Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn bắc trung bộ trong những năm qua

165 0 0
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn bắc trung bộ trong những năm qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Năm 1979 theo định Thủ tớng Chính phủ nớc ta đà đợc chia thành vùng kinh tế, Bắc Trung Bộ vùng kinh tế nớc Bắc Trung Bộ gồm tỉnh kéo dài từ vĩ tuyến 16B đến 21 030B; diện tích 51.174km2, dân sè triƯu ngêi, chiÕm 15,8% diƯn tÝch vµ 12,5% dân số nớc Phía Đông giáp biển với chiều dài 670km Phía Tây sờn đông Trờng Sơn, giáp Lào Một lÃnh thổ độc đáo kéo dài nhiều vĩ độ-một hành lang giao thông hẹp nằm đất nớc-một vùng có điều kiện tự nhiên đa dạng địa chất, địa hình, đồng thời vùng có khí hậu khắc nghiệt chịu nhiều thiên tai nớc Trong lịch sử dựng nớc giữ nớc, ngời dân Bắc Trung Bộ phải đối mặt với nhiều thử thách gay go, bÃo tố giữ dằn, bom rơi đạn nổ Ngời dân nơi đà chịu nhiều hy sinh mát thử thách cam go, nhờ có truyền thống cần cù chịu khó, anh dũng kiên cờng, thông minh sáng tạo Trong trình đổi kinh tế, Bắc Trung Bộ có bớc phát triển quan trọng, tốc độ tăng trởng đạt 7%/năm, cấu kinh tế có chuyển dịch theo hớng tiến Thu nhập bình quân GDP đầu ngời tăng Đời sống nông dân bớc đợc cải thiện, tỷ lệ nghèo đói giảm Tuy so với vùng khác, Bắc Trung Bộ nghèo, kinh tế chậm phát triển Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, khu vực nông thôn Nông nghiệp nông chủ yếu Ngành nghề nông nghiệp phát triển Nhiều nơi phổ biến tự cung, tự cấp Để đa kinh tế nông thôn phát triển vững chắc, ổn định, nâng cao đời sống nông dân, tạo tiền đề CNH đất nớc cần phải bớc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng CNH, HĐH Xác lập cấu kinh tế hợp lý nông thôn nhằm khai thác có hiệu tiềm mạnh vùng đòi hỏi cÊp b¸ch hiƯn Ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi nông thôn vấn đề đợc Đảng, Nhà nớc quan tâm Đảng Nhà nớc đà có nhiều nghị nông nghiệp nông thôn Xuất phát từ lý trên, để góp phần xây dựng sở lý luận, thực tiễn cho việc phát triển kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ, chọn vấn đề "Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ theo hớng CNH, HĐH" làm đề tài luận án Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nông thôn nói riêng đà có nhiều đề tài khoa học cấp Nhà nớc, cấp bộ, hội thảo khoa học, luận án tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo khoa học, báo nớc đề cập Nhìn chung công trình nghiên cứu đà tập trung giải đề sau: - Cơ sở lý luận, thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nông thôn nói riêng - Thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nớc, vùng (miền núi phía Bắc, đồng Sông hồng, Duyên Hải miền trung) địa phơng (tỉnh Đồng Nai, tỉnh Thanh Hóa, tỉnh Bình Trị Thiên, tỉnh Yên Bái) - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội vùng Bắc Trung Bộ - Dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn Bắc Trung Bộ (1998-2000) - Định hớng chuyển đổi cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn vùng Bắc Trung Bộ - Phát triển kinh tế xà hội gò đồi Bắc Trung - Những biện pháp tổ chức quản lý nhằm phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn miền Trung - Hệ thống sách tác động thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Mặc dầu công trình nghiên cứu đà nhìn tổng quát sâu vào vấn đề cụ thể, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ cha có đề tài nghiên cứu cách có hệ thống với t cách luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ đề tài - Xác lập sở lý luận, thực tiễn vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ, xây dựng phơng hớng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng CNH, HĐH - Để đạt đợc mục đích luận ¸n cã nhiƯm vơ: + HƯ thèng hãa lý ln chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn + Phân tích có khoa học thực tiễn cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn + Phân tích đánh giá thực trạng cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ năm đổi mới, nguyên nhân vấn đề đặt + Xây dựng phơng hớng giải pháp có tính khả thi nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ năm tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ, trọng tâm nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành, cấu vùng, cấu thành phần kinh tế - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực Bắc Trung Bộ bao gồm tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế Trong khoảng thời gian từ 1986 đến nay, đặc biệt từ năm 1989 đến - Đề tài thuộc chuyên ngành KTCT nên luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề có tính quan điểm, phơng hớng giải pháp mang tính vĩ mô Phơng pháp nghiên cứu - Vận dụng quan điểm kinh tế trị Mác Lênin, đồng thời quán triệt quan điểm Đảng ta nông nghiệp nông thôn thời kỳ đổi từ đại hội Đảng lần thứ VI đến - Sử dụng phơng pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phơng pháp tiếp cận hệ thống, thống kê kinh tế, điều tra xà hội học Những đóng góp luận án - Nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận, thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ, góp phần củng cố, hoàn thiện lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việt Nam - Góp phần làm rõ đặc điểm có tính đặc thù tự nhiên kinh tế xà hội Bắc Trung Bộ có ảnh hởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - Đánh giá hiệu sách Đảng nông nghiệp, nông thôn; đồng thời cung cấp luận khoa học cho việc xác định chủ trơng sách phù hợp, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng CNH, HĐH thêi gian tíi KÕt cÊu ln ¸n - Tên luận án: "Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ theo hớng CNH, HĐH" - Luận án gồm phần: Mở đầu, nội dung, kết luận Phần nội dung đợc kết cấu làm chơng: Chơng 1: Cơ cấu kinh tế nông thôn cần thiết chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng CNH, HĐH Chơng 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ năm qua Chơng 3: Quan điểm, phơng hớng, giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ theo hớng CNH, HĐH Chơng Cơ cấu kinh tế nông thôn cần thiết chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa 1.1 Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 1.1.1 Khái niệm nội dung cấu kinh tế nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm: Trong tài liệu nay, bàn cấu kinh tế có nhiỊu c¸ch tiÕp cËn kh¸c C¸c c¸ch tiÕp cËn thờng khái niệm "cơ cấu" Xét mặt từ vựng "cơ cấu" từ ghép đơn; "cơ" mối quan hệ hữu cơ; "cấu" cấu trúc, phận hợp thành Là phạm trù triết học khái niệm "cơ cấu" đợc dùng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ mối quan hệ hợp thành hệ thống Cơ cấu đợc biểu nh tập hợp mối liên hệ, liên kết yếu tố khác hệ thống định Cơ cấu thuộc tính hệ thống Do nghiên cứu cấu kinh tế phải đứng quan