1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh te tri thuc va van de phat trien nguon nhan 165626

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Tri Thức Và Vấn Đề Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ở Việt Nam
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 107,2 KB

Nội dung

Label1 Mục lục nội dung Trang mở đầu Chơng 1: Kinh tế tri thức yêu cầu kinh tế tri thức nguồn nhân lực 1.1 Kh¸i niƯm kinh tÕ tri thøc 1.1.1 Sù xt hiƯn xu hớng phát triển kinh tế tri thức 1.1.2 Bản chất đặc điểm Kinh tế tri thức 1.2 Những yêu cầu nguồn nhân lực kinh tế tri thức 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.2.2 Một số yêu cầu kinh tế tri thức nguồn nhân lực 6 11 19 19 23 1.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực theo híng kinh tÕ tri thøc cđa mét sè qc gia 28 1.3.1 C¸c níc ph¸t triĨn 28 1.3.2 C¸c nớc phát triển 28 Chơng 2: Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trớc yêu cầu kinh tế tri thức 31 2.1 Phân tích thực trạng chất lợng mặt trí lực nguồn nhân lực Việt Nam 36 2.1.1 Trình độ học vấn 36 2.1.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật 43 2.2 Nhận xét chung 55 2.2.1 Thành tựu đạt đợc 56 2.2.2 Những hạn chế 57 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 59 2.3 Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho tơng lai 2.3.1 Thúc đẩy tăng trởng kinh tế, phát triển hài hoà yếu tố kinh tế 64 65 2.3.2 Tăng cờng đầu t cho giáo dục - đào tạo 66 2.3.3 Tiếp tục cải cách giáo dục - đào tạo 68 2.3.4 Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lùc hiƯn cã 75 kÕt ln 82 TµI LIƯU THAM KHảO 84 Mở đầu Lý chọn đề tài: Mỗi giai đoạn cụ thể lịch sử tiến hóa nhân loại tơng ứng với trình độ phát triển định lực lợng sản xuất xà hội, tất yếu hình thành mô hình kết cấu kinh tế đặc thù Ngày nay, dới tác động cách mạng khoa học công nghệ đại, lực lợng sản xuất phát triển mang tính bùng nổ, tri thức khoa học, công nghệ thông tin ngày đóng vai trò định sản xuất vật chất quy mô toàn cầu Trớc động thái kinh tế giới, giới nghiên cứu quốc tế năm gần đà sử dụng thuật ngữ kinh tế tri thức (Knowledge economy) để nói giai đoạn phát triển cao tiến kinh tế loài ngời Sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ tri thøc phơ thc phần lớn vào việc nắm tài nguyên trí lực, mà vật chứa đựng tài nguyên trí lực nguồn nhân lực quốc gia, Vì phát triển nguồn nhân lực (đặc biệt nguồn nhân lực trình độ cao) vần đề cốt lõi kinh tế tri thức Việt Nam nớc trình CNH-HĐH với mục tiêu đến khoảng năm 2020 trở thành nớc công nghiệp Tuy nhiên bối cảnh kinh tế giới phát triển mạnh mẽ nh nay, để tránh nguy bị tụt hậu xa hơn, Việt Nam dập khuôn theo mô hình công nghiệp hóa mà nớc trớc đà làm CNH-HĐH nớc ta phải thực đồng thời hai nhiƯm vơ: chun biÕn tõ kinh tÕ n«ng nghiƯp sang kinh tế công nghiệp từ kinh tế công nghiƯp sang kinh tÕ tri thøc Hai nhiƯm vơ Êy phải thực đồng thời, lồng ghép vào nhau, hỗ trợ cho nhau, bổ sung nhau, điều có nghĩa phải nắm bắt tri thức công nghệ thời đại hóa nông nghiệp đồng thời phát triển ngành công nghiệp dịch vụ dựa vào tri thức, vào khoa học công nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng tăng nhanh ngành kinh tế tri thức Để thực thành công đồng thời hai nhiệm vụ chiến lợc nêu vấn đề quan trọng hàng đầu phải phát triển nguồn nhân lực (đặc biệt phát triển nguồn nhân lực trình độ cao) Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, Tôi chọn đề tài Kinh tế tri thức vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam làm Đề tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu đề tài: Nếu coi kinh tế tri thức vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam hai nội dung nghiên cứu riêng rẽ năm gần (đặc biệt từ năm 2000 nay) đà có nhiều công trình khoa học, đề tài luận văn, luận án, nhiều báo, tập sách quan tâm giải hai vấn đề Tuy nhiên, viƯc nghiªn cøu kinh tÕ tri thøc mèi quan hệ với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Một công trình tiêu biểu nghiên cứu vấn đề thời gian qua Đề tài trọng điểm cấp Bộ B.2001-38-02TĐ: Kinh tế tri thức với đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI Đây công trình nghiên cứu công phu, toàn diện đà đa đợc cách nhìn tổng thể mang tầm chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực cho ViƯt Nam tríc ngìng cưa cđa kinh tÕ tri thøc Mặc dù vậy, theo nhà khoa học đà tham gia đề tài cần phải tiếp tục mở rộng nghiên cứu vấn đề khác liên quan tíi ngn nh©n lùc ë ViƯt Nam tríc xu thÕ phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức Bên cạnh đó, nghiên cứu kinh tế tri thức, số tác giả đà bớc sâu phân tích vấn đề phát triển nguồn nhân lùc theo híng kinh tÕ tri thøc, coi nã nh giải pháp để Việt Nam sớm tiếp cận đợc với kinh tế tri thức Kế thừa kết nghiên cứu kể trên, tác giả đề tài tiếp tục nghiên cứu kinh tế tri thức vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam theo hớng kinh tế tri thức Đây đề tài mới, không trùng lặp với công trình đà đợc công bố Mục đích nhiệm vụ đề tài: Mục đích đề tài tìm giải pháp để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam bớc thích ứng với yêu cầu kinh tế tri thức Để thực đợc mục đích trên, Đề tài có nhiệm vụ: - Làm rõ chất, đặc điểm kinh tế tri thức, từ yêu cầu kinh tế tri thức nguồn nhân lực - Trên sở phân tích kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực theo híng kinh tÕ tri thøc cđa mét sè qc gia phân tích hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam, giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trớc yêu cầu kinh tế tri thức Đối tợng phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu xu hớng phát triển kinh tế tri thức cuối kỷ 20, đầu kỷ 21 - Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2000 - 2003 Phơng pháp nghiên cứu: Để thực nội dung trên, Đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu chung phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, Đề tài sử dụng phơng pháp khác nh: phơng pháp kết hợp lịch sử - lôgích, phơng pháp so sánh, tổng hợp, phân tích, phơng pháp nghiên cứu hệ thống, phơng pháp thống kê kinh tế, phơng pháp lợng hóa, phơng pháp điều tra khảo sát Đóng góp Đề tài: - Làm rõ thêm néi dung cã tÝnh quy lt vỊ ph¸t triĨn ngn nh©n lùc theo híng kinh tÕ tri thøc ë níc ta - Đa số đánh giá khoa học thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời gian qua - Đa quan điểm đề xuất giải pháp nhằm phát triển ngn nh©n lùc theo híng tiÕp cËn kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam thêi gian tíi KÕt cÊu Đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng 1: Kinh tế tri thức yêu cầu kinh tế tri thức nguồn nhân lực Chơng 2: Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trớc yêu cầu kinh tÕ tri thøc Ch¬ng 1: Kinh tÕ tri thøc yêu cầu kinh tế tri thức nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm kinh tế tri thức 1.1.1 Sự xuất xu hớng phát triển kinh tế tri thức Mỗi giai đoạn cụ thể lịch sử tiến hoá nhân loại tơng ứng với trình độ phát triển định lực lợng sản xuất xà hội tất yếu hình thành mô hình kết cấu kinh tế đặc thù Từ năm 80 kỷ XX đến nay, dới tác động cách mạng khoa học - công nghệ đại, lực lợng sản xuất phát triển mang tính bùng nổ, tri thức khoa học, công nghệ thông tin ngày đóng vai trò định sản xuất vật chất quy mô toàn cầu Trớc động thái kinh tế giới, nhà trị, học giả, nhà khoa học, lÃnh đạo quốc gia tổ chức quốc tế đà sử dụng thuật ngữ Kinh tế tri thức (Knowledge Economy) để biểu đạt giai đoạn phát triển cao trong tiến kinh tế ngời Đặc biệt, từ năm 1990, tỉ chøc nghiªn cøu cđa Liªn hiƯp qc chÝnh thức đa khái niệm Kinh tế tri thức để xác định tính chất loại hình kinh tế đà có nhiều công trình, viết, nói đề cập tới kinh tế tri thức phần lớn cho rằng, kinh tế tri thức khái niệm nói kinh tế đạt trình độ phát triển giới đơng đại, nằm hệ t logích cách tiếp cận hình thái kinh tế xà hội Tức là, ®Ị cËp tíi kinh tÕ tri thøc lµ nãi tíi nấc thang phát triển lực lợng sản xuất, nói tới hình thái kinh tế xà hội Từ cách tiếp cận vỊ kinh tÕ tri thøc, tríc hÕt, chóng ta xem xÐt lÞch sư xt hiƯn nỊn kinh tÕ tri thøc Quá trình phát triển lực lợng sản xuất loài ngời chia làm ba thời kỳ gắn với ba kinh tế tơng ứng Thứ kinh tế nông nghiệp (hay gọi kinh tế sức ngời) Nền kinh tế nông nghiệp có đặc trng sản xuất công cụ thủ công, suất thấp, đất đai tài nguyên chủ yếu Phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào ngành nông nghiệp, chủ thể kinh tế nông dân Năng suất lao động phụ thuộc vào sức lực ngời lao động, phân phối dựa vào chiếm hữu tài nguyên sức lao động, sản phẩm có hàm lợng lao động cao Trong giai đoạn này, giáo dục không đợc phổ cập, ngời mù chữ chiếm đại đa số Tri thức hởng thụ riêng biệt tầng lớp đặc quyền, trở thành nhu cầu tiêu dùng cao cÊp cđa mét sè Ýt ngêi Thêi kú nµy kéo dài khoảng nghìn năm (từ giai đoạn đầu văn minh nhân loại đến kỷ XIX) Thứ hai kinh tế công nghiệp (hay gọi kinh tế tài nguyên) Đặc trng kinh tế công nghiệp sản xuất công cụ máy móc tài nguyên thiên nhiên Trong kinh tế công nghiệp, phân phối sản xuất phần lớn dựa vào chiếm hữu tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào ngành công nghiệp, chủ thể kinh tế công nhân nhà máy Hàm lợng lợng, nguyên liệu, thiết bị, vốn chiếm phần lớn sản phẩm Giai đoạn này, đà phổ cập giáo dục bậc trung học Nền kinh tế công nghiệp gắn với hai cách mạng khoa học công nghệ Cách mạng khoa học công nghệ lần thứ diễn từ cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX Cách mạng khoa học công nghệ lần thứ hai diễn từ đấu kỷ XIX đến cuối năm 70 kỷ XX Nền kinh tế công nghiệp gắn với hai cách mạng khoa học công nghệ nói làm cho việc sử dụng khai thác tài nguyên trí lực ngày tăng, tiền đề cho sù ®êi nỊn kinh tÕ tri thøc Thø ba độ sang kinh tế tri thức Từ năm 80 trở lại đây, nhiều tiến có tính chất bùng nổ lực lợng sản xuất tác động cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt nớc phát triển nớc công nghiệp (NICs), tạo nên biến đổi lịch sử: kinh tế chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, văn minh nhân loại chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ giai đoạn này, khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Khoa học tham gia vào trình tạo sản phẩm có vị trí quan trọng hàng đầu Kết nghiên cứu khoa học nhanh chóng chuyển thành hàng hoá Công nghệ phát triển nh vũ bÃo Nhờ có công nghệ mà nhiều ngành xuất Phát triển mạnh chiếm đa số ngành sản xuất dịch vụ dựa chủ yếu vào tri thức công nghệ cao nh: Ngành công nghệ thông tin, công nghệ lợng vật liƯu míi, c«ng nghƯ sinh häc, Nh vËy, kinh tÕ tri thức có chủ thể ngời lao động tri thức, sản phẩm có hàm lợng trí tuệ, hàm lợng chất xám cao Trong kinh tế tri thức, vai trò tài nguyên thiên nhiên bị đẩy xuống hàng thứ yếu, lợi giàu tài nguyên sức lao động ngày giảm so với lợi giàu tri thức Vì nguồn nhân lực nhanh chóng đợc tri thức hoá Nơi làm việc nơi nâng cao nghề nghiệp, doanh nghiệp có trờng đại học, cao đẳng viện nghiên cứu Con ngời phải làm việc lực trí tuệ Cơ cấu lao động xà hội thay đổi bản: nhân lực ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ xử lý thông tin dịch vụ tri thức tăng nhanh Năng lực kinh doanh phát hiện, chiếm lĩnh thị trờng nhiều trờng hợp quan trọng lực sản xuất (vai trò doanh nhân) Có thể thấy, phát triển cao độ kinh tế công nghiệp điều kiện tiên để kinh tế công nghiệp chuyển sang kinh tế tri thức; phát triển cao độ nông nghiệp, công nghiệp ngành dịch vụ, thành thục kinh tế thị trờng phát triển cao độ kỹ thuật Nếu không nâng cao mức sống nhân dân, không phổ cập nâng cao giáo dục toàn dân, không c bồi dỡng nhân tài chuyên môn, không bố trí hợp lý nhân tài cao cấp có kinh tế tri thức Sự xuất kinh tế tri thức đà đợc nhiều nhà trị, nhà khoa học, lÃnh đạo quốc gia tổ chức quốc tế thừa nhận Tuy nhiên, có nhiều tên gọi khác đợc sử dụng để nói giai đoạn phát triển nỊn kinh tÕ: - Kinh tÕ hËu c«ng nghiƯp: dïng ®Ĩ chØ nỊn kinh tÕ tiÕp theo cđa nỊn kinh tế công nghiệp - Kinh tế số hoá (digital economy) dùng để sản phẩm kinh tế đợc mà hoá thành chữ số - Kinh tế mạng (network economy): dùng để tơng tác, kết nối thành phần kinh tế gồm mạng nội bộ, mạng diện rộng, mạng toàn cầu - Kinh tế thông tin (information economy): dùng để đặc trng chủ yếu kinh tế công nghệ thông tin: trao đổi, truy cập thông tin tạo vốn chủ đạo kinh tế - Kinh tÕ häc hái (Learning economy): dïng ®Ĩ việc học tập suốt đời ngời ®éng lùc chđ u cđa nỊn kinh tÕ - Kinh tế dựa tri thức (Knowledge based economy): dùng để chØ tÝnh chÊt cđa nỊn kinh tÕ lµ dùa vµo việc tạo lập, trao đổi sản phẩm tri thức - Kinh tế máy tính (Computer economy): dùng để điều hành hoạt động kinh tế phải thông qua máy tính Những ngời dùng tên gọi cho máy tính phận trung tâm kinh tế Vì lấy tên máy tính đặt tên cho kinh tế Tuy nhiên, ngời sử dụng khái niệm - Kinh tế míi (new economy): dïng ®Ĩ chØ nỊn kinh tÕ míi xuất khác với hai kinh tế trớc (kinh tế nông nghiệp kinh tế công nghiệp) Những ngời sử dụng tên gọi cho rằng: cha nên đặt tên cụ thể phải qua thời gian phát triển, đặc trng xuất hiện, thể phải qua thời gian dài phát triển (có thể kéo dài - kỷ), đặc trng kinh tế xuất đầy đủ Lúc có sở để đặt tên c¸ch chÝnh x¸c - Kinh tÕ tri thøc (knowledge economy): dùng để kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lợng sống Tên gọi đợc nhiều ngời sử dụng Các nớc thuộc tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dơng (APEC) dùng tên gọi từ năm 1995 - 1996 Đây tên gọi nói lên đợc nội dung cốt lõi kinh tế Qua cách gọi khác kể trên, dễ dàng nhận thấy: nỊn kinh tÕ tri thøc, tri thøc, th«ng tin, công nghệ cao luôn có vị trí thúc đẩy sản xuất kinh tế phát triển; chúng trở thành yếu tố hàng đầu sản xuất khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Đặc biệt, công nghệ cao nh: công nghệ thông tin, siêu xa lộ thông tin, internet, thực tế ảo ; công nghệ sinh học đặc biệt công nghệ gen, công nghệ tế bào; vật liệu mới; lợng làm tăng nhanh nhịp độ tăng trởng kinh tế, dịch chuyển mạnh cấu kinh tế, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển Tuy nhiên, cần phải nhận thức rõ: thay đổi, phát triển không cách mạng khoa học công nghệ, phát triển lực lợng sản xuất, mà cách mạng quan niệm, cách tiếp cận Nó đòi hỏi ngời phải đổi cách nghĩ, cách làm để thích nghi làm chủ phát triển Hiện nay, kinh tế tri thức hình thành nhiều nớc, kinh tế tri thức trở thành xu hớng giới, trớc hết nớc phát triển nớc công nghiệp Không nhà kinh tế học giới có nhận định vào năm 2010, giá trị sản lợng công nghệ phần mềm công nghƯ th«ng tin, c«ng nghƯ sinh häc, c«ng nghƯ khoa học kỹ thuật lợng tái sinh lợng míi, c«ng nghƯ vËt liƯu míi, c«ng nghƯ kü tht cao có lợi cho môi trờng khoa học kỹ thuật hải dơng vợt qua cách toàn diện giá trị công nghệ thờng thấy nh công nghệ ô tô, xây dựng, dầu mỏ, gang thép, vận tải, dệt Các chuyên gia Liên hợp quốc, cho khoảng thËp kû thø cđa thÕ kû XXI, c«ng nghƯ cao tác động mạnh mẽ, sâu rộng đến toàn kinh tế nớc phát triển lúc nớc phát triển thực đà chuyển sang kinh tế tri thức Còn khoảng cách nớc phát triển đến kinh tế tri thức xa, nớc khó mà khắc phục đợc khoảng cách tri thức lớn ngày dÃn so với nớc phát triển Vì vậy, số ý kiến khác cho rằng: giai đoạn độ sang kinh tế tri thức kéo dài suốt kỷ XXI Nếu không thực chiến lợc phát triển nguồn nhân lực làm chủ đợc tri thức thời đại, đến nửa sau kỷ XXI khó xây dựng đợc kinh tế tri thức Việc xác định xác giai đoạn phát triển hoàn chỉnh kinh tế tri thức khó khăn, vậy, tồn nhiều quan điểm khác Bất luận quan điểm nh diễn thực tế độ sang kinh tế khác so với kinh tế tồn từ trớc 1.1.2 Bản chất đặc ®iĨm cđa Kinh tÕ tri thøc B¶n chÊt cđa kinh tế tri thức Việc xác định chất sù vËt, hiƯn tỵng nã míi xt hiƯn công việc khó khăn Xác định chÊt cđa kinh tÕ tri thøc nỊn kinh tÕ cha phát triển hoàn chỉnh, chí tên gọi cha đợc thống vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu thảo luận Bản thân khái niệm kinh tế tri thức thÕ giíi vÉn cha cã sù nhËn thøc vµ lý gi¶i thèng nhÊt Mét sè

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Vân Anh (2003): Nâng cao chất l “ ợng đào tạo và nghiên cứu khoa học CÇn ®Çu t– trang thiết bị có hiệu quả , ” Báo Khoa học và phát triển, số 52 (254) tõ 25 – 31/12/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ợng đào tạo và nghiên cứu khoa học CÇn ®Çu t– trang thiết bị có hiệu quả , ” "Báo Khoa học và phát triển
Tác giả: Vân Anh
Năm: 2003
[2]. TS. Lơng Gia Ban ( 2004): T “ tởng Hồ Chí Minh về trọng dụng, phát hiện và bồi dỡng nhân tài , ” Tạp chí Giáo dục, số 81 tháng 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tởng Hồ Chí Minh về trọng dụng, pháthiện và bồi dỡng nhân tài , ” "Tạp chí Giáo dục
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001): Chiến lợc phát triển giáo dục, NXB Giáo dôc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc phát triển giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáodôc
Năm: 2001
[5]. Bộ Lao động Thơng binh - xã hội (2001): Số liệu thống kê lao động - việc làm ở Việt Nam 2000, Nhà xuất bản Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê lao động - việclàm ở Việt Nam 2000
Tác giả: Bộ Lao động Thơng binh - xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - xã hội
Năm: 2001
[6]. Bộ Lao động Thơng binh - xã hội (2004): Số liệu thống kê lao động - việc làm ở Việt Nam 2003, Nhà xuất bản Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê lao động - việclàm ở Việt Nam 2003
Tác giả: Bộ Lao động Thơng binh - xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - xã hội
Năm: 2004
[7]. GS.TSKH. Vũ Huy Chơng (2003): Nhận thức thế nào về hiệu quả của “ khoa học và công nghệ , ” Báo Khoa học và phát triển, số 46 (248) từ 13- 19/11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: khoa học và công nghệ , ” "Báo Khoa học và phát triển
Tác giả: GS.TSKH. Vũ Huy Chơng
Năm: 2003
[8]. ThS. Nguyễn Khắc Chơng (2003): Công tác Đào tạo Đại học, Cao đẳng “ và ngành nghề để phát triển nguồn nhân lực ở nớc ta , ” Tạp chí lý luận chính trị, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: và ngành nghề để phát triển nguồn nhân lực ở nớc ta , ” "Tạp chí lý luậnchính trị
Tác giả: ThS. Nguyễn Khắc Chơng
Năm: 2003
[9]. GS. TS. Nguyễn Trọng Chuẩn (2003): Những vấn đề toàn cầu trong “ hai thập niên đầu thế kỷ XXI , ” Tạp chí Triết học, số 9 (148) Sách, tạp chí
Tiêu đề: hai thập niên đầu thế kỷ XXI , ” "Tạp chí Triết học
Tác giả: GS. TS. Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2003
[10]. GS. Vũ Đình Cự ( 2003): Phát triển thị tr “ ờng khoa học và công nghệ , ” Báo Nhân dân, ngày 9/9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ờng khoa học và công nghệ ,”"Báo Nhân dân
[11]. TS. Nguyễn Hữu Dũng ( 2004): Đào tạo lao động kỹ thuật gắn với “ chuyển dịch cơ cấu lao động , ” Tạp chí Lý luận chính trị, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: chuyển dịch cơ cấu lao động , ” "Tạp chí Lý luận chính trị
[12]. TS. Nguyễn Hữu Dũng ( 2004): Về nhiệm vụ phát triển việc làm giai “đoạn 2006-2010 , ” Tạp chí Lý luận chính trị, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đoạn 2006-2010 , ” "Tạp chí Lý luận chính trị
[13]. Đại Dơng (2003): Đào tạo nhân lực là vấn đề then chốt , “ ” Báo Tiền Phong, số 182, thứ năm ngày 11/9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ” "Báo TiềnPhong
Tác giả: Đại Dơng
Năm: 2003
[14]. PGS.TS. Lê Cao Đàn ( 2003): Kinh tế tri thức trong quá trình công “ nghiệp hoá - hiện đại hoá thực hiện sự phát triển định hớng hiện đại, rút ngắn , ” Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 306 – tháng 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiệp hoá - hiện đại hoá thực hiện sự phát triển định hớng hiện đại,rút ngắn , ” "Tạp chí nghiên cứu kinh tế
[15]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[16]. Nguyễn Hoàng Giáp, Thái Văn Long ( 2000): Nền Kinh tế tri thức và “ những thách thức đối với các nớc đang phát triển , ” Tạp chí Cộng sản,, sè 7 – tháng 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: những thách thức đối với các nớc đang phát triển , ” "Tạp chí Cộng sản
[17]. GS. VS. Phạm Minh Hạc - chủ biên (1996): Vấn đề con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con ngời trong sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: GS. VS. Phạm Minh Hạc - chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốcgia
Năm: 1996
[18]. GS. VS. Phạm Minh Hạc - chủ biên (2002): Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thế giới đi vào thếkỷ XXI
Tác giả: GS. VS. Phạm Minh Hạc - chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
[19]. Nguyễn Thị Hải (2003): Học gì từ nền giáo dục Trung Quốc , “ ” Tạp chí Giáo dục thời đại, số 156 – thứ ba, ngày 30/12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ” "Tạp chíGiáo dục thời đại
Tác giả: Nguyễn Thị Hải
Năm: 2003
[20]. GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà (2003): Kinh tế tri thức và tác động của nó “đến quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam , ” Tạp chí Lý luận chính trị, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đến quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam , ” "Tạp chí Lý luận chínhtrị
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà
Năm: 2003
[21]. Nguyễn Đình Hoà (2004): Mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực “ và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá , ” Tạp chí Triết học, số 1(152) - tháng 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá , ” "Tạp chí Triết học
Tác giả: Nguyễn Đình Hoà
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w