1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc trang va mot so giai phap thu hut nguon von 174217

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Thu Hút Nguồn Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Ở Việt Nam Hiện Nay
Người hướng dẫn ThS. Trần Mai Hương
Thể loại đề án môn học
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 90,6 KB

Cấu trúc

  • Grenadines 1 (0)
  • Phần I. thực trạng thu hút Đầu T trực tiếp nớc ngoài ở việt naM Hiện nay (2)
    • I. Tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoàI ở việt nam hiện (3)
      • 1.1. Thực trạng thu hút FDI theo cơ cấu ngành (4)
      • 1.2. Thực trạng thu hút FDI theo các vùng lãnh thổ (8)
      • 1.3. Thực trạng thu hút FDI theo hình thức đối tác (15)
      • 1.4. Thực trạng thu hút FDI theo hình thức đầu t (23)
      • 2.1. FDI góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tÕ theo híng CNH-H§H (27)
      • 2.2. Giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lợng lao động và làm tăng kim ngạch xuất khẩu (29)
      • 2.3. FDI là nguồn vốn có vai trò quan trọng để Việt Nam thực hiện và đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc (31)
      • 2.4. FDI thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc và đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển giao công nghệ (34)
    • II. Những tồn tại và nguyên nhân của Đầu tủ trực tiếp nớc ngoàI ở Việt Nam (35)
    • I. Phơng hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam (47)
    • II. Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoàI (50)
  • Tài liệu tham khảo (62)

Nội dung

thực trạng thu hút Đầu T trực tiếp nớc ngoài ở việt naM Hiện nay

Tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoàI ở việt nam hiện

1.Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam hiện nay :

Kể từ năm 1988, năm luật đầu t trực tiếp nớc ngoài bắt đầu có hiệu lực thì đến hết 6 tháng đầu năm 2006 cả n- ớc đã cấp giấy phép đầu t cho trên 7550 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài với tổng vốn cấp mới 68,9 tỷ USD trong đó co

6390 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng kí là53,9 tỷ USD Vốn thực hiện ( của các dự án còn hoạt động )

4 đạt trên 28 tỷ USD, nếu tính cả các dự án đã hết hiệu lực thì vốn thực hiện đạt 36 tỷ USD

1.1.Thực trạng thu hút FDI theo cơ cấu ngành :

FDI ngày càng tỏ rõ vai trò động lực trong quá trình CNH-HĐH nền kinh tế Việt Nam Nếu nh những năm trớc đây, các ngành nghề đầu t tập trung vào lĩnh vực khách sạn-du lịch thì càng về sau này, các nhà đầu t càng tập trung đầu t vào các ngành công nghiệp và dịch vụ Số doanh nghiệp FDI trong công nghiệp tính đến 31/12/1998 mới có 881 doanh nghiệp thì đến 1/7/2002 đã có 1.539 doanh nghiệp( gồm 1.137 doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, 284 doanh nghiệp nhà nớc liên doanh với nứoc ngoài). Các dự án đầu t vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số dự án lẫn vốn đầu t, tiếp đến là lĩnh vực khách sạn, du lịch và các dịch vụ khác, ngành nông lâm nghiệp có số dự án lớn nhng vốn thấp Chứng tỏ qui mô dự án ở lĩnh vực này tơng đối nhỏ) Đến nay lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm 67,21% về số dự án và 60,84% tổng vốn đầu t đăng kí Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ chiếm 19,7% về số dự án 31,76% về số vốn đầu t đăng kí ; lĩnh vực nông lâm ng nghiệp chiếm 13,08% về số dự án và 7,4% về vốn đầu t đăng kí Để hình dung đợc cụ thể hơn thì ta xem bảng số liệu díi ®©y: đầu t trực tiếp nớc ngoàI theo ngành 1988-2005 (tính tới ngày 31/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

T Chuyên ngành Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu t thực hiện

1,891,191,815 1,384,191,815 5,541,671,381 CN nhẹ 1,693 8,470,890,198 3,817,492,569 3,142,740,953 CN nặng 1,754 13,528,255,775 5,359,057,777 6,543,204,390 CN thùc phÈm 263

308,896,180 135,177,381 155,476,089 III Dịch vụ 1,188 16,202,102,28 8 7,698,540,445 6,721,767,094 GTVT-Bu điện 166

