chủ đề nghiên cứu tiểu luận Tình hình nghiên cứu đề tài SVTH:Nguyễn Thị Lan Anh Tiểu luận TTHCM Vấn đề Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh số học giả nước nghiên cứu, đề cập.Tuy nhiên, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền, từ vận dụng vào việc xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam vấn đề Thực tiễn Việt Nam ln có biến đổi, với thời kì lại đặt yêu cầu khác Do đó, nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền thời kì nay, đặc biệt bước vào kỷ XXI có ý nghĩa lí luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích: Nghiên cứu, phân tích có hệ thống làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền Qua đưa nhận xét đánh giá khoa học sáng tạo lý luận Người Nhà nước pháp quyền - Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, cần giải nhiệm vụ sau + Nêu bật yếu tố ảnh hưởng (lý luận - thực tiễn) đến hình thành tư tưởng Nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh + Xác định giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền + Nghiên cứu nội dung tư tưởng Người xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân + Trên sở đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Nhà nước ta nay, đưa số giải pháp để vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng, hoàn thiện Nhà nước ta Giới hạn phạm vi nghiên cứu a) Phạm vi nghiên cứu đề tài - Những yếu tố ảnh hưởng đến tư tưởng Hồ Chí Minh việc xây dựng Nhà nước pháp quyền SVTH:Nguyễn Thị Lan Anh Tiểu luận TTHCM - Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền - Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền Việt Nam b) Giới hạn nghiên cứu đề tài - Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Vận dụng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh vào việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp luận Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước, pháp luật Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp cụ thể: phân tích, tổng hợp, lịch sử lơgíc, phương pháp văn hóa học, gắn lý luận với thực tiễn Đối tượng nghiên cứu Bài tiểu luận chủ yếu tập trung tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích trình hình thành, phát triển nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Đặc biệt việc vận dụng tư tưởng Người vào việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc làm sở lý luận định hướng cho việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước ta giai đoạn ý nghĩa lý luận thực tiễn Góp phần vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền mối quan hệ với định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Qua đó, thống nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đảm bảo phát triển đất nước theo định hướng XHCN Việt Nam SVTH:Nguyễn Thị Lan Anh Tiểu luận TTHCM Chương 1: Cơ sở, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền 1.1.Bối cảnh lịch sử xã hội xuất tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh a) Bối cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam - Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858) hiệp định Pa-tơ-nốt (1884) ký kết, xã hội Việt Nam bước sang giai đoạn trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến - Trong suốt qua trình tực dân Pháp cai trị, từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX, có nhiều khởi nghĩa dậy chống thực dân Pháp hiệu “Cần Vương” phong trào yêu nước theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản Nhưng tất bị thất bại - Cách mạng Việt Nam lâm vào khủng khoảng sâu sắc đường lối cứu nước, điều cho thấy bất lực hệ tư tưởng phong kiến hệ tư tưởng tư sản trước nhiệm vụ lịch sử dân tộc - Nguyễn Tất Thành sinh bối cảnh nước nhà tan lớn lên phong trào cứu nước dân tộc Người sớm tìm nguyên nhân thất bại phong trào giải phóng dân tộc định tìm đường cứu nước b) Bối cảnh thời đại - Hồ Chí Minh bước vào vũ đài trị vào đầu kỷ XX chủ nghĩa tư tự cạnh tranh bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa bành trướng lực thuộc địa - Năm 1917, Cách mạng tháng mười Nga thắng lợi, mở thời đại mới- thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới SVTH:Nguyễn Thị Lan Anh Tiểu luận TTHCM - Từ nhà nước tư sản đời, nhà nước pháp quyền ban đầu từ nhà nước ý tưởng dần trở nên nhà nước thực - Hồ Chí Minh nghiên cứu cách tổ chức Nhà nước, phế phán