điểm vật biện chứng lý thuyết hệ thống, hiểu "cơ cấu kinh tế tổng thể hợp thành nhiỊu u tè kinh tÕ cđa nỊn kinh tÕ qc dân, chúng có mối liên hệ hữu cơ, tơng tác qua lại số lợng, chất lợng không gian điều kiện kinh tế xà hội cụ thể, chúng vận động hớng vào mục tiêu định" [54] Các Mác cho rằng: "Trong sản xuất xà hội đời sống ngời có quan hệ định, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn họ, tức quan hệ sản xuất, quan hệ phù hợp với trình độ phát triển định lực lợng sản xuất vật chất họ Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế x· héi" [11] Mét c¸ch tiÕp cËn kh¸c cho r»ng "cơ cấu kinh tế tổng thể mối quan hệ tỷ lệ số lợng chất lợng tơng đối ổn định phận kinh tế điều kiện thời gian không gian định kinh tế" [87] Giáo trình kinh tế học trị Mác-Lênin nêu khái niệm cấu kinh tế cách cụ thể "cơ cấu kinh tế quốc dân tổng thể cấu ngành, vùng, thành phần kinh tế hệ thống cấu đó, cấu ngành quan trọng nhất" [23] Nhìn chung, cách tiếp cận phản ánh chất cấu kinh tế, ý kiến đà tập trung vào vấn đề: + Cơ cấu kinh tế tổng thể mối quan hệ kinh tế nằm hệ thống Các quan hệ quan hệ riêng lẻ mà quan hệ tổng thể hữu Các quan hệ quan hệ tỷ lệ lợng mà quan hệ chất lợng, quan hệ thuộc cấu trúc bên + Cơ cấu kinh tế bao gồm phận cấu thành kinh tế: nhóm ngành, khu vực, thành phần, nằm hệ thống kinh tế quốc dân + Cơ cấu kinh tế biểu quan hệ tỷ lệ lợng, tỷ trọng yếu tố cấu thành kinh tế quốc dân + Cơ cấu kinh tế biểu điều kiện không gian, thời gian, tự nhiên kinh tế, xà hội định Trên ý nghĩa đó, cã thĨ hiĨu c¬ cÊu kinh tÕ theo nghÜa réng nghĩa hẹp + Cơ cấu kinh tế hiểu theo nghĩa rộng: Là mối quan hệ lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất sản xuất xà hội giai đoạn lịch sử định, không gian định + Cơ cấu kinh tế hiểu theo nghĩa hẹp: Nó gắn với hình thái kinh tế xà hội định, bao gồm phận hợp thành Cơ cấu kỹ thuật gồm cấu ngành nghề, cấu sản xuất, cấu lao động Cơ cấu kinh tế xà hội gồm cấu thành phần, cấu vùng Để hiểu cấu kinh tế đất nớc giai đoạn lịch sử định tách rời yếu tố vật chất yếu tố xà hội Vì đa số ý kiến trí cấu kinh tế nớc, quốc gia tổng thể mối quan hệ kinh tế hay phận hợp thành kinh tế với vị trí, trình độ công nghệ, quy mô, tỷ trọng tơng ứng phận gắn víi ®iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi tõng giai đoạn lịch sử định Trên sở xác định khái niệm cấu kinh tế nh sau: cấu kinh tế phạm trù kinh tế thể mối quan hệ phận cấu thành kinh tế quốc dân Nói đến cấu kinh tế nói đến mối quan hệ tỷ lệ ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế Mối quan hệ phản ánh mặt số lợng chất lợng yếu tố hợp thành Cơ cấu kinh tế khái niệm rộng, phức tạp, việc xác định khái niệm cấu kinh tế góp phần làm rõ nội dung cấu kinh tế phơng hớng chuyển dịch c¬ cÊu kinh tÕ ë ViƯt Nam chóng ta trình nhận thức lý luận cấu kinh tế đợc hiểu không giống Do cách tiếp cận khác nhau, mục đích khác mà hiểu cấu kinh tế khác Đà đến lúc cần thống nhận thức khái niệm cấu kinh tế từ góp phần giải vấn đề cụ thể có liên quan đến cấu kinh tế mà thực tế đặt - Nền kinh tế quốc dân tổng thể phức tạp gồm đa ngành, đa nghề, đa lĩnh vực, đa thành phần Mỗi ngành, lĩnh vực, thành phần lại có cấu riêng Việc nghiên cứu cấu kinh tế phải gắn với ®iỊu kiƯn kh«ng gian, thêi gian thĨ míi cã thể xác định đợc cách khoa học cấu kinh tế tồn tại, vận động xu hớng Dới góc độ không gian lÃnh thổ nớc, ngời