Những lý luận chung về đầu t phát triển KCN
Những lý luận chung về đầu t phát triển
1 Khái nịêm, đặc điểm của đầu t phát triển
1.1 Khái niệm về đầu t: Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong t- ơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ.
Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đờng xá, các của cải vật chất khác ) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.
Theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt các kết quả đó.
Nh vậy, nếu xem xét trong phạm vi quốc gia thì chỉ có những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để trc tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn nhân lực và tài sản trí tuệ, hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn lức sẵn có thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay đầu t phát triển.
1.2.Đầu t phát triển. a.Khái niệm. Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng; sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng; mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ; bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực; thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế- xã hội; tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. b đặc điểm của đầu t phát triển.
- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t.
- Thời gian để tiến hành một tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra.
- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đỏ vốn đã bỏ ra đối với các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tiêu cực và tích cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế
- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giảti sử dụng lâu dài nhiều năm, có khi hàng trăm năm, hàng ngàn năm và thậm chí tồn tại vĩnh viễn.
- Các thành quả của hoạt động đầu t là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng nên.
Do đó, các điều kiện về địa lý, địa hình tại đó ảnh h- ởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này của các kết quả đầu t.
- Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởng nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian.
- Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị Sự chuẩn bị này đợc thể hiện trong việc soản thảo các dự án đầu t (lập dự án đầu t), có nghĩa là phải thực hiện đầu t theo dự án đợc soạn thảo với chất lợng tốt.
2 Vai trò của đầu t phát triển:
2.1 đầu t phát triển xét ở tầm vĩ mô a đầu t phát triển vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu: Đối với tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng (đờng D dịch chuyển sang D’) kéo sản lợng cân bằng tăng theo từ Q0-Q1 và giá cả của các đầu vào của đầu t tăng từ P0-P1 Điểm cân bằng dịch chuyển từ E0-
Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên (đờng S dịch chuyển sang S’) kéo sản lợng tiềm năng tăng từ Q1-Q2 và do đó giá cả sản phẩm giảm từ P1-P2 Sản lợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế- xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã héi b đầu t phát triển tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tÕ:
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.
Khi tăng đầu t: cầu của các yếu tố đầu t tăng làm cho giá của các hàng hoá có liên quan tăng đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách,kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.
Khi giảm đầu t thì ngợc lại
- Đầu t phát triển tăng cờng khả năng khoa học công nghệ của đất nớc:
Những lý luận về đầu t phát triển khu công nghiệp
1 Lý luận chung về khu công nghiệp
1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại khu công nghiệp.
1.1.1 Khái niệm về khu công nghiệp, khu chế xuất.
Kể từ sau đại chiến thế giới lần thứ II, nền kinh tế của các nớc trên thế giới rơi vào tình trạng khó khăn đặc biệt là các nớc thuộc địa Mong muốn của các quốc gia này là đa đất nớc thoát ra khỏi tình trạng trì trệ Muốn làm đợc nh vậy phải phát triển nền kinh tế của mình Tuy nhiên một vấn đề mà các quốc gia gặp phải đó là:
- Đối với các nớc t bản phát triển: với trình độ phát triển cao, vốn d thừa một phần do khai thác, bóc lột từ các nớc thuộc địa Tuy nhiên đối với các nớc này giá nhân công cao, khan khiếm tài nguyên thiên nhiên, từ đó làm tăng chi phí sản xuất Do vậy các nớc phát triển xuất hiện ý tởng đầu t ra nớc ngoài nhằm tranh thủ lợi thế ở các nớc khác Do đó xuất hiện ròng di chuyển vốn đầu t từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển.
- Đối với các nớc đang phát triển: một điều ngợc lại xẩy ra ở đây là do bị các nớc t bản phát triển khai thác, bóc lột và chịu sự tàn phá nặng nề của chiến tranh Vì vậy ở các nớc đang phát triển thiếu vốn đầu t, khoa học công nghệ lạc hậu, thất nghiệp, thiếu lao động có trình độ tay nghề. Tuy nhiên ở các nớc này giá nhân công thấp, giàu tài nguyên thiên nhiên Do đó ở các nớc đang phát triển rất cần vốn đầu t để phát triển nền kinh tế.
Nh vậy có sự gặp nhau giữa các nớc cung vốn và các nớc cầu vèn
Trong xu hớng toàn cầu hoá, có sự cạnh tranh rất lớn giữa các quốc gia trong việc thu hút nguồn vốn đầu t Bởi vậy, các n- ớc đã không ngừng tạ một môi trờng thuận lợi để thu hút đầu t, về cả môi trờng pháp lý lẫn cơ sở hạ tầng Một trong những biện pháp để thu hút đầu t đó là thành lập các đặc biệt với những u đãi hết sức thuận lợi về tài chính, cơ sở hạ tầng Đó là các khu công nghiệp, khu chế xuất.
Có nhiều định nghĩa khác nhau về khu công nghiệp nh sau: Định nghĩa 1:
KCN là khu vực lãnh thổ rộng có nền tảng là sản xuất công nghiệp, đan xen với nhiều hoạt động dịch vụ, kể cả dịch vụ sản xuất công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu thơng mại, văn phòng, nhà ở Về thực chất mô hình này là khu hành chính kinh tế đặc biệt Định nghĩa 2:
Khu công nghiệp là khu vực có giới hạn lãnh thổ giới hạn nhất định ở đó tập chung các doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ sản xuất công nghiệp, không có dân c sinh sèng
- Định nghĩa của Việt Nam.
Theo quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao- ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997, “khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất “ Nh vậy, khu công nghiệp ở Việt Nam đợc hiểu giống với hai định nghĩa trên.
Khu chế xuất có tính chất là khu vực chuên sản xuất hàng xuất khẩu, đứng ngoài chế độ mậu dịch và thuế quan của một nớc. Định nghĩa của hiệp hội các khu công nghiệp thế giới (WEPZA):
Theo Điều lệ hoạt động của WEPZA, khu chế xuất bao gồm tất cả các khu vực đợc chính phủ cho phép nh cảng tự do, khu vực mậu dịch tự do, khu chế xuất tự do hoặc bất ký khu vực khác đợc WEPZA công nhận Định nghĩa này về cơ bản là đồng nhất khu công nghiệp với khu vực miễn thuÕ. Định nghĩa của Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO):
Khu chế xuất là khu vực đợc giới hạn về hành chính, có khi về địa lý, đợc hởng một chế độ thuế quan cho phép tự do nhập khẩu trang bị và sản phẩm nhằm mục đích sản xuất sản phẩm xuất khẩu Chế độ thuế quan đợc ban hành cùng với những qui định luật pháp u đãi, chủ yếu về thuế nhằm thu hút đầu t nớc ngoài Với định nghĩa này, hoạt động chính trong khu chế xuất là sản xuất công nghiệp. Định nghĩa của Việt Nam.
Theo qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao- ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997: “khu chế xuất là khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập” Nh vậy, về cơ bản, khu chế xuất ở Việt Nam cũng đợc hiểu theo nh nghĩa của UNIDO.
1.1 2 Mục tiêu và đặc điểm khu công nghiệp,khu chÕ xuÊt. a) Mục tiêu:
- Thu hót ®Çu t: Đây là mục tiêu hàng đầu của các nớc thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất Với những u đãi đặc biệt về chính sách thuế, chính sách tài chính, thủ tục pháp lý và cơ sở hạ tầng sẵn có khu công nghiệp, khu chế xuất là một công cụ hữu hiệu để thu hút đầu t đặc biệt là nguồn vốn đầu t trực tiếpnớc ngoài trong thời gian qua khu công nghiệp,khu chế xuất đã và đang thể hiện đợc lợi thế của mình trong việc thu hút đầu t.
- Mở rộng hoạt động ngoại thơng.
Trong các khu công nghiệp, khu chế xuất có các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ xuất khẩu Từ đó đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của các n- ớc thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất Khi đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo ra mối quan hệ giữa các quốc gia trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá Thông qua việc thành lập các khu công nghiệp, khu chế xuất các nớc chủ nhà muốn phát triển hoạt động ngoại thơng.
- Tạo công ăn việc làm.
Tại các nớc đang phát triển có hiện tợng d thừa lao động, đối với các nớc này cần giải quyết việc làm cho lực l- ợng lao động đông đảo Việc thành lập các khu công nghiệp, khu chế xuất đã giả quyết việc làm cho hàng vạn lao động mỗi năm Không chỉ đối với lao động trực tiếp làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất mà còn rất nhiều lao động gián tiếp bên ngoài khu công nghiệp. Thực tiễn phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở các n- ớc thời gian qua đã cho thấy vai trò của các khu công nghiệp trong việc giải quyết tình trạng thất nghiệp.
- Tiếp thu khoa học công nghệ mới và phơng thức quản lý tiên tiến.
Khoa học công nghệ là nhân tố quyết định của quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc ở các nớc đang phát triển trình độ khoa học kỹ thuật còn lạc hậu, vì vậy mục đích của các nớc này khi thành lập khu công nghiệp là tiếp nhận công nghệ mới Đồng thời với quá trình chuyển giao công nghệ, các nhà đầu t nớc ngoài còn đa ra những phơng thức quản lý mới tiên tiến Từ đó là cơ hội để các nhà quản lý của nớc chủ nhà học hỏi kinh nghiệm.
Thực trạng đầu t phát triển khu công nghiệp việt nam trong
Thực trạng quản lý nhà nớc đối với các khu công nghiệp
Tại đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, Đảng đã đề ra chủ trơng thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất tại Việt Nam Nghị quyết hội nghị giữa nhiệm kỳ khoá VII năm
1994 đã đề ra yêu cầu về “quy hoạch các vùng, trớc hết là các địa bàn trọng điểm, các khu chế xuất, khu kinh tế đặc biệt, khu công nghiệp tập trung” Tiếp đó, nghị quyết đại hội lần thứ VIII của Đảng năm 1996 cũng đã xác định rõ “ hình thành các khu công nghiệp tập trung, tạo địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở công nghiệp mới Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn và ven đô thị. ở các thành phố, thị xã nâng cấp cải tạo các cơ sở công nghiệp hiện có đa các cơ sở không có khả năng xử lý ô nhiễm ra ngoài thành phố, hạn chế việc xây dựng các cơ sở công nghiệp mới xen lẫn với khu dân c” Nghị Quyết hội nghị lần thứ t ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII cũng xác định phơng hớng trong thời gian tới là “phát triển từng bớc và nâng cao hiệu quả các khu công nghiệp”. Để thực hiện chiến lợc quy hoạch phát triển và phân bố công nghiệp, Chính phủ chủ trơng tập trung phát triển công nghiệp vào các khu công nghiệp khu chế xuất theo quy hoạch xác định Kể từ khi những khu công nghiệp và khu chế xuất đầu tiên đợc thành lập năm 1991 đến năm 1996,quy hoạch phát triển khu công nghiệp và khu chế xuất đến năm 2000 đợc xây dựng và phê duyệt tại các quyết định số
519/TTg ngày 6/8/1996 và số 713/TTg ngày 30/8/1997 của Thủ tớng Chính phủ với 50 khu công nghiệp và khu chế xuất.
Do tình hình thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc tăng cao và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phơng, Thủ t- ớng Chính phủ đã giao cho bộ kế hoạch và đầu t phối hợp với các bộ ngành và địa phơng xây dựng đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu công nghiệp thời kỳ 2005-
2010 Hiện tại, đề án này đã đợc Thủ tớng Chính phủ xem xét và phê duyệt Số lợng các khu công nghiệp đợc Chính phủ quy hoạch đến năm 2010 biểu hiện cụ thể dới bảng sau:
Bảng 1: Quy hoạch phát triển khu công nghiệp và khu chế xuất đến năm 2010. stt Vùng Số khu công nghiệp.
Sè l- ợng Quy mô(ha)
1 Trung du miÒn nói phía bắc 5 553 3 472 85.4
3 Đồng bằng sông cửu long 23 4573 14 2257 49.4
Nguồn: vụ quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất
Qua đó có thể thấy chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về định hớng phát triển các khu công nghiệp Việt Nam Các khu công nghiệp đợc Chính phủ quy hoạch phát triển chủ yếu tập trung ở 3 vùng trọng điểm là: Đồng bằng Sông Hồng, Duyên hải Miền Trung, Đông Nam Bộ
Về việc quản lý các khu công nghiệp: Tại Việt Nam Chính phủ thống nhất quản lý nhà nớc về khu công nghiệp bằng các công cụ quản lý vĩ mô và quyết định những vấn đề chung Thủ tớng Chính phủ chỉ đạo và trực tiếp quyết định những vấn đề thuộc chức danh và thẩm quyền đối với khu công nghiệp (phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp trong từng thời kỳ; phê duyệt các dự án đầu t, thành lập các khu công nghiệp; quyết định về hệ thống tổ chức phát triển và quản lý nhà nớc các khu công nghiệp ) Giúp Chính phủ,Thủ tớng Chính phủ tổ chức phát triển và quản lý nhà nớc khu công nghiệp có các cơ quan quản lý nhà nớc về khu công nghiệp ở cấp Trung ơng và cấp tỉnh.
Các Bộ cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện quản lý nhà nớc về khu công nghiệp theo chức năng và thẩm quyền và sự phân công trực tiếp của Thủ tớng Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về khu công nghiệp trên địa bàn và lãnh thổ. Để giúp Chính phủ quản lý khu công nghiệp, ngoài các
Bộ, ngành Trung ơng và ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đã hình thành hệ thống Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh Cho đến nay, 43 ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh đã đợc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập để quản lý hoạt động của khu công nghiệp trên địa bàn các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng( trừ những trờng hợp đặc biệt để quản lý một khu công nghiệp chuyên biệt nh ban quản lý Dung Quất và ban quản lý khu công nghệ cao Hoà Lạc, ban quản lý khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh) Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh là cơ quan quản lý trực tiếp các khu công nghiệp trong phạm vi địa lý hành chính của một tỉnh, do Thủ tớng Chính Phủ thành lập, thực hiện cơ chế quản lý “một cửa tại chỗ”.
Cơ chế quản lý “ một cửa tại chỗ” đợc thực hiện thông qua việc các Bộ, ngành Trung ơng và uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố uỷ quyền cho ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nớc về đầu t, xây dựng, thơng mại, lao động Một số nội dung quản lý thuộc lĩnh vực chuyên ngành nh hải quan, công an, thuế vụ thực hiện theo phơng thức các cơ quan này đặt ra cơ quan đại diện đủ thẩm quyền giải quyết trực tiếp công việc tại từng khu công nghiệp hoặc cụm khu công nghiệp.
Song songvới việc uỷ quyền, các cơ quan quản lý nhà nớc Trung ơng chuyển sang tập trung vào công tác quy hoạch ngành, vùng lãnh thổ, xây dựng các quy trình, quy phạm, các định mức kinh tế- kỹ thuật, tăng cờng công tác h- ớng dẫn, tổ chức tập huấn, sơ kết, tổng kết rút kinh ngiệm và giám sát các ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh thực hiện các chức năng quản lý nhà nớc đợc uỷ quyền.
Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh trực tiếp làm đầu mối và xử lý vấn đề cụ thể theo quy định, nhng ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh cũng không trực thuộc bất cứ Bộ, ngành nào ở Trung ơng ( đó là nét rất riêng biệt, đặc thù về tổ chức của các ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh ở thời kỳ trớc tháng 9/2000).
Ban quản lý các khu công nghiệp Việt Nam đợc thành lập cuối năm 1996 là cơ quan đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tớng Chính phủ để giúp thủ tớng Chính phủ chỉ đạo tổ chức phát triển và quản lý các khu công nghiệp Việt Nam là đầu mối tổng hợp trình Thủ tớng Chính phủ giải quyết các vấn đề có liên quan đến khu công nghiệp; đầu mối phối hợp với các Bộ, ngành và uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình phát triển khu công nghiệp.
Do hệ thống tổ chức bộ máy quản lý các khu công nghiệp nói trên có một số bất cập, ngày 17 tháng 8 năm
2000 tại các Quyết định 99/2000/Qd-TTg và Quyết định 100/2000/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ điều chỉnh lại nh sau:
- Chuyển giao tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của ban quản lý các khu công nghiệp Việt Nam về Bộ kế hoạch và Đầu t.
- Chuyển giao các ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh về trực thuộc uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
- Về cơ bản, các Bộ, ngành trung ơng, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh vẫn thực hiện chức trách, thẩm quyền quản lý nhà nớc đối với các khu công nghiệp nh trớc đó, theo Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính Phủ( Nghị định 36/CP)
Qua quá trình xây dựng và phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam trong thời gian qua đã thể hiện sự đúng đắn trong đờng lối phát triển kinh tế của Đảng qua các văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX; thể hiện sự chỉ đạo kịp thời và năng động của Chính quyền các cấp từ TW đến địa ph- ơng; thể hiện tinh thần dám nghĩ dám làm, vợt mọi khó khăn trở ngại của cán bộ các ngành, các cấp; thể hiện sự chuyển biến có tính cách mạng trong nhận thức và xây dựng tác phong công nghiệp của giai cấp công nhân ViệtNam míi.
Thực trạng hoạt động của các khu công nghiệp và các doanh nghiệp trong khu công nghiệp
1 Thực trạng thành lập các khu công nghiệp
Từ ngày 24-9- 1991, khi uỷ ban hợp tác và đầu t (nay là
Bộ Kế hoạch và đầu t) đợc Thủ tớng Chính phủ uỷ nhiệm cấp giấy phép số 245/GP thành lập khu chế xuất đầu tiên với quy mô 300 ha đất tại xã Tân Thuận Đông, huyện Nhà Bè,
Thành phố Hồ Chí Minh, đến cuối tháng 31/12/2004, cả nớc có 163 khu công nghiệp, khu chế xuất nằm trong quy hoạch đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt với diện tích đất quy hoạch khoảng 30.000 ha, trong đó có 112 khu đợc thành lập và đi vào hoạt động với tổng diện tích là 22.767 ha Trong số 112 khu này có 68 khu đang vận hành và 44 khu đang trong thời kỳ triển khai xây dựng cơ bản Trong 68 khu đang vận hành có tổng diện tích đất tự nhiên là 14.882 ha, trong đó đất công nghiệp có thể cho thuê là 10.164 ha.
Kể từ khi thành lập cho đến nay số lợng các khu công nghiệp tăng liên tục qua các năm thể hiện cụ thể qua bản số liệu sau:
Bảng 2: số lợng các khu công nghiệp và khu chế xuất theo vùng giai đoạn 2000- 2004 và dự kiến năm 2005 stt Vùng Số lợng KCN qua các năm(luỹ kế)
1 Vùng trung du miền 5 núi phía bắc 2 2 2 3 3 4
6 đồng bằng sông cửu long 6 6 6 8 14 17
Nguồn: Vụ quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất
Ta thấy số lợng các khu công nghịêp tập trung chủ yếu ở 3 vùng đó là đồng bằng Sông Hồng, duyên hải Miền Trung, và Đông Nam Bộ Đặc biệt là Đông Nam Bộ có số lợng các khu công nghiệp nhiều nhất cả nớc Tính đến năm 2004 vùng Đông Nam Bộ đã thành lập đợc 52 khu trên tổng số 112 khu của cả nớc chiếm 46.4% Năm 2003 là năm thành lập đ- ợc nhiều khu công nghiệp nhất: vùng đồng băng Sông Hồng là 7 khu, vùng đông Nam Bộ là 7 khu và cả nớc đã thành lập đợc 21 khu công nghiệp
Bảng3:số lợng các khu công nghiệp đợc thành lập qua các năm.
Năm Số KCN đợc thành lập Diện
Nguồn:vụ quản lý KCN, KCX( bộ Kế Họach và đầu t) Ghi chú: Diện tích KCN đợc thành lập trong các năm bao gồm cả diện tích mở rộng của các KCN đã đợc thành lập trớc đó (không kể KCN Dung Quất và khu kinh tế mở Chu Lai)
Quy mô khu công nghiệp lớn nhất hiện nay là khu công nghiệp Phú Mỹ I với tổng diện tích là 954 ha lớn nhất cả nớc (không tính khu công nghiệp Dung Quất và khu kinh tế mở Chu Lai do hai khu này đã đợc chuyển thành khu kinh tế tổng hợp) khu công nghiệp có quy mô nhỏ nhất là khu công nghiệp dệt may Bình An với diện tích là 26 ha.
Nh vậy đến nay có 44 tỉnh, thành phố trong cả nớc đã phát triển khu công nghiệp, trong đó có tỉnh nhiều khu công nghiệp nhất là tỉnh Đông Nai có 15 khu công nghiệp với tổng diện tích đất là 4402 ha (chiếm 20% tổng diện tích đất khu công nghiệp của cả nớc) Trong đó đã có 10 khu đang hoạt động với tổng diện tích đất là 2953 ha, còn lại 5 khu đang trong quá trình xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh có 15 khu công nghiệp với tổng diện tích là 2725 ha chiếm gần 12% diện tích đất khu công nghiệp của cả níc.
2- Thực trạng về xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp
Kết cấu hạ tầng khu công nghiệp bao gồm có: Đờng xá,cầu cống, các công trình điện nớc, bu chính viễn thông,Nhà xởng, máy móc, thiết bị
2.1 Xây dựng cơ sở hạ tầng trong hàng rào khu công nghiệp Để thu hút đầu t vào khu công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t trong việc triển khai nhanh dự án, ngoài các chính sách u đãi về mặt tài chính và quản lý thuận lợi của nhà nớc, cơ sở hạ tầng kỹ thuật các khu công nghiệp đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu t có ý nghĩa rất quan trọng Nhà nớc ta có chủ trơng khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệpViệt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, các nhà đầu t nớc ngoài đầu t xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Trong khu công nghiệp, các doanh nghiệp phát triển hạ tầng tiến hành xây dựng các công trình hạ tầng sau đó cho các doanh nghiệp thuê lại Cho đến nay cả nớc đã có 108 dự án đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, trong đó có 19 dự án đầu t nớc ngoài với tổng vốn hạ tầng đăng ký là: 1059 triệu $ và 89 dự án đầu t trong nớc với tổng vốn đăng ký là 26.807 tỷ đồng.
Bảng4: Vốn đầu t hạ tầng khu công nghiệp giai đoạn 2000- 2005. st t Chỉ tiêu Đvị 2000 200
1 Vđầu t hạ tầng 5 ®¨ng ký Tû ® 344 451 457
2 Vđầu t hạ tầng 4 ®¨ng ký (luü kÕ) §Çu t trong níc Tû ® 1292
3 Vốn đầu t hạ tầng 6 thực hiện(luỹ kế)
Vèn ®Çu t trong n- íc Tû ® 798
Vèn ®Çu t níc 80 ngoài Tr
Nguồn :Vụ quản lý KCN, KCX- Bộ quản lý và đầu t
Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn đầu t hạ tầng đăng ký của các khu công nghiệpđợc thành lập và mở rộng tăng liên tục qua các năm Năm 2000 mới chỉ có 344 tỷ đồng vốn đầu t đăng ký nhng đến 2004 tăng lên 6835 tỷ đồng và dự kiến đến năm 2005 tăng lên 8494 tỷ đồng Đặc biệt năm
2002 tổng vốn đầu t đăng ký tăng rất cao, cụ thể năm
2001 chỉ có 451 tỷ đồng vốn đầu t đăng ký nhng sang năm 2002 đã tănglên 4571 tỷ đồng tức là gấp hơn 10 lần so với năm 2001 Đây là năm mà các khu công nghiệp đặc biệt chú ý đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng Nếu xét theo tổng vốn đầu t luỹ kế đến năm 2005 thì:Tổng vốn đầu t trong nớc đăng ký năm 2000 là 12922 tỷ đồng nhng đến năm 2004 là 26807 tỷ đồng và dự kiến năm 2005 là 34229 tỷ đồng, tốc độ bình quân giai đoạn 2001- 2005 là 22%.
Tổng vốn đầu t nớc ngoài đăng ký năm 2000 là 890 triệu $ đến năm 2004 là 1059 và dự kiến đến năm 2005 là
1126 triệu $, tốc độ tăng bình quân 2001- 2005 là 4,9 %.
Số vốn đầu t hạ tầng đăng ký là khá lớn nhng đến cuối năm
2004 vốn đầu t trong nớc mới chỉ thực hiện đợc là 7998 tỷ đồng đạt 29,8% Vốn đầu t nớc ngoài thực hiện đợc là 530 triệu $ đạt 50,05%.
Nh vậy, tỷ lệ vốn đầu t thực hiện đợc là quá thấp so với vốn hạ tầng đăng ký
Trong những năm qua vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng chủ yếu tập trung ở các vùng nh Đồng băng sông hồng, Duyên hải miền trung và Đông nam bộ Để thấy rõ hơn ta hãy theo dõi bảng số liệu sau:
Bảng5: Vốn đầu t cơ sở hạ tầng trong nớc giai đoạn 2000- 2005 phân theo vùng.
(đơn vị: tỷ đ) stt Vùng 2000 2001 2002 2003 2004 2005
1 Trung du miÒn núi phía bắc 197 197 197 351 581 749
6 Đồng bằng 2 sông Cửu Long 918 918 918 1161 3317 4648
Nguồn : Vụ quản lý khu công nghiệp- khu chế xuất- Bộ KH và đầu t
Qua đó ta có thể thấy ba vùng Đồng băng sông hồng, Duyên hải miền trung và Đông nam bộ chiếm lợng vốn đầu t cơ sở lớn nhất trong cả nớc Vùng Đông nam bộ có lợng vốn đầu t trong nớc là lớn nhất do ở đây tập trung nhiều khu công nghiệp nhất cả nớc ví dụ: Năm 2000 vùng Đông nam bộ là 9754 tỷ đồng trong khi đó vùng Đồng bằng sông hồng là
616 tỷ đồng, Duyên hải miền trung 1437 nhng đầu t nớc ngoài lại thấp hơn so với vùng Đồng bằng sông hồng, ví dụ: Năm 2004 đồng băng Sông Hồng là 576 triệu$ trong khi đó Duyên hải miền trung chỉ có 13triệu $ và Đông nam bộ.
Riêng vùng trung du miền núi phía Bắc, và vùng Tây nguyên là những địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn cho nên khó thu hút đầu t nớc ngoài Trong giai đoạn 2000- 2004, 2 vùng này đã không thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài vào cơ sở hạ tầng và dự kiến đến năm 2005 cũng khó khăn trong việc thu hút vốn vào cơ sở hạ tầng Trong thời gian qua đầu t vào cơ sở hạ tầng trong 2 vùng này chủ yếu là vốn đầu t trong nớc nhng lợng vốn đầu t cũng không đáng là bao so với nhu cầu phát triển các khu công nghiệp. Đây sẽ thực sự là một vấn đề khó khăn trong việc phát triển các khu công nghiệp ở hai vùng này Vì vậy trong thời gian tới cần phải đẩy mạnh xúc tiến đầu t nớc ngoài vào những vùng này.
Bảng6: vốn đầu t hạ tầng nớc ngoài giai đoạn 2000- 2005. Đơn vị: triệuUSD stt Vùng 2000 2001 2002 2003 2004 2005
1 Trung du miÒn núi phía bắc 0 0 0 0 0 0
6 Đồng bằng sông Cửu Long 9 9 9 22 22 88
Tốc độ tăng (liên hoàn) 100 102 110 101 104 106
Nguồn : Vụ quản lý KCN, KCX- Bộ kế hoạch và đầu t
Xét về chất lợng các công trình hạ tầng kỹ thuật thì: Đối với những khu công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh và hiện đại nh khu công nghiệp Nomura- Hải Phòng, khu công nghiệp Tân Thuận, khu công nghiệp Việt Nam- Singapore, khu công nghiệp Thăng Long Thu hút chủ yếu các dự án đầu t nớc ngoài Nhiều khu công nghiệp khác do các công ty phát triển hạ tầng trong nớc làm chủ đầu t, phần lớn trình độ kết cấu hạ tầng khu công nghiệp kém hoàn chỉnh hơn, chất lợng công trình thấp, tiến độ xây dựng và khả năng thu hút vốn đầu t đều chậm so với yêu cầu. Đến cuối tháng 12/2004 ngoài một số khu công nghiệp đã cơ bản xây dựng xong cơ sở hạ tầng kỹ thuật nh khu chế xuất Tân Thuận, khu chế xuất Linh Chung, các khu công nghiệp Nomura, Đà Nẵng, Amata Biên Hoà, Việt Nam-
Singapore, Nội Bài, Nhơn Trạch Với đầy đủ các hạng mục công trình hạ tầng Các khu công nghiệp còn lại đang trong quá trình đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng khu công nghiệp
Đánh giá chung
1 Những thành tựu đã đạt đợc
Kể từ khi hình thành khu công nghiệp vào năm 1991 đến nay cả nớc đã có 112 khu công nghiệp (trong đó có
107 khu công nghiệp và 5 khu chế xuất ) không kể khu kinh tế Dung Quất và Chu Lai Tổng diện tích dành cho phát triển các khu công nghiệp là 22767 ha Đã hình thành mạng lới khu công nghiệp phân bố rộng khặp và phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế các vùng trong cả nớc.
1.1 Thành công của các khu công nghiệp.
*Thúc đẩy cơ sở hạ tầng trong và ngoài khu công nghiệp Ngoài những khu công nghiệp đang trong giai đoạn giải phóng mặt bằng hầu hết những khu công nghiệp khác khẩn trơng hoàn thiện các trơng trình hạ tầng trong khu công nghiệp, triển khai xây dựng trạm xử lý nớc thải tập trung ở những địa phơng tập trung nhiều khu công nghiệp (Bình dơng, Đồng Nai ) đang triển khai xây dựng nhà trung c cho lao động khu công nghiệp và giải quyết nhiều công trình phục vụ nhu cầu xã hội văn hoá cho ngời lao động.
*Về thu hút đầu t Trong thời gian qua, các khu công nghiệp trên địa bàn cả nớc đã thu hút đợc nhiều dự án đầu t trong nớc và đặc biệt là đầu t nớc ngoài tính đến cuối năm 2004 các khu công nghiệp trên cả nớc đã thu hút đợc
1773 dự án đầu t nớc ngoài với tổng số vốn đầu t đăng ký lên đến 15064 triêu $ thu hút đợc 1839 dự án đầu t nớc ngoài với tổng vố đầu t đăng ký là 100050 tỷ đồng Đây là những nguồn vốn hết sức quan trọng cho đầu t phát triển kinh tế xã hội đất nớc việc các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế( doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp ngoài quốc doanh) tham gia đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, ngoài việc tạo vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng, đã đa dạng hoá thành phần các doanh nghiệp tham gia xúc tiến đầu t, góp phần hấp dẫn trong việc thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc.
*Các khu công nghiệp góp phần tăng trởng kinh tế.Các khu công nghiệp công nghiệp tạo thêm năng lực sản xuất mới, tạo nguồn hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong cả nớc và xuất khẩu, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hoá, tạo điều kiện phát triển công nghiệp theo quy hoạch, tránh tự phát, phân tán, tiết kiệm đất đai, sử dụng có hiệu quả vốn đầu t, tiết kiệm chi phí sản xuất.
*Điều chỉnh hình thành cơ cấu sản xuất công nghiệp hợp lý đang đợc những địa phơng có nhiều khu công nghiệp thực hiện trớc hết, nhiều doanh nghiệp tăng cờng vốn đầu t đã đổi mới công nghệ, mở rộng các dự án kỹ thuật cao, sản xuất hàng xuất khẩu( nh dự án của Canon, hoya ) Công ty Tôyota, Yamaha đầu t nhiều dự án sản xuất phụ tùng, linh kiện tại khu công nghiệp Nomura- Hải Phòng, khu công nghiệp Thăng Long hình thành các cơ sở vệ tinh phục vụ chế tạo ô tô, xe máy, mở rộng các quan hệ liên kết và hợp tác giữa các doanh nghiệp, các khu công nghiệp với nhau Các khu công nghiệp Nhơn Trạch 3 ( Đồng Nai), Hoà Khách(Đà Nẵng) đang hình thành mô hình liên hiệp sản xuất sợi dệt- may mặc, với quy mô sử dụng đất lớn trong khu công nghiệp; hay hình thành khu công nghiệp chuyên môn hoá và liên hiệp hoá sản xuất nh khu công nghiệp chế tạo ô tô (Củ Chi, TPHCM) Hoặc triển khai quy hoạch xây dựng khu công nghiệp gắn với hình thành khu đô thị mới(nh Bình Dơng) Đối với các khu công nghiệp tổng hợp thì cần phải lựa chọn dự án u tiên, dự án sản xuất những sản phẩm có sức cạnh tranh cao, có nhu cầu thực tiễn Đây là hớng phát triển mới đang đợc nhiều địa phơng và khu công nghiệp triển khai trong năm.
*Về cơ chế quản lý.
Cơ chế quản lý một cửa, tại chỗ đã đợc ban quảnlý khu công nghiệp cấp tỉnh thực hiện một cách có hiệu quả và đợc đánh giá cao.Bằng cơ chế quản lý uỷ quyền, các ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh có thể giải quyết các v- ớng mắc của doanh nghiệp trong thời gian ngắn nhất, tiết kiệm chi phí cho nhà đầu t.
1.2 Thành công của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp.
*Giá trị sản xuất hàng hoá của các doanh nghiệp khu công nghiệp và giá trị xuất khẩu tăng cao
Theo tổng kết của vụ quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất đến cuối năm 2004 giá trị sản xuất công nghiệp của các khu công nghiệp trên cả nớc đạt 11187 triệu$; Kim ngạch xuất khẩu đạt 4949 triệu $; thực hiện nộp ngân sách nhà nớc 527 triệu $.Năm 2004, một số ngành nh dệt may, giầy dép, điện tử có tốc độ tăng khá, mặc dù cơ cấu sản xuất trong khu công nghiệp cha có nhiều chuyển biến cơ bản nhng bớc đầu đã có những thay đổi theo hớng tích cực Công nghiệp kỹ thuật cao, công nghệ phần mềm, cơ khí chính xác, công nghiệp bổ trợ(phụ tùng, linh kiện điện tử, phụ liệu ) sản xuất nhiều sản phẩm thay thế hàng xuất khẩu đang đợc mở rộng sản xuất trong khu công nghiệp.
*Vấn đề về việc làm
Các khu công nghiệp đã tạo thêm nhiều việc làm và thu nhập cho ngời lao động và góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động ngoài số lao động trực tiếp trong các doanh nghiệp khu công nghiệp, các khu công nghiệp cũng tạo thêm việc làm gián tiếp, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng, cung ứng vật liệu và dịch vụ; 60 vạn lao động trực tiếp và khoảng hơn 1 triệu lao động gián tiếp.
*Các khu công nghiệp là hạt nhân thúc đẩy, nhu cầu về các dịch vụ gia tăng nên các khu công nghiệp đã góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh dịch vụ tạo doanh thu cho các cơ sở dịch vụ trong vùng.
*Tập trung xử lý chất thải bảo vệ môi trờng.
Tập trungcác cơ sở sản xuất nên các khu công nghiệp có điều kiện thuận lợi trong việc kiểm soát, xử lý chất thảivà bảo vệ môi trờng Các khu công nghiệp còn là địa chỉ tốt để di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm từ nội thành, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Đây là một trong số các mục tiêu quan trọng hàng đầu đặt ra đối với việc thành lập khu công nghiệp
Nguyên nhân của thành công.
- Các cơ quan của nhà nớc đã từng bớc thể chế hoá chủ trơng đúng đắn của Đảng và phát triển khu công nghiệp,ban hành các văn bản quy phạm phát luật tạo khung phát lý cho tổ chức thực hiện phát triển khu công nghiệp Quy chế quản lý do chính phủ ban hành cùng với các luật hiện hành làLuật doanh nghiệp, Luật khuyến khích đầu t nớc ngoài,Luật đầu t nớc ngoài, Bộ Luật lao động, Luật đất đai tạo môi trờng pháp lý tơng đối rõ ràng và thông thoánh cho các doanh nghiệp hoạt động và bảo đảmcông tác quản lý của nhà nớc Đờng lối, chủ trơng đúng đắn của đảng và Nhà n- ớc trong việc phát triển khu công nghiệp tạo tiền đề cho công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc, chủ trơng đổi mới mở cửa nền kinh tế, mở rộng hợp tác quốc tế và huy động nội lực để tăng trởng kinh tế đã đợc quán triệt rộng rãi từ trung ơng đến địa phơng và các thành phần kinh tế.
- Chính phủ đã kịp thời ban hành danh mục các khu công nghiệp u tiên đầu t đên năm 2000 trong quy hoach tổng thể phát triển khu công nghiệp đến năm 2010 Quy hoach phát triển khu công nghiệp là cơ sở để xem xét, quyết định thành lập từng khu công nghiệp.
- Nhà nớc đã có chính sách đúng và kịp thời trong việc thu hút đầu t nớc ngoài, khơi dậy và phát huy nguồn nội lực. Tuy hệ thống chính sách cha thật hoàn chỉnh nhng bớc đầu đã tạo đợc hành lang pháp lý cho việc vận hành các khu công nghiệp
- Chính phủ và các chính quyền địa phơng quan tâm chỉ đạo phát tiển khu công nghiệp từ khâu lập báo cáo khả thi, thành lập và đền bù, giải phóng mặt bằng, phát triển hạ tầng, thu hút đầu t và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh và kịp thời giúp họ tháo gỡ khó khăn, vớng mắc.
Phơng hớng và một số giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu t phát triển khu công nghiệp trong thời gian tới
Phát triển khu công nghiệp phải tuân thủ quy hoạch đã đợc phê duyệt
đợc phê duyệt. Để phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nớc và từng địa phơng, việc tiếp tục phát triển khu công nghiệp đóng vai trò là công cụ đặc biệt quan trọng để phát huy mọi nguồn lực cho đầu t phát triển Tuy vậy việc thành lập các khu công nghiệp cần đợc xem xét chặt chẽ đảm bảo yếu tố khả thi Quy hoạch phát triển khu công nghiệp phải căn cứ vào quan hệ phát triển kinh tế xã hội của từng địa phơng và phải gắn kết chặt chẽ với quan hệ vùng, quy hoạch các công trình hạ tầng kinh tế và xã hội Các vấn đề nh quy hoạch phân khu chức năng, quy hoạch ngành nghề đầu t vào khu công nghiệp, xử lý chất thải, hạ tầng xã hội là những vấn đề hết sức quan trọng, nếu không giải quyết tốt sẽ hạn chế tác dụng của khu công nghiệp, khu chế xuất thậm chí còn gây thiệt hại ngiêm trọng về lâu dai.
Trớc mắt, tập trung thu hút đầu t để lấp đầy khu công nghiệp, khu chế xuất đã đợc thành lập Phấn đấu trong vòng vài ba năm tới sẽ thu hút các nhà đầu t, đặc biệt là các nhà đầu t nớc ngoài, để lấp đầy trên 50% diện tích đất công nghiệp của các khu đã thành lập Trừ những dự án gắn kết chặt chẽ với vùng nguyên liệu, những dự án có yêu cầu đặc biệt, kiên quyết định hớng các dự án sản xuất công nghiệp còn lại đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuÊt.
Mặt khác, cần thờng xuyên theo dõi, đánh giá các khu công nghiệp đã đợc thành lập Căn cứ tình hình triển khai thực tế của các khu công nghiệp đã đợc thành lập, đề nghị uỷ ban nhân dân và ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh chủ động đề xuất phơng án xử lý đối với các khu công nghiệp:
- Trờng hợp khu công nghiệp triển khai thuận lợi (thu hút vốn đầu t tốt, triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cao theo đúng tiến độ) và khu vực còn quỹ đất để phát triển, ngoài việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động có thể xem xét việc mở rộng khu công nghiệp.
- Đối với các khu công nghiệp gặp khó khăn trong quá trình triển khai, cần tập trung giải quyết các vớng mắc để tiếp tục triển khai Nếu khu công nghiệp không có triển vọng, cần kiên quyết xem xét việc rút Giấy phép đầu t, Quyết định phê duyệt dự án hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng tình trạng dự án đợc phê duyệt, nhng không triển khai, gây d luận không tốt.
Phát triển khu công nghiêp cần gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển vùng
Cần kết hợp chặt chẽ việc phát triển khu công nghiệp với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình đô thị hoá, phát triển nông nghiệp nông thôn, đồng bộ hoá việc phát triển hạ tầng kinh tế xã hội trong và ngoài hàng rào khu công nghiệp ngay từ khâu xem xét thành lập để thống nhất phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo tính khả thi và nâng cao hiệu quả hoạt động của các khu công nghiệp
Việc kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch khu công nghiệp với quy hoạch khu đô thị, khu dân c và các dịch vụ phục vụ sẽ là nhân tố bảo đảm phát triển bền vững, cho phép chính quyền địa phơng tăng thêm nguồn tài chính do có thể khai thác quỹ đất và các lợi ích khác từ việc phát triển khu công nghiệp.
Hơn thế nữa, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất cần tính đến lợi thế so sánh của từng vùng và yêu cầu phát triển của khu vực, tạo nên thế mạnh, gắn với nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc Phơng hớng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất theo hớng công nghiệp xuất khẩu, công nghiệp điện tử, thông tin, cơ khí, luyện kim, phân bón và công nghiệp phần mềm là những ngành có thế mạnh của vùng Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ tiến hành hoàn chỉnh và nâng cấp các khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất gắn với xây dựng đô thị vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung phát triển khu công nghiệp ven biển, phát triển công nghiệp lọc hóa dầu, công nghiệp chế biến và chế tạo khác.
Đi đôi với việc phân bố các khu công nghiệp có cơ cấu sản xuất đa ngành
cụm công nghiệp theo hớng hiện đại hoá sản xuất ngành mũi nhọn Cụm công nghiệp (nhất là cụm công nghiệp có quy mô lớn) là loại hình tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp cùng loại, thực hiện quá trình chuyên môn hóa và liên hiệp hóa hoặc hiệp tác hoá sản xuất với trình độ cao trên cùng một địa bàn, cùng khu vực nhất định Hình thành và phát triển các cụm công nghiệp vừa có khả năng phát huy thế mạnh của các hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến, vừa khai thác đợc các lợi thế địa lý, kinh tế của vùng, phù hợp với xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ.
Theo định hớng chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội 2001- 2010, các cụm công nghiệp lọc hoá dầu Dung Quất, Nghi Sơn, các cụm công nghiệp đóng tàu ở ven biển (Quảng Ninh- Hải Phòng, Chu Lai(Quảng Ngãi)- Khánh Hoà, các cụm công nghiệp khí- điện- đạm Phú Mỹ( Bà Rịa) và
Cà Mau hay khu liên hiệp công nông nghiệp VEDAN, cụm công nghiệp mía đờng và sản phẩm sau đờng của nhiều địa phơng đợc phân bố ở những vùng có nhiều lợi thế.Trong thời kỳ 2005- 2010, thành phố HCM sẽ xây dựng và phát triển cụm công nghiệp chế tạo ô tô, cụm công nghiệp cơ khí chính xác, cụm công nghiệp điện tử, cụm công nghiệp hóa dợc nhằm thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu chuyển dịch cơ cấu trên địa bàn mạnh hơn có hiệu quả hơn Mặc dù các cụm công nghiệp có trình độ chuyên môn hoá, song do tính chất sản phẩm phức tạp, chu kỳ sản xuất kinh doanh dài ( nh đóng tàu biển, chế tạo ô tô ) do đó ngoài những công đoạn sản xuất trong cụm công nghiệp, tất yếu có nhu cầu liên kết, hiệp tác sản xuất với nhiều ngành công nghiệp khác liên quan (nh luyện cán thép, nhựa, cao su ) kể cả một số bộ phận thành phẩm phải nhập khẩu Hình thức tổ chức trên đây có liên quan đến yêu cầu bố trí hợp lý không gian, có tác động trong việc hình thành cơ cấu sản xuất của cụm công nghiệp Các cụm công nghiệp này có quy mô sản xuất lớn, đợc xây dựng trên những điạ bàn thích hợp (trong khu kinh tế hoặc có thể trong khu công nghiệp lớn ) Đối với một số ngàng công nghiệp chế biến nông sản đặc thù (sử dụng nguyên liệu tơi sống, cồng kềnh, không vận chuyển xa và cần lợi dụng tổng hợp phụ liệu, phế liệu nh công nghiệp đờng- mía và sản phẩm sau đờng) đã hình thành những cụm công nghiệp liên hợp sản xuất nông- công nghiệp Các cụm công nghiệp thờng đợc phân bố gần cơ sở nguyên liệu, các doanh nghiệp công nghiệp liên kết sản xuất trực tiếp với doanh nghiệp, trang trại, hộ gia đình sản xuất nguyên liệu trên cơ sở hợp đồng nguyên liệu nhiều chiều Loại hình cụm công nghiệp đã và đang mở ra đối với các ngành nghề chế biến nông sản ( đờng, chè, bột ngọt, sơ chế bông, cao su ) Trong trờng hợp quy mô tập trung vùng nguyên liệu nhỏ hơn, thì công nghiệp chế biến ở đây đợc phân bố theo mô hình điểm công nghiệp chế biến nông sản, nhất là điều kiện khó tập trung nhiều cơ sở công nghiệp, nh chế biến bột sắn, bột giấy, gỗ ván dăm vùng núi.
Do trình độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc ta cha cao công nghiệp nhỏ còn phổ biến công nghiệp phát triển không đồng đều, công nghiệp thành thị và nông thôn có nhiều điểm khác biệt trình độ và quy mô sản xuất nguồn lực phát triển công nghiệp giữa các vùng cũng không giống nhau Do đó, việc phân bố sản xuất công nghiệp đều đồng loạt theo một loại hình khu công nghiệp là không thực tế Vì Vậy, bên cạnh những khu công nghiệp, khu chế xuất hiện đại tất yếu phải có các khu công nghiệp, khu chế xuất đa cấp độ phân bố rộng tại các địa bàn thích hợp: Khu công nghiệp nhỏ, sản xuất tiểu thủ công nghiệp nông thôn; đợc xây dựng trong phạm vi địa giới thị trấn, thị tứ; hoặc cụm các cơ sở sản xuất của làng nghề đợc phân bố linh hoạt theo tính chất sản xuất của nghề và điều kiên đất đai của làng
Xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất phải gắn với việc thực hiện quy hoạch hạ tầng kỹ thuật khu vùc
Việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong khu công nghiệp, khu chế xuất là yếu tố hết sức quan trọng để tạo môi trờng hấp dẫn cho các nhà đầu t Tuy nhiên, nếu thiếu những yếu tố thuận lợi của các công trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hành rào nh hệ thống giao thông, cấp điện, cấp nớc, thông tin liên lạc, thì cho dù các công trình hạ tầng kỹ thuật trong hành rào có thuận lợi đến đâu đi chăng nữa cũng không thể hấp dẫn các nhà đầu t.
Cần có quy định về việc phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội ngoài hàng rào khi xem xét đề án xây dựng khu công nghiệp, cụ thể là:
- Các công trình hạ tầng ngoài hành rào đợc giao trách nhiệm tối đa cho các doanh nghiệp chuyên ngành, nh cấp điện nớc, thông tin liên lạc, giao cho ngành điện lực, nớc và bu điện địa phơng, trờng hợp doanh nghiệp phát triển hạ tầng cam kết đảm bảo cung cấp nớc ( khai thác nớc và xử lý để cung cấp cho doanh nghiệp), điện (xây dựng nhà máy điện riện cho khu công nghiệp ) thì chủ đầu t cần đề xuất phơng án cụ thể.
- Đờng giao thông đến tận chân hành rào khu công nghiệp: Có giải pháp cụ thể với đờng giao thông dẫn vào khu công nghiệp trong đó tính toán giải pháp kỹ thuật, vốn đầu t, nguồn vốn, tiến độ, cơ quan chủ trì thực hiện.
- Nhà ở của ngời lao động: uỷ ban nhân dân cấp tỉnh với doanh nghiệp phát triển hạ tầng tính toán nhu cầu về nhà ở cho ngời lao động của khu công nghiệp, địa điểm, vốn đầu t, phơng thức đầu t, cơ quan chủ trì thực hiện.
Do Vậy, quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất phải gắn liền và phải tính đến khả năng cung ứng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào hiện tại cũng nh trong t- ơng lai Ngoài việc dùng ngân sách để hỗ trợ đầu t các công trình này, cần phải có những cơ chế, chính sách thích hợp để thu hút các nguồn vốn khác nhau tham gia đầu t các công trình hạ tầng ngoài hành rào.
Tăng cờng công tác vận động xúc tiến đầu t vào
công tác vận động xúc tiến đầu t trực tiếp và khu công nghiệp cha đợc quan tâm đầy đủ, thiếu tổ chức chung các ban quản lý khu công nghiệp và doanh nghiệp phát triển hạ tầng gặp nhiều lúng túng trong quá trình thực hiện. Đối với đầu t trong nớc, sau khi Luật doanh nghiệp có hiệu lực, môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc ngày càng thuận lợi Cần tăng cờng vận động, hớng dẫn để thu hút đợc sự quan tâm hởng ứng của cộng đồng các nhà đầu t đối với các khu công nghiệp, huy động thêm đợc nguồn vốn đầu t xã hội.
Công tác vận động, xúc tiến đầu t trong thời gian tới cần phải thực hiện tốt các công việc sau đây:
- Giải quyết, xử lý và tháo gỡ khó khăc cho các doanh nghiệp đang xây dựng hoặc đang sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện thống nhất, chủ động công tác vận động,xúc tiến đầu t với sự tham gia tích cực đồng bộ của cán bộ,ngành và chính quyền địa phơng.
- Nhà nớc cần dành kinh phí thoả đáng từ ngân sách Nhà nớc cho công tác vận động xúc tiến đầu t.
- Mặt khác, để nhanh chóng lấp kín các khu đã đợc thành lập và đạt đợc mục tiêu đã đề ra khi thành lập trên khu địa bàn, đề nghị uỷ ba n nhân dân các tỉnh, thành phố chỉ đạo chặt chẽ ban quản lý khu công nghiệp, doanh nghiệp phát triển hạ tầng trong việc vận động định hớng đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất.
1.6.Tập trung xây dựng đồng bộ hạ tầng cơ sở ngoài khu công nghiệp.
Trớc hết giải quyết vấn đề nhà ở cho các công nhân, xây dựng đời sống văn hoá cho công nhân làm việc tại khu công nghiệp.
Cùng với việc hoàn thiện cơ sở kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, trong thời gian tới cần chú trọng đến việc xây dựng khu đô thị, khu dân c, các dịch vụ khu công nghiệp. Đây là yêu cầu tất yếu và cần thiết đảm bảo phát triển khu công nghiệp có chất lợng và phát triển bền vững Tình trạng lao động ở các nơi tập trung về khu công nghiệp càng cao, đặc biệt là số lao động ngoại tỉnh thờng thuê nhà ở ở khu vực xung quanh khu công nghiệp để c trú với đời sống tạm bợ, hết sức khó khăn Điều đó ảnh hởng đến chất lợng làm việc lâu dài sẽ ảnh hởng đến chất lợng của lực lợng lao động của đất nớc Thời gian trớc mắt cần phải tập trung giải quyết vấn đề nhà ở cho công nhân theo hớng Nhà nớc hỗ trợ một phần kinh phí, địa phơng tạo điều kiện bố trí đất đai, doanh nghiệp khu công nghiệp và công ty phát triển cơ sở hạ tầng khu công nghiệp hỗ trợ vốn.
Quá trình phát triển các khu công nghiệp đã và đang hình thành cụm dân c mới Những dân c sống ở đây là những ngời nhập c từ các địa phơng khác mà chủ yếu xuất thân từ nông thôn, nên đời sống dan c có tính đan xen giữa văn hoá nông thôn và văn hoá thành thị, giữa văn hóa trong nớc và văn hoá nớc ngoài Thời gian đầu, ngời lao động chỉ hớng đến mục tiêu chung là tạo ra sản phẩm để kiếm thu nhập Cùng với thời gian, ngời lao động xây dựng gia đình, đòi hỏi nhiều nhu cầu khác về hởng thụ văn hoá, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí Do Vậy, cần đảm bảo một cơ sở vật chất tối thiểu phục vụ cho đời sống tinh thần của ngời lao động và các c dân trong cộng đồng Một vấn đề đặt ra là ngời đầu t nớc ngoài và ngời lao động Việt Nam cũng cần am hiểu phong cách văn hóa lẫn nhau Thực tế cho thấy, xuất phát điểm của các cuôc đình công trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, chủ yếu là do khác biệt về phong cách văn hoá giữa hai quốc gia dẫn đến ứng xử, hành động bị ngộ nhận sinh ra mâu thuẫn.
Việc xây dựng đời sống văn hoá cụm dân c khu công nghiệp nhằm tổ chức đáp ứng các yêu cầu về văn hoá ngày càng đa dạng, phong phú của dân c ở đây Tạo điều kiện cho cá nhân và cộng đồng phát triển tốt nhất về nhân cách, đồng thời phải hớng tới nâng cao chất lợng cuộc sống con ngời, bảo vệ môi trờng sinh thái, giữ ghìn và phát huy đợc bản sắc dân tộc, của cộng đồng đợc dân c từ các nơi mang đến trong quá trình hội nhập trở thành văn hoá chung tiêu biểu cho cộng đồng khu công nghiệp.
Đổi mới một bớc công tác quản lý về khu công nghiệp
Một trong các yếu tố cơ bản đảm bảo sự thành công của các khu công nghiệp, khu chế xuất là quản lý Nhà nớc đối với khu công nghiệp, khu chế xuất Hiện nay, mô hình quản lý Nhà nớc đối với khu công nghiệp, khu chế xuất theo cơ chế một cửa tại chỗ đã phát huy tác dụng tích cực trong việc phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, cần đợc tiếp tục tăng cờng và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình thực tÕ.
Cơ chế các Bộ, ngành uỷ quyền cho Ban quản lý thực hiện một số chức năng quản lý Nhà nớc cần tiếp tục hoàn thiện theo hớng cụ thể hoá, minh bạch hoá các quy hoạch, hớng dẫn để một mặt tạo thuận lợi cho các Ban quảnlý trong quá trình thực hiện, mặt khác đảm bảo đợc tính thống nhất trong khuân khổ pháp luật, chính sách chung của cả nớc.
Tổ chức bộ máy các Ban quản lý cần đợc xem xét cân nhắc tuỳ theo yêu cầu thực tế và tình hình cụ thể của từng địa phơng.
Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, ban hành kèm theo Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ là văn bản hết sức quan trọng và là khung pháp lý cơ bản, góp phần đem lại thành công của các khu công nghiệp, khu chế xuất trong 12 năm qua Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, bản Quy chế đã bộc lộ những bất cập và cha tính hết yêu cầu thực tiễn của việc phát triển khu công nghiệp ở các vùng, các địa phơng, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trong thu hút đầu t nớc ngoài giữa các nớc trong khu vực cần điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế.
Tăng cờng việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lùc
Đào tạo nguồn nhân lực phải đáp ứng đợc các yêu cầu nh: cân đối giữa lao động địa phơng và lao động nhập c; từng bớc tăng hàm lợng chất xám trong lao động, có kế hoạch về tái đào tạo nguồn nhân lực.
Chính quyền các cấp cần có hỗ trợ về kinh phí cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp trong đào tạo nguồn lao động làm việc trong khu công nghiệp.
Một số giải pháp thu hút đầu t phát triển khu công nghiệp
2.1 Đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển khu công nghiệp.
Hoàn thiện quy hoạch các khu công nghiệp trên phạm vi cả nớc phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội từng vùng, từng địa phơng, từng ngành và cân đối với các điều kiện cụ thể Trên cơ sở quy hoạch chung, các ban quản lý khu công nghiệp ở trung ơng và địa phơng cần xây dựng phơng án về xây dựng kết cấu hạ tầng; về thu hút các dự án đầu t trong và ngoài nớc Các bộ, ngành và các địa ph- ơng cần ra soát lại các khu công nghiệp rút ra những mặt đợc và cha đợc, làm căn cứ cho việc phê duyệt các sự án thành lập mới hoặc mở rộng các khu công nghiệp bảo đảm hiệu quả kinh tế- xã hội.
Trong thời gian tới việc quy hoạch phát triển các khu công nghiệp của Việt Nam phải theo hớng:
- Phục vụ cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và địa phơng.
- Các trung tâm công nghiệp lớn có thể thành lập những khu công nghiệp chuyên ngành: khu công nghiệp may, khu công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu, khu công nghiệp chế biến thuỷ sản, nông sản với cách này vừa tránh đợc sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các khu công nghiệp , vừa phát triển tốt các loại hình dịch vụ chuyên ngành trong đó có việc xử lý chất thải gây ô nhiễm.
- Chỉ cấp phép cho các khu công nghiệp nào mang tính khả thi cao: có khả năng lấp đầy bằng các dự án trớc.
2.2 Nâng cao chất lợng triển khai thực hiện quy hoạch các khu công nghiệp, khu chế xuất.
Trong quá trình phát triển khu công nghiệp cần thờng xuyên đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch khu công nghiệp của toàn bộ các địa phơng theo cơ chế triển khai do Thủ tớng Chính phủ ban hành, gắn kết giữa quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất với quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, quy hoạch đô thị- dân c, quy hoạch sử dụng đất.
Việc triển khai thực hiện quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất phải căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội của từng địa phơng theo hớng kết hợp hài hoà giữa phát triển công nghiệp với quy hoạch vùng, quy hoạch các công trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội Các vấn đề nh quy hoạch phân khu chức năng, quy hoạch ngành nghề đầu t vào khu, xử lý chất thải, hạ tầng xã hội, là những vấn đề hết sức quan trọng, nếu không giải quyết tốt sẽ hạn chế tác dụng của khu công nghiệp, khu chế xuất, thậm chí còn gây thiệt hại nghiêm trọng về lâu dài.
Ngợc lại, quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội vùng, lãnh thổ và các địa phơng cũng phải căn cứ vào quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất trên phạm vi cả nớc để xây dựng các phơng án phát triển công nghiệp, kết cấu hạ tầng và phát triển kinh tế- xã hội nói chung trên địa bàn cho phù hợp, hiệu quả và tránh chồng chéo, trùng lắp, không hiệu quả.
Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất sau khi đợc phê duyệt sẽ là căn cứ để các cơ quan, tổ chức và các địa phơng sử dụng trong quá trình rà soát, điều chỉnh quy hoạch các vùng và các địa phơng.
Trong quá trình hoàn chỉnh quy hoạch, chú trọng việc khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t, bao gồm cả đầu t nớc ngoài tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội trong và ngoài hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất
Xây dựng các tiêu chí thành lập khu công nghiệp trên cơ sở xem xét toàn diện điều kiện thực tế của các địa ph- ơng, cần cân nhắc toàn bộ các yếu tố môi trờng dân c, lao động, đất đai, giao thông, tình hình phát triển kinh tế và thu hót ®Çu t,
Rà soát chi tiết quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp trên địa bàn cả nớc, xây dựng quy hoạch sử dụng đất cần đảm bảo mức độ sử dụng đất nông nghiệp để chuyển đổi thành đất khu công nghiệp hợp lý, đảm bảo cân đối giữa các ngành kinh tế trên địa bàn.
2.3 Thành lập mới có chọn lọc các khu công nghiệp, khu chế xuất gắn với mục tiêu phát triển công nghiệp theo vùng.
Mặc dù đã có quy hoạch ngành và quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm, tuy nhiên việc kêu gọi đầu t có chọn lọc, lựa chọn các dự án phù hợp với quy hoạch chung của vùng và quy hoạch phát triển công nghiệp của địa phơng hiện nay vẫn vợt khỏi tầm kiểm soát của nhà nớc Các địa phơng trong cùng một vùng kinh tế vẫn cha phân chia một cách hợp lý và phù hợp lĩnh vực đầu t, dẫn đến cạnh tranh nhau trong kêu gọi đầu t và trùng lặp mục tiêu thu hút đầu t trong nhiều lĩnh vực nh dệt may, gia công giầy da, sản xuất thức ăn gia súc mà không tính đến các yếu tố phát triển bền vững và có thể tác động đến đời sống kinh tế- xã hội của địa phơng.
Trong thời gian tới, hớng đến thành lập mới có chọn lọc các khu công nghiệp, khu chế xuất gắn với mục tiêu phát triển công nghiệp theo vùng, địa phơng Việc xây dựng mới là cần thiết nhng phải rất thận trọng từ khâu quy hoạch, lập dự án, phê duyệt, triển khai và bảo đảm tính khả thi của dự án các khu công nghiệp mới nên hớng vào quy mô vừa và nhỏ, tránh xu hớng tham quy mô lớn, bao chiếm nhiều diện tích đất nh trớc đây cũng không nhất thiết phải thành lập khu công nghiệp tại 61 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng Song dù quy mô nào, các khu công nghiệp mới xây dựng từ nay về sau cũng cần bảo đảm có hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn quốc tế Trong các khu công nghiệp mới thành lập cần quan tâm thu hút các doanh nghiệp công nghệ cao, sản xuất các sản phẩm quy mô lớn, các doanh nghiệp chuyển từ nội thành thị đến do yêu cầu quy hoạch đô thị mới có liên quan đến bảo vệ môi trờng sinh thái.
Mặt khác, khi xây dựng quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cần phải xác định chi tiết cơ cấu công nghiệp,khai thác thế mạnh về nguồn lực tại chỗ của từng vùng, địa phơng nh nguyên liệu nông lâm nghiệp, khai thác vật liệu xây dựng, điện năng, từ đó có phơng hớng tận dụng lợi thế của từng vùng, địa phơng Ưu tiên phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở những địa phơng có thế mạnh ở một số ngành công nghiệp và phân chia một cách hợp lý mục tiêu thu hút đầu t giữa các địa phơng để hạn chế tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh.
2.4 Hoàn thiện thể chế và phơng thức điều hành của Chính phủ đối với KCN.
Khẩn trơng thực hiện kế hoạch rà soát các văn bản pháp luật, xoá bỏ và sửa đổi những quy định hạn chế cạnh tranh, phân biệt đối xử, không còn phù hợp với kinh tế thị tr- ờng và cam kết quốc tế, trớc hết về ngành nghề kinh doanh, vay vốn, đất đai.
Thực hiện chơng trình xây dựng pháp luật trên cơ sở nhu cầu đã đợc đánh giá, xây dựng khuôn khổ pháp luật cạnh tranh và kiểm soát độc quyền, xây dựng khung pháp luật thống nhất đối với các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trên cơ sở thông nhất luật khuyến khích đầu t trong nớc với luật đầu t nớc ngoài và xây dựng pháp lệnh về khu công nghiệp. Đẩy mạnh cải cách hành chính tập trung đơn giản hoá các thủ tục hoàn thuế, hải quan, đất đai, xây dựng, hộ khẩu, công chứng phù hợp với chuẩn mực quốc tế.
Tăng cờng cung cấp thông tin, thực hiện chế độ công khai, minh bạch, công bố đầy đủ, kịp thời các văn bản pháp luật có liên quan đến khu công nghiệp.