mặt tiêu cực, tiếp thu hợp nhân hợp lý nhà nước pháp quyền nước tư sản giới - Hồ Chí Minh khơng ngừng học hỏi, tiếp thu thành tựu xây dựng chế độ ưu việt Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa để phát triển quan điểm hình thức Nhà nước phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn việc hình thành tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh a) Cơ sở lý luận - Tư tưởng pháp trị phương Đơng - Tư tưởng trị truyền thống Việt Nam - Tư tưởng pháp quyền phương Tây cận đại - Tư tưởng pháp quyền cách mạng tư sản Phương Tây + Yếu tố pháp quyền Dân tộc ảnh hưởng Tuyên ngôn độc lập dân tộc Mỹ + Yếu tố Nhân quyền, Dân quyền Đại Cách mạng Pháp - Tư tưởng pháp chế xã hội chủ nghĩa nhà nước vô sản Tư tưởng cốt lõi nhà nước pháp quyền học thuyết Mác-Leenin tập trung vào số điểm sau: Thứ nhất, Bản chất dân chủ nhà nước Thứ hai, Chủ thể quyền lực nhà nước phải thuộc đa số Thứ ba, Bản chất giai cấp cơng nhân tính nhân dân rộng rãi nhà nước pháp quyền b) Cơ sở thực tiễn - Thực tiễn hoạt động nhà nước pháp quyền tư sản phương Tây SVTH:Nguyễn Thị Lan Anh Tiểu luận TTHCM + Người vận dụng cách sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác-Leenin chất dân chủ vô sản, chủ thể quyền lực phải thuộc đa số, chất giai cấp công nhân nhà nước để xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam –Nhà nước pháp quyền tảng liên minh công nhân, nông dân trí thức lãnh đạo Đảng + Cách mạng Tháng Tám thành công , từ đầu, Chủ tich Hồ Chí Minh chủ động xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa- nhà nước pháp quyền, hợp pháp, hợp hiên , dân chủ coi trọng tính hiệu lực , hiệu thực tế - Xây dựng nhà nước vững mạnh, hiệu + Xây dựng quyền mạnh sáng suốt + Nhà nước phải ,không quan liêu , tham , lãng Phí Chương 2: Những nội dung tư tưởng hồ chí minh Nhà nước pháp quyền 2.1 Tình hình xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam trước thời kì đổi - Nhà nước dân chủ nhân dân (1945-1954) - Nhà nước chun vơ sản (1954-1986) + Miền Bắc sau năm 1954 nước từ sau tháng năm 1975 bắt đầu thời lỳ thực nhiệm cụ lịch sử chun sản + Hoạt động hệ thống chun vơ sản giai đoạn 1975-1985 đạo đường lối Đại hội IV (12-1976) Đại hội V (3-1982) Đảng + Xây dựng hệ thống chun vơ sản bao gồm nội dung: Một là, xác định quyền làm chủ nhân dân lao động thể chế hóa pháp luật tổ chức SVTH:Nguyễn Thị Lan Anh 14 Tiểu luận TTHCM Hai là, thực quyền làm chủ giai cấp công nhân nhân dân lao động ,ln ln đảm bảo vai trị lãnh đạo Đảng Nhà nước Ba , xác định Đảng người lãnh đạo toàn hoạt động xã hội điều kiện chun vơ sản Bốn là, xác định nhiệm vụ chung Mặt trận đoàn thể bảo đảm cho quần chúng tham gia kiểm tra công việc Nhà nước 2.2 Tình hình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi Khái niệm Pháp quyền nhà nước pháp quyền Pháp quyền – có nghĩa khơng cá nhân đứng luật pháp Các phủ dân chủ thực thi quyền lực luật pháp thân họ cungc phải chịu hạn chế luật pháp Nhà nước pháp quyền – Là khái niệm dùng để xã hội tổ chức theo cách quyền lực nhân dân thể chế hóa thành pháp luật bảo đảm thực thi máy nhà nước thiết chế trị- xã hội khác nhằm mang lại quyền lợi cho nhân dân Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức nhà nước đặc biệt mà có ngự trị cao pháp luật, với nội dung thực quyền lực nhân dân Quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam trình lịch sử bắt đầu từ Tuyên ngôn độc lập năm 1945 Hiến pháp năm 1946 Tại Việt Nam , thuật ngữ “xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân , nhân dân nhân dân” xuất lần Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng (1-1994) Tại Hội nghị Trung ương lần thứ tám , khóa VII đầu năm 1995 đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII xác định quan điểm để tiến hành cải cách máy nhà nước theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền SVTH:Nguyễn Thị Lan Anh 15 Tiểu luận TTHCM Tháng 2-1998, Bộ Chính trị khóa VIII thị xây dựng thực quy chế dân chủ sở Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (tháng 4-2001) tiếp tục khẳng định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Nghị Đại hội X(2006) Đảng khẳng định : “xậy dựng chế vận hành , bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) Đảng thông qua văn kiện quan trọng ,trong vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân , dân, dân đề cập cách tồn diện ,từ quan điểm chung đến nhiệm vụ giải pháp cụ thể 2.3 Quan niệm Hồ Chí Minh chất đặc trưng Nhà nước pháp quyền Bản chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các quan Nhà nước thiết kế , hoạt động sở pháp luật Bản thân Nhà nước đặt khn khổ pháp luật Dân chủ vừa chất nhà nước pháp quyền vừa điều kiện , tiền đề nhận thức xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất thực Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Những đặc trưng vản nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một , nhà nước pháp quyền dân, dân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Điều Hiến pháp 1946 ghi nhận “Tất quyền binh nước toàn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo.” Giải thích quyền lực thuộc nhân dân, Hồ Chí Minh giải SVTH:Nguyễn Thị Lan Anh 16 Tiểu luận TTHCM thích: “Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân đại biểu tỏ khơng xứng đáng với tín nhiệm nhân dân Nguyên tắc bảo đảm quyền kiểm sốt nhân dân đại biểu mình”(8) Hai , Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Ngay Nhà nước Việt Nam đời, Hồ Chí Minh đạo việc xây dựng pháp luật để tạo sở pháp lý cho việc điều hành nhà nước quản lý xã hội, nên đạo giữ lại văn chế độ cũ không mâu thuẫn với tôn mục đích nhà nước (Sắc lệnh 47/1946), đồng thời ban hành nhiều sắc lệnh để củng cố quyền, ổn định đời sống nhân dân Ba , Nhà nước tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Trong Tun ngơn Độc lập 1945, Hồ Chí Minh trích dẫn khẳng định tuyên bố quyền người quyền công dân Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791, “là lẽ phải không chối cãi được” Từ đó, Hiến pháp 1946 thể đầy đủ tinh thần ấy, ghi nhận quyền người quyền công dân Bốn , Nhà nước có phân cơng kiểm sốt quyền lực Ngay từ ngày đầu, Hồ Chí Minh lưu ý đến vấn đề tổ chức kiểm soát quyền lực Người nói: “Muốn chống bệnh quan liêu, bệnh bàn giấy; muốn biết nghị có thi hành khơng, thi hành có khơng, muốn biết sức làm, làm qua chuyện, cách, khéo kiểm soát Kiểm soát khéo bao nhiêu, khuyết điểm lòi hết, kiểm tra khéo sau khuyết điểm định bớt đi”(9) Năm , Nhà nước có đội ngũ cán bộ, cơng chức tơn trọng pháp luật, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Sinh thời, Hồ Chí Minh dặn cán công chức phải rèn luyện đạo đức, phải cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư; đồng thời, lên án gay (8) Hồ Chí Minh ,Tồn tập ,NXB CTQG ,Tập 12, tr.375 (9)Hồ Chí Minh, tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994, tập 5, tr.327 SVTH:Nguyễn Thị Lan Anh 17 Tiểu luận TTHCM gắt hành vi tham ơ, tham nhũng, lãng phí, cửa quyền,… Người ký nhiều sắc lệnh để hướng dẫn xử lý tội phạm Ngày 25/02/1946, Sắc lệnh 26 quy định xử lý tội phá hoại cơng sản Ngày 27/11/1946, Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 223 ấn định hình phạt tội đưa nhận hối lộ với mức từ năm đến 20 năm tù khổ sai phải nộp phạt gấp đôi số tiền nhận hối lộ Theo đó, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước quán với quan điểm nhà nước pháp quyền 2.4 Quan niệm Hồ Chí Minh Nhà nước hợp hiến, hợp pháp Một yêu cầu nhà nước pháp quyền nhà nước quản lý xã hội Hiến pháp Pháp luật Vì thế, từ sớm Hồ Chí Minh có ý thức tầm quan trọng Hiến Pháp pháp luât Thời phong kiến nước ta số triều đại ban hành luật pháp nhìn chung thứ pháp luật tay vua Thực dan Pháp sang xâm lược nước ta , chúng áp dụng luật hà khắc để cai trị nhân dân, nhân dân ta khơng có quyền dân chủ Vì Hồ Chí Minh kêu gọi phải đạp đổ thứ “cơng lý” Năm 1919,trong Bản yêu sách nhân dân An Nam, Người đòi phải “cải cách pháp lý Đông Dương cách cho người xứ quyền hưởng bảo đảm mặt pháp luật người Châu Âu…Thay chế độ sắc lệnh chế độ đạo luật”(10).Trong Việt Nam yêu cầu ca , Người khẳng định vai trò pháp luật câu: Trăm phải có thần linh pháp quyền Một nhà nước pháp quyền phải nhà nước hợp hiến Sau giành quyền nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập (2/9/45), tuyên bố với quốc dân đồng bào giới đời nước Việt Nam mới, đồng thời thể địa vị hợp pháp phủ lâm thời Người đứng đầu Tại phiên họp Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (3/9/45), Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên sáu nhiệm vụ cấp bách Chính phủ, nhiệm vụ thứ ba là: 10 (10) Hồ Chí Minh ,Tồn tập ,NXB CTQG ,Tập 1, tr.435-436 SVTH:Nguyễn Thị Lan Anh 18