1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những Nội Dung Cơ Bản Về Đổi Mới Tổ Chức.docx

212 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Nội Dung Cơ Bản Về Đổi Mới Tổ Chức
Thể loại bài viết
Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 178,65 KB

Nội dung

PHAÀN MÔÛ ÑAÀU 1 Më §Çu 1 TÝnh cÊp b¸ch cña ®Ò tµi Cïng víi sù ®æi míi m¹nh mÏ bé m¸y nhµ níc, vÊn ®Ò ®æi míi tæ chøc vµ ho¹t ®éng cña c¬ quan t ph¸p lu«n ®îc §¶ng vµ Nhµ níc ta quan t©m §iÒu ®ã, ®îc[.]

1 Mở Đầu Tính cấp bách đề tài Cùng với đổi mạnh mẽ máy nhà nớc, vấn đề đổi tổ chức hoạt động quan t pháp đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm Điều đó, đợc phản ảnh văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) qua kỳ Đại hội Thực chủ trơng Đảng năm qua thực tế, việc đổi tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án nhân dân (TAND) đà đợc tiến hành nhiều lần lịch sử lập pháp nớc ta Nhất từ sau Hiến pháp 1992 Luật tổ chức TAND đà đợc Quốc hội liên tục sửa đổi bổ sung để đáp ứng yêu cầu đổi đất nớc Thông qua việc sửa đổi bổ sung, mà TAND bớc đợc nâng cao vị trí, với quan hệ thống quan T pháp Tại Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị Trung ơng ĐCSVN khóa IX đà khẳng định: Trong năm qua công tác t pháp đà đạt đợc nhiều kết quả, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xà hội, bảo vệ pháp chế xà hội chủ nghĩa, phục vụ tích cực cho công đổi mới, phần lớn cán làm công tác t pháp giữ vững phẩm chất trị, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành nhiƯm vơ [20, tr 1] Tuy nhiªn, so víi nhiệm vụ đổi hoạt động lập pháp nhiệm vụ cải cách hành tiến độ thực đổi lĩnh vực t pháp chậm kết cha đáp ứng yêu cầu Chất lợng xét xử TAND cấp đà có thời gian để tình trạng oan, sai, tồn động kéo dài, tổ chức máy TAND cấp chậm đợc đổi mới, đội ngũ cán đội ngũ Thẩm phán vừa thiếu số lợng vừa yếu trình độ chuyên môn nên ảnh hởng nhiều đến chất lợng xét xử Điều đợc phản ảnh Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị Trung ơng ĐCSVN khóa IX nh sau: " Chất lợng công tác t pháp nói chung cha ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân, nhiều trờng hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan ngời vô tội, vi phạm quyền tự dân chủ công dân, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nớc quan t pháp" [20, tr 2] Do vậy, công tác t pháp thời gian tới phải có biến chuyển mạnh mẽ, đổi tổ chức hoạt động TAND khâu quan trọng Để đáp ứng yêu cầu Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam đà đợc sửa đổi bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 Trên sở Luật tổ chức TAND đà đợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 02/4/2002, so với Luật tổ chức TAND năm 1992 đà có đổi định nh: cấu TANDTC đà bỏ ủy ban Thẩm phán TANDTC thay đổi thành phần số lợng Hội đồng Thẩm phán TANDTC ủy ban Thẩm phán TAND cấp tỉnh, giao TAND địa phơng cho TANDTC quản lý Tuy nhiên, thay đổi dừng lại số vấn đề định Những vấn đề nh thẩm quyền Tòa án (TA) cấp, cấu tổ chức máy TAND nh cho hợp lý, biện pháp bảo đảm nguyên tắc tổ chức hoạt động TAND cha đợc xem xét đầy đủ, vấn đề đà sửa đổi dừng lại tính chung nhất, làm cho việc nhận thức thực gặp khó khăn nh: vấn đề quản lý TA địa phơng kết hợp chặt chẽ với Hội đồng nhân dân (HĐND) địa phơng nh nào, kết hợp đến đâu, việc bỏ ủy ban Thẩm phán TANDTC, tổ chức hoạt động Hội đồng Thẩm phán TANDTC nh để có hiệu quả, để không án tồn đọng Do vậy, đà có đổi định tổ chức hoạt động TAND thông qua Luật tổ chức TAND năm 2002, nhng cha thể nói tổ chức hoạt động TAND đà đợc hoàn thiện, đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi công cải cách t pháp theo mục tiêu việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN nớc ta Hàng loạt vấn đề lý luận, thực tiễn tổ chức hoạt động hệ thống TAND nớc ta tiếp tục đợc đặt cần giải đáp Nên việc nghiên cứu lĩnh vực đổi tổ chức hoạt động TAND nớc ta yêu cầu đòi hỏi thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài TAND với vị trí phận quan trọng máy nhà nớc quan có vai trò to lớn việc bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền dân chủ trì công lý, nên đợc Đảng Nhà nớc ta coi trọng chủ trơng cải cách đổi Để đáp ứng yêu cầu Đảng Nhà nớc, năm gần đà có nhiều công trình nghiên cứu nhằm góp phần thực việc đổi TAND Có thể chia công trình theo nhóm sau đây: Nhóm thứ nhất: Những công trình nghiên cứu hệ thống t pháp Việt Nam có liên quan đến TAND Bao gồm công trình nghiên cứu thực trạng phơng hớng cải c¸ch hƯ thèng t ph¸p níc ta Cã thĨ kĨ đến công trình khoa học sau: Cải cách hệ thống t pháp Việt Nam, Đề tài cấp Nhà nớc, mà số 92-98-353 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Yểu Nguyễn Đình Lộc (đề tài cha bảo vệ); Xây dựng mô hình quản lý ngành t pháp, Đề tài cấp Bộ, mà số 9698-028, Chủ nhiệm đề tài: Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Hiến (đề tài cha bảo vệ); Năm mơi năm ngành t pháp Việt Nam, Mà số 96-98-035, Đề tài cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Thảo, năm 1996; Đại hội VII ĐCSVN vấn đề cấp bách khoa học nhà nớc pháp luật, Giáo s Tiến sĩ khoa học Đào Trí úc, Nxb khoa học xà hội, Hà Nội, năm 1997; Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức hoạt động quan t pháp (góp phần sửa đổi Hiến pháp năm 1992), Đề tài cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Thế Liên, năm 2001; Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nớc Cộng hòa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, PGS TS Lª Minh Thông, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, năm 2001; Những vấn đề đổi hệ thống t pháp nớc ta, PGS.TS Phạm Hồng Hải, Tạp chí TAND, số 04 năm 1999; Những vấn đề đổi quan t pháp máy nhà nớc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Lê Thành Dơng (1996) Nhóm thứ hai: Những công trình nghiên cứu TAND góc độ khác Có thể kể đến công trình sau: Cải cách t pháp, Phần: Đổi tổ chức hoạt động TA, Đề tài cấp Bộ, mà số: 86-90-011, Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Tất Viễn, tháng 12/1990; Vị trí vai trò chức TAND máy nhà nớc qua thời kỳ cách mạng Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, mà số 9598-048/ĐT năm 1996, Chủ nhiệm đề tài: TS Trịnh Hồng Dơng; Xây dựng hoàn thiện chế quản lý Thẩm phán TA địa phơng, Đề tài cấp Bộ, Mà số 9698-029, Chủ nhiệm: Nguyễn Văn Sáu, năm 1996; Vai trò TA hệ thống quan t pháp, PGS.TS Phạm Hồng Hải, Tạp chí TAND, số 05 năm 2001; Cơ sở lý luận thực tiễn tăng cờng lực xét xử TAND cấp huyện, Chủ nhiệm: TS Nguyễn Văn Hiện, năm 2001 Những công trình nghiên cứu đà đánh giá cách đầy đủ lý luận thùc tiƠn hƯ thèng t ph¸p ViƯt Nam vỊ qu¸ trình phát triển TA vị trí máy nhà nớc qua giai đoạn; sở lý luận thực tiễn cải cách quan t pháp, đà đa nhiều kiến nghị quan trọng đổi TAND, bớc đầu đặt móng cho việc nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, đề tài theo hạn chế sau: nhóm thứ nhất: đối tợng để nghiên cứu hệ thống t pháp, TAND đợc đề cập đến với góc độ phận hệ thống đó, nên cha đề cập cách đầy đủ tổ chức hoạt động TAND cha có giải pháp cụ thể cho trình đổi tổ chức hoạt động TAND cách toàn diện nhóm thứ hai, công trình đề cập trực tiếp đến TA đề tài "Đổi tổ chức hoạt động TA" chủ nhiệm Nguyễn Tất Viễn Song đề tài đợc thực năm đầu công đổi 1989 - 1990, thực tiễn pháp lý, đà thay đổi lớn tình hình nay, đánh giá thực trạng giải pháp đến không phù hợp Các đề tài khác đề cấp đến khía cạnh cụ thể, mặt TA nh: "vị trí, vai trò, chức TA máy nhà nớc qua giai đoạn cách mạng", "cơ sở thực tiễn tăng cờng lực xét xử cđa TAND cÊp hun" Do vËy cÇn thiÕt phải tiếp tục nghiên cứu tổ chức hoạt ®éng cđa TAND giai ®o¹n hiƯn theo híng có hệ thống hơn, toàn diện làm sở lý luận thực tiễn cho trình đổi đáp ứng yêu cầu tình hình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án nghiên cứu cách có hệ thống mặt lý luận, đánh giá cách có khoa học thực trạng tổ chức hoạt động TA, để sở hớng tới mục đích: Xác định đợc yêu cầu khách quan đổi TA, xây dựng đợc nguyên tắc bảo đảm cho trình đổi TA cách hớng đạt hiệu cao Đề xuất đợc số nội dung thiết thực góp phần đổi mạnh mẽ tổ chức hoạt động TAND nớc ta giai đoạn Từ mục đích đó, luận án có nhiệm vụ: Làm rõ mặt lý luận vị trí, chức nguyên tắc tổ chức hoạt động TAND Đánh giá cách khách quan, khoa học thực trạng tổ chức hoạt động TAND Từ xác định đợc mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân thực trạng, làm sở vững mặt thực tiễn cho trình đổi Trên sở lý luận, thực tiễn nhu cầu khách quan, đề xuất giải pháp thiết thực nhằm góp phần đổi tổ chức hoạt động TAND giai đoạn Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tợng nghiên cứu luận án: lĩnh vực tổ chức hoạt động TAND sở luật nớc ta qua giai đoạn chủ yếu giai đoạn Thực tiễn tổ chức hoạt động cđa TAND ë níc ta Cïng víi nh÷ng u tè kinh tế - xà hội, trị, pháp lý ảnh hởng đến tổ chức hoạt động TA Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động TA theo lt hiƯn hµnh vµ thùc tiƠn cđa nã hiƯn mặt tổ chức hoạt động hợp lý, cha hợp lý, nguyên nhân thực trạng; Trong chừng mực định, luận án đề cập đến vị trí vai trò TA thông qua việc tổ chức hoạt động giai đoạn lịch sử, nh mối quan hệ quan máy nhà nớc, quan t pháp khác Cở sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm đờng lối, sách ĐCSVN nhà nớc ta nhà nớc pháp quyền hoạt động t pháp; học thuyết trị nhà nớc pháp quyền giới Luận án đợc trình bày sở nghiên cứu Hiến pháp, Luật tổ chức TAND, Pháp lệnh Thẩm phán văn pháp luật khác qui định tổ chức hoạt động TAND Dựa sở phơng pháp luận chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vật lịch sử, luận án đặc biệt coi trọng phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh, phơng pháp hệ thống, kết hợp với phơng pháp khảo sát thực tiễn để làm sáng tỏ nội dung cần nghiên cứu luận án Đóng góp khoa học luận án Luận án công trình nghiên cứu cách có hệ thống vị trí vai trò, chức TA làm sáng tỏ sở lý luận quan điểm đắn Đảng Nhà nớc ta việc xác định vai trò "trọng yếu" TA máy nhà nớc Từ đa khái niệm, luận xác đáng tiếp tục góp phần làm thay đổi nhận thức TA cách đắn hơn, khoa học (vì lâu nhìn TA nh ngành, khác máy nhà nớc) đà làm cho TA chậm phát triển theo yêu cầu Luận án trình bày đánh giá thực trạng cấu tổ chức cán bộ, thực trạng hoạt động TAND năm qua cách đầy đủ sở tổng hợp số liệu qua nhiều nguồn xác thực, phân tích đợc mặt mạnh, mặt yếu TAND với nguyên nhân nó, làm sở thực tiễn cho việc cải cách tổ chức hoạt động TAND Dựa tổng hợp quan điểm Đảng Nhà nớc, luận án đà hệ thống cách đầy đủ nguyên tắc bảo đảm cho trình đổi TAND bao gồm nguyên tắc chung nguyên tắc đặc thù xuất phát từ tính chất nh mục đích hoạt động TAND Luận án đà đa đợc yêu cầu giải pháp thiết thực nhằm góp phần đổi tổ chức hoạt động TAND đáp ứng yêu cầu công đổi ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ quan điểm Đảng Nhà nớc vai trò quan t pháp TAND giữ vai trò "trọng yếu" việc bảo vệ pháp luật, bảo đảm dân chủ, kỷ cơng xà hội trì công lý Từ nâng cao nhận thức vai trò vị trí TAND thời kỳ đổi Qua phân tích sở lý luận đánh giá thực trạng TAND nay, luận án góp phần khẳng định cách khoa học tính tất yếu việc cải cách hệ thống t pháp, đổi TAND nhằm bảo đảm nhu cầu khách quan tình hình kinh tế - xà hội, đòi hỏi dân chủ, nhu cầu đấu tranh chống vi phạm tội phạm nhằm góp phần xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Đồng thời kết luận, kiến nghị luận án có ý nghĩa thiết thực việc xây dựng hệ thống đồng giải pháp nhằm nâng cao vị trí vai trò TAND, nhằm đáp ứng yêu cầu công đổi Luận án công trình tham khảo cần thiết cho nhà tổ chức, nhà quản lý tài liệu cho việc nghiên cứu giảng dạy cho sở đào tạo khoa học pháp lý Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chơng, mục Chơng Một Số Vấn Đề Lý Luận CHUNG Về Tổ Chức Và Hoạt Động Của Tòa án 1.1 Một số vấn đề lý luận Tòa án máy nhà nớc 1.1.1 Vai trò vị trí Tòa án kiểu Nhà nớc (trớc Nhà nớc xà hội chủ nghĩa) Học thuyết Mác - Lênin đà vạch rõ: xà hội phát triển đến trình độ định, chế độ t hữu đời, làm cho xà hội phân chia giai cấp đấu tranh giai cấp điều hòa đợc Nhà nớc đời Vì vậy, Nhà nớc kết tất yếu xà hội có giai cấp đấu tranh giai cấp điều hòa đợc Nhà nớc công cụ bạo lực giai cấp thống trị, giai cấp thống trị tổ chức nhằm đàn áp giai cấp khác Nhờ có Nhà nớc mà giai cấp thống trị kinh tế đà trở thành giai cấp thống trị nắm giữ quyền lực xà hội Sự thống trị mặt trị giai cấp thống trị, trớc hết giai cấp thống trị thông qua Nhà nớc biến ý chí giai cấp thành pháp luật buộc giai cấp khác xà hội phải chấp nhận tuân theo Quá trình đợc khoa học pháp lý gọi hoạt động lập pháp lĩnh vực thể quyền lực nhà nớc nên giao cho quan có quyền lực cao nắm giữ thực Trong Nhà nớc Quân chủ đạo dụ, chiếu nhà vua mệnh lệnh tuyệt đối, thể Cộng hòa quyền lập pháp giao cho quan Nghị viện hay Quốc hội Tuy nhiên, ý chí giai cấp thống trị không đạt đợc, ý chí dừng lại điều luật, chí luật hoàn thiện Bởi lẽ điều luật tự không vào sống, tổ chức Hơn xà hội có giai cấp pháp luật ý chí giai cấp thống trị, ý chí đối lập với ý chí tầng lớp nhân dân lao động, nên bị nhân dân chống đối không thực Do vậy, giai cấp thống trị phải tổ chức máy dựa sức mạnh vật chất nh điều kiện kinh tế, quân đội, cảnh sát đợc giao cho nhiệm vụ lớn lao, tổ chức thi hành pháp luật, kể hình thức đàn áp nhằm bắt buộc tầng lớp xà hội phải chấp hành pháp luật Đó hệ thống quan hành pháp, phận quan trọng nắm giữ yếu tố vật chất có khả đàn áp mạnh mẽ để bảo đảm pháp luật ®ỵc thùc thi x· héi Nh vËy qun lËp pháp hành pháp phạm vi quyền lực thể gắn bó mật thiết chúng quyền lực nhà nớc Đồng thời giai cấp ban hành pháp luật mong muốn cho pháp luật giai cấp đợc thực thi nghiêm chỉnh xà hội, có nhu cầu cho hình thành hệ thống bảo đảm sở giám sát xử lý hành vi vi phạm pháp luật không từ phía giai cấp đối kháng, mà việc giám sát, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật quan máy nhà nớc Sự đảm bảo trớc hết phải hoạt động quan hệ thống quan nhà nớc Các quan có quyền nhân danh quyền lực nhà nớc xét xử hành vi vi phạm quy định pháp luật nhà nớc Đó hệ thống quan t pháp quan giữ vai trò trọng trách TA Nh xét mặt phạm vi quyền lực Nhà nớc có ba loại quyền: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền t pháp, quyền t pháp (chữ t pháp dịch từ tiếng Trung Quốc xác "Xét xử") TA thực Từ cho phép khẳng định hoạt động xét xử hoạt động tất yếu, chức thiếu đợc Nhà nớc Điều đà thể rõ từ thời kỳ cổ Hy Lạp, La MÃ, ngời ta đà khẳng định: đâu có pháp luật, phải có hệ thống bảo đảm cho pháp luật đợc thi hành cách nghiêm chỉnh Sự bảo đảm trớc hết phải hoạt động quan hệ thống quan nhà nớc, quan có chức xét xử hành vi vi phạm pháp luật, chức TA quan máy nhà nớc Tuy nhiên, kiểu Nhà nớc với chế độ trị khác nhau, máy nhà nớc đợc tổ chức khác nhau, vị trí TA khác chế độ Chiếm hữu nô lệ Phong kiến, hình thức Nhà nớc chủ yếu Quân chủ, hoạt động xét xử nh hoạt động lập pháp hành pháp tập trung vào giai cấp Chủ nô Phong kiến mà đại diện nhà vua Nhà vua ngời ban hành đạo luật, vừa ngời định tổ chức thực hiện, võa lµ ngêi cã qun lùc xÐt xư cao nhÊt Do vậy, TA với hoạt động xét xử giai đoạn cha đợc tổ chức thành hệ thống rõ ràng cha trở thành lĩnh vực hoạt động độc lập máy nhà nớc Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Vào năm kỷ 17, 18, giai cấp t sản phát triển mạnh mẽ xà hội phong kiến, đại diện cho phơng thức sản xuất tiên tiến thời đại, giai cấp đại diện cho xu hớng, trị tiến cần phải hạn chế quyền lực vô hạn định nhà vua, tiến đến xóa bỏ Nhà nớc phong kiến đà lỗi thời, học giả t sản đa luận điểm cần phải tách hoạt động ban hành pháp luật, hoạt động thực văn pháp luật hoạt động xét xử hành vi vi phạm pháp luật chia quyền lực nhà nớc thành loại quyền khác Đó t tởng nhà Triết học, Xà hội học, Luật học kỷ 17 18, mà đại diƯn lµ John Locce, Montesquieu John Locce, nhµ triÕt học ngời Anh phân hoạt động nhà nớc thành ba nhánh quyền lực: Lập pháp, Hành pháp, Bang giao quốc tế Montesquieu lại chia thành: Lập pháp, Hành pháp T pháp Học thuyết Montesquieu, đà trở thành hạt nhân học thuyết "Tam quyền phân lập" Montesquieu viết: Khi quyền lập pháp đợc sáp nhập với quyền hành pháp tập trung tay ngời hay tập đoàn, tự đợc: ngời ta sợ nhà vua hay nghị viện làm đạo luật độc đoán để thi hành cách độc đoán SÏ kh«ng cã tù nÕu qun xÐt xư kh«ng đợc phân biệt với quyền lập pháp quyền hành pháp Nếu quyền xét xử đợc sáp nhập vào quyền lập pháp, tự do, quyền xét xử đợc nhập vào

Ngày đăng: 07/07/2023, 16:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alex N.Gragnich (1964), Những đại chính thể ở châu Âu, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam phiên dịch và ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đại chính thể ở châu Âu
Tác giả: Alex N.Gragnich
Năm: 1964
2. Hoàng Chí Bảo (1999), Lý luận về dân chủ và thực tiễn dân chủ hóa ở Việt Nam trong công cuộc đổi mới, Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về dân chủ và thực tiễn dân chủ hóa ởViệt Nam trong công cuộc đổi mới
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 1999
3. Bộ luật tố tụng hình sự Cộng hòa Pháp (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự Cộng hòa Pháp
Tác giả: Bộ luật tố tụng hình sự Cộng hòa Pháp
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
4. Bộ luật tố tụng hình sự Hàn Quốc (1998), Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự Hàn Quốc
Tác giả: Bộ luật tố tụng hình sự Hàn Quốc
Năm: 1998
5. Bộ luật tố tụng hình sự Liên bang Nga (1999), Viện Kiểm sát nhân dân tèi cao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự Liên bang Nga
Tác giả: Bộ luật tố tụng hình sự Liên bang Nga
Năm: 1999
6. Bộ luật tố tụng hình sự Nhật Bản (1998), Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự Nhật Bản
Tác giả: Bộ luật tố tụng hình sự Nhật Bản
Năm: 1998
7. Bộ T pháp (1957), Tập luật lệ về t pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập luật lệ về t pháp
Tác giả: Bộ T pháp
Năm: 1957
8. Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945), "Sắc lệnh số 32 ngày 13/09/1945", Công báo 1945, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 32ngày 13/09/1945
Tác giả: Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa
Năm: 1945
9. Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945), "Sắc lệnh ngày 13/09/1945", Công báo 1945, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh ngày13/09/1945
Tác giả: Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa
Năm: 1945
10. Nguyễn Đăng Dung (1995), Nhà nớc và pháp luật đại cơng, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nớc và pháp luật đại cơng
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb thànhphố Hồ Chí Minh
Năm: 1995
11. Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật Hiến pháp đối chiếu, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hiến pháp đối chiếu
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb thành phốHồ Chí Minh
Năm: 2001
12. Trịnh Hồng Dơng (Chủ nhiệm đề tài) (1996), Vị trí vai trò và chức năng của Tòa án nhân dân trong bộ máy nhà nớc qua các thời kỳ cách mạng Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí vai trò và chức năngcủa Tòa án nhân dân trong bộ máy nhà nớc qua các thời kỳ cáchmạng Việt Nam
Tác giả: Trịnh Hồng Dơng (Chủ nhiệm đề tài)
Năm: 1996
13. Ngô Vĩnh Bạch Dơng (1999), Mô hình tổ chức Tòa án Việt Nam những vấn đề lý luận và thực tiễn, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tổ chức Tòa án Việt Nam nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Ngô Vĩnh Bạch Dơng
Năm: 1999
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1981
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị quyết của Trung ơng Đảng 1996 - 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nghị quyết của Trung ơng Đảng1996 - 1999
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết của Bộ Chính trị "Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác trong thời gian tới", Ban Chỉ đạo cải cách t pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mộtsố nhiệm vụ trọng tâm công tác trong thời gian tới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w