TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP
GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: THỰC HÀNH KẾ TỐN DN SX TRÊN PM MISA NGÀNH, NGHỀ: KẾ TOÁN
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2021
của Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp)
Trang 2phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
Trang 3với sự phát triển và ngày càng phổ cập của Công nghệ Thông tin, các PM kế tốn đang trở thành cơng cụ hỗ trợ hiệu quả và chính xác nhất Các PM kế tốn giúp các doanh nghiệp xử lý thơng tin nhanh, an tồn; cung cấp các báo cáo kế tốn kịp thời, hiệu quả Tuy nhiên để khai thác và phát huy hết những tiện ích của các PM kế tốn địi hỏi người sử dụng, bên cạnh nghiệp vụ kế tốn vững vàng cịn cần có các kỹ năng sử dụng phần mềm, phải hiểu biết và sử dụng một cách thành thục
Với mục đích cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về hệ thống PM kế tốn, quy trình xử lý chung của PM kế toán; giúp sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường tiếp cận nhanh nhất và có thể sử dụng ngay được bất kỳ PM kế toán nào sẵn có tại doanh nghiệp
Nhóm tác giả xin trân trọng giới thiệu đến quý thầy, cô cùng các bạn sinh viên giáo trình “Thực hành kế tốn doanh nghiệp sản xuất trên PM Misa” với bố cục như sau:
Bài 1: Tổng quan về PMvà mở sổ kế toán của doanh nghiệp bằng PM kế
toán
Bài 2: Kế toán mua NVL, dịch vụ đầu vào và công nợ phải trả Bài 3: Kế toán CCDC và TSCĐ
Bài 4: Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương Bài 5: Kế tốn tính giá thành
Bài 6: Kế tốn bán hàng và cơng nợ phải thu Bài 7: Kế toán tổng hợp và BCTC
Tác giả đã có nhiều cố gắng trong biên soạn, song không thể tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết Vì vậy, chắc chắn cịn nhiều điểm thiếu sót chưa thể thỏa mãn được yêu cầu của thực tế Chúng tôi rất mong nhận được những ý đóng góp của bạn đọc, sinh viên và các giảng viên
Đồng Tháp,ngày 20 tháng 05 năm 2021
Trang 4BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ VỀ PMVÀ MỞ SỔ KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP
BẰNG PM KẾ TOÁN MISA 1
1 Giới thiệu tổng quan về PMMisa 1
2 Các bƣớc tiến hành mở sổ kế toán 1
3 Hƣớng dẫn thiết lập thông tin ban đầu 3
3.1 Thiết lập thông tin 3
3.2 Khai báo danh mục: 4
4 Hƣớng dẫn nhập số dƣ ban đầu 7
Bài 2: KẾ TOÁN MUA NGUYÊN VẬT LIỆU, DỊCH VỤ ĐẦU VÀO VÀ CÔNG NỢ PHẢI TRẢ 10
1 Nguyên tắc hạch toán 10
2 Sơ đồ hạch toán kế toán mua NVL, dịch vụ đầu vào, sơ đồ hạch tốn kho và cơng nợ phải trả 10
2.1 Sơ đồ hạch toán mua NVL, dịch vụ đầu vào và công nợ phải trả 10
2.2 Sơ đồ hạch toán kho 12
3 Hƣớng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 12
3.1 Hƣớng dẫn nghiệp vụ mua NVL, dịch vụ đầu vào 12
3.2 Hƣớng dẫn nghiệp vụ xuất kho 24
BÀI 3: KẾ TỐN CƠNG CỤ DỤNG DỤ VÀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 27
1 Kế toán CCDC 27
1.1.Nguyên tắc hạch toán 27
1.2 Sơ đồ hạch toán CCDC 27
1.3 Hƣớng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 28
2 Kế toán TSCĐ 34
2.1 Nguyên tắc hạch toán 34
2.2 Sơ đồ hạch toán TSCĐ 35
2.3 Hƣớng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 35
BÀI 4: KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG 43
Trang 53.2 Hƣớng dẫn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền lƣơng và các
khoản trích theo lƣơng 45
BÀI 5: KẾ TỐN TÍNH GIÁ THÀNH 51
1 Ngun tắc hạch tốn 51
2 Sơ đồ hạch tốn kế tốn tính giá thành 52
3 Hƣớng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 52
3.1 Hƣớng dẫn tính giá thành theo phƣơng pháp giản đơn 52
