1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap co ban nham nang cao kha nang 169022

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 98,02 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1. Cơ sở lý luận chung về cạnh tranh (6)
    • 1.1. Khái niệm về cạnh tranh trên thị trờng (6)
      • 1.1.1. Định nghĩa (6)
      • 1.1.2. Bản chất (6)
      • 1.1.3. Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế (7)
      • 1.1.4. Lý thuyết cạnh tranh của một số trờng phái kinh tế (8)
        • 1.1.4.1. Trờng phái cổ điển (8)
        • 1.1.4.2. Lý thuyết cạnh tranh không hoàn hảo và cạnh tranh (10)
        • 1.1.4.3. Lý thuyết cạnh tranh hiệu quả (11)
    • 1.2. Phân loại (12)
      • 1.2.1. Phân loại theo chủ thể tham gia vào mối quan hệ (12)
        • 1.2.1.1. Cạnh tranh giữa ngời mua và ngời bán (12)
        • 1.2.1.2. Cạnh tranh giữa những ngời mua (13)
        • 1.2.1.3. Cạnh tranh giữa những ngời bán (13)
      • 1.2.2. Phân loại theo thị trờng (14)
        • 1.2.2.1. Cạnh tranh hoàn hảo (14)
        • 1.2.2.2. Cạnh tranh không lành mạnh (bất bình đẳng) (14)
        • 1.2.2.3. Cạnh tranh mang tính độc quyền (14)
    • 1.3. Môi trờng và các yếu tố tác động lên cạnh tranh (15)
      • 1.3.1. Môi trờng vĩ mô (15)
        • 1.3.1.1. Các yếu tố kinh tế (15)
        • 1.3.1.2. Các yếu tố chính phủ, chính trị (16)
        • 1.3.1.3. Các yếu tố xã hội (16)
        • 1.3.1.4. Các yếu tố tự nhiên (17)
        • 1.3.1.5. Các yếu tố công nghệ (17)
      • 1.3.2. Môi trờng tác nghiệp (18)
        • 1.3.2.1. Ngời cung ứng (18)
        • 1.3.2.2. Khách hàng (19)
        • 1.3.2.3. Sản phẩm thay thế (19)
        • 1.3.2.4. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp (20)
        • 1.3.2.5. Các đối thủ tiềm năng (21)
    • 2.1. Tổng quan về Internet (22)
      • 2.1.1. Sự ra đời của Internet (22)
      • 2.1.2. Cấu thành mạng lới Internet (29)
      • 2.1.3. Các dịch vụ truyền thống trên Internet (32)
    • 2.2. Phân tích môi trờng cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ Internet (36)
      • 2.2.1. Môi trờng vĩ mô (36)
        • 2.2.1.1. YÕu tè kinh tÕ (36)
        • 2.2.1.2. Yếu tố pháp lý (38)
        • 2.2.1.3. Yếu tố xã hội (41)
        • 2.2.1.4. Yếu tố công nghệ (42)
        • 2.2.1.5. Yếu tố tự nhiên (43)
      • 2.2.2. Môi trờng vi mô (44)
        • 2.2.2.1. Nhà cung ứng (44)
        • 2.2.2.2. Khách hàng (46)
        • 2.2.2.3. Sản phẩm thay thế (50)
        • 2.2.2.4. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp (51)
        • 2.2.2.5. Các đối thủ tiềm năng (53)
    • 2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của VDC trong việc cung cấp dịch vụ Internet trên thị trờng Việt Nam (54)
      • 2.3.1. Giới thiệu sơ lợc về công ty VDC (54)
        • 2.3.1.1. Nhiệm vụ (54)
        • 2.3.1.3. Chức năng nhiệm vụ (57)
      • 2.3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của VDC (59)
        • 2.3.2.1. Yếu tố lao động - nguồn nhân lực (59)
        • 2.3.2.2. Yếu tố vốn sản xuất kinh doanh (0)
        • 2.3.2.3. Yếu tố cơ sở vật chất mạng lới (63)
        • 2.3.2.4. Một số kết quả sản xuất kinh doanh (0)
        • 2.3.2.5. YÕu tè Marketing (68)
      • 2.3.3. Tình hình cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ (69)
      • 2.3.4. Những u điểm và hạn chế của VDC (74)
  • Chơng 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VDC trên thị trờng dịch vụ Internet ở Việt Nam (77)
    • 3.1. Xu thế cạnh tranh trong điều kiện nền kinh tế hội nhập toàn cầu (77)
      • 3.1.1. Xu thế chung của nền kinh tế thế giới (77)
      • 3.1.2. Định hớng của Nhà nớc và của ngành (78)
    • 3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VDC trên thị trờng dịch vụ Internet ở Việt Nam (82)
      • 3.2.1. Giải pháp về tổ chức quản lý sản xuất (phát triển bộ máy tổ chức) (82)
        • 3.2.1.1. Chiến lợc thành lập tập đoàn (82)
        • 3.2.1.2. Chiến lợc tách IAP, ISP (86)
        • 3.2.1.3. Quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO (88)
        • 3.2.1.4. Xây dựng cơ chế lao động - tiền lơng hợp lý (89)
      • 3.2.2. Giải pháp về phát triển mạng lới, đầu t ứng dụng công nghệ (92)
      • 3.2.3. Giải pháp về tài chính (94)
      • 3.2.4. Giải pháp Marketing (95)
        • 3.2.4.1. Xây dựng hệ thống tiêu thụ gồm nhiều kênh, nhiều cÊp (95)
        • 3.2.4.2. Đa dạng hoá sản phẩm (98)
        • 3.2.4.3. Về giá cớc (0)
      • 3.2.5. Các biệt pháp chăm sóc khách hàng (103)

Nội dung

Cơ sở lý luận chung về cạnh tranh

Khái niệm về cạnh tranh trên thị trờng

Cạnh tranh là một khái niệm đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, có thể nói đây là một sự ganh đua giữa một hoặc một số nhóm ngời mà sự nâng cao vị thế của ngời này sẽ làm giảm vị thế của ngời kia và ngợc lại.

Trong kinh tế, cạnh tranh có thể hiểu là "sự ganh đua giữa các nhà doanh nghiệp trong việc giành một yếu tố sản xuất hoặc khách hàng, nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị tr ờng"

Cạnh tranh có thể đem lại lợi ích cho ngời này và thiệt hại cho ngời khác, song dới góc độ lợi ích toàn xã hội thì cạnh tranh luôn có tác động tích cực (nh: đem lại giá rẻ hơn, chất lợng tốt hơn, dịch vụ tốt hơn ) Cũng giống nh quy luật sinh tồn của tự nhiên mà Darwin đã phát hiện ra, quy luật của cạnh tranh là thải loại những thành viên yếu kém trên thị trờng, duy trì và phát triển những thành viên tốt nhất và qua đó hỗ trợ đắc lực cho quá trình phát triển toàn xã hội.

Cạnh tranh là một trongnhững yếu tố đặc trng cơ bản và là động lực phát triển cho nền kinh tế thị trờng Không có cạnh tranh thì không có nền kinh tế thị trờng Trong nền kinh tế thị trờng, khả năng cạnh tranh là điều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp Kết quả cạnh tranh sẽ xác định vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng, vì vậy từng doanh

Sự đe doạ của những ng ời mới (hoặc sẽ) nhËp cuéc

Sự đe doạ của những sản phẩm, dịch vụ thay thÕ

QuyÒn lùc th ơng l ợng của phía nh÷ng ng êi cung ứng

Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại

QuyÒn lùc th ơng l ợng của phía nh÷ng ng êi tiêu dùng nghiệp đều cố gắng tìm cho mình một chiến lợc cạnh tranh phù hợp để vơn tới vị thế cao nhất.

Nh vậy, xét về bản chất, cạnh tranh là tổng hợp tất cả các biện pháp mà doanh nghiệp có thể áp dụng nhằm đa mình tới vị thế cao nhất Trong quá trình cạnh tranh, doanh nghiệp có thể có nhiều khó khăn song cũng có những thuận lợi nhất định, điều này phụ thuộc vào các yếu tố lực lợng trên thị trờng (hình 1.1).

Hình 1.1 Các yếu tố lực lợng trên thị trờng

1.1.3 Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế

 Cạnh tranh sẽ đảm bảo việc điều chỉnh quan hệ cung-cầu (quyền tự chủ của ngời tiêu dùng).

 Cạnh tranh tác động sao cho những nhân tố sản xuất sẽ đợc sử dụng vào những nơi có hiệu quả nhất, làm giảm thiểu tổng giá thành sản xuất xã héi.

