Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 200 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
200
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ VĂN LUẬT NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM DO LỖI CỦA LUẬT HÌNH SỰ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội -2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ VĂN LUẬT NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM DO LỖI CỦA LUẬT HÌNH SỰ Chun ngành: Luật hình Mã số: 62 38 40 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Lê Văn Cảm TS Phạm Mạnh Hùng Hà Nội -2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu Luận án trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Văn Luật Lời Cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy, cô giáo công tác tham gia giảng dạy Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo: GS, TSKH Lê Văn Cảm TS Phạm Mạnh Hùng, người trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Cảm ơn Thầy giáo, Trung tướng Trần Văn Độ- PGS, TS, Phó Chánh án TANDTC, Chánh án Tòa án Quân Trung ương quan tâm giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn động viên, giúp đỡ chân thành bạn bè, đồng nghiệp gia đình NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình BCT : Bộ Chính trị CNXH : Chủ nghĩa xã hội CTTP : Cấu thành tội phạm CT : Chỉ thị HĐTP : Hội đồng Thẩm phán LHS : Luật hình NQ : Nghị 10 NCPL : Nghiên cứu pháp luật 11 PLHS : Pháp luật hình 12 QH : Quốc hội 13 SL : Sắc lệnh 14 TAND : Tòa án nhân dân 15 TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao 16 TNHS : Trách nhiệm hình 17 TTg : Thủ tướng 18 VKS : Viện kiểm sát 19 VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao 20 XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM DO LỖI CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận lỗi hình 14 1.1.1 Bản chất khái niệm lỗi hình 14 1.1.2 Nội dung điều kiện lỗi hình .23 1.1.3 Các hình thức dạng lỗi hình 31 1.2 Khái niệm, nội dung ý nghĩa nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình Việt Nam 44 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình Việt Nam .44 1.2.2 Nội dung nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình Việt Nam 51 1.2.3 Ý nghĩa nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình Việt Nam .52 1.3 Mối quan hệ nguyên tắc trách nhiệm lỗi với nguyên tắc khác Luật hình 54 1.3.1 Mối quan hệ nguyên tắc trách nhiệm lỗi với nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa .55 1.3.2 Mối quan hệ nguyên tắc trách nhiệm lỗi với nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa .57 1.3.3 Mối quan hệ nguyên tắc trách nhiệm lỗi với nguyên tắc công xã hội chủ nghĩa 60 1.4 Khái quát thể nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình Việt Nam trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 62 1.4.1 Khái quát thể nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình Việt Nam thời kỳ Phong kiến 64 1.4.2 Khái quát thể nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình Việt Nam thời kỳ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 66 1.4.3 Khái quát thể nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình Việt Nam thời kỳ từ sau năm 1985 68 Chương SỰ THỂ HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM DO LỖI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 2.1 Sự thể nguyên tắc trách nhiệm lỗi quy định Phần chung BLHS .72 2.1.1 Sự thể nguyên tắc trách nhiệm lỗi khái niệm tội phạm đặc điểm tội phạm 72 2.1.2 Sự thể nguyên tắc trách nhiệm lỗi việc phân loại tội phạm 78 2.1.3 Sự thể nguyên tắc trách nhiệm lỗi quy định sở điều kiện trách nhiệm hình .83 2.1.4 Sự thể nguyên tắc trách nhiệm lỗi quy định tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi 87 2.1.5 Sự thể nguyên tắc trách nhiệm lỗi việc qui định TNHS người phạm tội tình trạng say dùng rượu chất kích thích mạnh khác .96 2.1.6 Sự thể nguyên tắc trách nhiệm lỗi việc quy định giai đoạn thực tội phạm đồng phạm 102 2.1.7 Sự thể nguyên tắc trách nhiệm lỗi việc quy định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS, tái