1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch Sử Và Văn Hóa Ấn Độ.docx

62 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH 1 Bµi tËp ®iÒu kiÖn NguyÔn Duy Chinh MỞ ĐẦU Ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh cổ xưa nhất của loài người và đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ cho đến trước[.]

Bài tập điều kiện Nguyễn Duy Chinh M U n Độ trung tâm văn minh cổ xưa loài người đạt nhiều thành tựu rực rỡ trước người Anh đặt thống trị họ vai cư dân bán đảo rộng lớn Nam Á Ấn Độ mang lịng giá trị văn minh vừa chói lói lại vừa huyền bí, vừa mềm dẻo, uyển chuyển lại vừa có sức sống mạnh mẽ, lan tỏa thu phục cư dân xa xôi đến Khái niệm Văn minh Ấn Độ hiểu không văn minh tồn lãnh thổ Cộng hòa Ấn Độ đại, quốc gia lớn bán đảo Ấn Độ, mà tồn bán đảo Ấn Độ, hay gọi “Thế giới Ấn Độ” Tất nhiên không gian văn minh giới hạn lãnh thổ bán đảo Ấn Độ mở rộng vùng ảnh hưởng lớn văn minh Ấn Độ khu vực Đông Nam Á Ảnh hưởng Văn minh Ấn Độ với phương Đơng nói riêng giới nói chung đời bắt đầu coi trọng mức từ cuối kỷ XIX Qua gần kỷ nghiên cứu, diện mạo trung tâm văn minh rực rỡ phương Đông thời Cổ - Trung đại dựng lên với thành tựu huy hồng đặc trưng riêng biệt Khó khái quát hết mặt Văn minh Ấn Độ, văn minh rực rỡ vĩ đại khứ tính chất đồ sộ, phong phú sâu sắc văn minh Ở tiểu luận hướng đến việc trình bày điều kiện hình thành phát triển nó, khái lược thành tựu từ rút vài đặc điểm bật Lịch sử văn hóa Ấn Độ có sức hấp dẫn, hút mạnh mẽ với nhà nghiên cứu ham thích khám phá Bởi cịn nhiều điều “Huyền bí”, cần “Phát hiện” để phác họa nên tranh hoàn chỉnh vùng đất mênh mông Những giá trị văn minh Ấn Độ thừa nhận rộng rãi giới nhiều thành tựu di sản văn hố giới Líp: Cao häc K18 - LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Nguyễn Duy Chinh NỘI DUNG I ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1 Vị trí địa lý Khái niệm Ấn Độ dùng khái niệm địa – trị đại, tức nước Cộng hòa Ấn Độ ngày nay, mà khái niệm địa – lịch sử, văn hóa Do Nền Văn minh Ấn Độ cổ xưa trải rộng toàn bán đảo Ấn Độ, bao gồm lãnh thổ quốc gia ngày là: Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Butan, Nepan với tổng diện tích vào khoảng triệu km2 Vị trí địa lý Ấn Độ có điểm độc đáo Nằm phía Nam châu Á, bán đảo Ấn Độ gần hình tam giác, coi “Tiểu lục địa” rộng lớn tính chất khép kín, riêng biệt Dãy núi Himalaya hùng vĩ, gọi “nóc nhà giới” án ngữ phía Đơng Bắc ngăn cách Ấn Độ với giới bên ngồi Chỉ có phía Tây Bắc có đèo tương đối thấp đường giau lưu với bên ngồi dù khó Chính qua đường mà người Ba Tư, người Hy Lạp, người Mông Cổ, người Thổ qua để vào Ấn Độ, thương nhân, nhà truyền giáo Ấn Độ bên Bao quanh ba mặt Đông, Tây Nam Ấn Độ Ấn Độ Dương Tuy nhiên vào thời Cổ đại, việc giao lưu đường biển khó khăn Vị trí địa lý Ấn Độ tạo cho Ấn Độ tính chất tách biệt khỏi phần lại giới, tạo giới riêng, “thế giới Ấn Độ” Mặt khác khơng mà Ấn Độ khơng giao lưu với bên Theo thời gian, yếu tố văn hóa từ bên ngồi xâm nhập vào nơi đây, văn minh Ấn Độ tỏa phát bên ngồi, chủ yếu sang khu vực Đơng Nam Á 1.2 Điều kiện tự nhiên Thiên nhiên Ấn Độ vô phong phú đa dạng, mang lịng mặt trái ngược nhau, ảnh hưởng sâu sắc tới văn minh cư dân Líp: Cao häc K18 - Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiƯn Ngun Duy Chinh Bán đảo Ấn Độ gần bị cắt đôi dãy núi Vindya, tạo miền Nam Bắc rõ rệt, chí miền Đơng Tây có điểm khác lớn Nửa phía Bắc hai đồng rộng lớn sông Ấn (Indus) sơng Hằng (Ganga) tạo nên Đây nôi văn minh Ấn Độ, đồng thời khu vực văn minh phát triển rực rỡ nhất, khơng Ấn Độ mà cịn giới thời Cổ đại Đồng sông Ấn ngày nằm lãnh thổ Pakistan Sông Ấn bắt nguồn từ dãy núi Himalaya đổ vịnh Ả Rập Lưu vực sông Ấn nơi khởi phát văn minh Ấn Độ, văn minh Harappa – Mohenjo-Daro tiếng Cư dân địa cổ xưa gọi sông Sindu, người láng giềng Ba Tư phát âm chệch thành Hindhu nên gọi tên nước xứ Hindu – Hindustan, ban đầu để gọi miền Bắc Ấn Độ, thành tên bán đảo Người Hy Lạp gọi tên sông Indus tên nước India, trở thành tên quốc tế Ấn Độ Tuy nhiên người Ấn Độ lại gọi nước Bharat, theo tên ơng vua huyền thoại Trong đồng sông Hằng nằm khu vực Đông Bắc Ấn Độ ngày vùng tập trung đông đúc cư dân Ấn Độ Sông Hằng (Ganga) sông quan trọng tiểu lục địa Ấn Độ Sông Hằng dài 2.510 km bắt nguồn từ dãy Himalaya Bắc Trung Ấn Độ, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh vào vịnh Bengal Tên sông đặt theo tên vị nữ thần Hindu Ganga Sơng Hằng có lưu vực rộng 907.000 km², khu vực phì nhiều có mật độ dân cao giới Sông Hằng tạo thành hai sông đầu nguồn sông Bhagirathi sông Alaknanda dãy núi Himalaya bang Uttaranchal thuộc Ấn Độ Nguồn nước thường người thừa nhận Bhagirathi, sông bắt nguồn từ động băng độ cao 4.000 m sông nhỏ hai chi lưu sông Hằng Sông Alaknanda bắt nguồn từ khu vực nằm đỉnh Nanda Devi (7.817 m) gần biên giới Tây Tạng (…) Sơng Hằng có nhiều nhánh sơng tạo thành mạng lưới đường thủy tạo đồng châu thổ rộng lớn phì nhiêu giới Dịng Líp: Cao häc K18 - Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tËp ®iỊu kiƯn Ngun Duy Chinh sơng Hằng tiếp tục chảy theo hướng Nam (…) trước đổ vào Vịnh Bengal Tại Vịnh Bengal, cửa sơng Meghna có bề rộng 30 km Lưu lượng nước hàng năm sông Hằng xếp sau sông Amazon (châu Mỹ) sông Congo (châu Phi) Do sơng Hằng mang theo lượng phù sa lớn nên vùng đồng châu thổ tạo tiếp tục mở rộng phía vịnh Bengal1 Sơng Hằng có vị trí đặc biệt lịch sử văn minh Ấn Độ Sự phì nhiêu đồng sông Hằng điều kiện đặc biệt quan trọng cho cư dân Ấn Độ xây dựng nên văn minh rực rỡ – văn minh sơng Hằng Dấu ấn đậm nét thành tựu văn minh, đặc biệt dịng sơng thiêng tơn giáo lớn – Hinđu giáo Đối với tín đồ tơn giáo – chiếm phần lớn dân cư Ấn Độ, tắm dòng nước sông Hằng để tẩy rửa uế tạp đời hạnh phúc thiêng liêng Các nghi lễ tôn giáo quan trọng người Hinđu giáo tiến hành bên bờ sơng Hằng Đó xem dịng Sơng Mẹ tâm thức người Ấn Độ Hai miền đồng trù phú tạo nên sông Hằng sông Ấn điều kiện vô thuận lợi cho phát triển văn minh Cũng giống sông Nile Ai Cập, sông Euphrat Tigre Lưỡng Hà, Hoàng Hà Trường Giang Trung Quốc, lưu vực hai dịng sơng màu mỡ nơi khởi nguồn văn minh Với lương phù sa phong phú lượng mưa dồi dào, cư dân canh tác dễ dàng công cụ đồng từ sớm Và văn minh đời sớm Nửa phía Nam vùng cao nguyên Đêcan, với núi cao rừng rậm chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ, thuận lợi, có hai dãy núi Gát Đơng Gát Tây chạy dọc hai bên bờ biển, tạo thành hai đồng duyên hải kéo dài, thuận lợi cho sống người Sự chia cắt địa hình tạo cho Ấn Độ khí hậu phong phú, đa dạng Vùng chân núi Himalaya có khí hậu lạnh, với tuyết rơi núi phủ băng vĩnh cửu, “Mặc dầu vậy, vai trò Himalaya giữ cho Ấn Độ đằng www.vi.wikipedia/An-do/song-hang Líp: Cao häc K18 - Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiƯn Ngun Duy Chinh sau nhiều kỷ bình n, chậm rãi xây dựng văn hóa riêng biệt mình, rõ ràng, chắn”2 Sự hùng vĩ Himalaya phải tạo cho người Ấn Độ có suy tư vị thần ý nghĩa sống người người Hy Lạp suy tư đỉnh Olempơ? Miền đồng sơng Ấn khơ nóng chịu ảnh hưởng sa mạc Thar với cát bay dội Phải ngun nhân chơn vùi văn minh thung lũng sông Ấn, văn minh người Ấn Độ? Miền Đồng sông Hằng rộng lớn, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, phú sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới khu vực Đông Nam Á Như bán đảo Ấn Độ chứa đựng yếu tố trái ngược nhau, có tuyết rơi giá lạnh, có sa mạc nóng cháy, có núi cao rừng rậm lại có đồng rộng lớn, màu mỡ: “Thật thiên nhiên, vừa đóng kín lại vừa gợi mở, vừa tiểu lục địa thống nhất, cách biệt với bên ngoài, vừa chia cắt khác bên trong, vừa hùng vĩ vừa đa dạng.” Nhà Ấn Độ học người Anh Max Muller nhận xét Ấn Độ “được trời phú cho nhiều cải, sức mạnh vẻ đẹp thiên nhiên – số điểm coi thiên đường mặt đất”4 Dân cư – nguồn gốc nhân chủng: Nguồn gốc nhân chủng Ấn Độ phức tạp cịn nhiều điều bí ấn với khoa học chưa có câu trả lời dứt khốt Điều tạo nên tính chất đa dạng thành phần dân cư Ấn Độ Bộ phận xuất sớm lãnh thổ Ấn Độ người da đen Negroid, đến cịn nói thứ tiếng gọi Munda Tiếp sau người Dravida, nhánh chủng tộc Australoid Ngày hai nhóm sống miền Nam Các chứng khảo cổ học cho thấy vào buổi Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền, Đại cươnglịch sử văn hóa Phương Đơng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997, trang 129 Lương Ninh (cb), Đinh Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu, Nghiêm Đình Vỳ, Lịch sử giới Cổ đại, tái lần thứ 7, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003, trang 84 Jawaharlal Nehru, Phát Ấn Độ, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội, 1990, trang 137 Líp: Cao học K18 - Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Nguyễn Duy Chinh u thi i văn minh họ sống lưu vực sông Ấn Có thể họ người xây dựng nên văn minh sông Ấn, văn minh Ấn Độ Tuy nhiên, “Về nguồn gốc chủng tộc Đraviđa, đến ngày khoa học chưa có câu trả lời dứt khốt”5 Thành phần cư dân đơng đảo bán đảo Ấn Độ người Aryan, nhánh chủng tộc Indo – Europe Họ thiên di vào Ấn Độ từ vùng Địa Trung Hải vào khoảng thiên niên kỷ thứ II TCN, chiếm lãnh thổ Ấn Độ xây dựng nên văn minh sông Hằng rực rỡ Trong ngữ hệ Ấn – Âu, “Aryan” có nghĩa quý phái, người Aryan gọi cư dân khác Dara, ban đầu nghĩa kẻ thù, sau họ chinh phục Ấn Độ từ chuyển nghĩa thành nơ lệ Tiếp sau tộc người Hy Lạp, Ba Tư, Hung Nô, Mông Cổ… xâm nhập vào Ấn Độ Các tộc người dần hịa trộn vào nhau, khiến cho việc tách bạch tộc người trở nên khó khăn, tạo thành cộng đồng cư dân phức tạp, song có nét chung mang đậm dấu ấn Ấn Độ Ngôn ngữ Ấn Độ đa dạng, phong phú, với khoảng 1500 đến 2000 ngôn ngữ khác mà ngày công nhận 14 ngôn ngữ địa thức, với tiếng Anh tiếng Hindu tiếng phổ thông Sự phức tạp vấn đề nhân chủng có ảnh hưởng nhiều tới tiến trình phát triển văn minh Ấn Độ thời Cổ - Trung đại Hai phận cư dân Ấn Độ thời Cổ - Trung đại người Dravida người Aryan chủ nhân hai Văn minh sông Ấn Văn minh sông Hằng tiếng Mặt khác, xâm nhập tộc người Hy Lạp, Ba Tư, Ả Rập, Mông Cổ khiến cho văn minh Ấn Độ thêm tính chất phong phú, nhiều màu sắc Giao lưu văn hóa: Mặc dù Ấn Độ tương đối tách biệt với giới bên ngồi có đường cho du nhập giá trị văn hóa thân văn minh Ấn Độ vừa hấp thụ, vừa tỏa phát xung quanh Chiêm Tế, Lịch sử giới Cổ đại, tập 1, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000, trang 197 Líp: Cao häc K18 - Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tËp ®iỊu kiƯn Ngun Duy Chinh Qua đường phía Tây Bắc, qua chuyến tiếp xúc đường biển hoi, người Ấn Độ giao lưu với tộc người khác Tuy nhiên từ ban đầu, tiếp xúc khơng có ý nghĩa nhiều hình thành văn minh Ấn Độ Điều quan trọng chỗ sau trình phát triển văn minh Ấn Độ, yêu tố du nhập từ bên “Ấn Độ hóa” góp phần làm phong phú rực rỡ văn minh vĩ đại Những ảnh hưởng chủ yếu qua đường bộ, từ hoạt động trao đổi, buôn bán tới hoạt động truyền giáo, du lịch…Người Hy Lạp, người Ả Rập người Mông Cổ đến Ấn Độ Nhưng có chứng rõ ràng khẳng định người Ấn Độ tiếp thu thành tựu từ văn minh Ai Cập Lưỡng Hà, văn minh đời sớm giới Chẳng hạn có sản phẩm thủ cơng tìm thấy thành phố cổ Harappa mô Lưỡng Hà6 J.Nehru trích lời nhà khảo cổ John Marshall, người phát di khảo cổ Harappa Mohenjo – Daro rằng: “Nền Văn minh thung lũng Indus có quan hệ buôn bán với văn minh chị em nó: Ba Tư, Mesopatamia, Ai Cập, vượt xa chúng vài phương diện”7 Ngoài cịn dấu tích khác mặt nhân chủng học chứng tỏ giống cư dân thung lũng sông Ấn miền Nam cao nguyên Đêcan với cư dân Địa Trung Hải khu vực Lưỡng Hà Điều chứng tỏ có giao lưu văn minh Văn minh thung lũng sông Ấn có giao lưu, tiếp thu giá trị văn minh từ bên ngồi Tóm lại, điều kiện tạo cho cư dân Ấn Độ điều kiện thuận lợi xây dựng nên văn minh rực rỡ từ sớm Những điều kiện đồng thời quy định nhiều đặc trưng hướng phát triển thành tựu văn minh II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ Lương Ninh (cb), Lịch sử giới Cổ đại, sđd, trang 88 Jawaharlal Nehru, Phát Ấn Độ, tập 1, sđd, trang 105 Líp: Cao häc K18 - Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập ®iỊu kiƯn Ngun Duy Chinh Nền văn minh thung lũng sông Ấn (từ đầu thiên niên kỷ III đến thiên niên kỷ II TCN): Nền Văn minh thung lũng sông Ấn văn minh lịch sử Ấn Độ Trước phát hai di khảo cổ Harappa Mohenjo – Daro người ta chưa biết văn minh Chúng tình cờ phát địa điểm cách xa (Harappa Tây Punjap, thượng lưu sông Indus; Mohenjo – Daro vùng Sind, bắc hạ lưu sơng Indus) Sau khai quật liên tiếp tiến hành thu thập nhiều vật, sở phác họa văn minh sớm rực rỡ lịch sử loài người Lúc cư dân lưu vực sông Ấn sử dụng công cụ kim loại để canh tác xây dựng Tuy nhiên chưa thấy có dấu hiệu đồ sắt Các dấu tích lâu đời hoạt động người lãnh thổ ngày Pakistan bắt nguồn từ thời kỳ Đồ đá cũ có độ tuổi vào khoảng 500.000 năm Vào khoảng 8.000 năm TCN việc chuyển đổi từ săn bắn hái lượm sang trồng trọt chăn nuôi hồn tất đây, kèm theo việc định cư Nền văn minh sông Ấn phát triển từ văn hóa nơng nghiệp lâu đời này, văn hóa nơng nghiệp xuất đồi vùng Belutschistan Pakistan ngày Nền văn minh thung lũng sông Hằng – Thời đại Veda: Ở vào khoảng thời gian nửa đầu thiên niên kỷ thứ II TCN, nhánh dòng họ Aryan rộng lớn, thường gọi người Indo – Aryan, di cư đến Ấn Độ Họ đem theo với họ tiếng Phạn tôn giáo dựa nghi lễ hiến tế vị thần tượng trưng cho lực thiên nhiên Indra, thần mưa sấm, thần Agni (lừa) Varuma, chúa tể sông biển mùa màng Những ngợi ca vị thần tập hợp lại thành bốn tập Kinh Veda Lâu đời tập Rigveda (1.500-1.200 Tr C.N.) Tiếp sau tập Samaveda, Atarvaveda Yagivaveda sáng tác vào đầu thiên niên kỷ I Líp: Cao học K18 - Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Nguyễn Duy Chinh TCN Bn kinh điển phản ánh rõ nét mặt lịch sử thời kỳ Vì văn minh sơng Hằng cịn gọi văn minh Veda Người Aryan lúc tình trạng tan rã chế độ công xã nguyên thủy, thấp trình độ cư dân văn minh Harappa – MohenjoDaro Tuy nhiên thời kỳ Văn minh thung lũng sông Ấn lụi tàn Người Indo – Aryan chinh phục hầu khắp miền Bắc Ấn Độ xây dựng nên Văn minh sơng Hằng, hay cịn gọi Văn minh Veda theo tên gọi Kinh Veda Rõ ràng, theo nhà nghiên cứu, trình thiên di người Aryan q trình chinh phục cư dân địa Dấu ấn việc phản ánh khơng kinh Veda mà sử thi vĩ đại Mahabharata Ramayana “Thuật lại nhiều xung đột đổ máu xảy thổ dân kẻ đến xâm lược” Họ dồn đuổi người Dravida khỏi lưu vực sông Ấn Những phận bị chinh phục cịn lại bị biến thành người nô lệ, dần trở thành đẳng cấp Sudra chế độ đẳng cấp Varna Nền văn minh sông Hằng phát triển phồn thịnh Với đặc trưng rõ nét văn minh nông nghiệp lúa nước văn minh Phương Đông khác Về kinh tế, người Aryan chuyển từ đời sống chăn nuôi du mục sang đời sống nông nghiệp định cư, trồng trọt đẩy chăn ni xuống hàng thứ yếu Đó nhờ việc kẻ chinh phục tiếp thu kỹ thuật canh tác cư dân Draviada vốn trình độ phát triển cao họ, đồng thời chinh phục lưu vực sông Hằng màu mỡ hẳn đồng sông Ấn Về tổ chức xã hội, xã hội người Dravida phân chia theo chế độ đẳng cấp Varna cách chặt chẽ, trì thống trị với cư dân địa bị chinh phục Tơn giáo Ấn Độ, đạo Bàlamơn, sau biến đổi dần trở thành Hinđu giáo dần hình thành mặt kinh điển, giáo lí tổ chức Chiêm Tế, Lịch sử giới Cổ đại, sđd, trang 203 Líp: Cao häc K18 - Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập ®iỊu kiƯn Ngun Duy Chinh Văn minh Ấn Độ từ kỷ VI TCN đên kỷ XII: Tiếp sau thời đại Veda, văn minh Ấn Độ tiếp tục phát triển mạnh mẽ đạt tới trình độ cao Ban đầu lãnh thổ Ấn Độ bị chia cắt từ kỷ VI TCN kỷ IV TCN với nhiều tiểu quốc thường xuyên gây chiến với Đây thời kỳ xuất sử thi vĩ đại: Mahabharata Ramayana Cho nên giai đoạn gọi thời kỳ sử thi Sau chinh phục bị thất bại Alexandre Makedonia, ảnh hưởng văn minh Hy Lạp nước Cận Đông tràn vào Ấn Độ Đúng giai đoạn này, Sandra Gupta, vua tiểu quốc miền Tây Bắc đứng lên lãnh đạo phong trào giải phóng thống miền Bắc Ấn Độ vào năm 321 TCN, hình thành nên vương triều Maurya Đến thời kỳ trị Asoka, mặt văn minh Ấn Độ phát triển đến đỉnh cao thời Cổ đại, đạo Phật tôn làm quốc giáo, lấn át đạo Bàlamôn Tuy nhiên sau thời kỳ Asoka, Ấn Độ rơi vào tình trạng phân liệt chia cắt, tạo điều kiện cho ngoại xâm vào chiếm số vùng miền Bắc Ấn Độ Tiểu quốc phát triển giai đoạn Sandra có hưng thịnh kinh tế, kiến trúc đô thị giao lưu buôn bán với nước ngoài, Đế chế Roma Vương triều Gupta hình thành vào kỷ IV TCN lần lại thống Ấn Độ kéo dài tới kỷ VI Lãnh thổ bao gồm miền Bắc, Trung số vùng miền Nam, đảo Srilanka Ấn Độ Dương Vào thời kỳ nghệ thuật Phật giáo có nhiều biểu phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên thời kỳ khơng kéo dài, vương triều Gupta suy yếu sụp đổ vào cuối kỷ VI Đầu kỷ VII, lần Ấn Độ lại thống vương triều Hacsa Tuy nhiên sau vua Hacsa chết, Ấn Độ lại bị chia cắt Từ kỷ VII đến kỷ XII, Ấn Độ rơi vào tình trạng chia cắt kéo dài bị ngoại tộc xâm lược: người Ả Rập, người Thổ Nhĩ Kỳ Chính thời gian đạo Hồi xâm nhập vào Ấn Độ dần chiếm địa vị quan trọng, đứng sau đạo Hinđu Líp: Cao häc K18 - Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 07/07/2023, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w