3.2 Hƣớng dẫn tính giá thành theo phƣơng pháp hệ số 63
3.3 Hƣớng dẫn tính giá thành theo theo cơng trình 64
BÀI 6: KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ CÔNG NỢ PHẢI THU 67
1 Nguyên tắc hạch toán 67
2 Sơ đồ hạch toán kế tốn hoạt động bán hàng và cơng nợ phải thu 68
3 Hƣớng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 68
3.1 Bán hàng trực tiếp 68
3.2 Bán hàng qua đại lý 70
3.3 Các hình thức khác 74
BÀI 7: KẾ TỐN TỔNG HỢP VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 76
1 Nguyên tắc hạch toán 76
2 Sơ đồ hạch toán kế toán kế toán tổng hợp 77
3 Hƣớng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 77
3.1 Nghiệp vụ tổng hợp 77
3.2 Nghiệp vụ ghi sổ và lập BCTC 78
Trang 6Lý thuyết: 0 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 82 giờ; Kiểm tra
định kỳ: 3 giờ; ôn thi: 2 giờ; Thi/kiểm tra kết thúc mơn học: 3 giờ, hình thức: thực hành
I Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Mơn học thực hành Kế tốn DN SX trên PM Misa là môn học bắt buộc,
thuộc nhóm các mơn học chun ngành đƣợc bố trí giảng dạy vào năm học cuối
- Tính chất: Môn học thực hành Kế toán DN SX là môn học chuyên ngành kế
toán doanh nghiệp, học sinh sinh viên tiếp cận chứng từ doanh nghiệp và xử lý chứng từ bằng PMkế toán Misa, sinh viên sẽ tiếp cận công việc đƣợc ngay khi đƣợc tuyển dụng mà không phải đào tạo lại
II Mục tiêu mô đun: Về kiến thức:
- Trình bày đƣợc các nơi dụng cụ thể sau:
+ Các bƣớc tiến hành mở sổ kế toán, thiết lập lập các danh mục và cách khai báo số dƣ đầu kỳ
+ Cách hạch các nghiệp vụ mua NVL, dịch vụ đầu vào, nghiệp vụ xuất kho, mua sắm, thanh lý CCDC, TSCĐ, phân bổ CCDC, khấu hao TSCĐ, tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
+ Cách hạch các nghiệp vụ tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
+ Cách hạch toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các hình thức bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu, chi phí phát sinh hoạt động kinh doanh, kết chuyển doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu
- Mô tả đƣợc cấu trúc của từng loại báo cáo cáo tài chính
Về kỹ năng:
Sử dụng đƣợc PMMisa thực hiện các công việc sau: - Khai báo các danh mục và số dƣ dầu kỳ các danh mục
Trang 7phƣơng pháp tỷ lệ, giá thành theo cơng trình tƣơng ứng với từng loại hình doanh nghiệp
- Phản ảnh tất cả các nghiệp vụ bán hàng với các hình thức khác nhau nhƣ bán hàng trực tiếp, bán hàng thông qua đại lý, trao đổi hàng, tiêu dùng nội bộ Theo dõi đƣợc công nợ phải thu và lập đƣợc bảng đối chiếu công nợ khách hàng
- Tổng hợp chi phí doanh thu, lập BCTC và báo cáo thuế Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc sử dụng sử dụng PMtrong hoạt động nghề nghiệp
Chủ động cập nhật các quy định về hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ, phƣơng pháp tính giá thành của các loại hình doanh nghiệp
Chủ động tìm hiểu về thời điểm ghi nhận doanh thu, các khoản chi phí khơng hợp lý theo quy định của luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
III Nội dung mô đun:
1 Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số TT
Tên c c i trong mô đun
Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra/ôn/thi 1 BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ PMVÀ MỞ SỔ KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP BẰNG PMKẾ TOÁN MISA
1 Giới thiệu tổng quan về PM Misa 2 Các bƣớc tiến hành mở sổ kế toán 3 Thiết lập thông tin ban đầu 4 Nhập số dƣ ban đầu
4 4
Trang 8TT mô đun
số thuyết thảo luận, bài
tập
tra/ơn/thi
ĐẦU VÀO VÀ CƠNG NỢ PHẢI TRẢ
1.Nguyên tắc hạch toán
2.Sơ đồ hạch toán kế toán mua NVL, dịch vụ đầu vào, sơ đồ hạch tốn kho và cơng nợ phải trả 3 Hƣớng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 3 BÀI 3 KẾ TỐN CCDC VÀ TSCĐ 1 Kế tốn CCDC 1.1.Nguyên tắc hạch toán 1.2.Sơ đồ hạch toán CCDC 1.3 Hƣớng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 2 Kế toán TSCĐ 2.1.Nguyên tắc hạch toán 2.2.Sơ đồ hạch toán CCDC 2.3 Hƣớng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 8 8
4 BÀI 4 KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG
1.Nguyên tắc hạch toán
2.Sơ đồ hạch toán kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
3 Hƣớng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
4 4
Trang 9TT mô đun Tổng số Lý thuyết nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra/ôn/thi 1.Nguyên tắc hạch tốn
2.Sơ đồ hạch tốn kế tốn tính giá thành 3 Hƣớng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Kiểm tra lần 1 1 1
6 BÀI 6 KẾ TOÁN BÁN THÀNH PHẨM VÀ CÔNG NỢ PHẢI THU
1 Nguyên tắc hạch toán
2 Sơ đồ hạch toán kế toán hoạt động bán hàng và công nợ phải thu
3 Hƣớng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
8 8
7 BÀI 7 TOÁN TỔNG HỢP VÀ BCTC
1 Nguyên tắc hạch toán
2 Sơ đồ hạch toán kế toán kế toán tổng hợp 3 Hƣớng dẫn nhập các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
10 10
Kiểm tra lần 2 2 2
Ôn thi 2 2
Thi/kiểm tra kết thúc mô đun 3 3
Trang 10Hình 1.3: Giao diện thơng tin dữ liệu kế tốn đã hồn thành Hình 1.4: Thiết lập thơng tin ban đầu
Hình 1.5: Tạo danh mục các đối tƣợng
Hình 1.6: Khai báo danh mục và số dƣ đầu kỳ Hình 1.7: Chọn dữ liệu nhập khẩu
Hình 1.8: Kiểm tra dữ liệu
Hình 2.1: Sơ đồ hạch toán mua nguyên vật liệu, dịch vụ đầu vào Hình 2.2: Sơ đồ hạch tốn cơng nợ phải trả
Hình 2.3: Sơ đồ hạch tốn kho Hình 2.4: Thêm kho NVL
Hình 2.5: Giao diện thêm danh mục NVL Hình 2.6: Giao diện thêm danh mục NCC Hình 2.7: Nhập chứng từ mua NVL
Hình 2.8: Nhập chứng từ mua NVL – khơng kèm hóa đơn Hình 2.9: Nhận hóa đơn hàng đã nhập
Hình 2.10: Nhập thơng tin hóa đơn nhận Hình 2.11: Nhập chứng từ giảm giá hàng mua
Hình 2.12: Nhập số lƣợng đơn giá trên chứng từ giảm giá hàng mua Hình 2.13: Phân bổ chi phí chứng từ mua dịch vụ (1)
Hình 2.14: Phân bổ chi phí chứng từ mua dịch vụ (2) Hình 2.15: Phân bổ chi phí chứng từ mua dịch vụ (3)
Hình 2.16: Nhập ủy chứng từ mua dịch vụ từ ủy nhiệm chi (1) Hình 2.17: Nhập ủy chứng từ mua dịch vụ từ ủy nhiệm chi (2) Hình 2.18: Trả tiền NCC qua ngân hàng
Trang 11Hình 3.2: Thêm danh mục CCDC Hình 3.3: Lập phiếu xuất kho CCDC Hình 3.4: Ghi tăng CCDC hàng loạt Hình 3.5: Thiết lập phân bổ CCDC Hình 3.6: Ghi giảm CCDC Hình 3.7: Phân bổ chi phí CCDC (1) Hình 3.8: Phân bổ chi phí CCDC (2) Hình 3.9: Sơ đồ hạch tốn TSCĐ Hình 3.10: Nhập liệu chứng từ mua TSCĐ
Hình 3.11: Nhập liệu chứng từ mua chi phí TSCĐ
Hình 3.12: Nhập liệu chứng từ nhận tăng TSCĐ từ XDCB Hình 3.13: Ghi tăng TSCĐ (1) Hình 3.14: Ghi tăng TSCĐ (2) Hình 3.15: Ghi tăng TSCĐ (3) Hình 3.16: Ghi tăng TSCĐ (4) Hình 3.17: Ghi giảm TSCĐ Hình 3.18: Nhập chứng từ thu từ thanh lý TSCĐ
Hình 4.1: Sơ đồ hạch tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng Hình 4.2: Quy định về tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng Hình 4.3: Tạo bảng chấm cơng (1)
Hình 4.4: Tạo bảng chấm cơng (2) Hình 4.5: Tổng hợp chấm cơng Hình 4.6: Tùy chỉnh tiền lƣơng
Trang 12Hình 5.3: Thêm đối tƣợng tập hợp chi phí Hình 5.4: Lập phiếu xuất theo lệnh sản xuất
Hình 5.5: Nhập chi phí phát sinh liên quan đến giá thành Hình 5.6: Lập lệnh tính giá thành
Hình 5.7: Phân bổ chi phí chung (1) Hình 5.8: Phân bổ chi phí chung (2) Hình 5.9: Đánh giá dỡ dang
Hình 5.10: Tính chi phí dở dang Hình 5.11: Tính giá thành Hình 5.12: Kết chuyển chi phí
Hình 5.13: Duyệt danh sách kết chuyển chi phí Hình 5.14: Xác định tỷ lệ phân bổ chi phí Hình 5.15: Thêm cơng trình
Hình 5.16: Nghiệm thu cơng trình
Hình 5.17: Nhập tỷ lệ hồn thành cơng trình nghiệm thu Hình 6.1: Sơ đồ hạch tốn hoạt động bán hàng
Hình 6.2: Chứng từ bán hàng
Hình 6.3: In kèm bảng kê chứng từ bán hàng Hình 6.4: Xuất chuyển kho gửi đại lý
Hình 6.5: Chứng từ bán hàng gửi đại lý
Hình 6.6: Cấp số hóa đơn cho chứng từ bán hàng Hình 6.7: Ghi nhận hoa hồng gửi đại lý bán
Trang 14PM Phần mềm NVL Nguyên vật liệu NCC Nhà cung cấp CCDC Công cụ dụng cụ TSCĐ Tài sản cố định XDCB Xây dựng cơ bản
Trang 15Mã B i 1: MĐ29KX6340301-01
Giới thiệu: Công tác kế toán đa dạng và phức tạp, đặc biệt là ở các DN có quy mơ
lớn, để cơng tác kế tốn đƣợc đơn giản hóa và tiếp cận khoa học cơng nghệ Đáp ứng nhu cầu đó PM kế tốn Misa hỗ trợ cơng việc cho kế tốn viên Bài này giới thiệu chung về PM kế toán Misa, hƣớng dẫn mở sổ và lập các danh mục ban đầu
Mục tiêu: Kiến thức:
Mô tả đƣợc các bƣớc tiến hành mở sổ kế toán, thiết lập lập các danh mục và cách khai báo số dƣ đầu kỳ
Kỹ năng:
Sử dụng đƣợc PM Misa để khai báo các danh mục và số dƣ dầu kỳ các danh mục
1 Giới thiệu tổng quan về PMMisa
Misa là PM kế toán dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, đáp ứng đầy đủ các
nghiệp vụ kế toán đáp ứng các Chế độ kế toán Doanh nghiệp, đồng thời luôn cập nhật các chế độ kế tốn, tài chính mới nhấtphù hợp triển khai cho doanh nghiệp
thuộc mọi lĩnh vực: Thương mại, Dịch vụ, Sản xuất,…
2 C c ƣớc tiến h nh mở sổ kế to n
Thông thƣờng một doanh nghiệp mới thành lập hoặc một doanh nghiệp đã hoạt động lâu năm nhƣng bắt đầu một năm tài chính mới thì thƣờng phải tiến hành mở sổ kế tốn mới tƣơng ứng với năm tài chính đó
Trang 17liệu để thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Mỗi một PM sẽ có một màn hình giao diện khác nhau
3 Hƣớng dẫn thiết lập thông tin an đầu
Để có thể hạch toán đƣợc các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên PM kế toán NSD phải tiến hành khai báo thông tin ban đầu của DN và một số danh mục
3.1 Thiết lập thông tin
Chọn lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh và nguồn vốn của DN Lựa chọn hình thức ghi sổ kế toán: Nhật ký chung, Nhật ký – Sổ cái hoặc Chứng từ ghi sổ
Chọn các công cụ ghi nhận phù hợp với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại DN trong các phân hệ: Mua hàng, Bán hàng, Kho, Giá thành,…giúp quản lý chặt chẽ
Trang 18 Nhóm danh mục Tài khoản :
Danh mục Hệ thống tài khoản đƣợc sử dụng để quản lý hệ thống các tài khoản, vì hầu hết mọi thơng tin kế tốn đều đƣợc phản ánh trên tài khoản Thơng thƣờng các PM kế tốn đã thiết lập sẵn hệ thống tài khoản chuẩn theo quy định của Bộ Tài chính Tuy nhiên, để phản ánh đƣợc hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, các PM vẫn cho phép ngƣời sử dụng mở thêm các tiết khoản trên cơ sở hệ thống tài khoản chuẩn Hệ thống tài khoản này sẽ đƣợc sử dụng trong các bút
toán hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ Cách thao tác:
Trang 19với các thơng tin có ký hiệu (*) kế toán sẽ bắt buộc phải khai báo
Với các tài khoản có liên quan đến ngoại tệ (1112, 1122, 1132, 131…) nếu muốn theo dõi theo ngoại tệ, khi khai báo kế tốn sẽ tích chọn vào phần thơng
tin Có hạch to n ngoại tệ:
Trƣờng hợp TK khơng đƣợc tích chọn Có hạch toán ngoại tệ, khi hạch toán trên chứng từ nếu chọn loại tiền khác đồng tiền hạch tốn thì sẽ không ghi sổ đƣợc chứng từ
Với những tài khoản có nhu cầu theo dõi chi tiết (112, 131, 141, 331…) khi khai báo kế tốn sẽ tích chọn thông tin cần theo dõi tại phần Theo dõi chi tiết theo:
Ví dụ: TK 131 đƣợc tích chọn chi tiết theo Đối tƣợng – Khách hàng => mỗi khi hạch tốn chứng từ có liên quan đến TK 131, hệ thống sẽ yêu cầu phải chọn thông tin đối tƣợng thì mới có thể cất giữ đƣợc chứng từ
Với các thông tin chi tiết cần theo dõi nhƣ: Đối tƣợng THCP, Cơng trình, Đơn đặt hàng, Hợp đồng bán, Khoản mục CP, Đơn vị và Mã thống kê, kế tốn có thể lựa chọn một trong hai giá trị sau:
Chỉ cảnh báo => nếu hạch tốn chứng từ mà khơng chọn giá trị, khi ghi sổ
chứng từ hệ thống sẽ đƣa ra cảnh báo nhƣng vẫn cho ghi sổ
Bắt buộc nhập => nếu hạch toán chứng từ mà không chọn giá trị, khi ghi sổ
Trang 20 Đối tƣợng cho phép kế toán khai báo và quản lý danh sách khách hàng, NCC, nhân viên
Lƣơng nhân viên cho phép kế toán:
+ Thiết lập các ký hiệu chấm công phục vụ cho công tác chấm công nhân viên hàng tháng
+ Quản lý biểu tính thuế thu nhập các nhân theo tháng/năm phục vụ cho công tác tính lƣơng nhân viên hàng tháng
Loại CCDC: Cho phép quản lý các loại CCDC, phục vụ cho công tác quản
lý CCDC trên Sổ CCDC
Loại TSCĐ: phục vụ cho công tác quản lý tài sản trên Sổ tài sản
Vật tƣ hàng hoá cho phép kế tốn:
Thiết lập các đơn vị tính, phục vụ cho việc khai báo vật tƣ hàng hoá
Thiết lập các nhóm phục vụ cho cơng tác quản lý vật tƣ, hàng hoá
Quản lý các kho vật tƣ, hàng hoá của đơn vị
Quản lý danh sách vật tƣ, hàng hoá, CCDC của đơn vị
Đối tƣợng tập hợp chi phí: Cho phép quản lý các đối tƣợng tập hợp chi phí
nhƣ: phân xƣởng, sản phẩm, quy trình sản xuất, cơng đoạn sản xuất phục vụ cho cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Khoản mục chi phí: Cho phép quản lý các khoản mục chi phí, phục vụ cho
cơng tác thống kê trên các báo cáo có liên quan đến chi phí Ngồi ra, đối với những dữ liệu theo TT133 hệ thống có thiết lập sẵn một số khoản mục chi phí, phục vụ cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Nhóm danh mục Cơng trình cho phép kế toán khai báo thơng tin các loại cơng trình và các cơng trình có phát sinh ở đơn vị
Nhóm danh mục Ngân hàng cho phép kế tốn:
Trang 21Bước 1: Chuẩn bị dữ liệu cần khai báo
Sau khi tạo xong dữ liệu kế tốn và đăng nhập thành cơng vào phần mềm, hệ thống sẽ hiển thị hƣớng dẫn cách bắt đầu làm việc với PM
1 Nhấn vào đƣờng link trên thông báo để tải các tệp mẫu excel khai báo danh mục và số dƣ đầu kỳ
Hình 1.6: Khai o danh mục v số dƣ đầu kỳ
2 Giải nén tệp tải về, sau đó mở từng tệp và sao chép dữ liệu sẵn có vào các tệp excel theo đúng mẫu do PM cung cấp
Lưu ý: Khi thực hiện sao chép dữ liệu vào tệp nhập khẩu:
Không thay đổi tên tệp, tên sheet, tên cột trên tệp mẫu nhập khẩu
Các cột có đánh dấu (*) là các cột bắt buộc phải nhập
Không được nhập quá số ký tự cho phép của một thông tin (VD: Nhập số dư Nợ tối đa 14 số)
Các thơng tin khơng có nhu cầu quản lý thì có thể để trống
Trang 22Bước 2.1: Chọn tệp dữ liệu
1 Nhấn Chọn dữ liệu nhập khẩu
2 Chọn các tệp excel cần nhập khẩu (có thể chọn một vài tệp hoặc tất cả)
Hình 1.7: Chọn dữ liệu nhập khẩu
Lưu ý:
Nếu quản lý dữ liệu theo từng chi nhánh, cần chọn chi nhánh để nhập khẩu
=> Nếu chƣa có thơng tin chi nhánh thì có thể khai báo nhanh bằng cách nhấn vào
biểu tƣợng dấu +
Trƣờng hợp chọn sai tệp cần nhập khẩu, có thể chọn lại bằng cách nhấn vào
biểu tƣợng (folder)
Trang 23Hình 1.8: Kiểm tra dữ liệu
2 Lƣu file excel vừa sửa, và nhấn Kiểm tra lại dữ liệu
3 Nếu tất cả các tệp nhập khẩu đều hợp lệ thì nhấnTiếp theo để chuyển sang bƣớc Nhập khẩu dữ liệu
Bước 2.3: Nhập khẩu dữ liệu
1 Chƣơng trình nhập khẩu lần lƣợt từng tệp vào PM và thông báo kết
quả Nhập khẩu th nh công 2 NhấnOK
3 Nếu muốn nhập khẩu cho chi nhánh khác, nhấn Nhập khẩu tiếp Trƣờng hợp dữ liệu khơng có nhiều chi nhánh thì nhấn Đóng
4 Kiểm tra kết quả nhập khẩu số dƣ ban đầu và danh mục tại menu Nghiệp
Trang 24Giới thiệu: Chƣơng này hƣớng dẫn cụ thể các nghiệp vụ mua NVL các dịch vụ đầu
vào; và các thao tác thực hành trên PM Misa các nghiệp vụ đó
Kiến thức:
Mơ tả đƣợc cách hạch các nghiệp vụ phát sinh của việc mua NVL, dịch vụ đầu vào, nghiệp vụ xuất kho
Kỹ năng:
Sử dụng đƣợc PM Misa để phản ánh các nghiệp vụ phát sinh nhƣ: kế toán mua
NVL, dịch vụ đầu vào, sơ đồ hạch tốn kho và cơng nợ phải trả
1 Nguyên tắc hạch toán
Kế toán nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu trên tài khoản 152 phải đƣợc thực hiện theo nguyên tắc giá gốc
Tính trị giá của nguyên liệu, vật liệu tồn kho, đƣợc thực hiện theo một trong các phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp giá đích danh;
- Phƣơng pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ; - Phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc
Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu phải thực hiện theo từng kho, từng loại,
từng nhóm, thứ nguyên liệu, vật liệu
2 Sơ đồ hạch toán kế toán mua NVL, dịch vụ đầu v o, sơ đồ hạch toán kho và công nợ phải trả
Trang 25Hình 2.1: Sơ đồ hạch to n mua NVL, dịch vụ đầu v o
Hình 2.2: Sơ đồ hạch to n công nợ phải trả
Thuế NK, TTĐBTK 1331TK 1331TK 3333, 3332TK 331TK 111, 112, 341cho ngƣời bánThanh toán, ứng trƣớc tiền
CKTM, GG, Trả lại hàngTK 1331XDCB, TSCĐTK 152, 627, 642, 641, 241, 211Mua VT nhập kho, dịch vụTK 515
Chiết khấu thanh toán trừ vào nợTK152, 153, 156
Trang 26Hình 2.3: Sơ đồ hạch to n kho 3 Hƣớng dẫn nhập c c nghiệp vụ kinh tế ph t sinh 3.1 Hƣớng dẫn nghiệp vụ mua NVL, dịch vụ đầu vào
Để hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến mua NVL trong một PM kế toán, ngƣời sử dụng cần phải khai báo một số thông tin, danh mục ban đầu nhƣ:
a Danh mục Kho vật tư
Danh mục kho vật tƣ dùng để theo dõi các kho vật tƣ và thành phẩm Khi thiết lập một kho mới, ngƣời sử dụng cần phải nhập đầy đủ các thông tin về: mã kho, tên kho và tài khoản kho, địa chỉ kho
TK 157
Xuất kho TP gửi bán
TK 632
TP đã bán bị trả lại
TP tiêu dùng nội bộ, quảng cáo,tặng, khuyến mãi,…TK 622, 627, 641, 642, 241TK 632Xuất kho TP bánTK 154Nhập kho thành phẩmTK 1331TK 155cho SXCTK 641, 642, 241Xuất NVLcho SXKD, XDCBNhập kho NVLXuất kho NVL chế tạo SP
TK 627, 1544
Trang 27Danh mục vật tƣ dùng để theo dõi mọi phát sinh và theo dõi tồn kho của từng vật tƣ, hàng hóa nhập kho Khi khai báo một vật tƣ, hàng hóa ngƣời sử dụng cần nhập các thông tin về: mã vật tƣ, tên vật tƣ, nhóm, đơn vị tính, kho ngầm định, tài khoản kho,…
Trang 28Lưu ý: Chọn đúng “Kho ngầm định”, “Tài khoản kho” và TK chi phí phù hợp
với nhóm vật tƣ, hàng hóa Với danh mục NVL “TK chi phí” hợp lý là TK621
c Danh mục NCC
Hình 2.6: Giao diện thêm danh mục NCC
Lưu ý: Đối với Cá nhân, Tổ chức vừa là NCC vừa là khách hàng, phải chọn
nhƣ hình bên trên
d Nhập chứng từ vào PM kế toán:
Nghiệp vụ mua nguyên liệu, vật liệu:
Để hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến mua NVL trong một PM kế toán, ngƣời sử dụng thực hiện theo các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Chọn đến phân hệ “Mua hàng”
Bƣớc 2: Chọn loại “Chứng từ mua hàng”
Bƣớc 3: Nhập chứng từ trên màn hình nhập liệu dành cho chứng từ đó
Trong PM kế tốn, tại màn hình nhập liệu chứng từ bao gồm các thơng tin:
Trang 29+ Trƣờng hợp mua NVL nhập kho chọn là Mua hàng trong nước nhập kho + Trƣờng hợp mua NVL sử dụng ngay cho sản xuất chọn là Mua hàng trong
nước không qua kho
+ Nếu mua NVL nhập khẩu thì chọn là Mua hàng nhập khẩu nhập kho hoặc
Mua hàng nhập khẩu không qua kho
Lựa chọn phƣơng thức thanh toán cho chứng từ mua hàng là Chƣa thanh toán hoặc Thanh toán ngay
Lưu ý: Với phƣơng thức Chưa thanh tốn, có thể thiết lập Điều khoản thanh
tốn và theo dõi tình hình thanh tốn cơng nợ với NCC theo điều khoản thanh tốn
Nếu chứng từ mua hàng lựa chọn phƣơng thức Thanh tốn ngay, hệ thống sẽ căn
cứ vào hình thức thanh toán là tiền mặt, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản hay séc tiền mặt mà tự động sinh ra các chứng từ chi tiền mặt hoặc chi tiền gửi ngân hàng
trên phân hệ Quỹ hoặc Ngân hàng
Xác nhận lập chứng từ mua hàng có nhận kèm hóa đơn hay khơng hoặc khơng có hóa đơn
+ TH1: Có nhận kèm hóa đơn:
Trang 30Đồng thời khai báo thơng tin về hóa đơn mua hàng trên tab Hóa đơn + TH2: Khơng kèm hóa đơn – Hàng về trƣớc hóa đơn về sau:
Khi mua hàng về mà chƣa nhận đƣợc hóa đơn GTGT của NCC, kế tốn vẫn làm thủ tục nhập kho bình thƣờng nhƣng khơng hạch tốn và kê khai thuế GTGT đầu vào Khi nào nhận đƣợc hóa đơn sẽ hạch tốn bổ sung phần thuế GTGT của hóa đơn mua hàng
Thực hiện theo 2 bƣớc:
Bƣớc 1: Hạch toán chứng từ mua hàng nhƣng chƣa kê khai thuế GTGT - Xác
nhận lập chứng từ mua hàng Khơng kèm hóa đơn
Trang 31Bƣớc 2: Thực hiện kê khai thuế GTGT lên bảng kê sau khi nhận đƣợc hóa đơn của NCC:
Trong phân hệ Mua hàng chọn tab Nhận hóa đơn:
Hình 2.9: Nhận hóa đơn h ng đã nhập
Khai báo các thơng tin cho hóa đơn mua hàng nhƣ: số hoá đơn, ký hiệu hoá
đơn, thuế suất,…
Nhấn Cất, hệ thống sẽ chuyển thơng tin hóa đơn mua hàng vừa khai báo
Trang 32Hình 2.10: Nhập thơng tin hóa đơn nhận
Giảm giá hàng đã mua về nhập kho, Trả lại hàng mua
Khi hàng mua về nhập kho, phát hiện không đúng quy cách, phẩm chất nhƣ đã thỏa thuận ban đầu, thơng thƣờng sẽ có các hoạt động sau: Công ty và NCC sẽ thỏa thuận với nhau và lập biên bản về việc giảm giá hàng mua hoặc trả lại hàng đã mua
Trên phân hệ Mua hàng\tab Giảm gi h ng mua hoặc Trả lại h ng mua, chọn chức năng Thêm Tích chọn các mặt hàng đƣợc giảm giá hoặc Trả lại
Hình 2.11: Nhập chứng từ giảm gi h ng mua
Nhấn Đồng ý, hệ thống sẽ tự động lấy thông tin của NCC và hàng từ chứng từ
Trang 33Lựa chọn phƣơng thức giảm trừ cho chứng từ giảm giá là Giảm trừ công
nợ hoặc Thu tiền mặt
Nhập số lƣợng và đơn giá đƣợc giảm giá hoặc trả lại
Hình 2.12: Nhập số lƣợng đơn gi trên chứng từ giảm gi h ng mua
Nghiệp vụ mua dịch vụ đầu vào
Thực hiện theo 1 trong 2 trƣờng hợp:
Trường hợp 1: dịch vụ phát sinh là chi phí mua hàng cần phân bổ vào giá trị
hàng mua về
Vào phân hệ Mua hàng, chọn Chứng từ mua dịch vụ (hoặc vào tab Mua
hàng hóa, dịch vụ, nhấn Thêm\Chứng từ mua dịch vụ)
Khai báo các thông tin chi tiết của chứng từ mua dịch vụ + Chọn phƣơng thức thanh toán
+ Chọn mua dịch vụ có nhận kèm hóa đơn hay khơng hoặc mua dịch vụ
khơng có hóa đơn => Nếu chọn Nhận kèm hóa đơn, Kế tốn khai báo bổ sung các thơng tin hóa đơn và thơng tin thuế GTGT trên tab Thuế
+ Tích chọn Là chi phí mua hàng
+ Mục nhân viên mua hàng: Chọn nhân viên tƣơng ứng, nếu có nhu cầu theo
dõi tình hình mua dịch vụ theo nhân viên mua hàng phụ trách
Nhấn Cất Sau đó thực hiện phân bổ chi phí mua dịch vụ vào giá trị hàng:
+ Nếu Chi phí mua hàng cùng lúc với hóa đơn mua hàng: Trong Chứng từ
Trang 34chƣơng trình sẽ tự động lấy giá trị chi phí mua hàng ở tab Hàng tiền sang => Thực hiện phân bổ chi phí mua hàng cho hàng hóa mua về nhƣ sau:
o Nhấn Phân ổ CP
o Chọn phƣơng thức phân bổ, sau đó nhấn Phân ổ
+ Nếu hóa đơn mua hàng về trƣớc hóa đơn chi phí mua hàng: Bƣớc 1: Hạch tốn hàng hóa mua về
Bƣớc 2: Hạch tốn và phân bổ chi phí mua hàng
o V o phân hệ Mua hàng, chọn Chứng từ mua dịch vụ
o Khai báo các thông tin chi tiết của chứng từ mua dịch vụ Tích
chọn Là chi phí mua hàng
o Nhấn Cất
o Chọn Phân ổ CP, sau đó nhấn Chọn chứng từ mua h ng
Hình 2.13: Phân ổ chi phí chứng từ mua dịch vụ (1)
o Thiết lập điều kiện tìm kiếm chứng từ mua hàng, sau đó
nhấn Lấy dữ liệu
o Tích chọn các mặt hàng cần cần phân bổ chi phí mua hàng, sau
Trang 35Hình 2.14: Phân ổ chi phí chứng từ mua dịch vụ (2)
o Lựa chọn phƣơng thức phân bổ, nhấn Phân ổ
Trang 36o Nhấn Đồng ý, chƣơng trình sẽ tự động phân bổ chi phí vận chuyển hàng về kho vào giá trị nhập kho của hàng hóa mua về trên tab Hàng
tiền của chứng từ mua hàng đã chọn
Trường hợp 2: Dịch vụ phát sinh khơng phải là chi phí mua hàng
Nếu đơn vị có nhu cầu quản lý dịch vụ nhƣ một mã hàng để xem đƣợc các báo cáo liên quan đến việc mua dịch vụ, Kế toán sẽ hạch toán nghiệp vụ này trên phân hệ Mua hàng tƣơng tự nhƣ hƣớng dẫn ở trƣờng hợp trên, nhƣng không tích
chọn Là chi phí mua hàng
Lưu ý: Có thể xem được các báo cáo thống kê liên quan đến dịch vụ trên tab Báo cáo phân tích của phân hệ Mua hàng
Nếu đơn vị khơng có nhu cầu quản lý dịch vụ nhƣ một mã hàng, Kế toán sẽ
hạch toán nghiệp vụ này trên phân hệ Quỹ, Ngân hàng hoặc Tổng hợp tùy thuộc vào phƣơng thức thanh toán dịch vụ Ví dụ trên phân hệ Ngân hàng
1 Vào phân hệ Ngân hàng, chọn Chi tiền
2 Khai báo các thông tin của chứng từ
o Tại tab Hạch to n
Trang 37o Tại tab Thuế
Hình 2.17: Nhập ủy chứng từ mua dịch vụ từ ủy nhiệm chi (2)
Lập chứng từ thanh tốn cơng nợ phải trả
Khi mua hàng, nếu chƣa thanh tốn ngay thì giá trị của lô hàng sẽ đƣợc ghi trên tài khoản công nợ Đến khi phát sinh nghiệp vụ trả tiền cho NCC, ngƣời sử dụng sẽ hạch toán bút toán thanh tốn cơng nợ
Vào phân hệ Quỹ, Ngân hàng\Trả tiền NCC:
Trang 38Đối trừ chứng từ cơng nợ
Tính năng này rất hữu ích cho ngƣời sử dụng trong việc theo dõi công nợ đối với NCC theo từng hóa đơn Ngƣời sử dụng sẽ biết hóa đơn mua hàng nào chƣa đƣợc thanh tốn hoặc đã đƣợc thanh toán và thanh toán đƣợc bao nhiêu
Hình 2.19: Bù trừ cơng nợ 3.2 Hƣớng dẫn nghiệp vụ xuất kho
Xuất kho NVL cho hoạt động sản xuất
Bƣớc 1: Lập lệnh sản xuất cho thành phẩm đƣợc sản xuất
o Vào phân hệ Kho\tab Lệnh sản xuất, chọn chức năng Thêm
o Chọn thành phẩm cần sản xuất, hệ thống sẽ tự động lấy định mức NVL cần
sản xuất đã thiết lập tại danh mục VTHH lên
o Nhập số lƣợng thành phẩm cần sản xuất, hệ thống sẽ tự động tính lại định
Trang 39Hình 2.20: Lập lệnh sản xuất
Lưu ý: Trƣờng chƣa khai báo thành phẩm sản xuất, thực hiện thêm thành
phẩm bằng cách vào menu Danh mục\VTHH\VTHH và nhấn Thêm
Bƣớc 2: Lập phiếu xuất kho NVL để sản xuất thành phẩm
o Vào phân hệ Kho\tab Nhập, xuất kho, chọn chức năng Thêm\Xuất kho
o Chọn loại phiếu xuất kho là Sản xuất
o Chọn thông tin lệnh sản xuất đã lập ở bƣớc 2 bằng 1 trong 2 cách:
o Nhấn biểu tƣợng mũi tên, chọn lệnh sản xuất cần lập phiếu xuất kho
o Chọn lệnh sản xuất trên danh sách tìm kiếm:
o Nhấn biểu tƣợng kính lúp
o Thiết lập khoảng thời gian tìm kiếm lệnh sản xuất, sau đó nhấn Lấy dữ
liệu
Trang 40Hình 2.21: Lập phiếu xuất kho theo lệnh sản xuất
o Hệ thống sẽ tự động lấy thông tin định mức NVL cần thiết để sản xuất từ
lệnh sản xuất sang phiếu xuất kho