 Cạnh tranh là tiền đề thuận tiện nhất làm cho sản xuất thích ứng linh hoạt với sự biến động của cầu và công nghệ sản xuất.

 Cạnh tranh sẽ tác động một cách tích cực đến việc phân phối thu nhập.

 Sự thúc đẩy đổi mới đợc coi là một chức năng cạnh tranh năng động trong những thập kỷ gần ®©y.

1.1.4 Lý thuyết cạnh tranh của một số trờng phái kinh tÕ

1.1.4.1 Tr ờng phái cổ điển

Trong thời kỳ nền kinh tế của con ngời vẫn diễn ra theo hình thái hàng đổi hàng, mọi sự trao đổi đợc dựa trên nhu cầu của mỗi bên, hàng hoá sản xuất ra không nhằm mục đích thơng mại, thì cạnh tranh vẫn cha xuất hiện.

Hiện tợng cạnh tranh xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất hàng hoá Tuy vậy, trong cả một thời gian dài, ngời ta không coi cạnh tranh nh một quá trình cũng nh không quan sát và phân tích những tác động của chúng trong nền kinh tế Cho đến khi các khái niệm giá trị, giá bán đợc nghiên cứu một cách nghiêm túc thì khi đó cạnh tranh mới đợc đặt đúng vị trí của nó ý nghĩa của cạnh tranh trớc hết đợc những ngời theo trờng phái trọng nông phát hiện thông qua một sự biến động giá cả Theo họ

"giá tự nhiên" bao gồm lao động chứa bên trong sản phẩm và địa tô Khi xuất hiện một sự bất thờng nào đó thì giá thị trờng có thể chênh lệch với giá "tự nhiên" trong một gia đoạn ngắn Trong trờng hợp đó cạnh tranh sẽ hoạt động tích cực để điều chỉnh bên cung và làm cho thị trờng trở lại mức của "giá tự nhiên" Adam Smith, nhà kinh tế học ngời Anh đã tiếp thu những nội dung này và bổ sung thêm vào đó vấn đề cạnh tranh bên cầu Nh vậy, có thể nói A.Smith là ngời đầu tiên đa ra những lý thuyết tơng đối hoàn chỉnh về cạnh tranh Lý thuyết của ông đòi hỏi phải đảm bảo sự tự do cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng nh sự tự do lựa chọn của ngời tiêu dùng Thông qua cơ chế thị trờng, việc tận dụng tự do cạnh tranh để theo đuổi mục đích riêng dẫn tới việc mỗi chủ thể kinh tế sẽ nhận đợc những thành quả mà họ đã cống hiến cho thị trờng Nh vậy sự hài hoà về lợi ích riêng đợc hình thành nh thể thông qua sự sắp đặt của "bàn tay vô hình" Mô hình cạnh tranh của trờng phái cổ điển có thể đợc hiểu nh một quá trình điều phối không có sự điều khiển của Nhà nớc Tuy vậy mô hình của họ không đồng nghĩa với chính sách "bỏ mặc doanh nhân", mà đòi hỏi Nhà nớc phải tạo ra và đảm bảo một trật tự pháp lý làm khuôn khổ cho quá trình cạnh tranh.

Sự hài hoà về lợi ích nh A.Smith phỏng đoán đã đợc tr- ờng phái tân cổ điển nghiên cứu và tìm cách xác định những điều kiện để tồn tại sự tơng ứng giữa lợi ích riêng và lợi ích tổng thể trong xã hội Kết quả là họ đã đa ra mô hình cân bằng của cạnh tranh hoàn hảo Họ đã thay thế và rút gọn việc phân tích cạnh tranh ở trạnh thái động bằng mô hình toán học "tĩnh", phân tích trạng thái cân bằng theo lý thuyết giá Từ những giả thiết (mà hầu hết là không thực tế) về cơ cấu và quan hệ trên thị trờng, họ đã rút ra những kết luận về giá và khối lợng cân bằng, và nh vậy quá trình "cạnh tranh động" dẫn đến cân bằng đã bị việc "quan sát tĩnh" này lấn át.

1.1.4.2 Lý thuyết cạnh tranh không hoàn hảo và cạnh tranh mang tính độc quyền

Vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX, nhiều nhà kinh tế mà nổi bật là nhà kinh tế học ngời Mỹ E.Chamberlin và nhà kinh tế học ngời Anh J.Robinson đã tìm cách nghiên cứu để vợt qua sự tách bạch quá rạch ròi giữa hai thái cực: độc quyền thuần tuý và cạnh tranh hoàn hảo Trọng tâm của những nghiên cứu này là việc nghiên cứu hàng hoá tạp chủng (heterogen), vấn đề độc quyền nhóm (oligopoly) và bổ sung những hình thức cạnh tranh không bằng giá (qua kênh phân phối, qua quảng cáo, ) Mô hình cạnh tranh không hoàn hảo hoặc cạnh tranh mang tính độc quyền là phạm trù thứ ba giữa hai thái cực là độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo Sự khác biệt của nó so với hai phạm trù kia là: nó thiếu một số nhân tố hoàn hảo hoặc nhân tố độc quyền của thị trờng Sự khởi đầu cho quá trình phân tích này là từ chỗ nhận thấy rằng: không bao giờ có thể tồn tại cạnh tranh hoàn hảo bởi những giả thiết về sự tồn tại của tất cả những nhân tố hoàn hảo của thị trờng là gần nh không tởng.

Cạnh tranh mang tính độc quyền, theo nghĩa rộng, là cạnh tranh giữa nhiều đơn vị cung với những hàng hóa khác biệt trên thị trờng.

Sau khi những lý thuyết về hình thái thị trờng độc quyền nhóm ra đời và phát triển, đến nay ngời ta đã hiểu khái niệm cạnh tranh mang tính độc quyền chỉ theo nghĩa hẹp là: cạnh tranh giữa nhiều ngời cung với những hàng hoá khác biệt (giá, địa d, chất liệu, thời gian, con ngời).

1.1.4.3 Lý thuyết cạnh tranh hiệu quả

Lý thuyết này đợc hình thành vào đầu những năm 40 dựa trên luận điểm "dĩ độc trị độc: của nhà kinh tế học Mỹ Jonh Maurice Clack: những nhân tố không hoàn hảo trên thị trờng có thể đợc sửa chữa bằng những nhân tố không hoàn hảo khác.

Vd: Tính không hoàn hảo do có ít ngời cung ứng sẽ đợc cải thiện phần nào thông qua nhân tố không hoàn hảo khác nh: thiếu sự tờng minh của thị trờng và tính tạp chủng của hàng hoá; bởi vì những nhân tố không hoàn hảo này sẽ làm giảm sự phụ thuộc lẫn nhau trong chính sách giá giữa các hãng ở thị trờng độc quyền, tạo điều kiện cho các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả.

Phân loại

1.2.1 Phân loại theo chủ thể tham gia vào mối quan hệ

Nh đã nói ở trên, cạnh tranh là một quá trình giành giật các lợi thế trên thị trờng, tham gia vào sự tranh chấp này là các chủ thể kinh tế, căn cứ vào các chủ thể tham gia cạnh tranh trên thị trờng ta có thể chia ra làm các loại cạnh tranh sau

1.2.1.1 Cạnh tranh giữa ng ời mua và ng ời bán Đây là cuộc cạnh tranh diễn ra theo luật "mua rẻ-bán đắt", ngời mua luôn muốn đợc mua rẻ, ngợc lại ngời bán lại luôn có tham vọng bán đắt Sự cạnh tranh này diễn ra trong quá trình "mặc cả" và giá cả sẽ đợc hình thành trên cơ sở thoả mãn cả ngời mua và ngời bán Điều này rất có ý nghĩa trong chiến lợc định giá của doanh nghiệp Vì khi đa ra giá sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp cần xác định mức giá mà khách hàng cảm thấy "phù hợp" với chất lợng sản phẩm, khi đó doanh nghiệp có thể thu đợc lợi nhuận.

1.2.1.2 Cạnh tranh giữa những ng ời mua

Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở cung cầu Khi một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó mà số lợng cung cấp nhỏ hơn nhu cầu tiêu dùng thì sẽ xảy ra cuộc cạnh tranh giữa những ngời mua nhằm giành đợc lợng hàng hoá khan hiếm đó Lợng cung càng nhỏ hơn lợng cầu thì cuộc cạnh tranh càng trở nên khốc liệt hơn và giá hàng hoá, dịch vụ theo đó cũng tăng lên, ngời bán thu đợc nhiều lợi nhuận hơn Đây là cuộc cạnh tranh mà phần thua luôn ở phía ngời mua.

1.2.1.3 Cạnh tranh giữa những ng ời bán Đây là cuộc cạnh tranh chính diễn ra trên thị trờng, đồng thời cũng là cuộc cạnh tranh quyết liệt nhất bởi nó quyết định đến vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng, nếu doanh nghiệp thất bại trong cuộc cạnh tranh này thì có thể sẽ bị loại ra khỏi thị trờng.

Khi thị trờng xảy ra hiện tợng cung nhỏ hơn cầu, ngời bán thu đợc lợi nhuận cao hơn, điều này sẽ khuyến khích các doanh nghiệp khác cùng tham gia vào thị trờng cung cấp hàng hoá dịch vụ Khi số ngời bán càng tăng lên, sản xuất hàng hoá càng phát triển thì cạnh tranh càng trở nên khốc liệt Trong quá trình ấy, một mặt quy luật cạnh tranh loại ra khỏi thị trờng những doanh nghiệp không có chiến lợc thích hợp hoặc năng lực cạnh tranh thấp kém; mặt khác nó lại khuyến khích những doanh nghiệp thích ứng với quá trình cạnh tranh trên thị trờng phát triển Chính vì vậy mỗi doanh nghiệp muốn thành công đều phải nắm vững và vận dụng linh hoạt quy luật cạnh tranh trên thị trờng.

1.2.2 Phân loại theo thị trờng

Xuất hiện ở những ngành có nhiều hãng nhỏ cạnh tranh nhau trong việc cung ứng một loại sản phẩm duy nhất Nó có các đặc điểm:

 Có số lợng lớn các hãng (bán và mua), tất cả đều có quy mô nhỏ vì thế không một hãng nào có thể có ảnh hởng riêng đối với giá cả trên thị tr- êng.

 Tất cả các hãng đều nhằm tới mục đích là tối đa hoá lợi nhuận.

 Các hãng có thể ra nhập hay rút lui khỏi ngành một cách dễ dàng, không tốn kém.

 Hàng hoá đợc mua bán là hoàn toàn thuần chủng.

 Thông tin trên thị trờng phải đợc tờng minh.

1.2.2.2 Cạnh tranh không lành mạnh (bất bình đẳng)

Là hành vi cạnh tranh bằng cách sử dụng các công cụ bất hợp pháp hay không hợp với luân thờng đạo lý của xã hội, gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng hay cho ngời cạnh tranh khác.

1.2.2.3 Cạnh tranh mang tính độc quyền

Sự cạnh tranh diễn ra giữa nhiều đơn vị cung trên thị trờng với những sản phẩm khác biệt nhau (giá cả, địa d, thời gian, chất liệu, con ngời, dịch vụ, cung ứng) Sự khác biệt này tạo điều kiện cho mỗi doanh nghiệp có thể có một vị trí độc quyền (tơng đối) trong một phạm vi nhỏ (một đoạn hoặc một phân lớp thị trờng).

Môi trờng và các yếu tố tác động lên cạnh tranh

Môi trờng tổng quát mà doanh nghiệp gặp phải có thể đợc chia làm ba mức độ: môi trờng vĩ mô, môi trờng tác nghiệp và hoàn cảnh nội bộ Môi trờng vĩ mô ảnh hởng đến tất cả các ngành kinh doanh, nhng không nhất thiết phải theo một cách nhất định Môi trờng tác nghiệp đợc xác định đối với một ngành cụ thể, định hớng sự cạnh tranh trong ngành. Nhiều khi môi trờng vĩ mô và môi trờng tác nghiệp kết hợp lại và đợc gọi là môi trờng bên ngoài hoặc môi trờng nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp.

Hoàn cảnh nội bộ bao gồm các yếu tố nội tại trong một doanh nghiệp nhất định Trong thực tế, doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố hoàn cảnh nội bộ của nó Hoàn cảnh nội bộ còn đợc gọi là môi trờng nội tại hay môi trờng kiểm soát đ- ợc.

Môi trờng vĩ mô bao gồm các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, định hình và có ảnh hởng đến các môi tr- ờng tác nghiệp và môi trờng nội bộ, tạo ra các cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp.

1.3.1.1 Các yếu tố kinh tế

Các yếu tố kinh tế có ảnh hởng vô cùng to lớn đến các doanh nghiệp Tuy có nhiều số liệu, song việc dự báo kinh tế không phải là khoa học chính xác Các ảnh hởng chủ yếu về kinh tế bao gồm các yếu tố nh: giai đoạn trong chu kỳ kinh tế, nguồn cung cấp tiền, xu hớng GDP, tỷ lệ lạm phát, lãi suất vay ngân hàng, mức độ thất nghiệp, kiểm soát giá/tiền công, cán cân thanh toán Vì các yếu tố này tơng đối rộng nên các doanh nghiệp cần phải chọn lọc để biết các tác động cụ thể ảnh hởng trực tiếp nhất đến doanh nghiệp Mỗi yếu tố đó có thể là cơ hội hoặc nguy cơ Vd: trạng thái của chu kỳ kinh tế sẽ ảnh hởng rất lớn đến nhu cầu sử dụng các dịch vụ Internet (tổng cầu) và đặc biệt là tổng mức đầu t.

1.3.1.2 Các yếu tố chính phủ, chính trị

Các yếu tố chính phủ và chính trị ngày càng có ảnh h- ởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp Các doanh nghiệp kinh doanh phải tuân theo các quy định quản lý của Nhà n- ớc, tuân theo pháp luật Những quy định này có thể đến bất ngờ và nó bao giờ cũng đợc xem nh một cơ hội hoặc nguy cơ kinh doanh Yếu tố chính phủ và chính trị chủ yếu gồm các quy định về cho khách hàng vay tiêu dùng, các quy định về chống độc quyền, các luật điều chỉnh lĩnh vực kinh doanh, các sắc luật về thuế, mức độ ổn định về chính trị,

1.3.1.3 Các yếu tố xã hội

Các yếu tố xã hội chủ yếu tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các quan điểm về mức sống, phong cách sống, ớc vọng sự nghiệp, tính tích cực tiêu dùng, tỷ lệ tăng dân số, Đặc điểm của các yếu tố này là biến đổi rất chậm nên khó nhận biết đợc Nhng sự ảnh hởng của nó thờng tạo ra những chuẩn mực đạo đức mới và tác động trực tiếp vào sự biến đổi của nhu cầu tiêu dùng và hành vi mua bán

1.3.1.4 Các yếu tố tự nhiên

Bao gồm các yếu tố thuộc về giới tự nhiên, nằm ngoài ý muốn chủ quan của con ngời nh: điều kiện địa lý, thiên tai, nhng cũng có những yếu tố là hậu quả do con ngời gây ra: ô nhiễm môi trờng, lãng phí tài nguyên thiên nhiên,

1.3.1.5 Các yếu tố công nghệ

Tuỳ thuộc vào đặc trng của ngành kinh doanh mà cờng độ tác động của yếu tố công nghệ vào doanh nghiệp là lớn hoặc không đáng kể Ví dụ trong các ngành sản xuất hoá chất cơ bản, sản xuất điện, khai thác khoáng sản, sự thay đổi của yếu tố công nghệ là nhỏ, tần suất không lớn Ngợc lại, trong ngành công nghệ cao, chẳng hạn nh hoạt động kinh doanh Internet, thì yếu tố công nghệ lại có ảnh hởng hết sức lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh Sự xuất hiện của một công nghệ mới có thể tạo ra khả năng cung cấp hàng loạt các dịch vụ mới hay tạo cùng một dịch vụ với chất lợng tốt hơn và giá thành rẻ hơn.

Phụ thuộc vào tần suất thay đổi của công nghệ mà mức độ quyết liệt của cạnh tranh cũng thay đổi theo Trong những ngành mà tốc độ thay đổi của công nghệ lớn các doanh nghiệp ra nhập thị trờng sau có lợi thế là có thể đi thẳng vào công nghệ mới, còn các doanh nghiệp có mặt trớc trên thị trờng phải luôn hoạch định để thu hồi vốn nhanh. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những quyết định về huỷ bỏ, thay thế, nâng cấp và mở rộng quy mô sản xuất thật hợp lý và chính xác.

Là môi trờng phức tạp nhất và ảnh hởng nhiều nhất đến quá trình cạnh tranh của doanh nghiệp Sự thay đổi của môi trờng này có thể diễn ra thờng xuyên và khó dự báo chính xác đợc Khác với môi trờng vĩ mô mang tính quy luật và phụ thuộc vào các quy định, môi trờng này mang tính thời điểm (tuỳ thuộc vào từng thời điểm mà số lợng đối thủ có thể thay đổi).

Môi trờng tác nghiệp đợc cấu thành từ năm lực lợng với năm mối quan hệ (hình 1.1) Các lực lợng này kết hợp với nhau sẽ xác định cờng độ cạnh tranh và mức độ lợi nhuận của ngành Tuỳ thuộc vào tình hình thị trờng và vị thế của mình mà doanh nghiệp lựa chọn đối tợng để tác động trong quá trình cạnh tranh.

Với vai trò là ngời cung cấp yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, quyền lực từ phía ngời cung ứng thể hiện qua sức ép về giá của nguyên vật liệu Họ có các đặc điểm sau:

 Số lợng ngời cung ứng: thể hiện mức cung của nguyên vật liệu và mức độ lựa chọn nhà cung ứng của doanh nghiệp Số nhà cung ứng tăng sẽ dẫn tới sự cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp các yếu tố đầu vào và làm giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp.

 Tính độc quyền của ngời cung ứng: tạo ra cho ngời cung ứng những điều kiện để ép giá đối với doanh nghiệp Điều này gây khó khăn cho doanh nghiệp khi cạnh tranh bằng giá.

 Mối liên hệ giữa nhà cung ứng và doanh nghiệp: nếu nhà cung ứng và doanh nghiệp cùng trong một tổ chức (hệ thống Tổng công ty) thì tính liên kết nội bộ đợc phát huy sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh bằng giá.

Tổng quan về Internet

2.1.1 Sự ra đời của Internet

Nguồn gốc sâu xa của sự hình thành Internet có từ cuối những năm 1970, khi công nghiệp sản xuất máy tính bắt đầu phát triển mạnh Giá thành các máy tính loại nhỏ với đầy đủ các tính năng tính toán và điều hành liên tục giảm

Sự bùng nổ các LAN (mạng cục bộ)

Lúc đó, nảy sinh nhu cầu liên kết giữa các máy tính loại này để có thể đa truyền thông tin nhanh chóng hơn, nhiều đơn vị bắt đầu thiết kế các mạng liên kết cục bộ-LAN (Local Area Network) Thực tiễn cho thấy chi phí để triển khai các mạng LAN này cũng vừa phải lại dễ dàng lắp đặt một cách độc lập Một u điểm nữa là đơn vị triển khai đợc lựa chọn công nghệ phù hợp với đặc điểm riêng, đợc phép phân định quyền đăng mạng, và dễ dàng phát triển các chính sách sử dụng mạng lới riêng cho mình

Xuất hiện công nghệ WAN (mạng diện rộng)

Thành công của LAN đã làm nảy sinh yêu cầu về kết nối giữa các chi nhánh thuộc các đơn vị/ tổ chức quy mô lớn nằm cách xa nhau Sự ra đời của mạng diện rộng-WAN nhằm thoả mãn nhu cầu này Thực chất đó chỉ là sự kết nối giữa máy chủ của các mạng LAN độc lập Máy chủ này sau khi nhận thông điệp từ mạng khác sẽ chuyển đến cho các máy trong mạng LAN của mình và ngợc lại, chuyển các thông điệp qua đờng truyền từ các máy trong mạng sang mạng khác.

Không nh LAN với chi phí thấp, mạng WAN đòi hỏi các phần cứng phức tạp và thiết kế công phu hơn, phải thuê đ- ờng truyền riêng với khoảng cách lớn, phải có các modem và máy tính chuyên dụng cũng nh các phần mềm chạy WAN Nh vậy giá thành một mạng WAN rất cao và do đó rất ít đơn vị sử dụng WAN

Sự không tơng thích giữa LAN và WAN và nhu cầu về một mạng đơn nhất

Mạng WAN chỉ cho phép việc kết nối xảy ra giữa một máy chủ duy nhất trong LAN Các máy tính khác trong mạng nhỏ không thể truyền thông trực tiếp xuyên suốt mạng WAN.

Sự không tơng thích này làm cho WAN trở nên cô lập khỏi LAN.

Vấn đề này dành đợc nhiều sự quan tâm không những của các đơn vị sử dụng mạng mà còn cả của Bộ Quốc phòng

Mỹ, lúc này đã cho triển khai rất nhiều mạng LAN và đang có kế hoạch kết nối chúng lại thành mạng đơn nhất Năm 1969,dựa vào ý tởng về công nghệ truyền thông mới hình thành lúc bấy giờ là chuyển mạch gói, Lầu Năm Góc quyết định tài trợ cho ARPA (Cơ quan nghiên cứu các dự án cao cấp của Mỹ) trong một dự án nghiên cứu cách thức kết nối một số lợng lớn các máy/mạng máy lại với nhau Sự kết nối phải đảm bảo cho quá trình truyền thông giữa các máy đợc tiến hành thông suốt mà không cần dựa vào một trung tâm điều hành tổng nào Dự án này bao gồm việc triển khai một mạng diện rộng thử nghiệm có tên là ARPANET sử dụng cả đờng truyền radio và vệ tinh.

Mạng ARPANET có vai trò quan trọng trong dự án và đợc gọi là mạng đờng trục vì nó là WAN trung tâm nối các nhà khoa học lại ARPANET hoạt động với 2 tính năng, vừa là mạng WAN tiêu chuẩn cho phép các nhà khoa học lu chuyển dữ liệu giữa các điểm nối liên quan trong dự án, vừa là mạng thử nghiệm dùng để đánh giá về các ứng dụng và phần mềm giao thức mới

Internet ra đời ý tởng chủ đạo trong dự án nghiên cứu của ARPA là tiếp cận theo hớng liên kết các LAN và WAN lại với nhau, sử dụng cả vệ tinh kết nối với các site của Anh và Nauy Do vậy nó còn đ- ợc gọi là sự liên kết mạng (internetwork) viết tắt thành Internet ARPA bắt đầu với một vài ý tởng cơ bản, công bố giải thởng cho các nhà nghiên cứu cả trong lĩnh vực công nghiệp lẫn trong giới học viện, tạo điều kiện cho họ cộng tác với nhau để cùng giải quyết vấn đề Giúp họ gặp gỡ và thảo luận về các ý tởng cũng nh sự tìm kiếm trong các cuộc họp đợc tổ chức thờng kỳ.

Thay vì chỉ cho phép các nhà nghiên cứu thảo luận về lý thuyết, ARPA khuyến khích họ thử nghiệm các ý tởng trên các máy tính ARPA lựa chọn những ngời quan tâm đến nghiên cứu thực nghiệm, thuyết phục họ xây dựng các phần mềm chạy thử để kiểm nghiệm những ý tởng của họ.

Sự ra đời của TCP/IP và quan điểm về một hệ thống mở

Giữa những năm 1970, giao thức TCP/IP đợc tạo bởi 2 nhà khoa học Unit Cerf và Robert Kahn Quá trình phổ biến phần mềm họ giao thức này đã hình thành nên một quan điểm tiến bộ, đó là lý thuyết về hệ thống mở.

Lý thuyết này có một ý nghĩa hết sức to lớn đóng góp vào sự phát triển nhanh chóng của Internet Đó là việc công bố công khai tất cả các khám phá về Internet, về các tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết để xây dựng phần mềm giao thức TCP/IP Điều này cho phép các nhà khoa học tham gia vào dự án có thể phối hợp các hành động chỉnh sửa bổ xung cho các tài liệu này Quan trọng hơn, sự tơng tác nhanh chóng giữa các nhà khoa học làm tăng tốc độ phát triển của dự án lên nhiều lần.

Kỷ nguyên mới của TCP/IP

Năm 1982, mạng Internet kết thúc giai đoạn thử nghiệm chính thức đi vào hoạt động sử dụng bộ chuẩn giao thức TCP/IP Bộ quốc phòng Mỹ, các viện nghiên cứu cũng tuyên bố chính thức công nhận và sử dụng chuẩn giao thức này. Đầu năm 1983, ARPA mở rộng Internet gồm tất cả các mạng thuộc quân đội và cả mạng thử nghiệm ARPANET, đánh dấu bớc ngoặt cho Internet khi nó bắt đầu chuyển từ mạng thử nghiệp sang mạng ứng dụng.

Hình thành tổ chức điều hành Đến năm 1983 do tốc độ phát triển quá nhanh, mạngARPANET đợc tách làm 2 mạng, mạng thứ nhất là MILNET dành riêng cho quân đội, mạng ARPANET mới trở thành mạng dân sự Tuy nhiên hai mạng này vẫn duy trì tuyến kết nối trực tiếp với nhau Lúc này ARPA quyết định rằng để đảm bảo cho sự tiếp tục phát triển của Internet, cần phải có một tổ chức chính thức chịu trách nhiệm về nghiên cứu và phát triển về ngôn ngữ và giao thức Internet Uỷ ban hành động (IAB) ra đời trong bối cảnh này Năm 1989 IAB đợc cơ cấu và tổ chức lại, bổ xung thêm đại diện của các tổ chức thơng mại, đồng thời xem xét các nhiệm vụ, tác nghiệp và bầu ra tổ chức đại diện cho mình là Hiệp hội Internet (ISOC) vào n¨m 1992.

Cũng giống nh các đồng nghiệp ở Mỹ, các chuyên gia tin học ở châu Âu cũng xây dựng đợc phần mềm quay số điện thoại (dial-up telephone) để nối các máy tính và trao đổi th điện tử với nhau UNIX là hệ thống trao đổi th điện tử đầu tiên đợc xây dựng bởi Bell Laboratories Nó còn đợc biết đến với cái tên UUCP (Unix to Unix Copy Program)

Không phải tất cả mọi nơi đều dùng hệ Unix Các nhà khoa học dùng hệ máy chủ của hãng IBM cũng tạo ra một mạng trao đổi th tín điện tử khác là Bitnet Năm 1994, công nghệUUCP và Bitnet đợc áp dụng rộng rãi ở rất nhiều nớc trên thế giới trong đó có Việt Nam Tuy nhiên Việt Nam lúc đó chỉ thiết lập cầu nối về th tín điện tử qua mạng Bitnet chứ cha kết nối trực tiếp vào Internet.

Sự tham gia của Hội đồng khoa học (NSF) với vai trò lãnh đạo

Phân tích môi trờng cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ Internet

Sự tác động của yếu tố kinh tế tới hoạt động kinh doanh Internet có thể đợc tạm chia thành hai hớng: sự tác động đến nhu cầu và khả năng sử dụng của khách hàng, sự tác động đến các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ.

Nhu cầu sử dụng của khách hàng phụ thuộc rất nhiều vào khả năng thanh toán của họ, vì vậy không có gì đáng ngạc nhiên khi số ngời sử dụng dịch vụ Internet tại Việt Nam chiếm một tỷ lệ rất nhỏ Mặc dù trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến lớn, đời sống nhân dân đã đi lên nhng số địa phơng đói nghèo cũng nh số ngời nghèo trên đất nớc ta vẫn chiếm tỷ lệ lớn Để sử dụng Internet, trung bình mỗi ngời dân nớc ta cần trích từ 4,5% đến 5% trong tổng số thu nhập 313 USD/ năm (tính cho những ngời có mức thu nhập cao) để trả tiền cớc Ngoài cớc phí Internet, khách hàng còn phải trả cớc phí viễn thông, tổng cộng chi phí cho một phút truy cập Internet là xấp xỉ

400 đồng (bao gồm cả VAT) Với mức sử dụng trung bình là

30 phút/ngày tại thời điểm giá cớc Internet thấp nhất (sau 24 giờ), thì một tháng khách hàng cũng phải thanh toán một khoản tiền là: 30 ngày*30 phút*300 đồng= 270.000 đồng.

So với mức lơng của viên chức Nhà nớc thì số tiền này là rất lớn (gần hết một tháng lơng) Nh vậy, có thể coi Internet là

"dịch vụ cho những ngời giàu", học sinh, sinh viên và những ngời có nhu cầu tìm kiếm thông tin nhng ngân sách hạn hẹp thì không thể sử dụng dịch vụ này đợc Sự ảnh hởng của giá cớc đến nhu cầu sử dụng còn đợc thể hiện qua cơ cấu thuê bao theo khu vực địa lý Các thuê bao sử dụng dịch vụ chủ yếu tập trung tại các thành phố, trung tâm kinh tế lớn, thu nhập của ngời dân tơng đối cao so với các vùng khác, cơ cấu thuê bao còn thay đổi rõ rệt theo miền, cụ thể:

 Miền Bắc: 33% tổng số thuê bao

 Miền Trung: 5% tổng số thuê bao

 Miền Nam: 62% tổng số thuê bao

Tất nhiên, số liệu này còn chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nh lối sống, quan niệm xã hội, nhng nó cũng thể hiện đợc mức độ ảnh hởng của thu nhập đến khả năng sử dụng dịch vô.

Sự tác động của yếu tố kinh tế tới các nhà cung cấp dịch vụ thể hiện ở chi phí đầu t cho việc xây dựng, quản lý, điều hành, bảo dỡng, nâng cấp mạng lới Cụ thể, để xây dựng mạng Internet quốc gia, nớc ta phải chi trên 157 triệu đồng tiền xây lắp, tiền thiết bị là 478 triệu đồng và phải mua một số thiết bị bằng ngoại tệ với tổng giá trị là 2,3 triệu USD Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta còn nhiều khó khăn, các dự án lớn đều phải vay vốn của nớc ngoài thì đây là một cố gắng lớn của Nhà nớc ta Tuy nhiên, để đầu t có hiệu quả thì cần thiết phải tính toán nhu cầu và đầu t trớc một bớc so với nhu cầu Chuỗi tuần hoàn: đầu t thấp  chất lợng thấp  nhu cầu thấp  lợi nhuận thấp  đầu t thấp, cần phải đợc đột phá thì mới đẩy mạnh đợc tốc độ phát triển và ứng dụng của Internet trong nền kinh tế Để có thể phá vỡ vòng luẩn quẩn này, Nhà nớc cần đầu t lớn cho mạng lới, nội dung thông tin, đông thời có các chính sách thuế u đãi trong việc nhập khẩu các thiết bị, công nghệ mới để kích thích nhu cầu khách hàng, từ đó đẩy mạnh tốc độ phát triển của Internet.

Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính trị về "Phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin" đã mở ra cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Internet cũng nh hy vọng cho những khách hàng có thu nhập thấp Tuy nhiên do môi trờng pháp lý bao giờ cũng phải đi trớc một bớc so với hoạt động sản xuất kinh doanh nên vẫn còn những vớng mắc cần giải quyết ngay để tạo điều kiện cho Internet phát triển.

Hệ thống các văn bản điều chỉnh hoạt động Internet ở Việt nam hiện đợc xây dựng từ thời gian dịch vụ Internet mới ra đời nh: Nghị định số 21/CP của Chính phủ ban hành qui chế tạm thời về quản lý thiết lập, sử dụng mạng Internet ở Việt nam đã đợc xây dựng và ban hành từ tháng 03/1997, Thể lệ dịch vụ Internet đợc ban hành từ tháng 12/1997, thông t liên tịch số 08/TTLT của Bộ nội vụ, Bộ Văn hoá thông tin, Tổng cục Bu điện đợc ban hành từ tháng 5 năm 1997

Một số qui định điều chỉnh của các văn bản này cần đợc xem xét và điều chỉnh cho phù hợp với sự thay đổi hiện nay, cô thÓ:

 Không nhất thiết các đơn vị kinh doanh, cung cấp các dịch vụ Internet phải trình cơ quan quản lý nhà nớc cớc phí các loại hình dịch vụ cung cấp trên mạng.

 Cá nhân nhất thiết phải ký hợp đồng cung cấp dịch vụ Internet, việc này gây khó khăn cho một số phơng thức cung cấp dịch vụ mới (nh ph- ơng thức cung cấp truy nhập Internet qua một account công cộng-phơng thức Gọi VNN của VDC hiện nay).

 Thủ tục cấp giấy phép kết nối mạng dùng riêng cần đợc đơn giản hoá hơn trong qui trình cấp phép, cũng nh cần xác định rõ đối tợng nào cần phải xin cấp phép mạng dùng riêng trờng hợp số luợng máy trong mạng khách hàng không lớn, phạm vi sử dụng hẹp thì việc xin cấp phép là mÊt rÊt nhiÒu thêi gian

 Các chính sách để thúc đẩy tạo điều kiện cho việc sử dụng của các đối tơng u tiên nh giáo dục còn thiếu.

 Thiếu các chế tài cần thiết khi xuất hiện các vi phạm xuất hiện trong quá trình cung cấp dịch vụ, sử dụng dịch vụ nh việc khuyến mãi sai quy định của một số ISP, dùng trộm account,

Bên cạnh các điểm nh trên hệ thống văn bản hiện nay còn thiếu các văn bản điều chỉnh khác điều chỉnh các vấn đề khác có liên quan tới việc phát triển Internet trong thời gian tíi, nh:

 Thơng mại điện tử: Các nớc ASEAN trong đó có Việt Nam đã coi thơng mại điện tử là một trong các chiến lợc phát triển kinh tế của mình và đề ra một uỷ ban để xem xét các vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động của nó nhng vai trò tham gia của Việt nam còn thấp, kể cả trong một số dự án phối hợp kết nối các mạng đa quốc gia của các nớc ASEAN.

 Đào tạo từ xa qua mạng.

 Bản quyền tác giả trên mạng.

 Chính sách phục vụ đối tợng u tiên (giáo dục, y tÕ).

Về quản lý nội dung thông tin cung cấp lên mạng:

 Việc quản lý nội dung thông tin lên mạng cũng cần phải đợc xem xét và điều chỉnh Có nên quy định để tất cả các nội dung website mới đ- a lên mạng đều phải qua kiểm duyệt nh hiện nay hay nên tạo ra biện pháp quản lý hữu hiệu hơn đảm bảo thuận tiện cho doanh nghiệp

 Việc đóng domain name, ports theo yêu cầu an ninh thông tin của bộ Công an hiện nay cũng ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng dịch vụ tại đầu khách hàng (đặc biệt hai dịch vụ chính e-mail và web) Theo nghị định 21/CP, thì chỉ có 4 dịch vụ cơ bản đợc cung cấp cho khách hàng, t- ơng ứng với đó là chỉ có 4 cổng dịch vụ đợc mở trên tổng số hơn 65.000 cổng Điều này đã làm hạn chế sự phát triển của các dịch vụ nh th- ơng mại điện tử, báo điện tử, truyền hình, thoại qua Internet.

Về quản lý Nhà nớc:

Thực trạng năng lực cạnh tranh của VDC trong việc cung cấp dịch vụ Internet trên thị trờng Việt Nam

2.3.1 Giới thiệu sơ lợc về công ty VDC

Công ty Điện toán và Truyền số liệu là một trong những đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam, nằm trong khối các đơn vị hạch toán phụ thuộc với Tổng công ty Ban đầu, Công ty Điện toán và truyền số liệu đợc thành lập trên cơ sở Trung tâm Thống kê tính toán Bu điện (Theo quyết định số 1216-TCCB-LĐ ngày 06/12/1989 của Tổng cục Bu điện) có nhiệm vụ:

 Thu thập thống kê, xử lý, lu trữ, cung cấp số liệu về các mặt hoạt động sản xuất và quản lý toàn ngành, xử lý dữ liệu qua máy tính để thực hiện các bài toán về quản lý của các đơn vị trong và ngoài ngành.

 Thực hiện việc thanh toán quốc tế các khoản thu chi ngoại tệ thuộc nghiệp vụ Bu chính Viễn thông làm đầu mối thực hiện chuyển tiền trong nớc và quốc tế.

 Chủ trì xây dựng mạng lới máy tính-Truyền số liệu của Ngành.

 Tham gia nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ về máy tính và truyền số liệu theo sự phân công của Tổng cục Bu điện.

Ngày 09/09/1996 Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện ra quyết định số 420/TCBC-LĐ thành lập lại Công ty Điện toán và truyền số liệu với các chức năng về tin học, truyền số liệu, Internet và các dịch vụ gia tăng giá trị, có phạm vi tổ chức, khai thác, cung cấp dịch vụ trong cả nớc và quốc tế, có chức năng tổ chức dịch vụ và thực hiện thanh toán trực tiếp với đối tác nớc ngoài.

2.3.1 2 Các mốc lịch sử của VDC

 6/12/1989: Chính thức thành lập Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC).

 1990: Chính thức cung cấp dịch vụ truyền báo theo phơng thức viễn ấn đầu tiên tại Việt Nam.

 1994: Cung cấp dịch vụ truyền số liệu VIETPAC tại Việt Nam.

 1995: Mở rộng mạng truyền số liệu VIETPAC tới 31/61 tỉnh thành phố.

 1996: Chính thức cung cấp dịch vụ th điện tử trực tuyến đầu tiên tại Việt Nam.

 12/1997: Chính thức cung cấp dịch vụ VNN/Internet, là nhà cung cấp dịch vụ truy nhập Interrnet duy nhất tại Việt Nam (IAP), nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) lớn nhất và là nhà cung cấp nội dung thông tin trên Interrnet (ICP) lớn nhÊt.

 1997: đợc chính thức bổ sung chức năng thực hiện thanh toán quốc tế trực tiếp với các đối tác nớc ngoài.

 12/1998: Nâng cấp tốc độ truy nhập VNN/Internet gián tiếp lên 56Kbps, tốc độ truy nhập qua phơng thức quay số thoại lớn nhất tại Việt Nam và trên thế giới hiện nay

 Năm 1999: Mở rộng các điểm truy nhậpVNN/Internet gián tiếp lên 54/61 tỉnh thành phố.

 11/1999: Đợc cấp giấy phép là nhà cung cấp dịch vụ truyền số liệu FrameRelay và IP Based Services duy nhất tại Việt Nam.

 11/1999: Đợc cấp giấy phép cung cấp giấy phép chế bản điện tử, đào tạo, t vấn và thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp.

 11/1999: Trở thành thành viên chính thức của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).

 12/1999: Đợc chính phủ tặng huân chơng lao động hạng 3.

 Năm 2000: VDC nâng cấp thành doanh nghiệp cÊp 1.

 2000: Chính thức cung cấp dịch vụ Farme Relay ra thị trờng.

 9/2000: Ra đời dịch vụ VNN1268, VNN1269.

 9/2000: Hỗ trợ cho khách hàng 24/24h qua số điện thoại 18001260.

 11/2000: 16 cán bộ của VDC đợc cấp chứng chỉ CCNA( Cisco Certified Network Associates).

Công ty Điện toán và Truyền số liệu, tên giao dịch quốc tế: Vietnam Datacommunication Company-VDC-là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam hoạt động theo luật pháp Việt Nam và theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty Bu chính

Viễn thông Việt Nam đợc phê chuẩn tại Nghị định 51/CP ngày 1/8/1995 của Chính phủ.

Công ty Điện toán và truyền số liệu hoạt động trên các lĩnh vực tin học, truyền số liệu và Internet, có các chức năng và nhiệm vụ:

- Quản lý, vận hành, khai thác mạng truyền số liệu quốc gia, Internet, viễn ấn, tin học, danh bạ, quảng cáo, giá trị gia tăng và các dịch vụ khác có liên quan.

- T vấn, khảo sát thiết kế, xây lắp, bảo trì chuyên ngành tin học truyền số liệu.

- Sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh:

 Các chơng trình phần mềm tin học.

 Vật t, thiết bị chuyên ngành truyền số liệu, Internet, viễn ấn, máy tính.

 Quảng cáo và chế bản điện tử.

 Trực tiếp đàm phán và thực hiện thanh toán quèc.

 Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi pháp luật cho phép và thực hiện các nhiệm vụ do Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) giao.

VDC có phạm vi tổ chức, khai thác, cung cấp dịch vụ viễn thông trong cả nớc và quốc tế VDC là một trong những đơn vị tiên phong trong lĩnh vực công nghệ thông tin tạiViệt Nam với một đội ngũ các chuyên gia và kỹ thuật viên tinh thông nghiệp vụ, nắm vững các kỹ thuật và công nghệ trong lĩnh vực công nghệ thông tin Đặc biệt VDC là một trong những doanh nghiệp hàng đầu hiện nay tại Việt Nam trong lĩnh vực khai thác, phát triển và cung cấp các dịch vụ gia tăng giá trị trên mạng Internet toàn cầu.

2.3.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của VDC

2.3.2.1 Yếu tố lao động - nguồn nhân lực Điểm qua về lịch sử hình thành của công ty VDC, có thể thấy tiền thân của công ty là trung tâm máy tính bu điện, có nhiệm vụ giải quyết các bài toán hóc búa và với khối lợng lớn cho toàn ngành Bu điện nh: quản lý nhân sự, tính c- ớc, tài chính kế toán ngành, thanh toán quốc tế, đổi mới công nghệ (ghép nối thành công dàn máy in IBM 360/20 với máy vi tính phục vụ cho việc in hoá đơn Bu điện) Chính trong thời gian này, với vai trò là một trung tâm hội tụ của trình độ tri thức cao trong ngành, trung tâm đã xây dựng đợc một đội ngũ lao động có trình độ tay nghề và kinh nghiệm trong ngành, trong đó có nhiều kỹ s, phó tiến sĩ.

Sau này, khi trung tâm thống kê tính toán Bu điện ra đời, cùng với đội ngũ lao động u tú, hai cơ sở máy tính của ngành, đợc trang bị những chiếc máy vi tính XT, AT 286 đã thành công trong ứng dụng đầu tiên và quan trọng nhất là kết nối máy tính của hai trung tâm qua mạng viễn thông với tốc độ 1,2 Kbps; 2,4 Kbps Không chỉ dừng ở đó, với trình độ tay nghề của mình, các cán bộ, nhân viên công ty Điện toán Bu điện thành phố Hồ Chí Minh đã tự viết đợc chơng trình quản lý truyền tin DATEC nhằm phục vụ cho hệ thống truyền số liệu của nớc ta Hệ thống này đã phát huy vai trò phục vụ đắc lực cho nghiệp vụ báo cáo nhanh toàn ngành từ các bu điện tỉnh, thành về Tổng cục trong một thời gian dài với tính ổn định cao.

VDC đợc thành lập, công ty đợc kế thừa toàn bộ đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tay nghề cao trong ngành Những bớc tiến của công ty trong lĩnh vực truyền báo, truyền số liệu, xây dựng các bài toán nghiệp vụ trong ngành, đổi mới nâng cấp mạng lới, mở rộng và quản lý thành công mạng truyền số liệu đã khẳng định trình độ tay nghề, sự vững vàng và năng động của đội ngũ lao động trong công ty.

Nhận thấy vai trò to lớn của mạng thông tin toàn cầu Internet đối với nền kinh tế và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng xây dựng một mạng thông tin cho riêng nớc ta, từ đó kết nối với toàn thế giới Nhiệm vụ nặng nề này đợc giao cho VNPT mà đại diện là VDC Để chuẩn bị cho việc hoà mạng quốc gia vào mạng Internet, sau đó là điều phối, kiểm soát mạng theo chủ tr- ơng của Nhà nớc, VDC đã tìm kiếm, xây dựng, đào tạo một đội ngũ cán bộ công nhân viên mới trẻ trung năng động và đầy nhiệt huyết Tháng 12/1997, Việt Nam chính thức hoà vào mạng Internet, bên cạnh đội ngũ giàu kinh nghiệm nhng cha đợc đào tạo bài bản, VDC đã có những lao động trẻ đợc đào tạo chuyên sâu trong nớc và quốc tế, sẵn sàng tiếp bớc lớp ngời đi trớc Có thể thấy rõ điều này qua tỷ lệ lao động có trình độ đại học và trên đại học của công ty (tỷ lệ này năm 2000 là 76%).

Ngoài ra công ty còn luôn duy trì đội ngũ công nhân,lao động trình độ cao đẳng, trung cấp có trình độ tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực Internet.

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VDC trên thị trờng dịch vụ Internet ở Việt Nam

Xu thế cạnh tranh trong điều kiện nền kinh tế hội nhập toàn cầu

3.1.1 Xu thế chung của nền kinh tế thế giới

Xu hớng hội nhập đang diễn ra một cách nhanh chóng và đang cuốn hút các nền kinh tế Các nền kinh tế ngày càng gắn bó khăng khít và trở nên phụ thuộc vào nhau hơn, điều này đợc thể hiện qua cuộc khủng hoảng kinh tế dây truyền tại châu á vừa qua Xã hội loài ngời đã bớc sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ thông tin, cùng với nó là nền kinh tế tri thức, nền kinh tế mà giá trị hàng hoá đợc quyết định không phải bằng nguyên vật liệu tạo ra nó mà bằng hàm lợng chất xám chứa trong nó.

Thực chất của toàn cầu hoá là một hiện tợng về kinh tế, tuy nhiên nó lại là hệ quả của sự biến đổi trong lĩnh vực công nghệ truyền thông và thông tin Nh vậy, sức mạnh của nền kinh tế giờ đây đã nằm trong không gian điện tử - viễn thông - tin học Không gian này không có giới hạn, nó bao trùm mọi quốc gia, mọi vùng lãnh thổ và trong nó cũng không có khái niệm thời gian Trong vòng xoáy phát triển đó, tất cả các thành viên đều phải ra sức cạnh tranh nếu không muốn bị tụt hậu và diệt vong Để có thể tồn tại và phát triển, mọi thành viên đều phải biết cách hội nhập-cạnh tranh Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó Để có thể chuyển mình đi lên, điều tất yếu đó là phải hoà mình vào cộng đồng quốc tế, việc Việt Nam ra nhập ASEAN, AFTA, APEC và xúc tiến cho Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ là minh chứng cho điều này.

3.1.2 Định hớng của Nhà nớc và của ngành Để có thể biến công nghệ thông tin thành lĩnh vực mũi nhọn của nền kinh tế, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều cố gắng: hạ tầng viễn thông có tốc độ phát triển đứng thứ ba trên thế giới, là một trong mời nớc có trình độ viễn thông phát triển trên thế giới theo tiêu chí tổng hợp của ITU (liên minh viễn thông thế giới) Tuy nhiên, nhằm nâng cao hơn nữa đời sống xã hội và xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế ngày càng phát triển, Đảng và Nhà nớc ta vẫn quan tâm, đầu t cho ngành BCVT.

Dự thảo chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội 2001-2010 tại Đại hội IX của Đảng đã nêu rõ nhiệm vụ cho ngành Bu điện Việt Nam thời kỳ này là: "phát triển mạng lới thông tin đa dịch vụ, sử dụng công nghệ thông tin hiện đại trong hệ thống lãnh đạo, quản lý, điều hành, dịch vụ, thơng mại, ngân hàng, giáo dục và y tế từ xa, t vấn phục vụ đời sống Mở rộng khả năng hoà mạng viễn thông, phủ sóng phát thanh, truyền hình đến các xã thôn trong cả nớc và mở rộng đến nhiều nơi trên thế giới với chất lợng ngày càng cao". Để có thể thực hiện đợc các định hớng này ngành BCVT cần phải:

 Phát triển và mở rộng việc ứng dụng các công nghệ và dịch vụ trên nền tảng IP sao cho vừa có tốc độ cao vừa đảm bảo sự phối hợp hài hoà và tận dụng đợc các cơ sở hạ tầng cùng những dịch vụ truyền thông trên mạng số hoá hiện tại.

 Thực hiện từng bớc sự hội tụ giữa các dịch vụ tin học, viễn thông, bu chính quảng bá, công nghệ giải trí điện tử trên cơ sở hạ tầng của một mạng thống nhất với các xa lộ thông tin băng rộng.

Ngày 17/10/2000, Bộ Chính trị cũng ra chỉ thị số 58- CT/TW về "Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá", trong đó đề ra những mục tiêu quan trọng mà ngành BCVT phải đạt đợc trong giai đoạn tới, đó là:

 Về cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia: " phải tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, đảm bảo đợc tốc độ và chất lợng cao, giá cớc rẻ Đẩy mạnh đầu t xây dựng mạng thông tin quốc gia bao gồm hệ thống viễn thông và Internet Việt Nam đặc biệt sớm hình thành siêu xa lộ thông tin trong n- ớc và liên kết với các nớc trong khu vực và quốc tế" đạt đợc mục tiêu đến năm 2010: " mạng thông tin quốc gia phủ trên cả nớc, với thông lợng lớn, tốc độ và chất lợng cao, giá rẻ; tỷ lệ ngời sử dụng Internet đạt mức trung bình thế giới"

 Về phát huy nội lực, đẩy mạnh cạnh tranh trong nớc: "Có chính sách đảm bảo thúc đẩy môi tr- ờng cạnh tranh, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia các hoạt động dịch vụ viễn thông và Internet".

 Về chất lợng dịch vụ và cớc phí: "Từ năm 2001, đảm bảo cung cấp đầy đủ và thuận lợi các dịch vụ viễn thông và Internet cho ngời sử dụng với chất lợng cao, giá cớc thấp hơn hoặc tơng đơng với các nớc trong khu vực; áp dụng giá cớc u đãi đặc biệt đối với các cơ quan Đảng, Nhà nớc và các lĩnh vực giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học".

 Về đổi mới quản lý Nhà nớc và sản xuất kinh doanh: "Chính phủ sớm kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý về viễn thông và công nghệ thông tin để thống nhất quản lý", "các doanh nghiệp đổi mới quản lý, đổi mới công nghệ, cơ cấu lại sản xuất, mở rộng thị trờng và nâng cao năng lực cạnh tranh" Để có thể thực hiện đợc các định hớng này của Đảng và Nhà nớc, Tổng cục Bu điện đề ra 4 nội dung lớn cần thực hiện trong năm 2001 nh sau:

 Thực hiện dự án "Phát triển cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia Việt Nam" và "Phát triển InternetViệt Nam giai đoạn 2001-2005" Các đề án này tập trung vào việc xây dựng mạng truyền thông vật lý quốc gia, có khả năng đáp ứng yêu cầu về cung cấp dịch vụ đa dạng, chất lợng cao, băng thông rộng theo xu hớng hội tụ về công nghệ và dịch vụ viễn thông, máy tính và truyền thông quảng bá, làm nền tảng thuận lợi cho việc phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển thơng mại điện tử Các đề án này do các doanh nghiệp viễn thông và Internet chuẩn bị và thực hiện.

 Về phát huy nội lực, thúc đẩy cạnh tranh: Xây dựng pháp lệnh về BCVT Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các cơ chế, chính sách để đảm bảo thúc đẩy môi trờng cạnh tranh, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia các hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông và Internet Xây dựng nghị định mới về Internet. Tổng công ty BCVT Việt Nam và các doanh nghiệp viễn thông và Internet có trách nhiệm hợp tác để phát triển nhanh và sử dụng hiệu quả cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia, nâng cao năng lực cạnh tranh, chuẩn bị các điều kiện cho việc héi nhËp quèc tÕ.

 Về giá cớc viễn thông và Internet: hoàn thiện hệ thống chính sách, cơ chế quản lý giá cớc viễn thông và Internet, trên cơ sở giá thành thực hiện việc kiểm soát giá thành và hạch toán độc lập các dịch vụ của các doanh nghiệp Giảm giá các dịch vụ viễn thông, Internet, thông tin di động, thuê kênh để đảm bảo tơng đơng với mức bình quân của các nớc trong khu vực Tổ chức hạch toán độc lập từng dịch vụ, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

 Về đổi mới tổ chức quản lý Nhà nớc và sản xuất kinh doanh: VNPT cần đổi mới tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, phân biệt rõ lĩnh vực công ích và lĩnh vực kinh doanh, bóc tách bu chính và viễn thông, thực hiện cổ phần hoá đối với các thành viên Nhà nớc mà không cần chiếm giữ 100% vốn VNPT, các doanh nghiệpBCVT và Internet cần xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, cùng hợp tác phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và đảm bảo an ninh, quốc phòng trong hoạt động BCVT và Internet.

Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VDC trên thị trờng dịch vụ Internet ở Việt Nam

3.2.1 Giải pháp về tổ chức quản lý sản xuất (phát triển bộ máy tổ chức)

3.2.1.1 Chiến l ợc thành lập tập đoàn

Tập đoàn kinh tế là một tổ chức tiên tiến đại diện cho trình độ phát triển cao của lực lợng sản xuất và nền kinh tế xã hội, là một thực thể kinh tế thể hiện sự liên kết giữa các thành viên là các doanh nghiệp có quan hệ với nhau về công nghệ và lợi ích kinh tế Ngày nay, tập đoàn kinh tế đóng vai trò chi phối và tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế ở nhiÒu quèc gia.

Với sự liên kết chặt chẽ với quy mô lớn, tập đoàn kinh tế cã nh÷ng u ®iÓm sau:

 Làm tăng tiềm lực kinh tế và khả năng cạnh tranh của cả tập đoàn cũng nh của từng đơn vị thành viên Cho phép huy động đợc lực lợng lớn nguồn lực trong xã hội vào quá trình sản xuất kinh doanh của tập đoàn và cho phép hạn chế tối đa sự cạnh tranh giữa các đơn vị thành viên Tạo điều kiện thuận lợi cho sự thống nhất phơng hớng phát triển chiến lợc kinh doanh, chống lại cạnh tranh của đối thủ.

 Tạo khả năng tập trung và điều hoà vốn nhằm tăng khả năng về tài chính cho tập đoàn và các công ty thành viên.

 Tập đoàn còn là giải pháp tích cực đẩy mạnh việc nghiên cứu phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh của các công ty thành viên Sự hợp tác về vốn, đội ngũ cán bộ nghiên cứu cũng nh cung cấp trao đổi thông tin, kinh nghiệm cho phép các đơn vị thành viên triển khai nghiên cứu và đa nhanh kết quả vào thực tiễn trên quy mô lớn, nâng cao hoạt động nghiên cứu ứng dụng và thu hồi vốn nhanh.

 Tập đoàn kinh tế tạo điều kiện để các công ty thành viên phát triển thị trờng ra nớc ngoài, Thông qua sự phối hợp và thống nhất giữa các đơn vị thành viên, việc chuyển giao công nghệ đợc thực hiện có hiệu quả hơn. ý nghĩa của chiến l ợc thành lập tập đoàn kinh tế đối với VNPT

Chuẩn bị cho tiến trình hội nhập khu vực khối ASEAN,Nhà nớc ta đã tích cực tham gia xây dựng Hiệp định khung về E-ASEAN (hiệp định thơng mại điện tử ASEAN) Mục tiêu chung của hiệp định là giúp cho các quốc gia ASEAN hoàn thiện khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng toàn cầu thông qua việc thiết lập cơ sở hạ tầng thông tin chung ASEAN, để các thành viên ASEAN đợc hởng những cơ hội có từ thơng mại điện tử và cuộc cách mạng công nghệ thông tin, đặc biệt E-ASEAN còn đề ra khuôn khổ chính sách chung đối với Internet. Đặc biệt, Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã đợc ký ở cấp bộ trởng Thơng mại hai nớc, sẽ chính thức có hiệu lực khi đợc Nhà nớc hai bên phê chuẩn Trong khuôn khổ hiệp định này, về lĩnh vực viễn thông, ngoài các cam kết về mở cửa thị trờng sản phẩm viễn thông, còn có các cam kết về mở cửa thị trờng dịch vụ viễn thông với nội dung: sau

2 năm Hiệp định có hiệu lực, cho phép thiết lập liên doanh để cung cấp các dịch vụ gia tăng giá trị (đối với các dịch vụ Internet là 3 năm) với điều kiện vốn nớc ngoài không vợt quá 50% vốn pháp định, liên doanh không đợc thiết lập kênh đ- ờng dài và quốc tế riêng mà phải thuê của doanh nghiệp Việt Nam.

Mặt khác, nhằm chuẩn bị cho các doanh nghiệp trong nớc có đủ khả năng đứng vững trong quá trình hội nhập, Nhà nớc ta cũng đa ra một số định hớng chiến lợc, trong đó có việc hớng ngành BCVT theo hớng thành lập tập đoàn Việc chuyển dịch Tổng công ty theo hớng thành lập tập đoàn là chủ trơng đúng đắn nhằm xoá bỏ chế độ hàng chính rờm rà, thành lập một tổ chức kinh tế lớn có độ tập trung cao về vốn, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

Những tác động của chiến l ợc thành lập tập đoàn tới VDC

Việc VNPT cơ cấu lại thành một tập đoàn sẽ đem lại nhiều lợi ích trong quá trình cạnh tranh của VDC:

 Cạnh tranh quốc tế đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn dồi dào, khi đầu t dự án mới (do đặc điểm của ngành công nghệ thông tin) cần có sự hỗ trợ từ phía công ty mẹ (bù lỗ) do đó tập đoàn là hình thức thích hợp.

 Giữ vững mối quan hệ khăng khít với các nhà cung cấp đờng truyền (VTN, VTI), hỗ trợ dịch vụ, phần mềm (VASC), do khi thành lập tập đoàn thì các đơn vị thành viên này đều phải cố gắng vì lợi ích chung của cả tập đoàn.

Các công việc cần hoàn thiện để tiến tới tập đoàn kinh tÕ:

 Hoạch định các bớc thực hiện theo hớng đa dạng hoá ngành nghề và đa dạng hoá sở hữu trong đó doanh nghiệp Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo

 Tổ chức lại sản xuất và thiết lập quan hệ kinh tế giữa các đơn vị thành viên trên nguyên tắc kết hợp chuyên môn hoá và đa dạng hoá, đảm bảo gắn bó giữa các đơn vị thành viên trong tập đoàn với thị trờng.

 Tạo lập và hoàn thiện môi trờng cần thiết và thuận lợi cho sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của tập đoàn (môi trờng pháp lý, môi trờng kinh tế, môi trờng kinh doanh, môi trờng văn hoá-xã héi).

 Nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý.

3.2.1.2 Chiến l ợc tách IAP, ISP

Chiến lợc tách IAP và ISP là chiến lợc cấp Tổng công ty nhng nó lại liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác cạnh tranh của VDC, vì vậy cũng có thể coi nh đây là một giải pháp chiến lợc của VDC.

Hiện nay VNPT là IAP duy nhất tại Việt Nam, VDC đợc VNPT giao nhiệm vụ quản lý và khai thác tầng IAP Trong khi đó, VDC lại là ISP và ICP Việc VDC vừa là IAP vừa là ISP và ICP dẫn tới các hạn chế sau:

 Việc bóc tách về đầu t, chi phí sản xuất cũng nh phân công quản lý, khai thác là hết sức khó khăn, do đó không thể hạch toán, xác định hiệu quả kinh doanh giữa các tầng dịch vụ Đây là một hạn chế rất lớn vì nó ảnh hởng tới công tác hoạch định chiến lợc phát triển kinh doanh dịch vô Internet.

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w