1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng kế hoạch bài dạy và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh một số chủ đề trong phần Quang học Vật lý 11

101 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 6,73 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi giáo dục toàn xã hội quan tâm Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực nhiệm vụ thiết giáo viên Vật lý nói chung, phần “Quang học” nói riêng gần gũi có nhiều ứng dụng sống nên việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh phần thuận lợi việc học sinh tự tìm kiếm kiến thức dựa định hướng hoạt động giáo viên mang lại nhiều ý nghĩa việc phát triển nhận thức lực cần thiết cho em Quy trình xây dựng câu hỏi tập đánh giá lực học sinh–công cụ gắn liền với dạy học theo định hướng phát triển lực vấn đề nhiều giáo viên quan tâm chưa có nhiều tài liệu hướng dẫn, cách làm, ví dụ cụ thể để giáo viên tìm hiểu tham khảo Hiện nhiều giáo viên lúng túng, ngại ngần tổ chức dạy học đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh tư lối mòn mơ hồ, chưa có nhìn rõ ràng, sáng sủa cách thức tổ chức dạy ? Công cụ để đánh giá cải tiến giáo án để phù hợp với yêu cầu dạy học phát triển lực học sinh Dạy học Vật Lý theo định hướng phát triển lực số nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Vật lý-Đó chìa khóa tối ưu để mở niềm u thích mơn học học sinh, yếu tố cốt lõi định thành công việc dạy học Điều đòi hỏi chăm nghiên cứu tìm tịi, sáng tạo khơng ngại khó người giáo viên Đề tài chúng tơi nhằm góp phần nhỏ giải vấn đề tồn nêu trên, góp viên gạch nhỏ vào cơng xây dựng, đổi giáo dục phổ thông nước ta Chúng xin đề xuất đề tài SKKN: Xây dựng kế hoạch dạy kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh số chủ đề phần “Quang học” Vật lý 11 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất nội dung quy trình dạy học số chủ đề phần “Quang học” Vật lý 11 theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua việc giao nhiệm vụ tự học cho học sinh có hỗ trợ giáo viên kết hợp với việc tổ chức hoạt động học tập tích cực mà giáo viên tổ chức Đồng thời xây dựng hệ thống câu hỏi, tập đánh giá lực sau thực chủ đề xây dựng III ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng dạy học học sinh khối 11 - Bài dạy chủ đề tiến hành tiết học 3.2 Thời gian nghiên cứu: Năm học: 2020-2021 năm học 2021-2022 3.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thơng qua sách, vở, tạp chí, trang mạng… - Phương pháp khảo sát: Khảo sát học sinh khối 11 thông qua số tiết dạy Vật lý Khảo sát giáo viên Vật lý trường trường lân cận IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Xây dựng kế hoạch dạy theo định hướng phát triển lực cho học sinh chủ đề phần “Quang học” Vật lý 11 với hỗ trợ công cụ LAR Cụ thể: Chủ đề 1: Mắt Chủ đề 2: Khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần - Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá lực sau thực chủ đề dựa cấu trúc quy trình đề xuất - Tổ chức dạy thực nghiệm lớp khác - Sử dụng hệ thống câu hỏi tập đánh giá lực xây dựng để đánh giá hiệu kế hoạch dạy chủ đề xây dựng V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu tổng quan cụ thể hệ thống lực chung lực đặc thù mơn Vật Lý cần hình thành phát triển cho học sinh THPT thông qua hoạt động dạy-học - Đánh giá thực trạng vấn đề dạy học phát triển lực từ phía giáo viên học sinh - Tiếp cận, tìm hiểu cơng cụ đánh giá hoạt động học tập phát triển lực (LAR) sử dụng công cụ LAR để đánh giá cải tiến giáo án - Xây dựng kế hoạch dạy số chủ đề phần “Quang học” Vật lý 11 dựa việc sử dụng cơng cụ LAR sau thực hành tổ chức dạy - Tìm hiểu cấu trúc, quy trình xây dựng câu hỏi tập đánh giá lực - Xây dựng hệ thống câu hỏi tập đánh giá lực sau chủ đề dựa quy trình đề xuất - Tiến hành kiểm tra đánh giá theo hệ thống câu hỏi tập đánh giá lực sau chủ đề để đánh giá tính khả thi rút kinh nghiệm VI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Có thể nâng cao hiệu việc hình thành phát triển lực học sinh thông qua việc học tập phần “Quang học ” Vật lý 11 cách xây dựng kế hoạch dạy kiểm tra đánh giá cách phù hợp VII ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài: Xây dựng kế hoạch dạy kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh số chủ đề phần “Quang học” Vật lý 11 giải pháp giải số vấn đề sau: + Giúp giáo viên có nhìn rõ ràng, cụ thể đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, đổi kiểm tra đánh giá nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục, từ nâng cao hiệu dạy học góp phần giảm áp lực, củng cố nâng cao lòng yêu nghề, nhiệt huyết với nghề nghiệp + Rèn luyện cho học sinh khả tự chủ tự học, khả sáng tạo u thích mơn học Bên cạnh giúp em hình thành số lực người lao động thời đại (khả lập kế hoạch làm việc, khả hợp tác, khả thuyết trình, lực sủ dụng cơng nghệ thông tin ) + Đề tài hướng tới giải vấn đề: Tri thức vô hạn, giáo viên người dẫn lối đường, tạo động lực để học sinh tự tìm kiếm tri thức say mê niềm vui học tập yếu tố cốt lõi để dạy học đạt hiệu tốt + Đề tài góp phần chuẩn bị tinh thần cho giáo viên học sinh đón nhận chương trình phổ thơng sách giáo khoa dự kiến thực thời gian gần PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN Năng lực chung lực đặc thù môn Vật lý: Khái niệm “Năng lực” đƣợc hiểu (Theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng Quebec-Canada): Năng lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân….nhằm giải hiệu nhiệm vụ cụ thể bối cảnh định ( Như học sinh đạt kiến thức, kỹ thái độ => chưa thể lực Học sinh giải vấn đề cụ thể bối cảnh thật, tình => thể lực ) Năng lực chung: Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất ( Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) 10 lực bao gồm lực chung (Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) lực chun mơn (Ngơn ngữ, tính tốn, tin học, thể chất, thẩm mỹ, cơng nghệ, tìm hiểu tự nhiên xã hội) Năng lực đặc thù môn vật lý: Môn Vật lí hình thành phát triển học sinh lực vật lí, với biểu cụ thể sau đây: a, Nhận thức vật lí Nhận thức kiến thức, kĩ phổ thông cốt lõi về: mô hình hệ vật lí; lượng sóng; lực trường; nhận biết số ngành, nghề liên quan đến vật lí; biểu cụ thể là: - Nhận biết nêu đối tượng, khái niệm, tượng, quy luật, q trình vật lí - Trình bày tượng, q trình vật lí; đặc điểm, vai trị tượng, q trình vật lí hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ - Tìm từ khoá, sử dụng thuật ngữ khoa học, kết nối thơng tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc trình bày văn khoa học - So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích tượng, q trình vật lí theo tiêu chí khác - Giải thích mối quan hệ vật, tượng, trình - Nhận điểm sai chỉnh sửa nhận thức lời giải thích; đưa nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận - Nhận số ngành nghề phù hợp với thiên hướng thân b, Tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ vật lí Tìm hiểu số tượng, trình vật lí đơn giản, gần gũi đời sống giới tự nhiên theo tiến trình; sử dụng chứng khoa học để kiểm tra dự đốn, lí giải chứng cứ, rút kết luận; biểu cụ thể là: Đề xuất vấn đề liên quan đến vật lí: Nhận đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích bối cảnh để đề xuất vấn đề nhờ kết nối tri thức, kinh nghiệm có dùng ngơn ngữ để biểu đạt vấn đề đề xuất - Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết: Phân tích vấn đề để nêu phán đốn; xây dựng phát biểu giả thuyết cần tìm hiểu - Lập kế hoạch thực hiện: Xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, tra cứu tư liệu); lập kế hoạch triển khai tìm hiểu Phân biệt kỹ lực - Kỹ hoạt động có tính lặp lại bối cảnh quen thuộc( tính quen thuộc, lặp lại)=>thành thạo dần qua thời gian ( Có thể thay máy móc) - Năng lực chuyển hóa kỹ sang giải vấn đề thực tế, bối cảnh thực bối cảnh (Tính chuyển hóa, máy móc khó thay thế) Năng lực thường gồm nhiều kỹ năng, liên quan đến lĩnh vực cụ thể Năng lực phát triển thông qua rèn kỹ (Dựa vào nhiều bối cảnh, tình thực tế khác nhau) 1.1.Tại phải dạy học phát triển lực-Đối với học sinh Chúng ta sống thời đại bùng nổ thông tin, thông tin truy cập cách nhanh chóng, thuận lợi Do học sinh hồn tồn tìm hiểu kiến thức cách dễ dàng từ nhiều nguồn tư liệu khác ( internet, sách vở, …).Xã hội ngày thay đổi theo hướng tự động hóa, tin học hóa…Mỗi học sinh có hội phát triển thân, phát triển phụ thuộc vào lực, nỗ lực thân em Vì người giáo viên cần phải dạy cho học sinh lực cần thiết (năng lực tìm kiểm, xử lý sử dụng thông tin, giao tiếp hợp tác, vận dụng kiến thức vào thực tế…) để thích ứng với phát triển xã hội cung cấp kiến thức cho học sinh theo hướng truyền thụ chiều 1.2 Tại phải dạy học phát triển lực-Đối với giáo viên Trong thời đại thông tin phổ biến, dễ dàng tiếp cận, giáo viên dạy học theo hướng truyền đạt thơng tin trở nên thừa khơng cần thiết-lạc hậu dễ bị đào thải (giáo viên không nên làm sách giáo khoa di động, hay cạnh tranh với google mà phải sử dụng sgk, công nghệ thông tin làm nguồn tư liệu để hỗ trợ hoạt động dạy học mình) Vì giáo viên cần thay đổi phương pháp dạy học theo hưóng tạo nhu cầu tìm hiểu kiếm thức cho học sinh (truyền niềm tin, cảm hứng hành động), hướng dẫn hoạt động để học sinh tự tìm kiếm kiến thức thơng qua hoạt động học sinh hình thành kỹ cần thiết từ giúp hình thành phát triển lực Bộ công cụ đánh giá hoạt động học tập phát triển lực Learning Activity Rubric (LAR) cách sử dụng công cụ LAR để đánh giá cải tiến giáo án 2.1 Giới thiệu công cụ LAR Bộ công cụ LAR (Learning Activity Rubric) xây dựng phát triển từ nghiên cứu Dạy Học sáng tạo (ITL Research), tài trợ chương trình Đối tác học tập (Partner in Learning) tập đoàn Microsoft kết hợp với tài liệu từ đề án Teacher assignment/Student work thuộc quỹ Bill & Melinda Gates nhằm cung cấp cho GV dẫn để đánh giá HĐHT [3, 4] LAR xem xét phương diện khác HĐHT, là: (1) Xây dựng kiến thức, (2) Hợp tác, (3) Ứng dụng CNTT, (4) Tự điều chỉnh (5) Giải vấn đề thực tế Ở phương diện có thang đánh giá với mã điểm từ đến (bảng 1) Xây dựng kiến thức-trả lời cho câu hỏi: HĐHT kích thích HS xây dựng kiến thức mức độ nào, có phải kiến thức liên mơn khơng? Quá trình xây dựng kiến thức diễn HS gắn kết thơng tin với kiến thức có sẵn họ để sản sinh ý tưởng hiểu biết lạ họ cách sử dụng thao tác tư giải thích, phân tích, tổng hợp, thẩm định/đánh giá Nếu HS đơn yêu cầu mô lại thông tin mà họ đọc nghe từ giảng, sách giáo khoa (SGK), hay thông qua việc tiếp xúc với mạng internet truyền thơng khơng coi xây dựng kiến thức Hợp tác-trả lời cho câu hỏi: HĐHT yêu cầu HS phải hợp tác với người khác mức độ nào? Phương diện xem xét liệu HS có làm việc với người khác HĐHT hay không chất lượng hợp tác nào? (chỉ đơn giúp đỡ hay cần phải chia sẻ trách nhiệm với thực công việc, hay phải đưa định quan trọng sản phẩm chung nhóm ) Sử dụng CNTT-trả lời cho câu hỏi: Việc sử dụng CNTT có hỗ trợ HS xây dựng kiến thức khơng? Liệu HS đạt kiến thức tương tự mà không cần sử dụng CNTT? Phương diện tập trung vào việc HS sử dụng CNTT để hỗ trợ cho hoạt động xây dựng kiến thức khơng xem xét việc GV sử dụng CNTT giảng Mức độ sử dụng CNTT HĐHT HS xếp từ thấp đến cao gồm: khơng có hội sử dụng CNTT; sử dụng CNTT để mô lại kiến thức; sử dụng CNTT để hỗ trợ xây dựng kiến thức sử dụng CNTT công cụ bắt buộc để xây dựng kiến thức Tự điều chỉnh-trả lời cho câu hỏi: HĐHT diễn bao lâu? HS có tự lên kế hoạch tự đánh giá cơng việc hay khơng? Phương diện xem xét liệu HĐHT có mang lại cho HS hội để rèn luyện kĩ tự điều chỉnh, kĩ lập kế hoạch, kiểm sốt tự đánh giá cơng việc tiến hay khơng Các HĐHT đáp ứng điều thường hoạt động dài hơi, kéo dài khoảng tuần GV tăng cường việc rèn luyện cho HS kĩ cách giao nhiệm vụ để HS tự định vai trò thành viên nhóm, tự lên kế hoạch hành động Bên cạnh đó, GV nên cung cấp trước tiêu chí đánh giá sản phẩm nhằm giúp HS định hướng tốt tự đánh giá cơng việc Giải vấn đề (GQVĐ) thực tế-trả lời cho câu hỏi: HĐHT có địi hỏi vấn đề thực tế khơng? Các giải pháp HS có thực thực tế hay không? Trong dạy học truyền thống, kiến thức mà HS học thường tách biệt xa rời thực tế Phương diện xem xét liệu HĐHT có địi hỏi HS GQVĐ, sử dụng liệu bối cảnh thực tế khơng Việc GQVĐ bao gồm việc HS đưa giải pháp cho vấn đề họ, thực nhiệm vụ mà họ chưa dạy cách làm, thiết kế sản phẩm phức tạp đòi hỏi nhiều nguồn lực cần trải qua công đoạn khác Với tiêu chí rõ ràng ứng với mã điểm, LAR cho phép GV tự đánh giá xem HĐHT mà tổ chức cho HS tổng điểm bao nhiêu, điểm thành phần phương diện Trên sở đó, GV thay đổi, cải tiến cách thức tổ chức hoạt động cho HS, hướng tới tiêu chí cấp độ cao phương diện HĐHT Bảng Thang đánh giá phương diện (Pd) HĐHT [3] Pd Mđ Nội dung cụ thể Chỉ yêu cầu HS mô lại kiến thức (tư tái hiện) Xây dựng kiến thức Yêu cầu HS thực phần quy trình xây dựng kiến thức, khơng phải u cầu hoạt động Yêu cầu xây dựng kiến thức Kiến thức xây dựng nội mơn học u cầu xây dựng kiến thức Kiến thức xây dựng liên quan đến hai nhiều môn khác Hợp tác Sử dụng CNTT Tự điều chỉnh Khơng địi hỏi HS làm việc theo cặp theo nhóm HS phải làm việc theo cặp nhóm, họ khơng chia sẻ trách nhiệm với HS chia sẻ trách nhiệm với họ không cần phải đưa định quan trọng HS chia sẻ trách nhiệm phải đưa định quan trọng nội dung, trình, sản phẩm cơng việc HS khơng có hội để sử dụng CNTT HĐHT HS sử dụng CNTT để học thực hành kỹ mô lại thông tin Họ khơng thực q trình xây dựng kiến thức HS sử dụng CNTT để hỗ trợ việc xây dựng kiến thức họ xây dựng kiến thức tương tự mà không cần đến CNTT HS sử dụng CNTT để hỗ trợ việc xây dựng kiến thức khơng có ứng dụng CNTT hoạt động xây dựng kiến thức khơng khả thi HĐHT có thê hồn thành thời gian tuần HĐHT kéo dài tuần HS khơng biết trước tiêu chí đánh giá sản phẩm HĐHT kéo dài tuần, HS biết trước tiêu chí đánh giá sản phẩm khơng có hội lên kế hoạch cho cơng việc HĐHT kéo dài tuần, HS biết trước tiêu chí đánh giá sản phẩm tự lên kế hoạch cho cơng việc GQVĐ u cầu HĐHT khơng phải GQVĐ HS sử dụng điều học để hoàn thành nhiệm vụ Yêu cầu HĐHT GQVĐ vấn đề khơng có tính thực tế u cầu HĐHT giải vấn đề thực tế giải pháp mà HS đưa mang tính giả định Yêu cầu HĐHT giải vấn đề thực tế HS cần thực giải pháp bối cảnh thật thực tế 2.2 Sử dụng LAR để đánh giá HĐHT Khi tiến hành đánh giá HĐHT phương diện, GV cần trả lời cho câu hỏi theo thứ tự từ đến (bảng 2) Ở câu, trả lời KHƠNG gán mã điểm câu đó, trả lời CĨ lại tiếp tục trả lời câu (với câu trả lời CĨ gán mã điểm 4) Bảng Các câu hỏi cần trả lời để gán điểm cho phương diện HĐHT [2, 3] Phƣơng diện Câu hỏi HĐHT có yêu cầu HS tham gia xây dựng kiến thức không? Việc xây dựng kiến thức có phải hoạt động chủ yếu Xây dựng kiến HĐHT không? thức Kiến thức xây dựng HĐHT có tính liên mơn khơng? HĐHT này, HS có u cầu hoạt động theo cặp theo nhóm khơng? Trong có chia sẻ trách nhiệm với thực công việc không? HS Hợp tác Sử dụng CNTT có đưa định quan trọng sản phẩm chung nhóm khơng? HS Trong HĐHT này, HS có hội sử dụng CNTT khơng? CNTT có hỗ trợ HS việc xây dựng kiến thức khơng? CNTT có thực yếu tố bắt buộc phải có để xây dựng kiến thức không? HĐHT Tự điều chỉnh có cung cấp trước tiêu chí đánh giá sản phẩm không? HS HS GQVĐ thực tế có kéo dài khoảng tuân khơng? có tự lên kế hoạch hoạt động khơng? u cầu HĐHT có phải GQVĐ khơng? Vấn đề có mang tính thực tế khơng? Có địi hỏi HS thực giải pháp thực tế khơng? Bên cạnh đó, sử dụng LAR để đánh giá HĐHT, GV cần dựa vào nguyên tắc: (1) Nguyên tắc độ tuổi HS: hoạt động có phù hợp với độ tuổi HS khơng? (2) Ngun tắc u cầu chính: đánh giá dựa yêu cầu HĐHT-là phần HS dành thời gian nỗ lực (3) Nguyên tắc chứng cứ: Cho điểm dựa chứng (các tiêu chí cụ thể mà HS đạt thực HĐHT), khơng dựa suy đốn ý định GV (4) Nguyên tắc chặt chẽ: Khi thấy khó định hai mã điểm HĐHT (ví dụ, mã điểm mã điểm 3), chọn mã điểm thấp Chỉ chọn mã điểm cao tìm đầy đủ chứng HS đạt tiêu chí mã điểm Có thể thấy, HĐHT có tổng điểm cao vai trị hợp tác HS việc thực hoạt động lớn Tuy nhiên, khơng phải lúc HĐHT có tổng điểm cao tốt cịn phụ thuộc vào nội dung kiến thức bối cảnh học tập cụ thể 2.3 Sử dụng LAR để cải tiến HĐHT Bên cạnh việc cung cấp tiêu chí rõ ràng để GV tự cho điểm phương diện HĐHT, LAR cịn mang tính chất định hướng cho GV việc cải tiến HĐHT Xuất phát từ việc xác định HĐHT mà tổ chức mức độ phương diện, GV thay đổi, cải tiến cách thức tổ chức hoạt động cho HS để nâng cao mức điểm phương diện, từ nâng cao tổng điểm HĐHT Cụ thể, sử dụng LAR để cải tiến HĐHT có, GV cần trải qua bước sau đây: Bước 1: Sử dụng LAR để đánh giá mức độ HĐHT (lần lượt trả lời câu hỏi cho phương diện, từ xác định điểm thành phần tổng điểm HĐHT) Bước 2: Ở phương diện, tiếp tục trả lời câu hỏi: Liệu làm tăng điểm cho phương diện HĐHT khơng? Nếu nên thay đổi 10 Tai lieu Luan van Luan an Do an Vào ngày trời nắng nóng, sa mạc, người lữ hành thấy phía trước hồ nước mát, sóng lăn tăn phía trước, ốc đảo với bóng hàng xanh ngắt Nhưng đến gần hồ nước, ốc đảo biến mất, cịn mặt cát khơ cằn Ảo ảnh quan sát đường nhựa vào ngày nắng nóng, nhìn từ xa ta thấy có vũng nước mặt đường, chí thấy bóng tơ in mặt nước Ngày 6/10/2020, khoảnh khắc ảo ảnh ngoạn mục bất ngờ xuất sa mạc Kumtag thuộc khu tự trị Tân Cương, phía tây bắc Trung Quốc, hình ảnh hồ nước rộng lớn xuất sa mạc khô cằn, mang tới ngạc nhiên cho nhiều đoàn khách tham quan Ảo ảnh đại dƣơng: Ngày 20/12/2006, hàng nghìn người đổ bờ biển Penglai (Trung Quốc) vào năm 2006 để chứng kiến tượng ảo ảnh kỳ lạ: từ lớp sƣơng mù đặc quánh, thành phố đại với tòa nhà chọc trời, đƣờng sá thênh thang, xe cộ tấp nập lộ ra, thật rõ đến ngỡ ngàng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 87 Tai lieu Luan van Luan an Do an Năm 1840, dân cư đảo nhỏ nước Anh nhìn thấy tịa màu trắng đẹp sừng sững, ngạo nghễ đứng không trung, qua tượng mà cư dân nơi tin tưởng thành phố pha lê truyện dân gian Hà Lan có thật 17 năm sau, hịn đảo xa ngàn dặm này, cảnh tượng “thành phố pha lê Hà Lan” truyền thuyết lại xuất thêm lần kéo dài tới đồng hồ Những ngƣời biển thấy hình ảnh tàu lơ lửng phía xa bầu trời Hãy giải thích tƣợng trên? Phiếu trợ giúp phiếu học tập số 8a HIỆN TƢỢNG ẢO ẢNH QUANG HỌC Ảo ảnh phản chiếu, có điều gương khơng phải kính, khơng phải nước, mà khơng khí Ngun nhân ảo ảnh quan sát tự nhiên thường chênh lệch nhiệt độ lớp khơng khí gây nên hiệu ứng khúc xạ phản xạ tồn phần Có hai loại ảo ảnh thế: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 88 Tai lieu Luan van Luan an Do an Ảo ảnh sa mạc: Ảo ảnh lộn ngược nằm vật thật thường quan sát thấy sa mạc, hay đường nhựa vào ngày trời nắng nóng Nguyên nhân chênh lệch nhiệt độ lớp không khí: mặt đất hấp thụ nhiệt từ tia sáng mặt trời xạ ngược trở lại khơng khí khiến cho lớp khơng khí sát mặt đất (hoặc sát mặt đường) nóng lớp khơng khí bên Khi độ cao tăng nhiệt độ giảm, nên mật độ lớp khơng khí bên đậm đặc độ chiết suất cao Khi tia sáng từ vật qua lớp khơng khí bị khúc xạ nhiều lần có đường cong, thoai thoải hướng xuống Càng xuống gần mặt đất, bị khúc xạ, độ lớn góc tới tăng dần đến lúc vượt qua giá trị góc khúc xạ giới hạn làm xảy tượng phản xạ toàn phần, tia sáng bị phản xạ, hướng lên trên, đến mắt người quan sát, khiến cho họ trông thấy bóng vật lên mặt đất Ví dụ, trời mùa hè nắng nóng, đường quốc lộ ta cảm thấy mặt đường lấp loáng mặt nước soi bóng phương tiện ơtơ, xe máy, ; hay người sa mạc thường ảo giác thấy trước mặt hồ nước Ảo ảnh đại dƣơng: bóng mờ vật thể lớn (như tàu thuyền, hay Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 89 Tai lieu Luan van Luan an Do an chí dãy núi, đảo, thành phố) lên bầu trời, mặt biển gần bờ Nguyên nhân tượng có lớp khơng khí lạnh nằm sát mặt nước, lớp khơng khí bên nóng mặt trời sưởi ấm Cơ chế xảy giống hệt loại thứ nhất, hướng tia sáng ngược lại Khi đó, tia sáng từ vật thể lớn, tỉ dụ thuyền, hướng lên trên, khúc xạ mà thay truyền theo đường thẳng theo đường cong với góc tới ngày lớn, đến lớn góc khúc xạ giới hạn, bị phản xạ hướng xuống đến mắt người quan sát, làm cho người thấy bóng lộn ngược thuyền bầu trời Phiếu học tập số 8c Giải thích kim cương lại có màu sắc lấp lánh, rực rỡ? Người ta tạo nhiều mặt cho viên kim cương để làm gì? Phiếu trợ giúp phiếu học tập số 8c Chiết suất cao kim cương, vào khoảng 2, 417, lớn so với 1, thủy tinh thông thường, lớn chiết suất khơng khí, ánh sáng chiếu vào chúng xảy tượng phản xạ toàn phần liên tiếp bên vật Lúc này, tia sáng theo nhiều góc đến mắt người quan sát làm cho ta thấy chúng sáng lấp lánh Người ta tạo nhiều mặt cho kim cương hay vật pha lê để làm cho Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 90 Tai lieu Luan van Luan an Do an chùm tia tới có nhiều khả phản xạ tồn phần góc tới khác ứng với mặt khác nhau, làm cho kim cương lóng lánh Phiếu học tập số 8d Cáp quang gì? Nêu cấu tạo số ứng dụng cáp quang? Phiếu trợ giúp phiếu học tập số 8d CÁP QUANG Là dây dẫn sáng ứng dụng phản xạ tồn phần để truyền tín hiệu Cấu tạo: - Phần lõi: suốt, thuỷ tinh siêu sạch, có chiết suất lớn n1 - Phần vỏ bọc: suốt, thủy tinh, có chiết suất n2< n1 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 91 Tai lieu Luan van Luan an Do an Công dụng Làm đèn trang trí, đồ chơi Trong thơng tin liên lạc: truyền thông tin cáp quang Truyền thông tin cáp quang nước Dịch vụ Internet cáp quang Trong y học: Nội soi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 92 Tai lieu Luan van Luan an Do an b Một số hình ảnh thực nghiệm chủ đề “Khúc xạ ánh sáng Phản xạ tồn phần” Một số hình ảnh nội dung khúc xạ ánh sáng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 93 Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 94 Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 95 Tai lieu Luan van Luan an Do an Một số hình nội dung phản xạ toàn phần Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 96 Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 97 Tai lieu Luan van Luan an Do an Tổ chức trò chơi củng cố học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 98 Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 99 Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 100 Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn

Ngày đăng: 06/07/2023, 23:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w