tư mới, năng lực đội ngũ giáo viên ngày càng được tăng cường Việc biên soạn giáo trình phục vụ cơng tác đào tạo của nhà Trường, đáp ứng yêu cầu mục tiêu của chương trình khung do Bộ nơng nghiệp và phát triễn nơng thơn ban hành cũng nhằm đáp ứng các yêu cầu sau đây:
Yêu cầu của người học
Nhu cầu về chất lượng nguồn nhân lực nghề Cắt gọt kim loại
Cung cấp lao động kỹ thuật cho Doanh nghiệp và xuất khẩu lao động Dưới sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu nhà trường trong thời gian qua các giáo viên trong khoa kỉ thuật sắt đã dành thời gian tập trung biên soạn giáo trình, cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm tạo điều kiện cho học sinh hiểu biết kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề
Nhĩm biên soạn đã vận dụng sáng tạo vào việc biên soạn giáo trình các mơ đun chuyên mơn nguội cơ bản Nội dung giáo trình cĩ thể đáp ứng để đào tạo cho từng cấp trình độ và cĩ tính liên thơng cho 3 cấp trình độ ( Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề)
Mặt khác nội dung của mơ đun phải đạt được các tiêu chí quan trọng theo mục tiêu, hướng tới đạt chuẩn quốc tế cho ngành Cắt gọt kim loại Vì thế giáo trình mơ đun đã bao gồm các nội dung như sau:
Trình độ kiến thức
Kỹ năng thực hành
Tính quy trình trong cơng nghiệp
Năng lực người học và tư duy về mơ đun được đào tạo ứng dụng trong thực tiễn
Phẩm chất văn hĩa nghề được đào tạo
Trong quá trình biên soạn giáo trình, Khoa đã tham khảo ý kiến từ các Doanh nghệp trong nước, giáo trình của các trường Đại học, học viện Nhĩm biên soạn đã hết sức cố gắng để giáo trình đạt được chất lượng tốt nhất Trong quá trình biên soạn khơng thể tránh khỏi thiếu sĩt, rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp từ các đồng nghiệp, các bạn đọc để giáo trình được hồn thiện hơn
Trân trọng cảm ơn!
Trang 2Trang 3
I Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Mơn học được bố trí giảng dạy sau mơn Vẽ kỹ thuật, Vật liệu cơ khí, trước các mơn học chuyên mơn
- Tính chất: Mơ đun cơ sở nghề bắt buộc
II Mục tiêu mơ đun:
-Về kiến thức
+Trình bày được các phương pháp dũa mặp phẳng, khoan lỗ, cắt ren +Trình bày được phương pháp tính tốn các chế độ hàn, phương pháp điều chỉnh máy trước khi hàn
-Về kỹ năng
+ Dũa được các mặt phẳng, khoan lỗ, cắt ren đúng yêu cầu kỹ thuật + Thực hiện được các kỹ năng Hàn điện hồ quang, Hàn hơi, Hàn thiếc cơ
bản
-Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong thực hành hàn - nguội cơ bản
+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, chính xác của học viên
III Nội dung mơ đun:
1 Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT Tên các bài trong mơ đun
Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Bài 1: Giũa mặt phẳng 12 2 10 0 2 Bài 2: Khoan lỗ 4 1 3 0 3 Bài 3: Cắt ren 4 1 2 1
4 Bài 4: Hàn điện hồ quang 12 2 10 0
5 Bài 5: Hàn hơi 8 1 7 0
6 Bài 6: Hàn thiếc 5 1 3 1
Trang 3Thân giũa
Chuơi giũa
Hình 4.1: Giũa nguội
Trong nghề Nguội, nếu đục là phương pháp gia cơng thơ thì giũa là phương pháp gia cơng nguội bán tinh hoặc tinh, độ chính xác và kích thước cĩ thể đạt tới 0,05mm khi giũa bán tinh và 0,01mm khi giũa tinh
Giũa chỉ gia cơng được các kim loại mềm chưa qua nhiệt luyện, các bề mặt chai cứng hoặc đã qua tơi khơng thể gia cơng được bằng phương pháp giũa
II Cấu tạo, cơng dụng và phân loại giũa: 1 Cấu tạo:
Gồm cĩ 2 phần: Chuơi giũa và thân giũa
- Chuơi giũa: cĩ chiều dài bằng 1/4 – 1/5 chiều dài tồn bộ của giũa Chuơi
giũa nhỏ thon dần về một phía, cuối phần chuơi giũa được làm nhọn để cắm vào cán gỗ Tiết diện phần chuơi giũa là hình nhiều cạnh để giũa khơng bị xoay trịn trong lỗ của cán gỗ
- Thân giũa: cĩ chiều dài gấp 3 – 4 lần chiều dài chuơi Thân thường cĩ tiết
diện dẹt, vuơng, trịn, tam giác, …với các kích thước khác nhau tùy theo kích thước và hình dạng của chi tiết gia cơng
Trên các bề mặt bao quanh thân giũa người ta tạo các đường răng theo một quy luật nhất định, mỗi răng là một lưỡi cắt
Giũa được chế tạo bằng thép cácbon dụng cụ Sau khi đã tạo nên được các đường răng, người ta đem nhiệt luyện phần thân để răng cĩ độ cứng nhất định
2 Phân loại giũa:
Phân loại thép tính chất cơng nghệ: căn cứ vào hình dạng tiết diện thân giũa, nĩ quyết định tính chất cơng nghệ gia cơng của từng loại giũa
- Giũa dẹt: cĩ tiết diện hình chữ nhật, dùng để gia cơng các mặt phẳng ngồi,
các mặt phẳng trong lỗ cĩ gĩc 900
- Giũa vuơng: cĩ tiết diện hình vuơng, dùng để gia cơng các lỗ hình vuơng
hoặc các chi tiết cĩ rãnh vuơng
- Giũa tam giác: cĩ tiết diện là tam giác đều, dùng để gia cơng các lỗ tam
giác đều, các rãnh cĩ gĩc 600
- Giũa bán nguyệt (giũa lịng mo): cĩ tiết diện là một phần hình trịn, cĩ một
mặt phẳng một mặt cong, dùng để gia cơng các mặt cong cĩ bán kính cong lớn
- Giũa trịn: cĩ tiết diện hình trịn, tồn bộ thân giũa là hình nĩn cụt gĩc cơng
Trang 4Trang 5
Hình 4.2: Các loại giũa
Hình 4.3: Chọn chiều cao êtơ
III Phương pháp giũa kim loại: 1 Chọn chiều cao êtơ:
Chọn chiều cao của êtơ dựa trên nguyên tắc khi người thợ đặt giũa lên mặt vật gia cơng, giũa ở vị trí nằm ngang thì cánh tay trên và dưới hợp với nhau 1 gĩc 900
2 Cách cầm giũa:
Giũa vuơng
Giũa tam giác
Trang 5a) b)
- Tay phải cầm lấy đầu mút của cán giũa sao cho phần ơ van của cán tựa vào lịng bàn tay, ngĩn tay cái đặt dọc theo đường trục của cán, các ngĩn tay cịn lại ơm chặt lấy cán giũa vào lịng bàn tay (hình 4.4a)
- Đặt lịng bàn tay trái ngang qua giũa và cách đầu mút giũa một khoảng 20–30mm, các đầu ngĩn tay hơi cong nhưng khơng được bỏ thỏng xuống Cách đặt tay trái như trên là dùng khi giũa phá, khi cần gia cơng tinh hoặc sử dụng giũa nhỏ, ngắn thì các ngĩn tay trái nắm lấy mũi giũa(ngĩn tay cái nằm trên, các ngĩn tay cịn lại ơm lấy mặt dười của giũa)
3 Vị trí và tư thế đứng giũa:
Hinh 4.5: Vị trí và tư thế đứng giũa
Khi giũa, người thợ đứng trước êtơ, lệch về phía bên trái (với người thợ thuận tay trái thì đứng ngược lại) Đứng thẳng và ổn định, người quay vào êtơ để tạo thành 1 gĩc 450 so với đường trục của êtơ Vị trí của 2 bàn chân được xác định như sau
- Bàn chân trái hợp với êtơ 1 gĩc 450
- Bàn chân phải hợp với bàn chân trái 1 gĩc khoảng 60 – 700
- Đường thẳng đi qua tâm 2 gĩt chân hợp với tâm dọc êtơ 1 gĩc 450 - Khoảng cách giữa 2 gĩt chân khoảng 200 – 300 mm
4 Điều khiển lực ấn khi giũa:
Khi giũa ta cho giũa chuyển động đều ở vị trí nằm ngang Khi chiều dài thân giũa đã lướt hết bề mặt vật gia cơng, kéo giũa về vị trí ban đầu rồi sau đĩ lai đẩy giũa Mỗi lần đẩy giũa đi và kéo lùi giũa về chỉ thực hiện 1 lần cắt nên ta gọi là một
Trang 6Trang 7
b)
c)
Hình 4.6: Phân bố lực ấn khi giũa
- Chỉ ấn lên giũa trong chuyển động tịnh tiến lên phía trước (hành trình cắt), phải đảm bảo sự phân bố đều lực ấn 2 tay lên giũa
- Lúc bắt đầu hành trình làm việc, lực ấn giũa chủ yếu do tay trái thực hiện, cịn tay phải giữ cho giũa ở vị trí cân bằng (hình 4.6a)
- Ở khoảng giữa của hành trình làm việc, lực ấn giũa của 2 tay phải bằng nhau (hình 4.6b)
- Ở cuối hành trình làm việc, lực ấn lên giũa chủ yếu do tay phải thực hiện, cịn tay trái giữ giũa ở vị trí cân bằng (hình 4.6c)
Chuyển động của giũa được thực hiện với nhịp độ 40 – 60 lần/phút Trong chuyển động của giũa về sau (hành trình chạy khơng) khơng được nâng giũa lên khỏi mặt vật gia cơng Tốc độ khi kéo giũa về nhanh hơn khi đẩy giũa để giảm bớt thời gian của 1 đường cắt
Như vậy, trong quá trình cắt lực ấn của 2 tay luơng thay đổi Lực ấn tay phải từ nhẹ đến mạnh dần cịn lực ấn của tay trái từ mạnh giảm dần tới nhỏ nhất Cuối hành trình cắt cho giũa tiến chậm dần, tránh để giũa lao quá, chuơi giũa chạm vào êtơ, đầu giũa sẽ chúi xuống làm vẹt một phía cạnh vật gia cơng và ngĩn tay dễ bị thương
5 Phương pháp giũa:
Để giũa được tồn bộ bề mặt vật gia cơng và để cho đường giũa sau khơng chồng lên đường giũa trước thì khi kéo giũa về phải vừa kéo vừa di chuyển giũa sang ngang một khoảng bằng ½ bề rộng bản giũa
Người ta thường áp dụng 2 phương pháp giũa sau:
a) Giũa dọc: đường cắt của giũa theo đường tâm giũa nghĩa là giũa chỉ cĩ
Trang 7a) b)
Giũa dọc là phương pháp giũa cơ bản, áp dụng khi giũa phá, giũa bán tinh và tinh
b) Giũa chéo 450: là phương pháp giũa mà hướng tiến giũa hợp với đường
tâm giũa một gĩc 450, nghĩa là giũa vừa tiến dọc theo hướng tâm vừa tiến ngang
vuơng gĩc với tâm giũa
Các bước giũa mặt phẳng:
- Dùng phương pháp giũa dọc song song với cạnh vật, giũa từ phải sang trái trong một lần cắt
- Đổi tư thế, giũa dọc vuơng gĩc với đường giũa cũ, giũa từ phải sang trái trong một lần cắt
- Đổi tư thế, giũa chéo 450, giũa từ trái sang phải trong một số lần cắt - Đổi sang giũa dọc chéo 450 theo chiều ngược lai
- Đổi sang giũa song song với cạnh vật nhưng giũa từ trái sang phải trong một số lần cắt
Cứ thực hiện như thế ta sẽ giũa được mặt phẳng, sau đĩ kiểm tra độ phẳng bằng thước, nếu chưa phẳng ta tiếp tục giũa đến khi đạt yêu cầu
IV Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục:
1 Mặt gia cơng khơng phẳng, các cạnh và các gĩc bị vẹt, kích thước hụt làm cho chi tiết khơng đạt yêu cầu
- Nguyên nhân: do thao tác giũa chưa đúng, tay giũa chưa thuần thục, khi giũa khơng điều khiển được lực ấn của hai tay nên khơng giữ thăng bằng được giũa trên mặt gia cơng hoặc do cẩu thả khơng chú ý đến kỹ thuật giũa cơ bản
- Cách khắc phục:
+ Thực hiện đúng thao tác giũa kim loại
+ Khi giũa phải luơn giữ giũa thăng bằng trên bề mặt vật gia cơng
2 Bề mặt vật gia cơng bị xây sát nhiều, độ bĩng thấp
- Nguyên nhân: do giũa bị dắt phoi
- Cách khắc phục: cần phải phát hiện sớm và lau sạch phoi
V Quy tắc an tồn khi giũa:
- Bàn nguội phải được kê đệm chắc chắn
- Khơng được làm việc với giũa khơng cĩ cán hoặc cán bị nút vỡ
Trang 8Trang 9
a)
b)
c)
I Khái niệm chung:
Cưa kim loại là một phương pháp gia cơng thơ nhằm chia phơi ra thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc tạo thành các hình dáng nhất định trên chi tiết Tuỳ theo hình dáng và kích thước của chi tiết gia cơng mà người ta cắt những tấm hay thanh kim loại thành những phơi cĩ kích thước gần giống chi tiết gia cơng hoặc tạo thành hình dáng nhất định
II Cấu tạo và phân loại cưa cầm tay:
- Khung cưa: là một thanh thép dẹt hoặc ống, uốn thành hình chữ U để mắc
lưỡi cưa Khung cưa cĩ 2 loại: khung cưa liền và khung cưa rời
- Lưỡi cưa: được chế tạo bằng thép cacbon dụng cụ Y10, Y12, hoặc bằng
thép giĩ, thép hợp kim dụng cụ Hai đầu lưỡi cưa cĩ 2 lỗ nhỏ để luồn chốt khi mắc lên khung cưa Lưỡi cưa cĩ 2 loại: loại 1 hàng răng và loại 2 hàng răng
Hình 5.1: a) Cấu tạo cưa cầm tay
b) Khung cưa liền; c) Khung cưa rời
III Phương pháp cưa kim loại: 1 Lắp lưỡi cưa vào khung cưa:
- Lắp 2 lỗ trên lưỡi cưa vào 2 chốt trên khung cưa sao cho hướng răng của lưỡi cưa hướng về phía trước
- Vặn chặt đai ốc tai hồng để kéo căng lưỡi cưa
- Kiểm tra độ căng của lưỡi cưa bằng cách ấn nhẹ ngĩn tay vào từng bên của lưỡi cưa, độ căng của lưỡi cưa được coi là đạt yêu cầu nếu lưỡi cưa khơng bị uốn cong
2 Tư thế cưa kim loại:
- Định vị chiều cao êtơ theo tầm vĩc người: cầm cưa đặt lên bề mặt vật gia cơng đã kẹp trên êtơ, gĩc giữa cánh tay trên và dưới của tay phải bằng 900 (hình 5.2a)
- Các ngĩn tay phải nắm lấy tay cầm của cưa, ngĩn tay cái đặt lên phía trên, các ngĩn tay cịn lại nắm lấy tay cầm từ phía dưới (hình 5.2c)
- Tay trái giữ lấy khơng cưa, bốn ngĩn tay nắm lấy đai ốc tai hồng, ngĩn tay cái đặt lên chỗ khung cưa lắp với lưỡi cưa (hình 5.2d)
Trang 9a)
Hình 5.2: Tư thế đứng và vị trí khi cưa b)
c) d)
gĩc Khi kéo cưa về, cánh tay dưới của tay phải vẫn nằm ngang
- Khi đẩy cưa đi, tay trái vừa ấn vừa đẩy, tay phải vừa ấn vừa đẩy đồng thời giữ cưa thăng bằng ở phương nằm ngang, tốc độ đẩy từ từ
- Khi kéo cưa về, tay trái khơng ấn nữa, tay phải rút nhanh cưa về Khung cưa luơn ở vị trí nằm ngang
- Hành trình đẩy cưa đi và kéo cưa về phải nhịp nhàng, tốc độ trung bình khoảng 60 lần/phút
4 Cơng nghệ cưa tay:
Cưa cây thép trịn hoặc vuơng:
- Cây thép được kẹp trên êtơ, nếu cưa căt đứt thì mạch cưa phải nằm ngồi má kẹp êtơ, đường cưa cách má kẹp êtơ một khoảng 15 – 20mm
- Dùng giũa tam giác vạch dấu chiều sau từ 1,5 – 2mm
- Cưa một mạch cho tới khi đứt hẳn, khi gần đứt thì cho lưỡi cưa ăn nhẹ Thường dùng khi cắt vật nhỏ
- Cưa hai mạch: cưa đứt khoảng ½ kích thước đường kính hay chiều dày vật cắt, lật mặt đối diện cũng cưa đứt như trên, sau đĩ đặt cây
thép lên hai miếng kê dùng đệm và búa đập gãy Phương pháp này thường dùng để cắt những cây thép cĩ tiết diện vừa
- Với cây thép cĩ tiết diện lớn nên tiến hành cưa 4 mặt, mỗi mặt cưa đứt từ 1/3 đến ¼ đường kính hay chiều dày vật cắt sau đĩ đặt lên miếng kê và đập gãy
Trang 10Trang 11
Cưa các mạch dài:
Khi cưa các mạch dài mà mạch cưa lớn hơn khoảng cách từ lưỡi cưa đến khung cưa Nếu mắc lưỡi cưa như bình thường thì khi lưỡi cưa ăn sâu xuống sẽ bị chạm vào khung cưa Vì vậy phải mắc lưỡi cưa để mặt bên lưỡi vuơng gĩc với mạch khung cưa, khi cưa khung nằm ngang (hình 5.3)
Cắt ống bằng cưa tay:
Ống được kẹp lên êtơ, hai má êơ đệm gỗ để tránh ống bị biến dạng hoặc xước, vạch một đường dấu xung quanh ống
Lúc đầu cưa theo mặt phẳng ngang, khi cưa gần đứt hết chiều dày ống thì nghiêng dần lưỡi cưa về phía ngực, khi khơng nghiêng được thì nới êtơ, xoay vật, siết chặt lại êtơ và tiếp tục cưa Cứ như vậy cho tới khi mạch cưa khép kín, dùng tay bẻ nhẹ ống cho gãy
IV Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục:
1 Mạch cưa bị lệnh: do cưa chưa vững, trong quá trình cưa khung cưa bị
nghiêng ngả làm cho lưỡi cưa ăn lệch mạch hoặc do điều chỉnh lưỡi cưa chưa căng Nếu mạch cưa bị lệnh ta bỏ mạch cưa đĩ và tạo mạch cưa mới ở phía sau
2 Răng cưa bị mẻ: do cưa khơng đúng kỹ thuật như khi cưa tơn mỏng khơng
kẹp giữa hai miếng gỗ, khi cưa ống khơng cưa vịng quanh, …
Răng cưa bị mẻ phải ngừng cưa, lấy cưa ra khỏi mạch cưa và lấy hết răng gãy nằm trong mạch cưa, đem mài lại 2 – 3 răng ở đoạn gãy và tiếp tục cưa
V An tồn khi cưa tay:
Để đảm bảo cho người và thiết bị, khi cưa cần thực hiện các biện pháp an tồn sau:
- Phải giữ gìn tay khơng bị sây sát do các rìa sắc khi làm việc
- Lưỡi cưa lắp vào khung cưa căng vừa phải, nếu quá chùng lưỡi cưa dễ bị tuột, nếu quá căng lưỡi cưa dễ bị gãy bung ra gây nguy hiểm cho người thao tác
- Phải kẹp thật chặt phơi trên êtơ - Khơng dùng cưa khơng cĩ chuơi
- Khi cưa gần đứt cần đưa nhẹ tay, dùng 1 tay đỡ vật để tránh vật rơi vào chân
- Khơng dùng miệng thổi vào mạch cưa vì như vậy phoi dễ bay vào mắt
BÀI 2: KHOAN LỖ I Khái niệm chung:
Trang 11mặt sau khi khoan thấp, muốn tăng độ chính xác và độ nhẵn bĩng của lỗ khoan người ta dùng phương pháp khoét và doa lỗ
II Máy khoan và phụ tùng đồ gá dùng trên máy khoan: 1 Máy khoan bàn: (hình 6.1a)
Là loại máy khoan nhỏ, đơn giản, đặt trên bàn nguội dùng để gia cơng các lỗ nhỏ cĩ đường kính d = 10 – 12mm Máy khoan bàn thường được dùng trong sữa chữa
a) Máy khoan bàn
b) Máy khoan đứng c) Máy khoan cần
Hình 6.1: Các loại máy khoan
2 Máy khoan đứng: (hình 6.1b)
Trục chính máy khoan đứng quay xung quanh trục thẳng đứng cố định, dùng để gia cơng những chi tiết nhỏ và trung bình, đường kính trung bình ≤ 50mm Trong q trình gia cơng trục chính mang mũi khoan quay, phơi phải dịch chuyển sao cho lỗ cần khoan trùng với tâm mũi khoan
3 Máy khoan cần: (hình 6.1c)
Trang 12Trang 13
5 Các phụ tùng, đồ gá dùng trên máy khoan:
a) Cơn moĩc tiêu chuẩn
Để việc lắp mũi khoan lên trục máy khoan được dễ dàng và chính xác người ta chế tạo lỗ trục chính và chuơi mũi khoan theo tiêu chuẩn, tức là cĩ kích thước và hình dạng nhất định là cơn moĩc tiêu chuẩn
Cơn moĩc là loại cơng lắp để truyền lực, cĩ gĩc cơn nhỏ và độ cơn lớn Người ta chia kích thước đường kính mũi khoan từ bé đến lớn thành 7 nhĩm Mỗi nhĩm phần đuơi được chế tạo được chế tạo theo kích thước và độ cơn nhất định, các nhĩm được đánh số cơn từ 0 ÷ 6
Ví dụ: Mũi khoan cĩ đường kính 40mm Tra bảng ta thấy phần chuơi cơn
moĩc số 4 Kich thước lớn nhất của lỗ cơn d = 31,267mm, kích thước nhỏ nhất của
cơn ngồi là
d = 25,154mm Chiều dài của lỗ cơn L = 123mm, chiều dày của đuơi bẹt b = 11,9mm
KÍCH THƯỚC CƠN MOĨC TIÊU CHUẨN (mm)
Đường kính Mũi khoan Cơn moĩc tiêu chuẩn D d l L b Đến 3 0 9,045 6,115 56,3 59,5 3,9 6 ÷ 15,5 1 12,065 8,972 62,0 65,5 5,2 15,6 ÷ 23,5 2 17,780 14,059 74,5 78,5 6,3 23,6 ÷ 32,5 3 23,825 19,131 93,5 98,0 7,9 33 ÷ 49,5 4 31,267 25,151 117,7 123,0 11,9 49,6 ÷ 65 5 44,399 36,547 149,2 155,5 15,9 68 ÷ 80 6 63,348 52,419 209,6 217,5 19
Lỗ cơn trục chính cũng được chế tạo theo cơn moĩc tiêu chuẩn căn cứ vào kích thước lớn nhất của lỗ mà máy cĩ thể khoan được để quyết định độ cơn moĩc của lỗ trục chính
Ví dụ: Máy khoan đứng k125 khoan được lỗ khoan lớn nhất D= 25mm thì lỗ trục chính là cơn moĩc số 3
b) Dụng cụ để tháo lắp mũi khoan:
Trang 13
trên trục máy Lao mạnh mũi khoan vào lỗ trục chính theo chiều hình mũi tên (hình 6.2a), sao cho đuơi bẹt lọt vào rãnh ở đáy lỗ trục chính
Khi phần cơn mũi khoan khơng cùng số cơn moĩc với cơn trục chính người ta chế tạo sẵn các loại bạc cơn (hình 6.2b) với cơn ngồi lớn hơn cơn trong, cơn ngồi của bạc cùng số cơn với trục chính, cịn cơn trong cùng số cơn với cơn mũi khoan Muốn lắp mũi khoan vào máy, trước hết lắp chuơi mũi khoan vào bạc cơn sau đĩ lắp bạc cơn cùng mũi khoan vào trục chính máy
Chú ý: Chỉ dùng bạc cơn cho những trường hợp độ cơn mũi khoan nhỏ hơn
độ cơn trục chính, trường hợp ngược lại khơng lắp được
Muốn tháo mũi khoan chuơi cơn khỏi lỗ trục chính, người ta dùng một dụng cụ cĩ hình cái nêm (hình 6.3a) Luồn miếng chêm qua lỗ ngang trục chính để chiều vát hướng xuống phía dưới, tay trái cầm mũi khoan, tay phải cầm búa đĩng nhẹ vào chêm, mũi khoan sẽ dời khỏi lỗ trục chính Cũng cĩ thể dùng miếng chêm cĩ đuơi cầm để bẩy mũi khoan rời khỏi lỗ trục chính (hình 6.3b)
Hình 6.3: Dụng cụ dùng tháo lắp mũi khoan
- Đối với mũi khoan cĩ đuơi hình trụ: thường mũi
khoan cĩ đường kính nhỏ (d<12mm), nên người ta thường dùng các loại bầu kẹp để giữ chặt được mũi khoan trên máy, trong đĩ bầu kẹp 3 vấu tự định tâm thường sử dụng nhất (hình 6.4) Khi lắp mũi khoan vào đầu cặp 3 vấu cần chú ý để cho mặt đầu của đuơi mũi khoan chạm vào miếng đỡ hoặc vào mặt đầu của trục chính, khơng được lơ lửng, bởi vì lực dọc trục khi khoan sẽ đẩy mũi khoan tụt sâu vào đầu cặp Nếu khoan điều chỉnh theo cữ hãm sẽ gây nên sai số chiều dài lỗ
a) b)
Trang 14Trang 15
thuận tiện và khoan chính xác Khi khoan những lỗ cĩ đường kính nhỏ <10mm trên những vật nhỏ trọng lượng khơng quá 10kg, người ta đặt chi tiết lên miếng đỡ và giữ vật bằng ê tơ tay Khi khoan lỗ cĩ đường kính lớn, phải gá vật trên những dụng cụ ê tơ máy (hình 6.5), khối V, bích bu lơng và các dụng cụ chuyên dùng khác
III Mũi khoan: 1 Cấu tạo chung:
Hình 6.6: Cấu tạo chung mũi khoan ruột gà
a) Chuơi hình trụ b) Chuơi cơn c) Gĩc mài sắc mũi khoan
Vật liệu chế tạo thường là các loại thép tốt: CD100A, CD120A hoặc thép hợp kim dụng dụng cụ như 9XC, P19, P18…
Kết cấu chung của mũi khoan gồm 3 phần: Chuơi, cổ và bộ phận cơng tác (hình 6.6)
- Phần chuơi : Là phần lắp vào lỗ của trục chính máy khoan để truyền lực từ
trục máy khoan cho mũi khoan, nhờ bộ phận này mà mũi khoan dễ lắp đồng tâm với trục máy Chuơi mũi khoan cĩ thể là chuơi trụ hoặc hình cơn, với đường kính mũi khoan lớn thường làm chuơi hình cơn, với đường kính mũi khoan nhỏ (<12mm) thường làm chuơi hình trụ
- Phần cổ: Là phần nối tiếp giữa phần chuơi phần cơng tác, phần này chỉ cĩ
tác dụng khi chế tạo mũi khoan, người ta khắc ký hiệu mũi khoan (đường kính, vật liệu, nơi sản xuất)
- Phần cơng tác: gồm phần trụ định hướng và phần cắt
+ Phần trụ định hướng: cĩ tác dụng định hướng mũi khoan khi làm việc, nĩ cịn là phần dự trữ khi mài lại phần cắt đã mịn
Trang 15- Mũi khoan ruột gà: cịn gọi là mũi khoan xoắn, loại này được dùng phổ biến nhất, chuơi của mũi khoan cĩ 2 loại: chuơi cơn và chuơi trụ trịn Mũi khoan xoắn cĩ tác dụng để tạo lỗ mới và mở rộng lỗ
- Mũi khoan bẹt: cấu tạo tương tự như mũi khoan ruột gà, chỉ khác ở phần định hướng bẹt, vì vậy khơng cĩ rãnh xoắn ốc để thốt phoi, hai cạnh bên cĩ thể làm song song hoặc cơn ngược 2 – 3% để giảm ma sát với thành lỗ Đặc điểm của mũi khoan là đơn giản, dễ chế tạo nhưng lỗ khoan kém chính xác
- Mũi khoan tâm: là loại chuyên dùng để khoan tâm, nĩ chỉ cĩ cơng dụng là khoan lỗ ở mặt đầu những chi tiết trục
- Mũi khoan tổ hợp: là một loại dụng cụ cắt liên hợp, cùng một lúc làm được nhiều cơng việc khác nhau
IV Phương pháp khoan:
1 Các cơng việc chuẩn bị và điều chỉnh trước khi khoan:
a Các cơng việc chuẩn bị trên chi tiết cần khoan:
Cơng việc đầu tiên là lấy dấu xác định vị trí lỗ khoan trên chi tiết, căn cứ vào kích thước ghi trên bản vẽ để xác định vị trí tâm lỗ khoan, dùng mũi chấm dấu đánh dấu tâm lỗ Nếu trên chi tiết cần khoan nhiều lỗ nằm một hoặc nhiều mặt phẳng, thì cần chú ý đến vị trí đến các lỗ
Sau khi lấy dấu, xác định xem chi tiết cĩ cần kẹp chặt hay khơng, nếu phải gá kẹp, dụng cụ gá phải chọn sao cho phù hợp với hình dạng chi tiết, thao tác nhanh đảm bảo chính xác Với chi tiết cần khoan nhiều lỗ, xác định thứ tự khoan các lỗ để quyết định việc gá đặt Sau khi gá đặt chi tiết xong kiểm tra lại và điều chỉnh vị trí vật gá thật chính xác
b Chuẩn bị dụng cụ khoan: Căn cứ vào đường kính lỗ định khoan để chọn
mũi khoan Đối với lỗ cĩ đường kính lớn khơng thể khoan một lần, cần xác định các đường kính lỗ trung gian để chọn mũi khoan, kiểm tra bộ phận cắt của từng mũi khoan Nếu cần mài sửa lại để các gĩc độ phù hợp với vật liệu chi tiết cần khoan.Với mũi khoan chuơi trụ phải chuẩn bị đầu kẹp, với mũi khoan chuơi cơn phải xem cơn moĩc cĩ phù hợp với cơn moĩc của trục chính máy hay khơng, nếu chưa phù hợp cần chuẩn bị bạc cơn
Sau đĩ đặt mũi khoan đã chọn trên bàn máy cạnh vật gia cơng ở vị trí thao tác thuận lợi nhất; sắp xếp theo thứ tự mũi khoan nào dùng trước để gần, dùng sau để xa, lắp mũi khoan cần khoan trước lên máy
c Điều chỉnh máy: Sau khi gá lắp mũi khoan và vật gia cơng lên máy, ta
tiến hành điều chỉnh máy bao gồm các cơng việc sau:
Trang 16Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.
Trang 17
khoan dài hơn chiều sâu lỗ về cả hai phía (vị trí cao nhất của đầu mũi khoan phải cao hơn mặt vật và vị trí thấp nhất phải thấp hơn đáy lỗ 10mm)
- Điều chỉnh sao cho tâm mũi khoan trùng với tâm lỗ định khoan, đối với máy khoan cần ngang cơng việc này khá thuận lợi vì mũi khoan cĩ thể di chuyển đến vị trí bất kỳ trong khơng gian nằm trong tầm hoạt động của mũi khoan; vì vậy chỉ việc điều chỉnh xe dao ra vào trên cần khoan hoặc quay cần khoan trụ máy là cĩ thể đưa mũi khoan đến đúng tâm lỗ chi tiết
Đối với máy khoan bàn, máy khoan đứng phải xê dịch vật gia cơng, cơng việc này khá phức tạp đối với chi tiết gá trực tiếp trên bàn máy bằng bích, bu lơng và với những chi tiết nặng Sau khi đã xê dịch vật gia cơng để tâm mũi khoan trùng với tâm mũi khoan, ta kẹp chặt vật để cố định vị trí Rồi kiểm tra lại nếu chưa đạt yêu cầu thì phải tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt yêu cầu mới thơi
- Điều chỉnh tốc độ quay và tốc độ tiến dọc của mũi khoan: Căn cứ vào đường kính mũi khoan, độ cứng vật liệu gia cơng để chọn lượng chạy dao (chọn theo bảng trong sổ tay cắt gọt) Sau đĩ căn cứ vào lượng chay dao để chọn tốc độ cắt, tính ra tốc độ quay của mũi khoan theo cơng thức:
(/) 1000phVgDVn Trong đĩ: V – là tốc độ cắt, m/phút
D – là đường kính mũi khoan
Tốc độ tính ra thường khơng đúng với tốc độ cĩ sẵn của máy, mà ở khoảng giữa hai tốc độ nào đĩ Để đảm bảo độ bền của mũi khoan, chỉ cho phép sử dụng tốc độ của máy bằng hoặc nhỏ hơn tốc độ tính tốn Sau đĩ điều chỉnh tay gạt ở trên máy để trục chính chạy theo tốc độ vừa chọn Cho máy chạy thử kiểm tra lại chiều quay mũi khoan
- Điều chỉnh lượng chạy dao: Điều chỉnh máy cho lượng chạy dao bằng hoặc nhỏ hơn lượng chạy dao đã chọn theo bảng Đặt tay gạt để máy chạy với lượng chay dao đã định Cần lưu ý chỉ cho mũi khoan ăn tự động khi lỗ khoan sâu, đường kính lớn Trường hợp ngược lại cho ăn dao bằng tay
2 Các phương pháp khoan cơ bản:
a) Khoan lỗ theo vạch dấu:
- Vạch dấu xác định tâm lỗ cần khoan
- Gá chi tiết gia cơng lên bàn máy, điều chỉnh đầu nhọn của mũi khoan trùng với tâm lỗ cần khoan
- Mở máy, di chuyển mũi khoan đi xuống vừa chạm vào bề mặt chi tiết gia cơng, kiểm tra tâm mũi khoan cĩ trùng với tâm lỗ cần khoan khơng, nếu chưa trùng thì hiệu chỉnh lại đến khi đạt yêu cầu thì tiến hành khoan sâu
- Khi khoan phải theo dõi quá trình cắt của mũi khoan, phải thường xuyên rút mũi khoan lên để bẻ phoi và đưa phoi ra ngồi
- Nếu khoan lỗ suốt, khi khoan gần thủng thì di chuyển mũi khoan chậm lại, tránh kẹt và gãy mũi khoan trong lỗ (hình 6.7)
Trang 17Chú ý: với vật được khoan thủng, khơng được đặt trực tiếp trên bàn máy phải đệm bằng gỗ
Hình 6.7: Khoan lỗ suốt
b) Khoan lỗ theo bạc dẫn:
Khi khoan nhiều lỗ trên một chi tiết hoặc khoan nhiều chi tiết giống nhau, để đảm bảo đồng đều giữa các lỗ hoặc các chi tiết người ta sử dụng phương pháp khoan theo bạc dẫn Tại vị trí mỗi lỗ cần khoan lắp vào một bạc cĩ đường kính lớn hơn đường kính lỗ cần khoan một ít Điều chỉnh cho mũi khoan lọt vào lỗ bạc dần là cĩ thể khoan được chính xác lỗ cần khoan
Ưu điểm của phương pháp này là năng suất cao, độ chính xác cao nhưng cĩ nhược điểm là việc chế tạo mẫu và bạc dẫn tốn kém và phức tạp
V Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục:
1 Đường kính lỗ khoan sai:
Nguyên nhân do mũi khoan bị đảo hoặc bị mịn
Mũi khoan bị đảo do việc gá mũi khoan vào trục chính hoặc bầu kẹp khơng chính xác Do đĩ khi gá lắp mũi khoan vào trục chính hoặc bầu kẹp phải cẩn thận, đảm bảo chính xác
Khi mũi khoan bị mịn, đường kính danh nghĩa của mũi khoan nhỏ lại làm cho lỗ khoan cũng nhỏ hơn đường kính danh nghĩa các mũi khoan đã chọn Do đĩ nếu mũi khoan mịn ít thì ta mài sửa lại, cịn mịn nhiều quá thì tốt nhất nên thay mũi khoan mới
2 Vị trí lỗ khoan sai:
Nguyên nhân do việc điều chỉnh độ đồng tâm của mũi khoan với tâm lỗ cần khoan khơng chính xác
- Do gá vật gia cơng khơng chính xác Cách khắc phục:
- Trước khi khoan cần phải điều chỉnh độ đồng tâm thật chính xác
VI An tồn khi sử dụng máy khoan:
- Gá đặt đúng và kẹp chặt phơi trên bàn máy, khơng được giữ phơi bằng tay trong quá trình gia cơng
- Khơng được để quên chìa vặn trên đầu kẹp mũi khoan sau khi thay dụng cụ cắt
- Chỉ khởi động máy khi đã đảm bảo các điều kiện về an tồn - Khơng được nắm vào dụng cụ cắt và trục chính khi đang quay - Khơng được tháo dụng cụ cắt bị gãy bằng tay
Giảm lực ấn
Bắt đầu xuyên thủng
Trang 18Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.
Trang 19
- Thường xuyên theo dõi quá trình làm việc của dụng cụ cắt, cơ cấu kẹp chặt và dụng cụ
- Khi khoan quấn tĩc gọn gàng, khơng đeo găng tay, cài cẩn thận tay áo - Khơng khoan mũi khoan cùn
- Khơng khoan thép nếu khơng cĩ dung dịch tưới
- Khơng ấn mạnh mũi khoan, nhất là mũi khoan cĩ đường kính nhỏ - Khơng cúi xuống gần mũi khoan, để tránh phoi bắn vào mắt - Khơng thổi phoi bằng miệng, khơng dùng tay gạt phoi
- Khi khoan nếu nghe tiếng kêu rít (két) thì ngừng khoan ngay, để kiểm tra và mài sửa mũi khoan
- Khoan xong phải tắt máy, lau chùi máy và vệ sinh sạch sẽ
- Gá kẹp vật chính xác, dùng êke kiểm tra độ vuơng gĩc giữa mũi khoan với bề mặt vật gia cơng
3 Gãy mũi khoan:
Nguyên nhân do khi khoan khơng thực hiện đúng các thao tác khi khoan, trình tự khoan hay mũi khoan bị mịn
Cách khắc phục:
- Thực hiện đúng thao động tác khoan kim loại và trình tự các bước khi khoan
- Mũi khoan bị mịn thì mài sửa lại hoặc thay thế mũi khoan mới
Bài 3: CẮT REN
I Khái niệm chung:
Trong ngành Cơ khí, ren được sử dụng rộng rãi để nối ghép hoặc để truyền chuyển động giữa các chi tiết, các cơ cấu, các thiết bị Các ren tam giác chủ yếu dùng để ghép chặt cịn ren vuơng, ren thang được dùng trong các cơ cấu vít Các ren thơng dụng là ren hệ Met, ren Anh, ren trục vít, ren pít
Q trình tạo thành bề mặt ren gọi là cắt ren Cắt ren là phương pháp gia cơng cĩ phoi để tạo nên những đường xoắn ốc Cơng việc này thường được tiến hành trên các máy gia cơng ren, hoặc máy tiện,… Trong nghề Nguội, cơng việc cắt ren được sử dụng nhiều nhất là khi lắp ráp hoặc sửa chữa các thiết bị bằng dụng cụ cắt ren cầm tay Ta cĩ thể cắt được cả ren trong và ren ngồi bằng các loại dụng cụ cắt ren cầm tay
II Dụng cụ cầm tay tiêu chuẩn để cắt ren: 1 Dụng cụ cắt ren trong: TARƠ
Trang 19Hình 7.1: Cấu tạo của tarơ
Tarơ là dụng cụ dùng để cắt ren lỗ Cấu tạo của tarơ được giới thiệu trên hình 7.1
Tarơ là một cái vít cĩ đường kính, bước ren, gĩc trắc diện của ren phù hợp với ren cần gia cơng Tarơ được chế tạo bằng thép cácbon dụng cụ, trên thân cĩ rãnh dọc để thốt phoi với mặt ren tạo thành các lưỡi cắt hình lược
Cấu tạo của tarơ gồm cĩ 2 phần:
* Phần làm việc: gồm phần cơn dẫn hướng và phần
hiệu chỉnh
- Bộ phận cắt cĩ hình cơn dẫn hướng cĩ các rãnh với chiều cao tăng dần Khi cắt gọt mỗi răng cắt một phần lượng dư nhỏ cho đến khi tarơ tiến đến hết phần cơn dẫn hướng thì trắc diện của ren cũng được hình thành
- Phần hiệu chỉnh: cĩ nhiệm vụ giữ cho tarơ đi theo một hướng xác định, nĩ khơng cĩ tác dụng cắt mà chỉ tăng số lần mài làm cho mặt ren bĩng, đơi khi cĩ tác dụng sửa lại dạng ren cho đúng
* Phần chuơi: cĩ đầu vuơng và cĩ kích thước quy
chuẩn để lắp tay quay tarơ
Trên thân tarơ cĩ ghi kí hiệu chỉ mác thép và loại ren
Một bộ tarơ thường cĩ 2 – 3 chiếc, để phân biệt người ta kí hiệu bằng số vạch hoặc số vịng ở cán tarơ (hình 7.2)
2 Dụng cụ cắt ren ngồi: BÀN REN
Hình 7.2: Bộ tarơ tay a) Tarơ số 1 b) Tarơ số 2 c) Tarơ số 3 Lỗ hở Răng cắt Vít điều chỉnh Rãnh Lỗ định vị (bắt vít của tay quay) Mặt trước (thường ghi số hiệu đường kính)
a)
b)
Trang 20Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.
Trang 21
Hình 7.3:
a) Bàn ren b) Bàn ren liền c) Bàn ren cĩ xẻ rãnh
Bàn ren là loại dụng cụ dùng để cắt ren tam giác ngồi cĩ bước 2mm Bàn ren cĩ cấu tạo tương tự như chiếc mũ ốc, nĩ được chế tạo từ thép cácbon dụng cụ, trên bàn ren được khoan từ 3 – 8 lỗ tùy thuộc vào kích thước của bàn ren Giao tuyến giữa các lỗ với mặt ren tạo thành các lưỡi cắt hình lược Lưỡi cắt hình lược được vát ở 2 đầu tạo thành cơn lắp ghép nên ngay từ đầu bàn ren cắt gọt dễ dàng
Bàn ren được sử dụng cả 2 mặt, trên mặt đầu của bàn ren được ghi kích thước ký hiệu của ren, vật liệu chế tạo Bàn ren cĩ 2 loại: bàn ren liền (hình 7.3b) và bàn ren cĩ xẻ rãnh (hình 7.3c)
3 Tay quay:
a) Tay quay tarơ
b) Tay quay bàn ren Hình 7.4
Để cắt được ren người thợ quay truyền mơmen quay cho tarơ hay bàn ren thơng qua tay quay tarơ hay tay quay bàn ren
Về cấu tạo, tay quay gồm 2 phần chính: - Bộ phận cặp giữ tarơ hay bàn ren - Cánh tay địn để tạo mơmen
III Phương pháp cắt ren:
1 Chuẩn bị bề mặt để gia cơng ren:
Ren thường được hình thành ở mặt trụ trong và ngồi, vì vậy trước khi gia cơng ren ta phải gia cơng trước các bề mặt chi tiết định cắt ren Tùy theo ren là ren ngồi hay trong mà cơng việc chuẩn bị cĩ khác nhau
a) Đối với ren trụ ngồi:
khi cắt ren thường cĩ hiện tượng dồn ép kim loại từ các rãnh ren, vì vậy đường kính của trục trước khi cắt ren phải nhỏ hơn đường kính đầu ren Đường kính của phơi trước khi gia cơng ren phụ thuộc vào vật liệu gia cơng và bước ren, được xác định trong cuốn sổ tay kỹ thuật
Ở cuối đoạn ren trụ cĩ rãnh thốt dao, chiều rộng của rãnh phải lớn hơn bước ren
Trang 21Căn cứ vào đường kính nhỏ nhất của ren trong đai ốc để khoan sẵn một lỗ hình trụ Trong thực tế người ta căn cứ vào các bảng tra trong sổ tay kỹ thuật để lựa chọn đường kính lỗ khoan, hoặc cĩ thể sử dụng cơng thức gần đúng sau:
D = d – S
Trong đĩ: D: đường kính lỗ cần khoan
d: đường kính ren cần cắt S: bước ren
BẢNG ĐƯỜNG KÍNH CỦA MŨI KHOAN DÙNG ĐỂ KHOAN LỖ TRƯỚC KHI TARƠ CÁC LỖ REN HỆ MÉT
Đường kính ngồi của ren
(mm)
Bước ren (mm)
Đường kính của mũi khoan (mm) cho theo vật liệu gia cơng
Gang, đồng thau Thép, đồng đỏ 1,0 0,25 0,75 0,75 1,2 0,25 0,95 0,95 1,6 0,35 1,25 1,25 2 0,4 1,6 1,6 2,5 0,45 2 2 3 0,5 2,5 2,5 4 0,7 3,3 3,3 5 0,8 4,1 4,2 6 1 4,9 5,0 8 1,25 6,6 6,7 10 1,5 8,3 8,4 12 1,75 10 10,6 14 2 11,7 11,8 16 2 13,8 13,8 18 2,5 15,1 15,3 20 2,5 17,1 17,3 22 2,5 19,1 19,3 24 3 20,6 20,7 27 3 23,5 23,7 30 3,5 26 26,1 33 3,5 29 29,2 36 4 31,4 31,6 39 4 34,4 34,6 42 4,5 36,8 37 45 4,5 39,8 40 48 5 42,7 42,7 52 5 46,2 46,4
2 Phương pháp cắt ren trong bằng tay (cắt ren bằng tarơ):
Trang 22Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.
Trang 23
- Gá đặt tarơ thơ vào lỗ theo thước đo gĩc và kiểm tra độ vuơng gĩc của đường trục tarơ với bề mặt gia cơng
- Lắp tarơ vào tay quay, tay phải ấn nhẹ tay quay, tay trái quay tay quay theo chiều kim đồng hồ cho tới khi tarơ cắt vào chi tiết 1 – 2 vịng ren
- Cầm tay quay bằng cả hai tay, cứ quay đựơc 1- 2 vịng thì quay ngược trở lại ½ vịng để bẻ phoi làm nhẹ quá trình cắt Trong quá trình cắt ren phải thường xuyên cho dầu bơi trơn để ren được bĩng
- Khi cắt hết chiều dài ren cần quay ngược lại để lấy tarơ ra khỏi lỗ hoặc đẩy cho tarơ chui qua lỗ
- Lắp tarơ tinh vào tay quay và tiến hành cắt ren tương tự
Khi cắt ren nếu quay tarơ thấy nặng, chuyển động khĩ khăn phải lấy tarơ ra để tìm hiểu nguyên nhân, cĩ thể do răng tarơ bị cùn hay tarơ bị kẹt phoi Khi cắt các lỗ sâu, trong quá trình cắt cần tháo tarơ ra 2 – 3 lần để làm sạch phoi, tránh hiện tượng kẹt gãy tarơ hoặc làm hongren trong lỗ sâu
a) b)
Hình 7.5: Cắt ren bằng Tarơ
3 Phương pháp cắt ren ngồi bằng tay (cắt ren bằng bàn ren):
Trình tự các bước cắt ren bằng tay như sau:
- Kiểm tra đường kính phơi đã đúng chưa, mặt phơi cĩ cịn vỏ cứng hay khơng, mặt đầu của phơi phải được vát mép 1 – 2mm với gĩc vát 450
- Kẹp phơi vào êtơ sao cho chiều cao của phơi nhơ lên khỏi mặt êtơ tính cả đoạn ren cần cắt từ 15 – 20mm (hình 7.6a)
- Đặt bàn ren đã lắp vào tay quay lên đầu mút của phơi sao cho mặt đầu của bàn ren vuơng gĩc với đường tâm phơi
- Tay trái ấn nhẹ tay quay, tay phải quay tay quay theo chiều kim đồng hồ cho tới khi tarơ cắt vào chi tiết 1 – 2 vịng ren (hình 7.6b)
- Cầm tay quay bằng cả hai tay, cứ quay đựơc 1- 2 vịng thì quay ngược trở lại ½ vịng để bẻ phoi làm nhẹ quá trình cắt Trong quá trình cắt ren phải thường xuyên cho dầu bơi trơn để ren được bĩng (hình 7.6c)
Trang 23a) b) c)
Hình 7.6: Cắt ren bằng bàn ren
IV Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách phịng ngừa: 1 Gãy tarơ trong lỗ:
- Nguyên nhân: do khi cắt ren thiếu thận trọng, khơng phát hiện được các hiện tượng như phoi làm kẹt tarơ, tarơ bị cùn
- Cách phịng ngừa: Khi làm việc phải cẩn thận, phải thường xuyên lấy phoi ra làm nhẹ quá trình cắt
2 Ren bị mẻ:
- Nguyên nhân: do tarơ hoặc bàn ren quá cùn, khi cắt ren khơng bơi dầu hoặc đặt tarơ bị nghiêng
- Cách phịng ngừa: Khi bắt đầu cắt ren phải điều chỉnh tarơ hoặc bàn ren vuơng gĩc với mặt đầu của chi tiết và phải thường xuyên bơi dầu trong quá trình cắt ren
3 Ren khơng đầy đủ hoặc bị trĩc từng mảng:
- Nguyên nhân: ren khơng đầy đủ do đường kính lỗ khoan lớn hay đường kính ngồi của trục nhỏ hơn so với quy chuẩn, ren bị trĩc từng mảng là do đường kính lỗ khoan quá nhỏ hay đường kính ngồi của trục lớn, dụng cụ cắt bị cùn và kẹt phoi
Trang 24Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.
Trang 25
BÀI 4: HÀN ĐIỆN
I – Hàn hồ quang tay :
1- Khái niệm về hồ quang hàn:
Hồ quang là hiện tượng phĩng điện cực mạnh và liên tục qua mơi trường khí đã bị ion hố giữa các điện cực Hồ quang phát ra một nguồn ánh sáng và cung cấp một nguồn nhiệt.Nguồn nhiệt này làm nĩng chảy vật liệu hàn và kim loại cơ bản
2- Cách gây hồ quang và sự cháy của hồ quang:
Để gây hồ quang người thợ hàn cĩ thể thực hiện bằng hai cách sau đây:
a)Phương pháp mổ thẳng: Cho que hàn tiếp xúc với vật hàn theo phương vuơng
gĩc,rồi nhấc que hàn lên khỏi vật hàn từ (35)mm sẽ hình thành hồ quang.Duy
trì cho hồ quang cháy ở một khoảng cách cĩ cảm giác là ổn định nhất
b)Phương pháp ma sát: Đặt nghiêng que hànso với bề mặt vật hàn một gĩc nào
đĩ,cho đầu que hàn quẹt nhẹlên bề mặt vật hàn và đưa về vị trí thẳng gĩc với vật hàn để hình thành hồ quang và giữ cho hồ cháy ổn định một khoảng cách l= d Đối với người mời học nghề phương pháp ma sát dễ thực hiện nhưng nĩ dễ làm hỏng bề mặt chi tiết hàn và rất khĩ thao tác trong những điều kiện khơng gian hẹp Phương pháp mổ thẳng gây hồ quang gọn ,êm nhưng dễ bị tắt và chập mạch
c) Sự cháy của hồ quang
Sau khi hình thành ,sự cháy hồ quang phụ thuộc vào nhiều yếu tố: điện áp và cường độ dịng điện hàn,que hàn và chiều dài cột hồ quang vì vậy,để hồ quang cháy ổn định trong suốt quá trình hàn phải giữ cho chiều dài cột hồ quang luơn khơng đổi
3-Tác dụng của điện trường đối với hồ quang
Hồ quang hàn được hình thành trong mơi trường khí giữa các điện cực,cho nên cĩ thể coi nĩ như một dây dẫn khơng khí và dưới tác dụng một số ỵéu tốkhác nĩ cĩ thể
bị kéo dài và dịch chuyển khỏi vị trí bình thường ta gọi hiện trượng thổi lệch hồ quang
-Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiện trượng thổi lệch hồ quang:
l 1 2 3 l 1 2 3 l=24mm a) b)
Các phương pháp gây hồ quang
Trang 25a) Aûnh hưởng của từ trường: Khi hàn,xung quang cột hồ quang,điện cực
hàn,vật hàn ,…sẽ sinh ra một từ trường Nếu từ trường xung quanh cột hồ quang phân bố đối xứng sẽ khơng cĩ hiện tượng thổi lệch hồ quang.Nếu phân bố khơng đối xứng thì nĩ sẽ bị thổi lẹch hồ qaung về phía từ trường yếu hơn
b) Aûnh hưởng của vật liệu sắt từ:Khi đặt gần hồ quang một vật liệu sắt từ
giữa chúng sẽ sinh ra một lực điện từ cĩ tác dụng kéo lẹch cột hồ quang về phía vật từ đĩ.Điều này gây khĩ khăn khi hàn gĩc hay khi hàn gần cuối mối hàn
c) Aûnh hưởng của gĩc nghiêng điện cực:Gĩc nghiêng của điện cực cũng ảnh
hưởngsự phân bố đườngsức từ xung quang hồ quang.Bởi vậy chọn gĩc nghiêng que hàn thích hợp để tính chất phân bố đường sức từ tạo ra từ trường đồng đều
Hiện tượng thổi lệch hồ quang cũng cĩ thể do một số nguyên nhân khác gây nên:tác dụng trực tiếp của các luồng khí,giĩmạnh hoặc do lõi que hàn và vỏ thuốc bọc khơng đồng tâm
II-Sự tạo thành mối hàn và tổ chức kim loại mối hàn
1 Vẽ qui ước mặt cắt ngang của mối hàn:
Tương tự như các mối nối bằng đinh tán và bu lơng, mối nối được thực hiện bằng hàn Gọi là mối hàn.Mối nối hàn là mối nối liền
Trong hàn nĩng chảy,mối nối hàn gồm:Mối hàn (1), vùng tiệm cận mối hàn(2), kim loại cơ bản khơng bị tác dụng nhiệt trong quá trình hàn (3)
Mối hàn gồm hỗn hợp kim loại cực và kim loại cơ bản kết tinh tạo thành,cịn
vùng tiệm cận mối hàn là vùng kim loại cơ bảnbị nung nĩng từ 1000C đến nhiệt
độ nĩng chảy
2-Sự tạo thành bể hàn:
Trong quá trình hàn nĩng chảy,mép kim loại hàn và kim loại phụ bị nĩng chảy và tạo ra bể kim loại lỏng ,bể hàn chung cho cả hai chi tiết
Kim loại cơ bản Mối hàn
Trang 26Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.
Trang 27
Trong quá trình hàn,nguồn nhiệt chuyển dời theo kẻ hàn và bể hàn cũng đồng thời chuyển dời theo Theo qui ước cĩ thể chia bể hàn ra làm hai phần:Phần đầu I và phần II Trong phần đầu bể hàn diễn ra quá trình nấu chảy kim loại cơ bản và kim loại phụ.Trong phần đuơi diễn ra quá trình kết tinh-hình thành mối hàn Kim loạ i lỏ ng trong bể hà n ở trạ ng thái chuyể n đ ộ ng và xáo trộ n khơng ngừ ng.Sự chuyể n đ ộ ng đ ĩ gây ra áp suấ t củ a dịng khí lên mặ t kim loạ i lỏ ng trong vùng tác dung củ a nguồ n nhiệ t(vùng đ ầ u),đ ơng thờ i do nhữ ng yế u tố khác chẳ ng hạ nnhư lự c đ iệ n từ khi hà n hồ quang ngắ n Dư ớ i tác dụ ng củ a khí,kim loạ i lỏ ng bị đ ẩ y từ vùng tác dụ ng củ a nguồ n nhiệ t về hư ớ ng ngư ợ c vớ i chiề u chuyể n đ ộ ng củ a nĩ và tạ o nên chỗ lõm trong bể hà n
Hình bể hàn và hình dạng mối hàn cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất, đặc biệt tính chống rạn nứt của mối hàn
Hình dạng và kích thước bể hàn phụ thuộc rất nhiều yếu tố,trong đĩ chủ yếu là cơng suất nguồn nhiệt,chế độ hàn,chiều dịng điện,tính chất lý nhiệt của kim loại hàn…
Hình dạng của mối hàn đặc trưng bằng chiều dài bể hàn Lh,chiều rộng b,chiều sâu nĩng chảy h.Ngồi ra chiều dài kết tinh phần kết tinh và tỷ số
kL
b
gọi l2 hệ số hình dạng bể hàn cũng cĩ ảnh hưởng nhiều đến điều kiện kết tinh và tính chất của kim loại mối hàn
Chiều dài của bể hàn khơng phụ thuộc vào tốc độ hàn mà chỉ phụ thuộc vào cơng suất của nguồn nhiệt,hình dạng bể hàn phụ thuộc nhiều vào tốc hàn.Khi tốc độ hàn lớn hệ số hình dạng kbể hàn sẽ nhỏ và ngược lại,khi tốc độ hàn nhỏ,hệ số hình dạng bể hàn lớn.Hệ số hình dạng bể hàn ảnh hưởng lớn đến quá trình kết tinh do đĩ đến chất lượng của mối hàn.Khi hệ số hình dạng bể hàn lớn(bể hàn rộng) điều kiện kết tinh bể hàn tốt và mối hàn chất lượng cao và ngược lại
3- Sự chuyển dịch kim loại lỏng vào bể hàn:
Khi hàn hồ quang bất cứ phương pháp nào và bất kỳ vị trí nào kim loại cũng đều chuyển từ que hàn vào bể hàn.Điều này được giải thích bởi những nhân tố sau:
a)Trọng lực của các giọt kim loại lỏng: Những giọt kim loại hình thành trong
mặt đầu que hàn và dịch chuyển theo phương thẳng đứng từ trên xuống dưới.Lực này chỉ cĩ khả năng làm chuyển dịch giọt kim loại vào bể hàn khi hàn sấp và cĩ tác dụng ngược khi hàn trần Cịn khi hàn đứng thì chỉ cĩ một phần kim loại chuyển dịch từ trên xuống dưới
b)Sức căn bề mặt:Sức căn bề mặt sinh ra do tác dụng của lực phân tử.Lực phân
Trang 27c)Cường độ điện trường:Dịng điện đi qua quehàn sinh ra xung quanh nĩ một
điện trường ép lên que hàn ,cĩ tác dụng làm giảm mặt cắt ngang của que hàn đến khơng.Lực này cắt kim loại lỏng ở đầu que hàn thành những giọt.Lực điện trường cĩ khả năng chuyển dịch kim loại lỏng từ que hàn vào bể hàn đối với tất cả các vị trí hàn.Cường độđiện trường trên bề mặt bể hàn khơng lớn bởi vì mật độ dịng điện nhỏ.Mật độ dịng điện giảm dần từ que hàn đến vật hàn,nên khơng bao giờ cĩ hiện tượng kim loại lỏng chuyển dịch từ vật hàn vào que hàn đuợc
4-Tổ chức kim loại của mối hàn:
Sau khi kim loại lỏng ở bể hàn nguội và kết tinh tạo thành mốihàn.Vùng kim loại vật hàn quanh mối hàn ,do ảnh hưởng nhiệt nên cĩ sự thay đổi tổ chức và tính chất của nĩ goịi là vùng ảnh hưởng nhiệt
a)Vùng mối hàn:(hình II-5)Trong vùng này kim loạ lỏng chảy hồn tồn,khi
nguội nhanh cĩ cĩ tổ chức tương nư tổ chức thỏi đúc,thàn phầnvà tổ chức khác với kim loại que hàn và vật hàn
-Vùng sát với kim loại cơ bản do tản nhiệt nhanh,tốc độ nguội lờn nên tổ chức hạt nhỏ.Vùng tiếp theo kim loại sẽ kết tinh theo hướng thẳng gĩc với mặt tản nhiệt tạo nên nhánh cây kéo dài,vùng terung tâm do nguội chậm nên hạt lớn và cĩ lẫn chát khơng kim loại(xỉ)
b)Vùng ành hưởng nhiệt:(hình II-6) Chiều rộng vùng ảnh hưởng nhiệt phụ thuộc
vào phương pháp và chế độ hàn,thành phần và chiều dày của kim loại hàn.Trong trường hợp nguồn nhiệt tập trung ,tốc độ hàn lớn,chiều rộng vùng ảnh hưởng nhiệt sẽ hẹp.Cĩ thể chia vùng ảnh hưởng nhiệt ra thành các phần dưới đây:
-Viền chảy 1:là vùng giáp ranh giữa vũng hàn và kim loại cơ bản.Kim loại ở đây
được nung nĩng đến nhiệt xấp xỉ nhiệt độ nĩng chảy của vật liệu cơ bản và nằm trong trạng thái rắn –lỏng lẫn lộn.Kích thước hạt sau khi hàn nhỏ mịnvà cĩ cơ thính rất cao
-Vùng quá nhiệt 2:Là khu vực kim loại cơ bảnbị nung nĩng từ 11000C đến xấp
xỉ nhiệt độ nĩng chảy Ở đây thường xảy ra quá trình kết tinh lại(biến đổi thù hình) Do hiện tượng quá nhiệt nên hạt tinh thể cĩ kích thước lớn ,độ dai va đập và độ dẻo thấp,dể nứt nĩng và nứt nguội.Cĩ thể nĩi đây là yếu nhất của liên kết hàn
-Vùng thường hố 3:là khu vực kim loại bị nung nĩng từ nhiệt độ từ
90011000C Toỏ« chức gồm những hạt frit nhỏ và peclit.Vì thế cĩ cơ tính tổng hợp tương đối cao
-Vùng kế t tinh lạ i khơng hồ n tồ n 4:Ở đ ây kim loạ i cơ bả n bị nung trong
Trang 28Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.
Trang 29
-Vùng kế t lạ i 5(cịn gọ i là vùng hố già ): Kim loạ i bị nung nĩng từ 500
7000C, xẩ y ra quá trình kế t tinh lạ i vớ i sự phát sinh và phát triể n tinh thể mớ i
-Vùng giịn xanh 6:Khi hà n kim loạ i chị u tác dụ ng nhiệ t từ 100 50000C Vùng nà y khơng cĩ sự thay đ ổ i rỏ rệ t về tổ chứ c kim loạ i,như ng do ả nh hư ở ng vùng nhiệ t hà n nên thư ờ ng tồ n tạ imộ t trạ ngthái ứ ng suấ t dư ,đ ộ dẻ o,đ ộ dai va đ ậ p giả m,đ ộ bề n tă ng
Đ áng chú ý là các trư ờ ng hợ p sự thay đ ổ i chứ c củ a vùng ả nh hư ở ng nhiệ t đ ề u là m giả m cơ tính tổ ng hợ p củ a liên kế t hà n.Đ iề u nà y cầ n phả i tính khi thiế t ke quy trình cơng nghệ hà n , nhằ m hạ n chế nhữ ng thay đ ổ i xấ u cĩ thể xả y ra ở vùng ả nh nhiệ t
II MÁY HÀN ĐIỆ N
1 -Yêu cầ u với máy hà n đ iệ n:
Các thiế t bị dùng đ ể cung cấ p nă ng lư ợ ng cho qua trình hà n hồ quang tay đ ư ợ c gọ i là máy hà n hồ quang Máy hà n hồ quang rấ t đ a dạ ng, đ ư ợ c thiế t kế thích hợ p vớ i các phư ơ ng pháp hà n hồ quang khác nhau Tuy nhiên chúng đ iề u thoả mãn mộ t số yêu cầ u cơ bả n sau đ ây:
1 Đ iệ n áp khơng tả i củ a máy hà n U0 phả i đ ủ đ ể gây hồ quang, như ng khơng gây nguy hiể m cho ngư ờ i sử dụ ng (tố i đ a là 90 V) Đ iệ n áp khơng tả i U0 là đ iệ n áp củ a các đ ầ u ra củ a máy hà n trong đ iề u kiệ n khơng cĩ tả i Thơng thư ờ ng ,đ ố i vớ i nguồ n đ iệ n xoay chiề u U0=55 80 V, dố i vơ i nguồ n đ iệ n mộ t chiề u U0 =30 55 V Lư u ý, khi hà n đ iệ n áp hồ quang Uhqcủ a nguồ n xoay chiề u thư ờ ng nằ m trong khoả ng 2545V, và củ a nguồ n mộ t chiề u là 1635V
2 Khi hà n hồ quang tay, hiệ n tư ợ ng ngắ n mạ ch xả y ra thư ờ ng xuyên, lúc nà y cư ờ ng đ ộ dịng đ iệ n rấ t lớ n cĩ thể là m hỏ ng máy Do đ ĩ máy hà n phả i cĩ dịng đ iệ n ngắ n mạ ch I0 khơng quá lớ n,thư ờ ng I0 (1,3 1,4)Ih; (Ih là dịng đ iệ n hà n)
Trang 29hồ quang tă ng thì đ iệ n thế cơng tác tă ng, khi chiề u dà i hồ quang giả m thì đ iệ n thế cơng tác cũ ng giả m
4 Quan hệ giữ a đ iệ n thế và dịng đ iệ n củ a máy hà n gọ i là đ ư ờ ng đ ặ c tính ngồ i củ a máy Đ ư ờ ng đ ặ c tính ngồ i đ ể hà n hồ quang tay yêu cầ u phả i là đ ư ờ ng cong dố c lien tụ c, Tứ c là dịng đ iệ n trong mạ ch tă ng lên thì đ iệ n thế củ a máy giả m xuố ng và ngư ợ c lạ i
2 - Máy hà n đ iệ n xoay chiề u:
Máy hàn xoay chiều chủ yếu là các loại biến áp hàn dùng dịng điện một pha hoặc ba pha Máy hàn dùng dịng điện ba pha cĩ yêu điểm hơn máy dùng dịng điện một pha, bởi vì hồ quang ba pha cháy ổn định hơn,mạng điện cung cấp cho máy chịu tải đồng đều, năng xuất cao hơn 20 -40%, tiết kiệm năng lượng điện từ 10 -20% Máy biến áp hồ quang tay chủ là loại giảm áp, chuyển từ điện áp cao (dịng điện bé) xuống điện áp thấp (dịng điện cao) phù hợp với quá trình hàn , nên số vịng dây ở cuộn sơ cấp thường lớn hơn ở cuộn thứ cấp Quan hệ giữa điện áp ,dịng điện và số vịng dây như sau:
- Máy hàn diện xoay chiều cĩ bộ tự cảm riêng:
- Cấu tạo của máy bao gồm: lõi biến áp, cuộn dây sơ cấp, cuộn dây thứ cấp và bộ tự cảm điều chỉnh dịng điện hàn
- Bộ tự cảm mắc nối tiếp với cuộn dây thứ cấp mục đích tạo ra sự lệch pha của dịng điện và điện áp Tạo ra đường đặc tính dốc liên tục và thay đổi cường độ dịng điện hàn Loại máy này cồng kềnh vì cĩ hai bộ phận riêng rẽ
Trang 30Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.
Trang 31
- Máy hàn điện xoay chiều cĩ bộ tự cảm kết hợp:
Về nguyên tắc tương tự như máy hàn cĩ bộ tự cảm riêng
a) Cấu tạo: 1.lõi , 2 Cuộn dây sơ cấp, 3 Cuộn dây thứ cấp, 4 bộ tự cảm b) Nguyên lý hoạt động:
Nguồn cung ứng cĩ lõi sắt chung cho cả biến thế và điều chỉnh
Trên phần lõi chính( phần dưới ) đặt cuộn sơ cấp và phần chính của cuộn thứ cấp, ở trên của lõi đặt phần cịn lại của cuộn thứ cấp và gọi là cuộn dây phản(cuộn kháng) Ơû đây giữa biến thế và phần điều chỉnh cĩ mối liên quan cả về từ và điện , nhưng liên quan về từ thì khơng lớn do cĩ kẽ hở a ở lõi phụ Như vậy ta cĩ thể coi cuộn phản như cuộn tự cảm riêng mắc vào mạch hàn nối tiếp với hồ quang Cuộn tự cảm cĩ thể mắc cung chiều hoạc ngược chiều với cuộn thứ cấp
- Máy hàn điện xoay chiều cĩ lõi từ di động :
- Cấu tạo của máy bao gồm: lõi biến áp, cuộn dây sơ cấp, cuộn dây thứ cấp, vít
điều chỉnh
- Giữa cuộn dây sơ cấp và thứ cấp đặt một lõi từ di động để tạo ra sự phân nhánh từ thơng sinh ra trong lõi của máy Nếu điều chỉnh lõi A đi sâu vào khung lõi biến áp thì trị số từ thơng đi qua A càng lớn, phần từ thơng đi qua cuộn thứ cấp càng nhỏ và dịng điện hàn sinh ra trong mạch càng nhỏ Ngược lại , nếu điều chỉnh lõi A chạy ra và tạo nên khoảng trống khơng khí thì từ thơng rẽ qua A càng bé và dịng điện trong mạch hàn càng lớn Vì vậy loại biến áp này cĩ thể điều chỉnh dịng điện hàn vơ cấp và khả điều chỉnh chính xác
Trang 31- Máy hàn điện xoay chiều thay đổi cọc đấu dây hàn:
Cũng như các loại máy hàn điện xoay chiều khác máy hàn điện xoay chiều thay đổi cọc đấu dây hàn làm việc theo nguyên tắc biến thế ,hạ điện thế từ 380V/220V xuống điện thế thích hợp Dịng điện hànđược điều chỉnh bằng phương pháp thay đổi từ thồn tán nhờ thay đổi vị trí lõi tơn điều chỉnh là phần mạch từ đặt giữa 2 bối dây Khi hàn dịng điện hàn được hạn chế chủ yếu nhờ điện trởhof quang và trở kháng của bối dây thứ cấp
3- Máy hàn điện một chiều
a) Máy phát điện hàn một chiều:
- cấu tạo : Máy phát điện một chiều kiểu các cực từ lắp rời dùng để hàn gồm cĩ 4
cực từ , 2 cuực từ cùng tên được nối song song với nhau Trên cực điện cĩ lắp 3 tổ chổi điện than, 2 tổ chổi điện than chính A và B cung cấp điện cho hồ quang, ở giữa cĩ lắp lại cĩ lắp một tổ chổi điện than phụ C , chổi điện than A và C cung cấp cho cuộn dây kích từ của máy phát điện , điiêù chỉnh dịng điện của cuộn dây kích từ bằng bộ biến trở lắp trên bàn máy hàn , cĩ thể dùng tay nắm để di chuyển vị trí của chổi điện than
- Nguyên lý làm việc: Lúc khơng tải, trong rơ to của máy phat điện khơng cĩ dịng
điện hàm thơng qua , khơng sinh ra phản ứng rơ to, do đĩ điện thế khơng tải của máy phát điện hơi cao, rất dể mồi hồ quang
lúc hàn, trong rơto của máy phát điện ,cĩ dịng điện hàn thơng qua, sinh ra phản ứng rơto, làm giảm từ thơng của máy phát điện ,cuối cùng điện thế của máy phát điện sẽ giảm xuống tới mức tương đương với điện thế dùng để đốt cháy hồ quang một cách ổn định
Lúc chập mạch, phản ứng rơto rất lớn , khiến cho điện thế của máy phát giảm xuống tới mức xấp xỉ số 0, như vậy hạn chế dịng điện chập mạch
b Máy hàn bằng dịng điện chỉnh lưu:
Tương tự như máy phát điệnhàn một chiều, chỉnh lưu hàn hồ quang cung cấp điện một chiều cho quá trình hàn Cấu tạo của ns bao gồm máy biến áp hàn và một mach chỉnh lưu dịng xoay chiều thành dịng một chiều
Aùy hàn chỉnh lưu dùng tron hồ quang tay thường thuộc kiểu cĩ dịng điện khơng đổi (CC) với dịng điện định mức từ 200 – 600 A Dịng điện được điều khiển thơng qua cảm kháng hoạt tổng trở biến thiên
Trang 32Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.
