GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
NGÀNH, NGHỀ: KẾ TỐN, QUẢN TRỊ KINH DOANHTRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định Số: …/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày … tháng … năm …của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp)
Trang 2phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo.
Trang 3bảo mật thông tin, nắm bắt thông tin về đối thủ cạnh tranh, thị hiếu của kháchhàng, yếu tố đầu vào, đầu ra Đồng thời, doanh nghiệp cầm nắm bắt thông tinliên quan đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ở thị trường trong vào ngoài nước,giúp doanh nghiệp dự đoán định đướng phát triển trong tương lai để từ đó hoạchđịnh chiến lược phát triển, ngăn chặn, khắc phục các rủi ro trong hoạt động kinhdoanh của đơn vị
Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu, yêu cầu thực tiểntrang bị các kiến thức cơ bản về thống kê doanh nghiệp cho học sinh, sinh viênkhối ngành kinh tế đáp ứng được chương trình khung của Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội, Khoa Kinh tế - Xã hội và Nhân văn trường Cao đẳngCộng đồng Đồng Tháp biên soạn Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (dùng chotrình độ trung cấp và cao đẳng)
Giáo trình được thiết kế gồm 6 chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thống kê doanh nghiệp
Chương 2: Thống kê kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệpChương 3: Thống kê lao động, năng suất lao động và tiền lương trongdoanh nghiệp
Chương 4: Thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệpChương 5: Thống kê tài sản lưu động trong doanh nghiệpChương 6: Thống kê giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
Trong quá trình biên soạn, tác giả đả tham khảo nhiều tài liệu liên quancủa các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và cập nhật nhửng kiến thức mớinhất.
Tác giả chân thành cảm ơn các đồng nghiệp đã giúp đỡ trong quá trìnhbiên soạn giáo trình này Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do lần đầu biên soạnvà nguồn tài liệu tham khảo có hạn nên khó tránh khỏi những thiếu sót Tác giảrất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và bạn đọc để lầntái bản sau giáo trình được hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cám ơn.
Đồng Tháp, ngày tháng năm 2017Tham gia biên soạn
Trang 4TRANG
TUN BỐ BẢN QUYỀN
LỜI MỞ ĐẦU i
MỤC LỤC ii
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ DOANHNGHIỆP 2
1 Khái niệm thống kê doanh nghiệp 2
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
2.1 Các hiện tượng và sự kiện liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp 2
2.2 Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .3
3 Cơ sở lý luận và cơ sở phương pháp của thống kê KD 4
3.1 Cơ sở lý luận 4
3.2 Cơ sở phương pháp luận .4
4 Nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp .5
5 Phân ngành kinh tế Việt Nam 5
5.1 Phân ngành theo khu vực kinh tế 5
5.2 Phân ngành theo hình thức sở hữu vốn kinh doanh 5
5.3 Phân ngành theo từng ngành kinh tế 5
CHƯƠNG 2: THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT TRONG DOANHNGHIỆP 6
1 Khái niệm, Ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê kết quả sản xuất 6
1.1 Các khái niệm .6
1.2 Nhiệm vụ của thống kê kết quả sản xuất 9
1.3 Ý nghĩa của thống kê kết quả sản xuất trong doanh nghiệp 9
2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất trong doanh nghiệp 9
3 Phương pháp tính kết quả sản xuất trong doanh nghiệp 10
3.1 Phương pháp tính khối lượng sản phẩm vật chất trong doanh nghiệp (tínhbằng hiện vật) 10
Trang 55 Phương pháp phân tích thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp 27
CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀTIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP .29
1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của lao động trong DN 29
1.1 Một số khái niệm: .29
1.2 Ý nghĩa của thống kê lao động trong doanh nghiệp 30
1.3 Nhiệm vụ của thống kê lao động trong doanh nghiệp 30
2 Thống kê số lượng lao động của doanh nghiệp .31
2.1 Phân loại lao động trong đơn vị 31
2.2 Các chỉ tiêu thống kê số lượng lao động 33
2.3 Thống kê biến động số lượng lao động 37
2.4 Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động 39
2.5 Kiểm tra thực hiện kế hoạch thời gian hao phí lao động 44
3 Thống kê năng suất lao động (NSLĐ) 45
3.1 Khái niệm NSLĐ 45
3.2 Các chỉ tiêu năng suất lao động 45
3.3 Các chỉ số năng suất lao động 48
3.4 Phân tích sự biến động của năng suất lao động 50
4 Thống kê thu nhập của lao động trong doanh nghiệp 50
4.1 Khái niệm thu nhập của lao động .50
4.2 Cấu trúc thu nhập của lao động trong doanh nghiệp 50
4.3 Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương 50
4.3 Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương 53
CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 551 Khái niệm, Ý nghĩa và Nhiệm vụ 55
1.1 Khái niệm tài sản cố định 55
1.2 Ý nghĩa của việc thống kê tài sản cố định 56
Trang 63 Thống kê số lượng, kết cấu, hiện trạng TSCĐ trong doanh nghiệp 60
3.1 Thống kê số lượng TSCĐ của doanh nghiệp .61
3.2 Thống kê kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp 64
3.3 Thống kê hiện trạng TSCĐ của doanh nghiệp 65
4 Thống kê tình hình biến động, trang bị và HQSD TSCĐ .66
4.1 Thống kê tình hình biến động TSCĐ 66
4.2 Thống kê mức trang bị TSCĐ cho lao động .69
4.3 Thống kê hiệu quả sử dụng TSCĐ .69
CHƯƠNG 5 THỐNG KÊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TRONG DOANHNGHIỆP 76
1 Ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê tài sản lưu động .76
1.1 Khái niệm tài sản lưu động (TSLĐ) 76
1.2 Ý nghĩa .76
1.3 Nhiệm vụ của thống kê tài sản lưu động trong doanh nghiệp 77
2 Phân loại tài sản lưu động .77
2.1 Phân loại theo các giai đoạn của quá trình kinh doanh 77
2.2 Phân loại theo trạng thái tồn tại của TSLĐ 77
2.3 Phân loại theo hình thái biểu hiên 77
3 Thống kê kết cấu TSLĐ 78
4 Thống kê tình hình cung cấp, dự trữ nguyên vật liệu 78
4.1 Thống kê tình hình cung cấp 78
4.2 Thống kê tình hình dự trữ nguyên vật liệu 80
5 Thống kê tình hình sử dụng NVL trong doanh nghiệp 83
5.1 Các chỉ tiêu thống kê tình hình sử dụng NVL 83
5.2 Kiểm tra tình hình sử dụng khối lượng NVL .84
5.3 Phân tích tình hình sử dụng khối lượng NVL 85
6 Thống kê tình hình thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho mộtđơn vị sản phẩm 88
Trang 71.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm .93
1.2 Ý nghĩa nghiên cứu thống kê giá thành sản phẩm 94
1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu thống kê giá thành 94
2 Phân tích kết cấu giá thành sản phẩm 95
2.1 Căn cứ theo nội dung kinh tế: .95
2.2 Kết cấu giá thành theo công dụng kinh tế: 95
2.3 Kết cấu giá thành theo mối quan hệ sản lượng và chi phí 95
2.4 Kết cấu giá thành theo hình thức (phương pháp) hạch tốn .96
2.5 Kết cấu giá thành theo chi phí cơ bản và chi phí chung .96
3 Phân loại giá thành sản phẩm 96
3.1 Căn cứ vào tài liệu tính tốn: 96
3.2 Căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành 97
4 Phân tích thống kê hồn thành kế hoạch và biến động giá thành sản phẩm 97
4.1 Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch giá thành 98
4.2 Phân tích biến động giá thành sản phẩm theo thời gian 101
5 Phân tích ảnh hưởng của từng khoản mục chi phí đến giá thành sản phẩm 103
5.1 Khoản mục nguyên vật liệu (NVL) 103
5.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp .105
5.3 Phân tích khoản mục chi phí chung 106
Trang 8Mã mơn học/mơ đun: MH12 I Vị trí, tính chất của mơn học:
- Vị trí: Thống kê doanh nghiệp là mơn học bắc bc thuộc nhóm mơnhọc cơ sở.