ta đà phân chia thành kinh tế nông thôn kinh tế thành thị Sự phân biệt kinh tế nông thôn kinh tế kinh tế thành thị dựa sở địa lý, trình độ lực lợng sản xuất, phân công lao động Xét mặt cấu kinh tế nông thôn thành thị có khác Đà nhiều năm việc nghiên cứu cấu kinh tế nông thôn tách khỏi cấu kinh tế quốc dân đợc đặt có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nội dung - Nông thôn: Là khu vực bao gồm không gian rộng lớn, cộng đồng dân c sinh sống hoạt động chủ yếu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp (nông nghiệp theo nghĩa rộng) - Kinh tế nông thôn tổng thể hoạt động kinh tế lĩnh vực nông thôn Kinh tế nông thôn gồm ngành liên quan mật thiết với nhau: nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp công nghiệp dịch vụ địa bàn nông thôn [83] Có ý kiến lại cho rằng, kinh tế nông thôn tổng thể mối quan hệ kinh tế, xà hội diễn địa bàn nông thôn Bao gồm nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ nông thôn Kinh tế nông thôn hai khu vực kinh tế đặc trng kinh tế quốc dân: Kinh tế nông thôn kinh tế thành thị Thật khó phân biệt rạch ròi kinh tế nông thôn kinh tế thành thị điều kiện Trong lịch sử, có thời kỳ ngời ta đồng kinh tế nông thôn với kinh tế nông nghiệp, kinh tế thành thị với kinh tế công nghiệp Ngày nhận thức không phù hợp Hoạt động kinh tế nông thôn không đơn nông nghiệp hoạt động kinh tế nông nghiệp đà phát triển đa dạng, phong phú Nguyên nhân phân công lao động xà hội phân công nội ngành nông nghiệp ngày sâu sắc Lực lợng sản xuất đà đợc xà hội hóa dẫn đến thâm nhập đan xen nông thôn thành thị Mặc dầu kinh tế nông thôn kinh tế thành thị khó phân biệt rạch ròi, nhng mà đồng kinh tế nông thôn kinh tế thành thị Cần phải nhận thức kinh tế nông thôn có đặc điểm không giống kinh tế thành thị: Một là: Kinh tế nông thôn bao trùm cốt lõi kinh tế nông nghiệp Bởi lẽ dù có phát triển đến đâu nông thôn nơi sản xuất sản phẩm lơng thực, thực phẩm cho toàn xà hội, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, lao động cho ngành công nghiệp thành thị Hai là: Kinh tế nông thôn gắn bó chặt chẽ với điều kiện tự nhiên môi trờng sinh thái Trong chừng mực gọi kinh tế nông thôn kinh tế sinh thái, kinh tế lÃnh thổ Đối tợng hoạt động kinh tế nông thôn trồng vật nuôi, đất đai, khí hậu, nguồn nớc, sản phẩm nông nghiệp gắn với môi trờng tự nhiên Ba là: Kinh tế nông thôn thay đổi Dù có thay đổi nằm khuôn khổ tự nhiên, lịch sử, truyền thống Nói cách khác, kinh tế nông thôn có tính bền vững Nh vậy, kinh tế nông thôn tổng thể hoạt động kinh tế diễn địa bàn nông thôn, có quan hệ chặt chẽ với nông nghiệp, phận cấu kinh tế quốc dân thống Trên sở xác định kinh tế nông thôn nêu khái niệm cấu kinh tế nông thôn nh sau: Cơ cấu kinh tế nông thôn tổng thể phận kinh tế hợp thành kinh tế nông thôn Các phận có mối quan hệ hữu với nhau, tác động qua lại lẫn theo tỷ lệ định số lợng gắn bó với chất lợng điều kiện không gian thời gian định, phù hợp với đặc điểm kinh tế xà hội nông thôn Ngoài đặc điểm cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế nông thôn có nét đặc thù: Một là: Sự hinh thành vận động cấu kinh tế nông thôn dựa sở điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, vị trí địa lý) Điều kiện tự nhiên thay đổi cấu kinh tế thay đổi theo cho phù hợp Hai là: Trong cấu kinh tế nông thôn kinh tế nông nghiệp giữ vị trí quan trọng, chủ yếu Bởi nông nghiệp ngành sản xuất nông thôn Vì nghiên cứu cấu kinh tế nông thôn phải trọng cấu kinh tế nông nghiệp, phải xuất phát từ nông nghiệp để nghiên cứu kinh tế nông thôn 1.1.1.2 Nội dung cấu kinh tế nông thôn Kinh tế nông thôn lĩnh vực rộng lớn, đa dạng, phức tạp, bao gồm nhiều phận hợp thành hệ thống, tồn mối quan hệ hữu Cũng nh cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế nông thôn mang tính lịch sử xà hội định; tổng thể mối quan hệ đợc xác định theo tỷ lệ định mặt lợng không gian thời gian định Cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm: - Cơ cấu kinh tế ngành - C¬ cÊu kinh tÕ vïng l·nh thỉ - C¬ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế ngành - Cơ cấu kinh tế kinh tế ngành tổ hợp ngành hợp thành, nhân tố tạo thành ngành kinh tế, quan hệ hữu nhân tố tạo thành ngành kinh tế nội ngành Về mặt số lợng cấu ngành biểu quan hệ tỷ lệ giá trị, tỷ trọng ngành với ngành khác kinh tế quốc dân Mác nói: "Trong phân công lao động xà hội số tỷ lệ tất yếu không tránh khỏi, tất yếu thầm kín yên lặng" [10] Quan hệ tỷ lệ, tỷ trọng mặt giá trị ngành cấu ngành luôn có thay đổi, chuyển dịch không cố định Về mặt chất lợng cấu ngành biểu tác động qua lại bên ngành với Quan hệ thúc đẩy kìm hÃm phát triển ngành với Trong cấu kinh tế quốc dân cấu ngành quan trọng [86] - Cơ cấu ngành cÊu kinh tÕ n«ng th«n gåm ba nhãm: + Nhãm ngành nông nghiệp: nông, lâm, ng nghiệp + Nhóm ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thôn: khai thác, xây dựng, chế biến, khí, thủ công mỹ nghệ + Nhóm ngành dịch vụ: dịch vụ sản xuất, dịch vụ đời sống Trong nhóm ngành lại có phân chia, nhóm ngành nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, nhóm ngành trồng trọt lại chia thành trồng công nghiệp, lơng thực, ăn quả, lâm nghiệp - Cơ sở để phân chia ngành cấu kinh tế nông thôn: tiên đề cấu ngành phân công lao động Điều kiện để hình thành ngành nghề nông thôn phụ thuộc vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật truyền thống Phân công lao động đợc thực sở tăng suất lao động Năng suất lao động ngành sản xuất nông nghiệp tăng lên góp phần thúc đẩy phân công lao động nông thôn Trớc hết tăng suất lao động khu vực sản xuất lơng thực Xà hội đà tự trang trải đợc vấn đề lơng thực tiến hành phân công lao động nông nghiệp nớc ta, thời gian dài, không tự túc đợc lơng thực thợ lành nghề nông thôn từ thợ mộc, thợ nề, thợ rèn biến thành thợ cày Từ năm 1989 đến nay, giải đợc vấn đề lơng thực ngành nghề nông thôn có điều kiện để khôi phục trở lại - Về nhóm ngành nông nghiệp Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông-lâm-ng nghiệp Đây ngµnh kinh tÕ quan träng cđa nỊn kinh tÕ qc dân Nông nghiệp gắn liền với điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên nhiên) Sản xuất nông nghiệp có đối tợng thể sinh vật sống tồn gắn với tự nhiên Kinh tế nông nghiệp bị quy luật tự nhiên chi phối Con ngời áp đặt ý muốn chủ quan vào việc cải tạo biến đổi thực thể sinh vËt sèng N«ng nghiƯp theo nghÜa hĐp bao gåm trồng trọt, chăn nuôi Trồng trọt đời lâu ë níc ta nghỊ trång lóa níc g¾n liỊn víi trình khai sơn lập địa Bên cạnh trồng lơng thực có loại công nghiệp, thực phẩm, cảnh nớc ta trồng trọt cã vai trß quan träng, trång trät cung cÊp cho xà hội lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiÖp Trång trät gãp

Ngày đăng: 10/07/2023, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan