1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Van dung mot so phuong phap thong ke phan tich 165844

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê, Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty TNHH Kim Linh
Tác giả Từ Quang Hà
Trường học Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Thống Kê
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 422,97 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Lý luận chung về hoạt động kinh doanh và phân tích hoạt động kinh doanh (1)
    • I. Lý luận chung về hoạt động kinh doanh (1)
    • II. Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh doanh (2)
      • 1. Đối tợng của phân tích kinh doanh (2)
      • 2. Phơng pháp phân tích kinh doanh (2)
        • 2.1 Phơng pháp so sánh (3)
        • 2.2 Phơng pháp chi tiết (3)
        • 2.3 Phơng pháp loại trừ (3)
        • 2.4. Phơng pháp liên hệ cân đối (4)
      • 3. Tổ chức phân tích kinh doanh (4)
        • 3.1. Công tác chuẩn bị (4)
        • 3.2. Tiến hành công tác phân tích (5)
  • Chơng II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động kinh doanh và m ột số phơng pháp thống kê vận dụng để phân tích hoạt động kinh doanh (6)
    • I. Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động kinh doanh (6)
      • 1. Các chỉ tiêu thống kê phản ánh chi phí kinh doanh (6)
        • 1.1. Chi phí tạo ra nguồn lực (6)
          • 1.1.1 Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp ( TV) (6)
          • 1.1.2. Vốn lu động ( V L ) (7)
          • 1.1.3. Vốn cố định ( V C ) (8)
          • 1.1.4. Lao động (9)
        • 1.2 Chi phí sử dụng nguồn lực (10)
          • 1.2.1 Tổng giá thành (10)
          • 1.2.2. Chi phÝ trung gian (10)
          • 1.2.3. Tổng số thời gian làm việc của lao động (11)
      • 2/ Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh kết quả kinh doanh (11)
        • 2.1 Giá trị sản xuất (GO) (11)
        • 2.2 Giá trị gia tăng (VA) (11)
        • 2.3 Giá trị gia tăng thuần (NVA) (11)
        • 2.4 Doanh thu (11)
        • 2.5 Lợi nhuận (13)
      • 3. Các chỉ tiêu thống kê phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh (13)
        • 3.1 Khái niệm và công thức tính (13)
        • 3.2 Các chỉ tiêu (14)
    • II. Các phơng pháp thống kê vận dụng để phân tích hoạt động kinh doanh (15)
    • A. Phơng pháp dãy số thời gian (15)
      • 1. Các khái niệm chung (15)
      • 2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian (16)
      • 3. Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng (20)
      • 4. Hồi quy tơng quan trong dãy số thời gian (26)
    • B. Phơng pháp chỉ số (28)
      • 1. Khái niệm về chỉ số (28)
      • 2. Tác dụng của chỉ số (28)
      • 3. Phân loại chỉ số (29)
      • 4. Hệ thống chỉ số (29)
  • Chơng III. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh (30)
    • I. Một vài nét khái quát về công ty TNHH Kim Linh (30)
      • 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty (30)
      • 2. Một số kết quả đạt đợc (31)
      • 3. Hạn chế (32)
      • 4. Kế hoạch thực hiện năm 200 (32)
      • 5. Bộ máy tổ chức của công ty (32)
    • III. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh (34)
      • 1. Phân tích các chỉ tiêu chi phí kinh doanh (34)
        • 1.1 Phân tích vốn cố định (34)
        • 1.2 Phân tích vốn lu động (35)
        • 1.3 Phân tích tổng vốn kinh doanh (35)
        • 1.4 Phân tích số lao động (36)
      • 2/ Phân tích các chỉ tiêu kết quả (38)
        • 2.1 Ph©n tÝch doanh thu (38)
        • 2.2 Phân tích giá trị gia tăng (38)
        • 2.3 Phân tích giá trị gia tăng thuần (39)
        • 2.4 Phân tích lợi nhuận (40)
      • 3. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty Kim Linh (40)
        • 3.1 Phân tích hiệu quả vốn lu động (40)
        • 3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn (45)
        • 3.3 Phân tích hiệu quả vốn cố định (49)
        • 3.4 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động (52)
    • III. Phân tích sự biến động của kết quả sản xuất kinh doanh theo ảnh hởng của các nhân tố trong hai năm 2002 và 2003 (57)
      • 1. Phân tích ảnh hởng của các nhân tố đến doanh thu (57)
        • 1.1 Phân tích biến động của doanh thu do ảnh hởng của hai nhân tố hiệu năng sử dụng vốn lu động và vốn lu động (57)
        • 1.2 Phân tích ảnh hởng của hiệu năng vốn cố định và vốn cố định bình quân đến doanh thu (58)
        • 1.3 Phân tích biến động của doanh thu do ảnh hởng của hai nhân tố hiệu năng tổng vốn và tổng vốn bình quân (60)
        • 1.4 Phân tích biến động của doanh thu do ảnh hởng của hai nhân tố năng suất lao động và lao động (61)
      • 2/ Phân tích biến động của lợi nhuận do ảnh hởng của các nhân tố (64)
        • 2.1 Phân tích biến động của lợi nhuận do ảnh hởng của hai nhân tố tỷ suất lợi nhuận tổng vốn và tổng vốn bình quân (64)
        • 2.2 Phân tích biến động của lợi nhuận do ảnh hởng của hai nhân tố tỷ suất lợi tính theo (65)
        • 2.3 Phân tích biến động của lợi nhuận do ảnh hởng của hai nhân tố tỷ suất lợi vốn lu động và vốn lu động bình quân (67)
    • IV. Kiến nghị và giải pháp (68)
      • 1. VÒ vèn (68)
      • 3. Về thị trờng (69)
  • Tài liệu tham khảo (70)

Nội dung

Lý luận chung về hoạt động kinh doanh và phân tích hoạt động kinh doanh

Lý luận chung về hoạt động kinh doanh

Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời Tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào đều có nghĩa là tập hợp các ph- ơng tiện, con ngời và đa họ vào hoạt động để sinh lợi cho doanh nghiệp.

Kinh doanh thơng mại là sự đầu t tiền của công sức của một cá nhân hay tổ chức kinh tế vào lĩnh vực mua bán hàng hoá nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.

Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh doanh

1 Đối tợng của phân tích kinh doanh.

Phân tích hoạt động kinh doanh là việc chia các hiện tợng, các quá trình và các kết quả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành Trên cơ sở đó, bằng các phơng pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hớng phát triển của các hiện tợng nghiên cứu Phân tích kinh doanh gắn liền với hoạt động kinh doanh của con ngêi.

Kinh doanh theo đúng nghĩa của từ là hoạt động kiếm lời, là hoạt động sinh lợi của con ngời Bởi vậy con ngời thờng xuyên điều tra, tính toán, cân nhắc, soạn thảo và lựa chọn phơng án kinh doanh tối u, sao cho với chi phí ít nhất mà đem lại hiệu quả cao nhất Mắt khác con ngời cũng thờng xuyên đánh giá kết quả công việc, rút ra những thiếu sót, tìm ra các nguyên nhân ảnh hởng đến kết quả, vạch rõ những tiềm năng cha đ- ợc sử dụng và đề ra biện pháp khắc phục, xử lý và sử dụng kịp thời để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh Đó chính là công việc của phân tích kinh doanh Trong nền kinh tế thị trờng để tồn tại và phát triển, đòi hỏi con ngời phải biết cách kinh doanh, kinh doanh phải có hiệu quả Để cho kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở vật chất - kỹ thuật, tiền vốn và lao động, cần phải xác định đợc phơng hớng, biện pháp đầu t, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có Muốn vậy, cần phải xác định đợc các nguyên nhân ảnh hởng, mức độ và xu hớng ảnh hởng của từng nguyên nhân đến kết quả công việc của m×nh.

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả của toàn bộ quá trình kinh doanh ( kết quả tài chính) cũng nh kết quả của từng khâu, từng giai đoạn, từng quá trình, từng hoạt động kinh doanh tạo thành (cung cấp, sản xuất, tiêu thụ, hoạt động kinh doanh chính, hoạt động kinh doanh phụ ) Kết quả đó đợc biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế.

Có thể nói, chỉ tiêu kinh tế là sự xác định về nội dung và phạm vi của kết quả kinh doanh và thờng mang tính ổn định.

