1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoan thien hach toan hach toan chi phi san xuat 169622

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Hạch Toán Hạch Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Da Giầy Hà Nội
Tác giả Dơng Thị Lan Dung
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Minh Phơng
Trường học Đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 83,34 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Khái quát chung về đặc điểm hoạt động kinh doanh và đặc điểm công tác kế toán tại Công ty Da Giầy Hà Nội (15)
    • I. Giới thiệu khái quát về Công ty Da Giầy Hà Nội (3)
      • 1. Quá trình hình thành, xây dựng và phát triển Công ty (3)
      • 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất - kinh doanh (5)
        • 2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất (5)
        • 2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ (6)
        • 2.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Da Giầy Hà Nội (7)
    • II. Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Công ty Da Giầy Hà Nội (10)
      • 1. Tổ chức bộ máy kế toán (10)
      • 2. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty (12)
  • Chơng II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Da Giầy Hà Nội (53)
    • I. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Da Giầy Hà Nội (15)
      • 1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất (15)
      • 2. Đối tợng tính giá thành (16)
    • II. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất (17)
      • 1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (17)
        • 1.1. Phơng pháp xác định CPNVLTT (17)
        • 1.2. TK sử dụng (0)
        • 1.3. Nội dung hạch toán (18)
      • 2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (24)
        • 2.1. Phơng pháp xác định CPNCTT (0)
        • 2.3. Nội dung hạch toán (27)
      • 3. Hạch toán chi phí sản xuất chung (30)
        • 3.1. Nội dung các khoản mục CPSXC (0)
        • 3.2. TK sử dụng (0)
        • 3.3. Phơng pháp xác định và nội dung hạch toán các khoản mục CPSXC (31)
    • III. Hạch toán tổng hợp CPSXC (38)
    • VI. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm (0)
    • V. Phân tích tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Công ty Da Giầy Hà Nội (49)
      • 1. Phân tích sự biến động của tổng giá thành sản phẩm (49)
      • 2. Phân tích sự biến động của tổng giá thành theo khoản mục (50)
      • 3. Tổng hợp các khoản mục trên (51)
  • Chơng III. Phơng hớng hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Da Giầy Hà Nội. .52 I. Nhận xét chung về công tác kế toán tại Công ty Da Giầy Hà Nội (0)
    • II. Nhận xét về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Da Giầy Hà Nội (56)
      • 1. Nhận xét về nội dung hạch toán chi phí sản xuất (56)
        • 1.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (57)
        • 1.2. Chi phí nhân công trực tiếp (57)
        • 1.3. Chi phí sản xuất chung (58)
      • 2. Nhận xét về công tác tính giá thành tại Công ty (59)
    • III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (60)
      • 1. Kiến nghị về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (0)
      • 2. Kiến nghị về chi phí nhân công trực tiếp (62)
        • 2.1. Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ (62)
        • 2.3. áp dụng các hình thức thởng - phạt hợp lý (63)
      • 3. Kiến nghị về các khoản chi phí sản xuất chung (63)
        • 3.1. Chi phí nhân viên phân xởng (64)
        • 3.2. Chi phí khấu hao Tài sản cố định (64)
        • 3.3. Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung (64)
      • 4. Kiến nghị về việc hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất (66)
      • 5. Kiến nghị về cách sử dụng TK để theo dõi và tập hợp chi phí sản xuất (66)
      • 6. Kiến nghị về hình thức sổ kế toán áp dụng tại Doanh nghiệp (68)
  • Tài liệu tham khảo (69)
    • Phần I: thực trạng tổ chức hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty SX-XNK Việt An (0)
      • 2.1. Tài khoản sử dụng và chứng từ hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phÈm (0)
      • 2.2. Đối với công tác tiêu thụ xuất khẩu (0)
      • 2.3. Đối với công tác tiêu thụ nội địa (0)
      • 2.4. Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu (0)
      • 2.5. Kế toán tổng hợp thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm (0)
      • III. Kế toán thuế GTGT (0)
      • IV. Tổ chức hạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty SX-– Xí nghiệp Gò (0)
        • 1.1. Nội dung của chi phí bán hàng (0)
        • 1.2. Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán chi phí bán hàng (17)
        • 2.1. Nội dung của chi phí quản lý doanh nghiệp (0)
        • 3.1. Nội dung và phơng pháp xác định kết quả hoạt động sản xuất –kinh doanh (0)
        • 3.2. Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh (31)
    • Phần II: Phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty SX-XNK Việt An (0)
      • I. Đánh giá thực trạng công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 57 1.Đánh giá chung về công tác hạch toán kế toán (0)
      • II. Phơng hớng hoàn thiện nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm (0)

Nội dung

Khái quát chung về đặc điểm hoạt động kinh doanh và đặc điểm công tác kế toán tại Công ty Da Giầy Hà Nội

Giới thiệu khái quát về Công ty Da Giầy Hà Nội

1 Quá trình hình thành, xây dựng và phát triển Công ty

- Tên công ty: Công ty Da Giầy Hà Nội

- Tên giao dịch quốc tế: HANSHOES (HANOI LEATHER AND SHOES COMPANY).

- Địa chỉ: Số 409 - Đờng Tam Trinh - Quận Hai Bà Trng - Hà Nội.

- Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nớc, đơc thành lập theo Quyết định số 398/CNn ngày 29/04/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công Nghiệp).

- Công ty Da Giầy Hà Nội là Doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Da Giầy Việt Nam Công ty có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các loại giày dép, các sản phẩm chế biến từ da và giả da, các loại vật t, máy móc thiết bị và hoá chất phục vụ ngành da giầy và một số ngành hàng khác theo giấy phép kinh doanh

Công ty Da Giầy Hà Nội đợc thành lập từ năm 1912 và đến nay đã có lịch sử hơn 90 năm, chia làm 4 thời kỳ với rất nhiều biến động Để có thể nhìn nhận khái quát, chúng ta nghiên cứu sự biến đổi đó theo từng thời kỳ sau:

*) Thời kỳ Pháp thuộc (Từ năm 1912 đến 1954):

Năm 1912, một nhà t sản Pháp đã bỏ vốn thành lập công ty, lấy tên là Công ty thuộc da Đông Dơng Mục tiêu chính là khai thác các điều kiện về tài nguyên và lao động của Việt Nam, thu lợi nhuận cao, sản phẩm phục vụ quân đội là chính.

*) Thời kỳ công t hợp doanh (Từ năm 1954 đến 1962):

 Giai đoạn từ năm 1954 đến 1956: Nhà máy hoạt động dới sự quản lý của các nhà công thơng và đổi tên thành Công ty thuộc da Việt Nam.

 Giai đoạn từ năm 1956 đến 1958: Chuyển thành Công ty cổ phần hữu hạn trách nhiệm và đổi tên là Công ty thuộc da Thuỵ Khuê

 Giai đoạn từ năm 1958 đến 1962: Tiến hành công t hợp doanh và đổi tên gọi là Nhà máy công t hợp doanh thuộc da Thuỵ Khuê. Đây là thời kỳ Công ty hoạt động dới hình thức: “Công t hợp doanh” và cũng là thời kỳ cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

*) Thời kỳ chuyển Doanh nghiệp Nhà nớc (Từ năm 1962 đến 1990):

Giai đoạn này Công ty chuyển hẳn sang thành Nhà máy quốc doanh trung ơng. Tên chính thức là Nhà máy Da Thụy Khuê, tên này đợc dùng đến năm 1990 với tên giao dịch quốc tế: HALEXIM Thời kỳ này Nhà máy hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá, sức sản xuất đã phát triển nhanh, đặc biệt sau ngày giải phóng miền Nam

*) Thời kỳ đổi mới và chuyển đổi sản xuất (Từ năm 1990 đến nay):

Từ năm 1993 đổi tên thành: Công ty Da Giầy Hà Nội với tên giao dịch quốc tế: HANSHOES Từ năm 1990 đến năm 1998, nhiệm vụ của Công ty vẫn là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm da thuộc Tuy nhiên do nhiều lý do chủ quan dẫn đến kinh doanh bị thua lỗ và có chiều hớng khó phát triển nên lãnh đạo Công ty đã quyết định tìm hớng sản xuất mới là đầu t vào ngành giầy vải và giầy da.

Cùng với sự thay đổi chung đó, từ những năm 1990, Bộ Công Nghiệp và UBND thành phố cho Công ty Da Giầy Hà Nội chuyển từ 151-Thuỵ Khuê về Số 409 - Đờng Tam Trinh - Quận Hai Bà Trng - Hà Nội để thực hiện các nhiệm vụ đề ra.

Mặc dù mới chuyển sang sản xuất giày dép lại trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên thị trờng thế giới, khu vực và trong nớc nhng trong những năm qua, toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty Da Giầy Hà Nội đã có nhiều cố gắng vơn lên tự khẳng định mình Hiện nay Công ty đã tạo dựng đợc mối quan hệ với nhiều bạn hàng, có một thị tr- ờng tơng đối ổn định, vững chắc cho cả giày vải và giày da nam nữ Hiện nay, Công ty đã có 40 đại lý tiêu thụ sản phẩm nội địa và sản phẩm đã xuất khẩu đợc sang nhiều nớc trên thế giới nh: Đức, Pháp, Italia, Anh, Hy lạp, Thuỵ Sỹ,

Một số chỉ tiêu Công ty đã đạt đợc trong những năm gần đây: Đơn vị tính: 1000 VNĐ N¨m

4 Chi phí quản lý DN

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động SXKD ở trên, ta thấy rằng trong những năm qua tình hình SXKD của Công ty cơ bản là có hớng phát triển tốt Doanh thu trong 3 năm qua luôn tăng nhanh, tuy nhiên tổng chi phí SXKD của Công ty qua các năm còn rất cao, thậm chí còn lớn hơn cả tổng doanh thu (năm 2000) làm Công ty bị lỗ Mức chi phí SXKD còn rất cao chủ yếu là do giá vốn hàng bán cao (do sự lãng phí, sử dụng nguyên vật liệu vợt định mức, lợng phế liệu, phế phẩm lớn) Đây hiện đang là một vấn đề bức xúc của Công ty Da Giầy Hà Nội Trong thời gian tới, Công ty cần chú trọng thực hiện các biện pháp làm giảm giá thành đơn vị sản phẩm để góp phần làm giảm giá vốn hàng bán, nâng cao mức lợi nhuận cho DN.

2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất - kinh doanh

2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất

Công ty Da Giầy Hà Nội hiện có 3 Xí nghiệp sản xuất chính và 1 phân xởng phụ Mỗi xí nghiệp có chức năng, nhiệm vụ khác nhau, kết hợp với nhau trong quá trình sản xuất

*) Xí nghiệp May: Có nhiệm vụ quản lý điều hành sản xuất bán thành phẩm mũ giày và các chất độn tẩy để cung cấp cho Xí nghiệp Gò Ráp.

*) Xí nghiệp Cao Su: Có nhiệm vụ quản lý điều hành sản xuất các bán thành phẩm để cung cấp cho Xí nghiệp Gò Ráp bao gồm: đế giầy, bím, bím mũi, mặt nguyệt, xiệp.

*) Xí nghiệp Gò Ráp: Có nhiệm vụ quản lý điều hành sản xuất các thành phẩm cuối cùng bao gồm các loại giày vải và giày da Xí nghiệp Gò Ráp sẽ thực hiện các công việc cuối cùng để hoàn thiện sản phẩm giày bao gồm: thực hiện gò ráp khuôn giày vào đế giày để đem vào lò hấp, cắt diềm, dán kín, xỏ dây giày đã đợc hấp để hoàn tất sản phẩm.

*) Xởng cơ điện: Bao gồm cả Tổ lò hơi, cấp nớc có nhiệm vụ xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sửa chữa dự phòng tháng, quý, năm cho toàn bộ máy móc thiết bị của Công ty

Ngoài ra, Công ty còn có một cơ sở liên doanh nằm ngoài Công ty là Liên doanh

Hà Việt - TungShing Đây là liên doanh giữa 3 đơn vị là Công ty Da Giầy Hà Nội, Công ty May Việt Tiến, Công ty TungShing - Hồng Kông Tại đây, các mặt hàng sản xuất ra rất đa dạng, chất lợng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trờng hiện nay.

2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ

Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Công ty Da Giầy Hà Nội

1 Tổ chức bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, toàn bộ công việc kế toán đợc tập trung thực hiện tại phòng kế toán từ khâu tập hợp số liệu, ghi sổ kế toán đến lập các báo cáo tài chính cũng nh xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị

Về nguyên tắc : Bộ máy kế toán đợc tổ chức theo từng phần hành kế toán, mỗi nhân viên kế toán phụ trách một phần hành Nhng do điều kiện thực tế ở Công ty nên mỗi nhân viên đảm nhận một số phần hành theo hình thức ghép việc nhng vẫn đảm bảo nguyên tắc chung của tổ chức khoa học lao động kế toán Theo biên chế, phòng kế toán của Công ty hiện có 7 ngời gồm: một kế toán trởng kiêm trởng phòng Tài chính - Kế toán, một phó phòng phụ trách kế toán kiêm kế toán tổng hợp, một phó phòng phụ trách tài chính kiêm kế toán tiền gửi ngân hàng và 4 kế toán viên đều có trình độ đại học trở lên, có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng và am hiểu công việc.

Nhiệm vụ và chức năng của từng ngời nh sau:

* Trởng phòng Tài chính - Kế toán kiêm Kế toán trởng: điều hành bộ máy kế toán thực thi theo đúng chế độ, thể lệ quy định của nhà nớc về lĩnh vực kế toán cũng nh lĩnh vực tài chính Trởng phòng thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm soát định kỳ và bất thờng đối với mọi hoạt động trong phòng đồng thời thực hiện các phần hành kế toán cụ thể: kế toán tài sản cố định, lập báo cáo tài chính.

*) Phó phòng phụ trách tài chính: Có nhiệm vụ phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn thông qua các báo cáo tài chính, quản lý các quỹ, thực hiện các quan hệ tài chính với cấp trên Đồng thời phó phòng phụ trách tài chính cũng là kế toán tiền gửi ngân hàng - theo dõi việc gửi và rút tiền ngân hàng.

* Kế toán tổng hợp (phó phòng phụ trách kế toán): thực hiện tổng hợp các phần hành kế toán lên sổ cái, theo dõi chi phí cho đầu t XDCB và nguồn hình thành đồng thời kiêm kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn thành.

* Kế toán thanh toán: theo dõi chi tiết thanh toán tiền tạm ứng, tiền lơng và các khoản trích theo lơng của cán bộ công nhân viên, các khoản phải trả phải nộp khác.

Kế toán thanh toán theo dõi các khoản phải thu, phải trả nội bộ trong Công ty

* Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: theo dõi tình hình biến động nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đồng thời theo dõi công nợ phải trả ngời bán.

* Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: theo dõi tình hình biến động nhập - xuất - tồn kho thành phẩm, tập hợp doanh thu bán hàng, lập báo cáo bán hàng theo từng mặt hàng, theo dõi hệ thống đại lý bán hàng của Công ty trong toàn quốc cũng nh công nợ phải thu đối với khách hàng, thuế và các khoản phải nộp cho Ngân sách nhà nớc.

* Thủ quỹ: là ngời chịu trách nhiệm về việc thu, nộp tiền mặt, ghi sổ quỹ thu chi tiền mặt, căn cứ chứng từ gốc hợp lệ, cuối ngày đối chiếu với sổ thanh toán tiền mặt.

Dới các đơn vị thành viên chỉ có nhân viên kế toán thống kê ghi chép tổng hợp các nghiệp vụ diễn ra hàng ngày ở đơn vị mình Định kỳ lập báo cáo luân chuyển chứng từ gốc về phòng kế toán của Công ty để xử lý, hạch toán

Tr ởng phòng Tài chính – Kế toán

Phó phòng phụ trách Kế toán

Kế toán TP và tiêu thụ TP Thủ quỹ

Nhân viên kế toán ở các đơn vị thành viên

Phó phòng phụ trách Tài chính

Kho VT Kho HC Kho TP

: quan hệ cung cấp số liệu

Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy kế toán

2 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty

- Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/ N, kết thúc 31/12/ N.

- Đơn vị tiền tệ đợc sử dụng trong ghi chép: VNĐ.

- Nguyên tắc chuyển đổi ngoại tệ: theo tỉ giá thanh toán giữa đồng Việt Nam và các đồng tiền khác của Ngân hàng công bố tại thời điểm chuyển đổi.

- Phơng pháp kế toán TSCĐ: áp dụng theo Quyết định 1062 của Bộ Tài Chính.

+ Đánh giá tài sản theo giá phí.

+ Phơng pháp khấu hao: đợc tính theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng.

- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:

+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Tính giá hàng tồn kho theo giá phí thực tế (Căn cứ vào nguồn nhập để xác định số tiền tính vào giá nhập).

+ Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

- Hình thức sổ kế toán áp dụng:

Công ty Da Giầy Hà Nội là một DN sản xuất Vì vậy nguyên vật liệu cũng nh t liệu sản xuất, thành phẩm rất đa dạng, nhiều chủng loại Để quản lý chặt chẽ vật t , tài sản, tiền vốn và phù hợp với quy mô sản xuất, đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất cũng nh trình độ nghiệp vụ chuyên môn của nhân viên kế toán, Công ty tổ chức ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ.

Tuy nhiên hình thức Nhật ký chứng từ ở Công ty đợc thực hiện không hoàn chỉnh, chỉ vận dụng một số loại chứng từ kế toán nhng vẫn đảm bảo yêu cầu kế toán với hệ thống sổ bao gồm:

+ Nhật ký chứng từ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,10.

+ Thẻ và sổ kế toán chi tiết.

+ Các sổ cái tài khoản.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ đợc Công ty thực hiện theo đúng chế độ quy định, đợc tóm tắt thông qua sơ đồ 4.

Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Da Giầy Hà Nội

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Da Giầy Hà Nội

1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Yêu cầu của công tác tập hợp chi phí sản xuất là phải phản ánh đầy đủ, chính xác và kịp thời mọi chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, bao gồm: Chi phí sản xuất cơ bản, chi phí phục vụ và quản lý sản xuất đồng thời đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các số liệu cần thiết cho công tác tính giá thành sản phẩm. Để đáp ứng đợc yêu cầu của công tác tập hợp chi phí sản xuất thì điều quan trọng đầu tiên là phải xác định đợc đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Tại Công ty Da Giầy Hà Nội, để sản xuất ra một đôi giày phải trải qua ba công đoạn chính đợc chuyên trách riêng cho 3 Xí nghiệp: Xí nghiệp May, Xí nghiệp Cao Su,

Xí nghiệp Gò Ráp Ngoài ra, sản phẩm giày của Công ty đợc sản xuất theo đơn đặt hàng Mỗi đơn hàng sẽ yêu cầu số lợng, chủng loại, quy cách riêng Xuất phát từ những đặc điểm này nên Công ty đã xác định nơi tập hợp chi phí sản xuất là tại các XN sản xuất, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn hàng cụ thể Với cách tổ chức này, Công ty tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng XN sản xuất, sau đó cuối tháng tập hợp lại đa lên phòng kế toán để tổng hợp chi phí sản xuất cho toàn Công ty, từ đó làm căn cứ để xác định giá thành của sản phẩm hoàn thành cuối cùng

Hiện nay, CPSX ở Công ty đợc tập hợp theo ba khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung và đ ợc hạch toán dựa trên hai phơng pháp:

- Phơng pháp trực tiếp: áp dụng đối với các khoản chi phí NVL chính, NVL phụ, tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất.

- Phơng pháp gián tiếp: áp dụng đối với các khoản chi phí còn lại nh chi phí điện, nớc, điện thoại,…

2 Đối tợng tính giá thành Đối tợng tính giá thành của Công ty Da Giầy Hà Nội là những sản phẩm giày hoàn thành theo đơn hàng Chính vì đối tợng tính giá thành là theo từng đơn hàng nên sẽ có lúc kỳ tính giá thành sẽ không trùng với kỳ hạch toán chi phí vì thời điểm phát sinh đơn hàng, số lợng sản phẩm trong đơn hàng nhiều hay ít dẫn đến thời gian hoàn thành đơn hàng lâu hay nhanh Thời gian này có thể là nhiều tháng hay cũng có thể chỉ kéo dài trong vòng hai đến ba tuần Đặc điểm này đã tạo nên một số khó khăn trong việc phân bổ chi phí sản xuất cho từng đơn hàng. Để thấy rõ đợc tình hình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty

Da Giầy Hà Nội, sau đây em xin trình bày nội dung hạch toán CPSX cho tháng 2/2003 đồng thời phân bổ và tính giá thành sản phẩm của đơn hàng HA - S019 đã hoàn thành trong tháng (bắt đầu từ 25/01/2003 và hoàn thành vào ngày 20/02/2003) với số lợng30.420 đôi, kiểu giày: Sục CVO gồm 15.000 đôi CVO chun 2 bên và15.420 đôi CVO buéc d©y.

Nội dung hạch toán chi phí sản xuất

Tập hợp chi phí sản xuất của Công ty Da Giầy Hà Nội đợc thực hiện theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Phơng pháp này đợc áp dụng cụ thể trong công tác hạch toán chi phÝ nh sau:

1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Hiện nay, với đặc thù sản xuất giày dép thì CPNVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng CPSX, thờng từ 70 - 80% Nguyên vật liệu trực tiếp là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên sản phẩm nh các loại da, giả da, vải, mút, các loại đế cao su Ngoài ra còn có các loại nguyên vật liệu phụ tham gia vào quá trình sản xuất nh các loại chỉ, dây giày, khoá, móc, keo dán, … và thờng chiếm khoảng 5 - 7 % trong tổng chi phí sản phÈm.

1.1 Phơng pháp xác định CPNVLTT

Khi có một đơn hàng đợc ký kết, Trung tâm kỹ thuật mẫu sẽ tiến hành xây dựng định mức chi phí sản xuất cần thiết cho đơn hàng và phòng xuất nhập khẩu ra chỉ lệnh sản xuất cho các Xí nghiệp sản xuất Phòng xuất nhập khẩu căn cứ vào đơn hàng lập bảng tính hạn mức vật t cho sản xuất Xí nghiệp sản xuất căn cứ vào hạn mức vật t cho sản xuất để lập phiếu yêu cầu xuất kho nguyên vật liệu Giá trị NVL xuất kho đợc xác định theo phơng pháp giá thực tế đích danh Phơng pháp này rất phù hợp với đặc điểm SXKD của Công ty bởi vì khi xác định đợc nhu cầu sản xuất Công ty mới nhập vật t, nhập rồi thì xuất ngay để sử dụng nên việc tính giá thực tế vật liệu xuất kho theo giá thực tế đích danh đảm bảo phản ánh giá trị vật liệu theo giá thị trờng.

Việc xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là cơ sở để mở sổ sách, tài khoản và các tiểu khoản phù hợp. Để theo dõi, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành chi tiết đến từng đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành Công ty sử dụng các Tài khoản sau:

 TK 136.2 “Phải thu Xí nghiệp May”: Theo dõi và tập hợp CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC cho Xí nghiệp May.

 TK 136.8 “Phải thu Xí nghiệp Gò”: Theo dõi và tập hợp CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC cho Xí nghiệp Gò Ráp.

 TK 136.9 “Phải thu Xí nghiệp Cao Su”: Theo dõi và tập hợp CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC cho Xí nghiệp Cao Su.

Nh vậy, Công ty theo dõi CPNVLTT trên cácTK 136.2, 136.8, 136.9 chứ không sử dụng TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để hạch toán khoản mục chi phí này

Căn cứ vào hạn mức vật t cho sản xuất, Xí nghiệp sản xuất lập phiếu xuất kho trong đó ghi rõ danh mục vật liệu cần lĩnh cụ thể về số lợng Phòng vật t sau khi xem xét phiếu yêu cầu lĩnh vật t sẽ lập phiếu xuất vật t Phiếu này đợc lập làm 2 liên trong đó đã có 1 liên lu trong máy, 1 liên giao cho Xí nghiệp sản xuất và 1 liên chuyển cho thủ kho để xuất vật t rồi chuyển về phòng kế toán.

Tại kho, khi nhận đợc lệnh xuất vật t, thủ kho kiểm tra chứng từ hợp lý và xuất vật t đồng thời ghi đúng, đầy đủ các thông tin: Tên vật t, số lợng xuất, ngày tháng năm xuất vào phiếu xuất kho Kế toán NVL -CCDC đối chiếu với phiếu xuất kho để ghi vào cột đơn giá, thành tiền của từng vật t tơng ứng.

- Công trình: Đơn hàng HA-S019

Ban hành theo QĐ số: 1141 – TC/QĐ/CĐKT

Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính

- Xuất tại kho: Vật liệu chính - Kho Thanh

- Loại xuất: Phiếu xuất vật t Đơn vị: Đồng

Mã số ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền

2 Da Napa bò đỏ 0602-11 Bia 150,50 29 000 4 364 500

3 Da Napa bò trắng 0602-01 Bia 776,25 29 000 22 511 250

Bằng chữ: Chín mơi mốt triệu chín trăm mời ba nghìn năm trăm tám mơi chín đồng chẵn.

Xuất, ngày 5 tháng 2 năm 2003 Thủ trởng đơn vị

Căn cứ vào phiếu xuất kho vật t trong tháng, kế toán NVL-CCDC tiến hành ghi sổ chi tiết vật t, mỗi sổ chi tiết vật t đợc mở cho một loại nguyên vật liệu.

Tên vật t : Da Napa bò đỏ Đơn vị tính: Bia Đơn vị: 1000 đồng

SH NT SL TT SL TT SL TT

NhËp kho XuÊt cho SX NhËp kho XuÊt cho SX XuÊt cho SX

Các sổ chi tiết vật t khác đợc lập tơng tự Sau đó, căn cứ vào các sổ chi tiết vật t này, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết vật t

Bảng tổng hợp chi tiết vật t Đơn vị: Đồng

Tên vật t Tồn đầu tháng

Trên cơ sở tổng khối lợng vật t xuất cho đơn hàng và mức tiêu hao vật t thực tế tại mỗi Xí nghiệp, kế toán sẽ tính toán tổng chi phí nguyên vật liệu chính tại mỗi Xí nghiệp Trong tháng 2/2003, chi phí NVL chính tại XN May: 502.200.325 đồng, XN Cao Su: 308.834.215 đồng, XN Gò Ráp: 54.007.940 đồng.

Ngoài nguyên vật liệu chính, Công ty còn sử dụng một số nguyên vật liệu phụ để sản xuất giày nh chỉ may, dây giày, khoá, keo, mút, …Những loại nguyên vật liệu này chủ yếu đợc sử dụng tại Xí nghiệp Gò Ráp và Xí nghiệp May Cụ thể trong tháng 2/2003, chi phí vật liệu phụ dùng cho XN Gò Ráp là 139.660.000, XN May: 36.465.260, XN Cao Su: 12.375.000.

Trong quá trình sản xuất, ngoài NVL trực tiếp còn có CCDC tham gia vào sản xuất nh: kim, kéo, dao, chặt,…

- Với loại CCDC phân bổ một lần thì công ty theo dõi trên TK 153.1 Khi xuất cho sản xuất thì tính luôn vào chi phí trong tháng vì chi phí không đáng kể so với chi phÝ NVL trùc tiÕp.

- Với loại phân bổ nhiều lần đợc Công ty theo dõi và tập hợp trên TK 142.1 và đ- ợc phân bổ vào chi phí trong kỳ (Bảng kê số 6 - Chi phí trả trớc - TK 142.1).

Căn cứ vào tình hình sử dụng NVL, CCDC của từng Xí nghiệp sản xuất, kế tiến hành lập bảng phân bổ NVL, CCDC nh sau:

Bảng phân bổ nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ

Ngoài ra, để theo dõi tình hình cấp phát và sử dụng vật t theo từng đơn hàng, kế toán lập bảng tổng hợp cấp phát vật t theo định mức và báo cáo quyết toán vật t cho từng XN Căn cứ để lập Bảng tổng hợp cấp phát vật t theo định mức và Báo cáo quyết toán vật t là hạn mức vật t cho sản xuất do phòng xuất nhập khẩu lập và các phiếu xuất vật t Trên các phiếu xuất vật t đã ghi rõ phiếu xuất này là xuất cho XN nào và sử dụng cho đơn hàng nào nên kế toán dễ dàng xác định tổng giá trị NVL đã xuất dùng cho đơn hàng nào tại XN nào.

Bảng tổng hợp cấp phát vật t theo định mức

Khách hàng: ĐH: HA-S019 Số lợng: 30420 đôi

Stt Tên vật t Đvt đm Thực xuất

Hà Nội, ngày tháng năm 2003

Kế toán trởng XN Gò Ngời lập biểu

Tơng tự, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp cấp phát theo định mức đối với đơn hàng HA-S019 cho Xí nghiệp May và Xí nghiệp Cao Su Từ các bảng tổng hợp cấp phát vật t theo định mức này, kế toán sẽ tiến hành lập báo cáo quyết toán vật t nh sau:

Báo cáo quyết toán vật t Xí nghiệp Gò – Xí nghiệp Gò Khách hàng: ĐH: HA-S019 Số lợng: 30420 đôi

Stt Tên vật t Đvt ĐM

SL phát sinh CL SD/ĐM Đơn giá

Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2003

Báo cáo quyết toán vật t Xí nghiệp May và Xí nghiệp Cao Su đợc lập cùng với Báo cáo quyết toán vật t Xí nghiệp Gò Ráp Cuối tháng, sau khi đã tập hợp toàn bộ CPSX, kế toán tiến hành thực hiện phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành cho đơn hàng hoàn thành trong tháng và các Báo cáo quyết toán vật t này sẽ là căn cứ để kế toán xác định giá trị NVL đã dùng cho sản xuất đơn hàng hoàn thành trong tháng (Cụ thể trong tháng 2 là Đơn hàng HA-S019).

2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

2.1 Phơng pháp xác định chi phí nhân công trực tiếp

Hạch toán tổng hợp CPSXC

Đây là giai đoạn cuối cùng của công tác hạch toán CPSX Sau khi đã tập hợp CPSX theo các khoản mục CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC, cuối tháng kế toán tiến hành tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất của từng XN vào Bảng tập hợp chi phí sản xuất

Bảng tổng hợp chi phí sản xuất

Khoản mục CP XN May XN Gò XN Cao Su Tổng

Kế toán sử dụng Nhật ký chứng từ số 10 để tập hợp chi phí sản xuất của các Xí nghiệp sản xuất và căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 10 để ghi vào sổ cái các TK 136.2,

TK 136.9, TK 136.8 Kế toán căn cứ vào các bảng phân bổ, bảng kê và các Nhật ký chứng từ khác có liên quan để ghi vào phần ghi Nợ các TK 136.2, 136.9, 136.8 đối ứng với số phát sinh bên Có của các Tài khoản liên quan đến chi phí SXKD trong kỳ trên NKCT sè 10

Sau đó, kế toán sẽ tiến hành vào sổ cái các TK 136.2, 136.9, 136.8 ở phần ghi Có các TK, đối ứng Nợ với các TK 136.2, 136.9, 136.8.

Nhật ký chứng từ số 10

Ghi Nợ TK 136.2, ghi Có các TK Ghi Có TK 136.2,

Ngày 28 tháng 2 năm 2003 Đã ghi sổ cái ngày 28 tháng 2 năm 2003

(Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp

(Ký, họ tên) Kế toán trởng

Nhật ký chứng từ số 10

Số d đầu tháng Ghi Nợ TK 136.9, ghi Có các TK Ghi Có TK 136.9,

Ghi Nợ TK Số d cuối tháng

N C 142.1 152.1 152.2 153 334 338 NKCT sè 1 NKCTs è 2 NKCT số5 Cộng Nợ

GT BTP sang XN Gò

Ngày 28 tháng 2 năm 2003 Đã ghi sổ cái ngày 28 tháng 2 năm 2003

(Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp

(Ký, họ tên) Kế toán trởng

Nhật ký chứng từ số 10

Ghi Nợ TK 136.8, ghi Có các TK Ghi Có TK 136.8,

Ghi Nợ TK Số d cuối tháng

N C 142.1 152.1 152.2 153 334 338 NKCT sè 1 NKCTs è 2 NKCT số5 136.2 136.9 Cộng Nợ

Ngày 28 tháng 2 năm 2003 Đã ghi sổ cái ngày 28 tháng 2 năm 2003

(Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp

(Ký, họ tên) Kế toán trởng

Ghi Có các TK, đối ứng

Cộng số phát sinh Nợ 693.117.535

Tổng số phát sinh Có 600.838.984

(Ký, họ tên) Kế toán trởng

Ghi Có các TK, đối ứng

Nợ với TK 136.9 Tháng 1 Tháng 2 … Tháng

Cộng số phát sinh Nợ 364.147.295

Tổng số phát sinh Có 334.142.295

(Ký, họ tên) Kế toán trởng

Ghi Có các TK, đối ứng

Nợ với TK 136.8 Tháng 1 Tháng 2 … Tháng

Cộng số phát sinh Nợ 1.279.140.169

Tổng số phát sinh Có 1.346.382.430

(Ký, họ tên) Kế toán trởng

IV Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm của Công ty Da Giầy Hà Nội là phơng pháp tỷ lệ thông qua giá thành định mức Tại Công ty, trong một quy trình công nghệ sản xuất có nhiều loại sản phẩm, chu kỳ sản xuất không đồng đều nên phải sử dụng giá thành định mức để tính cho từng loại sản phẩm Zđm do phòng xuất nhập khẩu lập dựa trên cơ sở sản lợng và CPSX định mức Căn cứ để tính giá thành định mức là các định mức kinh tế kỹ thuật của từng đơn hàng

Công ty căn cứ vào Zđm để tính giá thành thực tế của sản phẩm theo phơng pháp tỷ lệ Từ đó đánh giá việc tiết kiệm CPSX, hạ Zsp

Việc tập hợp chi phí sản xuất ở các Xí nghiệp để báo sổ lên phòng kế toán Công ty đợc tiến hành theo tháng, do đó toàn bộ chi phí sản xuất đợc tập hợp cho cả tháng. Sau đó, trong tháng có đơn đặt hàng nào hoàn thành thì kế toán mới thực hiện phân bổ chi phí và tính giá thành cho đơn hàng đó Việc tính giá thành cho đơn đặt hàng đ ợc thực hiện nh sau:

 CPNVLTT: Kế toán căn cứ vào số lợng vật t xuất dùng cho đơn hàng dựa trên báo cáo quyết toán vật t để xác định giá trị NVL đã dùng để sản xuất cho đơn hàng đó và tính vào giá thành sản phẩm của đơn hàng hoàn thành.

 CPNCTT: Tơng tự chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán căn cứ vào số lợng sản phẩm mà công nhân sản xuất ra trong từng đơn hàng để tính tiền lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất đơn hàng đó và tính vào giá thành sản phẩm của đơn hàng hoàn thành.

 CPSXC: Do nội dung của khoản mục chi phí này bao gồm nhiều yếu tố chi phí khác nhau và không thể xác định đợc chính xác giá trị của nó nằm trong từng sản phẩm là bao nhiêu Để đơn giản cho việc tính giá thành, kế toán tiến hành phân bổ CPSXC cho từng đơn hàng theo tỷ lệ với CPNVLTT của từng đơn hàng

CPSXC của đơn hàng = Tổng CPSXC trong tháng

Tổng CPNVLTT trong tháng x CPNVLTT của đơn hàng

Cụ thể trong tháng 2/2003, Công ty đã hoàn thành đơn hàng HA-S019 Kế toán sẽ xác định tổng chi phí sản xuất cho đơn hàng ở mỗi XN sản xuất và tổng hợp lại để tính ra tổng giá thành thực tế của đơn hàng và số liệu này sẽ là căn cứ để ghi vào phần ghi Có của các TK 136.2, 136.8, 136.9 trên NKCT số 10 (Biểu số 14, 15, 16).

Nh vậy, việc tính tổng giá thành thực tế của đơn hàng HA-S019 căn cứ vào các khoản chi phí từ tháng 1/2003 của đơn hàng chuyển sang cộng với các khoản chi phí phát sinh trong tháng 2/2003 (Số liệu này lấy từ Bảng tổng hợp chi phí sản xuất - Biểu

13) trừ đi khoản chi phí còn lại trong tháng 2/2003 cha dùng hết vì đơn hàng đã hoàn thành vào ngày 20/02/2003 (Những chi phí còn lại là những khoản chi phí dùng cho sản xuất kể từ ngày 21/02/2003 đến hết ngày 28/02/2003, đây là những khoản chi phí sản xuất đợc tính cho đơn hàng tiếp theo chứ không thuộc đơn hàng HA-S019) Do đó, Công ty không xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ mà đơn hàng nào hoàn thành thì mới tính giá thành cho đơn hàng đó

Tổng giá thành thực tế của đơn hàng HA-S019

Diễn giải CPNVLTT CPNCTT CPSXC Tổng

II Chi phí phát sinh trong tháng 2/2003

0 III Chi phí còn lại trong tháng 2/2003

Căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 10, số liệu trên bảng tính giá thành thực tế của đơn hàng kế toán tiến hành vào sổ cái TK 136.2, 136.8, 136.9 ở phần tổng số phát sinh

Có và số D cuối tháng 2 của các TK tơng ứng (Biểu số 17, 18, 19).

Công ty cũng đã lập Bảng tính giá thành đơn vị định mức cho đơn hàng nh sau:

Bảng tính giá thành đơn vị định mức Đơn hàng HA-S019

Căn cứ vào Zđm và sản lợng thực tế từng loại sản phẩm, kế toán tính đợc tổng Zđm theo sản lợng thực tế Dựa vào tổng giá thành thực tế đã tính đợc cho đơn hàng, so sánh với tổng Zđm theo sản lợng thực tế để tính ra hệ số H:

H = Tổng giá thành thực tế (QttZtt)

Tổng giá thành định mức theo sản lợng thực tế (QttZđm)

- Nếu H1 thì chứng tỏ việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm cha thực hiện đợc.

Sau khi đã tính đợc hệ số H thì có thể tính đợc giá thành đơn vị thực tế cho từng loại sản phẩm một cách dễ dàng theo tỉ lệ đó nh sau: Ztt = H x Zđm.

Phân tích tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Công ty Da Giầy Hà Nội

Da Giầy Hà Nội Để phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp, giúp các nhà quản lý làm việc và đa ra đợc những quyết định nhanh chóng, chính xác thì việc chỉ cung cấp các chỉ tiêu, thông tin về chi phí và giá thành thôi là cha đủ Nếu muốn có đợc các chiến lợc phát triển tốt trong tơng lai, muốn DN tiết kiệm đợc CPSX, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận thì tất yếu phải phân tích một cách kỹ lỡng các chỉ tiêu và thông tin về CPSX và giá thành sản phẩm

Công ty Da Giầy Hà Nội hiện rất quan tâm chú ý đến việc phân tích các thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Cụ thể việc phân tích thông tin CPSX và giá thành sản phẩm trong tháng 2/2003 nh sau:

1 Phân tích sự biến động của tổng giá thành sản phẩm

Trong tháng 2/2003, Công ty Da Giầy Hà Nội đã hoàn thành đơn hàng HA-S019 với tổng giá thành thực tế là 1.346.382.430 đồng (Biểu số 20) Theo định mức, tổng giá thành cho đơn hàng HA-S019 đã xác định và tính ra là: 1.380.144.000 đồng (Biểu số

Số chênh lệch tuyệt đối giữa tổng giá thành thực tế và tổng giá thành định mức là: 1.346.382.430 – 1.380.144.000 = - 33.761.570 đ.

Nh vậy, so với định mức tổng giá thành thực tế của đơn hàng đã giảm tuyệt đối là: 33.761.570 đồng và mức giảm tơng đối là:

Kết quả trên cho thấy Công ty Da Giầy Hà Nội đã thực hiện tốt công tác hạ giá thành sản phẩm, thể hiện sự cố gắng trong việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm của Công ty

2 Phân tích sự biến động của tổng giá thành theo khoản mục

Giá thành sản phẩm đợc kết cấu bởi nhiều khoản mục Mỗi sự thay đổi của ZSP là kết quả của sự biến động các khoản mục đó Nghiên cứu giá thành theo các khoản mục chi phí để có thể thấy đợc tác động của mỗi khoản mục chi phí lên giá thành sản phẩm, từ đó có những điều chỉnh cụ thể cho phù hợp.

Giá thành thực tế giảm 33.761.570 đ hay giảm 2,446% so với giá thành định mức Điều này là do ảnh hởng của các nhân tố sau đây:

*) Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Tên SP Qtt Zđvđm Qtt Zđvđm

Nh vậy tổng giá thành định mức nguyên vật liệu trực tiếp là: 1.045.575.000 đ trong khi tổng giá thành thực tế nguyên vật liệu trực tiếp là: 1.012.864.830 đ.

Số giảm tuyệt đối là: 1.012.864.830 – 1.045.575.000 = - 32.710.170 đ.

Nh vËy, thùc tÕ Công ty đã tiết kiệm đợc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp về số tuyệt đối là: 32.710.170 đ hay giảm tơng đối là: 3,128% so với định mức Điều này là do Công ty đã sử dụng NVL trực tiếp tiết kiệm hơn, giảm đợc các hao phí trong quá trình sản xuất Ví dụ: Công ty đã tận dụng đợc các mảnh vải nhỏ để làm đờng viền, trang trí mà không cần cắt ở mảnh lớn Đồng thời công tác quản lý NVL ngày càng chặt chẽ hơn, tránh để xảy ra tình trạng thất thoát NVL ra ngoài

*) Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

Số giảm tơng đối là: 32.710.170

Tên SP Qtt Zđvđm Qtt Zđvđm

So với CPNCTT định mức là 253.473.000 đ thì CPNCTT thực tế là 248.747.570 đ đã giảm hơn:

Nh vậy, thực tế Công ty đã tiết kiệm đợc chi phí nhân công trực tiếp về số tuyệt đối là: 4.725.430 đ hay giảm tơng đối là 1,864% so với định mức.

*) Khoản mục chi phí sản xuất chung

Tên SP Qtt Zđvđm Qtt Zđvđm

Thực tế CPSXC của Công ty là: 84.770.030 đ, so với CPSXC định mức là: 81.096.000 đ thì chi phí sản xuất chung thực tế tăng lên:

Chi phí sản xuất chung tăng 3.674.030 đ hay tăng 4,53% so với định mức Công ty và các XN sản xuất cần phải đánh giá kiểm tra lại xem khoản phát sinh ngoài định mức này là do đâu, vì sao lại phát sinh lớn nh vậy Đồng thời các XN sản xuất cũng cần có biện pháp quản lí, tổ chức sản xuất chặt chẽ tránh phát sinh những khoản chi phí không cần thiết gây ảnh hởng đến giá thành sản phẩm.

3 Tổng hợp các khoản mục trên

Nh vậy 3 khoản mục trên đều tác động làm giá thành tăng hay giảm theo các mức độ khác nhau Tổng hợp cả 3 khoản mục trên thì tổng giá thành giảm là:

Xem xét sự biến động của tổng giá thành với sự biến động của từng khoản mục nh sau:

Tổng giá thành giảm tơng đối là 2,446% Trong đó:

- CPNVLTT giảm 3,128% là khá lớn Trong giá thành sản phẩm CPNVLTT chiếm một tỷ trọng lớn nên việc CPNVLTT giảm 3,128% sẽ góp phần làm giảm trực tiếp giá thành sản phẩm Kết quả này thật đáng khen ngợi vì Công ty đã thực hiện tốt công tác hạ giá thành sản phẩm bằng biện pháp đợc xem là hiệu quả nhất

- CPNCTT giảm 1,864%, chứng tỏ Công ty đã có những biện pháp nhất định trong việc giảm CPNCTT Tất nhiên việc giảm chi phí là tốt, song nếu chỉ quan tâm đến giảm tối đa chi phí tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất mà không chú ý đến quyền lợi của ngời lao động thì cũng gây ảnh hởng không tốt đến quá trình sản xuất kinh doanh của DN Chẳng hạn, nếu trả lơng quá thấp sẽ khiến ngời lao động không chấp nhận đợc vì không đủ bù đắp hao phí họ đã bỏ ra và có thể sẽ bỏ việc, không tham gia sản xuất nữa Từ đó, ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh nh ngừng trệ sản xuất, không hoàn thành kế hoạch sản xuất đơn đặt hàng, có thể gây hậu quả xấu cho XN sản xuất nói riêng và toàn bộ Công ty nói chung.

Nh vậy, vấn đề đặt ra là đòi hỏi các nhà quản lý cũng phải quan tâm xem xét lí do giảm chi phí tiền lơng cho công nhân sản xuất để tránh những tình huống xấu có thể xảy ra

- CPSXC tăng 4,53% so với định mức Đây là một con số cho thấy các Xí nghiệp sản xuất đã không thực hiện đợc triệt để các biện pháp tiết kiệm chi phí, giảm thiểu các khoản chi phí không cần thiết Các Xí nghiệp sản xuất cần phải xem xét lại các khoản chi phí đợc dùng cho toàn XN và tìm ra khoản chi phí nào phát sinh không hợp lý để có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.

Nh vậy, xét về tổng thể, giá thành thực tế của đơn hàng HA-S019 đã giảm so với định mức là 2,446% Mức giảm này chủ yếu là do tiết kiệm đợc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong sản xuất sản phẩm Tuy cha phải là mức cao song cũng đánh giá đợc nỗ lực tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu cũng nh khả năng quản lí sản xuất tốt của các XN sản xuất nói riêng và của Công ty Da Giầy Hà Nội nói chung Từ đó, giúp Công ty tạo đợc năng lực cạnh tranh trên thị trờng về giá cả, một yếu tố quan trọng trong cạnh tranh

Chơng III Phơng hớng hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Da Giầy Hà Nội

I Nhận xét chung về công tác kế toán tại Công ty Da Giầy Hà Nội

Công ty Da Giầy Hà Nội từ khi thành lập đến nay đã trải qua bao biến động thăng trầm Để có quy mô sản xuất và trình độ quản lý nh hiện nay là cả một quá trình phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty Bằng mọi cách, mọi nỗ lực, Công ty đã cố gắng tìm biện pháp để hoà nhập bớc đi của mình với nhịp độ phát triển của đất nớc

Phơng hớng hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Da Giầy Hà Nội .52 I Nhận xét chung về công tác kế toán tại Công ty Da Giầy Hà Nội

Nhận xét về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Da Giầy Hà Nội

1 Nhận xét về nội dung hạch toán chi phí sản xuất

Công ty Da Giầy Hà Nội thực hiện tập hợp chi phí sản xuất theo hai phơng pháp là tập hợp trực tiếp và tập hợp gián tiếp Việc sử dụng cả hai phơng pháp này giúp cho Công ty tập hợp chi phí sản xuất nhanh chóng và linh hoạt hơn.

1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nhìn chung công ty thực hiện đầy đủ quy trình tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Các phát sinh về CPNVLTT đợc mở sổ ghi chép đúng chế độ, hợp lý theo yêu cầu của công tác kế toán Công ty đã sử dụng phơng pháp giá thực tế đích danh để tính giá vật liệu xuất kho Việc sử dụng phơng pháp này là khá hợp lý, phản ánh kịp thời sự biến động của giá thị trờng bởi vì Công ty không dự trữ vật t với khối lợng lớn mà căn cứ vào vào nhu cầu để thu mua và xuất luôn cho sản xuất theo giá mua thị tr ờng (đã trừ VAT).

1.2 Chi phí nhân công trực tiếp

Công ty thực hiện chế độ lơng khoán theo sản phẩm hoàn thành của mỗi công nhân sản xuất Đây là phơng pháp trả lơng hợp lý, giúp Công ty đạt hiệu quả cao trong sản xuất vì công nhân muốn có thu nhập cao thì phải tích cực sản xuất ra nhiều sản phẩm, nh vậy năng suất sẽ cao Công ty có thể hoàn thành vợt mức kế hoạch về thời gian sản xuất, từ đó tiết kiệm đợc chi phí về thời gian khác Việc trả lơng theo sản phẩm hoàn thành cũng khiến cho mỗi công nhân sản xuất phải có trách nhiệm hơn với sản phẩm sản xuất ra của mình, do đó chất lợng sản phẩm cũng đợc bảo đảm hơn.

Hiện nay, các khoản trích theo lơng của Công ty đợc đảm bảo thực hiện theo đúng tỉ lệ quy định của Bộ Tài Chính Song quỹ lơng để thực hiện trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ là cha đúng Công chỉ trích lập các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo lơng cơ bản nghĩa là theo lơng hệ số cấp bâc Lơng theo hệ số của mỗi công nhân sản xuất có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với lơng sản phẩm Chính vì cách lập các khoản trích theo lơng nh vậy gây ảnh hởng đến chi phí nhân công trực tiếp và do đó ảnh hởng đến tính chính xác của giá thành sản phẩm.

Do sản phẩm của Công ty chủ yếu là các loại giày da và giày vải nên hoạt độngSXKD bị ảnh hởng bởi khí hậu thời tiết Công ty thờng có nhiều đơn đặt hàng vào mùa xuân, thu, và mùa đông còn mùa hè rất ít nên chi phí nhân công trực tiếp bị ảnh hởng theo mùa Do vậy, Công ty phải tiến hành trích trớc tiền lơng phép của công nhân sản xuất Trên thực tế, do Công ty cha thực hiện các khoản chi phí trích trớc này nên CPNCTT của Công ty đã không phản ánh đầy đủ các khoản chi phí phát sinh.

1.3 Chi phí sản xuất chung

Khoản chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo từng yếu tố chi phí rõ ràng đúng theo yêu cầu của Bộ Tài Chính Tuy nhiên công tác tập hợp chi phí sản xuất chung còn thiếu và cha hợp lý cho các đơn hàng

Việc trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ ở Công ty căn cứ vào lơng cơ bản là cha chính xác và hợp lý Vì ngoài lơng hệ số ra, các nhân viên quản lý phân xởng còn có một số khoản phụ cấp thờng xuyên khác nên lơng thực tế lớn hơn lơng cơ bản Do vậy, CPSXC đợc tập hợp còn thiếu cha đủ.

Trong chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm không hề có yếu tố khấu hao TSCĐ Việc tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm đợc thực hiện ở các Xí nghiệp sản xuất nhng riêng chi phí khấu hao TSCĐ lại đợc tập hợp ở Công ty và tính vào chi phí quản lý DN chứ không phân bổ cho các XN Vì vậy, cách hạch toán này đã làm giảm CPSXC và mất tính chính xác của giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất chung đợc phân bổ cho từng đơn hàng theo tỉ lệ với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Cách phân bổ này đơn giản và thuận lợi cho việc tính giá thành song không hoàn toàn chính xác vì không phản ánh đợc đầy đủ các chi phí phát sinh cho từng đơn hàng Có thể có những đơn hàng CPNVLTT lớn nhng CPSXC cho nó lại nhỏ vì thời gian sản xuất ngắn do tăng năng suất lao động nhng vẫn phải chịu CPSXC cao làm tăng giá thành sản xuất của đơn hàng và không phản ánh đúng kết quả của nó

Ngoài ra, trong quá trình sản xuất kinh doanh, thực tế Công ty có phát sinh các khoản thiệt hại nh sản phẩm hỏng, sản phẩm cha đúng tiêu chuẩn, ngừng sản xuất ngoài kế hoạch, … Những khoản thiệt hại đáng lẽ phải đợc theo dõi riêng, không tính vào giá thành sản phẩm vì nh vậy sẽ làm tăng giá thành sản phẩm mà thực chất nó không bao gồm các thiệt hại trên nhng trên thực tế, Công ty cha có kế hoạch hạch toán riêng các khoản này mà vẫn tính chung vào giá thành sản phẩm Đây là một điểm cha phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.

2 Nhận xét về công tác tính giá thành tại Công ty

Công tác tính giá thành sản phẩm của Công ty Da Giầy Hà Nội là tơng đối phức tạp do phơng pháp, đối tợng tập hợp chi phí, đối tợng tính giá thành có nhiều chênh lệch

Hiện nay, Công ty sử dụng phơng pháp tập hợp chi phí theo từng XN sản xuất và tập hợp chi phí theo từng tháng để cuối tháng kế toán báo cáo tình hình chi phí lên Công ty Nhng khi tính giá thành lại tính giá thành theo từng đơn hàng do đó phải phân bổ chi phí cho từng đơn hàng cụ thể

- Đối với CPNVLTT và CPNCTT thì việc phân bổ chi phí không gặp khó khăn vì có thể tính trực tiếp cho từng đơn hàng căn cứ vào giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho đơn hàng và căn cứ vào khối lợng sản phẩm hoàn thành của đơn hàng để tính tiền lơng theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất

- Đối với CPSXC thì không thể phân định rõ ràng khoản nào nằm trong CPSXC của đơn hàng, do đó phải phân bổ theo một tiêu thức nhất định Do vậy, kế toán phải tiến hành phân bổ CPSXC cho từng đơn hàng theo tiêu thức CPNVLTT Điều này giúp cho việc tính giá thành trở nên đơn giản hơn và cũng khá chính xác vì CPNVLTT chiếm tỉ lệ lớn trong tổng giá thành sản phẩm Tuy nhiên, nếu mỗi yếu tố trong khoản mục chi phí sản xuất chung có tiêu thức phân bổ riêng thì sẽ chính xác hơn

Về phơng pháp tính giá thành sản phẩm: Hiện nay, Công ty thực hiện tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp tỉ lệ Căn cứ vào giá thành đơn vị định mức do phòng xuất nhập khẩu lập nên và sản lợng thực tế của đơn hàng để tính ra tổng giá thành định mức theo sản lợng thực tế Sau đó, dựa vào tổng giá thành thực tế tính ra hệ số giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành định mức để từ đó tính giá thành cho từng loại sản phẩm Đây là phơng pháp tính giá thành tơng đối đơn giản và chính xác song nó cũng phụ thuộc không ít vào giá thành định mức cho từng loại sản phẩm mà Công ty đã xây dựng nên Trên thực tế, phòng xuất nhập khẩu của Công ty xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm của từng đơn hàng trên cơ sở xác định định mức kinh tế kỹ thuật của mỗi loại sản phẩm và dự toán chi phí đợc duyệt Nếu Công ty không xác định đợc đúng giá thành đơn vị định mức cho từng loại sản phẩm thì sẽ dẫn đến việc tính giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm sẽ bị sai lệch Do đó, để có thể tính giá thành một cách chính xác thì việc xác định giá thành đơn vị định mức phải đợc thực hiện một cách cẩn thận, chính xác

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành hiện nay đang giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong công tác điều hành và quản lí doanh nghiệp Việc hạch toán chính xác và đầy đủ các chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm là điều kiện cần thiết để cung cấp các thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho các nhà quản trị doanh nghiệp, giúp họ có thể đa ra đợc những quyết định đúng đắn kịp thời cho hoạt động kinh doanh của DN Do đó, thực hiện quản lý chi phí sản xuất tốt sẽ quyết định sự sống còn của DN trong nền kinh tế thị trờng.

Qua quá trình thực tập tại Công ty Da Giầy Hà Nội, sau khi nghiên cứu thực tế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, em thấy tại Công ty còn có một số vấn đề tồn tại cần đợc khắc phục Sau đây, em xin đa ra một vài ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.

1 Kiến nghị về chi phí nguyên vật trực tiếp

Công ty Da Giầy Hà Nội là một DN sản xuất với đặc thù của ngành sản xuất giày là tỷ trọng nguyên vật liệu trong kết cấu giá thành rất lớn đối với tất cả các sản phẩm nên việc tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa to lớn đối với việc giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm Giảm chi phí nguyên vật liệu có thể thực hiện thông qua một số biện pháp sau đây:

*) Tăng cờng quản lý định mức tiêu dùng nguyên vật liệu

Công tác quản lý định mức nói chung và công tác quản lý định mức nguyên vật liệu nói riêng là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý Đây là căn cứ để cấp phát nguyên vật liệu, là cơ sở để tính giá thành và là mục tiêu để cán bộ công nhân viên phấn đấu tiết kiệm nguyên vật liệu Để quản lý việc tiêu dùng nguyên vật liệu đúng định mức thì trớc hết định mức tiêu dùng nguyên vật liệu phải đợc xác định hợp lí, sát với thực tế, tránh tình trạng định mức đặt ra quá nhiều để tạo tình huống tiết kiệm giả. Ngoài ra, phải theo dõi quá trình sử dụng nguyên vật liệu để phát hiện các sai sót kịp thời Nếu cá nhân hay bộ phận nào vi phạm hay lạm dụng vật t của Công ty thì cần có biện pháp kinh tế hoặc hành chính xử lý Ngợc lại nếu tiết kiệm đợc vật t cho Công ty thì nên có chế độ khen thởng động viên.

*) Xác định mức dự trữ nguyên vật liệu hợp lý

Trong quá trình sản xuất, thờng thì các DN phải dự trữ nguyên vật liệu Tuy nhiên, mức dự trữ này không đợc quá nhiều gây ứ đọng vốn, khó bảo quản; đồng thời cũng không đợc ít quá không đáp ứng nhu cầu sản xuất Song tại Công ty, vấn đề này cha thực hiện đợc Cụ thể, định mức dự trữ cha có sự thay đổi theo khối lợng sản phẩm sản xuất Vào thời điểm khối lợng sản xuất lớn (từ tháng 9 đến cuối năm), nguyên vật liệu tồn kho rất ít, có lúc không có, hầu nh nguyên vật liệu dùng đến đâu mua đến đó.

Do vậy, để đáp ứng nhu cầu sản xuất, Công ty đã phải mua với giá cao làm tăng chi phí nguyên vật liệu Công ty cần phải xây dựng một định mức dự trữ nguyên vật liệu thích hợp vừa phục vụ tốt cho yêu cầu sản xuất vừa thích nghi đợc sự biến động của giá cả nguyên vật liệu trên thị trờng

2 Kiến nghị về chi phí nhân công trực tiếp

2.1 Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ

Theo chế độ hiện hành thì BHXH đợc trích theo tỷ lệ quy định là 20% trên tổng số quỹ tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đất đỏ, thâm niên) còn BHYT, KPCĐ đợc trích theo tỉ lệ quy định là 3% và 2% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho ngời lao động Nhng trên thực tế, Công ty thực hiện việc trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ là cha đúng với chế độ quy định và gây ảnh đến giá thành sản phẩm Hiện nay, Công ty đều trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lơng cấp bậc mà lơng cấp bậc nhỏ hơn lơng thực tế nhiều Do đó, việc trích lập các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ này đã làm giảm chi phí nhân công trực tiếp và do đó việc tính giá thành sẽ không chính xác Để góp phần tính đúng, tính đủ và chính xác giá thành sản phẩm thì Công ty nên thực hiện trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng chế độ quy định.

2.2 Trích trớc tiền lơng phép của công nhân trực tiếp sản xuất

Do đặc điểm hoạt động kinh doanh và tính chất tổ chức sản xuất mang tính thời vụ cao nên Công ty cần phải trích trớc tiền lơng phép của công nhân sản xuất để tránh sự biến động đột ngột của giá thành sản phẩm Trớc hết, Công ty cần phải xác định tỷ lệ trích trớc hàng tháng nh sau:

Tỷ lệ trích trớc = Tổng số lơng phép kế hoạch năm của CNTT sản xuất

Tổng số lơng chính kế hoạch năm của CNTT sản xuất x 100

Sau đó kế toán sẽ xác định mức trích trớc tiền lơng nghỉ phép hàng tháng:

Mức trích trớc tiền lơng phép kế hoạch của CNTTSX

= Tiền lơng chính thực tế phải trả CNTTSX trong tháng x Tỷ lệ trÝch tríc

Khoản trích trớc tiền lơng phép của công nhân trực tiếp sản xuất đợc theo dõi và phản ánh trên TK 335 “Chi phí phải trả”

Khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNTTSX kế toán hạch toán nh sau:

Nợ TK 136.2, 136.8, 136.9: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất

Có TK 335: Chi phí phải trả

Khi phát sinh các chi phí phải trả thực tế về tiền lơng phép:

Nợ TK 335: Chi phí phải trả

Có TK 334: Phải trả công nhân viên Trờng hợp chi phí thực tế phát sinh lớn hơn chi phí phải trả đã ghi nhận thì khoản chênh lệch đợc ghi bổ sung tăng chi phí:

Nợ TK 136.2, 136.8, 136.9: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất

Có TK 335: Chi phí phải trả

Trong trờng hợp ngợc lại thì kế toán sẽ ghi tăng thu nhập khác:

Nợ TK 335: Chi phí phải trả

Có TK 711: Thu nhập khác

2.3 áp dụng các hình thức thởng - phạt hợp lý

Công ty nên có những chính sách thích hợp hơn nữa để khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất nh:

- Thởng cho sản phẩm vợt kế hoạch.

- Thởng cho sản phẩm có chất lợng tốt.

Các hình thức trả lơng này gắn liền kết quả sản xuất của công nhân với lợi ích vật chất của họ do đó sẽ thúc đẩy tăng năng suất lao động, tạo lòng tin của công nhân với Công ty Đồng thời Công ty cũng phải có những biện pháp xử lý nghiêm ngặt đối với những khoản thiệt hại do công nhân gây ra do làm ẩu, do thiếu tình thần trách nhiệm Có nh vậy mới tiết kiệm đợc tối đa chi phí tiền lơng cho công nhân trực tiếp sản xuÊt

3 Kiến nghị về các khoản chi phí sản xuất chung

Các khoản chi phí sản xuất chung hiện nay ở Công ty còn lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá thành sản phẩm Công ty nên xem xét, cân đối lại các khoản CPSXC này, những khoản chi phí nào nếu không cần thiết thì phải cắt giảm và sử dụng tiết kiệm hơn nữa Những khoản chi phí nào thuộc CPSXC mà cha đợc đa vào thì Công ty cần hạch toán bổ sung để đảm bảo việc tính đúng, tính đủ các yếu tố CPSX.

3.1 Chi phí nhân viên phân xởng

Cũng giống nh khoản mục chi phí nhân công trực tiếp, Công ty cũng cần phải có sự thay đổi lại khi tính các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý Xí nghiệp, phân xởng bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ Khoản chênh lệch chi phí này cần đợc bổ sung vào chi phí sản xuất chung để đợc kết chuyển vào giá thành sản phẩm.

3.2 Chi phí khấu hao tài sản cố định

Chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm của Công ty thực tế đợc tập hợp không đầy đủ Khoản chi phí khấu hao tài sản cố định chỉ đợc tập hợp ở Công ty và tính vào chi phí quản lý Doanh nghiệp chứ không đợc phân bổ xuống cho các Xí nghiệp sản xuất để tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành Do vậy giá thành sản phẩm thiếu đi yếu tố CPKHTSCĐ Công ty cần phải đa chi phí này vào chi phí sản xuất chung để giá thành sản phẩm bao gồm đầy đủ các yếu tố chi phí.

Khi hạch toán thêm chi phí khấu hao TSCĐ thì kế toán phải lập bảng phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ để làm căn cứ tính giá thành sản phẩm

3.3 Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w