phạm, tái phạm nguy hiểm 113 2.2 Sự thể nguyên tắc trách nhiệm lỗi việc quy định cấu thành tội phạm BLHS 120 2.2.1 Vị trí lỗi yếu tố cấu thành tội phạm .120 2.2.2 Sự thể nguyên tắc trách nhiệm lỗi việc xây dựng CTTP cụ thể Phần tội phạm BLHS .124 Chương THỰC TIỄN XÉT XỬ VÀ VIỆC HỒN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 NHẰM BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM DO LỖI CỦA LHS 3.1 Thực tiễn xét xử vấn đề hoàn thiện pháp luật hình nhằm bảo đảm nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình 137 3.2 Những hạn chế Bộ luật hình năm 1999 cần khắc phục nhằm bảo đảm nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình 151 3.3 Quan điểm hoàn thiện đề xuất hồn thiện Bộ luật hình nhằm bảo đảm nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình 166 KẾT LUẬN CHUNG 183 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp nước ta nay, việc xây dựng áp dụng pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng phải đảm bảo phù hợp với nguyên tắc quy phạm thừa nhận chung pháp luật Quốc tế, thể tính cơng bằng, nhân đạo nghiêm minh pháp luật XHCN, góp phần tích cực cơng tác đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, nhằm tăng cường pháp chế, bảo vệ cách tốt quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Nhà nước Nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình (nguyên tắc lỗi, nguyên tắc trách nhiệm hình sở lỗi, nguyên tắc có lỗi) nguyên tắc quan trọng, ngun tắc Luật hình nói chung ngun tắc trách nhiệm lỗi nói riêng "sợi đỏ xuyên suốt toàn quy phạm Phần chung phần tội phạm BLHS", làm sở, tảng cho việc xây dựng, hoàn thiện, phát triển PLHS thực tiễn áp dụng Do vậy, nghiên cứu nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình góp phần hồn thiện pháp luật hình sự, thể sách hình quốc gia tư tưởng chủ đạo, định hướng Đảng Nhà nước pháp luật hình sự, việc giải thích thực tiễn áp dụng pháp luật hình Nghiên cứu nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình nghiên cứu biện pháp thực sách pháp luật hình sự, phản ánh đường lối xử lý hình Nhà nước ta công tác đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, góp phần vào thực tiễn đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Ngun tắc Luật hình nói chung nguyên tắc trách nhiệm lỗi nói riêng phận cấu thành ngành Luật hình cao phận cấu thành hệ thống pháp luật Quốc gia Vì vậy, việc nghiên cứu nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung hồn thiện ngành Luật hình nói riêng Tuy nhiên, nguyên tắc trách nhiệm lỗi quy định thể văn quy phạm pháp luật hình cịn nhiều hạn chế, như: Chưa có ghi nhận mặt lập pháp khái niệm lỗi Luật hình sự, khái niệm người có lỗi hình hay khái niệm hỗn hợp lỗi, khái niệm nguyên tắc lỗi vô ý ; chưa quy định hình thức lỗi với tính chất dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm tăng nặng, thể nguyên tắc trách nhiệm lỗi cấu thành tội phạm nhiều bất cập, thực trạng áp dụng nguyên tắc trách nhiệm lỗi công tác đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nhiều vướng mắc, hạn chế, đánh giá tính chất mức độ lỗi định hình phạt xét xử vụ án hình chưa đúng, thiếu thống xác định hình thức lỗi số tội phạm dẫn đến truy tố, xét xử sai, định hình phạt thiếu cơng minh, chưa phù hợp Chính lý trên, chọn đề tài "Nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình sự" để làm đề tài nghiên cứu mình, nhằm giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt ra, góp phần hồn thiện sách pháp luật hình giai đoạn xu phát triển tương lai xã hội Việt Nam Luận án tiến sỹ Việt Nam nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Trong khoa học luật hình Việt Nam, lỗi vấn đề quan trọng phức tạp, nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều sách, cơng trình, giáo trình, viết ngồi nước liên quan đến lỗi nói chung liên quan đến nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình nói riêng cơng bố, gồm: - Các sách chuyên khảo liên quan đến nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình sự, như: GS, TSKH Lê Văn Cảm(2005), Những vấn đề 10 Tai lieu Luan van Luan an Do an mặt chủ quan CTTP, thiết CTTP vô ý phải mơ tả dấu hiệu lỗi vơ ý, tiền đề cho việc nhận thức áp dụng pháp luật hình đắn, thống xác Và đặc biệt là, cịn số hạn chế BLHS hành liên quan đến lỗi hình trình bày Mục 2.2 Mục 3.2 Luận án cần phải hoàn thiện kịp thời nhằm bảo đảm yêu cầu đặt nguyên tắc trách nhiệm lỗi 3.3.2 Những giải pháp liên quan đến hoạt động áp dụng PLHS Thực tiễn xét xử vụ án hình năm qua cho thấy rằng, nhiều vụ án bị khởi tố, điều tra, truy tố xét xử oan sai cịn xảy ra, sai sót xuất phát từ trình thu thập đánh giá chứng thiếu khách quan, toàn diện đầy đủ dẫn đến định tội danh sai hay định hình phạt chưa phù hợp Nói cách khác, sai sót thực tiễn áp dụng PLHS Áp dụng PLHS khơng có ngun nhân từ việc nhận thức thực nguyên tắc trách nhiệm lỗi không đúng; việc điều tra, truy tố, xét xử không với thật khách quan vụ án Hậu việc áp dụng PLHS không định tội danh sai (sai tội danh, sai khung hình phạt), bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội, định hình phạt khơng phù hợp, khơng tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội thực hiện, tính chất mức độ lỗi; chưa phù hợp với tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS nhân thân người phạm tội… Có thể điểm qua vài nguyên tình trạng sau: Một là, qui định PLHS hạn chế, chưa đầy đủ, rõ ràng chặt chẽ, thiếu giải thích hướng dẫn quan có thẩm quyền, dẫn đến việc nhận thức áp dụng PLHS thực tiễn chưa thống xác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 186 Tai lieu Luan van Luan an Do an Hai là, theo quy định khoản Điều 63 BLTTHS điều tra, truy tố xét xử, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án phải chứng minh “Ai người thực hành vi phạm tội; có lỗi hay khơng có lỗi, cố ý hay vơ ý; có lực TNHS hay khơng; mục đích, động phạm tội” Như vậy, lỗi đối tượng phải chứng minh tố tụng hình sự, quan tiến hành tố tụng phải xác định lỗi chủ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, tiếp xác định tội danh sau áp dụng biện pháp TNHS Nguyên tắc chung “Mọi nghi ngờ lỗi phải giải thích theo hướng có lợi cho bị can, bị cáo” trình tố tụng hình Tuy nhiên, nguyên tắc chưa ghi nhận BLHS văn hướng dẫn áp dụng PLHS quan có thẩm quyền Ba là, trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ người tiến hành tố tụng hạn chế, “yếu chất lượng, thiếu số lượng” Hiện tượng cung, nhục hình cịn xảy Nhiều vụ án phiên tòa, bị cáo mực khiếu nại khơng khai vậy, bị cáo bị ép buộc, bị cung, nhục hình, nhiều lý khác, vấn đề HĐXX khó xác định có hay khơng phần lớn khơng chấp nhận ý kiến bị cáo Nếu trường hợp bị cáo có Luật sư bào chữa tham gia tố tụng vụ án từ khởi tố bị can, có mặt quan điều tra lấy lời khai, hỏi cung; bị can, bị cáo có quyền giữ im lặng có Luật sư bào chữa họ…thì khắc phục vấn đề Luật sư thường gặp khó khăn thực quyền nghĩa vụ quy định Điều 58 BLTTHS Mặt khác, công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp cịn nhiều hạn chế, chưa trọng cơng tác sát hạch, đào tạo, đào tạo lại dẫn đến chất lượng đội ngũ cán tư pháp quan tiến hành tố tụng bất cập so với yêu cầu đặt thực tiễn đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm Bốn là, chế độ đãi ngộ, sách tiền lương đội ngũ Thẩm phán thấp Đặc biệt “thời buổi kinh tế thị trường” đời sống vật chất ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công tác, vấn đề tiêu cực, tham nhũng xảy Một phận không nhỏ cán làm công tác tư pháp chưa tâm công tác, chưa đề cao chất lượng công việc mà cịn có tượng đối phó, chạy theo thành tích…Vì vậy, Nhà nước cần quan tâm nửa đời Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 187 Tai lieu Luan van Luan an Do an sống vật chất tinh thần cho họ để họ yên tâm công tác, quan tâm chế độ đãi ngộ cho họ tương ứng với số nước khu vực, cần có ngạch, bậc riêng cho đội ngũ Thẩm phán, lương đội ngũ thiết phải cao lương Điều tra viên, Kiểm sát viên, Chấp hành viên Từ nguyên nhân nêu, để góp phần nâng cao hiệu hoạt động áp dụng PLHS nói chung, nâng cao hiệu việc áp dụng nguyên tắc trách nhiệm lỗi luật hình nói riêng, ngồi việc phải hoàn thiện PLHS, khắc phục hạn chế BLHS nêu liên quan đến nguyên tắc trách nhiệm lỗi, đưa số giải pháp cụ thể nhằm khắc phục tình trạng sau: - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán tư pháp (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án…) - Tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức, lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp người có thẩm quyền tố tụng hình - Có sách đãi ngộ, sách tiền lương, sách cơng vụ thỏa đáng - Cần hoàn thiện BLTTHS theo hướng bị can, bị cáo có quyền giữ im lặng có mặt Luật sư họ Có quy định cụ thể để quan tiến hành tố tụng nói chung Cơ quan điều tra nói riêng phải tạo điều kiện thuận lợi cho Luật sư tham gia tố tụng trình giải vụ án Như vậy, người tiến hành tố tụng phân công phụ trách giải vụ án hình cụ thể, ngồi lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, kiến thức pháp lý cịn phải có tâm sáng, tố tụng khách quan, vô tư, đầy tinh thần, trách nhiệm Điều tra, thu thập, xem xét, đánh giá chứng cách khách quan, toàn diện đầy đủ, chứng minh tính có lỗi tội phạm lỗi người thực hành vi phạm tội, lỗi dấu hiệu thiếu CTTP, không xác định lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội tức khơng có tội phạm xảy Điều đáp ứng yêu cầu nguyên tắc trách nhiệm lỗi, tránh tình trạng quy tội khách quan tố tụng oan sai xảy Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 188 Tai lieu Luan van Luan an Do an Kết luận Chương Qua kết nghiên cứu toàn nội dung Chương 3, cho phép đến số kết luận sau: BLHS Việt Nam hành nhiều điểm hạn chế lỗi cần nghiên cứu khắc phục Tại Điều 9, Điều 10 BLHS đưa khái niệm lỗi mặt hình thức (cấu trúc tâm lý) chưa nêu nội dung chất lỗi, chưa khái quát cụ thể mặt nội dung hình thức lỗi (lỗi cố ý, lỗi vơ ý) Luật hình Việt Nam chưa có quy định thành điều luật riêng khái niệm lỗi, khái niệm nguyên tắc trách nhiệm lỗi để diễn đạt cách đầy đủ nội dung ý nghĩa khái niệm lỗi hình sự, khái niệm ngun tắc lỗi vơ ý Đặc biệt hạn chế BLHS liên quan đến vấn đề lỗi hình CTTP Phần tội phạm Vì vậy, từ vấn đề đặt cần thiết phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung BLHS chế định lỗi nguyên tắc trách nhiệm lỗi cách đầy đủ hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn áp dụng pháp luật, góp phần tích cực có hiệu cơng tác đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Những hạn chế PLHS trình bày Mục 2.2 3.2 Luận án nhiều ảnh hưởng đến hiệu áp dụng quy định BLHS nói chung áp dụng nguyên tắc trách nhiệm lỗi luật hình nói riêng thực tiễn đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Tuy nhiên, để đưa kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện PLHS nhằm bảo đảm nguyên tắc trách nhiệm lỗi LHS, cịn cần phải nghiên cứu cách khái quát việc áp dụng PLHS thực tiễn điều tra, truy tố xét xử vụ án hình Để có sở nghiên cứu hồn thiện quy định BLHS hành nhằm bảo đảm nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình sự, khơng thể Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 189 Tai lieu Luan van Luan an Do an không nghiên cứu, kế thừa phát triển kinh nghiệm từ thực tiễn áp dụng PLHS, từ cơng tác đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, từ công tác điều tra, truy tố xét xử; công tác dự báo xu hướng lập pháp áp dụng PLHS, thể sách hình Nhà nước ta, quy định tội phạm, quy định TNHS hình phạt Luật hình thời gian tới Và dĩ nhiên, để bảo đảm nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình cần phải hồn thiện BLHS, khắc phục tất điểm hạn chế phân tích đánh giá từ lý luận đến thực tiễn áp dụng PLHS, đặc biệt trọng khắc phục điểm hạn chế BLHS quy định tội phạm, TNHS, định hình phạt, bổ sung quy định khái niệm lỗi, khái niệm nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình sự, khái niệm nguyên tắc lỗi vô ý Và giải cụ thể vấn đề liên quan đến lỗi quy định Phần chung BLHS, đặc biệt hạn chế BLHS liên quan đến lỗi hình quy định Phần tội phạm Những đề xuất mà Luận án đưa nhằm hoàn thiện BLHS, bảo đảm nguyên tắc trách nhiệm lỗi chủ yếu nhằm hồn thiện nội dung Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 190 Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN CHUNG Từ kết nghiên cứu Luận án, từ kết phân tích, đánh giá mặt lý luận phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng PLHS liên quan đến lỗi hình sự, liên quan đến nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình sự, kết luận rút sau Chương, rút kết luận chung sau: Lỗi dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Lỗi phản ánh ý thức chủ quan người phạm tội Việc phân chia lỗi thành hình thức dạng khác dễ dàng hiểu chất hình thức lỗi, dạng lỗi, sở quan trọng việc định tội danh định hình phạt giai đoạn tố tụng hình Chế định lỗi chế định trung tâm Luật hình Hiểu chất, nộị dung ý nghĩa lỗi điều quan trọng cần thiết Tính chất lỗi hành vi phạm tội dấu hiệu thiếu tội phạm điều kiện bắt buộc TNHS - Về mặt hình thức, cấu trúc tâm lý lỗi thì: lỗi thái độ tâm lý chủ thể hành vi nguy hiểm cho xã hội mà thực hậu hành vi gây ra, thể cách cố ý vô ý, xâm phạm quan hệ xã hội PLHS bảo vệ - Về mặt nội dung chất lỗi thì: người bị coi có lỗi (hình sự) thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ, có đủ điều kiện để lựa chọn, thực hành vi khác không gây nguy hiểm cho xã hội Từ mối quan hệ biện chứng lỗi với vấn đề tự trách nhiệm khẳng định, nguyên tắc trách nhiệm lỗi nguyên tắc Luật hình sự, không riêng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN mà thừa nhận chung Luật hình quốc tế nhằm loại trừ việc quy tội khách quan Là sợi đỏ thể xuyên suốt Phần Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 191 Tai lieu Luan van Luan an Do an chung Phần tội phạm BLHS mà thể hoạt động áp dụng PLHS, thực tiễn đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Thông qua hoạt động áp dụng PLHS điều tra, truy tố xét xử chứng tỏ: Xác định lỗi để định tội danh đúng, định hình phạt phù hợp, cơng minh có Xác định lỗi sai, chí chưa chứng minh lỗi bị can, bị cáo nguyên nhân oan sai tố tụng hình Việc xác định tính chất lỗi mức độ lỗi tội phạm người phạm tội trường hợp cụ thể giúp cho người tiến hành tố tụng xác định giới hạn tội phạm với hành vi tội phạm, xác định hành vi CTTP hay chưa, cấu thành tội phạm gì, sở để áp dụng biện pháp TNHS công minh, xác phù hợp, đảm bảo thực cách triệt để việc cá thể hố TNHS hình phạt thực tiễn xét xử Bộ luật hình hành hạn chế định Phần chung Phần tội phạm, hạn chế liên quan đến lỗi Luận án nêu Vì vậy, việc nghiên cứu hồn thiện vấn đề lỗi hình nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn, góp phần có hiệu cơng tác đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Tóm lại khẳng định, nguyên tắc trách nhiệm lỗi ngun tắc Luật hình sự, có ý nghĩa quan trọng hoạt động xây dựng, giải thích áp dụng PLHS Nội dung ý nghĩa nguyên tắc trách nhiệm lỗi sách hình Nhà nước ta có nhận thức thực đắn hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào ý thức pháp luật công dân, đặc biệt chủ thể xây dựng áp dụng PLHS Vì vậy, cần thiết phải nâng cao trình độ nhận thức lý luận thực tiễn áp dụng PLHS liên quan đến nguyên tắc trách nhiệm lỗi để nguyên tắc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 192 Tai lieu Luan van Luan an Do an thực cách đầy đủ đắn hoạt động thực tiễn đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Những kết nghiên cứu Luận án có ý nghĩa định hoạt động xây dựng, giải thích áp dụng PLHS, tạo gốc nhìn thống nhất, nhận thức bao qt đồng bộ, có tính lơgic lỗi hình nguyên tắc trách nhiệm lỗi Luật hình Luật hình Việt Nam Ngồi ra, kết nghiên cứu Luận án cịn tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác lập pháp thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, cơng tác học tập, giảng dạy nghiên cứu học sinh, sinh viên giảng viên ngành Luật, quan tâm nghiên cứu Luật hình nói chung ngun tắc trách nhiệm lỗi Luật hình nói riêng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 193 Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1- Lª Văn Luật (2008), Bàn chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, Tạp chí Tòa án nhân dân (17), tr 44-46 2- Lê Văn Luật (2008), Bàn chuyển hóa từ số hình thức chiếm đoạt tài sản thành Cướp tài sản, Tạp chí Tòa án nhân dân (24), tr 32-34 3- Lê Văn Luật (2010), Một số v-ớng mắc cần tháo gỡ thực Nghị số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009, việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS, Tạp chí Kiểm sát (4), tr 40-42 4- Lê Văn Luật (2010), Bn v tỡnh tit tng nng trách nhiệm hình “phạm tội trẻ em””, Tp Kim sỏt (9), tr 21-24 5- Lê Văn Luật (2011), Trao đổi bàn khái niệm lỗi chủ quan, Tạp chí Tòa án nhân dân (15), tr 36-38 6- Lê Văn Luật (2011), Xác định lỗi định tội danh định hình phạt tội Vi phạm quy định điều khiển ph-ơng tiện giao thông đ-ờng bộ, Tạp chí Tòa án nhân dân (16), tr 10-14 7- Lê Văn Luật (2014), Bàn số nội dung khái niệm lỗi hình Bộ luật hình hành áp dụng công tác xét xử, Tạp chí Nghề Luật (1), tr 48-53 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 194 Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ph.Ăngghen (1971), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội Ph Ăngghen (1971), Chống Đuyrinh, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 C.Mác-Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen, Tuyển tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các Mác Ph.Ănghen, Tuyển tập, Tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, tập III, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 11- Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự, Tập IV, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Lê Cảm Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu 350 tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Lê Cảm (2000), “Chế định nguyên tắc Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học (3), tr 3-9 14 Lê Cảm, “Hoàn thiện chế định lỗi PLHS Việt Nam hànhmột số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí TAND (số 12/1998, tr 1-4 số 01/1999, tr 30-31); 15 Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền (Sách chuyên khảo), Nxb ĐHQG Hà Nội 16 Trần Văn Độ (1994), Lỗi Luật hình (Chương IV sách: Những vấn đề lý luận việc đổi PLHS giai đoạn GS, TSKH Đào Trí Úc (chủ biên), Nxb CAND, Hà Nội, tr 62-63 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 195 Tai lieu Luan van Luan an Do an 17 Nguyễn Duy Giảng (2007), “Về lỗi cố ý gián tiếp”, Tạp chí Tịa án nhân dân (2), tr 30-32 18 Thạch Thị Hợp, Nguyên tắc pháp chế Luật hình Việt Nam (2002)-LVThS 19 Phạm Minh Hạc (1983), Hành vi hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20- Đinh Bích Hà (dịch giới thiệu) (2007), Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm luật hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Hòa (1994), “Lỗi xác định lỗi tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe”, Tạp chí luật học (4), tr 13-17 23 Nguyễn Ngọc Hòa (1996), “Đánh giá mức độ lỗi tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe”, Tạp chí luật học (6), tr 18-22 24 Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm-lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Vấn đề tội phạm Quốc triều hình luật sách: Quốc Triều hình luật-lịch sử hình thành nội dung giá trị, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Hòa Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Hương (2002), “Lỗi cố ý gián tiếp tội phạm có cấu thành hình thức”, Tạp chí luật học (4), tr 21-24 29 Cao Văn Liên (2004), Pháp luật triều đại Việt Nam nước, Nxb Thanh Niên, Thành phố Hồ Chí Minh 30 ng Chu Lưu (chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, Tập I (Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 196 Tai lieu Luan van Luan an Do an 31 Lê Văn Luật (2010), ““Bàn tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “phạm tội trẻ em””, Tạp chí Kiểm sát (9), tr 21-24 32 Lê Văn Luật (2010), Pháp luật hình Việt Nam-Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 33 Lê Văn Luật (2007), Chế định án treo luật hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Lê Văn Luật (2008), “Bàn chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội”, Tạp chí Tịa án nhân dân (17), tr 44-46 35 Lê Văn Luật (2005), “Áp dụng nguyên tắc lỗi việc giải vụ án an tồn giao thơng”, Tạp chí kiểm sát (1), tr 27, 32 36 Lê Văn Luật (2011), “Trao đổi “bàn khái niệm lỗi chủ quan””, Tạp chí TAND (15), tr 36-38 37 Lê Văn Luật (2011), “Xác định lỗi định tội danh định hình phạt tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ””, Tạp chí TAND (16), tr 10-14 38 Trần Linh (2003), “Vấn đề lỗi người bị hại liên quan đến việc xác định tội danh người phạm tội xét xử tội giết người”, Tạp chí Tịa án nhân dân (8), tr 22-23 39 Montesquieu (1996), Tinh thần Pháp luật, Nxb Giáo dục-Trường đại học KHXH&NV-Khoa luật, Hà Nội 40 Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 5/1/1986 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 41 Đào Bảo Ngọc (2003), “Vấn đề lỗi vô ý luật hình Việt Nam hành”, Tạp chí Dân chủ & pháp luật (1), tr 23-26 42 Cao Thị Oanh (2008), Ngun tắc phân hóa trách nhiệm hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 197 Tai lieu Luan van Luan an Do an 43 Đinh Văn Quế (2009), Bình luận khoa học loại trừ trách nhiệm hình sự, Nxb thành phố HCM 44 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 (phần chung), Nhà xuất Thành phố HCM, T.P HCM 45 Đỗ Ngọc Quang (1997), Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 46 Nguyễn Xuân Sơn (1999), Chế định lỗi luật hình Việt Nam, LVThS, Viện Nhà nước & pháp luật, Hà Nội; 47 Hồ Sỹ Sơn (2007), Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Viện Nhà nước & pháp luật, Hà Nội 48 Trần Quang Tiệp (1999), “Một số vấn đề lỗi luật hình sự”, Tạp chí Nhà nước & pháp luật (11), tr 33-41 49 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch Sử Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Trần Quang Tiệp (2007), Đồng phạm luật hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 51 Trường đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật hình Việt Nam (Tập I), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Trường đại học luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam-những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Từ điển tiếng Việt (2007), Nxb Đà Nẵng 54 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, HCM 55 Tạp chí Dân chủ & pháp luật (1998), Số chuyên đề Luật hình số nước giới 56 Lê Thị Thu Thuỷ (2003), Nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi Luật hình Việt Nam, LVThS, Trường đại học luật Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 198 Tai lieu Luan van Luan an Do an 57 Phạm Bá Thát (2001), “Việc xác định lỗi người phạm tội tình trạng say rượu”, Tạp chí Tịa án nhân dân (12), tr 21-22 58 Vũ Ngọc Tiếu (1994), “Lỗi cố ý gián tiếp mối quan hệ nhân quả”, Tạp chí Tịa án nhân dân (4), tr 10-12 59 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hoá Luật lệ hình sự, tập I (19451974), Hà Nội 60 Tịa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hoá Luật lệ hình sự, tập II, Hà Nội 61 Tịa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hoá Luật lệ hình sự, tập II , Hà Nội 62 Tịa án nhân dân tối cao (1992), Các văn hình sự, dân tố tụng, Tập II 63 Tịa án nhân dân tối cao (2001), Hệ thống hố văn hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính, Hà Nội 64 Tịa án nhân dân tối cao (2010), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán TANDTC hình 2007-2009 (quyển III) 65 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Tịa án năm 2009, Hà Nội 66 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Tịa án năm 2010, Hà Nội 67 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tịa án năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Tòa án năm 2011, Hà Nội 68 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Tịa án năm 2012, Hà Nội 69 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Tịa án năm 2013, Hà Nội 70 Đào Trí Úc (1999), “Nhận thức đắn nguyên tắc trách nhiệm cá nhân lỗi việc xử lý trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Nhà nước & pháp luật (9), tr 3-15 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 199 Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn