Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam Trong Hệ Thống Chính Trị Quận 7, Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

105 2 0
Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam Trong Hệ Thống Chính Trị Quận 7, Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Phước Vinh Hoa VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN V[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - Nguyễn Phước Vinh Hoa VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - Nguyễn Phước Vinh Hoa VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Mã số : Chính trị học 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ BÁ TRÌNH HÀ NỘI, 2018 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu công tác tổ chức, hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hệ thống trị nước ta 2.2 Các cơng trình nghiên cứu vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương CƠ SỞ CHÍNH TRỊ, PHÁP LÝ VỀ VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1.1 Một số vấn đề lý luận chung vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 13 1.1.1 Quá trình hình thành - phát triển chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 13 1.1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 19 1.2 Cơ sở pháp lý vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hệ thống trị Việt Nam 22 1.2.1 Quy định pháp luật mối quan hệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với thành viên hệ thống trị 22 1.2.2 Quy định pháp luật vị trí, nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hệ thống trị Việt Nam 27 1.2.3 Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hệ thống trị Việt Nam theo quy định pháp luật 29 Chương VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Một số nét khái quát tình hình kinh tế xã hội quận 7, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.1.1 Khái quát kinh tế xã hội quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.1.2 Khái quát cấu tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 35 2.2 Thực trạng vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hệ thống trị Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 38 2.2.1 Vai trò Mặt trận Tổ quốc Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Chương trình, kế hoạch cấp ủy quyền địa phương 42 2.2.2 Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt nam quận việc phối hợp chặt chẽ với tổ chức ban ngành địa bàn quận xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh 43 2.2.3 Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận việc tổ chức nhân dân thực quyền làm chủ lĩnh vực đời sống xã hội 45 2.2.4 Vai trò Mặt trận Tổ quốc quận công tác giám sát phản biện Xã hội, góp phần xây dựng đồng thuận xã hội địa phương 50 2.3 Những kết đạt hạn chế hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hệ thống trị quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 53 2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân 53 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 59 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ QUẬN 3.1 Quan điểm đạo cấp ủy đảng việc nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hệ thống trị quận giai đoạn 64 3.2 Giải pháp nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hệ thống trị quận 65 3.2.1 Nhóm giải pháp đổi nhận thức tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hệ thống trị quận 66 3.2.2 Nhóm giải pháp chế, sách 67 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán Mặt trận Tổ quốc quận đáp ứng với yêu cầu tình hình 69 3.2.4 Nhóm giải pháp đổi nội dung phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận 70 3.2.5 Đổi tổ chức Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp Quận 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCC : Cán cơng chức CQ : Chính quyền HĐND : Hội đồng nhân dân HTCT : Hệ thống trị MT : Mặt trận MTTQ : Mặt trận Tổ quốc MTTQVN : Mặt trận Tổ quốc Việt Nam MTTW : Mặt trận Trung ương Nxb : Nhà xuất QCDC : Quy chế dân chủ TNXH : Tệ nạn xã hội TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBMTTQVN : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1 Các hình thức tuyền truyền quy chế dân chủ MTTQVN quận thực năm 2017 40 Bảng 2.1 Các phong trào, vận động MTTQVN Quận phối hợp với tổ chức khác thực năm 2017 41 Biểu đồ 2.2 Mức độ hài