788,150,000 738,895,000 642,870,077 Văn hóa-Ytế-Giáo dôc 205

908,322,251 386,199,219 284,351,599 XD Khu đô thị mới 4

2,551,674,000 700,683,000 51,294,598 XD Văn phòng-Căn hé 112

3,936,781,068 1,378,567,108 1,779,776,677 XD hạ tầng KCX-KCN 21

7 Nguồn: Cục Đầu t nơc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t

Qua bảng số liệu ta thấy vốn đầu t FDI chủ yếu đầu t vào công nghiệ Bên cạnh đầu t cho công nghiệp thì nguồn vốn này còn đóng góp phần đáng kể cho nông-lâm nghiệp tuy số vốn còn nhỏ nhng nó là nguồn vốn không thể thiếu đợc để đa nông-lâm nghiệp của Việt Nam ngày càng phát triển.

Cơ cấu FDI vào Việt Nam theo ngành cho thấy trong giai đoạn vừa qua đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đạt đợc

Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoàI theo ngành 1988-2005

(tính tới ngày 20/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

STT Chuyên ngành Số dự án TVĐT

Vốn pháp định §Çu t thùc hiện

Văn hóa-Ytế-Giáo dục 3.40% 1.78% 1.70% 1.02%

XD Khu đô thị mới 0.07% 5.00% 3.09% 0.18%

XD Văn phòng-Căn hộ 1.86% 7.72% 6.08% 6.36%

XD hạ tầng KCX-KCN 0.35% 2.01% 1.69% 1.88%

Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t

8 mục tiêu tập trung vào những ngành có lợi thế so sánh trớc mắt, FDI đã hớng vào những ngành phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu và các ngành có khả năng cạnh tranh trong giai đoạn phát triển kinh tế đất nớc hiện nay

1.2.Thực trạng thu hút FDI theo các vùng lãnh thổ : Đầu t trực tiếp nớc ngoài với vai trò là nguồn vốn đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu chuyển dịch cơ cấu giữa các vùng Vì vậy , Chính Phủ đã có chủ trơng , chính sách và biện pháp khuyến khích các nhà đầu t nói chung và đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng đầu t vào những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa Nhng cho đến nay, các nhà đầu t vẫn đầu t vào những vùng thuận lợi về điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng, giao thông tiêu biểu hơn cả là tập trung vào các vùng kinh tế trọng điểm Chúng ta có thể thấy rõ hơn qua bảng số liệu sau : đầu t trực tiếp nớc ngoài theo địa phơng 1988-2005 (tính tới ngày 31/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) STT Địa phơng Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu t thực hiện

27,986,335,577 Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài theo địa phơng 1988-2005 (tính tới ngày 20/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

T Địa phơng Số dự án TVĐT

Vốn pháp định §Çu t thùc hiện

Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t

Qua bảng số liệu ta thấy có sự mất cân đối khá lớn giữa các vùng , các địa phơng Các thành phố lớn , có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi thuộc các vùng kinh tế trọng điẻm vẫn là những địa phơng dẫn đầu thu hút FDI theo thứ tự sau :

-Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 31% về số dự án , 23,99% về tổng vốn đầu t , 25,84%về vốn pháp định và 21,64% về đầu t thực hiện

-Hà Nội chiếm 10,85% về số dự án , 18,27% về tổng vốn đầu t , 17,65% về vốn pháp định và 12,16% về đầu t thực hiện

-Đồng Nai chiếm 11,61% về số dự án , 16,65% về tổng vốn đầu t , 14,75% về vốn pháp định và 13,73% về đầu t thực hiện

-Bình Dơng chiếm 17,96% về số dự án , 9,86% về tổng vốn đầu t , 9,32% về vốn pháp định và 6,65% về đầu t thực hiện

Riêng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ( Thành phố Hồ Chí Minh , Đồng Nai , Bình Dơng , Bà Rịa-Vũng Tàu , Tây Ninh , Bình Phứơc , Long An ) chiếm 58,2% tổng vốn đầu t đăng kí và 49,6% vốn thực hiện của cả nớc

Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc ( Hà Nội , Hải Phòng , Hải Dơng , Vĩnh Phúc , Quảng Ninh , Hng Yên , Hà Tây , Bắc Ninh ) chiếm khoảng 26% tổng vốn đầu t đăng kí và 28,7% vốn thực hiện của cả nớc

Cho tới nay các dự án đầu t vào các khu công nghiệp , khu chế xuất ( không kể các dự án đầu t xây dựng hạ tầng khu công nghiệp ) còn hiệu lực chiếm 33,8% về số dự án và 35,5% tổng vốn đầu t đăng kí của cả nớc

Số liệu trên cho thấy phần nào vấn đề thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng lãnh thổ và vấn đề kết hợp hoạt động này với việc khai thác các tiềm năng trong nớc đạt kết quả cha cao Đây cũng chính là vấn đề rất cần đ- ợc chú ý quan tâm trong thời gian tới.

1.3.Thực trạng thu hút FDI theo hình thức đối tác :

Với quan điểm của Đảng là : Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới Cho đến nay, đã có 75 nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam với số vốn tơng đối lớn, chủ yếu đến từ các nớc Châu á với số vốn đầu t chiếm tới 76,5% về số

1 6 dự án và 69,8% vốn đăng kí ; các nớc Châu Âu chiếm 10% số dự án và 16,7% vốn đăng kí ; các nớc châu Mĩ chiếm 6% về số dự án và 6% vốn đăng kí , riêng Hoa Kì chiếm 4,5% về số dự án và 3,7% vốn đăng kí ; số còn lại là các nớc ở khu vực khác

Riêng 5 nền kinh tế đứng đầu trong đầu t vào Viêt Nam là Đài Loan , Singapore , Nhật Bản , Hàn Quốc và Hồng Kông đã chiếm 58,3% về số dự án và 60,6% tổng vốn đăng kí

Việt kiều từ 21 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau chủ yếu là từ Cộng hoà liên bang Đức , Liên bang Nga và Pháp đã đầu t 147 dự án với tổng vốn đầu t đăng kí 513,88 triệu USD , hiện còn 108 dự án đang hoạt động với tổng vốn đầu t 382,8 triệu USD chỉ bằng 0,7% tổng vốn đầu t đăng kí của cả nớc

Những tồn tại và nguyên nhân của Đầu tủ trực tiếp nớc ngoàI ở Việt Nam

Bên cạnh những kết quả đạt đợc trong quá trình thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài , hiện nay vẫn còn một số hạn chế nhất định.

1.Công tác qui hoạch thu hút và sử dụng FDI :

Cho các chơng trình dự án cho các ngành, các lĩnh vực cha thực sự hợp lý và còn nhiều bất cập Bố trí sử dụng vốn còn dàn trải, trùng lắp và nhiều khi còn cha phù hợp với mục tiêu u tiên sử dụng vốn trong từng giai đoạn, cha tiếp cận đầy đủ với các qui hoạch phát triển của ngành hoặc vùng lãnh thổ.

Thực tế vừa qua, tuy chúng ta đã tiến hành lập qui hoạch phát triển của các ngành, các địa phơng nhng ngay cả trong nội dung của các qui hoạch đó cũng cha có điều kiện xác định rõ nhu cầu và cơ cấu đầu t Do đó mà việc xác định nhu cầu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là cha chính xác Nhiều trờng hợp việc hình thành và lựa chọn dự án đầu t còn mang tính tự phát, xuất phát từ nhu cầu riêng của các bộ, ngành, địa phơng hoặc theo gợi ý của các nhà tài trợ, các nhà đầu t, thiếu sự phối hợp với kế hoạch và chủ trơng của nhà nớc Vì vậy mà cho đến nay tuy chúng ta có nhiều các dự án kêu gọi đầu t và hỗ trợ đầu t , nhng chúng ta vẫn cha có một qui hoạch tổng thể về thu hút vốn đầu t nớc ngoài một cách khoa học, thực tế và đáp ứng yêu

3 6 cầu của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n- íc. Đầu tư từ các nước phát triển có thế mạnh về công nghệ nguồn như Nhật, EU, Mỹ tăng chậm, những năm gần đây chưa có sự chuyển biến đáng kể Hiệp định hương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã thúc đẩy gia tăng mạnh mẽ kim ngạch buôn bán giữa hai nước nhưng đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam chưa có chuyển biến đáng kể.

Việc cung cấp nguyên liệu, phụ tùng của các doanh nghiệp trong nước cho các doanh nghiệp FDI còn rất hạn chế, làm giảm khả năng tham gia vào chương trình nội địa hoá và xuất khẩu qua các doanh nghiệp FDI Nhìn chung, sự liên kết giữa khu vực FDI và kinh tế trong nước còn lỏng lẻo.

Khả năng góp vốn của Việt Nam còn hạn chế Bên Việt Nam trong các liên doanh hầu hết là các doanh nghiệp Nhà nước (chiếm 98% tổng vốn đầu tư và 92% tổng số dự án liên doanh) chủ yếu là góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất nên tỷ lệ góp vốn của Việt Nam không đáng kể Cho đến nay vẫn còn thiếu cơ chế huy động các nguồn lực khác nhau để góp vốn liên doanh với nước ngoài.

Công tác quy hoạch còn bất hợp lý, nhất là quy hoạch ngành còn nặng về xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước, chưa kịp thời điều chỉnh để phù hợp với các cam kết quốc tế Theo quy định của pháp luật, ngoài các dự án không cấp Giấy phép đầu tư, nhà đầu tư có quyền lập các dự án xin cấp giấy phép đầu tư tại Việt Nam Tuy nhiên, trong quá trình chỉ đạo điều hành, ta đã ban hành thêm một số quy định tạm dừng hoặc không cấp Giấy phép đầu tư đối với các dự án thuộc các lĩnh vực như: sản xuất thép, xi măng, cấp nước theo hình thức BOT, xây dựng nhà máy đường, lắp ráp xe gắn máy hai bánh, nước giải khát có gas Ngoài ra, các văn bản về một số ngành ban hành gần đây cũng đã hạn chế FDI như điều kiện về kinh doanh dịch vụ hàng hải, về đại lý vận tải hàng không, về quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo vệ Thực tế trên đã bó hẹp lĩnh vực thu hút FDI, làm cho các nhà FDI cho rằng chính sách của Việt Nam không nhất quán, minh bạch ảnh hưởng đến môi trường đầu tư

2.Cơ chế quản lý chính sách còn trùng lắp , cha đồng bộ với các chính sách khác :

Bên cạnh đó, việc phân định chức năng quản lý nhà nớc giữa các cơ quan tổng hợp nhà nớc và bộ ngành địa phơng còn nhiều chồng chéo dẫn đến việc chậm trễ trong các thủ tục phê duyệt.

Trong rất nhiều trờng hợp , do thời gian phê duyệt các báo cáo nghiên cứu khả thi , thiết kế kĩ thuật kéo dài dẫn đến hiệu quả là phải điều chỉnh lại thiết kế dự án cho phù hợp với tình hình thực tế Bản thân việc chậm trễ này dẫn đến tốc độ giải ngân chậm và làm ảnh hởng đến môi trờng đầu t của Việt Nam

Mặt khác , tuy môi trờng đầu t của Việt Nam đã có nhiều thay đổi theo hớng tích cực , có sức hấp dẫn hơn thời gian trớc Nhng về cơ bản vẫn tồn tại ở tình trạng: hệ thống pháp luật cha đầy đủ , cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn , các dịch vụ hậu cần yếu kém , khoảng cách giữa cam kết và thực tế còn qua xa , các thủ tục còn nhiều phức tạp ( nhiều nhà đầu t phản ánh , ở các địa phơng , tại các KCN-KCX thì có cơ chế một cửa , tại chỗ , nhng ở trung - ơng vẫn phải qua nhiều cửa Điển hình là nh trong cùng

Bộ kế hoạch và đầu t , nhng Cục đầu t nớc ngoài vẫn cha thực sự là một cửa , bởi vì Cục chỉ có thể đề nghị Bộ cấp giấy phép cho một dự án sau khi đã đợc Vụ thẩm định phê

3 8 duyệt Đó là cha nói là còn phải giải trình qua nhiều bộ khác Vì vậy , vừa làm cản trở cho hoạt động của dự án , vừa làm buông lỏng quản lý của Nhà nớc với các chơng trình và dự án

Chủ trương phân cấp, uỷ quyền cấp giấy phép đầu tư, quản lý hoạt động ĐTNN cho các địa phương, Ban quản lý các KCN đã phát huy tính năng động, sáng tạo của các địa phương, xử lý các vấn đề phát sinh kịp thời, sát thực tế Tuy nhiên trong quá trình thực hiện phân công quản lý FDI cũng đã nẩy sinh hiện tượng cạnh tranh thu hút đầu tư giữa các địa phương dẫn đến thua thiệt cho phía Việt Nam

Tỷ lệ dự án đổ bể, phải giải thể trước thời hạn khá cao, một số dự án quy mô lớn chậm triển khai.

Hệ thống luật pháp, chính sách về đầu tư đã được sửa đổi, bổ sung nhưng vẫn chưa đồng bộ, hay thay đổi, khó tiên đoán trước Một số bộ, ngành chậm ban hành các thông tư hướng dẫn các nghị định của Chính phủ (như Nghị định số 06 về lĩnh vực giáo dục và đào tạo) đã gây khó khăn đối với việc thẩm định cấp phép đầu tư và thu hút các dự án mới vào lĩnh vực này Một số ưu đãi của Chính phủ đã được quy định trong nghị định của Chính phủ như miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu 5 năm cho sản xuất đối với các dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư và các dự án đầu tư vào các địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn nhưng thiếu hướng dẫn nên chưa được áp dụng Nghị định 164 về thuế TNDN là bước tiến mới trong lộ trình xây dựng một mặt bằng pháp lý chung cho đầu tư trong nước và ĐTNN, nhưng quy định mới về thuế TNDN cũng đã làm giảm ưu đãi đối với ĐTNN nhất là vào các KCN, KCX.

3.Huy động vốn có xu hớng chạy theo số lợng , cha đề cao tới chỉ tiêu chất lợng và hiệu quả của dự án :

Cơ cấu thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành kinh tế và vùng lãnh thổ cha đạt đợc nh điều mà chúng ta mong muèn

Các dự án của các nhà đầu t nớc ngoài chủ yếu đầu t vào những địa bàn , những ngành có điều kiện thuận lợi , ít rủi ro , thu hồi vốn nhanh Các nhà đầu t nớc ngoài khi xem xét các quyết định đầu t , các hình thức đầu t hay các hình thức hỗ trợ, qui mô đầu t nhỏ hay lớn .thì điều mà họ quan tâm nhiều hơn cả là tình hình và chính sách của nứơc huy động vốn Sau khi đã xác định đợc độ an toàn của đầu t thì họ mới tìm kiếm địa bàn và lĩnh vực đầu t Nhng ở nớc ta các cấp độ u đãi cha tơng xứng với mức độ chênh lệch về điều kiện các ngành , các vùng nên các dự án đầu t nớc ngoài vẫn chủ yếu tập trung vào những ngành có khả năng đạt hiệu quả cao , những địa bàn có điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi trờng kinh tế xã hội

Cơ cấu vốn FDI còn có một số bất hợp lý Trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp mặc dù đã có những chính sách ưu đãi nhất định, nhưng FDI còn quá thấp và tỷ trọng vốn FDI đăng ký liên tục giảm FDI tập trung chủ yếu vào những địa phương có điều kiện thuận lợi, trong khi có tác động rất hạn chế đến khu vực miền núi phía Bắc, một số tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long.

4.Năng lực, trình độ chuyên môn của các cán bộ quản lý dự án và các cán bộ thực hiện dự án còn hạn chế :

Phơng hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam

1.Đa dạng hoá các hình thức đầu t và đa phơng hoá :

Các quan hệ đối tác nhng có trọng tâm trọng điểm , khai thác hết các lợi thế so sánh của đất nớc và vận dụng xu thế phát triển mới của thế giới và khu vực để tạo đợc môi trờng ổn định , chú trọng các thị trờng lớn

2.Thu hút FDI thúc đẩy quá trình tăng trởng kinh tÕ :

Nh chúng ta đã bíêt, bên cạnh nguồn vốn trong nớc giữ vai trò quyết định thì nguồn vốn nớc ngoài có vai trò quan trọng hiện nay ở nớc ta nói chung và đối với quá trình tăng trởng kinh tế nói riêng Đặc biệt nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò cực kỳ quan trọng, đồng thời đây cũng là nguồn vốn có rất nhiều lợi thế so với các nguồn vốn khác và nó mang lại lợi ích cho cả bên nớc chủ nhà và bên đầu t Bên cạnh đó nó không mang lại các rằng buộc về chính trị cho nớc tiếp nhận đầu t Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu tăng trởng kinh tế của đất nớc thì chúng ta cần phải có định hớng để hớng các nguồn vốn này vào các mục tiêu đã định, theo chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nh :

Hớng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các vùng, các khu vực kinh tế trọng điểm để hớng sự quan tâm chú ý của các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài đầu t, đồng thời chúng ta phải đa ra các u đãi để lôi kéo các nhà đầu t

4 8 vào các khu vực này, tránh tình trạng chênh lệch quá mức giữa các vùng trên cả nớc và có cơ hội để các vùng có điều kiện tận dụng các lợi thế so sánh của mình.

Khuyến khích các dự án đầu t phát triển sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu trong các ngành công nghiệp đặc biệt là ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm Ưu tiên các ngành công nghiệp mũi nhọn trong công nghệ và kĩ thuật, công nghệ sinh học

Xây dựng các ngành công nghiệp then chốt nh ngành điện, dầu khí nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng và thực hiện chính sách sản xuất hàng trong nớc thay thế hàng nhập khÈu.

Qui hoạch các khu công nghiệp, các vùng đầu t để tránh tình trạng đầu t dàn trải, đồng thời tạo ra các cơ sở hạ tầng kĩ thuật nhằm đa dạng hoá các khu vực công nghệ cao.

3.Kết hợp hài hoà các loại lợi ích trong quá trình thu hót FDI :

Trong quá trình thu hút và sủ dụng FDI sẽ xảy ra mâu thuẫn , đó là mâu thuẫn giữa các doanh nghiệp trong nớc với các doanh nghiệp nớc ngoàI , mâu thuẫn giữa các địa phơng đối với chính sách thu hút FDI , mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với bảo vệ mooi trờng với an ninh quốc phòng Cần phảI đảm bảo hàI hoà các lợi ích , hớng tới mục tiêu chung CNH-HĐH

4.Xây dựng môi trờng đầu t có tính cạnh tranh :

Hoàn chỉnh quy hoạch, dỡ bỏ một số hạn chế về đầu tư Rà soát điều chỉnh quy hoạch ngành theo hướng xoá bỏ độc quyền và bảo hộ sản xuất trong nước, tạo điều kiện cho khu vực FDI tham gia nhiều hơn vào phát triển các ngành Trước mắt, đề nghị điều chỉnh Quy hoạch ngành xi măng, sắt thép, nước giải khát, viễn thông, tổng sơ đồ phát triển ngành điện theo hướng loại bỏ bớt các hạn chế đối với FDI phù hợp với các cam kết quốc tế song phương và đa phương Ban hành các quy hoạch ngành còn thiếu như quy hoạch mạng lưới các trường đại học, dạy nghề cùng với các điều kiện, tiêu chuẩn cấp phép cho các dự án thuộc lĩnh vực này Trên cơ sở đó sớm xem xét chấm dứt hiệu lực của Công văn số 180/VPCP-QHQT của Văn phòng Chính phủ về việc yêu cầu tạm dừng xem xét các dự án mới đào tạo đại học Điều chỉnh lại Quy hoạch phát triển Khu công nghiệp đến năm

2010 cho phù hợp với tình hình thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương có thể chủ động xây dựng mới hoặc mở rộng KCN trong trường hợp đã lấp đầy trên 60% diện tích đất công nghiệp hiện có. Đẩy nhanh lộ trình áp dụng cơ chế một giá và cắt giảm một số chi phí sản xuất nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh và xoá bỏ phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài Đề nghị Chính phủ quyết định thống nhất áp dụng cơ chế một giá đối với đầu tư trong nước và ĐTNN từ đầu năm 2005 và công bố rộng rãi để các nhà đầu tư biết.

5.Đề cao thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, thu hút càng nhiều càng tốt, nhng không phải bằng mọi giá mà cần gắn với qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội tổng thể :

Với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớngCNH-HĐH và từng bớc tiếp cận nhanh với nền kinh tế tri thức, phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả nền kinh tế, giữ vững độc lập tự chủ, an ninh

5 0 quốc gia và định hớng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo lành mạnh xã hội và môi trờng.

Tóm lại, trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội chủ đất nớc ta hiện nay nguồn vốn nớc ngoài có ảnh hởng không nhỏ đến sự tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Chính phủ Việt Nam rất coi trọng nguồn vốn này, Vì vậy, chúng ta cần có các giải pháp thu hút nguồn vốn này một cách có hiệu quả, nhng không nên quá đề cao nguồn vốn này qua mức và tìm mọi biện pháp để thu hút bằng đợc nguồn vốn này, mà phải trả một cái giá quá đắt cho việc này Vì thế, có thể tham khảo một số giải pháp thu hút nguồn vốn này dới đây để có thể tổng kết và rút kinh nghiệm cho vấn đề thu hút nguồn vốn này.

Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoàI

1.Đảm bảo môi trờng chính trị xã hội và hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài :

Thực tế cho thấy nguồn vốn nớc ngoài là một hoạt động tài chính, vì vậy mà nó rất nhạy cảm với các thay đổi về chính trị, xã hội, kinh tế và pháp luật Do đó, giữ vững chính trị là giải pháp quan trọng nhất nhằm thu hút nguồn vốn nớc ngoài có hiệu quả Qua kinh nghiệm của các quốc gia cho thấy, một quốc gia có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên, về thị trờng nhng lại có một nền chính trị không ổn định thì khó có khả năng thu hút nguồn vốn nớc ngoài.

Vì vậy, để tạo đợc môi trờng chính trị, xã hội ổn định và hoàn thiện hơn nữa môi trờng pháp lý thì cần :

- Tăng cờng hơn nữa vai trò, nâng cao năng lực đổi mới cũng nh phơng thức lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới và coi đây là nhân tố quyết định.

- Mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng và nâng cao hiệu lực của Nhà nớc trên tất cả các lĩnh vực từ quản lý kinh tế đến quản lý xã hội.

- Coi trọng giải quyết các vấn đề xã hội ngày càng bức xúc nh tham ô, tham nhũng, thất nghiệp, đói nghèo và các tệ nạn xã hôị

- Cần nghiên cứu xây dựng các văn bản pháp luật có tính chất pháp lý cao hơn các văn bản pháp lý hiện hành ( nh: luật hay pháp luật về quản lý vay nợ và viện trợ nớc ngoài ), đồng thời sớm sửa đổi các qui chê, qui định của Chính phủ liên quan đến việc thực hiện các chơng trình, các dự án thu hút vốn nớc ngoài và đảm bảo phù hợp với tập quán thơng mại quốc tế, hài hoà với thủ tục của các nhà đầu t, các nhà tài trợ vốn.

- Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện và tổ chức triển khai có hiệu quả một số cơ chế quản lý nh: cho vay lai, chính sách thuế đối với các dự án FDI , chính sách đền bù , giải phóng mặt bằng, chính sách đối với các chuyên gia

.- Ban hành, bổ sung một số văn bản quản lý về cơ chế thẩm định giá, định mức chi tiêu, phí t vấn đối với các cơ quan t vấn trong và ngoài nớc, qui chế kiểm tra và kiểm soát đối với các dự án.

- Nghiên cứu và ban hành các văn bản về qui chế thu hồi vốn trực tiếp và hoàn trả một phần vốn vay nớc ngoài từ nguồn thu phí đối với các công trình.

- Có cơ chế thực thi để tăng cờng quản lý các chơng trình, dự án sử dụng vốn vay nớc ngoài, qui định bắt buộc việc đánh giá công trình, dự án sau khi đã hoàn thành để xác định hiệu quả mang lại.

- Đang dạng hoá các hình thức FDI để khai thác thêm các kênh đầu t mới, nghiên cứu và thực hiện thí điểm các hình thức đầu t nh công ty hợp danh, công ty quản lý vốn, sửa đổi, bổ sung nghị định số 103/1999/NĐ-CP của chính phủ về giao , bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng cho phép đầu t nơc ngoài mua, nhận khoán kinh doanh, quản ly và thuê các doanh nghiệp Nhà n- íc.

2.Nâng cao chất lợng qui hoạch :

- Qui hoạch cần hớng việc huy động vốn theo từng nhà tài trợ , từng nhà đầu t trên cơ sở dự báo hạn mức cơ cấu, điều kiện của mỗi nguồn vốn nớc ngoài huy động.

- Qui hoạch sử dụng vốn vay nứơc ngoài theo định h- ớng thúc đẩy tăng trởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo và đạt đợc các mục tiêu xã hội khác, việc xây dựng qui hoạch còn phải dựa trên định hớng phát triển ngành, vùng lãnh thổ trong từng giai đoạn Tổ chức thực hiện và theo dõi qui hoach một cách có hiệu quả, lựa chọn các chơng trình dự án sử dụng vốn không chỉ có hiệu quả về mặt kinh tế- tài chính, mà còn phải xét tới tác động đối với nghĩa vụ nợ phải trả trong tơng lai, ngân sách Nhà nớc và danh mục trả nợ của Nhà nớc.

- Viêc qui hoạch thu hút nguồn vốn nứơc ngoài phải phát huy nội lực, đảm bảo về an ninh quốc phòng Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập quốc tế, tăng cờng thu hút các dự án có công nghệ thích hợp, đầu t vào những ngành kinh tế mũi nhọn.

- Cần phải nhanh chóng qui hoạch các ngành, lãnh thổ, cơ cấu kinh tê thống nhất trên phạm vi cả nớc, các ngành cần hoàn chỉnh hơn một bớc qui hoạch mới, phối hợp với các tỉnh, thành phố và địa phơng xây dựng qui hoạch trên địa bàn lãnh thổ Cần có chính sách, cơ chế, biện pháp để tạo ra bớc chuyển cơ bản và hớng mạnh hơn nữa đầu t nớc ngoài vào xuất khẩu, góp phần tích cực vào chuyển biến cơ cấu nền kinh tế và phân công lao động xã hội Từ đó, hình thành các mục tiêu và dự án kêu gọi đầu t.

3.Để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài Chính phủ cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về sỡ hữu trí tuệ Việt Nam :

Chúng ta hầu nh cha có một dự án FDI nào trong lĩnh vực sản xuất phần mền, phát hành sách hay băng đĩa, mà nguyên nhân là quyền sở hữu trí tuệ cha đợc đảm bảo ở Việt Nam, Trong tơng lai cần có những luật riêng và cụ thể để điều chỉnh từng đối tợng nh : luật sáng chế, luật sở hữu nhãn hiệu, Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ cần đợc xem xét nh là một phản ứng chiến lợc đặt ra những thách thức ngày càng tăng trong quá trình

5 4 quốc tế hoá và vai trò ngày càng quan trọng của sở hữu trí tuệ trong môi trờng phát triển dựa trên tri thức

Bên cạnh đó, chúng ta cần xây dựng chiến lợc thu hút công nghệ hiện đại, coi trọng xây dựng khu công nghệ cao, công nghệ sạch ở vùng thích hợp với hệ thống và qui chế rõ ràng Máy móc thiết bị khi đa vào góp vốn hay nhập khẩu phải qua giám định chất lợng Đồng thời đối với các thiết bị đã qua sử dụng thì cần có các chính sách xử lý thoả đáng theo quan điểm là nhà đầu t phải tự quyết đình và chịu trách nhiệm, nhng phải đảm bảo các yêu cầu về đảm bảo chất lợng môi trờng và an toàn lao động Trớc tiên, mở các lớp bồi dỡng cán bộ về khoa học công nghệ, tiếp theo trong dài hạn chúng ta sẽ đào tạo các cán bộ quản lý công nghệ trong dài hạn và đa các cán bộ này sang nớc ngoài học để có điều kiện tiếp thu các khoa học công nghệ hiện đại và đem về n- ớc vận dụng vào điều kiện của Việt Nam.

4.Tăng cờng hiệu lực trong tổ chức quản lý và điều hành :

Ngày đăng: 07/07/2023, 08:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII , IX Khác
2. Giáo trình kinh tế đầu t - Đại học kinh tế quốc dân . 3. Giáo trình quản lý dự án đầu t-Đại học kinh tế quốcd©n Khác
8. Các luật đầu t và khuyến khích đầu t nớc ngoàI Khác
9. Trang web của Bộ kế hoạch và đầu t ( www.mpi.gov.vn ) Khác
10.Trang web của Bộ tài chính ( www.mof.gov.vn ) Khác
11.Trang web của Tổng cục thống kê ( www.gso.gov.vn ) 12.Trang web của Bộ thơng mại ( www.mot.gov.vn ) Khác
13.Tạp chí Con số và sự kiện Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w