ĐỀ TÀI BĐ CCXH NGHỀ NGHIỆP VÀ PTXH Ở QN ĐN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN THẠCH biÕn ®æi ph©n tÇng x héi nghÒ nghiÖp ë thµnh phè ®µ n½ng tõ n¨m 2002 ®Õn n¨m 2010 Chuyên ngành Xã hội[.]
Trang 1TRẦN VĂN THẠCH
biến đổi phân tầng xã hội nghề nghiệp
ở thành phố đà nẵng từ năm 2002 đến năm 2010
Chuyờn ngành : Xó hội họcMó số : 62 31 30 01
TểM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC
Trang 2Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh
Người hướng dẫn khoa học: 1 GS, TS Lờ Ngọc Hựng
2 PGS, TS Nguyễn Chớ DũngPhản biện 1: . .Phản biện 2: . .Phản biện 3: . .
Luận ỏn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận ỏn cấp Học việnhọp tại Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh
Vào hồi giờ ngày thỏng năm 2014
Trang 3MỞ ĐẦU1 Tớnh cấp thiết của đề tài nghiờn cứu
1.1 Tớnh cấp thiết về mặt lý luận
Phõn tầng xó hội (PTXH) là một trong những chủ đề nghiờn cứu cơ bản củaXó hội học Ở nước ta, từ đầu thập niờn 90 của thế kỷ XX đến nay, đó cú nhiều tổchức, cỏ nhõn quan tõm nghiờn cứu, lớ giải vấn đề PTXH trờn cả phương diện lớluận và thực tiễn Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cứu chủ yếu tập trung vào khớa cạnhPTXH về mức sống; mụ tả, đo lường mức độ giàu nghốo… Cũn về phương diệnPTXH nghề nghiệp và sự biến đổi của quỏ trỡnh này thỡ chưa cú nhiều nhữngnghiờn cứu Vỡ vậy, xõy dựng cơ sở lý thuyết và phương phỏp nghiờn cứu biến đổiPTXH nghề nghiệp nhằm cung cấp cứ liệu cho việc hoạch định chớnh sỏch điềuchỉnh PTXH nghề nghiệp, phỏt triển xó hội bền vững đang là yờu cầu rất cấp thiếthiện nay.
1.2 Tớnh cấp thiết về mặt thực tiễn
Quỏ trỡnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường cựng với việc đẩy mạnhcụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế đó và đang tỏc động tạo ra sựthay đổi nhiều mặt trong đời sống kinh tế - xó hội Cỏc loại hỡnh nghề nghiệp thỡngày càng phỏt triển theo hướng phong phỳ đa dạng hơn Sự dịch chuyển lao độnggiữa cỏc lĩnh vực nghề nghiệp diễn ra mạnh mẽ theo hướng giảm dần lao độngtrong cỏc nghề mang đặc trưng của xó hội nụng nghiệp truyền thống và tăng lờnđỏng kể lao động trong cỏc nghề của xó hội cụng nghiệp hiện đại Từ sự biến đổicơ cấu kinh tế đó kộo theo sự biến đổi phõn tầng xó hội diễn ra khỏ gay gắt giữacỏc giai tầng xó hội, cũng như giữa cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp.
Trang 4Thực tế núi trờn cho thấy, việc việc vận dụng lý thuyết và phương phỏp Xóhội học vào nghiờn cứu biến đổi kinh tế - xó hội núi chung và đặc biệt là sự biếnđổi PTXH nghề nghiệp núi riờng, trờn quy mụ toàn quốc cũng như ở thành phố ĐàNẵng là nhiệm vụ cần thiết nhằm nhận diện thực trạng biến đổi, luận giải nhữngyếu tố tỏc động đến sự biến đổi cũng như đỏnh giỏ hệ quả của sự biến đổi PTXHnghề nghiệp đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội, từ đú kiến nghị những giải phỏp hợplý, hướng đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội nhanh và bền vững là điều hết sức cần
thiết Việc lựa chọn đề tài: Biến đổi phõn tầng xó hội nghề nghiệp ở thành phố
Đà Nẵng từ năm 2002 đến năm 2010 để nghiờn cứu là nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu
quan trọng núi trờn.
2 Mục tiờu và nhiệm vụ nghiờn cứu của Luận ỏn
2.1 Mục tiờu nghiờn cứu: Làm rừ thờm những vấn đề lý luận và phương
phỏp nghiờn cứu về biến đổi PTXH nghề nghiệp; nhận diện thực trạng biến đổiPTXH nghề nghiệp từ năm 2002 -2014, tỡm hiểu những yếu tố tỏc động đến sựbiến đổi cũng như đỏnh giỏ hệ quả của những biến đổi đú đến sự phỏt triển kinh tế- xó hội ở thành phố Đà Nẵng; đề xuất cỏc giải phỏp nhằm phỏt triển xó hội bềnvững.
2.2 Nhiệm vụ nghiờn cứu: Để đạt được mục tiờu núi trờn, Luận ỏn cú cỏc
nhiệm vụ sau:
- Xỏc định cơ sở lý luận, phương phỏp luận và cỏc khỏi niệm PTXH nghềnghiệp và biến đổi PTXH nghề nghiệp.
- Phõn tớch dữ liệu để nhận diện thực trạng biến đổi PTXH nghề nghiệp.- Tỡm hiểu những nhõn tố chủ yếu tỏc động làm biến đổi PTXH nghề nghiệp- Đỏnh giỏ ảnh hưởng của sự biến đổi PTXH nghề nghiệp đến sự phỏt triểnkinh tế - xó hội Dự bỏo xu hướng biến đổi PTXH nghề nghiệp trong những nămtới ở thành phố Đà Nẵng.
- Đề xuất giải phỏp điều chỉnh PTXH nghề nghiệp hướng đến phỏt triển xóhội bền vững.
3 Đối tượng, khỏch thể, phạm vi nghiờn cứu của luận ỏn
3.1 Đối tượng: Luận ỏn nghiờn cứu sự biến đổi phõn tầng xó hội
nghề nghiệp.
3.2 Khỏch thể: Luận ỏn nghiờn cứu cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp đang hoạt
động kinh tế thường xuyờn trong 12 thỏng qua ở thời điểm điều tra.
3.3 Phạm vi nghiờn cứu: Luận ỏn nghiờn cứu sự biến đổi phõn tầng xó hội
Trang 54 Cõu hỏi nghiờn cứu: Để đạt được mục đớch nghiờn cứu nờu trờn, cỏc cõu
hỏi nghiờn cứu được xỏc định như sau:
Cõu hỏi 1: Cần dựa trờn cơ sở phương phỏp luận nào để nghiờn cứu quỏ trỡnhbiến đổi PTXH nghề nghiệp hiệu quả nhất.
Cõu hỏi 2: Thực trạng biến đổi PTXH nghề nghiệp ở thành phố Đà Nẵng từnăm 2002 - 2010 diễn ra như thế nào?
Cõu hỏi 3: Những yếu tố chủ yếu nào đó và đang tỏc động đến sự biến đổiPTXH nghề nghiệp ở thành phố Đà Nẵng ?
Cõu hỏi 4: PTXH nghề nghiệp sẽ biến đổi theo xu hướng nào và cần cỏc giảiphỏp gỡ để điều chỉnh PTXH nghề nghiệp, phỏt triển xó hội bền vững?
5 Giả thuyết nghiờn cứu và khung phõn tớch
5.1 Giả thuyết nghiờn cứu
- Giả thuyết 1: Từ sau năm 2000 đến nay, sự PTXH nghề nghiệp ở thành
phố Đà Nẵng diễn ra nhanh hơn về cả quy mụ, mức độ so với tỡnh hỡnh chungcủa cả nước.
- Giả thuyết 2: Cỏc yếu tố giới tớnh, tuổi, địa bàn sinh sống, trỡnh độ học vấn
đó tỏc động mạnh đến sự biến đổi PTXH nghề nghiệp.
- Giả thuyết 3: Chủ trương đẩy nhanh tiến trỡnh đụ thị húa và chớnh sỏch ưu
tiờn phỏt triển giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực là những yếu tố quan trọng thỳcđẩy sự biến đổi PTXH nghề nghiệp của thành phố Đà Nẵng.
5.2 Khung phõn tớch
Mụi trường tự nhiờn, kinh tế - xó hộiHệ thống chớnh sỏchHệ quả xó hộiĐặc điểm cỏ nhõnngười lao độngVị thế kinh tếnghề nghiệpVị thế quyền
lực nghề nghiệp Vị thế xó hộinghề nghiệp
Biến đổiPTXH nghề
Trang 66 Cơ sở lý luận và phương phỏp nghiờn cứu
6.1 Cơ sở lý luận
- Luận ỏn được thực hiện dựa trờn những nguyờn lý lý luận của chủ nghĩa
Mỏc - Lờnin về biến đổi xó hội.
- Dựa trờn quan điểm, chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội củaĐảng và Nhà nước Việt Nam, của cấp uỷ và chớnh quyền thành phố Đà Nẵng.
- Vận dụng cỏc lý thuyết của Karl Marx, Max Weber và của cỏc nhà XHHhiện đại để luận giải sự biển đổi phõn tầng xó hội nghề nghiệp.
- Để đạt được mục đớch nhận diện biến đổi PTXH nghề nghiệp trờn địa bànthành phố Đà Nẵng, tỏc giả lựa chọn hướng tiếp cận theo 9 nhúm xó hội nghềnghiệp để xử lý và phõn tớch vị thế kinh tế - xó hội Cơ sở để phõn loại 9 nhúm xó
hội nghề nghiệp là dựa vào bảng Danh mục nghề nghiệp mà Tổng cục Thống kờ
xõy dựng nhằm phục vụ cho cỏc cuộc KSMS hộ gia đỡnh ở nước ta trong hơn mộtthập niờn qua
6.2 Phương phỏp nghiờn cứu cụ thể
- Phõn tớch tài liệu cú sẵn, là những tài liệu thu thập được từ cỏc bỏo cỏo
tổng kết, cỏc nghiờn cứu đó cú và cỏc tài liệu khỏc liờn quan đến đề tài.
- Phương phỏp định lượng:
+ Sử dụng file số liệu gốc của hai cuộc Khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh năm
2002 và 2010, do Tổng cục Thống kờ thực hiện.
+ Điều tra chọn mẫu với số lượng 451 phiếu trưng cầu ý kiến đại diện cho 9nhúm xó hội nghề nghiệp trờn cỏc quận/huyện của thành phố Đà Nẵng.
- Phương phỏp định tớnh: Tỏc giả thực hiện 27 mẫu phỏng vấn sõu đại diện
cho 9 nhúm xó hội xó hội nghề nghiệp; và 4 cuộc thảo luận nhúm.
7 Đúng gúp mới của Luận ỏn
7.1 Đúng gúp mới về mặt khoa học
- Hệ thống húa, bổ sung và làm rừ thờm những vấn đề lý luận về PTXHnghề nghiệp và biến đổi PTXH nghề nghiệp; đặc biệt là xõy dựng khỏi niệm, hệthống tiờu chớ đỏnh giỏ để nghiờn cứu về biến đổi PTXH nghề nghiệp.
- Phõn tớch, mụ tả thực trạng biến đổi PTXH nghề nghiệp ở TP Đà Nẵngtừ năm 2002 đến năm 2010 và đưa ra dự bỏo xu hướng biến đổi những nămsau 2010.
- Lý giải và chỉ ra những yếu tố tỏc động đến quỏ trỡnh biến đổi PTXH nghềnghiệp ở thành phố Đà Nẵng từ năm 2002 đến năm 2010.
Trang 77.2 Đúng gúp mới về mặt thực tiễn
- Kết quả nghiờn cứu cú thể dựng làm tài liệu tham khảo trong cỏc cụng việchoạch định và thực hiện cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội, cũng như lựachọn giải phỏp để điều chỉnh PTXH nghề nghiệp, phỏt triển xó hội bền vững
- Kết quả nghiờn cứu cú thể dựng làm tài liệu tham khảo trong nghiờn cứu vàgiảng dạy những vấn đề liờn quan đến sự biến đổi xó hội trong điều kiện đẩy mạnhcụng nghiệp húa, hiện đại húa, đụ thị húa và phỏt triển kinh tế thị trường hiện nay.
8 Kết cấu của luận ỏn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luậnỏn gồm 5 chương, 13 tiết.
Chương 1
TỔNG QUAN NGHIấN CỨU VỀ PHÂN TẦNG XÃ HỘINGHỀ NGHIỆP
1.1 Những nghiờn cứu về phõn tầng xó hội và phõn tầng xó hội nghềnghiệp trờn thế giới
1.1.1 Nghiờn cứu về phõn tầng xó hội
Trờn cơ sở nền tảng lý luận được thiết lập trước đú, từ những năm 40 của thế
kỷ XX đến nay, thuật ngữ “phõn tầng xó hội” được sử dụng khỏ rộng rói ở rất
nhiều nước trờn thế giới, và ngày càng cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu đi sõu khảosỏt, lý giải hiện thực PTXH diễn ra trong cỏc xó hội và cỏc tỏc giả cũng đó khụngngừng cú sự bổ sung phỏt triển lý thuyết phõn tầng.
1.1.2 Nghiờn cứu về phõn tầng xó hội nghề nghiệp
Từ việc tổng quan những nghiờn cứu về PTXH trờn thế giới đó cho thấy,ngày càng cú nhiều cỏc nghiờn cứu phõn tầng dựa vào tiờu chớ nghề nghiệp đểphõn chia Ngay trong tư tưởng của Karl Marx cũng đề cao yếu tố phõn cụng lao
động xó hội; sự nhấn mạnh đến cơ may thị trường của Max Weber cũng là sự
quan tõm đến lợi thế nghề nghiệp; rồi hàng loạt cỏc nghiờn cứu về PTXH của tỏcgiả Ian Robertson, Gilbert Kahl (1996), Tominaga Kenichi, Lục Học Nghệ cựngcỏc cộng sự (2004) vv…đều dựa trờn tiờu chớ nghề nghiệp để phõn tầng xó hội -đõy là điều cũn đang ớt được nghiờn cứu trong PTXH ở Việt Nam.
1.2 Tổng quan nghiờn cứu về phõn tầng xó hội và phõn tầng xó hộinghề nghiệp ở Việt Nam
1.2.1 Nghiờn cứu lý luận về phõn tầng xó hội
Trang 8những đúng gúp đặc biệt quan trọng trong việc phổ biến và phỏt triển lý thuyết,từ hệ khỏi niệm đến cỏch thức tiếp cận, phương phỏp nghiờn cứu, tiờu chớ đỏnhgiỏ PTXH.
1.2.2 Nghiờn cứu thực nghiệm về phõn tầng xó hội
Cỏc nghiờn cứu đó đi sõu phõn tớch một số khớa cạnh khỏc nhau của PTXH,phõn húa giàu - nghốo từ thực trạng, xu hướng, cỏc nhõn tố tỏc động; đến đỏnh giỏảnh hưởng của PTXH đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội, và những giải phỏp gúpphần điều chỉnh PTXH Tuy nhiờn, cho đến nay, cỏc nghiờn cứu mới chỉ tập trungchủ yếu vào việc phõn tớch, mụ tả thực trạng PTXH theo mức sống, phõn húa giàunghốo mà chưa cú những nghiờn cứu sõu về cỏc phương diện khỏc của phõn tầng.Hay núi cỏch khỏc, trong ba dấu hiệu (tiờu chớ) khi núi đến PTXH là vị thế kinh tế- vị thế chớnh trị - vị thế xó hội thỡ phần lớn cỏc nghiờn cứu chưa đi sõu tiếp cậnhai dấu hiệu sau.
1.2.3 Nghiờn cứu về phõn tầng xó hội nghề nghiệp ở Việt Nam
Trong khi nhiều nghiờn cứu của giới xó hội học trờn thế giới đó dựa trờn tiờuchớ nghề nghiệp để PTXH thỡ điều này lại ớt cú trong cỏc nghiờn cứu PTXH ở ViệtNam Từ năm 2010 đến nay chỉ mới cú cỏc nghiờn cứu của Đỗ Thiờn Kớnh, LờVăn Toàn bắt đầu đề cập đến PTXH nghề nghiệp.
Xuất phỏt từ thực tế núi trờn, Luận ỏn đi vào nghiờn cứu vấn đề cũn bỏ ngỏ:Biến đổi PTXH nghề nghiệp ở thành phố Đà Nẵng từ năm 2002 đến năm 2010.Luận ỏn tập trung làm rừ thờm cỏc vấn đề cơ bản sau: Xõy dựng hệ khỏi niệm, hệthống tiờu chớ đỏnh giỏ về PTXH nghề nghiệp; phõn tớch thực trạng biến đổiPTXH nghề nghiệp đó và đang diễn ra như thế nào; những yếu tố nào tỏc động đếnquỏ trỡnh đú ở thành phố Đà Nẵng; cần cú những giải phỏp gỡ để điều chỉnh PTXHnghề nghiệp, phỏt triển xó hội bền vững.
Chương 2
CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI PHÂN TẦNG XÃ HỘINGHỀ NGHIỆP
2.1 Một số khỏi niệm cơ bản
2.1.1 Phõn tầng xó hội
Kế thừa cú chọn lọc quan điểm của những người đi trước, tỏc giả luận ỏn
đưa ra quan niệm về PTXH như sau: PTXH là sự phõn húa xó hội thành cỏc tầng
Trang 92.1.2 Phõn tầng xó hội nghề nghiệp
Tỏc giả xõy dựng khỏi niệm PTXH nghề nghiệp trong nghiờn cứu của Luận
ỏn cú nội hàm như sau: PTXH nghề nghiệp là sự phõn húa xó hội thành cỏc nhúm
xó hội nghề nghiệp khỏc nhau, mỗi nhúm xó hội nghề nghiệp là một tập hợp ngườilao động tương đối giống nhau về vị thế kinh tế, vị thế quyền lực và vị thế xó hội;từ đú mà họ cú được thứ bậc nhất định trong cấu trỳc xó hội; và cú được nhữngcơ hội hưởng thụ và thăng tiến khỏc nhau.
2.1.3 Biến đổi phõn tầng xó hội nghề nghiệp
Biến đổi PTXH nghề nghiệp là khỏi niệm chỉ sự thay đổi về mặt cấu trỳcphõn tầng và quy mụ, mức độ phõn tầng của cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp trongmột khoảng thời gian xỏc định Vỡ biến đổi PTXH nghề nghiệp là một quỏ trỡnh
kinh tế - xó hội nờn để xỏc định nú, mỗi phộp đo đều cần ớt nhất hai thời điểm khỏcnhau Điểm mốc mà luận ỏn lựa chọn để so sỏnh, làm sỏng tỏ sự biến đổi PTXHnghề nghiệp ở Đà Nẵng là từ năm 2002 đến 2010, khoảng thời gian thành phố đẩymạnh cụng cuộc CNH, HĐH, ĐTH.
2.2 Cơ sở lý thuyết vận dụng trong nghiờn cứu phõn tầng xó hộinghề nghiệp
2.2.1 Quan điểm của Karl Marx và Max Weber về phõn tầng xó hội
Tổng hợp quan điểm về phõn tầng của Karl Marx và Max Weber thực sự làlý luận nền tảng cho mọi nghiờn cứu về phõn tầng bởi suy cho cựng, sự PTXH trờnphương diện tiếp cận nào cũng đều dựa trờn 3 loại vị thế quyền lực, vị thế kinh tếvà vị thế xó hội Lý thuyết của 2 ụng là cơ sở nền tảng để Luận ỏn vận dụng trongsuốt quỏ trỡnh phõn tớch, lý giải sự biến đổi PTXH nghề nghiệp ở Đà Nẵng.
2.2.2 Những phỏt triển của lý thuyết xó hội học hiện đại về phõn tầngxó hội
- Quan niệm về PTXH của Kingsley Davis và Wilbert Moore
Hai tỏc giả cho rằng PTXH, bất bỡnh đẳng xó hội là do cú sự khỏc nhau vềgiỏ trị của cỏc địa vị xó hội Thiết nghĩ, nghề nghiệp là một trong những yếu tốquan trọng xỏc lập địa vị xó hội của cỏ nhõn và nhúm người trong xó hội Thực tếở nước ta núi chung và Đà Nẵng núi riờng đang cho thấy, càng đi dần vào xó hộihiện đại thỡ phõn cụng lao động càng phỏt triển và sự PTXH nghề nghiệp đangdiễn ra theo chiều hướng gay gắt Mỗi nhúm xó hội nghề nghiệp gắn với vị thếkinh tế - xó hội khỏc nhau cũng như những lợi thế về cơ may đời sống khỏc nhau.
- Lý thuyết về PTXH nghề nghiệp của Erick Olin Wright
Trang 10cỏc phương tiện vật chất của nền sản xuất (ruộng đất hay cụng xưởng và cụng sởvăn phũng); và sự kiểm soỏt đối với sức lao động Dựa vào ba sự kiểm soỏt đú, cúthể xỏc định được cỏc giai tầng trong xó hội Ngồi cỏc giai tầng chớnh (tư sản vàvụ sản), lý thuyết của Wright cũn chỉ ra sự tồn tại của cỏc tầng lớp trung gian, họđược xỏc định dựa trờn tiờu chớ nghề nghiệp Vỡ vậy, quan điểm nờu trờn gúp phầnđịnh hướng cho Luận ỏn đi sõu nghiờn cứu sự biến đổi vị thế kinh tế, quyền lực vàuy tớn của cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp.
- Lý thuyết của Ralf Dahrendorf
Theo ụng, tổ chức của một xó hội, suy cho cựng là sự sắp xếp, bố trớ quyềnlực theo trật tự từ cao xuống thấp, từ nhúm cú quyền đến nhúm khụng cú quyền.Như vậy, ta thấy rằng cơ sở tạo ra sự PTXH là quyền lực bắt nguồn từ vị thế củahọ cú được trong chớnh cấu trỳc quyền lực của xó hội.
- Quan điểm của Pỉerre Bourdieu
Theo Bourdieu thỡ để đỏnh giỏ vị thế giai cấp của cỏ nhõn khụng chỉ dựa vàocỏc chỉ bỏo về kinh tế (thu nhập, chi tiờu, tài sản ) và nghề nghiệp mà cũn phảichỳ ý đến yếu tố “vốn văn húa”, “vốn xó hội” Cũng cú nghĩa rằng, sự biến đổiPTXH nghề nghiệp và tớnh di động của cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp sẽ phụ thuộcrất nhiều vào yếu tố “vốn văn húa” và “vốn xó hội” Trong đú, trỡnh độ học vấn vàquan hệ xó hội là những biến số cú sức tỏc động rất mạnh.
Túm lại, cỏc lý thuyết về PTXH phần lớn đều được dựa trờn nền tảng tiếpcận nghiờn cứu của Karl Marx và Max Weber, từ đú cỏc tỏc giả phỏt triển thànhcỏc trường phỏi riờng nhằm phõn tớch và lý giải những hiện tượng PTXH trong cỏcxó hội hiện đại.
2.2.3 Những vấn đề đặt ra trong nghiờn cứu phõn tầng xó hội nghềnghiệp ở nước ta hiện nay
Sự biến đổi PTXH ở nước ta đang chịu tỏc động bởi nhiều yếu tố: Sở hữutư liệu sản xuất, lợi thế nghề nghiệp, trỡnh độ giỏo dục v.v Vỡ thế, để nghiờncứu lý giải PTXH nghề nghiệp hiện nay khụng thể duy kinh tế (chỉ dựa trờn yếutố sở hữu tư liệu sản xuất) mà phải tiếp cận đa chiều cạnh, tức là phải xem xột từnhiều yếu tố.
Bờn cạnh yếu tố quyền sở hữu tư liệu sản xuất, thỡ lợi thế nghề nghiệp, trỡnhđộ chuyờn mụn kỹ thuật, năng lực lónh đạo quản lý và đặc biệt là quyền lực chớnhtrị là những yếu tố cốt yếu cần phải được chỳ ý khi nghiờn cứu về PTXH nghềnghiệp ở nước ta hiện nay.
Trang 112.3 Quan điểm, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước Việt Nam về phõntầng xó hội và điều chỉnh phõn tầng xó hội
Càng đi sõu vào KTTT thỡ PTXH cú xu hướng diễn ra gay gắt Thực tế đúđặt ra cho Đảng và Nhà nước Việt Nam nhiệm vụ xõy dựng và thực hiện hệ thốngchớnh sỏch xó hội đồng bộ nhằm điều chỉnh PTXH, đảm bảo sự cụng bằng xó hội,hướng tới giỏ trị nhõn văn cao cả, phỏt triển toàn diện con người.
Vấn đề đặt ra là điều chỉnh PTXH bằng cỏch nào? Theo quan điểm và địnhhướng nào là điều cần xỏc định Điều chỉnh PTXH và phõn hoỏ giàu nghốo khụngcú nghĩa là bằng mọi cỏch nõng mức sống của người nghốo lờn bằng người giàuvà hạ mức sống của người giàu xuống bằng người nghốo, càng khụng phải là “lấycủa người giàu chia cho người nghốo” theo kiểu “cào bằng”, “Trung bỡnh chủ
nghĩa” đối với cỏc giai tầng xó hội.
Quan điểm và chớnh sỏch xuyờn suốt của Đảng và Nhà nước là tạo cơ hộivà điều kiện bỡnh đẳng cho mọi người dõn làm giàu theo phỏp luật, thực hiệnngày càng tốt hơn cụng bằng xó hội Cụng bằng xó hội là thụng qua cơ chế chớnhsỏch để tạo lập điều kiện, mụi trường thuận lợi cho mọi người dõn phỏt huy khảnăng, lợi thế để tự vươn lờn, tụn trọng và khuyến khớch tài năng phỏt triển, chấpnhận cú PTXH nhưng hợp lý, tạo động lực cho sự phỏt triển kinh tế - xó hộinhanh và bền vững.
Chương 3
NHẬN DIỆN BIẾN ĐỔI PHÂN TẦNG XÃ HỘI NGHỀ NGHIỆPỞ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2002 ĐẾN NĂM 2010
3.1 Khỏi quỏt đặc điểm địa lý - hành chớnh, kinh tế - xó hội thành phốĐà Nẵng
3.1.1 Đặc điểm địa lý - hành chớnh
Đà Nẵng là thành phố biển lớn nhất miền Trung, ở 15055’đến 16014’vĩ Bắc,107018’đến 108020’kinh Đụng, phớa bắc giỏp tỉnh Thừa Thiờn - Huế, phớa nam vàtõy giỏp tỉnh Quảng Nam, phớa đụng giỏp Biển Đụng.
Thành phố Đà Nẵng hiện nay cú diện tớch đất tự nhiờn: 1255,0 km2; dõn sốhơn 900.000 người (năm 2010); thành phố cú 6 quận nội thành (Sơn Trà, HảiChõu, Thanh Khờ, Liờn Chiểu, Cẩm Lệ, Ngũ Hành Sơn) và hai huyện (huyện HũaVang và huyện đảo Hoàng Sa).
3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xó hội
Trang 12tỷ trọng lao động trong nụng, lõm, thủy sản gần tương đương với khu vực cụng
nghiệp, xõy dựng và tỷ trọng lao động trong cỏc ngành dịch vụ khụng cú sự cỏch
biệt quỏ lớn thỡ đến năm 2010 đó cú sự dịch chuyển lớn Tỷ trọng lao động trongkhu vực nụng, lõm, thủy sản từ 28,23% giảm cũn 9,54%; lao động trong khu vựcdịch vụ đó tăng từ 39,94% lờn 57,38%.
Như vậy, xột về cơ cấu lao động theo nghề nghiệp cũng như tỷ lệ đúng gúptrong GDP đều cho thấy, ở Đà Nẵng đang diễn ra sự thay đổi theo hướng ngàycàng giảm nhanh nhúm nghề nụng, lõm, thủy sản, tăng nhanh ngành dịch vụ Đõylà cơ sở cho sự biến đổi PTXH nghề nghiệp hướng đến xó hội hiện đại.
3.2 Biến đổi phõn tầng xó hội về vị thế quyền lực
3.2.1 Nguồn dữ liệu và hướng tiếp cận quyền lực nghề nghiệp
Để phõn tớch yếu tố quyền lực nghề nghiệp, Luận ỏn sử dụng nguồn dữ liệutừ file gốc kết quả khảo sỏt MSHGĐ do Tổng cục Thống kờ thực hiện.
Trong tiến trỡnh đẩy mạnh CNH, HĐH, phỏt triển KTTT, xó hội Việt Namđang chuyển dần sang xó hội cụng nghiệp hiện đại, vị thế quyền lực nghề nghiệp
được phõn tầng theo thứ tự từ cao xuống thấp gồm: Lónh đạo, quản lý - doanh
nhõn - chuyờn mụn cao, đõy được coi là những nhúm tinh hoa; tiếp theo là những
nhúm xó hội nghề nghiệp mang tớnh chất của xó hội hiện đại: Nhõn viờn - cụng
nhõn buụn bỏn, dịch vụ; những nhúm cú vị thế đến thấp nhất là: Tiểu thủ cụng -lao động giản đơn - nụng dõn, đõy là những nhúm xó hội nghề nghiệp gắn với đặc
trưng của nền sản xuất nụng nghiệp truyền thống.
Thứ bậc quyền lực nghề nghiệp được xỏc lập theo trật tự phõn tầng như vậy,song việc đỏnh giỏ quyền lực cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp cũn được căn cứ vàonhiều yếu tố khỏc nữa, đặc biệt là khả năng di động nghề nghiệp từ thứ bậc nàysang thứ bậc khỏc, từ nhúm nghề nghiệp này sang nhúm nghề nghiệp khỏc cũng là
những dấu hiệu quan trọng để đỏnh giỏ sức hấp dẫn hay vị thế quyền lực của cỏc
nghề nghiệp.
Như vậy, về thứ bậc vị thế quyền lực của 9 nhúm xó hội nghề nghiệp đếnnay đó được cỏc nghiờn cứu trong nước và thế giới xỏc định, vỡ vậy, trong Luận ỏnnày, tỏc giả chỉ tập trung xem xột khớa cạnh di dộng nghề nghiệp thụng qua cấutrỳc mụ hỡnh thỏp phõn tầng nghề nghiệp của lao động lấy làm tiờu chớ để đỏnh giỏmức độ quyền lực của cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp.
3.2.2 Thực trạng biến đổi vị thế quyền lực nghề nghiệp thụng qua sự diđộng nghề nghiệp trong mụ hỡnh thỏp phõn tầng xó hội nghề nghiệp
3.2.2.1 Sự di động nghề nghiệp trong mụ hỡnh phõn tầng xó hội nghề nghiệpcủa cả nước
Trang 13diễn tiến cũn khỏ chậm Cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp mang đặc trưng xó hộitruyền thống đang cú chiều hướng giảm dần Những nhúm xó hội nghề nghiệp gắnvới xó hội cụng nghiệp hiện đại (thuộc tầng trung và đỉnh của thỏp phõn tầng nghềnghiệp) đều cú sự chuyển động tăng dần Tỷ lệ cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp này
đều tăng lờn khỏ nhanh, trong đú cú cỏc tầng lớp nghề nghiệp như doanh nhõn,
chuyờn mụn cao, cụng nhõn cú mức tăng trờn 2 lần trong giai đoạn từ năm 2002
đến năm 2010 Tuy nhiờn, do quy mụ cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp đại diện choxó hội hiện đại cũn rất nhỏ bộ (chẳng hạn đến năm 2010, nhúm doanh nhõn chỉchiểm 0,4%, chuyờn mụn cao: 3,9%, cụng nhõn: 4,4% ) nờn dự cú sự tăng nhanhnhưng đến năm 2010, mụ hỡnh thỏp phõn tầng nghề nghiệp ở nước ta vẫn là hỡnhkim tự thỏp
3.2.2.2 Sự di động nghề nghiệp trong mụ hỡnh phõn tầng xó hội nghềnghiệp của thành phố Đà Nẵng
Ở cả 2 thời điểm 2002 và 2010, mụ hỡnh thỏp phõn tầng nghề nghiệp của Đà
Nẵng theo hỡnh con quay (mụ phỏng đồ vật trong trũ chơi dõn gian) Những nhúm
xó hội nghề nghiệp ở khoảng giữa phỡnh to, những nhúm tầng đỏy (nụng dõn vàlao động giản đơn) chiếm tỷ lệ nhỏ.
Biểu đồ 3.1: Mụ hỡnh thỏp phõn tầng nghề nghiệp của lao động đang cú việc làmở TP Đà Nẵng năm 2002 và năm 2010
Trang 14nhúm nghề nụng dõn đến năm 2010, chỉ cũn 7,5% (trong khi cả nước cũn 52,1%).Cỏc nhúm tầng đỏy thu hẹp thỡ tất yếu cỏc nhúm tầng trờn của thỏp phỡnh to ra.Cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp đại diện cho xó hội hiện đại đều theo chiều hướngtăng lờn như doanh nhõn tăng từ 1,1% lờn 3,0%, chuyờn mụn cao tăng từ 7,1% lờn15,3%, cụng nhõn tăng từ 7,2% lờn 11,6%.
Như vậy, cấu trỳc cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp ở Đà Nẵng đang cú sự biếnđổi hướng đến xó hội hiện đại trong thập niờn đầu của thế kỷ XXI.
3.2.2.3 So sỏnh sự di động nghề nghiệp trong mụ hỡnh phõn tầng xó hộinghề nghiệp ở Đà Nẵng với cỏc thành phố trực thuộc Trung ương
Đối chiếu mụ hỡnh thỏp phõn tầng dựa trờn tỷ lệ lao động của cỏc nhúm xóhội nghề nghiệp ở Đà Nẵng với cỏc thành phố trực thuộc Trung ương khỏc chothấy quy mụ, mức độ và xu hướng di động nghề nghiệp diễn ra khỏc nhau tronggiai đoạn từ năm 2002 đến năm 2010.
Với thành phố Cần Thơ, 3 nhúm xó hội nghề nghiệp mang đặc trưng xó hộitruyền thống, mặc dự giảm 14,7 điểm phần trăm (từ 76,9% xuống cũn 62,2%)song mụ hỡnh thỏp phõn tầng nghề nghiệp của thành phố này vẫn là hỡnh kim tựthỏp - mụ hỡnh phõn tầng của xó hội nụng thụn thuần tỳy.
Mụ hỡnh thỏp phõn tầng nghề nghiệp của Hà Nội và Hải Phũng cú nột tươngđồng, ở tầng đỏy của mụ hỡnh thỏp - nhúm xó hội nụng dõn cũn chiếm tỷ lệ khỏcao Trong giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2010, mặc dự nhúm xó hội nụng dõn ởHải Phũng cú tốc độ giảm nhanh (17,5 điểm phần trăm) nhưng đến năm 2010 vẫncũn 26,2%; cũn ở Hà Nội thỡ tăng từ 19,5% lờn 23,5%, cú diễn tiến này là do việcsỏt nhập tỉnh Hà Tõy vào thủ đụ Hà Nội.
Mụ hỡnh thỏp phõn tầng nghề nghiệp của Đà Nẵng cú nhiều nột tương đồngvới TP Hồ Chớ Minh khi cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp mang đặc trưng xó hộitruyền thống theo xu hướng giảm mạnh, cũn cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp của xóhội hiện đại tăng nhanh, trong đú tăng nhanh nhất là cỏc nhúm buụn bỏn - dịch vụ,chuyờn mụn cao, doanh nhõn và cụng nhõn.
3.3 Biến đổi phõn tầng xó hội nghề nghiệp về kinh tế
3.3.1 Tỡnh hỡnh phõn tầng xó hội về thu nhập trong dõn cư Đà Nẵng
Vào năm 2002, mức chờnh lệch giữa nhúm cú thu nhập cao nhất (nhúm 5)với nhúm thấp nhất (nhúm 1) của dõn cư TP Đà Nẵng là 5,4 lần Đến năm 2010,mức chờnh lệch giữa nhúm 5 và nhúm 1 là 6,6 lần Nếu so với toàn quốc thỡ mứcchờnh lệch giữa cỏc nhúm thu nhập của Đà Nẵng hiện cũn thấp hơn rất nhiều sovới mức chờnh lệch chung của cả nước (mức chờnh lệch nhúm 5 với nhúm 1 củacả nước năm 2002 là 8,1 lần, và năm 2010 là 9,2 lần).
Trang 15TNBQ đầu người cao nhất) ở TP Đà Nẵng qua cỏc thời điểm từ năm 2002 đếnnăm 2010 đều thấp hơn rất nhiều so với mức chờnh lệch chung của cả nước.
3.3.2 Biến đổi phõn tầng xó hội về thu nhập theo nhúm xó hội nghề nghiệp
- Kết quả phõn tớch từ nguồn dữ liệu Khảo sỏt MSHGĐ
Chờnh lệch TNBQ lao động/ thỏng vào thời điểm năm 2002 của nhúm nghềdoanh nhõn cú vị thế kinh tế cao nhất (tầng 9) so với nhúm nghề nụng dõn cú vị thếkinh tế thấp nhất (tầng 1) là 4,5 lần (cả nước là 6,4 lần), nhưng đến thời điểm năm2010 thỡ khoảng cỏch này tăng lờn 6,5 lần (cả nước là 4,1 lần).
Năm 2002, nhúm xó hội nghề nghiệp cú mức TNBQ cao nhất (doanh nhõn)cao hơn mức trung bỡnh chung của 9 nhúm nghề nghiệp là 208%, đến năm 2010 là228%; ngược lại thỡ nhúm nghề nghiệp cú mức TNBQ thấp nhất, năm 2002 chỉbằng 46,3% và năm 2010 tụt xuống cũn 35,3% so với mức trung bỡnh chung Sốliệu trờn cho thấy xu hướng phõn tầng thu nhập giữa cỏc nhúm xó hội nghề nghiệpở Đà Nẵng ngày càng doóng ra với tốc độ khỏ nhanh.
- Kết quả phõn tớch từ nguồn dữ liệu điều tra chọn mẫu do tỏc giả luận ỏnthực hiện Luận ỏn đó tiến hành điều tra chọn mẫu 451 trường hợp đại diện cho 9
nhúm xó hội nghề nghiệp trờn địa bàn Đà Nẵng với kết quả thu được như sau.
Bảng 3.1:TNBQ từ nghề chớnh của người lao động/thỏng và vị thế phõntầng thu nhập theo 9 nhúm xó hội nghề nghiệp
Nhúm xó hội nghềnghiệpNăm 2002 Năm 2010TNBQđầu người /thỏng (1000đ)Vị thếphõn tầngTNBQđầu người /thỏng (1000đ)Vị thếphõn tầngLónh đạo, quản lý 1915 8 4465 7Doanh nhõn 2250 9 10010 9
Chuyờn mụn cao 1133 7 5489 8
Nhõn viờn 851 5 2850 5
Cụng nhõn 783 4 2811 3
Buụn bỏn-dịch vụ 929 6 3701 6
Tiểu thủ cụng 628 3 2238 2
Lao động giản đơn 594 2 2864 4
Nụng dõn 512 1 2232 1
Trung bỡnh chung 952 4143
Trang 16Số liệu trờn cũng cho thấy xu hướng phõn tầng thu nhập giữa cỏc nhúm xóhội nghề nghiệp ở Đà Nẵng ngày càng doóng ra trong khi cả nước lại theo chiềuthu hẹp lại.
Căn cứ vào điểm số phõn tầng về kinh tế của mỗi nhúm xó hội nghề nghiệpthỡ ở thời điểm năm 2002, ba nhúm cú vị thế phõn tầng cao nhất (cỏc tầng 9, 8 và7) thuộc về: Lónh đạo quản lý, doanh nhõn và chuyờn mụn cao; thứ tự thấp dần
xếp tiếp theo là cỏc nhúm nghề buụn bỏn - dịch vụ (tầng 6), nhõn viờn (5) và cụng
nhõn (4); ba nhúm xó hội cũn lại thứ tự đến thấp nhất là: Tiểu thủ cụng (3), laođộng giản đơn (2) và nụng dõn (1); Đến thời điểm năm 2010, ba nhúm cú vị thếphõn tầng cao nhất (cỏc tầng 9, 8 và 7) thuộc về: Doanh nhõn, lónh đạo quản lý vàchuyờn mụn cao; thứ tự thấp dần xếp tiếp theo là cỏc nhúm nghề buụn bỏn - dịch
vụ (tầng 6), nhõn viờn (5) và cụng nhõn (4); ba nhúm xó hội cũn lại thứ tự đến thấp
nhất là: Tiểu thủ cụng (3), lao động giản đơn (2) và nụng dõn (1).
Như vậy, trong bối cảnh đẩy mạnh tiến trỡnh CNH, HĐH, ĐTH và phỏt triểnKTTT, mỗi loại nghề nghiệp cú những điều kiện và lợi thế kinh tế khỏc nhau nờnđó và đang cú cơ hội thăng tiến khỏc nhau trong cấu trỳc phõn tầng về thu nhập.
3.4 Biến đổi phõn tầng xó hội nghề nghiệp về vị thế xó hội
3.4.1 Cơ sở dữ liệu và hướng tiếp cận vị thế xó hội
Để cú cơ sở nhận diện sự biến đổi PTXH nghề nghiệp về phương diện vị thếxó hội, Luận ỏn tiến hành trưng cầu ý kiến đỏnh giỏ chủ quan từ người dõn quacuộc điều tra chọn mẫu trờn địa bàn Đà Nẵng.
Vị thế xó hội là một trong ba căn cứ cơ bản để phõn chia xó hội thành cỏctầng lớp khỏc nhau Cũng như hai loại vị thế quyền lực và vị thế kinh tế, vị thế xóhội là khỏi niệm núi đến vị trớ, thứ bậc của cỏc nhõn hay nhúm xó hội được sắpxếp trong một cấu trỳc hội nhất định; điểm khỏc biệt ở chỗ, hai loại vị thế kểđược căn cứ vào quyền lực chớnh trị và quyền lực kinh tế, cũn vị thế xó hội lạithiờn về mặt uy tớn, mức độ tụn trọng xó hội Xuất phỏt từ cỏch tiếp cận đú, trongcuộc điều tra chọn mẫu tại Đà Nẵng, cõu hỏi nờu ra là yờu cầu người trả lời dựatrờn sự cảm nhận về uy tớn hay sự ngưỡng mộ của mỡnh để xếp thứ hạng 9 nhúmxó hội nghề nghiệp.
3.4.2 Phõn tớch sự biến đổi vị thế xó hội qua kết quả điều tra chọn mẫu
Đối với nhúm nghề lónh đạo, quản lý, ý kiến đỏnh giỏ vị thế uy tớn năm
2010 vẫn ở tầng cao nhất (tầng 9) nhưng điểm số đỏnh giỏ vị thế xó hội đó giảm từ8.47 (năm 2002), xuống cũn 7.89 điểm (năm 2010).
Nhúm nghề doanh nhõn cú điểm số đỏnh giỏ vị thế xó hội đó tăng từ 7.36,
Trang 17Nhúm nghề chuyờn mụn cao cũng đang ngày càng được nhiều ý kiến đỏnh
giỏ họ ở thứ hạng vị thế cao hơn Điểm số đỏnh giỏ vị thế xó hội của nhúm này đótăng nhanh từ 7.14 lờn 7.54 điểm.
Nhúm nghề nhõn viờn, từ thời điểm năm 2002 đến năm 2010, thứ hạng vị
thế xó hội giảm sỳt từ tầng 6 xuống tầng 5 Điểm số đỏnh giỏ vị thế xó hội củanhúm này đó giảm từ 5.57 xuống cũn 5.33 điểm.
Nhúm nghề cụng nhõn cũng biến đổi theo chiều hướng giảm sỳt uy tớn xóhội, từ vị thế ở tầng 5 (năm 2002) xuống tầng 4 (vào thời điểm năm 2010) Điểm
số đỏnh giỏ vị thế xó hội của nhúm này đó giảm từ 4.74 xuống cũn 4.43 điểm
Nhúm nghề buụn bỏn - dịch vụ ở thời điểm năm 2002, cú tỷ lệ ý kiến nhiềunhất đỏnh giỏ thứ hạng uy tớn ở tầng 4 thỡ ở thời điểm năm 2010, tỷ lệ ý kiến cao
nhất xếp vị thế xó hội của nhúm nghề nghiệp này lờn tầng 6 Đõy là nhúm xó hộinghề nghiệp cú mức biến đổi tầng bậc vị thế uy tớn xó hội mạnh nhất Điểm sốđỏnh giỏ vị thế xó hội của nhúm này đó tăng nhanh từ 4.31 lờn 4.79 điểm
Ba nhúm xó hội nghề nghiệp cũn lại (tiểu thủ cụng, lao động giản đơn, nụng
dõn) cú vị thế xó hội lần lượt ở cỏc tầng 3, 2, 1 và thứ hạng này khụng cú sự biến
đổi đỏng kể trong thập niờn đầu của thế kỷ XXI Kết quả khảo sỏt ý kiến người
dõn thụng qua phỏng vấn cho thấy lợi thế về tiền và quyền đang là những yếu tố
chớnh yếu quyết định uy tớn của nhúm xó hội nghề nghiệp Cỏc nhúm xó hội nghềnghiệp nằm ở “tầng” đỏy (nụng dõn, lao động giản đơn và tiểu thủ cụng) cú vị thếxó hội thấp nhất bởi lẽ 2 loại vị thế kinh tế và quyền lực nghề nghiệp luụn cú điểmsố phõn tầng thấp nhất.
Túm lại, những phõn tớch trờn đó bước đầu đem đến cỏi nhỡn bao quỏt về sự
biến đổi vị thế kinh tế - xó hội của cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp trờn địa bàn ĐàNẵng trong bối cảnh thành phố này đẩy mạnh tiến trỡnh CNH, HĐH và ĐTH.Trước hết, từ tiếp cận quyền lực nghề nghiệp thụng qua việc xem xột khớa cạnh diđộng nghề nghiệp của lao động trong cấu trỳc thỏp phõn tầng cho ta hỡnh dung
thỏp phõn tầng nghề nghiệp của Đà Nẵng cú hỡnh dạng con quay - nhỏ ở hai đầuvà phỡnh to ở giữa Nếu căn cứ vào điểm số PTXH nghề nghiệp (là điểm bỡnh
quõn được xỏc lập trờn cơ sở tổng hợp điểm thứ hạng phõn tầng về vị thế thu nhậpbỡnh quõn của lao động, lợi thế về thu nhập của cỏc nhúm nghề nghiệp và vị thếxó hội qua ý kiến đỏnh giỏ của người dõn, điểm số phõn tầng càng cao càngchứng tỏ vị thế kinh tế - xó hội của nhúm xó hội nghề nghiệp đú càng ở gần với“tầng đỉnh” của thỏp phõn tầng), cú thể hỡnh dung thỏp PTXH nghề nghiệp của
Đà Nẵng với phần đỉnh thỏp gồm cỏc nhúm xó hội thứ tự từ cao xuống thấp lần
lượt là: Lónh đạo quản lý, doanh nhõn, chuyờn mụn cao ở thời điểm năm 2002 và
doanh nhõn, lónh đạo quản lý, chuyờn mụn cao đến thời điểm năm 2010 Đõy là
Trang 18Cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp cú thứ tự tiếp theo gồm nhúm buụn bỏn - dịch
vụ, nhõn viờn, cụng nhõn nằm ở khoảng giữa thỏp phõn tầng Trong cỏc nhúm xó
hội nghề nghiệp này, nếu căn cứ vào điểm số PTXH nghề nghiệp thỡ nhúm nghề
buụn bỏn - dịch vụ đang ngày càng cú vị thế nổi trội do vị thế xó hội ngày càng
được nõng lờn, thu nhập cú tốc độ tăng trưởng cao; nhúm nghề nhõn viờn tươngđối ổn định; nhúm nghề cụng nhõn theo chiều sa sỳt cả về vị thế xó hội và vị thế
kinh tế Đõy là cụng nhõn làm trong cỏc khu cụng nghiệp tiền lương, tiền cụngđược trả thấp, đời sống gặp rất nhiều khú khăn, nhất là từ khi chịu ảnh hưởngkhủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008 đến nay.
Nằm ở phần dưới thỏp phõn tầng hỡnh con quay này là cỏc nhúm xó hộinghề nghiệp mang đặc trưng nền nụng nghiệp truyền thống gồm tiểu thủ cụng, lao
động giản đơn và nụng dõn, trong đú nụng dõn đang cú vị thế kinh tế - xó hội thấp
nhất (từ vị thế quyền lực nghề nghiệp cho đến mức thu nhập, uy tớn nghề nghiệp đều bất lợi hơn so với cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp khỏc).
Chương 4
NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI PHÂN TẦNG XÃ HỘINGHỀ NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2002 -20104.1 Tỏc động của hệ thống chớnh sỏch đến sự biến đổi phõn tầng xó hộinghề nghiệp
4.1.1 Chớnh sỏch đẩy mạnh tiến trỡnh cụng nghiệp húa, đụ thị húa
Đõy là mảng chớnh sỏch cú vai trũ tỏc động rất mạnh đến quỏ trỡnh chuyển
đổi nghề nghiệp của người dõn Với loại chớnh sỏch giải tỏa, tỏi định cư để chỉnh
trang đụ thị thỡ cú đến 88.6% ý kiến đỏnh giỏ tỏc động từ mức trung bỡnh đến rấtmạnh (trong đú mức rất mạnh cú tỷ lệ ý kiến cao nhất 32.2%); cũn với loại chớnhsỏch thu hỳt đõu tư, xõy dựng và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp cũng cú tới
84.9% ý kiến đỏnh giỏ mức tỏc động từ trung bỡnh đến mạnh.
4.1.2 Chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực
Với một chiến lược phỏt triển chất lượng nguồn nhõn lực dựa trờn cơ sởkhoa học và nhu cầu thực tiễn địa phương, cựng với những cơ chế, chớnh sỏch vềđào tạo, bồi dưỡng hợp lý, chu toàn nờn trong một khoảng thời gian ngắn, ĐàNẵng đó cú được tỷ lệ lao động qua đào tạo khỏ cao Vào năm 2000, số người đủ15 tuổi trở lờn hoạt động kinh tế thường xuyờn cú trỡnh độ từ cụng nhõn kỹ thuậtcú bằng trở lờn là 21,4% thỡ đến năm 2010, tỷ lệ này được nõng lờn 31,8% (trongđú số người cú trỡnh độ CĐ-ĐH trở lờn chiếm tỷ lệ 56,6%).
Trang 19mạnh mẽ trong cơ cấu nghề nghiệp, là nguồn lực quan trọng nhất để phỏt triểnnhanh đến xó hội cụng nghiệp hiện đại.
4.1.3 Chớnh sỏch thu hỳt và trọng dụng nhõn tài
Song song với chớnh sỏch đào tạo, Đà Nẵng đó ban hành chớnh sỏch thu hỳtnguồn nhõn lực trỡnh độ cao về cụng tỏc tại địa phương Nguồn nhõn lực cú trỡnhđộ chuyờn mụn kỹ thuật được bổ sung từ nhiều nguồn, đõy là cơ sở giỳp cho ĐàNẵng phỏt triển những ngành nghề mang đặc trưng xó hội hiện đại.
Theo kết quả ý kiến đỏnh giỏ của người dõn thỡ chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài
khụng được đỏnh giỏ cao trong việc tỏc động đến chuyển đổi nghề nghiệp của
người dõn, phần đụng ý kiến đỏnh giỏ từ mức trung bỡnh trở xuống đến rất yếu;chỉ cú 19.4% ý kiến đanh giỏ ở mức mạnh và khụng hề cú ý kiến nào đỏnh giỏ ởmức rất mạnh Cú lẽ do chớnh sỏch này cú sự tỏc động đến vấn đề biến đổi nghề
nghiệp của người dõn một cỏch giỏn tiếp và lõu dài mà khụng phải ai cũng dễ dàng
nhận thức được Với chớnh sỏch trọng dụng nhõn tài lại được người dõn đỏnh giỏcú tỏc động cao hơn, kết quả mức yếu là 22.9%, mức trung bỡnh là 38.8% và mức
mạnh là 38.4%.
4.1.4 Chiến lược phỏt triển cơ cấu nền kinh tế hướng đến hiện đại
Sau khi Đà Nẵng trực thuộc Trung ương, Đảng bộ và chớnh quyền thành phốxỏc định đỳng đắn cơ cấu kinh tế của thành phố phỏt triển theo hướng: Cụngnghiệp - dịch vụ - nụng nghiệp; và từ năm 2010, nền kinh tế của thành phố lạiđược điều chỉnh theo cơ cấu: “Dịch vụ - cụng nghiệp - nụng nghiệp” với tỷ trọngdịch vụ chiểm khoảng 60% GDP vào năm 2020.
Chủ trương này của Đảng bộ thành phố Đà Nẵng đó tỏc động mạnh mẽ đếnsự chuyển dịch tỷ trọng lao động trong cỏc ngành kinh tế Kết quả khảo sỏt ý kiếnđỏnh giỏ của cỏc tầng lớp nhõn dõn đó cho thấy, chỉ cú 13.9% ý kiến đỏnh giỏ tỏc
động ở mức yếu và rất yếu, cú 86.1% ý kiến đỏnh giỏ ở mức trung bỡnh trở lờn,trong dú cú 23.3% mức mạnh và 28.7% ở mức rất mạnh.
Túm lại, những chớnh sỏch kể trờn là những nhõn tố cơ bản tỏc động đếnsự biến đổi PTXH nghề nghiệp trờn địa bàn Đà Nẵng những năm đầu của thểkỷ XXI.
4.2 Cỏc yếu tố thuộc về đặc trưng cỏ nhõn người lao động
4.2.1 Yếu tố giới tớnh
Trang 206.7% - 4.0% - 8.0; Tương tự như vậy, đến thời điểm năm 2010, tỷ lệ lao động namlà 25% - 12.2% - 18.5% và tỷ lệ lao động nữ lần lượt là 12.% - 3.3% - 9.8%.
Phõn tớch số liệu từ Khảo sỏt MSHGĐ cũn cho thấy rừ nột hơn sự khỏc biệtgiới trong cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp ở Đà Nẵng Ba nhúm xó hội nghề nghiệp
nằm ở tầng đỉnh luụn cú vị thế kinh tế - xó hội cao nhất thỡ ở cả hai thời điểm năm
2002 và 2010, tỷ lệ lao động nam chiếm đa số, nữ giới rất ớt Hai nhúm nghề nằm
ở tầng đỏy của thỏp phõn tầng nghề nghiệp là nhúm nụng dõn và lao động giản
đơn đang cú xu hướng thu hỳt lao động nữ nhiều hơn nam Như vậy, bất bỡnhđẳng giới đang là vật cản tiến trỡnh chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp hướng đến xóhội hiện đại.
Mặt khỏc, khi xem xột mức thu nhập chia theo 5 nhúm từ thấp đến cao (từnghốo đến giàu) - chỉ bỏo rất quan trọng quy định vị thế kinh tế, thuộc về cỏcnhúm thu nhập thấp nhất, nữ giới bao giờ cũng chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới rấtnhiều, cũn ở chiều cú thu nhập cao nhất thỡ ngược lại, tỷ lệ nam giới chiếm đa sốso với nữ.
Như vậy, dự xem xột ở chiều cạnh nào cũng thấy giới tớnh là yếu tố cú tỏcđộng đến sự PTXH nghề nghiệp.
4.2.2 Yếu tố độ tuổi
Khả năng di động nghề nghiệp từ cỏc nhúm nghề nụng dõn, lao động giảnđơn, tiểu thủ cụng lờn cỏc tầng lớp trờn của thỏp phõn tầng diễn ra nhanh trong giaiđoạn từ năm 2002 - 2010 cú một thuận lợi cơ bản là phần lớn họ thuộc nhúm tuổitrẻ Tuổi trẻ thỡ dễ cú cơ hội tham gia cỏc chương trỡnh đào tạo, đào tạo lại để cúkiến thức và kỹ năng thớch ứng với những cụng việc mới, nghề nghiệp mới so vớikhi đó lớn tuổi Trong khoảng thời gian từ 2002 - 2010 là giai đoạn chớnh quyềnTP Đà Nẵng tiến hành quy hoạch, chỉnh trang đụ thị mạnh nhất, khoảng 1/3 số hộvà dõn số của thành phố trong diện di dời, giải tỏa trong khoảng thời gian này Sautỏi định cư, những người vốn bao đời nay là nụng dõn, lao động giản đơn, tiểu thủcụng phải nhanh chúng chuyển đổi nghề nghiệp để thớch ứng với hoàn cảnh mớivới tư cỏch là thị dõn của đụ thị loại 1.
Nếu xem xột mối tương quan với mức thu nhập cao thỡ chỳng ta lại thấy ưuthế của cỏc nhúm tuổi 41-50 và 51-60 Ngược lại, ở chiều cú mức thu nhập thấpnhất, cỏc nhúm tuổi dưới 30 và nhúm trờn 60 tuổi lại chiếm tỷ lệ cao Như vậy,những lao động trong độ tuổi trẻ thỡ cú lợi thế trong di động nghề nghiệp, cũnnhững lao động trong cỏc nhúm tuổi cao (giới hạn trong tuổi lao động) thỡ lại càngcú ưu thế vươn lờn những nhúm thu nhập cao.
4.2.3 Yếu tố địa bàn cư trỳ
Kết quả khảo sỏt ở cả hai thời điểm năm 2002 và 2010, ba nhúm xó hội nghề
Trang 21địa bàn thành thị cao nhất Ngược lại, trong ba nhúm xó hội nghề nghiệp cú vị thếkinh tế - xó hội lần lượt đến thấp nhất đều cú tỷ lệ cư trỳ ở địa bàn nụng thụn caonhất Xõu chuổi cỏc phõn tớch dữ liệu cho thấy, một vấn đề mang tớnh quy luật là,do cư trỳ ở nụng thụn nờn người lao động thường làm những nghề truyền thốngnhư trồng trọt, chăn nuụi, tiểu thủ cụng Họ thường cú mức sống khụng cao Điềukiện chăm súc y tế, giỏo dục và cỏc dịch vụ khỏc thường khụng đảm bảo Tất cảdẫn đến những khú khăn cho khả năng di động sang những nhúm xó hội nghềnghiệp mới trong xó hội hiện đại ở Đà Nẵng.
4.2.4 Yếu tố học vấn
Trỡnh độ học vấn khụng chỉ ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp củamỗi cỏ nhõn mà cũn là yếu tố quan trọng quyết định vị thế của mỗi người cũngnhư của từng nhúm xó hội nghề nghiệp Mối quan hệ giữa trỡnh độ học vấn vớinghề nghiệp, việc làm, thu nhập của cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp trong mẫukhảo sỏt ở Đà Nẵng vào năm 2002 và 2010 cũng khụng nằm ngoài xu hướng đú.
Kết quả khảo sỏt cho thấy, phần lớn người lao động trong ba nhúm xó hộinghề nghiệp cú vị thế kinh tế - xó hội cao nhất trong thỏp phõn tầng nghề nghiệp(là nhúm doanh nhõn, chuyờn mụn cao và lónh đạo, quản lý) đều cú trỡnh độ họcvấn cao hơn so với cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp cũn lại Năm 2002, nhúm chuyờnmụn cao cú 98.3% người cú trỡnh độ CĐ-ĐH trở lờn, trong đú cú 58.6% sau đạihọc; nhúm lónh đạo quản lý cú 96.7% cú trỡnh độ CĐ-ĐH; nhúm doanh nhõn cú62,6% trỡnh độ CĐ-ĐH trở lờn Đến năm 2010, nhúm chuyờn mụn cao vẫn cútrỡnh độ học vấn vượt trội nhất khi cú tỷ lệ 100% trỡnh độ CĐ-ĐH trở lờn, trong đúcú 66.2% số người trờn đại học; kế tiếp là nhúm lónh đạo, quản lý với 98.3% từCĐ-ĐH trở lờn, trong đú cú 20% số người cú trỡnh độ trờn đại học; nhúm doanhnhõn cú 78.4% từ CĐ-ĐH trở lờn, trong đú cú 18.9% số người trờn đại học.
Xuyờn suốt cả 2 thời điểm năm 2002 và 2010, nhúm nghề nhõn viờn cũngcú trỡnh độ học vấn khỏ cao; năm 2002, nhúm này cú 65.8% số người tốt nghiệpTHCN trở lờn, trong đú 52.4% cú trỡnh độ CĐ-ĐH; đến năm 2010, tỷ lệ tương ứnglà 76.6% và 58.4%.
Những nhúm xó hội nghề nghiệp cũn lại khụng cú trỡnh độ trờn đại học,trỡnh độ CĐ-ĐH cú tỷ lệ thấp, chủ yếu người lao động cú trỡnh độ từ CNKT-THCN trở xuống, đặc biệt trong đú cỏc nhúm nghề tiểu thủ cụng, nụng dõn vẫncũn cú người lao động mự chữ Đõy đều là những nhúm xó hội nghề nghiệp cú vịthế kinh tế - xó hội nằm ở nửa dưới thỏp phõn tầng mà với thực trạng trỡnh độ họcvấn như trờn thỡ rất khú trong việc di động lờn những nhúm xó hội nghề nghiệp cúvị thế kinh tế - xó hội cao hơn.
Trang 22những người cú trỡnh độ học vấn càng cao (nhất là từ ĐH trở lờn) cú tỷ lệ rất caothuộc nhúm giàu cú Như vậy cú thể suy luận 1 cỏch cú căn cứ rằng, trỡnh độ họcvấn là yếu tố cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng tỏc động đến sự biến đổi PTXH nghềnghiệp Rừ ràng vị thế kinh tế - xó hội của cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp là hệ quảtừ nhiều nguyờn nhõn nhưng trong đú trỡnh độ học vấn được coi là yếu tố cú ảnhhưởng vừa trực tiếp vừa quan trọng nhất.
4.2.5 Yếu tố vốn xó hội
Vốn xó hội là hệ thống cỏc mối liờn hệ, quan hệ xó hội mà con người thiếtlập và sử dụng để làm gia tăng giỏ trị của hành vi, hoạt động của họ trong đời sốngxó hội.
Kết quả nghiờn cứu bước đầu đó cho thấy yếu tố vốn xó hội (bao gồm: mối
quan hệ xó hội; lũng tin xó hội và cỏc giỏ trị, chuẩn mực xó hội) cũng cú sự tỏcđộng đến biển đổi PTXH nghề nghiệp.
4.2.6 Mụ hỡnh hồi quy cỏc yếu tố tỏc động đến biến đổi phõn tầng xó hộinghề nghiệp về thu nhập ở thành phố Đà Nẵng từ năm 2002 đến năm 2010
Phõn tớch đa biến sẽ kiểm tra được những ảnh hưởng đồng thời nhiều biếnsố kết hợp cựng nhau, cho phộp chỳng ta đo lường sự tỏc động của từng biến sốriờng rẽ với điều kiện giữ nguyờn những ảnh hưởng của cỏc biến khỏc ở mứckhụng đổi.
Do bị hạn chế nhất định về mặt dữ liệu nghiờn cứu nờn tỏc giả chỉ lựa
chọn xõy dựng hàm hồi quy đa biến về mặt biến đổi PTXH nghề nghiệp về thu
nhập trờn file số liệu do tỏc giả luận ỏn tiến hành điều tra chọn mẫu trờn địa bàn
TP Đà Nẵng.
Biến phụ thuộc là sự biến đổi PTXH nghề nghiệp về thu nhập được phõn
chia thành 5 khoảng theo thứ tự từ nghốo đến giàu Cỏc biến độc lập được giảthuyết là cú tỏc động mạnh đến biến đổi PTXH nghề nghiệp về thu nhập bao gồmgiới tớnh (nữ là biến tham chiếu), địa bàn cư trỳ (nụng thụn là biến tham chiếu),tuổi ( 30 tuổi là biến tham chiếu), học vấn (tiểu học là biến tham chiếu).
Kết quả từ mụ hỡnh hồi quy đó cho thấy, ở thời điểm năm 2002, chỉ cú biến
số: Cỏc nhúm cú trỡnh độ học vấn từ tốt nghiệp THCS trở lờn là cú ảnh hưởng
mạnh đến quỏ trỡnh biến đổi PTXH nghề nghiệp về thu nhập trờn địa bàn ĐàNẵng Đến thời điểm năm 2010, sự biến đổi PTXH nghề nghiệp về thu nhập lại
do sự tỏc động từ cỏc biến số: Giới tớnh nam, cư trỳ thành thị và những nhúm cú
trỡnh độ học vấn THPT (tỏc động ở mức thấp) và nhúm từ CĐ-ĐH trở lờn (tỏc
Trang 23Chương 5
XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁPĐIỀU CHỈNH PHÂN TẦNG XÃ HỘI NGHỀ NGHIỆP
Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SAU NĂM 2010
5.1 Dự bỏo xu hướng biến đổi phõn tõng xó hội nghề nghiệp ở Đà Nẵng
5.1.1 Xu hướng biến đổi về quy mụ, mức độ phõn tầng xó hội nghề nghiệp
Sự biến đổi PTXH nghề nghiệp ở TP Đà Nẵng là sản phẩm tất yếu của tiếntrỡnh đổi mới, cụng nghiệp húa, hiện đại húa, đụ thị húa và phỏt triển KTTT Núgắn liền với sự đa dạng húa sở hữu và quỏ trỡnh phõn cụng lao động đang diễn ramạnh mẽ trong thời gian vừa qua.
Trong giai đoạn từ năm 2002 đến 2010, PTXH nghề nghiệp trờn địa bàn TPĐà Nẵng đó diễn ra với tốc độ khỏ nhanh so với diễn tiến chung của cả nước.Những năm sau 2010, tốc độ di động xó hội nghề nghiệp hướng đến cơ cấu xó hộihiện đại sẽ ở mức chậm hơn Cơ sở để khẳng định điều này là do: i) Tiến trỡnh đụthị húa trờn địa bàn Đà Nẵng sau năm 2010 được kiểm soỏt và thực hiện từngbước chậm hơn (chứ khụng tiến hành ồ ạt như giai đoạn trước năm 2010); ii) Saunăm 2010, cơ cấu độ tuổi người lao động trong cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp đanggià húa, nhất là trong cỏc nhúm nghề nụng dõn, nhúm những người lao động giảnđơn làm cho khả năng di động nghề nghiệp của người lao động trở nờn khú khăn.
5.1.2 Xu hướng phõn cực mức sống giữa cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp
Biến đổi PTXH nghề nghiệp ở Đà Nẵng đang diễn ra với hệ số bất bỡnhđẳng giữa cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp ngày càng dón cỏch xa trờn nhiều phươngdiện: Trỡnh độ học vấn, thu nhập, uy tớn xó hội song do xuất phỏt điểm bất bỡnhđẳng của Đà Nẵng cũn ở mức thấp, mặt khỏc, cấp ủy và chớnh quyền thành phố rấtchỳ trọng việc đề ra và thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội nờn trong những năm tới,mức độ bất bỡnh đẳng chưa lớn.
5.1.3 Xu hướng biến đổi vị thế kinh tế - xó hội của cỏc nhúm xó hộinghề nghiệp
- Khoảng cỏch chờnh lệch mức sống giữa cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp sẽgia tăng như một lẽ tất yếu, song khụng đến mức gay gắt như Hà Nội, TP Hồ ChớMinh hay Hải phũng bởi Đà Nẵng đó thiết lập được một hệ thống thiết chế xó hộichớnh thức và phi chớnh thức khỏ vững chắc và hữu hiệu, cho phộp kiểm soỏtđược cỏc vấn đề xó hội bất ổn để hướng đến mục tiờu phỏt triển bền vững.
Trang 24- Đà Nẵng đang thực hiện “Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội
thành phố Đà Nẵng đến năm 2020” Điều nay sẽ gúp phần làm biến đổi rất nhanh
cấu trỳc phõn tầng nghề nghiệp sang xó hội hiện đại.
5.1.4 Xu hướng tỏc động của biến đổi phõn tầng xó hội nghề nghiệp đếntiến trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của Đà Nẵng trong những năm tới
Đối với thành phố Đà Nẵng thỡ sự biến đổi PTXH nghề nghiệp cú những tỏc
động tớch cực chủ yếu sau đõy Một là, quỏ trỡnh chuyển đổi từ PTXH nghề nghiệp
truyền thống sang PTXH nghề nghiệp hiện đại là tiền đề để giải phúng người dõnkhỏi những hạn chế của những thiết chế thời bao cấp khiến họ trở nờn năng động
và sỏng tạo hơn trong bối cảnh kinh tế thị trường Hai là, biến đổi PTXH nghề
nghiệp đó và đang gúp phần thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế
hướng đến hiện đại Ba là, những biến đổi trong PTXH đang là nhõn tố thỳc đẩy
quỏ trỡnh dõn chủ húa đời sống xó hội.
Bờn cạnh những tỏc động tớch cực trờn, sự biến đổi PTXH nghề nghiệp ở TP
Đà Nẵng cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, tiờu cực Một là, khoảng cỏchgiàu - nghốo giữa hai cực của xó hội hiện nay ngày một gia tăng Hai là, quỏ trỡnh
PTXH nghề nghiệp ở Đà Nẵng khụng chỉ dẫn đến sự phõn húa giàu - nghốo, màcũn dẫn tới sự thay đổi về văn húa, lối sống, hệ giỏ trị cuộc sống ở cỏc tầng lớpdõn cư Đú là nguồn gốc dẫn tới những hiện tượng phức tạp trong quan hệ xó hội,phỏt sinh những tệ nạn, hiện tượng tiờu cực, phỏ vỡ những truyền thống tốt đẹp,phỏ vỡ sự cố kết vốn cú của cộng đồng truyền thống.
5.2 Một số giải phỏp điều chỉnh phõn tầng xó hội nghề nghiệp, phỏttriển xó hội bền vững
5.2.1 Tạo cơ hội bỡnh đẳng cho cỏc tầng lớp nhõn dõn trờn cỏc lĩnh vực việc
làm, sản xuất, kinh doanh.
5.2.2 Hoàn thiện mụi trường phỏp lý và thể chế, làm trong sạch bộ mỏy lónh
đạo, quản lý cỏc cấp, cỏc ngành nhằm ngăn ngừa việc làm giàu phi phỏp
5.2.3 Tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội cơ bản cú hiệu quả thiết thực5.2.4 Thực hiện bỡnh đẳng giới trờn cỏc lĩnh vực nghề nghiệp.
5.2.5 Điều chỉnh kế hoạch đụ thị húa phự hợp với điều kiện, trỡnh độ và yờu
cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của thành phố Đà Nẵng để quỏ trỡnh biến đổi PTXHnghề nghiệp diễn ra đỳng thực chất, hợp quy luật.
5.2.6 Thụng qua chương trỡnh xõy dựng nụng thụn mới, cần đầu tư để tạo ra
sự thay đổi căn bản về điều kiện sống, mức sống cho cỏc nhúm xó hội nghềnghiệp ở nụng thụn, thu hẹp chờnh lệch với khu vực thành thị.
5.2.7 Tiếp tục phỏt triển giỏo dục - đào tạo, nõng cao chất lượng nguồn
Trang 25KẾT LUẬN
Sau hơn một thập niờn đẩy mạnh quỏ trỡnh CNH, HĐH và ĐTH, đến năm2010, kinh tế - xó hội của thành phố Đà Nẵng đó cú sự thay đổi căn bản, toàn diện.Một trong những thành quả to lớn của thành phố trong những năm qua là việc xõydựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xó hội, điều này đó làm thay đổi bộ mặt thành phố,thu hỳt cỏc nhà đầu tư, tỏc động tớch cực đến quỏ trỡnh biến đổi cơ cấu kinh tế vàcơ cấu xó hội của địa phương này, đặc biệt là sự biến đổi PTXH nghề nghiệp.Dũng di chuyển lao động từ cỏc tầng/nhúm xó hội nghề nghiệp gắn với đặc trưngxó hội nụng nghiệp lờn cỏc tầng/nhúm xó hội nghề nghiệp mang tớnh chất của xóhội hiện đại ở Đà Nẵng vừa khẳng định xu hướng vận động tất yếu, vừa là thướcđo trỡnh độ phỏt triển từ xó hội nụng nghiệp sang xó hội cụng nghiệp Cú thểkhẳng định rằng, sự biến đổi PTXH nghề nghiệp ở Đà Nẵng trong những năm quavừa là sản phẩm của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, vừa là tỏc nhõn chớnh yếutỏc động đến quỏ trỡnh phỏt triển đú.
Nghiờn cứu về biến đổi phõn tầng xó hội nghề nghiệp ở thành phố Đà Nẵngtừ năm 2002 đến năm 2010 là một vấn đề mới Luận ỏn đó vận dụng cỏc lý thuyếtcủa Karl Marx, Max Weber và của cỏc nhà xó hội học hiện đại trờn thế giới vàViệt Nam để luận giải sự biển đổi PTXH nghề nghiệp trờn ba yếu tố cơ bản: vị thếquyền lực, vị thế kinh tế và vị thế xó hội của cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp Kếtquả nghiờn cứu của luận ỏn đó làm rừ một số nội dung quan trọng về lý luận như:Hệ thống húa và làm rừ thờm một số vấn đề lý luận về PTXH và biến đổi PTXHnghề nghiệp, nhất là việc xõy dựng khỏi niệm và hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ đểnghiờn cứu về biến đổi PTXH nghề nghiệp ở thành phố Đà Nẵng Từ cơ sở lý luậnđú, tỏc giả đó phõn tớch, xử lý thụng tin để nhận diện thực trạng biến đổi PTXHnghề nghiệp, chỉ ra hai nhúm biến số tỏc động mạnh đến quỏ trỡnh biến đổi phõntầng xó hội nghề nghiệp ở Đà Nẵng những năm từ 2002 - 2010, đú là nhúm biếnsố thuộc về đặc trưng cỏ nhõn người lao động, gồm yếu tố trỡnh độ học vấn, địabàn sinh sống, giới tớnh, độ tuổi; và nhúm biến số thuộc về hệ thống chớnh sỏch,gồm chớnh sỏch đẩy mạnh tiến trỡnh CNH, HĐH, ĐTH; chớnh sỏch ưu tiờn phỏttriển giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực; thu hỳt nhõn tài; và chiến lược xõy dựngcơ cấu nền kinh tế hiện đại của cấp ủy và chớnh quyền thành phố Đà Nẵng.
Kết quả khảo sỏt và phõn tớch số liệu đó nhận diện được mụ hỡnh thỏp phõntầng nghề nghiệp của Đà Nẵng đang cú sự biến đổi hướng đến cấu trỳc xó hội hiện
đại Những nhúm xó hội nghề nghiệp gắn với nền nụng nghiệp truyền thống (nụng
dõn, lao động giản đơn, tiểu thủ cụng) khụng chỉ ngày càng giảm sỳt số lượng và
tỷ trọng trong cấu trỳc lao động xó hội mà vị thế kinh tế - xó hội của họ cũng ở cỏctầng thấp nhất trong thang giỏ trị nghề nghiệp hiện nay Những nhúm xó hội nghề
nghiệp gắn với nền cụng nghiệp hiện đại (lónh đạo quản lý, doanh nhõn, chuyờn
Trang 26tầng cao nhất Cỏc tầng trung gian của thỏp phõn tầng (gồm cỏc nhúm nghề nhõn
viờn, cụng nhõn, buụn bỏn - dịch vụ) cú sự gia tăng nhanh vể mặt số lượng do quỏ
trỡnh đụ thị húa nhanh, song vị thế kinh tế - xó hội được xỏc lập chưa thật sự vữngchắc vỡ cú những trường hợp người lao động gia nhập cỏc nhúm xó hội nghềnghiệp này một cỏch bất đắc dĩ do ỏp lực của việc thực hiện quỏ trỡnh đụ thị húaquỏ nhanh, nụng dõn mất hết tư liệu sản xuất nờn buộc phải chuyển đổi nghề đểsinh tồn.
Trong tiến trỡnh CNH, HĐH và ĐTH để đi đến xó hội hiện đại, nụng dõnvẫn là nhúm xó hội bị xỏo trộn nghề nghiệp và điều kiện sống nhiều nhất và cũnggặp khú khăn nhất trong quỏ trỡnh thớch ứng với mụi trường sống mới Sự biến đổinghề nghiệp của nhúm xó hội này là xu hướng tất yếu và cần thiết, song từ thực tếở Đà Nẵng cũng gợi mở bài học trong quản lý xó hội và trong việc giải quyết cỏcvấn đề xó hội đối với những nụng dõn nghốo, thất học, lớn tuổi, khụng đủ khảnăng và nghị lực để thực hiện sự thay đổi lớn lao về nghề nghiệp và đời sống.Người dõn phải tự phấn đấu nổ lực tới đõu và chớnh quyền cú trỏch nhiệm như thếnào trong quỏ trỡnh hậu tỏi định cư trong cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế hay đụ thịhúa là bài toỏn cần được tiờn liệu và cú lời giải chớnh xỏc.
Biến đổi PTXH nghề nghiệp là xu hướng vận động tất yếu mang tớnh quyluật của sự phỏt triển từ xó hội truyền thống đến hiện đại Nú vừa cú những tỏcđộng tớch cực đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội, đú là khiến người lao động trở nờnnăng động, tớch cực và sỏng tạo hơn trong bối cảnh kinh tế thị trường; gúp phầnthỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế hướng đến hiện đại; là nhõn tốthỳc đẩy quỏ trỡnh dõn chủ húa đời sống xó hội Mặt khỏc, nú vừa cú những tỏcđộng tiờu cực, đú là làm cho khoảng cỏch giàu nghốo giữa cỏc nhúm xó hội nghềnghiệp gắn với xó hội hiện đại với cỏc nhúm xó hội nghề nghiệp gắn với xó hộinụng nghiệp sẽ doóng ra; là nguồn gốc dẫn tới những hiện tượng phức tạp trongquan hệ xó hội, phỏt sinh những tệ nạn, hiện tượng tiờu cực, phỏ vỡ những truyềnthống tốt đẹp, phỏ vỡ sự cố kết vốn cú của cộng đồng truyền thống.
Trang 27ĐÃ CễNG BỐ LIấN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1 Trần Văn Thạch (2010), “Quỏ trỡnh nhận thức và thực hiện chớnh sỏch xó hội
ở Việt Nam”, Tạp chớ Sinh hoạt lý luận, (6).
2 Trần Văn Thạch (2011), “Biến đổi phõn tầng xó hội về mức sống ở miềnTrung trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, phỏt triển kinh tế thị
trường từ năm 2002 đến nay”, Tạp chớ Sinh hoạt lý luận, (4), tr 80-84.
3 Trần Văn Thạch (2011), “Phỏt triển đội ngũ cỏn bộ khoa học trờn địa bàn
thành phố Đà Nẵng”, Tạp chớ Lý luận chớnh trị, (1), tr 60-65.
4 Trần Văn Thạch (chủ nhiệm), (2011), Biến đổi phõn tầng xó hội ở vựng
Duyờn hải Nam Trung Bộ trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa,phỏt triển kinh tế thị trường hiện nay, đề tài khoa học cấp cơ sở.
5 Trần Văn Thạch (2012), “Chớnh sỏch xó hội của Đảng và Nhà nước nhằmđiều chỉnh phõn tầng xó hội trong nền kinh tế thị trường xó hội chủ nghĩa”,
Tạp chớ Khoa học chớnh trị, (5), tr.35-38.
6 Trần Văn Thạch (2012), “Giải quyết vấn đề nhà ở cho hộ thu nhập thấp ở
một số nước và kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chớ Lý luận chớnh trị,
(12), tr 93-99.
7 Trần Văn Thạch, (2013), Xõy dựng chớnh sỏch nhà ở cho hộ thu nhập thấp
trờn địa bàn thành phố Đà Nẵng, PGS,TS Lờ Văn Đớnh - TS Hồ Kỳ Minh
(đồng chủ biờn), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
8 Trần Văn Thạch (2013), “Quan điểm của Karl Marx và Max Weber về phõntầng xó hội và vấn đề đặt ra trong việc nghiờn cứu cơ cấu xó hội, phõn tầng
xó hội ở nước ta hiện nay”, Tap chớ Sinh hoạt lý luận, (4), tr 3- 6.
9 Trần Văn Thạch (2014), “Phõn tầng xó hội nghề nghiệp về thu nhập, chi tiờu
và ảnh hưởng đến phỏt triển kinh tế - xó hội (qua khảo sỏt ở Đà Nẵng)”,
Tạp chớ Lý luận chớnh trị, (4), tr.41-46.
10 Trần Văn Thạch (2014), “Chờnh lệch về mức sống giữa cỏc vựng miền, cỏc