Trang 33
4 Máy hàn vận hành song song
Trong quá trình hàn, cĩ những lúc địi hỏi phải cĩ dịng điện hàn rất lớn , nếu một máy khơng đủ thì ta cĩ thể dùng 2 máy hàn cho vận hành song song Những máy nối song song phải cĩ điện thế khơng tải, cơng suất định mức và những tính năng điện khí giống nhau, do đĩ tốt nhất dùng máy cùng loại
a) Sử dụng máy hàn một chiều nối song song :Khi nối song song 2 máy hàn một
chiều kiểu cực từ lắp rời, ta cĩ thể dùng phương pháp kích từ lẫn nhau dịng điện kích từ của máy A do máy hàn B cung cấp và ngược lại, như vậy mới cĩ thể làm cho máy hàn điện cơng tác ổn định Ngồi ra cịn phải nối cực dương với cực dương và cực âm với cực âmcủa hai máy hàn lại, rồi nối cực dương chung, cực âm chung với vật hàn và que hàn
b) Sử dụng máy hàn xoay chiều nối song song :Khi nối song song 2 máy hàn xoay
chiều, ta phải đấu cuộn dây sơ cấp của hai máy vào cùng một pha của lưới điện , đồng thời cuộn dây thư cấp cũng đấu vào cùng một pha Khi hai máy hàn điện cùng vận hành song song, điều chỉnh sao cho cường độ dịng điện của máy hàn sao cho bằng một nữa dịng điện khi hàn
5 Bảo quản và xử ly sự cố máy hàn điện :
a) Bảo quản máy hàn điện:Nếu sử dụng và bảo quản hợp lý thì tăng thời gian tuổi
thọ của máy, tính năng cơng tác ổn định, bảo đảm sản xuất Người thợ tuân theo mấy điểm sau đây:
+ Khi đặt máy hàn, phải đặt nơi thơng giĩ và khơ ráo, khơng nên để chỗ nĩng quá và đặt thân máy vững chắc
+ Khi đấu máy vào điện lưới thì điện thế phải phù hợp với nhau + Điều chỉnh dịng điện và cực tính, phải tiến hành khi khơng hàn
+ Khơng nên sử dụng dịng điện hàn quá mức qui định của máy hàn, phải căn cứ vào tỉ số tạm tải và dịng điện của máy đĩ mà sử dụng
+ Thường xuyên phải đảm bảo đầu nối của máy hàn điện với cáp điện hàn tiếp xúc tốt, luơn luơn kiển tra sự cách điện của dây cáp điện xem cịn tốt khơng, đề phịng bị chập mạch với vật hàn
+ Cần phải đảm bảo máy hàn điện được sạch sẽ định kỳ dùng khí nén để thổi sạch những bụi bẩn bên trong
+ Cần phải thường xuyên kiểm tra tình hình tiếp của chổi điện than với cổ gĩp điện của máy hàn điện một chiều, phải làm sạch những mặt than trên mặt cổ gĩp điện, bảo đảm bề mặt của cổ gĩp điện bĩng, sạch
+ Những nơi cĩ pa-li-ê trượt phải thường xuyên cho mở, định kỳ thay mở +Định kỳ kiểm tra dây tiếp đất của võ ngồi máy hàn điện, để đảm bảo an tồn
+ Khi máy hàn điện gặp sự cố, phải lập tức ngắt nguồn điện, sau đĩ báo cho thợ điện đến sửa chữa
b) Xử lý sự cố: Người thợ hàn cần biết xử lý sự cố phối hợp với thợ điện kịp
thời xử lý nhằm phục vụ tốt cho sản xuất
( Sự cố và cách sử lý của máy hàn điện một chiều)
Trang 33Mơ tơ của máy hàn điện một chiều quay ngược
Mơ tơ cảm ứng ba pha đấu sai với lưới điện
Cho thay đổi hai dây pha nào đĩ trong ba dây pha
Sau khi mở máy tốc độ quay của mơ tơ rất chậm và cĩ tiếng ung ung
1 Cĩ một trong ba cầu chì của ba pha bị cháy
2 Cuộn dây trong stato của mơtơ điện bị đứt
1 thay cầu chì
2 Quấn lại cuộn dây trong stato Máy hàn điện một
chiều quá nĩng
1 Quá tải
2 Cuộn dây rơtơ của máy phát điện chập mạch
3 Cổ gĩp điện bị chập mạch 4 Cổ gĩp điện khơng sạch sẽ
1 Ngừng mấy và giảm dịng điện hàn
2 Cho sửa chữa lại 3 Cho sửa chữa lại
4 Lấy vải lâu sạch bề mặt cổ gĩp điện
Chổi điện than cĩ tia lửa
1 Chổi điện than và cổ gĩp điện tiếp xúc khơng tốt
2 Chổi điện than bị kẹt
3 Miếng mika của cổ gĩp điện lồi ra
1 Lâu sạch mặt tiếp xúc của chổi điện than và cổ gĩp điện
2.Đièu chỉnhkhe hở chổi điện than 3 Lấy dao cắt miếng mika cho thấp hơn bề mặt cổ gĩp điện 1mm
( Sự cố và cách xử lý của máy hàn điện xoay chiều)
Sự cố Nguyên nhân Phương pháp xử lý
Máy biến thế của máy hàn quá nĩng
1.Quá tải
2.Cuộn dây biến thế bị chập mạch
1 Giảm bớt dịng điện hàn
2 Cho sửa chữa lại Chỗ nối dây của
dây dẫn quá nĩng
Vít chỗ nối dây hơi lỏng Vặn chặt vít
Trong q trình hàn, dịng điện hàn khi lớn khi nhỏ
1 Vật hàn với cáp điện tiếp xúc khơng tốt
2 Phần động của bộ điều chỉnh dịng bị di động theo sự chấn động của máy hàn
1 Cho vật hàn với cáp điện tiếp xúc chặt chẽ với nhau 2 Tìm phương pháp hạn chế sự di động của phần động bộ điều chỉnh dịng điện Khi hàn lõi sắt phát ra tiếng kêu lớn
Cĩ thể vít hãm hoặc lị xo của lõi sắt quá lỏng cơ cấu di động của phần động của lõi sắt bị mịn cuộn dây sơ cấp hoặc thứ cấp bị chập mạch
Vặn chặt vít, điều chỉnh sức kéo của lị xo, kiểm tra sửa chữa cơ cấu di động Cho sửa chữa lại Võ ngồi của máy
hàn điện cĩ điện
Sự cách điện giữa cuộn dây với võ ngồi hoặc cuộn dây với lõi sắt đã bị hỏng
Trang 34Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.
Trang 35
III CHẾ ĐỘ HÀN :
1 Đường kính que hàn :
Đường kính que hàn phụ thuộc vào chiều dày chi tiết hàn, kiểu liên kết hàn trong khơng gian, thành phần và tính chất của kim loại cơ bản Loại và nhãn hiệu que hàn chọn phụ thuộc vào yêu cầu đọ bền của liên kết hàn
*Khơng nên dùng que hàn 6mm và lớn hơn để hàn kết cấu quan trọng d lớn : tăng hiệu suất nhưng hàn chưa ngấu
Hàn giáp mối : d = /2 + 1
Hàn gĩc chữ T : d = k/2 + 2
d: đường kímh que hàn (mm) : chiều dày chi tiết hàn (mm) k : cạnh của mối hàn (mm) d thường chọn : 1,6 8 mm = 16 20 mm : d = 5 6mm > 20mm : d = 6 10mm = 13 15 mm : d = 5mm = 9 12 mm : d = 4 5mm Lớp hàn thứ nhất : d = 3 4mm Hàn trần d < 4mm Hàn ngang , đứng d < 5mm 2 Cường độ dịng điện hàn :
* I lớn : mối hàn dễ khuyết cạnh , chảy thủng * I nhỏ : hàn chưa ngấu , lẫn xỉ
Hàn sấp Ih :
Cường độ dịng điện hàn ( Ampe )
Que hàn thép : = 20 , = 6 ( hệ số thực nghiệm ) - < 3d tăng Ih lên 15%
- < 1,5d giảm Ih xuống 15% Cơng thức thực nghiệm :
Ih = k.d (A)
K : hệ số, do tính chất của que hàn quyết định k = 0 60 - Hàn đứng, ngang Ih nhỏ hơn so với khi hàn bằng 10 15% Hàn ngửa Ih nhỏ hơn so với khi hàn bằng 15 20%
3 Điện thế hồ quang : Hồ quang dài – điện thế cao Hồ quang ngắn – d0iện thế thấp
Nên sử dụng hồ quang ngắn để hàn, chiều dài của hồ quang khơng nên vượt quá đướng kính que hàn
4 Tốc độ hàn :
Tốc độ hàn là tốc độ di chuyển về phía trước của que hàn, nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất của cơng việc hàn Sử dụng que hàn cĩ đường kính lớn và cường
Trang 35độ dịng điện lớn để tăng tốc độ hàn Nên căn cứ vào tình hình cụ thể để điều chỉnh tốc độ hàn, nhằm đảm bảo cho mối hàn cao, thấp rộng hẹp đều nhau 5 Các phương pháp chuyển động que hàn :
* Khi hàn điện hồ quang tay, muốn tạo ra mối hàn Chuyển động của que hàn bao gồm 3 chuyển động :
-1: Chuyển động dọc trục que hàn từ trên xuống dưới, nhằm giữ chiều dài hồ quang khơng đổi, do đĩ hồ quang cháy ổn định Chiều dài hồ quang : Lhq = ( 0,5 1 ) d - 2:Chuyển động dọc trục mối hàn để hàn hết chiều dài mối hàn Muốn đảm bảo chất lượng mối hàn, que hàn phải đặt nghiêng theo hướng hàn một gĩc từ 75 - 85
* Mục đích nghiêng que hàn : đẩy kim loại lỏng của vũng hàn và xỉ ra khỏi đáy vũng hàn và về phía ngược với hướng hàn nhằm làm tăng chiều sâu ngấu -3: Chuyển động dao động ngang để tạo ra chiều rộng mối hàn
a phương pháp đưa que hàn hình đường thẳng :
Que hàn khơng dao động ngang Bề rộng mối hàn bằng 0,8 1,5 lần đường kính
que hàn Dùng để hàn kim loại mỏng, hàn lớp lĩt trong mối hàn nhiều lớp, hàn đắp
b Phương pháp đưa que hàn theo đường thẳng đi lại :
Bề rộng mối hàn hẹp, tốc độ hàn nhanh, tỏa nhiệt nhanh Dùng để hàn lớp thứ nhất của mối hn2 nhiều lớp, hàn khi yêu cầu hính dáng ngồi mối hàn đẹp, hàn đẩy bọt khí ra khỏi vùng hàn, hàn gĩc và hàn trần
c Phương pháp đưa que hàn hình răng cưa :
Khống chế được tính lưu động của kim loại nĩng chảy và khống chế bề rộng cần thiết cho mối hàn, do đĩ tạo hình mối hàn tốt dùng để hàn bằng, hàn đứng, hàn trân các mối hàn giáp mối và hàn gĩc
d.phương pháp đưa que hàn hình bán nguyệt
Tác dụng như hình răng cưa
Trang 36Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.
Trang 37
Hình bán nguyệt (hoặc lưỡi liềm)
e Phương pháp đưa que hàn hình tam giác
Đưa que hàn hình tam giác cĩ hai loại:
Đưa que hàn theo hình tam giác lệch thích hợp với những mối hàn vát cạnh ở vị trí hàn ngang và hàn gĩc ở vị trí hàn bằng và hàn trần
Đưa que hàn hình tam giác cân, thích hợp khi hàn đứng cĩ vát cạnh và hàn đứng mối hàn gĩc
f Phương pháp đưa que hàn theo hình trịn :
Đưa que hàn hình trịn, cĩ khả năng làm cho kim loại nĩng chảy cĩ nhiệt độ cao, bảo đảm các khí tan trong vùng hàn cĩ dịp thốt ra và xỉ hàn nổi lên
Được sử dụng khi những mối hàn tương đối dày ở vị trí hàn bằng
6.Bắt đầu, nối liền và sự kết thúc mối hàn :
a Bắt đầu mối hàn:
Sau khi mồi hồ quang, phải kéo dài hồ quang một ít, tiến hành dự nhiệt vật hàn, sau đĩ rút ngắn chiều dài hồ quang lại cho thích hộp và tiến hành hàn bình thường, để đàm bảo độ sạu nĩng chảy ở đầu mối hàn – đảm bảo cường độ mối hàn
b Sự nối liền mối hàn :
Chiều dài của que hàn hạn chế khơng hàn liên tục
Để đảm bảo mối hàn liên tục, phải làm cho mối hàn sau nối mối hàn trước, chổ nối này gọi là đầu nối của mối hàn
B1 Phần đầu mối hàn nối với phần cuối mối hàn trứơc 1 2
B2 Phần cuối của hai mối hàn nối với nhau
B3 Phần cuối mối hàn sau nối với phần đầu mối hàn hàn trước B4 Phần đầu hai mối hàn nối với nhau
* Những đầu nối mối hàn thường cĩ nhược điểm :
Trang 37
+ Mối hàn quá cao + Ngắt quãng
+ Rộng hẹp khơng đều
Để đề phịng và giảm bớt thiếu sĩt đĩ, cần chú ý ;
Đối với đầu nối mối hàn kiểu một và kiểu 4 : cĩ thể mồi hồ quang ở chổ chưa hàn của đầu mối hàn hoặc phần cuối của các mối hàn ( rãnh hồ quang ) , sau khi mồi hồ quang, kéo dài hồ quang ra một ít cho ngừng một ít ở rãnh hồ quang ( làm cho chổ nối đạt được lượng dự nhiệt cần thiết, đồng thời cĩ thể nhìn rõ vị trí của rãnh hồ quang, để điều chỉnh ví que hàn ) rồi lập tức rút ngắn độ dài hồ quangcho thích hợp, tiếp tục tiến hành hàn
Đối với đầu nối mối hàn kiểu 2 và kiểu 3 : khi que hàn đến phần đầu hoặc mối hàn, phải nâng ngọn hồ quang lên caot ít sau đĩ tiếp tục hàn một đoạn cuối dần dần kéo dài ngọn hồ quang để nĩ tự ắt ( hình b )
c Kết thúc mối hàn :
Nếu khi kết thúc kéo ngay hồ quang ra sẽ tạo cho mặt ngồi của vật hàn cĩ rãnh thấp hơn bề mặt vật hàn, những rãnh hồ quang quá sâu làm cho cường độ chổ kết thúc mối hàn giảm bớt, sinh ứng suất tập trung nứt rạn Để lắp đầy rảnh hồ quang khi kết thúc cuối cùng phải ngừng khơng cho que hàn chuyền động Ngừng lại một tí rồi từ từ ngắt hồ quang
Trường hợp hàn tấm mỏng hoặc Ih lớn: ở chổ kết thúc nhanh chĩng mồi hồ quang
và tắt hồ quang liên tục đến khi nào đầy rãnh hồ quang mới thơi
III-Kỹ Thuật Hàn
1 Hàn giáp mối:(hàn bằng) là vị trí hàn dễ nhất,bảo đảm nhận được mối hàn cĩ
châtl cao nhất, bởi vì điều kiẹn thốt khí và xỉ nổi lên dễ nhất, đồng thời sự hình thành mối hàn cũng dễ và tốt so với các vị trí mơia hàn khác
-Khi hàn giáp mối vị trí que hàn được đặt như hình vẽ Tuỳ theo chi tiết cĩ vát mép hay khơng vát mép mà que hàn sẽ cĩ chuyển động hay khơng chuyển động ngang
-Hàn bằng giáp mối cĩ vát cạnh hay khơng vát cạnh Khi bề dày vật hàn dưới 6mm thì cĩ thể khơng vát cạnh Hàn đính Khoảng cách mối hàn bằng khoảng 40 đến 50 lần bề dày của vật hàn
2-Hàn gĩc,hàn chữ T:Mối hàn đầu nối hình chữ T, cịn được gọi là mối hàn vuơng
gĩc, mối hàn này thường sinh ra những khuyết cạnh,hàn ngấu một phía, hàn khơng ngấu
900
Trang 38Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.
Trang 39
Để giải quyết những thiếu sĩt nĩi trên , khi thao tác ngồi việc chọn chế độ hàn thích hợp, cịn phải căn cứ vào bề dày 2 tấm thép, để điều chỉnh gĩc độ que hàn, khi hàn ke gĩc 2 tấm thép cĩ bề dày khác nhau, thì hồ quang nghiêng về phía cĩ bề dày lớn hơn để hai tấm thép cĩ nhiệt độ điều nhau
- Khi hàn chữ T, cĩ thể dùng hàn một lớp hay nhiều lớp, hoặc hàn nhiều đường -Trong thực tế sãnuất vật hàn cĩ thể xoay chuyển được thì ta nên để vật hàn thành hình lịng thuyền
3 Hàn bằng kiểu chồng mép:Mối hàn chồng mép thực tế cũng là mối hàn vuơng
gĩc.Gĩc độ que hàn cũng như khi hàn đầu mối chữ T
4
3
2
1
1 khuyết cạnh , 2.hàn một cạnh, 3 hàn khơng ngấu, 4 mối hàn tốt
450
Trang 394 Hàn đứng:(cịn gọi hàn leo) Hàn đứng thao tác trương đối khĩ khăn, bởi vì kim
loại nĩng chảy chịu tác dụng trọng lực hút của trái đất để khắc phục ta cĩ thể áp dụng các phương pháp sau đây:
-Khi hàn giáp mối, gĩc độ que hàn so với hai bên vật hàn là 900 (đối vật hàn cĩ bề dày bằng nhau),Gĩc độ so với mặt phẳng đứng ở phía dưới một gĩc 60-800
-Dùng que hàn cĩ đường kính và dịng hàn hơi nhỏ,dịng điện hàn đứng nhỏ hơn 10-15% so với hàn sấp
- Dùng hồ quang ngắn dễ hàn
-Căn cứ vào những đặc điểm của loại đầu mối hàn mà chọn phương pháp chuyển động que hàn cho phù hợp các phương pháp
đưa que hàn thích hợp nhất là kiểu hồ quang nhảy,răng cưa, bán nguyệt
5- Hàn ngang:Thao tác khĩ hơn hàn đứng Kim loại lỏng thường chảy nhiều xuống
mép hàn dưới
-Hàn ngang giáp mối cĩ thể khơng vát cạnh hoặc khơng vát cạnh Khi hàn, gĩc độ que hàn(hướng xuống dưới) với tấm thép ở dưới hình thành một gĩc 750-800
-Khi hàn cĩ vát cạnh, thì gia cơng cạnh vát như sau : đặc điểm của cạnh vát là tấm dưới khơng mở gĩc hoặc vát gĩc nhỏ hơn gĩc vát của tấm trên, như vậy thuận tiện cho việc hình thành mối hàn
- Hàn ngang giáp mối cĩ vát cạnh cĩ thểdùng hàn nhiều lớp Khi hàn lớp thứ nhất chọn que hàn cĩ đường kính nhỏ thường là 3mm, cách đưa que hàn căn cứ vàokhe hở của hai
vật hàn, cách đưa que hàn theo kiểu hồ quang ngắn và hồ quang ngắn
Trang 40Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.
Trang 41
hàn dường thứ hai nên dùng que hàn cĩ đường kính từ 3 đến4mm và dùng cách đưa que hàn kiểu vịng trịn lệch
6 Hàn ngữa :Hàn ngữa là trong loại mối hàn khĩ nhất, khi hàn ngữa
kim loại nĩng chảy do tác dụng của trọng lực kim loại lỏng bị nhỏ xuống nên mối hàn khĩ hình thành
- Khi hàn ngữa dùng que hàn cĩthuốc bọc dàyvà đường kính que hàn khơng quá lớn
, thơng thường là từ 3-4mm, gĩc độ que hàn và hướng hàn từ 70 đến800
BÀI 5: HÀN HƠI
I Khái niệm chung
1 Khái niệm
Hàn khí là q trình nung vật hàn và que hàn đến trạng thái chảy bằng nhiệt của ngọn lửa khí cháy (C2H2, CH4, C6H6 v.v ) hoặc H2 với ơxy để nung chảy kim loại, sau khi đơng đặc hình thành mối hàn
2 Thực chất, đặc điểm và cơng dụng a Thực chất
Hàn khí cho năng suất và chất lượng khơng cao lắm Tuy nhiên hàn khí được ứng dụng rộng rãi để hàn các chi tiết bằng thép lá mỏng, các kim loại màu
Thơng dụng nhất là hàn và cắt bằng khí Ơxy - Axêtylen vì nhiệt sinh ra do phản ứng cháy của 2 khí này lớn và tập trung, tạo thành ngọn lửa cĩ nhiệt độ cao (vùng cao nhất đạt tới 3200oC); cịn ngọn lửa giữa O2 và các chất khí cháy khác chỉ cho nhiệt độ từ 2000 - 22000C Tuy nhiên khi hàn dưới nước thường dùng ngọn lửa giữa O2 và H2 vì C2H2 rất dể nổ ở áp suất cao và nhiệt độ lớn
b Đặc điểm
Cĩ thể hàn được nhiều loại kim loại và hợp kim (gang, đồng, nhơm,