- Tính chất: Mơn học thống kê doanh nghiệp cung cấp những kiến thức cơbản, nền tảng về thống kê làm cơ sở cho người học tiếp cận, bổ trợ kiến thức cácmôn học chuyên môn ngành, nghề.
II Mục tiêu môn học:
Trang bị những kiến thức cơ bản về hệ thống chỉ tiêu thống kê trongdoanh nghiệp, vận dụng phương pháp thống kê vào đánh giá, phân tích các hoạtđộng trong doanh nghiệp
- Kiến thức:
+ Trình bày và phân tích được đối tượng nghiên cứu của thống kê
+ Trình bày được nội dung thống kê kết quả sản xuất kinh doanh, thốngkê nguyên liệu vật liệu, tài sản cố định, lao động tiền lương, giá thành và tìnhhình tài chính trong doanh nghiệp sản xuất.
- Kỹ năng:
+ Thống kê được kết quả sản xuất kinh doanh, tài sản, lao động tiềnlương, giá thành, tình hình tài chính trong doanh nghiệp.
+ Ứng dụng được các kiến thức trong môn Thống kê doanh nghiệp vào thực tếsản xuất
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Xác định đúng mục tiêu của môn học
Trang 9Mục tiêu:
- Xác định được đối tượng và phạm vi nghiên cứu của thống kê- Trình bày được nhiệm vụ cơng tác thống kê doanh nghiệp
- Hệ thống hoá được những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp- Lựa chọn phương pháp thống kê kinh doanh trong doanh nghiệp - Có ý thức tự học, tự nghiên cứu tài liệu
Nội dung chương:
1 Khái niệm thống kê doanh nghiệp.
Thống kê doanh nghiệp là môn học trong hệ thống môn học thống kê,nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất của các hiệntượng kinh tế - xã hội số lớn xảy ra trong phạm vi doanh nghiệp và ngoài doanhnghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua từng thờigian và không gian nhất định.
Thống kê doanh nghiệp là một phận của hạch toán thống kê Đồng thời làmột loại nghiệp vụ chuyên đi sâu nghiên cứu và hồn thành các phương pháptính, các hệ thống chỉ tiêu phản ánh tồn bộ q trình hoạt động sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp.
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp là mặt lượnggắn với mặt chất của các hiện tượng và sự kiện xảy ra trong phạm vi doanhnghiệp và những hiện tượng, sự kiện xảy ra bên ngồi donh nghiệp có lien quantrực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong từngthời kỳ nhất định.
2.1 Các hiện tượng và sự kiện liên quan đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp.
Các hiện tượng về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hoặc có liênquan đến doanh nghiệp được coi là đối tượng nghiên cứu của thống kê doanhnghiệp bao gồm:
-Các hiện tượng về lao động, tài sản vốn … sử dụng trong sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
Trang 10Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là những công việc mà lao độngcủa doanh nghiệp đã tham gia hoàn thành nhằm mục tiêu thỏa mãn nhu cầu củacác đối tượng tiêu dùng không tự làm được hoặc không đủ điều kiện tự làm, cuốicùng thu được lợi nhuận.
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh là những hoạt động của người lao độngsử dụng công cụ lao động tác động vào vật tư nguyên liệu để tạo ra khối lượngsản phẩm vật chất cụ thể có giá trị sử dụng theo mục đích yêu cầu đã đề ra đâylà khối lượng hàng hóa do doanh nghiệp làm ra và sẽ được tiêu thụ trên thịtrường làm tăng của cải vật chất cho xã hội
- Hoạt động kinh doanh dịch vụ sản xuất là những hoạt động không tạo rasản phẩm vật chất có giá trị sử dụng theo mục đích u cầu Như những hoạtđộng gia cơng bộ phận nào đó của sản phẩm như ra cơng sơn, xì, đánh bóng, đụclỗ, xay xát, in nhuộm … chỉ làm gia tăng giá trị sản phẩm Những hoạt độngsửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển, sửa chữa nhà cửa tài sản,…, hoạt động lắp ráp, lắp đặt máy móc thiết bị, hoạt động khảo sát thiết kế, hoạtđộng thuỷ lợi tưới tiêu, trồng trọt chăn nuôi.
- Hoạt động kinh doanh dịch vụ thương mại là những hoạt động thực hiệnchức năng lưu thông phân phối, chuyển hàng hóa từ người sản xuất đến ngườitiêu dung Hoạt động này không tạo ra sản phẩm mới chỉ làm gia tăng giá trị củasản phẩm mua – bán.
- Hoạt động kinh doanh phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân và xã hộinhư hoạt động kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn, hoạt động tài chính tíndụng, giáo dục, y tế, văn hóa thể thao …
Tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cần hội tụ các yêu tố cơbản sau:
- Xác định mục đích kinh doanh của doanh nghiệp
- Lựa chọn cơng nghệ kinh doanh phù hợp với vốn đầu tư lao động vậnhành kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa, mức độ tiêu dùng vật tư năng lượng, chấtlượng sản phẩm, khả năng cải tạo công nghệ và xu thế phát triển công nghệtrong tương lai.
- Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.
- Xác định thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của doanh nghiệp saocho có lợi nhất.
3 Cơ sở lý luận và cơ sở phương pháp của thống kê KD
Trang 11lấy đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước làm cơ sở lý luận.
3.2 Cơ sở phương pháp luận
Cơ sở phương pháp luận của thống kê doanh nghiệp là chủ nghĩa duy vậtbiện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin, lý thuyết xác suất, lý thuyết thống kê.
-Phép duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin đề ra phương pápquan sát và nhận thức sự vật tồn tại của xã hội một cách thực tế khách quan.
-Lý thuyết xác suất, lý thuyết thống kê đề ra phương pháp thu thập dữliệu, tính tốn các chỉ tiêu, phân tích, đánh giá tình hình và dự báo thống kê …
Điều đó được thể hiện trên các phương diện sau:
- Phải phân tích và đánh giá q trình hoạt động của doanh nghiệp trongtrạng thái động.
- Xem xét các mặt, các hoạt động, các quá trình kinh doanh của doanhnghiệp trong mối quan hệ biện chứng, quan hệ nhân quả.
- Xây dựng các phương pháp đo lường, các chỉ tiêu và các cơng thức tínhtốn mang tính hệ thống, logic,
4 Nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp
Thống kê doanh nghiệp là một môn khoa học thống kê để phục vụ cho công tác quản lý của doanh nghiệp, do đó mơn học này thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Thống kê phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng các yếu tố cơsở vật chất, vốn, lao động, nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh và kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở từng thời kỳ
- Thu thập thơng tin phản ánh tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thốngkê phân tích giá thành, giá bán và xác định mức cầu thị trường, để điều chỉnh kếhoạch sản xuất cho thích hợp.
- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê, phân tích các mặt hoạt động, hiệuquả kinh doanh và lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp.
- Thống kê tổng hợp và xử lý thông tin đã thu thập, làm cơ sở ứng dụngthống kê trong công tác quản lý doanh nghiệp.
5 Phân ngành kinh tế Việt Nam.5.1 Phân ngành theo khu vực kinh tế
Bao gồm các doanh nghiệp:
Trang 12Bao gồm các doanh nghiệp:- Doanh nghiệp quốc doanh- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh- Doanh nghiệp liên doanh
5.3 Phân ngành theo từng ngành kinh tế
Bao gồm các ngành:
-Ngành cơng nghiệp: Doanh nghiệp dầu khí, đóng tàu …-Ngành xây dựng: Doanh nghiệp khảo sát thiết kế …
Trang 13Mục tiêu:
- Mô tả được những khái niệm cơ bản liên quan đến kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Phân tích được hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp và phương pháp tính
- Trình bày được nội dụng thống kê chất lượng sản phẩm
- Giải thích được phương pháp phân tích thống kê nhân tố ảnh hưởng đếnkết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
- Thống kê và tính được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
- Thống kê và đánh giá được chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp- Đánh giá được các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
- Đánh giá được kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó cónhững đề xuất cụ thể cho doanh nghiệp
- Có ý thái độ nghiêm túc trong học tập- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong luyện tập Nội dung chương:
1 Khái niệm, Ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê kết quả sản xuất
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Hoạt động sản xuất:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của một đơn vị là việc sử dụng các yếu tốđầu vào để sản xuất ra những sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ nhằm đápứng cho mục đích cung cấp sản phẩm cho xã hội và thu lợi nhuận.
Phân biệt hoạt động sản xuất tự cấp, tự tức với hoạt động sản xuất kinhdoanh của một đơn vị là điều kiện cần thiết để đảm bảo độ chính xác của cácthơng tin thống kê.định trước của nhà sản xuất.
Điểm giống nhau:
Sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất ra sản phẩm vật chất và phi vậtchất nhằm đáp ứng cho mục đích đã đề ra
Trang 14cầu của thị trường và nhu cầu sản xuấtcủa doanh nghiệp
- Không cần so sánh về chất lượng,
mẫu mã, hình thức - Luôn quan tâm đến so sán chấtlượng, mẫu mã với các doanh nghiệpkhác
- Không cần phải được xã hội thừa
nhận - Phải được xã hội thừa nhận
- Khơng cần phải hạch tốn kinh tế - Ln tiến hành hạch tốn kinh tế- Không cần quan tâm đến thông tin
giá cả thị trường - Luôn quan tâm đến thông tin giá cảthị trường
1.1.2 Kết quả sản xuất
Kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp là những sản phẩm dịch vụmang lại lợi ích tiêu dùng xã hội Những sản phẩm dịch vụ này phải phù hợp vớilợi ích kinh tế và trình độ văn minh của tiêu dùng xã hội, được người tiêu dùngchấp nhận
Từ đây cho thấy, kết quả sản xuất của doanh nghiệp phải thoả mãn cácyêu cầu:
- Kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp phải do lao động sản xuấtcủa doanh nghiệp làm ra, có đủ tiêu chuẩn chất lượng pháp lý, theo yêu cầu sửdụng và hưởng thụ đương thời.
- Đáp ứng được một yêu cầu tiêu dùng cụ thể của cá nhân hoặc cộngđồng Do vậy, sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp phải có giá trị sử dụng vàhưởng thụ Mức độ giá trị sử dụng của sản phẩm dịch vụ luôn phụ thuộc vàotrình độ phát triển kinh tế, khoa học cơng nghệ và văn minh xã hội.
- Kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp phải đảm bảo lợi ích củangười tiêu dùng và doanh nghiệp Do vậy, chất lượng sản phẩm dịch vụ củadoanh nghiệp không vượt quá giới hạn lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp và ngườitiêu dùng chấp nhận được Lợi ích của doanh nghiệp thể hiện chi phí nâng caochất lượng sản phẩm dịch vụ không vượt quá giá kinh doanh của sản phẩm dịchvụ trên thị trường Lợi ích của người tiêu dùng thể hiện ở khả năng thanh toánkhi mua hàng và tiết kiệm trong quá trình sử dụng sản phẩm dịch vụ.
Trang 15doanh nghiệp làm ra trong kỳ Do vậy, các doanh nghiệp khơng tính vào kết quảsản xuất của doanh nghiệp những kết quả thuê ngoài, nhưng doanh nghiệp đượctính vào kết quả của doanh nghiệp các hoạt động làm th cho bên ngồi Chỉtính các kết quả đã hoàn thành trong kỳ báo cáo.
+ Được tính tồn bộ sản phẩm dịch vụ làm ra trong kỳ báo cáo bao gồmsản phẩm dịch vụ của tất cả các cơng đoạn sản xuất kinh doanh.
+ Chỉ tính những sản phẩm dịch vụ đủ tiêu chuẩn nằm trong khung chấtlượng hợp tiêu chuẩn.
Kết quả hoạt động sản xuất là mục tiêu mọi hoạt động trong kỳ sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Kết quả này được biểu thị bằng hệ thống chỉ tiêu(hiện vật, giá trị) sau:
- Với hệ thống chỉ tiêu hiện vật (hiện vật quy ước) là sản lượng sản phẩmdịch vụ (theo loại sản phẩm và dịch vụ)
- Với chỉ tiêu giá trị là doanh thu kinh doanh các sản phẩm dịch vụ.
Tóm lại:
Kết quả sản xuất của doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện sau:- Đúng mục đích sản xuất và chất lượng theo quy định.
- Kết quả là do doanh nghiệp tạo ra từ hoạt động sản xuất.- Là sản phẩm vật chất.
- Đối với sản phẩm phi vật chất (sản phẩm dịch vụ) được biểu hiện bằngđơn vị giá trị.
1.2 Nhiệm vụ của thống kê kết quả sản xuất
Để thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cầngiải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau:
+ Xác định được khái niệm sản phẩm của từng ngành kinh tế và phânloại các sản phẩm đó theo các tiêu thức phù hợp, để có thể xác định đúng kếtquả sản xuất của từng doanh nghiệp, từng ngành, tránh trình trạng xác định kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh trùng lắp hoặc bỏ sót kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
Trang 16Thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, có ý nghĩa quan trọngđối với cơng tác quản lý kinh tế Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp được tiến hành trong những điều kiện như thế nào cũng có nhữngtiềm ẩn, những khả năng tiềm tàng chư a phát hiện Do đó, thơng qua thống kêhoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp mới phát hiện và khai thác triệt để,nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Trên cơ sở đó, đánh giátình hình thực hiện mục tiêu, kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp đề ra; đồngthời đánh giá khả năng trình độ tổ chức sản xuất và quản lý việc sử dụng các yếutố sản xuất.
2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất trong doanh nghiệp
- Khối lượng sản phẩm vật chất trong năm.- Giá trị sản xuất của doanh nghiệp.
- Giá trị gia tăng của doanh nghiệp.- Tổng doanh thu của doanh nghiệp.
3 Phương pháp tính kết quả sản xuất trong doanh nghiệp
3.1 Phương pháp tính khối lượng sản phẩm vật chất trong doanh nghiệp(tính bằng hiện vật).
Các đơn vị dùng để biểu hiện kết quả sản xuất của các doanh nghiệp dựatrên cơ sở thang đo định danh như đơn vị hiện vật, hiện vật kép.
Đơn vị hiện vật, hiện vật kép bao hàm một lượng giá trị sử dụng của mộtsản phẩm Lượng giá trị sử dụng này được đo bằng một đơn vị hiện vật thôngthường như: mét, kg, lít, chiếc, cái, đơi … và đơn vị kép như: kw/h, tấn/giờ,người/km … Mỗi đơn vị sản phẩm cho ta một khái niệm về sử dụng sản phẩmtrong tiêu dùng.
Chỉ tiêu sản phẩm hiện vật chỉ dùng cho một loại sản phẩm có cùng quicách Đối với sản phẩm cùng loại nhưng khác nhau về qui cách để tổng hợpthống kê sử dụng sản lượng tính theo đơn vị qui ước.
Cách qui đổi:
Lượng sản phẩm qui ước = ∑(lượng SPHV x hệ số qui đổi)
Qqư = ∑(qi x hi)
qi : sản lượng theo từng thứ hạng, quy cách tính bằng hiện vậtĐặc tính của sản phẩm cần qui đổi
Trang 17Công suất 18 Kw 24 25
Công suất 54 Kw 10 11
Yêu cầu: Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch sãn lượng động cơ điệntheo phương pháp hiện vật qui ước.
Để tính sản lượng quy ước của tất cả các loại động cơ điện ta chọn loạiđộng cơ điện công suất 3 kW làm tiêu chuẩn và tính các loại cịn lại theo độngcơ điện tiêu chuẩn đó:
Ta có:
Động cơ điện các
loạiHSQĐ
Sản lượng hiện vậtSản lượng hiện vậtquy ước
KHTHKHTHCông suất 3 Kw 1 110 110 110 110Công suất 6 Kw 2 42 23 84 46Công suất 18 Kw 6 24 25 144 150Công suất 54 Kw 18 10 11 180 198Cộng 518 504QquTH / QquKH = 504 = 0,97518QquTH - QquKH = 504 - 518 = -14
Căn cứ vào số liệu tính tốn được tòa thấy: Sản lượng hiện vật quy ướcthực tế chỉ hoàn thành 97 % kế hoạch sản lượng, hụt so với mức kế hoạch 3%,tương đương 14 động cơ điện loại 3 kW.
3.2 Phương pháp tính giá trị sản xuất trong doanh nghiệp 3.2.1 Nguyên tắc tính giá trị sản xuất.
Trang 18Giá thực tế của sản phẩm bao gồm: giá nhân tố, giá cơ bản, giá sản xuất,giá sử dụng cuối cùng.
Giá nhân tố: bao gồm chi phí trung gian, thu nhập lần đầu của người laođộng, thặng dư sản xuất và khấu hao tài sản cố định.
Giá cơ bản: là giá bán buôn của doanh nghiệp, bao gồm giá nhân tố vàthuế sản xuất khác trừ trợ cấp.
Giá sản xuất là giá người sản xuất bán, tương đương một giá bán buôncông nghiệp trước đây Giá này bao gồm giá cơ bản và thuế sản xuất trừ trợ cấp.
Giá sử dụng cuối cùng là giá người tiêu dùngphải trả, giá này bằng giá sảnxuất cộng với chi phí lưu thơng (phí thương nghiệp và cước).
- Chỉ tính kết quả đã hồn thành trong kỳ báo cáo Kết quản sản xuất
của doanh nghiệp được tính cho từng thời kỳ nhất định, kết quả của thời kỳ nàotính cho thời kỳ đó Đối với sản phẩm dở dang chỉ được tính chênh lệch giữacuối kỳ và đầu kỳ.
- Được tính tồn bộ kết quả doanh nghiệp tạo ra trong kỳ báo cáo Kể cảsản phẩm tiêu dùng nội bộ, sản phẩn chính, sản phẩm phụ đã sản xuất trong kỳ.
- Chỉ tính những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng nhất định.
3.2.2 Phương pháp tính giá trị sản xuất từng ngành.3.2.2.1 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp bao gồm:
- Giá trị sản phẩm trồng trọt:
+ Giá trị sản phẩm chính của trồng trọt như: lúa, bắp, khoai, sắn, các câyhoa màu lương thực khác; các loại cây nông nghiệp ngắn ngày và dài ngày; cácloại cây ăn quả; các lạoi cây dược liệu; các loại cây rau; đậu, hoa, gia vị …
+ Giá trị sản phẩm phụ của các loại cây trồng như: rơm, rạ, thân cây bắp,lá mía, dây khoai lang … thực tế có thu hoạch và được sử dụng trong năm.
- Giá trị sản phẩm chăn nuôi:
+ Giá trị trọng lượng tăng thêm trong năm của đàn gia súc, gia cầm,không bao gồm đàn giá súc cơ bản như nái sản sinh, đực giống, gia súc nuôi lấysữa, lấy lông …
+ Giá trị sản phẩm thu được trong q trình chăn ni khơng qua giết thịtnhư: trứng, sữa …, các sản phẩm tận thu như: sừng, da, lông … của gia súc chết
Trang 19+ Giá trị công việc trồng mới, chăm sóc tu bổ rừng tự nhiên và rừng trồngdo doanh nghiệp thực hiện.
+ Giá trị hoạt động lâm nghiệp khác như: ươm cây, lai tạo giống, quản lývà bảo vệ rừng và thu lượm các lâm sản như: nấm, măng …
- Chênh lệch giá trị sản phẩm dở dang của trồng trọt, chăn nuôi và lâm
nghiệp cuối kỳ so với đầu kỳ.
- Giá trị các hoạt động dịch vụ sản xuất mà doanh nghiệp làm thuê cho
bên ngoài.
- Tiền thu được do cho thuê máy móc thiết bị thuộc quyền quản lý của
doanh nghiệp.
3.2.2.2 Giá trị sản xuất ngành thủy sản
- Giá trị sản phẩm thủy sản đánh bắt, khai thác ở biển như: cá tơm, mựcnghêu, sị, ngọc trai, và sản phẩm đánh bắt ở sông, ao, hồ đầm nước ngọt.
- Giá trị sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng ở các vùng nước.
- Giá trị các công việc sơ chế như: ướp lạnh, ướp đông, phơi khô thủy sảnđể bảo quản trước khi bán.
- Giá trị các công việc ươm, nhân giống thủy sản.- Chênh lệch về giá trị của các sản phẩm dở dang.
3.2.2.3 Giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp
Ngun tắc tính:
- Tính theo phương pháp cơng xưởng, lấy đơn vị có hạch tốn độc lập làmđơn vị để tính tốn.
- Chỉ được tính kết quả trực tiếp, cuối cùng của hoạt động sản xuất côngnghiệp trong đơn vị hạch tốn độc lập.
Nội dung tính:
- Giá trị thành phẩm đã sản xuất trong kỳ bằng nguyên vật liệu của doanhnghiệp, hoặc người đặt hàng mang đến.
Trang 20- Doanh thu cho thuê máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất côngnghiệp của doanh nghiệp.
3.2.2.4 Giá trị sản xuất ngành xây dựng
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm xây lắp.+ Giá trị những cơng trình mới xây dựng.
+ Giá trị sản xuất cơng tác lắp đặt thiết bị máy móc.
- Chênh lệch giữa số dư cuối kỳ và đầu kỳ về chi phí xây dựng dở dang.- Khoản thu do bán những phụ liệu, sản phẩm hỏng, phế thải trong sảnxuất tạo ra (chỉ tính khi đơn vị bán ra thu được tiền).
-Khoản thu do có phương tiện xe máy thi cơng cho bên ngoài thuê.-Giá trị sản xuất của hoạt động khảo sát thiết kế.
-Giá trị sản xuất công tác sửa chữa nhà cửa, vật kiến trúc.-Doanh thu phụ khơng có điều kiện tách bóc.
3.2.2.5 Giá trị sản xuất ngành thương nghiệp
Được tính bởi 1 trong 2 phương pháp sau:-Phương pháp 1:
-Phương pháp 2:
3.2.2.6 Giá trị sản xuất ngành vận tải, kho bãi
Nguyên tắc tính:
Trang 21Doanh thu về vận tải hành khách, hành lý.
-Doanh về cho thuê các phương tiện vận chuyển, bốc xếp hàng hoá, chothuê bến bải, kho tàng, thuê phương tiện bảo quản hàng hóa.
-Doanh thu về quản lý cảng vụ, sân bay, bến bãi.
-Doanh thu về dịch vụ vận tải, đại lý vận tải, hoa tiêu tín hiệu dẫn dắt tàuthuyền và hướng dẫn đường bay.
Doanh thu, tạp thu khác có lện quan đến vận tải, bốc xếp hàng hóa như:tiền lưu kho, lưu bãi, tiền phạt vi phạm hớp đồng.
-Doanh thu về sản xuất kinh doanh phụ của các đơn vị vận tải khơng đủcơ sở, khơng đủ thơng tin bóc tách để chia vào các ngành thích hợp khác.
3.2.2.7 Giá trị sản xuất các ngành khác (ngân hàng, tài chính tín dụng,khách sạn, du lịch, bảo hiểm …)
Giá trị sản xuất của nhóm ngành này được tính trên cơ sở giá trị nhữnghoạt động dịch vụ đã hoàn thành cho bên ngoài Như vậy, giá trị sản xuất đượctính bằng tổng thu doanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ.
3.2.3 Giá trị gia tăng của doanh nghiệp.
Giá trị gia tăng của doanh nghiệp là toán bộ giá trị sản phẩm vật chất vàdịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo thêm trong doanh nghiệp trong thời kỳ sảnxuất
Có 2 phương pháp tính:
Phương pháp sản xuất:
Chi phí trung gian là những chi phí vật chất và dịch vụ mua ngoài củadoanh nghiệp dùng cho sản xuất (chi phí vật chất khơng bao gồm khấu hao tàisản cố định).
Chi phí trung gian bao gồm các khoản:-Chi phí vật chất:
+ Nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, bán thành phẩm.+ Nhiên liệu, động lực, chất đốt.
+ Giá trị công cụ phân bổ trong năm.
Trang 22+ Quần áo, dụng cụ bảo hộ lao động dùng trong thời gian làm việc.+ Chi phí vật chất khác.
-Chi phí dịch vụ:
+ Cước phí vận tải, bưu điện.
+ Chi phí về tuyên truyền, quảng cáo.
+ Phí dịch vụ trả ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, dịch vụ pháp lý.+ Cơng tác phí (khơng kể phụ cấp đi đượng và lưu trú)
+ Chi phí đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên gia, nhà trẻ, mẫu giáo.+ Chi thường xuyên về y tế, văn hoá, thể dục, thể thao.
+ Chi tiếp khách, hội nghị.+ Dịch vụ khác.
Khi tính chỉ tiêu chi phí trong gian cần lưu ý:
-Khơng tính vào chi phí trung gian chi phí mua sắm và chi phí khấu haotài sản cố định thực hiện trong năm.
-Những hao hụt, tổn thất thường xuyên nguyên vật liệu trong q trình sảnxuất, kinh doanh được tính vào chi phí trung gian đối với phần trong định mức,phần ngồi định mức tính vào giảm tích luỹ tài sản.
-Chi phí trung gian được tính theo giá thực tế bằng giá mua trừ đi chiếtkhấu, cộng với cước phí vận tải từ nơi mua tới nơi sử dụng.
Phương pháp phân phối:
Giá trị gia tăng bằng tổng các nội dung sau:(1) Thu nhập lần đầu của người sản xuất (V):-Tiền lương và các khoản tính theo lương.-Tiền cơng lao động th ngồi.
-Trích bảo hiểm xã hội.
-Thu nhập khác: ăn trưa, ăn ca 3, bồi dưỡng độc hại, phụ cấp đi đường,phụ cấp luu trú của cơng tác phí, phong bao hội nghị, trang bị bảo hộ lao động,thu nhập khác.
(2) Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp:
-Thuế sản xuất (trừ trợ cấp): thuế GTGT, thuế xuất khẩu (không bao gồmthuế nhập khẩu), thuế sản xuất khác và các khoản lệ phí coi như thuế.
-Lãi tiền vay ngân hàng (khơng kể chi phí dịch vụ ngân hàng)-Tiền lãi cịn lại của doanh nghiệp.
-Chi trả lợi tức liên doanh, cổ phần, tiền vay
Trang 23(3) Khấu hao tài sản cố định:
Tính theo số trích khấu hao trong kỳ.(4) Giá trị thặng dư:
Lợi tức thuần thực hiện, giá trị thặng dư khác như: lãi trã tiền vay ngânhàng sau khi đã trả phần dịch vụ phí tính vào chi phí trung gian, chi phí mua bảohiểm nhà nước, chi nộp cấp trên
3.2.4 Tổng doanh thu của doanh nghiệp (giá trị tăng thuần).
Tổng doanh thu của doanh nghiệp là chỉ tiêu biểu hiện thu nhập toàn bộcủa đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong một thời kỳ nhất định Đây chínhlà nguồn phân phối chủ yếu của dơn vị nhằm bù đắp mọi chi phí, nộp ngân sáchnhà nước, chia lãi và trích lập các quỹ của đơn vị.
Tổng doanh thu của doanh nghiệp bao gồm:
-Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của hoạt động sản xuất kinh doanh chính.-Doanh thu tiêu thụ sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoạt động sản xuất kinhdoanh phụ.
-Thu nhập từ các hoạt động liên doanh, liên kết.
-Thu nhập của các nghiệp vụ tài chính: tiền gửi và tiền cho vay, các khoảntăng giá hàng công nơ …
-Thu nhập khác: bán phế liệu, phế phẩm thu hồi, các khoản dôi thừa …Tổng doanh thu của doanh nghiệp được xác định:
D = Σ Di
D: Tổng doanh thu của doanh nghiệp.
Di: Doanh thu của từng loại hoạt động kinh doanh
4 Thống kê chất lượng sản phẩm
Chất lượng là một thuộc tính quan trọng của sản phẩm Những sản phẩmcó chất lượng tốt sẽ đem lại sự tín nhiệm và hài lịng của khách hàng, họ khôngnhững trở thành nhữ ng khách hàng trung thành mà còn quảng cáo cho nhiềungười cùng sử dụng sản phẩm đó Chất lượng có th ể hiểu là tồn bộ những tínhch ất và đặc điểm của một sản phẩm hay dich vụ, có khả năng thoả mãn nhữngnhu cầu của khách hàng Nhiều người có thể đ ánh giá chất lượ ng sản phẩm,song khách hàng đánh giá thế nào về chất lượng củ a sản phẩm mới quan trọngvì quyết định mua hàng của họ có ảnh hưởng tới sự thành bại của một sản phẩmhay dịch vụ và th ường là cả số phận của doanh nghiệp
4.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng sản phẩm.
Trang 24- Nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ giảm chi phí cho việc sửa chữa sảnphẩm hỏng trong thời gian bảo hành.
- Tăng thêm khả năng tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ.- Tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.
4.2 Thống kê chất lượng sản phẩm có ích của doanh nghiệp.4.2.1 Đối với sản phẩm có chia cấp chất lượng.
4.2.1.1 Phương pháp giá bình quân:
Phương pháp này có thể áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất mộthay nhiều sản phẩm, ở các mức độ chất lương khác nhau.
Khi sử dụng phương pháp này phải sử dụng giá so sánh (P)Bước 1: Tính giá bình qn
P: giá bình quân các mức độ chất luợng của một loại sản phẩm.Pi: đơn giá sản phẩm ở từng mức độ chất lượng.
qi: số lượng sản phẩm ở từng mức độ chất lượng.Bước 2: Tính chỉ số giá bình quân.
Khi nghiên cứu biến động giá bình quân của nhiều loại sản phẩm của kỳbáo cáo so với kỳ gốc ta dùng chỉ chung (chỉ số bình qn):
Trong đó:
Pi1 , Pi0 : giá bình quân các mức độ chất lượng của từng loại sản phẩm kỳbáo cáo và kỳ gốc.
Trang 25Nếu
I P > 1: Chất lượng sản phẩm tăngI P < 1: Chất lượng sản phẩm giảm
I P = 1: Chất lượng sản phẩm không thay đổiVí dụ:
Đánh giá chất lượng sản phẩm của một doanh nghiệp dệt:
Sản phẩm Giá cố định(1.000 đồng)
Sản lượng vải sản xuất
Kỳ gốc Kỳ báo cáoVải Silk Loại 1 Loại 27050800200900300Vải KT Loại 1 Loại 230254.500 5005.000-+ Vải Silk: (65 – 66) x 1.200 = -1.200
Trang 26 (30 – 29,5) x 5.000 =+ 2.500
Như vậy, bình quân một mét vải KT tăng lên, hay chất lượng vải kỳ báocáo so với kỳ gốc tăng 1,7%, làm cho bộ phận này tăng thu mỗi mét vải là 500đồng, với tổng số tiền là 2.500.000 đồng.
Tính chung cho cả hai loại sản phẩm bằng chỉ tiêu tổng hợp bình qn, tacó:
Nhận xét: Chất lượng vải tính chung cho cả hai loại vải lỳ báo cáo so với kỳ gốctăng 0,6%, làm cho doanh thu tăng 1.300.000 đồng Kết quả đạt được là do bộphận sản xuất vải KT đã tăng được tỷ lệ vải loại 1, giảm tỷ lệ vải loại 2, riêng bộphận sản xuất vải Silk cầm xem xét lại để tìm giải pháp tăng tỷ lệ sản phẩm loại1 thì kết quả chung của doanh nghiệp sẽ còn tốt hơn nhiều.
4.2.1.2 Phương pháp hệ số phẩm cấp.
Phương pháp này áp dụng cho từng loại sản phẩmBước 1: Xác định phẩm cấp chất lượng bình qn
C =∑Ciqi∑qiTrong đó:C : Phẩm cấp bình qnCi : Phẩm cấp loại i (i 1, 2, 3)qi : Số lượng của phẩm cấp loại i
Trang 27H c > 1: chất lượng SP suy giảmH c < 1: chất lượng SP tốt
Hc = 1: chất lượng SP không thay đổi
Phản ánh sự biến động về cấp chất lượng SP kỳ báo cáo so với kỳ gốcVí dụ: Có số liệu về tình hình sản xuất của sản phẩm A như sau:
Loại phẩm cấpSố sản phẩm sản xuất (cái)
Kỳ gốcKỳ báo cáo
Loại 1 1.500 1.800
Loại 2 600 700
Loại 3 200 150
Yêu cầu: xác định sự biến động về cấp chất lượng sản phẩm kỳ báo cáoso với kỳ gốc.4.2.1.3 Phương pháp tỷ trọng.ti = qi∑qiTrong đó:ti : tỷ trọng sản phẩm loại i trong tổng số sản phẩm SXqi: lượng sản phẩm loại i
Sau khi tính được tỷ trọng từng loại sản phẩm chiếm trong tổng thể, ta sosánh giữa kỳ báo cáo với kỳ gốc để thấy được chất lượng sản phẩm của doanh
nghiệp tăng hay giảm
4.2.2 Đối với sản phẩm không chia cấp chất lượng.
Thông thường một sản phẩm nào đó khi sản xuất địi hỏi phải đạt đồngthời nhiều tiêu chuẩn Để nghiên cứu chất lượng sản phẩm thống kê căn cứ vàotài liệu kiểm tra của kỹ thuật Những tài liệu này ghi nhận lại số điểm kiểm trachất lượng của sản phẩm Đem kết quả kiểm tra chất lựong kỳ báo cáo so với kỳgốc ta tính được chỉ số chất lượng tổng hợp của một sản phẩm Tích số của cácchỉ số này là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp của một sản phẩm.
Các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Tính chỉ số chất lượng tổng hợp của sản phẩm (ic):
Trang 28Ví dụ: Có kết quả kiểm tra chất lượng các tiêu chuẩn sản phẩm i:
Tiêu chuẩn Điểm chất lượng đạt được icj
Kỳ gốc Kỳ báo cáo
1 Chất lượng nguyên liệu 80 82 1,025
2 Hình thức sản phẩm 20 22 1,1
3 Màu sắc sản phẩm 10 10 1,0
4 An toàn khi sử dụng 15 16 1,066
Ta có chỉ số chất lượng tổng hợp của sản phẩm i:
ic = ∏icj = 1,025 x 1,1 x 1,0 x 1,066 = 1,2019
Bước 2: Nghiên cứu chất lượng tổng hợp của nhiều loại sản phẩm, thống kêdùng chỉ số:
Trong đó:
Ic1 : Chỉ số chất lượng tổng hợp của
nhiều loại sản phẩm.
q1: Khối lượng từng loại sản phẩm kỳ báo cáoP : Giá sản xuất cố định từng loại sản phẩm
Ví dụ: Có tài liệu sau của một phân xưởng sản xuất cao su làm lốp xe ô tô thángbáo cáo:
Tiêu chuẩn Đơn vị
tính Đơn giácố định Sản lượng sản xuất Chỉ số chấtlượng tổngKỳ kế Thực hiện
Ic1 = ∑ icpq1
Trang 29SP hoạch hợp
P Pk P1 ic
Loại 750 Chiếc 350 50 60 1,05
Loại 825 Chiếc 380 40 45 1,02
Loại 1100 Chiếc 500 30 36 1,04
Từ tài liệu trên thống kê lần lượt tính các chỉ số sau:-Chỉ số chất lượng tổng hợp nhiều sản phẩm
-Chỉ số hoàn thành kế hoạch sản lượng:
Iq = ∑ P.q1 = 56.100 = 1,1761
∑ P.qk 47.000
-Chỉ số hoàn thành, kế hoạch sản lượng có liên hệ với chất lượng sản phẩm sản xuất:
Ic1 = ∑ ic.P.q1 = 58.212 = 1,2204
∑ P.q1 56.100
4.3 Thống kê tỷ lệ sản phẩm hỏng
Để tính chính xác và tồn diện tình hình chất lượng sản phẩm của doanhnghiệp, thống kê cịn tính tỷ lệ sản phẩm hỏng cho toàn bộ khối lượng sản phẩmsản xuất của doanh nghiệp, từ đó có thể thấy được mức độ sản phẩm không đạtyêu cầu của doanh nghiệp trong kỳ.
Sản phẩm hỏng của doanh nghiệp sản xuất ra bao gồm:-Số sản phẩm khơng thể sửa chữa được (hỏng hồn tốn).-Số sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được.
Phương pháp thống kê sản phẩm hỏng (tỷ lệ sai hỏng) để đánh giá sự biếnđộng của chất lượng sản phẩm Ta so sánh tỷ lệ sản phẩm hỏng thực tế so với kếhoạch (hoặc thực tế so với kỳ trước) Tỷ lệ sản phẩm hỏng càng cao thì chấtlượng sản phẩm sẽ càng giảm và ngược lại.
Trang 30t = Số lượng sản phẩm hỏng x 100Số lượng sản phẩm sản xuất ra
-Đối với nhiều loại loại sản phẩm: có 3 cách xác địnhCách 1:
t = Giá trị sản phẩm hỏng x 100
Giá trị sản phẩm sản xuất raCách 2: Tính theo thời gian
t =
Thời gian hao phí cho sản xuất sảnphẩm hỏng
x 100Tổng thời gian hao phí cho sản
xuất tồn bộ sản phẩmCách 3: Tính theo chí phí
t = Chi phí cho sản xuất sản phẩm hỏng x 100Tổng chi phí cho sản xuất tồn bộ sản phẩm
5 Phương pháp phân tích thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sảnxuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồmnhiều chỉ tiêu như: số lượng sản phẩm, giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, doanhthu … để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh có thểthơng qua tiêu thức nguyên nhân.
Phương pháp thường dùng là phương pháp chỉ số:
Nếu gọi a, b, c là lượng biến của các tiêu thức nguyên nhân ảnh hưởng tớitiêu thức kết quả là giá trị sản xuất (GO).
Ia, Ib, Ic là chỉ số của tiêu thức nguyên nhân a, b, c
+ Sự biến động về số tương đối:
a1b1c1
= a1b1c1 x a0b1c1 x a0b0c1a0b0c0 a0b1c1 a0b0c1 a0b0c0
Trang 31Ib : Ảnh huởng của nhân tố b
Ic : Ảnh huởng của nhân tố c
+ Sự biến động về số tuyệt đối:
∆Go = (a1b1c1 - a0b1c1) + (a0b1c1 - a0b0c1) + (a0b0c1 - a0b0c0)∆Go = ∆Goa + ∆Gob + ∆Goc
Câu hỏi ơn tập
1/ Hãy nêu các hình thức biểu hiện kết quả sản xuất kinh doanh của một doanhnghiệp.
Trang 32CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNGTRONG DOANH NGHIỆP
Mã chương MH12-03
Mục tiêu: giúp học sinh xác định được
- Trình bày được nội dung thống kê lao động trong doanh nghiệp
- Trình bày được nội dung thống kê năng suất lao động trong doanhnghiệp
- Trình bày được nội dung thống kê tiền lương trong doanh nghiệp
- Thống kê và phân tích được tình hình lao động, năng suất lao động vàtiền lương trong doanh nghiệp
- Đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả lao động trong doanh nghiệp- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
Nội dung chương:
1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của lao động trong DN 1.1 Một số khái niệm:
-Lao động: Trong các hoạt động sản xuất vật chất, lao động là một trongba yếu tố chủ yếu hợp thành quá trình sản xuất ra của cải vật chất và dịch vụ.Lao động là hoạt động có mục đích của con người, bằng việc sử dụng công cụkỹ thuật con người tác động lên đối tượng lao động nhằm biến chúng thànhnhững của cải vật chất cần thiết cho nhu cầu của mình.
-Sức lao động: Là biểu hiện về tài lực, trí lực và sức lực của lao động.Trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải phân bổ và sử dụng đầy đủ,hợp lý sức lao động để khơng ngừng tăng năng suất lao động, đó cũng chính làyếu tố quyết định việc tăng hiệu quả sử dụng lao động và sức lao động.
-Nguồn nhân lực: Là một bộ phận của nguồn dân số, bao gồm nhữngngười trong độ tuổi quy định có khả năng lao động, có nhu cầu hoặc có thể chưacó nhu cầu làm việc
Nguồn nhân lực là một bộ phận quan trọng nhất của nguồn lực hữu hình(nhân lực, trí lực, vật lực) Nguồn nhân lực là nguồn lực về con người, phản ánhtoàn bộ khả năng về số lượng, chất lượng con người có thể sử dụng vào các mụcđích khác nhau nhằm thúc đẩy sự phát triển của một xã hội nói chung, và sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng.
Trang 331.2 Ý nghĩa của thống kê lao động trong doanh nghiệp.
Lao động có vai trị hết sức to lớn trong mọi hoạt động kinh tế xã hội, làyếu tố giữ vai trò quyết định trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của cải vậtchất Dù khoa học, công nghệ hiện đại đến mức độ nào đi nữa thì sự kết tinh củalao động vẫn là yếu tố cơ bản cấu thành giá trị sản phẩm xã hội Thông kê laođộng sẽ cung cấp những tài liệu chính xác để doanh nghiệp đánh giá đúng đắnnguồn lao động nhằm sử dụng đầy đủ và hợp lý trong sản xuất kinh doanh.Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay cũng như trong chiến lược pháttriển kinh tế xã hội đến năm 2020 và 2050 đưa nước ta cơ bản thành một nướccông nghiệp thì thống kê sử dụng lao động và xác định đầy đủ các yếu tố ảnhhưởng đến quá trình tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực có ý nghĩa to lớn đối vớicác thành phần kinh tế, các chủ doanh nghiệp trong quá trình tổ chức, kinhdoanh, phát triển sản xuất trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng hợplý hơn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thúc đẩy nhanh q trình phâncơng lao động xã hội nhằm giảm bớt lao động trong nông nghiệp để tăng cườngcho các ngành sản xuất khác Mặt khác thống kê lao động trong doanh nghiệpcòn là cơ sở để Đảng và Nhà nước đề ra những chính sách nhằm khuyến khíchcác doanh nghiệp khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho sản xuấtvà kinh doanh, mà trong đó nguồn nhân lực là quan trọng nhất.
1.3 Nhiệm vụ của thống kê lao động trong doanh nghiệp.
Nghiên cứu số lượng, cơ cấu lao động trong doanh nghiệp Phân tích sựbiến động về số lượng lao động, sự thay đổi về cơ cấu lao động thông qua cácchỉ tiêu thống kê Qua đó phân tích đánh giá tình hình sử dụng lao động củadoanh nghiệp về mặt số lượng và chất lượng lao động
Nghiên cứu sự biến động năng suất lao động và các nhân tố ảnh hưởngđồng thời đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp.
Nghiên cứu thu nhập các nguồn thu nhập của người lao động Qua đó xemxét mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lươngbình quân.
2 Thống kê số lượng lao động của doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp thường bao gồm nhiều loại lao động khác nhau Mỗiloại lao động lại có nhiều đặc điểm khác nhau địi hỏi phải có những biện pháptổ chức, quản lý và sử dụng khác nhau Do vậy, khi thống kê số lượng lao độngcần tiến hành phân loại lao động theo những tiêu thức khác nhau.
2.1 Phân loại lao động trong đơn vị
Số lượng lao động của doanh nghiệp có thể phân loại theo nhiều tiêu thứckhác nhau phục vụ cho các mục đích nghiên cứu khác nhau Sau đây là một sốphương pháp phân loại lao động theo một số tiêu thức chủ yếu sau:
2.1.1 Căn cứ vào việc quản lí lao động và trả lương: chia ra 2 loại
Trang 34ghi vào sổ lao động của doanh nghiệp Đây là bộ phận laođộng chủ chủ quyết định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của thống kê lao động.
- Lao động ngồi danh sách: Là những người khơng thuộc quyền quản lý
sử dụng và trả lương của doanh nghiệp, như: thực tập sinh, thợ học nghề, lao
động gia đình, gia cơng cho doanh nghiệp …
2.1.2 Căn cứ vào mục đích tuyển dụng và thời gian sử dụng: chia ra 2 loại
- Lao động thường xuyên: Là lực lượng lao động chủ yếu trong doanh
nghiệp bao gồm những người được tuyển dụng chính thức và làm những cơng
việc lâu dài thuộc chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp.
- Lao động tạm thời: Là những người làm việc theo các hợp đồng tạm
tuyển ngắn hạn để thực hiện các công tác tạm thời, theo thời vụ.
2.1.3.Căn cứ vào phạm vi hoạt động: chia ra 2 loại
- Công nhân viên sản xuất kinh doanh chính: Là số lượng lao động thamgia vào các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp, mà kết quả của hoạt động
này chiếm tỷ trọng lớn trong kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vídụ như trong cơng nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh chính là hoạt độngsản xuất ra sản phẩm công nghiệp.
- Công nhân viên sản xuất kinh doanh khác: Là những người làm việctrong các lĩnh vực sản xuất khác.Ví dụ như trong doanh nghiệp công nghiệp
những người làm ở các bộ phận như sản xuất xây lắp, sản xuất vật liệu xâydựng, thương mại, dịch vụ .
2.1.4 Căn cứ vào chức năng của người lao động trong quá trình sản xuất
Lao động thuộc sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp được phânthành các loại sau:
Trực tiếp sản xuất: là công nhân và học nghề
-Công nhân: Là những người trực tiếp sản xuất hoặc tham gia vào quátrình sản xuất ra sản phẩm.
-Học nghề: Là những người học tập kỹ thuật sản xuất dưới sự hướng dẫncủa công nhân lành nghề và lao động của họ cũng trực tiếp tạo ra sản phẩm.
Gián tiếp sản xuất: Là những cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ cụ
thể gồm:
-Nhân viên kỹ thuật: Là những người tổ chức, chỉ đạo kỹ thuật sản xuất vàđược trả lương theo thang lương kỹ thuật.
-Nhân viên quản lý kinh tế: Là những cán bộ, những người lãnh đạo, chỉđạo sản xuất kinh doanh hoặc làm công tác nghiệp vụ chuyên môn thống kê, kếtoá, lao động tiền luơng, trị trường …
Trang 352.1.5 Căn cứ vào mối quan hệ đối với quá trình sản xuất
-Lao động quản lý sản xuất kinh doanh.-Lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh.-Lao động phục vụ sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, người ta còn tiến hành phân loại lao động theo một số tiêu thứckhác như: nghề nghiệp, giới tính, tuổi đời, thâm niên nghề, trình độ văn hóa, bậcthợ,
Nghiên cứu phân loại lao động của doanh nghiệp trước hết phục vụ choviệc đánh giá, phân tích thực trạng đội ngũ lao động hiện có cuối kỳ báo cáo, tuỳtheo mục đích nghiên cứu mà vận dụng theo các tiêu thức khác nhau.
Trong thực tế phân loại lao động, thống kê thường kết hợp các tiêu thứcphân loại trên, đồng thời tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà vận dụng thêm cáctiêu thức khác như: giới tính, bậc lương, bậc thợ, tuổi, ngành nghề … Tù đótính chỉ tiêu tỷ trọng từng loại lao động của doanh nghiệp phù hợp với đặc điểmvà trình độ kỹ thuật sản xuất cũng như quản lý sản xuất kinh doanh sẽ có tácdụng tăng năng suất lao động, nâng cáo chất lượng sản phẩm và tiết kiệm chi phílao động.
2.2 Các chỉ tiêu thống kê số lượng lao động
2.2.1 Chỉ tiêu số lượng lao động hiện có
Số lượng lao động thời điểm: Là số lượng lao động của doanh nghiệp hiệncó tại một thời điểm nhất định (đầu tháng, đầu quí, đầu năm) Thống kê thườngxác định lao động hiện có trong danh sách và số lao động hiện có mặt tại doanhnghiệp Để đánh giá số lượng lao động trong một thời kỳ nhất định, thống kêthường sử dụng chỉ tiêu số lượng lao động bình quân (thực chất là thời gian haophí lao động).
Số lượng lao động hiện có cuối kỳ báo cáo được xác định theo công thức:
Số lượng laođộng hiện cócuối kỳ =Số lượng laođộng có đầukỳ +Số lượng laođộng tăng trongkỳ -Số lượng laođộng giảmtrong kỳ
2.2.2 Chỉ tiêu số lượng lao động bình quân trong kỳ
Là chỉ tiêu phản ánh số lượng lao động mà doanh nghiệp sử dụng bìnhquân trong một thời kỳ nhất định.
2.2.2.1 Nếu theo dõi thống kê số lượng lao động từng ngày:
Số lượng lao động bình quân được xác định theo cơng thức:
Trang 36Trong đó:
- T : số lượng lao động bình quân trong kỳ (tháng, quý hoặc năm)
- Ti: số lượng lao động có từng ngày trong kỳ (tháng, quý hoặc năm)- n: số ngày theo lịch trong kỳ (tháng, quý hoặc năm)
Chỉ tiêu này cho biết số lượng lao động bình quân hàng ngày của doanhnghiệp trong một tháng (quý hoặc năm).
Lưu ý: Khi tính chỉ tiêu lao động này thì số lao động hiện có của các
ngày lễ, ngày chủ nhật qui ước lấy số lao độ ng hiện có của ngày trước ngày lễ,
ngày chủ nhật.Ví dụ như số lượng lao động hiện có tại doanh nghiệp ngày th ứbảy là: 500 người thì đó cũng chính là số lượng lao động của ngày chủ nhật tạidoanh nghiệp.
2.2.2.2.Trường hợp không thể thống kê số lượng lao động cụ thể từng ngày:
Chỉ thống kê được số lượng lao động trong danh sách có ở từng khoảng
thời gian (có thể từ 5 - 7 ngày), số lượng lao động bình qn tính theo cơngthức:
Số lao động bình quântrong danh sách =
Tổng số ngày-người lao động kỳ nhiên cứuTổng số ngày theo lịch kỳ nghiên cứuhay
T = ∑Ti x ti∑ti
Ti: Số lao động thường xuyên hàng ngày của khoảng thời gian ti
ti: Độ dài (biểu thị bằng ngày) của khoảng cách thời gian i
Ví dụ: Trong tháng 01 năm 200x doanh nghiệp x có tình hình biến động laođộng nhu sau:
Ngày 01/01 có 200 người, ngày 20/01 doanh nghiệp tuyển thêm 20 người,đến ngày 26/01 cho nghỉ chế độ 10 người và từ đó đến hết tháng khơng có gìbiến động nữa Tính số lao động của doanh nghiệp bình qn tháng 01/200x
Ta tính như sau:
Trang 37Từ ngày 26/01 đến 31/01 là 06 ngày mỗi ngày có 210 người lao độngSố ngày theo lịch của tháng 01 là 31 ngày.
Số lao động bìnhquân của DN Xtháng 01/200x =(200x19) + (220x6) + (210x6)= 206 lao động31
Khi các thời gian ti bằng nhau thì số lao động bình quân sẽ tính theo cơng thức bìnhqn theo thứ tự thời gian như sau:
T =
T1
+ T2 + …+ Tn-1 + Tn
2 2
n-1
Khi chỉ có tài liệu số lao động ở đầu kỳ và cuối kỳ thì số lao động bìnhqn được tính theo cơng thức:
Trong đó: Tđk : số lao động đầu kỳTck : số lao động cuối kỳ
Lưu ý: Đối với doanh nghiệp hoạt động không đủ ngày theo lịch trong kỳ, số
lượng cơng nhân thường xun bình qn được xác định bằng cách đem số ngày
công của những ngày doanh nhgiệp có hoạt động trong kỳ chia cho số ngày theolịch trong kỳ.
+ Đối với công nhân tạm thời (ngồi danh sách):Phương pháp tính theo năng suất lao động bình qn:
Số lao động ngồidanh sách bình qn =
Khối lượng cơng việc hồn thànhNăng suất lao động bình quân tháng
hay
Q: Khối lượng sản phẩm (công viêc)
do công nhân tạm thời hoàn thành trong kỳ.
T =Tđk + Tck2
T =Q
Trang 38Wng b/q : Mức năng suất lao động bình qn ngày một cơng nhân thườngxuyên sản xuất sản phẩm (hoặc làm công việc) cùng loại.
Tcđ : Số ngày chế độ trong kỳ.
Phương pháp tính theo tiền lương bình qn:
Số lao động ngồidanh sách bình qn =
Tổng thù lao tháng theo lao độngTiền lương bình quân thánghay
F: Tổng tiền thù lao tháng theo lao động cơng nhân tạm thời hồn thànhtrong kỳ.
Xng b/q : Mức tiền lương bình quân ngày một công nhân thường xuyên sảnxuất sản phẩm (hoặc làm công việc) cùng loại.
Tcđ : Số ngày chế độ trong kỳ.
Ví dụ: Có tài liệu về tình hình lao động của doanh nghiệp Y tháng 04 năm 200xnhư sau:
Bộ phận công nhân viên thường xuyên: từ ngày 1 đến ngày 5 mỗi ngày có500 người, đến ngày 6 doanh nghiệp tuyển dụng thêm 20 người, ngày 21 doanhnghiệp điều chuyển đi 5 người
Bộ phận công nhân tạm thời: Giá trị sản phẩm do cơng nhân tạm thờihồn thành trong tháng là 16.500.000 đồng Biết rằng, một công nhân thườngxuyên trong doanh nghiệp sản xuất sản phẩm này mỗi ngày bình quân làm đượcsố sản phẩm trị giá là 30.000 đồng.
Căn cứ vào tài liệu trên ta có:-Số lượng công nhân viên:
(500x5) + (520x15) + (515x10)
= 515 (người)30
-Số lương cơng nhân viên tạm thời bình qn tháng
16.500.000 = 25 (người)
T =F
Trang 3930.000 x 22
Số lượng cơng nhân viên trong danh sách bình qn tháng bằng số lượngcơng nhân viên thương xun bình qn tháng cộng với số lượng cơng nhânviên tạm thời bình qn tháng.
T = 515 + 25 = 540 (người)
2.3 Thống kê biến động số lượng lao động
Thống kê nghiên cứu biến động số lượng lao động, thực chất là nghiêncứu tình hình tăng giảm lao động Nội dung nghiên cứu có thể được tiến hànhđối với tổng số lao động hoặc chỉ tiến hành đối với bộ phận lao động trực tiếp.
Thống kê có nhiệm vụ theo dõi số lượng lao động tăng giảm theo các nguyên nhân từđó tính các chỉ tiêu phản ánh biến động lao động trong kỳ.
Hệ số tănglao động =
Số lao động tăng trong kỳSố lao động bình quân
Hệ số giảmlao động =
Số lao động giảm trong kỳSố lao động bình quânTốc độ tăng lao độngtrong kỳ =Số lao động cuối kỳ- 1Số lao động đầu kỳTốc độ tăng laođộng qua hai kỳ =Số lao động bình quân kỳ nghiên cứu- 1Số lao động bình quân kỳ gốcTỷ lệ giảm laođộng do thảihồi, tự ý bỏviệc=
Số lao động do thải hồi, tự ý bỏ việctrong kỳ
Trang 40Tỷ lệ lao độngkhơng có nhu
cầu sử dụng =
Số lao động dơi ra khơng có nhucầu sử dụng cuối kỳSố lao động cuối kỳ-Cân đối lao động:
Trên cơ sở thống kê biến động lao động và căn cứ vào việc phân loại laođộng trong doanh nghiệp trong từng thời kỳ cụ thể, cần xác định lại số lao độngcuối kỳ.
Số laođộng có
dầu kỳ +
Số lao động
tăng trong kỳ - giảm trong kỳ =Số lao động
Số laođộng có
cuối kỳ
Khi thống kê cần xem xét nguyên nhân lao động tăng giảm trong kỳ Căncứ số liệu thống kê cần tính tỷ lệ tăng (giảm) lao động trong kỳ.
Tỷ lệ tăng (giảm)
lao động =
Số lao động tăng (giảm)trong kỳ
x 100Tổng số lao động bình
quân trong kỳ
2.4 Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động.2.4.1 Các loại quỹ thời gian lao động.
Thời gian lao động biểu hiện chi phí lao động trong sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Đơn vị đo thời gian lao động được dùng trong thống kê tìnhhình sử dụng lao động có thể tính theo giờ - người (một giờ mà một người laođộng làm việc), ngày - người (một ngày mà một người lao động làm việc), hoặcdựa trên số lao động bình quân tháng, bình quân năm …
Hiện nay việc đo lường thời gian lao động phổ biến là ngày công và giờcông.