Mỗi chỉ tiêu có thể có nhiều giá trị tuỳ thuộc vào thời gian và địa điểm cụ thể. Những giá trị cụ thể đó đợc gọi là trị số của chỉ tiêu Do kết quả kinh doanh có nội dung và phạm vi khác nhau mà hệ thống chỉ tiêu biểu hiện cũng bao gồm nhiều loại, chẳng hạn chỉ tiêu số lợng (phản ánh quy mô của kết quả hay điều kiện kinh doanh) và chỉ tiêu chất lợng (phản ánh hiệu suất kinh doanh hay hiệu suất sử dung các yếu tố); chỉ tiêu số tuyệt đối, số tơng đối, số bình quân, v.v

Kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt đợc lại chịu ảnh hớng của nhiều nhân tố. Mỗi biến động của từng nhân tố đều có thể xác định đợc xu hớng và mức độ ảnh hởng đến kết quả kinh doanh Nói cách khác, nhân tố là những nguyên nhân ảnh hởng đến kết quả kinh doanh mà ngời ta có thể tính toán đợc, lợng hoá đợc mức độ ảnh hởng Nhân tố cũng bao gồm nhiều loại (nhân tố số lợng, nhân tố chất lợng; nhân tố tích cực, nhân tố tiêu cực; nhân tố khách quan, chủ quan ), nhng khi phân tích cần gắn với các nhân tố chủ quan là nhân tố phản ánh nỗ lực của bản thân doanh nghiệp để đánh giá.

Nh vậy đối tợng của phân tích kinh doanh là kết quả kinh doanh cụ thể biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế gắn liền với các nhân tố ảnh hởng.

Cần lu ý quan hệ giữa chỉ tiêu và nhân tố trong phân tích kinh doanh Sự phân biệt giữa chúng chỉ có ý nghĩa tơng đối và chúng có thể chuyển hoá cho nhau Chẳng hạn: L- ợng hàng hoá tiêu thụ là chỉ tiêu đánh giá kết quả tiêu thụ nhng lại là nhân tố khi phân tích về lợi nhuận tiêu thụ v.v

2 Phơng pháp phân tích kinh doanh. Để tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh, ngời ta thờng sử dụng các phơng pháp cụ thể, mang tính nghiệp vụ - kỹ thuật sau:

Sinh viên: Từ Quang Hà - Trờng ĐHKTQD

So sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hớng biến động của chỉ tiêu phân tích Để áp dụng phơng pháp này, cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh đợc của các chỉ tiêu ( thống nhất về mặt nội dung, phơng pháp, thời gian và đơn vị tính toán của chỉ tiêu so sánh) và tuỳ theo mục đích phân tích để xác định gốc so sánh Gốc so sánh có thể chọn gốc thời gian (kỳ kế hoạch, kỳ trớc, cùng kỳ này năm trớc ) hoặc gốc không gian ( so với tổng thể, so với đơn vị khác có cùng điều kiên tơng đơng, so với các bộ phận của cùng tổng thể ) Kỳ (hoặc điểm) đợc chọn làm gốc so sánh đợc gọi là kỳ gốc (hoặc điểm gốc) Còn kỳ (hoặc điểm) đợc chọn để phân tích gọi là kỳ (hoặc điểm ) phân tích Các trị số của chỉ tiêu tính ra ở từng thời kỳ tơng ứng sẽ là trị số chỉ tiêu kỳ gốc, kỳ phân tích. Để phục vụ cho mục đích cụ thể của phân tích, ngời ta thờng tiến hành so sánh bằng các cách cụ thể dới đây: a) So sánh bằng số tuyệt đối: việc so sánh này sẽ cho biết khối lợng, quy mô mà doanh nghiệp đạt đợc vợt hay hụt của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ phân tích với kỳ gốc biểu hiện bằng tiền, hiện vật hay giờ công. b) So sánh bằng số tơng đối: Số tơng đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế Trong phân tích thờng sử dụng các các loại số tơng đối sau:

- Số tơng đối kế hoạch: Phản ánh mức độ mà doanh nghiệp cần phải thực hiện. Chẳng hạn chỉ tiêu “ Tỷ lệ hạ giá thành của sản phẩm có thể so sánh đợc”

- Số tơng đối phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch.

- Số tơng đối động thái: Dùng để phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ tăng tr- ởng của chỉ tiêu.

- Số tơng đối kết cấu: Phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng thể.

- Số tơng đối hiệu suất( cờng độ): Phản ánh tổng quát chất lợng sản xuất kinh doanh, tính bằng cách so sánh hai tổng thể phản ánh số lợng và chất lợng khác nhau c) So sánh bằng số bình quân: Để phản ánh đặc điểm tình hình của một tổ, một bộ phận, một đơn vị ngời ta tính ra số bình quân bằng cách san bằng mọi chênh lệch về trị số của chỉ tiêu Khi so sánh bằng số bình quân sẽ cho thấy mức độ mà đơn vị đạt đợc so với bình quân chung của tổng thể, của ngành.

Mọi quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh đều có thể và cần thiết chi tiết theo nhiều hớng khác nhau nhằm đánh giá chính xác kết quả đạt đợc Bởi vậy, khi phân tích có thể chi tiết chỉ tiêu theo bộ phận cấu thành, theo thời gian và địa điểm Sau đó, mới tiến hành xem xét, so sánh mức độ đạt đợc của từng bộ phận (kỳ phân tích so với kỳ gốc) và mức độ ảnh hởng của từng bộ phận đến tổng thể cũng nh xem xét tiến độ đạt đợc và kết quả thực hiện trong từng thời gian hay mức độ đóng góp của từng phân xởng, tổ, đội vào kết quả chung.

2.3 Phơng pháp loại trừ: Để xác định xu hớng và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích, ngời ta sử dụng phơng pháp loại trừ tức là để nghiên cứu ảnh hởng của một nhân tố phải loại trừ ảnh hởng của nhân tố khác Đặc điểm của của phơng pháp này là luôn đặt đối t- ợng phân tích vào các trờng hợp giả định khác nhau Trong thực tế phơn pháp loại trừ đ- ợc sử dụng trong phân tích dới hai dạng:

* Thay thế liên hoàn: Là phơng pháp xác định ảnh hởng của nhân tố bằng cách thay thế lần lợt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định chỉ số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi Sau đó, so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính đ- ợc với trị số của chỉ tiêu khi cha có sự biến đổi của nhân tố cần xác định sẽ tính đợc mức độ ảnh hởng của nhân tố đó Đặc điểm và điều kiện của thay thế liên hoàn:

-Sắp xếp các nhân tố ảnh hởng và xác định ảnh hởng của chúng đến chỉ tiêu phân tích phải theo thứ tự từ nhân tố số lợng sang nhân tố chất lợng.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động kinh doanh và m ột số phơng pháp thống kê vận dụng để phân tích hoạt động kinh doanh

Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động kinh doanh

1 Các chỉ tiêu thống kê phản ánh chi phí kinh doanh.

Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong một thời kỳ kinh doanh nhất định (tháng, quý, năm) Thuộc chi phí kinh doanh bao gồm nhiều loại, có vị trí công dụng khác nhau trong kinh doanh Bởi vậy để thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng và hạch toán, chi phí kinh doanh thờng đợc phân loại theo nhiều hớng Chẳng hạn, phân loại chi phí theo nội dung kinh tế (chia chi phí thành các yếu tố chi phí khác nhau), phân loại chi phí theo công dụng, mức phân bổ và địa điểm phát sinh (chia chi phí thành các khoản mục giá thành), phân chi phí theo chức năng trong kinh doanh (chia chi phí theo chức năng sản xuất, tiêu thụ, quản lý), theo quan hệ với khối lợng công việc hoàn thành (chia chi phí thành biến phí, định phí ).

1.1 Chi phí tạo ra nguồn lực

1.1.1 Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp ( TV).

Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản dùng trong kinh doanh, bao gồm tài sản bằng hiện vật, bằng tiền, bằng ngoại tệ, bằng kim quý

Vốn kinh doanh có thể đợc phân loại theo các tiêu thức sau đây:

+ Theo nguồn gốc hình thành ta có các loại vốn sau đây:

- Vốn ngân sách cấp: Gồm vốn cố định, vốn lu động, vốn xây dựng cơ bản do ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nớc.

- Vốn liên doanh liên kết: Vốn này hình thành khi có các đơn vị tham gia liên doanh, liên kết với doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp.

- Vốn tín dụng: Gồm tiền vay ngắn hạn, vay dài hạn ngân hàng hoặc vay các đơn vị, cá nhân trong và ngoài nớc.

+ Căn cứ vào tốc độ lu chuyển vốn trong quá trình kinh doanh ta có hai loại vốn sau ®©y:

Việc phân chia các loại vốn này có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh Vì tính chất của chúng rất khác nhau và hình thức biểu hiện cũng khác nhau nên phải có các biện pháp thích ứng để nâng cao hiệu quả sử dụng các loại vốn này.

Tổng vốn kinh doanh là chỉ tiêu tuyệt đối, đợc tính theo đơn vị tiền tệ, theo giá hiện hành, giá so sánh và giá cố định Tổng vốn kinh doanh là chỉ tiêu thời điểm Vì vậy, để biều hiện quy mô tổng vốn kinh doanh trong kỳ, để tính toán, phân tích các chỉ tiêu có liên quan đến tổng vốn kinh doanh, cần tính tổng vốn bình quân.

Sinh viên: Từ Quang Hà - Trờng ĐHKTQD

TV có ở đầu kỳ +TV có ở cuối kỳ

Vốn lu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và vốn lu thông (dự trữ thành phẩm, vốn tiền mặt, vốn trong kết toán )

Vốn lu động của doanh nghiệp thơng mại đợc chia thành vốn lu động định mức và vốn lu động không định mức Vốn lu động định mức là số vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong kỳ, nó bao gồm vốn dự trữ vật t hàng hoá và vốn phi hàng hoá để phục vụ cho quá trình kinh doanh Vốn lu động không định mức là số vốn lu động có thể phát sinh trong quá trình kinh doanh, nhng không có căn cứ để tính toán định mức đợc nh tiền gửi ngân hàng, thanh toán tiền tạm ứng.

Với những doanh nghiệp thơng mại thuần tuý, thì quá trình chu chuyến của vốn lu động thờng trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn mua hàng (Biến T thành H), giai đoạn này vốn lu động chuyển từ hình thái giá trị sang hình thái hiện vật và giai đoạn bàn hàng ( Biến H thành T ’ ) đó là lúc vốn lu động quay trở lại hình thái ban đầu nhng với số lợng lớn hơn.

Trong vốn lu động của doanh nghiệp thơng mại, vốn dới hình thức dự trữ hàng hoá chiếm tỷ trọng cao nhất Vốn dự trữ hàng hoá là số tiền dự trữ hàng hoá ở các kho, cửa hàng, giá trị hàng hoá trên đờng vận chuyển Bởi vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dự trữ hàng hoá, thông qua việc đẩy nhanh khối lợng hàng bán và thu hồi tiền vốn.

Thành phần vốn lu động là tổng thể các loại và các nhóm những yếu tố vật chất khác nhau (nguyên liệu, vật liệu ) dới hình thái giá trị Cơ cấu vốn lu động là quan hệ tỷ lệ giữa giá trị mỗi loại và nhóm đó so với toàn bộ gía trị vốn lu động.

Vốn lu động là chỉ tiêu tuyệt đối, đợc tính theo đơn vị tiền tệ, theo giá hiện hành, giá so sánh và giá cố định Vốn lu động là chỉ tiêu thời điểm Vì vậy, để biều hiện quy mô vốn lu động trong kỳ, để tình toán, phân tích các chỉ tiêu có liên quan đến vốn l u động, cần tính vốn lu động bình quân.

VL có ở đầu kỳ+VL có ở cuối kỳ

Cấu thành và kết cấu vốn lu động có thể đợc xét theo các tiêu thức: nguồn vốn, vai trò của vốn trong sản xuất (tài sản lu động và tài sản lu thông) trong đó tài sản lu động là bộ phận chủ yếu.

Tài sản lu động của các doanh nghiệp thơng mại bao gồm vật liệu đóng gói, bao bì, nhiên liệu, dụng cụ và các thứ khác gọi chung là vật t dùng cho hoạt động mua bán. Đặc điểm của tài sản lu động là: đợc sử dung toàn bộ trong một chu kỳ sản xuất và chuyển tất cả giá trị vào sản phẩm sản xuất ra.

Quy mô của tài sản lu động là chỉ tiêu tuyệt đối, đợc tính theo đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị, theo giá hiện hành, giá so sánh, giá cố định.

Quy mô tài sản lu động là chỉ tiêu thời điểm Để biểu hiện quy mô tài sản lu động trong một thời kỳ, để tính toán và phân tích một số chỉ tiêu kinh tế khác có liên quan đến tài sản lu động cần tính tài sản lu động bình quân kỳ.

Giá trị TSLĐĐK+ Giá trị TSLĐCK

Hoặc Giá trị TSLĐ BQ trong kỳ =

Trong đó: V1, V2, Vn là giá trị tài sản lu động tại các thời điểm thống kê trong kỳ nghiên cứu

Cấu thành và kết cấu tài sản lu động trong thơng mại có thể đợc nghiên cứu theo các tiêu thức sau:

- Theo vai trò trong quá trình sản xuất, toàn bộ tài sản lu động đợc chia thành:

+ TSLĐ không hoặc cha tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh: dự tr÷ thêi ®iÓm, dù tr÷ thêi vô

+ TSLĐ đang tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh: dự trữ thờng xuyên, bao bì, nhiên liệu, vật rẻ tiền mau hỏng

- Theo hình thái vật tự nhiên.

Vốn cố định là bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, là giá trị tài sản cố định tính theo giá còn lại Vốn này dùng để xây dựng và trang bị các loại tài sản cố định khác nhau của doanh nghiệp. Đặc điểm cơ bản nhất của kinh doanh thơng mại là gắn liền với quá trình phân phối và lu thông hang hoá, điều này quyết định cơ cấu vốn kinh doanh trong thơng mại, vốn cố định của các doanh nghiệp thơng mại thờng chỉ chiếm 20% trong tổng số vốn kinh doanh Cũng nh các ngành khác, trong thơng mại, vốn cố định biểu hiện dới hai hình thái:

Các phơng pháp thống kê vận dụng để phân tích hoạt động kinh doanh

Trong thực tế để phân tích hoạt động kinh doanh cần sử dụng rất nhiều phơng pháp, nhng vì trình độ có hạn và dựa vào nguồn số liệu thu thập đợc, em lựa chọn hai ph- ơng pháp thống kê sau để phân tích:

Phơng pháp dãy số thời gian

Mặt lợng của mọi sự vật hiện tợng thờng xuyên có sự biến động qua thời gian. Trong thống kê, để nghiên cứu sự biến động này, ngời ta thờng dựa vào dãy số thời gian.

Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thời gian.

Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện t- ợng, từ đó giúp ta vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời để đự đoán các mức độ của hiện tơng trong tơng lai.

Mỗi dãy số thời gian đợc cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, qúy, năm Độ dài giữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian Chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tơng đối, số bình quân Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số.

Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng qua thời gian có thể phân biệt dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng trong từng khoảng thời gian nhất định Trong dãy số thời kỳ các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ, do đó độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng các trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài hơn

Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng tại những thời điểm nhất định Mức độ của hiện tợng ở thời điểm sau thờng bao gồm toàn bộ hoặc một bộ phận mức độ mức độ của hiện tợng ở thời điểm trớc đó Vì vậy việc cộng các trị số của chỉ tiêu không phản ánh quy mô của hiện tợng.

Yêu cầu cơ bản khi xây dựng một dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số Muốn vậy thì nội dung và phơng pháp tính toán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi hiện tợng nghiên cứu trớc sau phải nhất trí, các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau (nhất là đối với dãy số thêi kú).

Trong thực tế do những nguyên nhân khác nhau các yêu cầu trên có thể bị vi phạm, khi đó đòi hỏi phải có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích

2 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian. Để phản ánh dặc điểm biến động qua thời gian của hiện tợng đợc nghiên cứu ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu sau:

2.1 Mức độ bình quân theo thời gian:

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu cho tất cả các mức độ tuyệt đối trong một dãy số thời gian Việc tính chỉ tiêu này phải phụ thuộc vào dãy số thời gian, đó là dãy số thời điểm hay dãy số thời kỳ. Đối với dãy số thời kỳ, mức độ bình quân theo thời gian đợc tính theo công thức sau. y = y 1 +y 2 + .+y n n ∑ i=1 n y i n

(i = 1 ,n ) các mức độ của dãy số thời kỳ. n : số lợng các mức độ trong dãy số Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau, chúng ta áp dụng công thức: y = y 1

(i = 1,n ) các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau công thức áp dụng là: y = y 1 t 1 + t 1 y +t 2 t 2 2 + + +t + n y n t n =

(i = 1,n ) các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau. t i

(i = 1,n ) độ dài thời gian có mức độ

2.2 Lợng tăng (giảm) tuyệt đối:

Sinh viên: Từ Quang Hà - Trờng ĐHKTQD

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu trong dãy số giữa hai thời điểm nghiên cứu Nếu mức độ của hiện tợng tăng thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) và ngợc lại mang dấu (-).

Tùy theo mục đích nghiên cứu, chúng ta có lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn, định gốc hay bình quân.

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn phản ánh mức chênh lệch tuyệt đối giữa mức độ kỳ nghiên cứu ( y i

) và mức độ kỳ trớc đó ( y i−1

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn. n : Số lợng mức độ trong dãy số

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc là mức chênh lệch tuyệt đối giữa mức dộ kỳ nghiên cứu ( y i

) và mức độ của một kỳ đợc chọn làm kỳ gốc, thông thờng mức độ kỳ gốc là mức độ đầu tiên trong dãy số ( y i

) Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng giảm tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài.

Gọi Δ i là lợng tăng giảm tuyệt đối định gốc,ta có: Δ i

Giữa lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn và lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc có mối liên hệ đợc xác dịnh theo công thức sau: Δ i

Công thức này cho thấy lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc bằng tổng đại số các l- ợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn.

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân là mức bình quân công của các lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn.

Nếu ký hiệu δ là lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân, ta có công thức: δ =

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân không có nghĩa khi các mức độ của dãy không có xu hớng (cùng tăng hoặc cùng giảm) vì hai xu hớng trái ngợc nhau tiêu sẽ tiêu diệt lẫn nhau làm sai lệch bản chất của hiện tợng.

Tốc độ phát triển là số tơng đối phản ánh tốc độ và xu hớng phát triển của hiện tợng theo thêi gian

Có các loại tốc độ phát triển sau: a Tốc độ phát triển định gốc ( T i ).

Phản ánh sự phát triển của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài Chỉ tiêu này đợc xác định bằng cách lấy mức độ kỳ nghiên cứu ( y i

) chia cho mức độ của một kỳ đợc chọn làm kỳ gốc, thờng là mức độ đầu tiên trong dãy số ( y 1 ).

Tốc độ phát triển định gốc cũng đợc tính theo số lần hay % b Tốc độ phát triển liên hoàn.

Tốc độ phát triển liên hoàn phản ( t i

) ánh sự phát triển của hiện tợng giữa hai thời gian liÒn nhau.

Công thức: t i y i y i−1 (i = 2,n ) t i có thể đợc tính theo số lần hay %

Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có mối liên hệ sau:

- Thứ nhất, tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc.

- Thứ hai, thơng của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian liền đó t i

T i−1 (i = 2,n ) c Tốc độ phát triển bình quân.

Tốc độ phát triển bình quân là số bình quân nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn, phản ánh tốc độ phát triển đại diện cho các tốc độ phát triển liên hoàn trong một thời kỳ nào đó.

Sinh viên: Từ Quang Hà - Trờng ĐHKTQD

Gọi t là tốc độ phát triển bình quân ta có công thức: t = n−1 √ t 2 t 3 t n = n−1 √ ∏ i=2 n t i hay t = n−1 √ T n = n−1 √ y y n 1

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tợng nghiên cứu giữa hai thời gian đã tăng (+) hoặc giảm (-), bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu phần trăm) Tơng ứng với mỗi tốc độ phát triển, chúng ta cố các mức độ tăng giảm sau: a Tốc độ tăng giảm liên hoàn.

Phản ánh sự biến động tăng (giảm) giữa hai thời kỳ liền nhau, là tỷ số giữa lợng tăng (giảm) liên hoàn kỳ nghiên cứu ( δ i

)với mức độ kỳ liền trớc trong dãy số thời gian ( y i−1 ).

Gọi a i là tốc độ tăng (giảm) liên hoàn ta có công thức: a i = δ i y i−1 = y i −y i−1 y i−1 (i = 2 ,n )

Hay: a i = t i−1 ( nếu tính theo đơn vị lần) a i = t i −100 (nếu tính theo đơn vị %) b Tốc độ tăng (giảm) định gốc.

Tốc độ tăng giảm định gốc là tỷ số giữa lợng tăng (giảm) định gốc kỳ nghiên cứu ( Δ i

) với mức độ kỳ gốc, thờng là mức độ đầu tiên trong dãy số ( y i ).

Tốc độ tăng (giảm) định gốc có thể đợc tính theo số lần hay % c Tốc độ tăng (giảm) bình quân.

Phơng pháp chỉ số

1 Khái niệm về chỉ số.

- Theo nghĩa rộng: Chỉ số là một số tơng đối, nó đợc biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm, tính đợc bằng cách so sánh hai mức độ của hiện tợng

- Theo nghĩa hẹp: Chỉ số là số tơng đối biểu hiện bằng lần hoặc % dùng để nghiên cứu sự biến động của hiện tợng phức tạp.

Hiện tợng phức tạp: Hiện tợng gồm nhiều đơn vị, phần tử có nhiều tính chất đặc điểm khác nhau.

+ Đặc điểm chủ yếu của phơng pháp chỉ số:

- Khi nghiên cứu hiện tợng phức tạp thì phải tìm cách chuyển nó về dạng giống nhau rồi tổng hợp tài liệu.

- Để nghiên cứu sự biến động của một nhân tố nào đó thì ta phải giả thiết các nhân tố còn lại không biến động

2 Tác dụng của chỉ số

- Dùng chỉ số để nêu lên sự biến động của hiện tợng qua thời gian đợc gọi là chỉ số phát triển

- Dùng chỉ số để nêu lên sự biến động của hiện tợng qua không gian gọi là chỉ số không gian

- Dùng chỉ số nêu lên nhiệm vụ kế hoạch hoặc tình hình thực hiện kế hoạch gọi là chỉ số kế hoạch

Sinh viên: Từ Quang Hà - Trờng ĐHKTQD

- Dùng chỉ để phân tích ảnh hởng biến động của từng nhân tố đối với sự biến động của toàn bộ hiện tợng

3.1 Theo phạm vi tính của chỉ số :

- Chỉ số đơn (chỉ số cá thể) là những chỉ số nêu lên sự biến động của từng đơn vị, hiện tợng, phần tử cấ biệt, riêng biệt

- Chỉ số tổng hợp (chỉ số chung) nó nêu lên sự biến động chung của nhiều đơn vị, nhiều hiện tợng, nhiều phần tử

3.2 Theo tính chất của chỉ tiêu mà chỉ số phản ánh

- Chỉ tiêu chất lợng phản ánh sự biến động của một chỉ tiêu chất lợng nào đó

- Chỉ tiêu khối lợng phản ánh sự biến động của chỉ tiêu khối lợng nào đó.

Q1: Kết quả kỳ nghiên cứu.

H1: Hiệu năng hay (năng suất) của các yếu tố chi phí kỳ nghiên cứu.

H0: Hiệu năng hay (năng suất) của các yếu tố chi phí gốc.

C1: Chi phí kỳ nghiên cứu.

Biến động tuyệt đối: Δ Q =Q 1 −Q 0 = (®vt) Δ Q H =H 1 C 1 −H 0 C 1 = (®vt) Δ Q C =H 0 V C 1 −H 0 V C 0 = (®vt) Biến động tơng đối: ΔI Q =I Q −1= (lÇn) hay = ( I Q −1

Mô hình này cho phép phân tích biến động kết quả kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hởng của hai nhân tố hiệu năng (năng suất) của yếu tố chi phí và chi phí (vốnlu động, vốn cố định, tổng vốn, lao động )

M1: Mức trang bị chi phí cho một lao động kỳ nghiên cứu.

M0 : Mức trang bị chi phí cho một lao động kỳ gốc.

T1: Số lao động kỳ nghiên cứu.

Biến động tuyệt đối: Δ Q =Q 1 −Q 0 (®vt) Δ Q H =H 1 M 1 T 1 −H 0 M 1 T 1 = (®vt) Δ Q M =H 0 M 1 T 1 −H 0 M 0 T 1 = (®vt) Δ Q T =H 0 M 0 T 1 −H 0 M 0 T 0 = (®vt) Biến động tơng đối: ΔI Q =I Q −1= (lÇn) hay = ( I Q −1

)*100 (%) ΔI H =I H −1= (lÇn) hay = ( I H −1 )*100 (%) ΔI M = I M −1= (lÇn) hay = ( I M −1 )*100 ( %) ΔI T =I T −1= (lÇn) hay = ( I T −1 )*100 (%)

Mô hình này cho phép phân tích biến động kết quả kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hởng vủa ba nhân tố hiệu năng hay (năng suất) của yếu tố chi, mức trang bị chi phí cho một lao động và lao động bình quân.

Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh

Một vài nét khái quát về công ty TNHH Kim Linh

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH Kim Linh đợc thành lập vào ngày 9/1/1999 gồm hai thành viên góp vốn, với số vốn ban đầu là 200 triệu đồng Số vốn kinh doanh của công ty không ngừng đợc tăng lên, năm 2000 là 320736489 đồng, năm 2001 là 5652989630 đồng và đến năm 2003 đã là 833007815 đồng Mặt hàng kinh doanh chính của công ty lúc bấy giờ là sôcôla Sôcôla đợc công ty nhập trực tiếp từ bên Bỉ về và công ty là nhà phân phối độc quyền sôcôla Bỉ tại Việt Nam Hiện nay qua quá trình hình thành và phát triển công ty còn kinh doanh thêm một số mặt hàng bánh kẹo khác đợc sản xuất trong nớc nh bánh kẹo Hải Hà, Hải Châu, Bánh mứt kẹo hà nội Ngoài ra công ty còn kinh doanh thêm một số sản phẩm nh rợu, chè vào dịp tết

Lúc ban đầu thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu là địa bànHàNội. Hiệnnay thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty không ngừng đợc mở rộng ra các tỉnh

Sinh viên: Từ Quang Hà - Trờng ĐHKTQD và thành phố nh Hải Phòng, Quảng Ninh, Thành Phố Hồ Chí Minh và một số địa bàn khác Khách hàng tiêu thụ chủ yếu của công ty là các siêu thị, shop và cửa hàng Tại Hà Nội các siêu thị thờng xuyên có đơn đặt hàng với công ty là siêu thị Sao Hà Nội, siêu thị Marko, siêu thị ASEAN, siêu thị Kim Liên, siêu thị SeiYu, siêu thị Intimex, siêu thị Hacico ở Quảng Ninh có siêu thị Hạ Long, ở Hải Phòng có các cửa hàng 7, 36 Lãn Ông ở thành phố Hồ Chí Minh có siêu thị Metro

Công ty có hai cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm tại tháp Hà Nội 49 Hai Bà Tr - ng và siêu thị Tràng Tiền Plazza Hà Nội Những khách hàng lớn có thể đến mua và đặt hàng tại hai cửa hàng này hoặc có thể đến đặt hàng tại văn phòng công ty số 1 ngõ 31 đ - ờng Nguyễn Chí Thanh Hà Nội.

2 Một số kết quả đạt đợc

Là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập hàng năm công ty triển khai các biện pháp sản xuất kinh doanh, phấn đấu hoàn thành có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh do công ty xây dựng Huy động các nguồn vốn từ bên ngoài nh vay các ngân hàng, các tổ chức tài chính các đối tác kinh doanh…đảm bảo nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinhđảm bảo nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Việc sử dụng vốn của công ty phải đợc đảm bảo trên nguyên tắc đúng với chính sách và chế độ của nhà nớc

Công ty chấp hành và thực hiện đầy đủ, nghiêm túc chính sách, chế độ và pháp luật của nhà nớc về hoạt động sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ đối với ngân sách nhà n- íc

Trong mọi loại hình kinh tế, công ty phải luôn xem xét khả năng sản xuất kinh doanh của mình nắm bắt nhu cầu của thị trờng để từ đó đa ra những kế hoạch, nhằm cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh, mở rộng mạng lới tiêu thụ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho khách hàng và đạt đợc lợi nhuận tối đa

Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên nhằm đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh và quản lý của công ty, thực hiện các chính sách chế độ th - ởng phạt, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ cho ngời lao động, nâng cao sản xuất

Nhờ thực hiện tốt các chính sách và kế hoạch đã đề ra, những năm qua công ty đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ Điều này đợc thể hiện qua một số kết quả sau:

*Doanh thu liên tục tăng từ năm 1999 đến năm 2003:

Doanh thu năm 1999 là 277740885 đồng, năm 2000 là 535621356 đồng, tăng

257880471 đồng tơng ứng tăng 92, 85% so với năm 1999

Doanh thu năm 2001 là 730603773 đồng tăng so với năm 2000 là 194982417 đồng tơng ứng tăng 26, 69%

Doanh thu năm 2002 là 1033177081 đồng so với năm 2001tăng 30257308 đồng t- ơng ứng tăng 29, 29%

Năm 2003 doanh thu là 2026013141 đồng so với năm 2002 tăng 992836060 đồng tơn ứng tăng 49, 00%

* Hàng năm công ty đều thu đợc lợi nhuận (năm 1999 là 11235461 đồng, năm

2000 là 150067200 đồng và đến năm 2003 là 44254195 đồng)

* Mức lơng của công nhân viên ngày một đợc nâng cao (mức lơng bình quân năm

1999 là 700400 đồng và đến năm 2003 là 1001770 đồng)

Trong những năm qua doanh thu của công ty liên tục tăng với tốc độ khá cao nhng lợi nhuận của công ty hầu nh không đáng kể và tăng rất ít có năm còn giảm

Vốn của công ty chủ yếu là vốn vay (năm 2000 tổng vốn là 320736498 đồng thì

120736498 đồng là vốn vay, năm 2001 tổng vốn là 565298930 đồng thì vốn vay là

365298930 đồng là vốn vay, và tới năm 2003 tổng vốn là 833007825 thì có tới

6331117825 đồng là vốn vay Vốn chủ sở hữu của công ty trong lăm năm từ năm 1999 đến năm 2003 không tăng vẫn ở con số 200 triệu đồng do công ty không tích luỹ đợc trong khi đó vốn vay tăng quá nhanh làm cho chi phí về khoản lãi vay lớn, quản lý về nguồn vốn vay lại phức tạp dẫn tới chi phí sản xuất kinh doanh lớn

Giá nhập sô cô la từ Bỉ về cao trong khi đó Sôcôla đợc sản xuất ở trong nớc chất l- ợng không tốt bằng nhng giá rẻ hơn rất nhiều là đối thủ cạnh tranh lớn của Doanh nghiệp

Mặc dù số lợng công nhân ít nhng chức năng, nhiệm vụ giữa các phòng ban vẫn còn chồng chéo, một nhân viên trong công ty phải kiêm quá nhiều việc dẫn đến năng suất không cao Không có sự tách biệt rõ ràng giữa phòng kinh doanh và các cửa hàng, gần nh là phòng kinh doanh và các cửa hàng đều có một chức năng, nhiệm vụ nh nhau là bán hàng Điều này làm hạn chế chức năng vai trò của phòng kinh doanh, việc điều tra thị hiếu khách hàng, nhu cầu thị trờng đợc thực hiện không tốt

Chi phí quản lý của doanh nghiệp quá cao chiếm phần lớn chi phí của doanh nghiệp trong khi đó nói chung đối với một doanh nghiệp thơng mại thì chi phí lu thông mới là chi phí lớn nhất.

4 Kế hoạch thực hiện năm 2004

Mở rộng quy mô kinh doanh, trong năm 2004 này công ty dự định mở thêm một chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh để trực tiếp tổ chức kinh doanh tại thành phố

Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kim Linh

1 Phân tích các chỉ tiêu chi phí kinh doanh.

1.1 Phân tích vốn cố định

Bảng 3 Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích vốn cố định.

Chỉ tiêu Tốc độ phát triển

(%) Lợng tăng (giảm) tuyệt đối (%)

Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gèc

BQ 49112,8 62,13 26309,5 Đối với doanh nghiệp thơng mại thì vốn cố định không cần phải lớn ( chỉ bằng khoảng 20% của vốn lu động), nhng vốn cố định của công ty Kim Linh là quá nhỏ bình quân vốn cố định chỉ chiếm khoảng từ 10 đến 15% vốn lu động.

Vốn cố định của công ty Kim Linh chỉ bao gồm giá trị của các trang thiết bị văn phòng nh máy in, máy vi tính các cửa hàng và văn phòng của công ty, công ty đều phải đi thuê Thuận lợi là công ty không phải bỏ ra một số tiền lớn để xây dựng văn phòng, cửa hàng và có thể dùng vốn đó đầu t vào việc mua bán hàng hoá và các việc khác Khó khăn là chi phí để thuê văn phòng và cửa hàng lớn và phụ thuộc vào ngời cho thuê Địa điểm các cửa hàng và văn phòng rất dễ bị thay đổi nhiều lần Đối với một công ty thơng mại thì điều này là rất bất lợi.

Trong những năm qua, vốn cố định của công ty không ngừng đợc bổ xung và ngày một tăng lên Tuy nhiên sự tăng lên này là không đáng kể.

Nhìn vào bảng một ta thấy từ năm 1999 đến năm 2003 vốn cố định của công ty liên tục tăng Cụ thể qua các năm tăng nh sau:

Năm 2000 vốn cố định là 21379 nghìn đồng tăng 3569 nghìn đồng hay tăng 20,04% so víi n¨m 1999.

Năm 2001 vốn cố định là 35332 nghìn đồng tăng 13953 nghìn đồng hay tăng 65,25% so với năm 2000 So với năm 1999 tăng 17522 nghìn đồng hay tăng 98,38%.

Năm 2002 vốn cố định là 47995 nghìn đồng tăng 12663 nghìn đồng hay tăng 35,48% so với năm 2001 So với năm 1999 vốn cố định tăng 30185 nghìn động hay tăng 169,48%.

Năm 2003 vốn cố định là 123048 nghìn đồng tăng 75053 nghìn đồng so với năm

2002 So với năm 1999 vốn cố định tăng 105238 nghìn đồng hay tăng 590,83% Năm

2003 là năm vốn cố định của công ty là lớn nhất và tăng nhanh nhất do công ty đổi mới các trang thiết bị văn phòng Điều này đã làm cho năng suất và hiệu quả của công ty tăng

Sinh viên: Từ Quang Hà - Trờng ĐHKTQD lên một cách đáng kể Thể hiện là doanh thu năm 2003 là lớn nhất 2023013 nghìn đồng và tăng 95,81% so với năm 2002 Điều này cũng chứng tỏ việc đầu t của công ty vào mua sắm tài sản cố định là có hiệu quả Từ năm 1999 đến năm 2003 vốn cố định tăng trung bình năm là 26309,5 nghìn đồng hay tăng 62,13% trên năm.

1.2 Phân tích vốn lu động

Bảng4 : Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích vốn lu động

Chỉ tiêu Tốc độ phát triển

(%) Lợng tăng (giảm) tuyệt đối (%)

Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gèc

Qua các chỉ tiêu tính toán ở bảng 4 ta thấy:

Vốn lu động của công ty qua các năm đều tăng nhng tăng không đều, tăng cao vào năm 2000 và 2001 và tăng ít vào năm 2002 vâ năm 2003 Cụ thể nh sau:

Năm 2000 vốn lu động có trung bình năm của công ty là 299357 nghìn đồng so với năm 1999 tăng 100246 nghìn đồng hay tăng 50,53%.

Năm 2001 vốn lu động của công ty là 529967 nghìn đồng tăng 230610 nghìn đồng hay tăng 77,04% so với năm 2000 và so với năm 1999 tăng 330856 nghìn đồng hay tăng 166,17% Đây là năm vốn lu động tăng nhanh nhất.

Năm 2002 vốn lu động của công ty là 607780 nghìn đồng tăng 77813 nghìn đồng hay tăng 14,68% so với năm 2001 So với năm 1999 vốn lu động của công ty năm 2000 tăng 408669 nghìn đồng hay tăng 205,25% Năm 2002 là năm vốn lu động của công ty tăng ít nhất cả về số tơng đối và số tuyệt đối.

Năm 2003 vốn lu động của công ty là 709960 nghìn đồng tăng 102180 nghìn đồng hay tăng 16,86% so vói năm 2002 So với năm 1999 vốn lu động tăng 510849 nghìn đồng hay tăng 256,56%.

1.3 Phân tích tổng vốn kinh doanh

Vốn kinh doanh đối với mỗi công ty là rất quan trọng, quy mô vốn lớn hay nhỏ sẽ quyết định quy mô kinh doanh là lớn hay nhỏ.

Bảng 5 Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích tổng vốn.

Năm Chỉ tiêu Tốc độ phát triển

(%) Lợng tăng (giảm) tuyệt đối (%)

Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gèc

Qua bảng 5 ta thấy tổng vốn kinh doanh của công ty Kinh Linh là rất nhỏ với số vốn bình quân vào năm 1999 là 21691 nghìn đồng và đến năm 2003 tổng vốn sản xuất kinh doanh của công ty là 8333008 nghìn đồng Qua các con số này có thể cho chúng ta thấy công ty TNHH Kim Linh là một công ty nhỏ.

Năm 2000 số vốn kinh doanh của công ty là 329736 nghìn đồng tăng 103815 nghìn đồng hay tăng 47,86% so với năm 1999.

Năm 2001 số vốn kinh doanh của công ty là 565299 nghìn đồng tăng 244563 nghìn đồng hay tăng 76,25% so với năm 2001 So với năm 1999 tăng 348378 nghìn đồng hay t¨ng 160,6%.

Năm 2002 số vốn kinh doanh của doanh nghiệp là 655775 nghìn đồng tăng 90476 nghìn đồng hay tăng 16% so với năm 2001 So với năm 1999 vốn kinh doanh của công ty tăng 438854 nghìn đồng hay tăng 202,31%.

Năm 2003 là năm công ty có số vốn kinh doanh lớn nhất với số vốn 833008 nghìn đồng tăng 177233 nghìn đồng hay tăng 27,03% So với năm 1999 vốn kinh doanh của công ty năm 2003 tăng 616087 nghìn đồng hay tăng 284,01%

1.4 Phân tích số lao động

Bảng 6 Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích lao động.

Chỉ tiêu Tốc độ phát triển

(%) Lợng tăng (giảm) tuyệt đối (%)

Sinh viên: Từ Quang Hà - Trờng ĐHKTQD

Qua các chỉ tiêu tính toán ở bảng 6 ta thấy: Lao động của công ty Kim Linh rất ít, bình quân mỗi năm chỉ có11,8 công nhân và luôn tăng qua các năm số lao động tăng bình quân mối năm là2 lao động Tốc độ tăng bình quân một năm là 18,92%, với số lợng lao động nh hiện nay công ty cần tuyển thêm lao động để mở rộng quy mô kinh doanh.

Số lợng lao động mà công ty tuyển dụng trong các năm qua còn là quá ít và so với số vốn kinh doanh của công ty thì lợng lao động nh vậy là vấn còn thiếu.

2/ Phân tích các chỉ tiêu kết quả.

Bảng 7 Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích doanh thu.

Chỉ tiêu Tốc độ phát triển

(%) Lợng tăng (giảm) tuyệt đối (%)

Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gèc

Qua các chỉ tiêu tính toán ở bảng 7 ta thấy doanh thu của công ty đều tăng qua các n¨m Cô thÓ nh sau:

Năm 1999 doanh thu của công ty mới là 277741 nghìn đồng, đến năm 2000 doanh thu của công ty là 525621 nghìn đồng tăng 257880 nghìn đồng hay tăng 0,9285 lần (93,85%) so với năm 1999 Đây là một kết quả khá tốt đối với một công ty vừa thành lập.

Năm 2001 doanh thu của công ty là 730604 nghìn đồng tăng 194983 nghìn đồng so với năm 2000 hay tăng 0,364 lần (hoặc 36,4%) So với năm 1999 doanh thu tăng

452863 nghìn đồng tơng ứng tăng 1,6305 lần ( hoặc 163,05%).

Năm 2002 doanh thu của công ty là 1033177 nghìn đồng tăng 302573 nghìn đồng tơng ứng tăng 0,4141 lần (hoặc tăng 41,41%) So với năm 1999 doanh thu năm 2002 tăng 302573 nghìn đồng hay tăng 3,0064 lần (hoặc tăng 300,64%).

Phân tích sự biến động của kết quả sản xuất kinh doanh theo ảnh hởng của các nhân tố trong hai năm 2002 và 2003

1 Phân tích ảnh hởng của các nhân tố đến doanh thu.

Năm 1999 là năm gốc ký hiệu là 0

Năm 2003 là năm nghiên cứu ký hiệu là 1

1.1 Phân tích biến động của doanh thu do ảnh hởng của hai nhân tố hiệu năng sử dụng vốn lu động và vốn lu động

Gọi Φ 0 là hiệu năng của vốn lu động tính theo doanh thu năm 1999 Gọi Φ 1 là hiệu năng của vốn lu động tính theo doanh thu năm 2003.

Gọi V0 là vốn lu động của năm 1999 và gọi V1 là vốn lu động của năm 2003. Gọi DT0 là doanh thu năm 1999 và DT1 là doanh thu của năm 2003 ta có:

Bảng 32 Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích biến động của doanh thu do ảnh h- ởng của hai nhân tố hiệu năng vốn lu động và vốn lu động bình quân.

Trong đó: Φ 0 V1: Doanh thu năm 2003 với hiệu năng vốn lu động của năm1999.

IDT = I Φ ×I V Thay giá trị ta có:

Biến động tuyệt đối: Δ DT =( DT 1 − DT 0 ) 23013 −27774145272

(nghìn đồng) Δ DT Φ =Φ 1 V 1 −Φ 0 V 1 23013− 900323, 20432689,796 ( nghìn đồng)

Biến động tơng đối: ΔI DT =I DT −1=7 , 284−1=6 , 284b8 , 4 % ΔI Φ =I Φ −1=2,043−1=1,0434,3 % ΔI V =I V −1=3,566−1=2,566%6,6%

Mô hình trên cho phép phân tích biến động của doanh thu do ảnh hởng của hai nhân tố là hiệu năng vốn lu động và vốn lu động.

Từ số liệu tính toán ta thấy:

Doanh thu năm 2003 so với năm 1999 tăng 1745272 nghìn đồng hay tăng 6,284% là do hai nhân tố:

- Do hiệu năng vốn lu động năm 2003 so với năm 1999 tăng từ 1,3949 nghìn đồng/ nghìn đồng lên 2.8495 làm cho doanh thu tăng 1032689,796 nghìn đồng hay tăng104,3%.

- Do vốn lu động tăng từ 199111 nghìn đồng lên 709960 nghìn đồng hay tăng 256,6% làm cho doanh thu tăng 712582,204 nghìn đồng hay tăng 256,6%.

Nh vậy nhân tố chủ yếu làm tăng doanh thu là do vốn lu động tăng làm cho doanh thu tăng, và nhân tố thứ yếu làm tăng doanh thu là hiệu năng vốn cố định.Điều này nói lên rằng năm 2003 so với năm 1999 vốn lu động của công ty đã phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu.

1.2 Phân tích ảnh hởng của hiệu năng vốn cố định và vốn cố định bình quân đến doanh thu

Gọi hiệu năng vốn cố định năm 1999 là H 0 và năm 2003 là H 1

. Gọi vốn cố định năm 1999 là VC0 và năm 2003 là VC1 ta có:

Bảng 33 Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích biến động của doanh thu do ảnh h- ởng của hai nhân tố hiệu năng vốn cố định và vốn cố định.

Sinh viên: Từ Quang Hà - Trờng ĐHKTQD

C1 là doanh thu năm 2003 với hiệu năng sử dụng vốn cố định nh n¨m 1999.

IDT = I H ×I V C Thay các giá trị ta có:

277741 7,284 = 1,054 ¿ 6,909 Biến động tuyệt đối: Δ DT =DT 1 −DT 0 23013−27774145272 Δ DT H =H 1 V C 1 − H 0 V C 1 23013−191833 ,56 4079,440 Δ DT V c = H 0 V C 1 −H 0 V C 0 1833 , 56−27774141192 56

Biến động tơng đối: ΔI DT =I DT −1=6 , 284=6 , 284 % ΔI H =I H −1=0 , 054=5,4 %

Mô hình trên cho phép phân tích biến động của doanh thu do ảnh hởng của hai nhân tố là hiệu năng vốn cố định và vốn cố định.

Qua số liệu tính toán trên ta thấy:

Doanh thu năm 2003 tăng so với năm 1999 là 728,4% hay tăng 1745272 nghìn đồng là do ảnh hởng của hai nhân tố:

- Do hiệu năng vốn cố định tăng từ 15,595 lên 16,441 nghìn đồng/ nghìn đồng nên đã làm cho doanh thu tăng 104079,44 nghìn đồng hay tăng 5,4%.

- Do vốn cố định bình quân tăng từ 17810 nghìn đồng lên 123048 nghìn đồng nên đã làm cho doanh thu tăng 1641192,56 nghìn đồng hay tăng 590,9%.

Nh vậy nhân tố chủ yếu làm cho doanh thu tăng lên là do tăng vốn cố định bình quân, đây là một nhân tố có ảnh hởng tốt Hiệu năng vốn cố định cũng tăng và làm cho doanh thu tăng nhng tăng không đáng kể, công ty cần chú ý hơn nữa đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lao động đây mới là yếu tố quyết định Việc tăng vốn cố định bình quân của công ty là cần thiết và hiệu quả vì năm 1999 vốn cố định bình quân chỉ có

17810 nghìn đồng, số vốn này là quá nhỏ và không có đủ điều kiện để công ty đầu t và mua sắm trang thiết bị cho hoạt động kinh doanh của công ty nên năng suất thấp và do

6 0 vậy hiệu quả cũng không cao Khi số vốn cố định tăng lên, trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào kinh doanh tăng lên, năng suất tăng.

1.3 Phân tích biến động của doanh thu do ảnh hởng của hai nhân tố hiệu năng tổng vốn và tổng vốn bình quân

Bảng 34 Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích biến động của doanh thu do ảnh h- ởng của hai nhân tố hiệu năng tổng vốn và tổng vốn.

0 TV 1 doanh thu năm 2003 tính theo hiệu năng tổng vốn của năm 1999.

IDT = I H ¿ I TV Thay giá trị ta có:

277741 7,284 = 1,9867 ¿ 3,8402 Biến động tuyệt đối: Δ DT =DT 1 −DT 0 23013−27774145272 Δ DT H =H 1 TV 1 −H 0 TV 1 23013−1066583, 4436429 , 557 ( nghìn đồng) Δ DT TV =H 0 TV 1 −H 0 TV 0 66583 , 443 −277741x8842 , 443 (nghìn đồng). Biến động tơng đối: ΔI DT =I DT −1=7 , 284−1=6 , 284b8 , 4 % ΔI H =I H −1=1,9867−1=0,9867,67% ΔI TV =I TV −1=3,8402−1=2,8402(4,02%

Từ kết quả tính toán ta thấy:

Doanh thu năm 2003 so với năm 1999 tăng 1745272 nghìn đồng hay tăng 628,4% là do ảnh hởng của hai nhân tố:

Sinh viên: Từ Quang Hà - Trờng ĐHKTQD

- Do hiệu năng tổng vốn tăng từ 1,3949 lên 2,4286 nghìn đồng trên nghìn đồng hay tăng 98,67% làm cho doanh thu tăng 956429,557 nghìn đồng hay tăng 98,67%.

- Do tổng vốn bình quân tăng từ 216921 nghìn đồng lên 833008 nghìn đồng hay tăng 284,02% làm cho doanh thu tăng 788842,443 nghìn đồng hay tăng 284,02%

Nh vậy nhân tố chính làm doanh thu tăng là do tổng vốn tăng, còn hiệu năng tổng vốn cũng làm doanh thu tăng nhng không làm cho doanh thu tăng nhanh nh tổng vốn.

1.4 Phân tích biến động của doanh thu do ảnh hởng của hai nhân tố năng suất lao động và lao động

Bảng 35 Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích biến động của doanh thu do ảnh h- ởng của hai nhân tố năng suất lao động và lao động.

W năng suất lao động bình quân.

T: số lao động bình quân.

W0.T1: Doanh thu năm 2003 tính theo năm năng suất lao động của năm 1999.

Thay các giá trị ta có:

277741 7,284 = 3,642 ¿ 2 Biến động tuyệt đối: Δ DT =( DT 1 − DT 0 ) 23013 −27774145272 Δ DT W =W 1 T 1 −W 0 T 1 23013 −55548267531 ( nghìn đồng) Δ DT T =W 0 T 1 −W 0 T 0 U5482−277741'7741 (nghìn đồng).

Từ kết quả tính toán ta thấy:

Doanh thu năm 2003 so với năm 1999 tăng 1745272 nghìn đồng hay tăng 628,4% là do ảnh hởng của hai nhân tố:

- Do năng suất lao động tăng từ 34717 nghìn đồng trên ngời lên 126438,313 nghìn đồng trên ngời hay tăng 264,3% nên đã làm cho doanh thu tăng 1467531 nghìn đồng hay t¨ng 264,3%.

- Do số lao động bình quân tăng lên từ 8 lao động lên 16 lao động hay tăng 100% nên đã làm cho doanh thu tăng 277741 nghìn đồng hay tăng 100%

Nguyên nhân chính làm cho doanh thu tăng là do năng suất lao động tăng Điều này chứng tỏ năm 2003 công ty đã sử dụng lao động có hiệu quả hơn năm 1999, công ty cần tiếp tục phát huy để năng suất ngày một tăng lên Ngoài ra khi lao động tăng lên 100% thì doanh thu cũng tăn lên 100% điều này chứng tỏ việc tăng số lợng công nhân của công ty là tốt và nh vậy là công ty vẫn có thể tiếp tục tuyển ngời

1.5 Phân tích biến động của doanh thu do ảnh hởng của ba nhân tố hiệu năng sử dụng vốn cố định, mức trang bị vốn cố định cho một lao động và số lao động bình qu©n

Bảng 36 Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích biến động của doanh thu do ảnh h- ởng của ba nhân tố hiệu năng vốn cố định, mức trang bị vốn cố định cho lao động và số lao động bình quân.

M: mức trang bị vốn cố định cho lao động.

T: số lao động bình quân.

H 0 M 1 T 1: Doanh thu năm 2003 với hiệu năng vốn cố định của năm 1999.

H 0 M 0 T 1: Doanh thu năm 2003 với hiệu năng vốn cố định và số lao động bình quân của năm 1999.

Thay các giá trị ta có:

Sinh viên: Từ Quang Hà - Trờng ĐHKTQD

7,284 = 1,054 ¿3,454 ¿ 2 Biến động tuyệt đối: Δ DT =DT 1 −DT 0 23013−27774145272 Δ DT H =H 1 M 1 T 1 −H 0 M 1 T 1 23013−191833 ,564079,440 Δ DT M =H 0 M 1 T 1 −H 0 M 0 T 1 1833 ,56−55548263451 56 Δ DT T =H 0 M 0 T 1 −H 0 M 0 T 0 U5482− 277741'7741

Biến động tơng đối: ΔI DT =I DT −1=7 , 284−1=6 , 284b8 , 4 % ΔI H =I H −1=1,054−1=0,054=5,4 % ΔI M =I M −1=3 , 454 −1=2, 454$5 ,5 % ΔI T = I T −1=2−1=10 % NhËn xÐt:

Mô hình này cho phép phân tích biến động của doanh thu do ảnh hởng của ba nhân tố là hiệu năng vốn cố định, mức trang bị vốn cố định cho một lao động và số lao động bình quân.

Qua số liệu tính toán trên ta thấy:

Doanh thu năm 2003 so với năm 1999 tăng 1745272 nghìn đồng hay tăng 628,4% là do ba nhân tố:

- Do hiệu năng vốn cố định tăng từ 15,595 nghìn đồng/ nghìn đồng lên 16,441 nghìn đồng/ nghìn đồng hay tăng 5,4% làm cho doanh thu tăng 104079,44 nghìn đồng hay t¨ng 5,4%.

- Do mức trang bị vốn cố định cho lao động tăng từ 2226,25 nghìn đồng/ ngời lên 7990,5 nghìn đồng/ ngời làm doanh thu tăng 1363451,56 nghìn đồng hay tăng 245,5%.

- Do số lao động tăng từ 8 lao động lên 16 lao động hay tăng 100% làm cho doanh thu tăng 277741 nghìn đồng hay tăng 100%.

Trong ba yếu tố trên nhân tố chủ yếu làm tăng doanh thu là mức trang bị tổng vốn cho lao động, và nhân tố làm tăng doanh thu thứ hai là số lao động bình quân tăng lên Qua mô hình này ta cũng thấy việc đầu t mua sắm thêm trang thiết bị của công ty là có hiệu quả Việc đầu t thêm vốn cố định không những không là giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định mà còn là nhân tố chủ yếu làm tăng doanh thu Về lâu dài, muốn tăng doanh công ty cần chú ý đến việc nâng cao hiệu quả của vốn cố định.

2/ Phân tích biến động của lợi nhuận do ảnh hởng của các nhân tố.

2.1 Phân tích biến động của lợi nhuận do ảnh hởng của hai nhân tố tỷ suất lợi nhuận tổng vốn và tổng vốn bình quân

Bảng 37 Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích biến động của lợi nhuận do ảnh h- ởng của hai nhân tố tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng vốn và tổng vốn bình quân.

R: tỷ suất lợi nhuận tổng vốn.

TV1: Lợi nhuận năm 2003 tính theo tỷ suất lợi nhuận của năm 2002.

IM = I R ¿ I TV Thay giá trị vào ta có:

Biến động tuyệt đối: Δ M =M 1 −M 0 D254−112353019 (nghìn đồng) Δ M R =R 1 TV 1 −R 0 TV 1 D254−43149 , 81404 , 186 ( nghìn đồng) Δ M TV =R 0 TV 1 −R 0 TV 0 C149 , 814−112351914 , 814 (nghìn đồng).

Biến động tơng đối: ΔI M =I M −1=3 , 939−1=2 , 939)3 , 9 % ΔI R =I R −1=1,0256−1=0,0256=2,56 % ΔI TV =I TV −1=3,8402−1=2,8402(4,02%

Qua kết quả tính toán ta thấy:

Sinh viên: Từ Quang Hà - Trờng ĐHKTQD

Lợi nhuận năm 2003 so với năm 1999 tăng 33019 nghìn đồng hay tăng 293,9% do ảnh hởng của hai nhân tố.

- Do tỷ suất lợi nhuận tăng làm cho lợi nhuận tăng 1104,186 nghìn đồng hay tăng 2,56%.

- Do tổng vốn bình quân tăng làm cho lợi nhuận tăng 31914,814 nghìn đồng hay t¨ng 284,02%.

Nh vậy nhân tố chủ yếu làm cho lợi nhuận tăng lên là do tổng vốn tăng Doanh thu tăng do ảnh hởng của tỷ suất lợi nhuận là không đáng kể Công ty cần có các biện pháp hợp lý nhằm làm tăng doanh thu.

2.2 Phân tích biến động của lợi nhuận do ảnh hởng của hai nhân tố tỷ suất lợi tính theo lao động và số lao động bình quân

Bảng 38 Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích biến động của lợi nhuận do ảnh h- ởng của hai nhân tố tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động và số lao động bình quân.

R: Tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động.

R0.T1: Lợi nhuận năm 2003 tính theo tỷ suất lợi nhuận của năm 1999.

IM = I R ¿ I T Thay giá trị vào ta có:

11235 3,939 = 1,9694 ¿ 2 Biến động tuyệt đối: Δ M =M 1 −M 0 D254−112353019 Δ M R = R 1 T 1 −R 0 T 1 D254 −22470!784 ( nghìn đồng) Δ M T = R 0 T 1 − R 0 T 0 "470−11235235 (nghìn đồng).

Sinh viên: Từ Quang Hà - Trờng ĐHKTQD

Kiến nghị và giải pháp

Vốn là điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh doanh, bất cứ hoạt động kinh doanh nào cũng cần có vốn Vốn quyết định quy mô kinh doanh, quy mô kinh doanh là lớn hay nhỏ phụ thuộc vào quy mô của vốn Cơ cấu vốn cũng có ảnh hởng đến quy mô kinh doanh và hiệu quả kinh doanh Chính vì vậy để cho hoạt động kinh doanh đợc liên tục và có hiệu quả đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có quy mô và cơ cấu vốn hợp lý

Trong những năm qua vốn kinh doanh của công ty Kim Linh liên tục tăng, quy mô kinh doanh của công ty ngày càng lớn nhng lợi nhuận thu đợc cha cao một trong những nguyên nhân là do:

- Vốn của công ty tăng lên nhng không phải là vốn bổ xung từ lợi nhuận, hoặc góp thêm vốn của các thành viên sáng lập công ty mà là vốn đi vay (từ năm 1999 đến năm

Sinh viên: Từ Quang Hà - Trờng ĐHKTQD

2003 vốn tăng lên 616087 nghìn đồng hay tăng 284% nhng toàn là vốn đi vay, vốn chủ sở hữu của công ty không hề thay đổi kể từ ngày thành lập doanh nghiệp là 200 triệu đồng) việc vay quá nhiều vốn so với vốn chủ sở hữu đã làm cho công ty rơi vào tình trạng nợ nần, công ty phải trả lãi tiền vay nhiều do đó chi phí kinh doanh cao Trong những năm tới để việc kinh doanh hiệu quả hơn công ty phải đổi mới lại cơ cấu vốn cho hợp lý, bổ xung nguồn vốn vào kinh doanh, tránh tình trạng vay vốn quá nhiều nh hiện nay Thúc đẩy hơn na quá trình quay vòng vốn.

- Mặc dù đối với một công ty thơng mại thì vốn cố định không cần nhiều nhng vốn cố định của công ty Kinh Linh thì quá ít ( chỉ chiếm 1/7 hoặc 1/10 trong tổng vốn).

- Tốc độ quay vòng vốn trong giai đoạn 1999 -2003 là: vốn lu động quay trung bình đợc 1,822 vòng/năm, tổng vốn quay đợc 1,649 vòng/năm nh vậy là quá thấp đối với một công ty thơng mại

Trong những năm tới để việc kinh doanh hiệu quả hơn công ty phải đổi mới lại cơ cấu vốn cho hợp lý, bổ xung nguồn vốn vào kinh doanh (tăng cờng vốn chủ sở hữu, giảm vốn vay), tránh tình trạng vay vốn quá nhiều nh hiện nay Quản lý vốn chắt chẽ tránh tình tràng lãng phí vốn, thất thoát vốn Không để cho hàng hoá dự trữ tồn kho quá nhiều hoặc để trong kho nhiều ngày, đồng thời tăng cờng việc thu hội nợ của các đơn vị khách hàng nhằm tăng nhanh vòng quay của vốn, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn để tiết kiệm đợc vốn.

Con ngời là yếu tố quan trọng và quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt động kinh doanh Chính vì vậy cần nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công nhân viên, để họ có thể hoàn thành suất sắc mọi nhiệm vụ đợc giao Thực tế trong những năm qua cho thấy số lợng lao động của công ty Kim Linh còn quá ít và thiếu, đặc biệt là nhân viên bán hàng và nhân viên kinh doanh Công ty cần có các biện pháp tuyến dụng thêm những ngời có đủ năng lực và trình độ vào công ty để bù đắp lợng lao động thiếu hụt và chuyên môn hoá từng công việc tránh tình trạng một lao động phải làm quá nhiều công việc nh hiện nay.

Thị trờng hiện nay của công ty đã đợc mở rộng hơn so với những năm trớc nhng vẫn còn hẹp, khách hàng chủ yếu của công ty là các siêu thị ở Hà Nội, công ty cũng có một số đơn đặt hàng ở Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh nhng vẫn còn là quá ít so với tiềm năng của hai thành phố này, các tỉnh và thành phố khác thì không đáng kể. Công tác quảng cáo và tiếp thị hiện nay của công ty còn yếu do cha có đội ngũ chuyên trách thâm nhập và tìm hiểu thị trờng Công ty cần tích cực tìm hiểu thị trờng, lựa chọn đối tác làm ăn, có chính sách quảng cáo, tiếp thị thích hợp nhằm thu hút đợc nhiều hơn đơn đặt hàng, đẩy nhanh việc tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo thu hồi vốn kịp thờì.

Phân tích kinh doanh là một công việc hết sức cần thiết Phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh là một biện pháp giúp cho các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý hiểu rõ hơn về thực trạng hoạt động kinh doanh của đơn vị mình, từ đó đa ra những giải pháp kịp thời nhằm giúp doanh nghiệp khắc phục những tồn tại, phát huy những mặt mạnh để từ đó đứng vững và phát triển đi lên.

Trong những năm qua, công ty TNHH Kim Linh kinh doanh có lãi nhng lãi không nhiều và không ổn định, qua phân tích em thấy rằng có những chỉ tiêu hiệu quả của công ty tăng lên nhng cũng có những chỉ tiêu hiệu quả của công ty giảm xuống Cơ cấu vốn và việc tổ chức cán bộ công nhân viên cha hợp lý Vì vậy doanh nghiệp cần phải thực hiện các biện pháp nhằm khắc phục những tồn tại, phát huy những mặt tích cực để nâng cao hiệu quả kinh doanh, giúp cho công ty ngày một phát triển vững mạnh hơn.

Trong thời gian thực tập đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Bùi Đức Triệu, ban lãnh đạo và nhân viên công ty Kim Linh đã tạo điều kiện cho em hoàn thành nhiệm vụ của mình Do trình độ có hạn lại thiếu tài liệu tham khảo và nguồn số liệu có liên quan, nên chuyên đề của em vẫn còn nhiều thiếu sót Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn để chuyên đề của em ngày càng hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w