1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tập tại công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp giao thuỷ

59 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 748,5 KB

Nội dung

Ngược lại công ty sẽ gặp khó khăn trong quá trình kinh doanh.. Đây cũng là một trong các thuân lợi của công ty... Công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp giao

Trang 1

MỤC LỤC

Phần 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỜI TRANG THỂ

THAO CHUYÊN NGHIỆP GIAO THUỶ 3

1.1 ) QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỜI TRANG THỂ THAO CHUYÊN NGHIỆP GIAO THUỶ 3

1.2 ) TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỜI TRANG THỂ THAO CHUYÊN NGHIỆP GIAO THUỶ: 4

1.3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÍ CỦA CÔNGTY CỔ PHẦN THỜI TRANG THỂ THAO CHUYÊN NGHIỆP GIAOTHUỶ 5

1.4 ) CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỜI TRANG THỂ THAO CHUYÊN NGHIỆP GIAO THUỶ 6

1.5) QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY: 6

1.6 ) CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC SƠ ĐỒ KẾ TOÁN ÁP DỤNG TRONG CÔNG TY: 7

1.6.1)Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán: 8

1.6.2)Hình thức sơ đồ kế toán áp dụng tại công ty: 9

1.7 ) TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 10

1.7.1 ) chính sách kinh tế và tài chính của nhà nước 10

1.7.1.1 ) Chính sách đầu tư phát triển khoa học công nghệ: 10

1.7.1.2 ) Chính sách nguyên vật liệu phụ: 10

1.7.1.3 ) Chính sách về lao động và phát triển: 10

1.7.2 ) Tình trạng nền kinh tế và các yếu tố thị trường: 11

1.7.2.1 ) Thực trạng nền kinh tế và thị trường: 11

1.7.2.2) Chiến lược phát triển của công ty: 11

PHẦN 2: TÌM HIỂU CHI TIẾT CÔNG TY CỔ PHẦN THỜI TRANG THỂ THAO CHUYÊN NGHIỆP GIAO THUỶ 13

2.1.VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY: 13

2.1.1) khái quát về nguồn vốn kinh doanh và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty: 13

2.1.1.1) Nguồn vốn kinh doanh và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh: 13

2.1.1.2) Các hình thức huy động vốn của công ty 15

2.1.2)Vốn cố định của công ty: 17

2.1.2.1)Khái niệm vốn cố định: 17

2.1.2.2)Phân loại tài sản cố định: 17

2.1.2)Cơ cấu vốn cố định của công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp Giao Thuỷ: 18

2.1.3) Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty: 19

2.1.4)Phương pháp khấu hao TSCĐ của công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp Giao Thuỷ: theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng 20

2.1.3) Vốn lưu động của công ty: 20

2.3.1.1) Khái niệm vốn lưu động: 20

Trang 2

2.1.3.3) Các biện pháp quản lí vốn bằng tiền, các khoản phải thu, quản lí

vốn về hàng tồn kho 23

2.1.3.4)Một số biện pháp quản lí và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp Giao Thuỷ: 24

2.2)Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của công ty: 32

2.2.1)Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm 32

2.2.1.1) Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh, phân loại chi phísản xuất kinh doanh, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh tại đơn vị: 32

2.2.2.)Khái niệm gía thành sản phẩm, phân loại gía thành sản phẩm, đối tượng tính giá thành sản phẩm tại đơn vị: 35

2.2.3)Biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm: 36

2.3)DOANH THU VÀ THU NHẬP CỦA CÔNG TY: 38

2.3.1)doanh thu bán hàng và lập kế hoạch doanh thu bán hàng của công ty 38

2.3.1.1)doanh thu bán hàng 38

2.3.1.2)Phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán hàng của công ty: 39

2.3.2) Thu nhập của công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp Giao Thuỷ năm 2011 41

4) PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN THỜI TRANG THỂ THAO CHUYÊN NGHIỆP GIAO THUỶ 42

4.1) Đánh giá khái quát tình hình tài chính: 42

4.1.1) Đánh giá khái quát mức độ độc lập về tài chính 42

4.1.2 đánh giá về cơ cấu tài sản của công ty 44

4.1.3) Đánh giá về cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp: 46

5.VAY VỐN NGÂN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỜI TRANG THỂ THAO CHUYÊN NGHIỆP GIAO THUỶ: 48

5.1) Quy trình vay vốn của công ty: 48

5.2 ) Hồ sơ vay vốn của công ty tai ngân hàng Techcombank- ngân thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam chi nhánh Nam Định: 48

Trang 3

Phần 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỜI TRANG THỂ THAO CHUYÊN NGHIỆP GIAO THUỶ

1.1 ) QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỜI TRANG THỂ THAO CHUYÊN NGHIỆP GIAO THUỶ

Công ty Cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp Giao Thuỷ trước đây có tên là công ty cổ phần may Haprosimex Giao Thuỷ, được thành lập vào ngày 14 tháng 4 năm

2007 theo quyết định 241/1997/QĐ-UB của UBND tỉnh NAM ĐỊNH với các ngành nghề kinh doanh chính là:

-Sản xuất, mua bán các mặt hàng may, thêu, ren phục vụ xuất nhập khẩu tiêu dùng trong nước

-Sản xuất, mua bán các mặt hàng nông lâm đặc sản, hải sản khoáng sản

-Dịch vụ cung ứng vật tư và tiêu dùng sản phẩm

- Sản xuất các mặt hàng mua bán thủ công mĩ nghệ, công nghiệp, vật tư, nguyên liệu, thiết bị phụ tùng, phương tiện để phục vụ cho các ngành xây dựng, phương tiện vận tải

ô tô, vật liệu, trang trí nội thất

- Đại lí giới thiệu tiêu thụ sản phẩm, xây dựng công nghiệp, xây dựng nhà, kinh doanh khách sạn, cho thuê văn phòng, nhà ở, kho, bến bãi đỗ xe, siêu thị và các dịch vụ đô thị.-Dịch vụ giao nhận vận chuyển hành khách, hàng hoá

-Mua bán sản xuất giấy và nguyên liệu may

Địa chỉ trụ sở chính: khu 4A ,thị trấn NGÔ ĐỒNG, huyện GIAO THUỶ, tỉnh NAM ĐỊNH

Mã số thuế: 0600408270

Số diện thoại: 03503738888

Tài khoản VND: 14021852728018 tại ngân hàng TECHCOMBANK- chi nhánh NAMĐỊNH

e-mail: chinh@pro-sports.com.vn

Công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp Giao Thuỷ được hình thành dưới hình thức công ty cổ phần, có vốn điều lẹ thuộc quyền sở hữu của các cổ đông trong công ty, gồm 11 cổ đông đóng góp vốn thành lập với số vốn điều lệ là 25 tỷ đồng Cổ phần đươch phát hành dưới hình thức cổ phiếu, gái trị mỗi cổ phần (mệnh giá cổ phiếu ) là 10.000 đồng( mười nghìn đồng) Công ty hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh

Mục tiêu thành lập công ty:

- Công ty được thành lập và tổ chức hoạt động nhằm mục tiêu khai thác và phát huy hiệu quả cao nhất tiềm năng và thế mạnh về sản phẩm, thương hiệu, vị trí địa lí, kinh nghiệm tổ chức sản xuất, thị trường và địa bàn sản xuất kinh doanh của các cổ đông sáng lập

- Không ngừng nâng cao lợi ích cuả nhà nước, của công ty, các cổ đông và người lao động

Trang 4

- Tăng cường tích luỹ và phát triển sản xuất kinh doanh của công ty

-Góp phần thiết thực vào việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước

1.2 ) TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỜI TRANG THỂ THAO CHUYÊN NGHIỆP GIAO THUỶ:

Bảng 1: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA CÔNG TY

( nguồn: phòng kế toán tài chính- công ty CPTTTTCN Giao Thuỷ)

Qua bảng tính trên ta thấy được sự phát triển của công ty Thu nhập bình quân đầu người, năm 2011 tăng 11.81 % so với năm 2010 Tuy nhiên thu nhập bình quân đầu người còn ở mức khá thấp

Hiện nay công ty có số lượng công nhân làm việc là 1027 người Trong đó có

920 lao động trực tiếp, 107 lao động gián tiếp Trình độ tay nghề của công nhân là:

- Đại học và tương đương: 30 người

- Thợ bậc 3 : 205 người

- Thợ bậc 2 và hợp đồng :598 người

Công ty không ngừng tuyển thêm nhân công có trình độ cao và tay nghề giỏi góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp

Trang 5

1.3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÍ CỦA CÔNGTY

CỔ PHẦN THỜI TRANG THỂ THAO CHUYÊN NGHIỆP GIAOTHUỶ

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lí ở công ty:

Giám đốc điếu hành

Phòng kỹ

thuật

Phòng nhân sự Phòng

tài chính kế toán

Phân

may

Tổ cắt 1,2,3 Tổ phục vụ quản lý

Tổ may KCS 1,2,3 Tổ phục vụ quản lý Đại hội cổ đông

Trang 6

1.4 ) CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỜI TRANG THỂ THAO CHUYÊN NGHIỆP GIAO THUỶ

- Bộ phận sản xuất chính bao gồm:

+ xưởng cắt: nhận nguyên vật liệu, giác mẫu rồi cắt thành mảnh

+ xưởng may: may, vắt sổ để hoàn thiện một sản phẩm, thêu chữ hoặc nhãn hiệu trang trí theo đơn đặt hàng

- Bộ phận sản xuất phụ trợ: tổ cơ điện: cung cấp điện phục vụ cho quá trình sản suất, sửa chữa, bảo dưỡng, nâng cấp các thiết bị điệnkhi hỏng, đảm bả quá trình sản xuất không bị ngừng trệ

- Bộ phận sản xuất phụ bao gồm:

+ Nhà ăn: Cung cấp bữa ăn cho công nhân trước khi vào ca chiều

+ Phòng bảo vệ: Trông coi, bảo quản tất cả các tài sản trong Công ty

- Bộ phận phục vụ sản xuất: Sau khi sản phẩm hoàn thành sẽ được đóng gói, nhập kho và vận chuyển đến nơi đặt hàng hoặc xuất bán

1.5) QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY:

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tai công ty cổ phần thời trang chuyên nghiệp Giao Thuỷ là quy trình chế biến phức tạp theo kiểu liên tục Trong cùng một quytrình sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau và sản xuất ra nhiều loại sản phẩm, mõi loại sản phảm có những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật viên vả trình tự gia công cụ thể Song nhìn chung có thể khái quát quá trình sản xuất sản phẩm của công ty như sau:

Trước hết, để đưa nguyên vật liệu chính ra sản xuất phải qua giác mẫu ( tức là nghiên cứu và chế thử, may mẫu cho khách hàng, rồi tiến hành phác sơ đồ mẫu ra giấy) Sau đó đưa vào khâu cắt

Công đoạn cắt: Công đoạn này do xưởng cắt thực hiện, nguyên vật liệu chính từ kho được đưa về các tổ cắt Tại đậy thực hiện các công việc như trải vải, xoa phấn , cắt phá, cắt gọt, viết số và phối kiện để cuối cùng tạo ra bán thành phẩm cắt

Công đoạn in, thêu: sau công đoạn cắt, công doạn này chỉ được thực hiện theo đơn đặt hàng của khách hàng

Công đoạn may: Sau khi nhận các bán thành phẩm từ tổ cắt ( hoặc in, thêu) các tổmay tiếp tục gia công hoàn thành các sản phẩm Kết thúc công đoạn này, sản phẩm gần như hoàn chỉnh và được chuyển sang các tổ ở công đoạn như sau: làm khuy, đính cúc, giặt, vắt , sấy

Công đoạn là: nhận sản phẩm từ tổ may chuyển sang và tiến hành là phẳng sản phẩm Sau đó chuyển sang công nghệ tiếp theo

Công đoạn gấp: Nhận sản phẩm từ tổ là chuyển sang, sau đó tiến hành gấp và chovao túi nilon

Từ nhũng sản phẩm hoàn thành này phòng KSC tiến hành khiểm tra chất lượng; và những sản phẩm đạt chất lượng theo đúng yêu cầu kỹ thuật thì mới nhập kho thành phẩm, tại kho này các sản phẩm đạt chất lượng được đóng thành những kiện lớn và suất bán

Trang 7

khácKế toán trưởng

Kế toánthanhtoán tạmứng, cáckhoảnphải trả

khác

Kế toánNVL,công cụ

dụngcụ, phảitrả

kháchhàng

ThủquỹthốngkêtổnghợpKế toán

tiềnlương,BHXH,BHYT,KPCD Nhập kho

Trang 8

1.6.1)Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:

- Kế toán trưởng: là người phụ trách trực tiếp phòng kế toán, chịu trách nhiệm trước

cơ quan tài chính cấp trên và giám đốc công ty về vấn đề có liên quan tới tình hình tài chính, kiểm tra chỉ đạo công tác quản lí và sử dụng vốn, vật tư, tiền nong trong công ty theo chế độ nhà nước ban hành, thường xuyên xác định và lập kế hoạch tài chính, đồng thời tham mưu cho giám đốc về tình hình của công ty, tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán gọn nhẹ , phud hợp với tính chất bộ máy kinh doanh và yêu cầu quản lí, tổ chức lập đầy đủ và đúng hạn các báo cáo kế toán theo đúng quy định

- Kế toán tài sản cố định, chi phí xuất kinh doanh và tính giá thành, thu khách hàng: theo dõi thường xuyên chi tiết các nghiệp vụ cụ thể liên quan đến số lượng,chủng loại, giá thành toàn bộ tài sản cố định, phản ánh chính xác kịp thời những biến động tăng giảm tài sản cố định hoặc thiếu hụt, từ đó trình công ty để có biện pháp xử lí kịp thời, thanh toán đúng hạn hợp đồng với bên mua hàng theo các hình thức thanh toánhiện hành

- Kế toán thanh toán tạm ứng, các khoản phải trả khác: tổng hợp toàn bộ báo cáo , tài liệu kế toán có liên quan, chịu trách nhiệm quản lí, đảm bảo theo quy định của pháp luật Có nghĩa vụ thanh toán một phần hay toàn bộ các khoản phải trả khác trong công ty như: tiền điện, nước, điện thoại

- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ khác: quản lí , theo dõi tiến độ nhập kho thành phẩm khi nhập kho, xuất kho Theo dõi toàn bộ tình hình nộp thuế, hoàn thuế GTGT phát sinh trong qua trình sản xuất kinh doanh, và các khoản phải trả ngân sách nhà nước Đồng thời lập báo cáo thuế theo pháp lệnh hiện hành Từ đó xác định kết quả kinh doanh

- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, phải trả khách hàng: theo dõi hạch toán các kho nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Phản ánh số lượng, chât lượng, giá trị vật phẩm, công cụ còn trong kh, mua vào, bán ra, xuất sử dụng… tính toán , phân bổ chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và chi phí sản xuất ; có nghĩa vụ thanh toán một phần hay toàn bộ các khoản nợ với người bán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, các hàng hoá của công ty

- Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN: có chức năng, nhiệm vụ theo dõi thường xuyên sự biến động lao động, hẹ số lương Đồng thời tính toán theo lương và các bộ phận theo quy chế, trả lương cho công nhân của công ty theo đúng chế độ hiện hành

- Thủ quỹ, thống kê tổng hợp: có nhiệm vụ quản lí toàn bộ số tiền mặt hiện có , tổng hợp các báo cáo tài chính có liên quan của công ty

Tại các phân xưởng, công ty bố trí một nhân viên thống kê kế toán ( nhân viên kế toán ) kiêm nhiệm chức vụ thu thập chứng từ, xử lí chứng từ ban đầu và chuyển chứng từ đến nơi có liên quan sau đó

Trang 9

1.6.2)Hình thức sơ đồ kế toán áp dụng tại công ty:

Công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp Giao Thuỷ, trên cơ sở xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí và quy mô hoạt động của doanh nghiệp, đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và trình độ của nhân viên kế toán , công ty đã áp dụng hình thức sổ kế toán nhật kí – chứng từ tại công ty:

Hệ thốn tài khoản sổ sách được thiết lập theo đúng chế độ kế toán hiện hành gồmcác loại sổ:

- Nhật kí chứng từ, bảng kê, sổ cái

- Sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết, sổ quỹ

Căn cứ để ghi sổ chứng từ gốc xác nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu thanh toán…

- Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ:

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc và các bangrn phân bổ ghi vào nhật kí chứng từbản kê hoặc sổ chi tiết, sổ quỹ

Cuối tháng căn cứ vào các số liệu tổng cộng của bảng kê sổ chi tiết để ghi vào nhật kí – chứng từ

Chứng từ kế toán và cácbảng phân bố

Trang 10

1.7 ) TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH.

Hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính của doanh nghiệp chịu tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau Để tồn tại và đứng vững trên thị trường, sản phẩm sản xuất được người tiêu dùng chấp nhận, công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp Giao Thuỷ đã có cái nhìn tổng quát về những tác động này:

1.7.1 ) chính sách kinh tế và tài chính của nhà nước

Nền kinh tế thị trường nước ta có sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, do đó các doanh nghiệp hoạt động vừa bị chi phối bởi các quy luật thi

trường, vùa chịu tác động của cơ chế quản lí nhà nước Nhà nước thường tác động vào nền kinh tế thông qua các chính sách, đó là công cụ hữu hiệu của nhà nước điều tiết nềnkinh tế Nhà nước sử dụng chính sách này để thúc đẩy hoặc kìm hãm 1 thành phần kinhtế, 1 ngành kinh tế hay một lĩnh vực nào đó một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcđược nhà nước hỗ trợ hoặc có các chính sách thuận lợi cho việc phát triển sản xuất kinhdoanh của mình thì hiệu quả hoạt đông của nó sẽ cao hơn, việc đầu tư vốn có khả năng thu lợi nhuận cao Ngược lại công ty sẽ gặp khó khăn trong quá trình kinh doanh

Trong 10 năm trở lại đây, ngành dệt may đã chứng tỏ là một ngàng công nghiệp mũi nhọn của nền kinh tế đóng góp ngày càng nhiều vào ngân sách nhà nước Nhận thức rõ điều nay, nhà nước đã có nhiều chinh sách hỗ trợ như:

1.7.1.1 ) Chính sách đầu tư phát triển khoa học công nghệ:

Đây là chính sách thúc đẩy quan trọng Không chỉ ngành dệt may mà tất cả các ngành kinh tế đều phải có đầu tư Không có đầu tư không đổi mới được sản xuất Nhờ chính sách , này mà công ty cổ phần thòi trang thể thao chuyên nghiệp giao thuỷ đẫ có nhiều bước tiến quan trọng Sau nhiều năm hoạt động, công ty gặp phải rất nhiều khó khăn như: vốn sản xuất kinh doanh thiếu, máy móc thiết bị cũ kĩ, lạc hâu, trình độ tay nghề công nhân còn non kém, thiếu trình độ cao Chính sách đầu tư của nhà nước đã giúp doanh nghiệp tháo bớt khó khăn Nhiều máy móc hiện đại được nhâp từ nước ngoài như Nhật Bản, Pháp ,Đức thay thế cho dây chuyền cũ Nhờ đó công ty sản xuất được nhiều mẫu mã đa dạng, chất lượng tốt đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng, quy mô doanh nghiệp ngày càng được mở rộng, nâng cao vị thế trên thị trường

1.7.1.2 ) Chính sách nguyên vật liệu phụ:

Trong sản xuất dệt may, nguyên vật liệu phụ có ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất Ngành dệt may sử dụng chủ yếu là bông xơ, sợi xơ tổng hợp, len, đay, tơ tằm…Do không làm chủ được nguyên liệu nên ngành dệt may Việt Nam chịu sức ép nặng nề của việc tăng giá nguyên liệu thế giới Để giải quyết vấn đề này nhà nước đã tập trung chủ yếu vào các vấn đề như: phát triển các vùng trồng dâu nuôi tằm, công tác thu hoạch để chế biến, hay phát triển các công ty sản xuất nguyên vật liệu phụ Do đó việc sản xuất của các công ty không bi ngừng trệ do thiếu nguyên liệu phụ Đây cũng là một trong các thuân lợi của công ty

1.7.1.3 ) Chính sách về lao động và phát triển:

Trang 11

Dệt may là ngành cần nhiều công nhân,đặc biệt là kĩ nghệ may Để tăng giá trị đóng góp cho sản phẩm,các chủ doanh nghiệp cần gia tăng giá trị công nghiệp bằng cách phát triển các khâu như maketinh hay liên kết với các khâu khác Tất cả điều này phụ thuộc vào con nguời hơn là máy móc Chính vì vậy làm sao để nâng cao chất lượng lao động trong ngành dệt may luôn được nhà nước quam tâm Trình độ và tay nghề của công nhân được nâng cao.

Những chính sách trên của nhà nước được coi là một trong những thuận lợi của doanh nghiệp trong quá trình phát triển của mình

1.7.2 ) Tình trạng nền kinh tế và các yếu tố thị trường:

1.7.2.1 ) Thực trạng nền kinh tế và thị trường:

Sau khi gia nhập WTO, ngành dệt may chịu ảnh nặng nề của sự suy thoái kinh tế thế giới Đơn đặt hàng và giá cả giảm mạnh Thị trường bị thu hẹp Mỹ là thị trường luôn được các doanh nghiệp may hướng tới vì là thị trường lớn nhất, nhưng hiện tai cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro Chính sách tiền tệ thắt chặt sau khi bỏ tần nợ công, cùng với tăng trưởng kinh tế nước này không mấy khởi sắc, đẩy doanh nghiệp trong nước mất dần bạn hàng truyền thống Bên cạnh đó với tình trạng giá cả tăng như hiện nay phần lớn doanh thu của doanh nghiệp chi cho nhập khẩu nguyên vật liệu phụ, chi phí đầu vào Không những thế hàng hoá ngoại nhập vô cùng phong phú và đa dạng Sức mua giảm mạnh cộng với việc hàng Trung Quốc ồ ạt tràn sang khiến các doanh nghiệp may mặc gặp rất nhiều khó khăn Như chúng ta đã biết kim ngạch xuất khẩu may mặc của Trung Quốc chiếm 47 % thị trường may măc thế giới Năm 2011 kim ngạch xuất khẩu ngành may của Trung Quốc bằng 25 lần Việt Nam Thị trường tiêu thụ chậm, hàng tồn kho cao,…khiến việc kinh doanh bị ngưng trệ Áp lực cạnh tranh với các đối thủ nặng kí như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan khiến các doanh nghiệp đứng bên bờ tụt hậu Thêm nữa, hầu hết các doanh nghiệp may mặc đang lệ thuộc vào nguồn vốn vay ngân hàng nên trong thời gian qua lãi suất quá cao khiến doanh nghiệp không dám đầu tư mởrộng sản xuất Công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp giao thuỷ cũng là mộtdoanh nghiệp trong số đó Chẳng hạn như năm 2008, sau khi vào hoạt động được một năm lúc đó lạm phát của Việt Nam tăng đột biến Gía cả nguyên vật liệu tăng cao, lãi suất tăng vọt, thiếu việc làm, đời sống công nhân long đong, công ty làm ăn thua lỗ có nguy cơ phải phá sản Nhưng nhờ sự cố gắng của cả một tập thể công ty đã từng bước phục hồi và phát triển

1.7.2.2) Chiến lược phát triển của công ty:

- Xây dựng, củng cố các yếu tố nền tảng để phát triển nhanh và bền vững: công ty chủ động và quyết tâm cao trong đổi mới mô hình tăng trưởng sao cho có hiệu quả nhất, tận dụng lao động gía rẻ vì nơi công ty đặt trụ sở là nông thôn, lượng lao độngdồi dào

- Cố gắng hướng tới thị trường xuất khẩu nhiều hơn nũa: tạo dựng uy tín của công ty trên thị trường Công ty cố gắng tạo dựng cho mình một bản sắc riêng mà không doanh nghiệp nào có được Công ty đã thiết kế riêng đồng phục cho công nhân

Trang 12

với màu sắc ưa nhìn, hoạ tiết đẹp và quy định công nhân phải mặc đồng phục khi đi làmđể quảng cáo sản phẩm của mình Đây cũng là một cách công ty tiết kiệm chi phí quảngcáo

- Thường xuyên cập nhật tình hình sản xuất của các công ty lớn trong ngànhnhư công ty may việt Tiến, công ty may 10 để so sánh, học hỏi và rút kinh nghiệm, tiến tới một công ty có quy mô lớn trong cả nước

- Hướng tới thị trường nôi địa: đây được coi là thị trường cứu cánh cảu doanh nghiệp việt nam trong thời buổi kinh tế tg đang khó khăn về mọi mặt như hiện nay Và công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp cũng đã nhận thấy tiềm năng

to lớn này Bên cạnh công viêc chính là gia công, công ty đã nghiên cứu thị trường và cho ra một số mẫu mã quần áo với giá phải chăng cung ứng ngay trên địa bàn hoạt động Và sản phẩm cuả công ty đã được người tiêu dùng ở đây biết tới và chấp nhận

Trang 13

PHẦN 2: TÌM HIỂU CHI TIẾT CÔNG TY CỔ PHẦN THỜI TRANG THỂ

THAO CHUYÊN NGHIỆP GIAO THUỶ

2.1.VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY:

2.1.1) khái quát về nguồn vốn kinh doanh và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công

ty:

2.1.1.1) Nguồn vốn kinh doanh và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh:

Nguồn vốn kinh doanh là doanh nghiệp huy động số tiền mình hiện có, số tiền nhànrỗi từ mọi thành phần kinh tế thành một nguồn tài chính to lớn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

a) Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp:

- Theo nguồn hình thành vốn:

+ vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp Doanh nghiệp có quyền định đoạt, chi phối, chiếm hữu

+ nợ phải trả: là khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân nền kinh tế: ngân hàng, công nhân viên, tổ chức kinh tế và cá nhân khác

Bảng 2 :cơ cấu nguồn vốn của công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp Giao Thuỷ

theo nguồn hình thành vốn năm 2011

- Theo thời gian huy động và sử dụng vốn:

+ nguồn vốn thường xuyên: bao gồm vốn chủ sở hữu và khoản vay dài hạn Đây là nguồn vốn có tính chất dài hạn và ổn định của doanh nghiệp, dùng để đầu tư mua sắm TSCĐ và một bộ phận TSLĐ tối thiểu dùng cho việc kinh doanh của doanh nghiệp

+ nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn( thường dưới 1 năm ) mà doanh nghiệp có thể dùng đáp ứng nhu cầu về vốn có tính chất tạm thời Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác và các nợ ngắn hạn khác

- Theo phạm vi huy động vốn:

+ nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: là nguồn vốn có thể huy động được từ hoạt đôngbản thân doanh nghiệp, bao gồm: vốn chủ sở hữu, tiền khấu hao TSCĐ, lợi nhuận đểlại, các khoản dự trữ, dự phòng, các khoản thu từ nhượng bán , thanh lí TSCĐ:Vốn chủ sở hữu: huy động từ số vốn thuộc quyền sở hữu cuả doanh nghiệp

Trang 14

Quỹ khấu hao: để bù đắp tài sản cố định bị hao mòn trong quá trình sản xuất kinhdoanh, doanh nghiệp phải chuyển dần phần giá tri hao mòn đó vào giá tri sản xuất sản phẩm trong kì, gọi là khấu hao TSCĐ Quỹ khấu hao TSCĐ là một nguồn tài chính quan trọng để tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng trong doanh nghiệp.

Lợi nhuận để lại tái đầu tư: khi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả thìmột phần lợi nhuận được giữ lại để tái đầu tư nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh

+ nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn vốn doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh cho đơn vị mình Nguồn vốn này bao gồm nguồn vốn liên doanh, liên kết, vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng…

Đối với nguồn vốn bên ngoài, hình thức huy động vốn nào cũng có những ưu nhược điểm nhất định

b) Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

- Sự ổn định của doanh thu và lợi nhuận: có ảnh hưởng trực tiếp tới quy mô vốn lưu động Khi doanh thu ổn định sẽ có nguồn để lập quỹ trả nợ đến hạn Khi kết quả kinh doanh có lãi sẽ là nguồn để trả nợ vay Trong trường hợp này thì tỉ trọng vốn lưu động sẽ cao Trong 2 năm gần đây là 2010 và 2011 doanh thu cuả công ty đã tăng Theo số liệu ở bảng 1 doanh thu bán hàng của công ty đã tăng từ 12048708922 lên 48810832508.lợi nhuận bán hàng cũng tăng từ 3397253263 đ lêm 13030409147đ điều này đã ảnh hưởng tới cơ cấu vốn doanh nghiệp

- Cơ cấu tài sản: toàn bộ tài sản của doanh nghiệp có thể chia ra tài sản lưu đông và tài sản cố định Tài sản cố định là loại tài sản có thời gian thu hồi vốn dài do đó nó phải đầu tư bằng vốn dài hạn (vốn chủ sở hữu và vốn nợ dài hạn) Ngược lại tài sản lưu động sẽ được đầu tư một phần vốn còn chủ yếu là vốn ngắn hạn

- Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của ngành;

- Doanh lợi vốn và lãi suất vốn huy động: khi doanh lợi vốn lớn hơn lãi suất vốn vay sẽ là cơ hội tốt để gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp do đó khi có nhu cầu vốn thì người ta thường chọn hình thức tài trợ từ vốn vay, từ thị trường vốn.ngược lại khi doanh lợi vốn nhỏ hơn vốn vay thì cấu trúc vốn lại nghiêng về vốn chủ sở hữu

- Mức độ chấp nhận rủi ro của người lãnh đạo: trong kinh doanh phải chấp nhận mạo hiểm có nghĩa là phải chấp nhận rủi ro, nhưng điều đó lại đồng nghĩa với cơhội để ra tăng lợi nhuận ( mạo hiểm càng cao thì rủi ro càng nhiều nhưng lợi nhuận lại càng lớn ) Tăng tỷ trọng của vốn vay nợ sẽ tăng mức độ mạo hiểm bởi lẽ chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về doanh thu và lợi nhuận theo chiều hướng giảm sút sẽ làm cho cán cân thanh toán mất thăng bằng nguy cơ phá sản sẽ thành hiện thực

- Thái độ của người cho vay : thông thường người cho vay thích doanh nghiệp có cấu trúc vốn nghiêng về vốn chủ sở hữu , bởi lẽ với cấu trúc này nó hứa hẹn sự trả nợ đúng hạn, một sự an toàn của đồng vốn mà họ đã bỏ ra cho vay Khi tỷ lệ vốnvay nợ quá cao sẽ làm giảm độ tín nhiệm của người cho vay Do đó chủ nợ sẽ không chấp nhận cho doanh nghiệp vay thêm Theo bảng 2 , vốn chủ sở hữu của công ty đã

Trang 15

tăng l từ 5923673503 đ lên 23967842703đ đẫ tao thêm niềm tin của người cho vay với công ty.

2.1.1.2) Các hình thức huy động vốn của công ty

Xuất phát từ tình trạng về vốn hiện nay của công ty thì giải quyết khó khăn về vốn là điều cấp bách không thể trì hoãn Để phù hợp với việc huy động vốn, quản lí và sử dụng vốn,công ty đã chia hình thức huy động vốn qua:

a Huy động vốn từ bên trong công ty: đây là nguồn vốn thể huy động được trong nội bộ doanh nghiệp:

 Nguồn khấu hao cơ bản: TSCĐ của công ty khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ không tránh khỏi hao mòn, giá tri hao mòn đó được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm và gọi là khấu hao TSCĐ Sản phẩm sản xuất ra sau khi tiêu thụ thì số khấu hao TSCĐ trên được giữ lại, tập trung vào một quỹ và được gọi là quỹ khấu hao

 Nguồn lợi nhuận để lại tại quỹ đầu tư phát triển: lợi nhuận để lại là phần lợi nhuận mà sau khi công ty thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước như nộp thuế TNDN,…đây là nguồn vốn quan trọng của công ty

b Huy động qua vay vốn:

 Vay vốn CB-CNV trong công ty:

Vay vốn CB_CNV là hình thức vay vốn khá phổ biến trong công ty hiện nay Gồm :

- Vay vốn từ sổ tiết kiệm của CB-CNV: đây là số vốn nhàn rỗi Họ cho công ty vay trung và dài hạn và họ được hưởng mức lãi suất cao hơn lãi suất gửi tiết kiệm

Bảng 3 : số tiền vay cá nhân của công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp Giao Thuỷ năm 2011

(đơn vị: đồng)

Trang 16

Ông VĂN THANH SƠN 6535120000

- Vay vốn từ tiền tiết kiệm trong sản xuất của cán bộ công nhân viên: đây làhình thứchuy động vốn từ tiền tiết kiệm trong sản xuất của họ tại các phân xưởng sản xuất Mỗi phân xưởng sản xuất sau khi thực hiện các đơn hàng gia công thường tiết kiệm được một số thành phẩm và phụ liệu Số sản phẩm tiết kiệm này giao nộp lại cho công ty và được quy đổi thành một số tiền nhất định Công ty sẽ giữ lịa khoản tiền này và coi như là số tiền công nhân cho công ty vay Ưu điểm lớn nhất của phương thức vay vốn này là thời gian rất dài( thường là 20-25 năm ) do công ty chỉ có trách nhiệm phải thanh toán cho công nhân khi họ nghỉ chế độ, nếu công nhân tự ý bỏ việc, thôi việcthì không phải thanh toán

Để thực hiện được giả pháp này, công ty ban hành chế độ ưu đãi chính thức đối với CB-CNV cho vay vốn Công ty sẽ tao điều kiện thuận lợi để người cho vay vốn có thể rút vốn vào một thời gian nhất định hoặc chuyển thành cổ phiếu hoặc trái phiếu khi công ty phát hành trái phiếu Mặt khác công ty xác định mức lãi suất phù hợp với tình hình thực tế trên thị trường Công ty coi lãi suất chính là đòn bẩy để vay vốn CB-CNV Ngoài ra có thể tăng lãi suất khi công ty làm ăn có lãi, hay thường xuyên khen thưởng tạo tâm lí tích cực tới người cho vay

c Tranh thủ hỗ trợ của tổng công ty dệt- may Việt Nam:

Tổng công ty dệt -may Việt Nam là một loại hình doanh nghiệp nhà nước có quy môlớn được thành lập ra để tăng cường sự quản lí của nhà nước đối với các công ty dệt may Tổng công ty luôn có hỗ trợ đối với các công ty cần huy động vốn

d Vay dài hạn ngân hàng: trong thời gian qua với chủ trương kích cầu, nhà nước đãkhuyến khích tiêu dùng và đầu tư trong nước, lãi suất cho vay đầu tư tại các ngân hàng thương mại luôn được điều chỉnh với xu hướng giảm lãi suất Đây chính là cơ hội để công ty huy động vốn

Bảng 4: vay dài hạn ngân hàng của công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp Giao Thuỷ

Năm 2011

(đơn vị: đ)Vay dài hạn tổ chức tín dụng Số tiền

e Huy động vốn qua phát hành trái phiếu và cổ phiếu:

Trang 17

Trái phiếu là chứng chỉ vay nợ của doanh nghiệp thể hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp phải trả cho người nắm giữ trái phiếu một số tiền nhất định, vào một thời gian nhất định và phải hoàn trả cả gốc khi đến hạn thanh toán Người nắm giữ trái phiếu là chủ nợ của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp thì trái phiếu là phương tiện vay vốn qua thị trường tài chính

Cổ phiếu là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của công ty cổ phần Cổ phiếu là phương tiện hình thành nên vốn chủ sở hữu ban đầu và cũng là phương tiện tăng thêm vốn tự có của công ty

f Huy động vốn qua hợp tác liên doanh: nền kinh tế tạo ra sự cạn tranh gay gắt nhưng cũng tạo ra sự liên doanh liên kết giữa các công ty Trong việc huy động vốn nằm ngoài khả năng hiện có của công ty nên việc liên doanh liên kết là giải pháp có hiệu quả

2.1.2)Vốn cố định của công ty:

2.1.2.1)Khái niệm vốn cố định:

Tài sản cố định là tất cả những tài sản của doanh nghiệp, có giá trị lớn, có thời giansử dụng, luân chuyển, thu hồi trên một năm, hay một chu kì kinh doanh

Đặc điểm của tài sản cố định:tuổi thọ sử dụng có thòi hạn trên một năm, tức là TSCĐ tham gia vào nhiều niên độ kinh doanh, gía trị của nó chuyển dần vào giá trị sản phẩm thông qua chi phí khấu hao Điều này làm cho giá trị TSCĐ giảm dần hàng năm theo quy định hiện hành của bộ tài chính, một tài sản được coi là tài sản cố định thì phải thoả mãn các điều kiện trên và có giá trị là 10 triệu đồng

2.1.2.2)Phân loại tài sản cố định:

- Tài sản cố định hữu hình: là nhưng tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất, thoả mãn điều kiện của tài sản cố định, tham gia nhiều vào chu kì kinh doanh nhưng vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu của tài sản như: nhà cửa, máy móc thiết bị, dụng cụ văn phòng, …

- Tài sản cố định vô hình: là tài ản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư như:chi phí liên quan trực tiếp tới quyền sử dụng đất, chi phí quyền phát hành, bằng phát minh sáng chế,…

- Tài sản cố định thuê tài chính: là nhữn tài sản công ty thuê của công ty tài chính.Khi hết thời hạn thuê, bên thuê tài chính có quyền lựa chon mua lại tài sản thuê hay tiếp tục thuê theo điều kiện dã ghi tại hợp đồng.tổng số tiền thuê tài sản trong hợp đồng phải ít nhất bằng trị tài sản đó tại thời điểm kí kết hợp đồng

- tài sản cố định dở dang: là những tài sản hiện đang trong quá trình xây dựng cơ bản, chưa hoàn thiện

Trang 18

Bảng 5 : Tài sản cố định của công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp Giao Thuỷ

Năm 2011

(đơn vị:đ)

2.1.2)Cơ cấu vốn cố định của công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp Giao Thuỷ:

BẢNG 6: Vốn cố định của công ty từ năm 2009 đến 2011

(đơn vị:nghìn đồng)

347114060 đồng tương ứng với 2.18% Nguyên nhân do năm vừa rồi công ty mua sắm

Trang 19

thêm nhiều thiết bị mới, hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh để tăng năng suất lao động

2.1.3) Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty:

Thông thường đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định được đánh gái qua các chỉ tiêu như sức sản xuất của tài sản cố định, sức sinh lời của tài sản cố định, suất hao phí của tài sản cố định

BẢNG 7: Hiệu quả sử dụng vốn cố định

(đơn vị:nghìn đồng)

Lợi nhuận trước thuế -1,677,991,818 2,976,644,641

(Nguồn:phòng kế toán tài chính-công ty CPTTTTCN Giao Thuỷ)

Sức sản xuất doanh thu

của TSCĐ =

giá trị TSCĐ bình quân

Sức sinh lợi lợi nhuận trước thuế

của TSCĐ =

gái trị TSCĐ bình quân

Sức hao phí 1

của TSCĐ = _

sức sản xuất TSCĐVới chỉ tiêu sức sản suất của vốn cố định tăng đều trong hai năm ( 2010-2011) thể hiện doanh thu mà một đồng vốn cố định đưa lai ngày càng tăng nhưng nhìn chung

Trang 20

chỉ tiêu này còn thấp so với các công ty may lớn khác như May 10, may Việt Tiến Điềunày thể hiện mức sản xuất của vốn cố định của công ty còn yếu.

Tiếp theo ta xet đến chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn của vốn cố định Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy lợi nhuận trước thuế chia cho vốn cố định bình quân trong kỳ sức sinh lợi của công ty năm 2010 âm do lợi nhuận âm Tới năm 2011 sức sinh lợi của công ty tăng lên 0.183 lần Nhưng nói chung là vẫn còn thấp

Đánh giá thu được một đồng doanh thu phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn cố định ta dùng chỉ tiêu sức hao phí của TSCĐ Với năm 2010, với một đồng doanh thu thu được công ty phải bỏ ra 1.136 đồng vốn cố định Năm 2011 thì công ty chỉ bỏ ra 0.332 đồng vốn cố định cho thấy việc sử dụng vốn cố định có hiệu quả

2.1.4)Phương pháp khấu hao TSCĐ của công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp Giao Thuỷ: theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng

2.1.3) Vốn lưu động của công ty:

2.3.1.1) Khái niệm vốn lưu động:

Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài các tư liêu lao động các doanh nghiệp cần phải có đối tương lao động Khác với các tư liệu lao động, đối tượng lao động ( như nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu,…)chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm

Những đối tượng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật được gọi là các tàisản lưu động, còn xét về hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp

2.1.3.2)Thành phần và kết cấu vốn lưu động:

a )Dựa vào hình thái biểu hiện của vốn:có thể chia thành

- vốn bằng tiền và các khoản phải thu: tiền mặt tại quỹ, tiền

gửi ngân hàng và tiền đang chuyển Tiền là một loại tài sản mà doanh nghiệp dễ dàng chuyển đổi thành các tài sản khác hoặc để trả nợ Do vậy doanh nghiệp luôn có một khoản dự trữ bắt buộc

Các khoản phải thu: chủ yếu là các khoản khách hàng nợ phát sinh trong quá trình mua bán hàng

- Vốn vật tư hàng hoá: bao gồm 2 loại :

 Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ

 Thành phẩm

Trang 21

Bảng 8: thành phần vốn lưu động của công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên

nghiệp Giao Thuỷ năm 2011 (đơn vị:đ)

Nguyên vật liệu chính sản xuất 1286364423

b )Dựa vào vai trò của vốn cố định đối với sản xuất kinh doanh:

- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất gồm

 Vốn nguyên liệu, vật liệu chính

 Vốn công cụ dụng cụ

 Vốn vật liệu phụ

 Vốn phụ tùng thay thế

 Vốn nhiên liệu

- Vốn lưu động trong khâu sản xuất:

 Vốn sản phẩm dở dang

 Vốn chi phí trả trước

- Vốn lưu động trong khâu lưu thông:

 Vốn thành phẩm

 Vốn bằng tiên

 Vốn đầu tư ngắn hạn các loại chứng khoán

 Vốn trong thanh toán các khoản phải thu và ứng trước

c ) Cơ cấu vốn lưu động trong công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp giao thuỷ

Trang 22

BẢNG 9: Nguồn vốn lưu động của công ty từ năm 2008 đến năm 2010

(đơn vị: đồng)

(Nguồn: phòng kế toán tài chính-công ty CPTTTTCN Giao Thuỷ)

Từ bảng số liệu trên cho ta thấy nguồn vốn lưu dộng có xu hướng ngày càng tăng Vốn lưu động năm 2010 là 20499110000 đồng, đến năm 2011 là 59598048659 đồng, tăng 39098938650 đồng tương đương với 2,46 lần Vốn lưu động chiếm tỷ trọngcao trong tổng số vốn kinh doanh năm 2010 là 50,36 % đến năm 2011 là 78.6%

Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

BẢNG 10:Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động

(đơn vị: đồng)

Lợi nhuận trước thuế -1,677,991,818 2,976,644,641

(Nguồn: phòng kế toán tài chính-công ty CPTTTTCN Giao Thuỷ)

Trang 23

Sức sản xuất doanh thu

của VLĐ =

giá trị TSLĐ bình quân

Sức sinh lợi lợi nhuận trước thuế

của VLĐ =

giá trị TSĐ bình quân

Sức hao phí 1

của VLĐ = _

sức sản xuất TSLĐ

Với chỉ tiêu sức sản xuất của vốn lưu động chỉ tiêu này đã tăng năm 2010 là 0,59, đến năm 2011 là 0,82 Thể hiện doanh thu mà một đồng VLĐ đưa lại ngày càng tăng, nhưng nhìn chung chỉ tiêu này còn thấp

Tiếp theo ta xét tới chỉ tiêu sức sinh lợi của VLĐ chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy lợi nhuận trước thuế chia cho VLĐ bình quân trong kỳ Do VLĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn nên chỉ tiêu sức sinh lợi của VLĐ sẽ quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn nói chung Sức sinh lợi của VLĐ năm 2011 tăng so với năm 2010 (năm 2010 là -0,08 đến năm 2011 là 0,05 ) Nhìn chung sức sinh lợi của VLĐ còn thấp

Để đánh giá tốc độ luân chuyển VLĐ ta sử dụng chỉ tiêu số vòng quay VLĐ trong kỳ Số vòng quay càng nhiều thì tốc độ luân chuyển vốn càng cao Chỉ tiêu này giảm trong vòng 2 năm, năm 2010 là 1,69 lần đến năm 2011 chỉ còn 1,22 lần

2.1.3.3) Các biện pháp quản lí vốn bằng tiền, các khoản phải thu, quản lí vốn về hàng tồn kho

a) Những nguyên tắc quản lí quản lí vốn bằng tiền:

- Doanh nghiệp phải mở tài khoản tại ngân hàng để gửi tiền

chưa dùng tới

-    Triệt để sử dụng phương thức thanh toán chuyển khoản giữa hai bên mua bán

-    Thường xuyên kiểm tra giám sát tình hình sử dụng

vốn đúng kế hoạch và nắm vững số dư tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng hàng ngày

-    Mọi trường hợp thừa thiếu đều phải truy cứu trách nhiệm

-    Hạn chế tiền mặt tồn quỹ, chỉ giữ lại ở mức thấp nhất để

đáp ứng nhu cầu thanh toán mà không thể chi trả qua ngân hàng

-    Đối công ty cổ phần, liên doanh không được bố trí kiêm

nhiệm các chức danh như giám đốc, kế toán trưởng, thủ quỹ hoặc những người giữchức danh này có quan hệ tộc trong một gia đ́nh nhằm đảm bảo tính khách quan trongquản lư vốn

-    Tất cả các khoản tiền trong doanh nghiệp khi phát

Trang 24

sinh nghiệp vụ thu chi nhất thiết phải có chứng từ, chữ kí của người nhận, người giao vàcác bên có trách nhiệm liên quan.

-    Quản lí chặt chẽ các khoản thu chi  bằng tiền, doanh

nghiệp cần xây dựng các nội quy, quy chế về quản lư các khoản thu, chi nhằm tránh sựmất mát, lạm dụng tiền của doanh nghiệp

-    Tất cả các khoản thu chi bằng tiền mặt phải được thông quỹ

không được chi tỉêu ngoài quỹ

- Xác định rõ trách nhiệm trong quản lí tiền mặt giữa thủ

quỹ và nhân viên kế toán tiền mặt

b) Quản lí vốn về hàng tồn kho:

Hàng tồn kho là danh mục nguyên vật liệu, sản phẩm hay chinh là bản thân nguyênvật liệu, sản phẩm đang ở trong kho việc kiểm soát hàng tồn kho sao cho đủ trong mỗithời kì giọ là quản lí hàng tồn kho Nếu lượng tồn kho không đủ thì doanh nghiệp gặp 1số rủi ro nhất định Nhưng nếu hàng tồn kho quá nhiều thì doanh nghiệp sẽ tốn chi phílưu hàng và chậm thu hồi vốn

Hiện nay, hàng tồn kho của công ty gia tăng nguyên nhân không phải chất lượngkém mà do sức mua giảm, hậu quả của khủng hoảng kinh tế Nền kinh tế toàn thế giớiphát triển ảm đạm Sức mua giảm, lạm phát tăng cao khiến cho đầu vào tăng dẫn tớigiá bán ra cũng tăng cao

Để giải quyết vấn đề này, công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp giaothuỷ đã tìm ra giải pháp đó là tìm cách tiêu thụ sản phẩm bằng cách giảm giá,đưa hàngvề nông thôn-thị trường nhiều năm qua bỏ lỏng do hàng Trung Quốc giá rẻ ngập tràn.Bên cạnh đó công ty tính toán lại nguyên vật liệu đủ dùng, tránh thừa qua nhiều khôngdùng tới

Bảng 11: một số hàng tồn kho của công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệpGiao Thuỷ

Năm 2011

(đơn vi : đồng)

Thành phẩm gia công mã 3636- nội địa 12672976

2.1.3.4)Một số biện pháp quản lí và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần thời trang thể thao chuyên nghiệp Giao Thuỷ:

a) Các nhân tố ảnh đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty:

 môi trường bên ngoài:

Trang 25

- Môi trường pháp lí:

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung là chịu rất lớn củamôi trường pháp lí

Trước hết là quy chế quản lí tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanhnghiệp Đây là căn cứ quan trọng để giải quyết kịp thời những vướng mắc về cơ chếquản lí nảy sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh Đồng thời nó cũng là tiền đề thựchiện nguyên tắc hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp Rõ ràng với một cơ chế quản líchặt chẽ, có khoa học, hợp quy luật thì việc việc quản lí sử dụng vốn của doanh nghiệpsẽ đạt kết quả cao hơn

Bên cạnh đó nhà nước thường tác động vào nền kinh tế thông qua hệ thống cácchính sách, đó là công cụ hữu hiệu của nhà nước để điều tiết nền kinh tế Các chính sáchkinh tế chủ yếu là chính sách tì chính, tiền tệ Nhà nước sử dụng các chính sách này đểthúc đẩy hoặc kìm hãm một thành phần kinh tế, một ngành kinh tế hay một lĩnh vưc nàođó Một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực mà nhà nước hỗ trợ hoặc có các chínhsách thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của mình thì hiệu quả của nó sẽ cao hơnviệc đầu tư vốn có khả năng thu lợi nhuân cao hơn

- Các yếu tố thị trường: có thẻ dễ dàng nhận thấyrằng cơ hội thách thức trên thị trường sẽ tác động tới sự thành bại của công ty Mộtdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực có ít đối thủ cạnh tranh hoặc ưu thế vượt trội sovới đối thủ canh tranh thì khả năng thu lợi nhuận là rất lớn Điều này thấy rõ trong cácdoanh nghiệp hoạt động trong ngành độc quyền nhà nước Ngược lại doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực ít có cơ hội phát triển thì và gặp sự cạnh tranh gay gắt của đối thủcạnh tranh thì hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ thấp

 các yếu tố bên trong doanh nghiệp:

tác động mạnh nhất đến hiệu quả sử dung vốn của doanh nghiệp Trong một môi trườngổn định thì có lẽ đây là yếu tố quyết định tới sự thành bại của doanh nghiệp Quản lítrong doanh nghiệp bao gồm quản lí về tài chính và các hoạt động quản lí khác

Trình độ quản vốn thể hiện ở việc xác định cơ cấu , lựa chọn nguồn cung ứng, lậpkế hoạch sử dụng và kiểm soát sự vận động của luồn vốn Chất lượng của tất cả hoạtdộng này đều ảnh lớn đến hiệu quả sử dụng vốn Với một cơ cấu vốn hợp lí, chi phí sửdụng vốn thấp , dự toán vốn chính xác thì chắc chắn hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp đó sẽ cao

Bên cạnh công tác quản lí tài chính, chất lương hoạt động của hoạt động khác cũngảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn Chẳng hạn chiến lược kinh doanh, chính sách quảnlí lao động, quan hệ đối ngoại

Một doanh nghiệp khi thành lập phải xác định trước cho một mình một loại ngànhnghề kinh doanh nhất định Những ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh có ảnh hưởng rấtlớn tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp Để lựa chọn được loại hình kinh doanh

Trang 26

thích hợp đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu và phân tích môi trường, phântích điểm mạnh, điểm yếu của mình Với lĩnh vực kinh doanh rủi ro thấp, lợi nhuận cao,ít có doanh nghiệp có khả năng tham gia hoặc lĩnh vực đó được nhà nước bảo hộ thìhiệu quả của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đó có khả năng cao hơn Trong quatrình hoạt động, sự năng động sáng tạo của các doanh nghiệp trong việc lựa chọn sảnphẩm, chuyển hướng sản xuất, đổi mới cải tiến sản phẩm cũng có thể làm tăng hiệu quảsử dụng vốn Nếu doanh nghiệp biết đầu tư vốn vào việc nghiên cứu thiết kế sản phẩmmới phù hợp với thị yếu thì hoặc là đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh béo bở thì sẽcó lợi nhuận cao

b) Một số biện pháp tăng hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần thời trang thểthao chuyên nghiệp Giao Thuỷ:

 Định hướng chung

Hiệu quả sử dụng vốn chịu ảnh hưởng của rất nhiều các yếu tố chủ quan khac nhau Những giải pháp đưa ra chỉ có thể tác động đến những yếu tố chủ quan và yếu tố chung,

cơ bản nhất là công tác quản lý chính của công ty Nói một cách chung nhất để nâng caohiệu quả sử dụng vốn thì việc quản lý tài chíh hay cụ thể hơn là quản lý vốn phải được thực hiện một cách khoa học

Nội dung của quản lý tài chính về thực chất là thực hiên các chức năng về quản lý tài chính và được thực hiện cụ thể ở việc đảm bảo đủ nguồn tài chính cho công ty và sự hợp lý giữa nguồn tài chính dài hạn và ngắn hạn cũng như khả năng thanh toán cao, đảmbảo huy động vốn với chi phí thấp, đảm bảo cho các nguồn vốn huy động được sử dụng tiết kiệm và hiệu quả

*Xác định rõ mục tiêu quản lý tài chính trong từng gia đoạn:

Công việc đầu tiên của quá trình quản lý tài chính là phải xác định mục tiêu quản lý tài chính Các mục tiêu có thể khác nhau trong mỗi giai đoạn khác nhau Mục tiêu có thểlà thuận lợi, là sức mạnh tài chính, có thể là sự linh hoạt trong dầu tư Công việc này đòihởi nhà tài chính phải có tầm nhìn chiến lược

*Phân tích tài chính:

Sau khi xác đinh được các mục tiêu chung, nhà quản lý phải đi vào phân tích tình hình tài chính của công ty mình tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu Kết quả của quá trình phân tích sẽ cho phép Ban lãnh đạo công ty thấy được kết quả hoạt động, mức độ sử dụng các nguồn lực, tìm kiếm nguồn tài trợ ở đâu, các rủi ro có thể gặp phải Việc phân tích phải được tiến hành đều đặn qua các kỳ và phải giao cho người có trình đọ chuyên môn đảm nhiệm Nhưng thông thường phải tập chung phân tích ba nhóm chỉ tiêu: lợi nhuân, cơ cấu vốn và khả năng thanh toán Có thể sử dụng phương pháp so sánhhoặc phương pháp phân tích Dupont để thực hiện việc phân tích tài chính

* Thực hiện tốt các hoạt động tài chính

Đây là khâu rất quan trọng Lập kế hoạch tài chính thực chất là dự toán các khoảnthu chi ngân sách, trên cơ sở đó lựa chọn các phương án hoạt động tài chính cho tương lai của công ty và ấn định kiểm sự kiểm soát với các bộ phận cho công ty Việc dự toán

Trang 27

thu chi đúng đắn, có cơ sở khoa học, cơ dở thực tiễn sẽ có tác dụng quan trọng đối với kế hoạch sản suất kinh doanh của công ty nói chung và việc quản lý nói riêng.

Mục đích của việc hoạch định tài chính là bảo đảm việc xây dựng dự toán thu chitài chính dựa trên hệ thống chế độ, chính sách và tiêu chuẩn định mức đúng đắn, phù hợp với thực tiễn kinh tế xã hội đang vận động và với trạnh thái hiện tại của cong ty Đảm bảo cho các kế hoạch thu, chi của tổ chức được tiến hành đúng trình tự, thời gian quy định và hiệu quả Giúp cho ban lãnh đạo dự toán và đối phó được những rủi ro, biếnđộng của môi trường

Với vai trò và mục đíc trên, việc hoạch định tài chính của công ty cần thực hiện đầy đủ với các nội dung sau:

- Lập kế hoach tài chính trước hết phải dựa vào mục tiêu hoạt động tổ chức kinh doanh của tổ chức nhằm đảm bảo cho việc lập dự toán, xác định được mục đích và nhiệm vụ cần hoạt động viên khai thác nguồn thu của ngân sách cũng như việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách có trọng tâm, trọng điểm đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả

- Dựa vào tình hình và kết quả phân tích việc thực hiện các kế hoạch dự toán tài chính trong thời gian qua: Dựa vào khả năng và nguồn tài chính của tổ chức, những diễnbiến và xu thế của thị trường, những bước phát triển của khoa học công nghệ, các chính sách kinh tế của nhà nước, những thông tin kinh tế trong và ngoài nước có tác động đến hoạt động kinh doanh của tổ chức ở hiện tại và trong tương lai Đây là những căn cứ quan trọng bổ xung những kinh ngiệm cần thiết cho việc dự toán thu chi trong kỳ kế hoạch

Dựa vào hệ thông các chính sách chế độ, tiêu chuẩn mức thu – chi để xác định khả năng, mức độ, lĩnh vực cần phải khai thác động viên nguồn thu Đồng thời xác định được nhu cầu, lĩnh vực cần phải phân phối đầu tư Đây là một căn cứ cụ thể đảm bảo cho việc lập kế hoạch tài chíh có cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý

* Đẩy mạnh kiểm tra tài chính

- Kiểm tra tài chính là một khâu rất quan trọng trong khoa học quản lý, nó biểu hiện quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong hoạt động sản suất kinh doanh Kiểm tra tài chínhgóp phần bảo đảm hình thành các cân đối tỷ lệ trong phân phối các nguồn tài chính, dưới hình thức giá trị Trên cơ sở đó xem xét sự cần thiết, mục đích cũng như quy mô của việc phân phối các nguồn tài chính, hiệu quả của việc tạo lập sử dụng các quỹ tiền tệbảo toàn vốn và tăng thêm các nguồn tài chính của tổ chức

Với vai trò quan trọng đó, việc kiểm tra tài chính cần phải được thực hiện với cácnội dung sau:

- Kiểm tra trước khi thực hiện kế hoach tài chính Đây là loại iểm tra được tiểm hành khi xây dựng xét duyệt và quyết định dự toán ngân sách của công ty, khi phân tích tình hình và lập kế hoạch tài chính Nó bao gồm kiểm tra sự phù hợp của các dự án, kế hoachtài chính với việc khai thác khả năng tiềm tàng của tổ chức thông qua các công cụ phân tích và phương pháp so sánh đối chiếu của các chỉ tiêu tài chính, kiểm tra việc tính toán

Trang 28

và áp dụng các phương pháp lập kế hoạch Với nội dung đó,kiểm tra trước có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo sự vân động của các luồng tài chính, qua việc tạo lập cácquỹ tiền tệ đúng với yêu cầu, khả năng của công ty, ngăn chặn các sai lầm khi ra quyết định về quản lý tài chính và tạo cơ sở cho kiểm tra sau khi thực hiện kế hoạch tài chính.

- Kiểm tra thường xuyên quá trình thực hiện các nhiệm vụ kế hoạch tài chính đã được quyết định Thực chất là việc kiểm tra ngay trong các hoạt động tài chính, trong các nhiệm vụ tài chính phát sinh, trên cơ sở đó thúc đẩy hoàn thành các kế hoạc tài chíh,bảo toàn, phát triển và sử dụng vốn có hiệu quả Nộ dung bao gồm kiểm tra các hoạt động thu- chi tài chính, kiểm tra về thanh toán, về kết quả tài chính, về khả năng sinh lờithông qua phân tích hệ số khả năng thanh toán, hệ số doanh lợi, điều hòa vốn Kiểm tra việc phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ để đánh giá hiệu năng

hoạt động và xu hướng phát triển của tổ chức Thông qua việc thực hiên các nội dung kiểm tra nói trên sẽ đánh giá được ưu nhược điểm trong việc quản lys`cacs hoạt động tài chính, tìm ra các giải pháp tài chính, đưa ra các quyết định tài chính một cách chính xác, đúng đắn và kịp thời

- Kiểm tra sau khi thực hiện kế hoạch tài chính Thực chất là kiểm tra được thực hiện sau khi các hoạt dộng tài chính, các nhiệm vụ tài chính diễn ra, được hoạch toan, ghi chép vào hệ thống các loại sổ sách bảng biểu Chính vì vậy mục đích của việc kiểm tra này là xem xét lại tính đúng đắn, hợp lý, xác thực của các hoạt động tài chính cũng nhue các số liệu được đưa ra trong các sổ sách baó biểu Đồng thời kiểm tra sau còn có mục đích tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính trong các kỳ sau Nội dung chủ yếu của kiểm tra tài chính trong giai đoạn này là so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu tài chính, đối chiếu tình hình thực tế với các số liệu, sổ sách, số liệu tren bảng tổng kết tài sản, báo cáo quyết toán

Như vậy để quá trình hoạt động diễn ra theo đúng kế hoạch, công ty cần phải thực hiện đầy đủ tất cả các nội dung công tác kiểm tra nói trên Việc kiểm tra có thể sử dụng kết hợp các phương pháp sau:

+ Kiểm tra toàn diện: Là cách kiểm tra nhằm vào toàn bộ các tổ chức và toàn bộ các nghiệp vụ tài chính trong việc thực hiện nghiệp vị kế hoạch tài chính

+ Kiểm tra chuyên đề: (kiểm tra trọng điểm) Là kiểm tra chỉ tậ trung vào một hay vài nghiệp vụ chính nhất định cần quan tâm trong trấn chỉnh kỷ luật tài chính hoặc kiểm tra một bộ phận quan trọng nào đó có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của công ty

+ Kiểm tra điển hình ( kiểm tra chọn mẫu): Là cách kieemt tra có tính chất lựa chọn đối với một số đơn vị hay một số nghiệp vụ tài chính đặc trưng theo tiêu chuẩn nàođó để thực hiện việc kiểm tra Qua việc kiểm tra điển hình có thể phát hiện được tồn tại, dựa vào kết quả đạt được để nhận biết được hoạt dộng sản xuất kinh doanh của cả công

ty và tìm ra các biện pháp cải tiến công tác quản lý chính

+ Kiểm tra qua chứng từ (kiểm tra gián tiếp): Là phương pháp kiểm tra dựa vào các báo biểu, báo cáo, sỏ sách, số liệu hoạch toán thống kê kế toán, các chứng từ ban

Trang 29

đầu để xem xét tình hình hoạt động kinh tế - tài chính của công ty Phương pháp này được áp dụng một cách phổ biến, giúp tổng hợp, đánh giá ngay được tình hình hoạt động của công ty Song trong nhiều trường hợp, kiểm tra trong chứng từ không giúp chủthể kiểm tra nắm được thực chất nguyên nhân của tình hình nhất là là các trường hợp vi phạm kỷ luật tài chính do chất lượng ghi chép trong chứng từ, sổ sách không đủ trung thực, khách quan.

+ Kiểm tra thực tế ( kiểm tra trực tiếp): là cách kiểm tra được tiến hành tai hiện trường, tại nơi diễn ra các hoạt dộng kinh tế- tài chính của bộ phân chịu sự kiểm tra + Bộ phận kiểm tra tài chính phải kết hợp chặt chẽ và sử dụng thích hợp các phương pháp kiểm tra nói trên tùy thuộc vào yêu cầu quản lý, vào thời gian, trình độ nghiệp vụ kiểm tra Đồng thời áp dụng phương pháp nào cũng phải cân nhắc đến sự phùhợp giữa nội dung kiểm tra và phương pháp kiểm tra

* Quản lý tốt vốn sản xuất kinh doanh

Đây là khâu quan trọng nhất của quản lý tài chính công ty, bao gồm quản lý vốn cố định, quản lý vốn cố định và quản lý vốn đầu tư tài chính

+ Quản lý vốn cố định:

Tuy vốn cố định của công ty chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng việc quản lý vốn cố định vẫngiữ vai trò quan trọng, không được lơ là sao nhãng

+ Quản lý vốn lưu động:

Vốn lưu động chiếm tỷ lệ rất lớn của công ty Quản lý tốt vốn lưu động sẽ có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả kinh doanh nói chung của công ty

+ Quản lý vốn đầu tư tài chính:

Trong nền kinh tế thị trường luôn tồn tại yếu tố rủi ro, hướng đầu tư của công ty không nên khép kín, giới hạn trong phạm vi nội bộ mà nên đầu tư một bộ phận vốn kinhdoanh ra bên ngoài với mục đích là tìm kiếm lợi nhuận và đảm bảo an toàn về vốn Các hình thức đầu tư ra bên ngoài mà công ty

có kế hoạch thực iện là mua cổ phiếu, trái phiếu, liên doanh liên kết Đây cũng là một giải pháp để kéo dài chu kỳ sống của công ty, phân tán rủi ro, bảo toàn và phát triển vốn

 Giải pháp của công ty:

 Giải pháp tạo vốn:

Trong giai đoạn phát triển công ty luôn cố gắng mở rộng năng lực kinh doanh cũng như thị trường tiêu thụ, công ty đang rất cần lượng vốn lớn với chi phí thấp.Điều này đòi hỏi công ty ngoài việc sử dụng các nguồn vốn quen thuộc còn phải hướng tới những nguồn vốn khác có giá rẻ hơn

- Tăng cường tích luỹ, phát triển nguồn vốn chủ sở hữu:

Vì mục tiêu lâu dài công ty nên cố gắng làm tăng lượng vốn chủ sở hữu bằng cách góp bổ sung hoặc trích từ lợi nhuận với tỉ lệ lớn Tăng vốn chủ sở hữu sẽ giúp công

ty có vốn kinh doanh đồng thời làm tăng sức mạnh tài chính của công ty Bổ sung vốn

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w