lòng người dân công tác bầu cử MTTQVN quận phối hợp tổ chức 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mặt trận Dân tộc thống Việt Nam (nay Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập lãnh đạo, thành lập ngày 18/11/1930 Trải qua thời kỳ cách mạng với tên gọi khác nhau, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) không ngừng trưởng thành lớn mạnh, có đóng góp to lớn vào thắng lợi vĩ đại dân tộc Đảng, Nhà nước hợp thành trụ cột hệ thống trị nước ta Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta nay, tổ chức hoạt động MTTQVN phương thức độc đáo cách mạng nước ta để tập hợp, đoàn kết lực lượng xã hội phục vụ nhiệm vụ, mục tiêu cách mạng, góp phần to lớn vào chiến thắng chung dân tộc Trong bối cảnh nay, cách mạng giải phóng dân tộc thực xong, nước bước vào thời kỳ xây dựng phát triển đất nước, với nhiệm vụ kinh tế, trị, văn hố - xã hội chuyển sang tầm mức, yêu cầu cao vai trò, nhiệm vụ MTTQ Việt Nam lại cao hơn, Đó tập hợp sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc để tạo thành lực lượng thống xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước, chống âm mưu chống phá kẻ thù góp phần xây dựng thành cơng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, MTTQ cịn có chức giám sát phản biện xã hội Đảng Nhà nước, góp phần làm hạn chế nhược điểm chế độ đảng đem lại, làm mạnh tổ chức Đảng Nhà nước Do vậy, thực tiễn lý luận khẳng định vai trị cịn có ý nghĩa cần thiết đời sống trị, kinh tế, văn hố – xã hội, gắn liền với dân chủ ngày phát triển, với kinh tế nhiều thành phần, với văn hoá phát huy giá trị nhân văn cao quý dân tộc nhân loại Chính vậy, Đảng ta xác định MTTQVN đoàn thể nhân dân nước ta bao gồm rộng rãi giai cấp, tầng lớp tạo thành sở trị, chỗ dựa vững Nhà nước Hiến pháp sửa đổi năm 2013 nêu rõ: "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc" [8] Hiến định cho thấy MTTQVN phận khơng thể thiếu hệ thống trị nước ta Quận thành phố Hồ Chí Minh quận có q trình thị hóa diễn nhanh mạnh, quyền thành phố trọng xây dựng phát triển Tuy nhiên, nét đặc thù quận tăng trưởng dân số nhanh, chủ yếu dân nhập cư Thực tế làm cho cơng tác quản lý gặp nhiều khó khăn Điều đòi hỏi tổ chức hoạt động tổ chức MTTQVN quận phải vững mạnh, hiệu quả, gần dân, sát dân, hiểu dân để tăng cường xây dựng đoàn kết nhân dân Trong thời gian qua, cố gắng để thực tốt vai trị cơng tác MTTQ quận nhiều hạn chế, chưa phát huy hết vai trò trò tổ chức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh Việc nghiên cứu, phân tích để tìm ngun nhân mặt mạnh mặt yếu kém, đồng thời đề xuất biện pháp nhằm tháo gỡ, để tăng cường vai trị MTTQVN hệ thống trị quận đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ trị giai đoạn việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Từ lý trên, tơi chọn vấn đề “Vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hệ thống trị quận 7, thành phố Hồ Chí Minh” để làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Chính trị học Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề cập vai trị MTTQVN hệ thống trị vấn đề lớn, đặt yêu cầu nghiệp cách mạng gắn liền với trình hình thành phát triển địa phương quận Trong năm qua, có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu có liên quan đến vai trò, tổ chức hoạt động MTTQVN hệ thống trị nhằm đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp Việc tổng quan cơng trình nghiên cứu giúp tác giả hiểu rõ vấn đề nghiên cứu? tác giả kế thừa, học hỏi nội dung phương pháp đề tài lấp khoảng trống từ kết nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu công tác tổ chức, hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Cho đến nay, cơng trình lớn, tiêu biểu viết tổ chức, hoạt động MTTQVN tình hình nói chung MTTQVN việc tham gia xây dựng quyền nhân dân nói riêng liệt kê tới cơng trình sau: Đầu tiên tác phẩm Lịch sử Mặt trận Dân tộc Thống Việt Nam, III (1975-2004) (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007) Đây tác phẩm có giá trị lý luận thực tiễn lớn lịch sử Mặt trận Dân tộc Thống Việt Nam Trải qua 85 năm với nhiều hình thức tổ chức tên gọi khác nhau, Mặt trận Dân tộc thống Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ có cống hiến xứng đáng vào nghiệp cách mạng nước nhà, tập hợp tầng lớp xã hội nước thành lực lượng hùng mạnh, góp phần đánh đuổi bọn thực dân, đế quốc, giành lại độc lập tự cho Tổ quốc Việt Nam Kỷ yếu Phát huy sức mạnh Đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh (Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học-thực tiễn, Hà Nội, 2005) tập hợp nhiều viết có giá trị tác giả Nội dung Kỷ yếu làm rõ khối đại đoàn kết toàn dân tộc tiếp tục mở rộng, củng cố tăng cường bối cảnh đất nước có nhiều khó khăn, thách thức MTTQVN đoàn thể nhân dân đổi nội dung phương thức hoạt động, phát huy ngày tốt vai trò tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; Đảng, Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân, tham gia xây dựng Đảng, quản lý nhà nước, quản lý xã hội; thường xuyên tổ chức vận động, phong trào thi đua yêu nước góp phần vào thành tựu chung đất nước - Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ cần đánh giá tình hình tầng lớp nhân dân khối đại đoàn kết toàn dân tộc; nêu rõ kết đạt được, mơ hình hay, nhân tố mới, hạn chế, khuyết điểm; rút nguyên nhân học kinh nghiệm; phân tích, làm rõ thời thách thức nhiệm kỳ tới; dự báo, phát vấn đề để giải kịp thời - Chương trình hành động bám sát tinh thần nghị đại hội đảng cấp, thị, kết luận Đảng phù hợp với tình hình thực tiễn; triệt để khắc phục hạn chế nhiệm kỳ trước Xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp Mặt trận việc chủ trì tập hợp, khơi dậy phát huy nguồn lực, động lực đất nước, vai trò làm chủ nhân dân, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường đồng thuận xã hội; phát huy vai trò tổ chức thành viên tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng Đảng, quyền; giám sát phản biện xã hội; đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực - Việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phải phù hợp chủ trương Đảng, quy định Hiến pháp, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam yêu cầu, nhiệm vụ cơng tác Mặt trận tình hình - Chuẩn bị nhân Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp phải tiêu chuẩn cán thực tiễn công tác Mặt trận giai đoạn mới; cấu thành phần bảo đảm để Mặt trận thực hình ảnh khối đại đồn kết, coi trọng tính thiết thực, tính tiêu biểu tính đại diện Nâng cao chất lượng thành phần cá nhân tiêu biểu, đại diện cho giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam nước ngoài; bảo đảm tỉ lệ phù hợp người Đảng tham gia Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp - Cấp uỷ cấp phân cơng, giới thiệu đồng chí bí thư phó bí thư cấp uỷ tham gia Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp; phân công đồng chí ban thường vụ cấp uỷ làm Bí thư Đảng đoàn Mặt trận giới thiệu để hiệp thương giữ chức Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp - Kiện toàn tổ chức máy đội ngũ cán quan chuyên trách Mặt trận cấp bảo đảm tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; mở rộng phát huy vai trị đội ngũ trí thức, hội đồng tư vấn, ban tư vấn, cán không chuyên trách, cộng tác viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung, xây dựng chế, sách để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ động phát huy vai trò tổ chức liên minh trị 3- Lãnh đạo cơng tác tun truyền để Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trở thành đợt sinh hoạt trị sâu rộng, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động hệ thống trị tầng lớp nhân dân; đại hội thể khối đại đoàn kết tồn dân tộc, với khí mới, xung lực công xây dựng phát triển đất nước Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức phát động phong trào thi đua thiết thực, rộng khắp, lập thành tích chào mừng đại hội cấp 4- Chỉ đạo cấp quyền, tổ chức trị - xã hội, tổ chức thành viên Mặt trận phối hợp, bảo đảm điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức đại hội trang trọng, an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, tiến độ Thời gian tiến hành Đại hội Mặt trận cấp xã hoàn thành quý I/2019; cấp huyện hoàn thành tháng 5/2019; cấp tỉnh hoàn thành tháng 7/2019 Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ IX tổ chức vào tháng 9/2019 5- Ban Dân vận Trung ương chủ trì, phối hợp với Đảng đồn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ban đảng Trung ương Văn phòng Trung ương Đảng giúp Ban Bí thư theo dõi, đạo thực Chỉ thị Chỉ thị phổ biến đến chi bộ./ T/M BAN BÍ THƯ (đã ký) Trần Quốc Vượng ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ - ĐỒN CHỦ TỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ỦY BAN TRUNG ƯƠNG MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Số: 403/2017/NQLT-UBTVQH14 - CP - ĐCTUBTWMTTQVN NGHỊ QUYẾT LIÊN TỊCH Quy định chi tiết hình thức giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Căn Điều 27 Điều 34 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam số 75/2015/QH13; Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành Nghị liên tịch quy định chi tiết hình thức giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị quy định chi tiết hình thức giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Điều Căn tổ chức giám sát, phản biện xã hội Căn tổ chức giám sát: a) Chương trình phối hợp thống hành động năm Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp; b) Chương trình phối hợp giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan nhà nước cấp; c) Kiến nghị tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; d) Đơn, thư khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tiếp nhận; đ) Thông tin phản ánh phương tiện thông tin đại chúng Căn tổ chức phản biện xã hội: a) Chương trình phối hợp thống hành động năm Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp; b) Chương trình, kế hoạch xây dựng văn quy phạm pháp luật năm; dự thảo quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án (sau gọi chung dự thảo văn bản) quan nhà nước cấp có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân, hội viên, đoàn viên tổ chức thành viên, quyền trách nhiệm Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; c) Kiến nghị tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; d) Đề nghị quan nhà nước cấp có dự thảo văn Điều Xây dựng kế hoạch giám sát, phản biện xã hội Căn quy định Điều Nghị này, năm Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì hiệp thương với tổ chức trị - xã hội cấp lựa chọn vấn đề mà Nhân dân quan tâm, xúc xác định hình thức giám sát, phản biện xã hội phù hợp để xây dựng kế hoạch giám sát, phản biện xã hội Nội dung giám sát, phản biện xã hội có liên quan đến quyền trách nhiệm tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mời đại diện lãnh đạo tổ chức tham gia xây dựng kế hoạch giám sát, phản biện xã hội Quý IV năm, kế hoạch giám sát, phản biện xã hội Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng ban hành cho năm sau sở trao đổi, thống với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ; kế hoạch giám sát, phản biện xã hội Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh xây dựng ban hành cho năm sau sở trao đổi, thống với Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp; kế hoạch giám sát, phản biện xã hội Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện, cấp xã xây dựng ban hành cho năm sau sở trao đổi, thống với Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp nội dung, lĩnh vực, địa bàn thời gian thực Kế hoạch giám sát, phản biện xã hội phải xác định nội dung, hình thức, thời gian, chủ thể tiến hành, đối tượng giám sát, phản biện xã hội Kế hoạch giám sát, phản biện xã hội điều chỉnh, bổ sung nội dung, lĩnh vực, địa bàn thời gian thực phù hợp với yêu cầu, tình hình thực tế có vấn đề phát sinh đột xuất sở trao đổi, thống với bên Hoạt động giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực theo nguyên tắc quy định khoản Điều 25 khoản Điều 32 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam số 75/2015/QH13 Chương II HÌNH THỨC GIÁM SÁT Mục NGHIÊN CỨU, XEM XÉT VĂN BẢN CỦA CƠ QUAN CĨ THẨM QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP, CHÍNH ĐÁNG CỦA NHÂN DÂN Điều Văn nghiên cứu, xem xét Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì đề nghị tổ chức trị - xã hội cấp chủ trì việc nghiên cứu, xem xét loại văn thực sách, pháp luật quan có thẩm quyền liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân Điều Trình tự nghiên cứu, xem xét văn Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội cấp chủ trì việc nghiên cứu, xem xét văn quan có thẩm quyền; trường hợp cần thiết, tổ chức hội nghị gửi văn lấy ý kiến tham vấn chuyên gia, nhà khoa học Việc tổ chức hội nghị nghiên cứu, xem xét văn thực theo trình tự sau đây: a) Đại diện lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội trình bày ý kiến nghiên cứu văn bản; b) Đại diện quan, tổ chức có văn giám sát trình bày ý kiến; c) Đại diện quan, tổ chức, cá nhân mời tham dự hội nghị phát biểu ý kiến; d) Đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, lãnh đạo tổ chức trị - xã hội chủ trì hội nghị kết luận Việc gửi văn lấy ý kiến tham vấn chuyên gia, nhà khoa học thực theo trình tự sau đây: a) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội gửi văn giám sát đến chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực liên quan đến nội dung văn giám sát; b) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội tập hợp, tổng hợp ý kiến đóng góp xây dựng văn kiến nghị nội dung văn giám sát Mục TỔ CHỨC ĐOÀN GIÁM SÁT Điều Kế hoạch tổ chức đoàn giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì xây dựng kế hoạch tổ chức đoàn giám sát cấp mình; tổ chức trị - xã hội chủ trì xây dựng kế hoạch tổ chức đồn giám sát theo đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp Kế hoạch tổ chức đoàn giám sát gồm nội dung sau đây: a) Mục đích, yêu cầu giám sát; b) Đối tượng, nội dung, phạm vi giám sát; c) Thành phần đoàn giám sát; d) Thời gian, địa điểm giám sát; đ) Phân công trách nhiệm thành viên đoàn giám sát; e) Các điều kiện bảo đảm Căn đối tượng, nội dung, phạm vi giám sát, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội chủ trì giám sát định việc mời đại diện quan, tổ chức liên quan tham gia đoàn giám sát Điều Ban hành, thông báo định thành lập đoàn giám sát Căn kế hoạch tổ chức đoàn giám sát, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội chủ trì giám sát ban hành định thành lập đồn giám sát Trưởng đồn giám sát thơng báo kế hoạch; tổ chức nghiên cứu, thu thập thơng tin có liên quan đến nội dung giám sát; gửi báo cáo quan, tổ chức, cá nhân giám sát, tài liệu có liên quan đến thành viên đồn giám sát để nghiên cứu Kế hoạch giám sát, định thành lập đoàn giám sát, nội dung yêu cầu báo cáo gửi đến quan, tổ chức, cá nhân giám sát chậm 15 ngày trước ngày đoàn giám sát làm việc với quan, tổ chức Chậm 07 ngày trước ngày đồn giám sát làm việc, quan, tổ chức, cá nhân giám sát phải gửi báo cáo, tài liệu có liên quan đến đồn giám sát Điều Trình tự giám sát Đoàn giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội làm việc với quan, tổ chức, cá nhân giám sát theo trình tự sau đây: a) Trưởng đồn giám sát thơng báo kế hoạch, định thành lập đồn giám sát; nêu mục đích, u cầu, nội dung, phương thức chương trình làm việc đồn giám sát; b) Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, cá nhân giám sát báo cáo nội dung theo yêu cầu đoàn giám sát; c) Các thành viên đoàn giám sát phát biểu ý kiến yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân giám sát giải trình, cung cấp thêm thơng tin, tài liệu có liên quan để làm rõ nội dung giám sát; d) Đại diện quan, tổ chức, cá nhân giám sát báo cáo bổ sung, giải trình làm rõ ý kiến thành viên đoàn giám sát, nêu kiến nghị với đồn giám sát (nếu có); đ) Trưởng đồn giám sát kết luận Khi cần thiết, đoàn giám sát tiến hành khảo sát thực tế quan, tổ chức có liên quan; người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm tạo điều kiện để đoàn giám sát thực nhiệm vụ Điều Báo cáo kết giám sát kiến nghị sau giám sát Chậm 15 ngày kể từ ngày kết thúc làm việc với quan, tổ chức, cá nhân giám sát, Trưởng đồn giám sát có báo cáo kết giám sát gửi Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội chủ trì giám sát Khi cần thiết, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội chủ trì giám sát tổ chức hội nghị, hội thảo để xem xét báo cáo đoàn giám sát Căn kết giám sát, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội chủ trì giám sát kết luận nội dung giám sát có văn kiến nghị gửi quan, tổ chức, cá nhân giám sát, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, đồng thời gửi Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội cấp trực tiếp Mục GIÁM SÁT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN, BAN GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CỦA CỘNG ĐỒNG Điều 10 Giám sát Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư cộng đồng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã hướng dẫn tổ chức, trực tiếp đạo hoạt động Ban Thanh tra nhân dân Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã lập kế hoạch giám sát đầu tư cộng đồng chương trình, dự án năm địa bàn thành lập Ban Giám sát đầu tư cộng đồng cho chương trình, dự án Nội dung giám sát Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư cộng đồng thực theo Luật Thanh tra số 56/2010/QH12, Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 Điều 11 Tổ chức giám sát thông qua hoạt động Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư cộng đồng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã tổ chức giám sát thông qua Ban Thanh tra nhân dân: a) Chỉ đạo Ban Thanh tra nhân dân xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát Chương trình, kế hoạch giám sát Ban Thanh tra nhân dân công khai hệ thống truyền thông niêm yết công khai trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã; b) Ban Thanh tra nhân dân có trách nhiệm báo cáo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã kế hoạch giám sát; gửi kiến nghị đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trình thực giám sát Trường hợp kiến nghị khơng quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, giải thực khơng đầy đủ Ban Thanh tra nhân dân kiến nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã xem xét, kiến nghị đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết; c) Định kỳ nghe báo cáo hoạt động Ban Thanh tra nhân dân; xác nhận văn phản ánh, biên bản, kiến nghị Ban Thanh tra nhân dân trước gửi quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; xem xét, giải đôn đốc việc giải kiến nghị Ban Thanh tra nhân dân; d) Động viên Nhân dân địa phương ủng hộ, phối hợp, tham gia hoạt động Ban Thanh tra nhân dân Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã tổ chức giám sát thông qua Ban Giám sát đầu tư cộng đồng: a) Hướng dẫn Ban Giám sát đầu tư cộng đồng xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát đầu tư cộng đồng chương trình, dự án địa bàn sở trao đổi, thống với Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp; b) Tiếp nhận ý kiến, kiến nghị, phản ánh Ban Giám sát đầu tư cộng đồng; xác nhận văn phản ánh, kiến nghị Ban Giám sát đầu tư cộng đồng trước gửi quan, tổ chức có thẩm quyền; c) Hỗ trợ Ban Giám sát đầu tư cộng đồng việc cung cấp thông tin, lập gửi báo cáo giám sát đầu tư cộng đồng cho quan, tổ chức có liên quan cần thiết; d) Xem xét, giải đôn đốc việc giải kiến nghị Ban Giám sát đầu tư cộng đồng; đ) Động viên Nhân dân địa phương ủng hộ, phối hợp, tham gia hoạt động Ban Giám sát đầu tư cộng đồng Mục THAM GIA GIÁM SÁT VỚI CƠ QUAN, TỔ CHỨC CÓ THẨM QUYỀN Điều 12 Tham gia giám sát với quan, tổ chức có thẩm quyền Khi quan, tổ chức có thẩm quyền mời tham gia giám sát, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội cử đại diện tham gia Trong trình tham gia giám sát, đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội có trách nhiệm tham gia xây dựng thực chương trình, kế hoạch, nội dung giám sát; nghiên cứu báo cáo quan, tổ chức, cá nhân giám sát, nêu ý kiến nội dung giám sát tham gia xây dựng, hoàn thiện báo cáo kết giám sát Điều 13 Kiến nghị tham gia giám sát với quan, tổ chức có thẩm quyền Trong q trình giám sát, phát vi phạm có dấu hiệu vi phạm pháp luật đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội có trách nhiệm đề nghị đồn giám sát kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có biện pháp xử lý kịp thời Trường hợp phát có vấn đề vi phạm chưa phù hợp với sách, pháp luật mà quan chủ trì giám sát khơng kiến nghị đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị xã hội cử tham gia đồn giám sát có trách nhiệm báo cáo với lãnh đạo quan, tổ chức để xem xét, kiến nghị theo quy định pháp luật Chương III HÌNH THỨC PHẢN BIỆN XÃ HỘI Mục TỔ CHỨC HỘI NGHỊ PHẢN BIỆN XÃ HỘI Điều 14 Thành phần hội nghị phản biện xã hội Thành phần hội nghị phản biện xã hội Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức gồm: a) Đại diện Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì hội nghị; đại diện quan Trung ương tổ chức trị - xã hội; thành viên Hội đồng tư vấn Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, chuyên gia, nhà khoa học thuộc lĩnh vực hoạt động có liên quan đến nội dung dự thảo văn phản biện xã hội; b) Đại diện quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn phản biện xã hội; c) Đại diện quan, tổ chức khác có liên quan Thành phần hội nghị phản biện xã hội Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam địa phương tổ chức gồm: a) Đại diện Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức hội nghị phản biện xã hội chủ trì hội nghị; đại diện tổ chức trị - xã hội; thành viên Hội đồng tư vấn (đối với cấp tỉnh), Ban tư vấn (đối với cấp huyện), Tổ tư vấn (đối với cấp xã), chuyên gia, nhà khoa học thuộc lĩnh vực hoạt động có liên quan đến nội dung dự thảo văn phản biện xã hội; b) Đại diện quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn phản biện xã hội; c) Đại diện quan, tổ chức khác có liên quan Thành phần hội nghị phản biện xã hội tổ chức trị - xã hội tổ chức theo đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp gồm: a) Đại diện lãnh đạo tổ chức trị - xã hội chủ trì hội nghị; đại diện lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; chuyên gia, nhà khoa học thuộc lĩnh vực hoạt động có liên quan đến nội dung dự thảo văn phản biện xã hội; b) Đại diện quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn phản biện xã hội; c) Đại diện quan, tổ chức khác có liên quan Điều 15 Trình tự tổ chức hội nghị phản biện xã hội Đại diện lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội chủ trì hội nghị phản biện xã hội Đại diện lãnh đạo quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn phản biện xã hội trình bày nội dung dự thảo văn Đại diện lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội định hướng nội dung tập trung phản biện xã hội Các đại biểu tham dự hội nghị thảo luận nội dung dự thảo văn phản biện xã hội Đại diện quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn phản biện xã hội cung cấp thêm thơng tin giải trình làm rõ vấn đề liên quan đến nội dung phản biện xã hội Đại diện lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội kết luận Trên sở kết hội nghị phản biện xã hội, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội xây dựng văn phản biện xã hội gửi quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn phản biện xã hội Mục GỬI DỰ THẢO VĂN BẢN ĐƯỢC PHẢN BIỆN XÃ HỘI ĐẾN CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ LIÊN QUAN ĐỂ LẤY Ý KIẾN Điều 16 Tổ chức nghiên cứu văn Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội tổ chức việc nghiên cứu gửi dự thảo văn phản biện xã hội đến quan, tổ chức, chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn, vị chức sắc tôn giáo, cá nhân tiêu biểu hệ thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối tượng chịu tác động trực tiếp văn phản biện xã hội để lấy ý kiến Điều 17 Tập hợp, tổng hợp ý kiến phản biện xã hội Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội chủ trì phản biện xã hội có trách nhiệm tập hợp, tổng hợp ý kiến đóng góp, xây dựng văn phản biện xã hội Trường hợp cần thiết, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội đề nghị quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn phản biện xã hội giải trình làm rõ nội dung phản biện xã hội văn thông qua họp Văn phản biện xã hội Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội gửi đến quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn phản biện xã hội Mục TỔ CHỨC ĐỐI THOẠI TRỰC TIẾP GIỮA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VỚI CƠ QUAN, TỔ CHỨC CÓ VĂN BẢN ĐƯỢC PHẢN BIỆN XÃ HỘI Điều 18 Thành phần hội nghị đối thoại Thành phần hội nghị đối thoại Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức gồm: a) Đại diện Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì hội nghị; đại diện quan Trung ương tổ chức trị - xã hội; thành viên Hội đồng tư vấn Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, chuyên gia, nhà khoa học thuộc lĩnh vực hoạt động có liên quan đến nội dung dự thảo văn phản biện xã hội; b) Đại diện quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn phản biện xã hội; c) Trường hợp cần thiết, quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành văn phản biện xã hội cử đại diện tham dự hội nghị đối thoại Thành phần hội nghị đối thoại Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam địa phương tổ chức gồm: a) Đại diện Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức hội nghị đối thoại chủ trì hội nghị; đại diện tổ chức trị - xã hội; thành viên Hội đồng tư vấn (đối với cấp tỉnh), Ban tư vấn (đối với cấp huyện), Tổ tư vấn (đối với cấp xã), chuyên gia, nhà khoa học thuộc lĩnh vực hoạt động có liên quan đến nội dung dự thảo văn phản biện xã hội; b) Đại diện quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn phản biện xã hội; c) Trường hợp cần thiết, quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành văn phản biện xã hội cử đại diện tham dự hội nghị đối thoại Thành phần hội nghị đối thoại tổ chức trị - xã hội tổ chức theo đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp gồm: a) Đại diện lãnh đạo tổ chức trị - xã hội chủ trì hội nghị; đại diện Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp; chuyên gia, nhà khoa học thuộc lĩnh vực hoạt động có liên quan đến nội dung dự thảo văn phản biện xã hội; b) Đại diện quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn phản biện xã hội; c) Trường hợp cần thiết, quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành văn phản biện xã hội cử đại diện tham dự hội nghị đối thoại Điều 19 Trình tự hội nghị đối thoại Đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội chủ trì hội nghị đối thoại nêu rõ cần thiết, ý nghĩa, mục đích phản biện xã hội dự thảo văn phản biện xã hội Đại diện quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn phản biện xã hội trình bày nội dung dự thảo văn Đại biểu mời dự hội nghị đối thoại nêu câu hỏi, đặt vấn đề cần làm rõ, thể quan điểm, ý kiến nội dung phản biện xã hội Đại diện quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn phản biện xã hội trình bày bổ sung, giải trình làm rõ vấn đề liên quan đến nội dung phản biện xã hội Đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội kết luận Đại diện quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành văn phản biện xã hội phát biểu ý kiến (nếu có) Trên sở kết hội nghị đối thoại, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội xây dựng văn phản biện xã hội gửi quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn phản biện xã hội quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành văn Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 20 Trách nhiệm Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ Phối hợp với Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đạo, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực Nghị Phối hợp việc xây dựng triển khai thực chương trình, kế hoạch giám sát, phản biện xã hội Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Xem xét, trả lời kiến nghị từ kết giám sát, phản biện xã hội Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quan Trung ương tổ chức trị - xã hội theo quy định pháp luật Điều 21 Trách nhiệm Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì, phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, sơ kết, tổng kết việc thực Nghị Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam địa phương xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát, phản biện xã hội Điều 22 Trách nhiệm tổ chức trị - xã hội Phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xây dựng thực chương trình, kế hoạch giám sát, phản biện xã hội Chủ trì thực hoạt động giám sát, phản biện xã hội Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp đề nghị; báo cáo kết giám sát, phản biện xã hội đến Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp Định kỳ sơ kết, tổng kết việc thực Nghị Điều 23 Trách nhiệm quan, tổ chức Tạo điều kiện, thực yêu cầu Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội trình giám sát, phản biện xã hội Xem xét, trả lời kiến nghị từ kết hoạt động giám sát, phản biện xã hội Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội theo quy định pháp luật Điều 24 Kinh phí bảo đảm hoạt động giám sát, phản biện xã hội Kinh phí bảo đảm hoạt động giám sát, phản biện xã hội năm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngân sách nhà nước bảo đảm theo quy định pháp luật Điều 25 Hiệu lực thi hành Nghị có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký TM ĐOÀN CHỦ TỊCH TM CHÍNH PHỦ TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI ỦY BAN TRUNG ƯƠNG THỦ TƯỚNG CHỦ TỊCH MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM CHỦ TỊCH Nguyễn Xuân Phúc Nguyễn Thị Kim Ngân Nguyễn Thiện Nhân Nơi nhận: - Ủy ban Thường vụ Quốc hội; - Chính phủ; - Đồn Chủ tịch UBTW MTTQVN; - Cơ quan Trung ương tổ chức CTXH; - Đoàn ĐBQH, HĐND, UBND cấp tỉnh; - Lưu: HC (VPQH, VPCP, UBTWMTTQVN) Số e-PAS: 45273

Ngày đăng: 07/07/2023, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan