1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 9 11 hiệu quả nâng cao sử dụng vốn lưu động tại nhà máy hữu nghị

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Nhà Máy Bánh Kẹo Cao Cấp Hữu Nghị
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 296 KB

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ NÂNG CAO SỬ DỤNG VỐN LƯU

Trang 2

Phần 1: Lời mở đầu:

Trong những năm qua, cùng với tiến trình hội nhập của nước ta vàocác định chế khu vực và trên thế giới với định hướng phát triển kinh tế quốcgia từ nay đến năm 2020 Các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh nói riêng phải đương đầu với nhiều thách thức lớn.Chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thịtrường, hoạt động sản xuất kinh doanh của nước ta có sự thay đổi lớn Vớicác doanh nghiệp thì ranh giới giữa thành cơng và thất bại trở nên rõ ràng.Ngày nay tràn ngập các doanh ngiệp sản xuất ra cùng 1 loại hàng hóa, kháchcó nhiều cơ hội lựa chọn nên việc sử dụng vốn lưư động sao cho có hiệu quảtrở nên quan trọng .Tuy nhiên, những kết quả đạt được vẫn còn tồn đọngnhững mặt hạn chế Một số doanh nghiệp đ? gặp khơng ít những khó khănbởi trình độ quản lý chưa theo kịp với đà của cơ cơ chế thị trường kèm theolà sự phản ứng kém linh hoạt với phương thức và cách thức điều hành doanhnghiệp điển hình trong lĩnh vực tài chính Các doanh nghiệp cịn lúng túngtrong huy động, quản lý và sử dụng vốn Bất kỳ doanh nghiệp nào khi bắttay vào sản xuất hay xem xét một phương án kinh doanh đều quan tâm đầutiên đến vốn kinh doanh của mình và sử dụng vốn một cách tiết kiệm Muốnvậy, cơng tác tài chính của doanh nghiệp phải được thực hiện một cách đầyđủ, chính xác kịp thời và đảm bảo thực hiện đúng chế độ chính xác.

Xuất phát từ nhận thức trên, qua thi gian thc tp ti nh máy,em ó

chn tài: "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nâng cao sử dụng vốn lưu

Trang 3

Chương 1: Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốnlưu động trong các doanh nghiệp

1.1.Vốn lưu động:

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm:

Vốn lưu động biểu hiện bằng tiền tài sản lưu động các doanhnghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Vốnlưu động là số tiền ứng trước về tài sản lưu động nhằm đảm bảocho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được diễn ra thườngxuyên, liên tục Ðó la số vốn doanh nghiệp đầu tư để dự trữ vậttư, để chi phí cho q trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chi phícho hoạt động quản lý của doanh nghiệp Vốn lưu động tham giahoàn tồn vào q trình sản xuất kinh doanh, chuyển qua nhiềuhình thái giá trị khác nhau như tiền tệ, đối tượng lao động, sảnphẩm dở dang, bán thanh phẩm, thành phẩm Giá trị vốn lưu độngđược chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm Vốn lưuđộng thể hiện dưới hai hình thái:

- Hình thái hiện vật: Ðó la tồn bộ ngun vật liệu, sản phẩmdở dang, bán thành phẩm , thành phẩm.

Trang 4

có thể biểu diễn bằng cơng thức chung: T- H- SX-H?-T? Trongquá trình vận động, đầu tiên vốn lưu động biểu hiện dưới hìnhthức tiền tệ và khi kết thúc cũng lại bằng hình thức tiền tệ Mộtvịng khép kín đó gợi mở cho chúng ta thấy hàng hố được muavào để doanh nghiệp sản xuất sau đó đem bán ra, việc bán đượchàng tức là được khách hàng chấp nhận và doanh nghiệp nhậnđược tiền doanh thu bán hàng và dịch vụ cuối cùng Từ các kếtquả đó giúp ta sáng tạo ra một cách thức quản lý vốn lưu độngtối ưu và đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp.

1.1.2 Phân loại vốn lưu động trong doanh nghiệp: 1.1.2.1.Phân loại theo vai trị từng loại vốn lưu động trong q trình sản xuất kinh doanh.

1.1.2.1.1.Vốn lưu động nằm trong khâu dự trữ sản xuất:

+ Vốn nguyên vật liệu chính.+ Vốn vật liệu phụ.

+ Vốn nhiên liệu.

+ Vốn phụ tùng thay thế.

+ Vốn vật liệu đóng gói bao bì.+ Vốn cơng cụ lao động nhỏ.

Trang 5

+ Vốn sản phẩm dở dang.+ Vốn bán thành phẩm tự chế + Vốn về chi phí tự kết chuyển.

1.1.2.1.3 Vốn lưu động nằm trong q trình lưu thơng:

+ Vốn thành phẩm hàng hoá.+ Vốn tiền tệ.

+ Vốn thanh toán

1.1.2.2 Phân loại theo hình thái biểu hiện:

Vốn vật tư hàng hố: Là khoản vốn lưu động có hình thái biểuhiện vật cụ thể nguyên nhiên vật liệu sản phẩm dở dang, bánthành phẩm.

Vốn bằng tiền: Tiền mặt, tiền quỹ, vốn, tiền gửi ngân hàng, cáckhoản vốn trong thanh toán, đầu tư ngắn hạn.

1.1.2.3 Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn:

Trang 6

Các khoản nợ là khoản vốn lưu động được hình thành từ vốnvay các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác.

1.1.2.4 Phân loại theo nguồn hình thành:

Vốn do nhà nước cấp: Là vốn do nhà nước cấp do doạnh nghiệpđược xác nhận trên cơ sở biên bản giao nhận vốn mà doanhnghiệp phải có trách nhiệm bảo tồn và phát triển Vốn do nhànước cấp có 2 loại là vốn cấp ban đầu và vốn cấp bổ sung trongquá trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp sử dụng vốn nàyphải nộp ngân sách một tỷ lệ phần trăm nào đó trên vốn cấp gọilà thu sử dụng vốn ngân sách.

Vốn tự bổ sung: Là vốn nội bộ doanh nghiệp bao gồm: vốnkhấu hao cơ bản, lợi nhuận để lại, vốn cổ phần.

Vốn liên doanh, liên kết: Là vốn do doanh nghiệp liên doanh,liên kết với doanh nghiệp khác trong và ngoài nước để thựchiện quá trình sản xuất kinh doanh Ðây là một hình thức huyđộng vốn quan trọng vì hoạt động tham gia góp vốn liên doanhnày có thể gắn liền với việc chuyển giao công nghệ, thiết bịgiữa các bên tham gia nhằm đổi mới sản phẩm, tăng khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp cũng có thể tiếpnhận máy móc, thiết bị nếu hợp đồng kinh doanh quy định gópvốn bằng máy móc thiết bị.

Trang 7

Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn bằng việc phát hành cổphiếu , tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, vốn huy độngqua thị trường chứng khoán, tín dụng thuê mua.

+)Tín dụng thương mại là tín dụng thường được cácdoanh nghịệp sử dụng, coi đó như một nguồn vốn ngắnhạn Tín dụng thương mại chính là quan hệ mua bán chịugiữa các doanh nghiệp, mua bán trả chậm hay trả góp.Tíndụng thương mại ln gắn với một luồng hàng hóa dịchvụ cụ thể, gắn với một quan hệ thanh tốn cụ thể nên nóchiụ sự tác động của cơ chế thanh tốn, của chính sáchtín dụng khách hàng mà doanh nghiệp được hưởng Tíndụng thương mại là phương thức tài trợ tiện lợi, linh hoạttrong kinh doanh mà nó còn tạo ra khả năng mở rộng hợptác kinh doanh một các lâu bền Tuy nhiên do đặc điểmcủa khoản tín dụng thương mại thường có thời hạn ngắnnhưng nếu doanh nghiệp biết quản lý một cách khoa học,nó có thể đáp ứng phần nào vốn lưu động cho doanhnghiệp Mặt khác, do là nguồn vốn ngắn hạn nên sử dụngqua nhiều loại hình này dễ gặp phải các rủi ro như: rủi rovề l?i suất, rủi ro về thanh toán Trên thực tế, chiếm dụngđến một mức độ nào đó có thể coi là tín dụng thươngmại.

Trang 8

của doanh nghiệp Sự tài trợ của ngân hàng cho doanhnghiệp được thực hiên theo nhiều phương thức Một làcho vay theo từng món Theo phương thức này khi phátsinh nhu cầu bổ sung vốn với một lượng nhất định vàthời hạn xác định, doanh nghiệp làm đơn xin vay Nếuđược ngân hàng chấp nhận, doanh nghiẹp sẽ ký khế ướcnhận nợ và sử dụng tiền vay Việc trả nợ được thực hiệntheo các kỳ hạn nợ đ? thoả thuận hoặc trả một lần vàongày đáo hạn Hai là, cho vay luân chuyển Phương thứcnày được áp dụng khi doanh nghiệp có nhu cầu vốn bổsung thường xuyên và đáp ứng những điều kiện nhất địnhmà ngân hàng đặt ra Theo phương thức này, doanhnghiệp và ngân hàng thoả thuận một hạn mức tín dụngcho mọt thời hạn nhất định Hạn mức tín dụng được xácđịnh dựa trên nhu cầu vốn bổ sung của doanh nghiệp vàmức cho vay tối đa mà ngân hàng có thể chấp thuận Căncứ vào hạn mức tín dụng đ? thoả thuận, doanh nghiệp cóthể nhận tiền vay nhiều lần nhưng tổng các món nợ sẽkhông vượt quá hạn mức đã xác định.

Trang 9

có thể thu hút được số vốn nhàn rỗi trong x? hội để mởrông sản xuất kinh doanh của chính bản thân doanhnghiệp.

+) Tín dụng thuê mua: Trong hoạt động kinh doanh củacác doanh nghiệp, vốn tín dung thuê mua là một phươngthức giúp cho các doanh nghiệp thiếu vốn vẫn có được tàisản cần thiết sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình Ðây là hình thức tài trợ tín dụng thơng qua cácloại tài sản, máy móc thiết bị Tín dụng th mua có haiphương thức giao dịch chủ yếu là thuê vận hành và thuêtài chính Ngồi ra cịn có các loại nguồn vốn khác nhưhuy động vốn điều lệ cho các công ty cổ phần đang trongquá trình thành lập hoặc là thành lập mới hồn tồn, haytăng vốn điều lệ cho các cơng ty cổ phần.

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanhnghiệp:

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sửdụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp về lao động vật tư tiềnvốn

KÕt qu¶

HiƯu qu¶ =

Trang 10

1.2.1 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn:

Vốn là yếu tố của mọi hoạt động kinh doanh Vốn là tiền tệ cho sự rađời của doanh nghiệp, la cơ sở để doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinhdoanh, tao cơng ăn việc làm cho ngi lao động.

Vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp và xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thương trường.

Vốn là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động củadoanh nghiệp Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳkinh doanh vốn của doanh nghiệp phải sinh lời tức là hoạt động kinh doanhphải có lãi, đảm bảo vốn của doanh nghiệp được bảo toàn và phát triển.

Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động là phạm trù kinh tế:- Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng

Trang 11

động nói riêng mang tính thường xuyên và bắt buộc đối với cácdoanh nghiệp.

- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp là một phạm trùkinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốnlàm cho đồng vốn sinh lợi tối đa nhằm mục tiêu cuối cùng củadoanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu.

- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được lượng hố thơng qua hệthống các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi, vòng quay vốn lưu động,tốc độ luân chuyển vốn, vòng quay hàng tồn kho Nó chính là quanhệ giữa đầu ra và đầu vào của q trình kinh doanh hay là quan hệgiữa tồn bộ kết quả kinh doanh với tồn bộ chi phí của quá trinhkinh doanh đó được xác định bằng thước đo tiền tệ.

Vì vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa hết sức quantrọng đối với quá trinh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi nó khơngnhững đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và người lao động mànó cịn ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và tồn xã hội.Chính vì thế các doanh nghiệp phải ln tìm ra các biện pháp phù hợp đểnâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụngvốn trong các doanh nghiệp:

Trang 12

lợi nhuậnSức sinh lời của vốn lưu động =

vốn lưu động bình qn

Trong đó:

VLĐ đầu kỳ+VLĐ cuối kỳVLĐ bình qn=

2Chỉ tiêu này cho biết:

- Cứ một đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinhdoanh thì tạo ra nhiều đồng lợi nhuận.

- Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

1.2.2.2 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động:

VLĐ bình quân Hệ số đảm nhiệm VLĐ=

Trang 13

- Cứ một đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinhdoanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

- Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

1.2.2.3 Số vòng quay của vốn lưu động( Hệ số luân chuyển):

Thường lấy thời gian của kỳ phân tích là một năm hay 360 ngày.Chỉ tiêu này cho biết:

- Số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được một vòng.

- Thời gian của một vịng ln chuyển càng nhỏ thì tốc độ luânchuyển của vốn lưu động càng lớn và làm rút ngắn chu kỳ kinhdoanh, vốn quay vòng hiệu quả hơn.

Thời gian của một vòng luân chuyển

Thời gian kỳ phân tích

=

Trang 14

1.2.2.4 Số vịng quay của hàng tồn kho:

Giá vốn hàng bánSố vòng quay hàng tồn kho =

Hàng tồn kho bình quân

Chỉ tiêu phản ánh số lần mặt hàng tồn kho bình qn ln chuyểntrong kỳ.

1.2.2.5 Thời gian một vịng quay hàng tồn kho:

360 ngàyThời gian một vòng quay HTK=

Số vịng quay HTK

1.2.2.6 Khả năng thanh tốn ngắn hạn:

Tổng số tài sản LĐHệ số thanh toán ngắn hạn =

Tống số nợ ngắn hạn

- Tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện rõ nét thông qua khảnăng thanh tốn, đó là khả năng mà doanh nghiệp trả được cáckhoản nợ phải trả khi nợ đến hạn thanh tốn.

Trang 15

doanh nghiệp có dư khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn vàtình hình tài chính của doanh nghiệp là bình thường hoặc khả quan.

1.2.2.7 Tỉ suất thanh toán tức thời:

Tổng số vốn bằng tiềnTỉ suất thanh toán tức thời=

Tổng số nợ ngắn hạn

- Nếu tỉ suất lớn hơn 0.5 thì tình hình thanh tốn tương đối khảquan.

- Nếu tỉ suất nhỏ hơn 0.5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trongthanh tốn cơng nợ và do đó có thể phải bán gấp hàng hố, sảnphẩm để trả nợ vì khơng dư tiền thanh tốn.

1.2.2.8 Số vịng quay các khoản phải thu:

Tổng số doanh thu bán chịuSố vòng quay các khoản phải thu=

Bình quân các khoản phải thu

Trang 16

- Nếu số vòng luân chuyển các khoản phải thu quá cao sẽ khơng tốt vìcó thể ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ do phương thứcthanh toán quá chặt chẽ.

1.2.2.9 Thời gian một vòng quay các khoản thu:

Thời gian một vịng quay Thời gian kỳ phân tíchCác khoản phải thu =

Số vòng quay các khoản phải thu- Chỉ tiêu này cho thấy đẻ thu hồi các khoản phải thu cần mộtthời gian là bao nhiêu.

- Nếu số ngày này mà lớn hơn thời gian bán chịu quy định chokhách hàng thì việc thu hồicác khoản phải thu là chậm và ngược lại.

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng:1.2.3.1 Nhân tố khách quan:

Trang 17

phương hướng định hướng phát triểncủa các ngành kinh tế đèu ảnh hưởngtới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

- Tác động của thị trường: Kinh tế thị trường là một sự phát triểnchung của xã hội nhưng trong nó có những mặt trái tồn tại và khi cơ chế thịtrường mới được linh hoạt, nhạy bén bao nhiêu thì mặt trái của nó lài lànhững thay đổi liên tục đến chóng mặt Gía cả của các đồng tiền bị mất giánghiêm trọng, lạm phát lại vẫn thường xuyên xảy ra Đương nhiên vốn củadoanh nghiệp bị mất dần.

Chúng ta biết rằng cạnh tranh là quy luật vốn có của nền kinh tếthị trường Do vậy, doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giáthành sản phẩm có như vậy doanh nghiệp mới có thể thắng trong cạnh tranh,mở rộng tiêu thụ sản phẩm Chúng ta biết rằng thị trường tiêu thụ sản phẩmcó rác động rất lớn tới việc hiệu quả sử dụng vốn cua doanh nghiệp Nếu thịtrường ổn định sẽ là tác nhân tích cực thúc đẩy cho doanh nghiệp tái sảnxuất mở rộng và mở rộng thị trường.

- Tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật: Khi khoa học kỹ thuậtphát triển đến tốc độ đỉnh cao trong thời đại văn minh này như một sự kỳdiệu thị trường công nghệ biến động không ngừng và chênh lệch về trình độcơng nghệ giữa các nước là rất lớn Mặt khác nó đặt doanh nghiệp vào mơitrường cạnh tranh gay gắt ngày càng khốc liệt

Trang 18

- Tác động của mơi trường tự nhiên: Đó là toàn bộ các yếu tố tựnhiên tác động đến doanh nghiệp như khí hậu, thời tiết, mơi trường Cácđiều kiện làm việc trong môi trường tự nhiên phù hợp sẽ tăng năng suất laođộng và từ đó tăng hiệu quả cơng việc.

Ngồi ra có một số nhân tố mà người ta thường gọi là nhân tố bấtkhả kháng như thiên tai, dịch hoạ gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh Từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn

1.2.3.2 Những nhân tố chủ quan:

- Tác động của chu kỳ sản xuât kinh doanh: Đây là một đặc điểmquan trọng gắn trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếuchu ký ngắn, doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo, mở rộng sảnxuất kinh doanh Ngựơc lại nếu chu kỳ sản xuất dài doanh nghiệp sẽ chịumột gánh nặng ứ đọng vốn và lãi phải trả cho các khoản vay.

- Tác động của công nghệ sản phẩm: Sản phẩm của doanh nghiệplà nơi chứa đựng chi phí và việc tiêu thụ sản phẩm mang lại doanh thu chodoanh nghiệp.

Trang 19

kỳ sống của sản phẩm Có như vậy doanh nghiệp mới mong thu được lợinhuận.

- Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên: Yếu tố con người làyếu tố quyết định nhất trong việc đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả trongdoanh nghiệp.

Cơng nhân sản xuất có tay nghề cao, có kinh nghiệm, có khảnăng tiếp thu cơng nghệ mới, phát huy được tính sáng tạo trong cơng việc,có ý thức giữ gìn và bảo quản tái sản xuất trong quá trình lao động, tiết kiệmtrong sản xuất, từ đó tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Trình độ cán bộ quản lý cũng có ảnh hương không nhỏ tới hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp Có quản lý về mặt nhân sự tốt mới đảmbảo có được một đội ngũ lao động có năng lực thực hiện nhiệm vụ, sắp xếplao động hợp lý thì mới khơng bị lãng phí lao động Điều đó giúp doanhnghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Trình độ quản lý về mặt tài chính làhết sức quan trọng Trong quá trình hoạt động, việc thu chi phải rõ ràng, tiếtkiệm, đúng việc, đúng thời điểm thì mới có thể nâng cao hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp.

Trình độ quản lý cịn thể hiện ở quản lý hàng tồn kho, quản lýkhâu sản xuất, quản lý khâu tiêu thụ.

Trang 20

+ Cung ứng là quá trình chuẩn bị các yếu tố đầu vào cho q trìnhsản xuất như ngun vật liệu, lao động, nó bao gồm mua dữ trữ.Để đảm bảo hiệu quả kinh doanh thì chất lượng hàng hố phải đảmbảo, chi phí mua hình giảm đến mức tối ưu Cịn mục tiêu của dựtrữ hàng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị giánđoạn.

+ Khâu sản xuất: Trong giai đoạn này phải sắp xếp dây truyền sảnxuất cũng như cơng nhân sao cho sử dụng máy móc thiết bị có hiệuquả nhất, khai thác tối đa cơng suất , thời gian làm việc của máymóc đảm bảo kế hoạch sản xuất sản phẩm.

+ Tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định đến hiệu quả kinh doanh.Vì vậy doanh nghiệp phải xác định giá bán tối ưu và có những biệnpháp thích hợp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng Khâunay quyết định đến doanh thu, là cơ sở để tái sản xuất.

- Việc xác định cơ cấu vốn và nhu cầu vốn:

+ Việc xác định cơ cấu vốn: cơ cấu vốn đầu tư mang tính chủquan có tác động đến hiệu quả sử dụng vốn Tỉ trọng các khoản vốn đầu tưcho tài sản đang dùng và sử dụng có ích cho hoạt động sản xuất kinh doanhlà cao nhất thì mới là cơ cấu vốn tối ưu.

Phải đảm bảo cân đối giữa vốn cố định và vốn lưu độngtrongtổng vốn kinh doanh nghiệp.

Trang 21

Phải đảm bảo tính đồng bộ giữa các cơng đoạn của q trìnhsản xuất để phát huy tối đa hiệu quả công suất về thời gian và số lượng.

+ Việc xác định nhu cầu vốn:

Nhu cầu vốn của một doanh nghiệp tại bất cứ thời điểm nào cũngbằng chính tổng số tài sản mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo chohoạt động kinh doanh Việc xác định nhu cầu vốn là hết sức quan trọng.

Do chất lượng của việc xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác haychính xác cũng ảnh hưởng đến tình trạng thừa hoặc thiếu hoặc đủ vốn chohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thừa hay thiếu vốn đều lànguyên nhân hay biểu hiện việc sử dụng vốn kém hiệu quả Ngược lại, xácđịnh nhu cầu vốn phù hợp thực tế sử dụng vốn sẽ góp phần nâng cao hiệuquả sử dụng vốn.

Trang 22

- Lựa chọn các phương án đầu tư: Lựa chọn phương án đầu tư làmột trong những nhân tố cơ bản ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sửdụng vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Cụ thể, nếudoanh nghiệp biết nắm bắt thị trường, thị hiếu người tiêu dùng đểdựa vào đó đưa ra được phương án đầu tư nhằm tạo ra được nhữngsản phẩm cung ứng rộng rãi trên thị trường, được đơng đảo ngườitiêu dùng chấp nhận thì sẽ có doanh thu co, lợi nhuận nhiều, hiệuquả sử dụng vốn vì thế mà tăng lên Ngược lại nếu phương án đầutư không tốt sản phẩm làm ra chất lượng kém không phù hợp vớithị hiếu người tiêu dùng thì sẽ khơng tiêu thụ được hàng hố, vốnbị ứ đọng là thế, vòng quay vốn bị chậm lại, tất yếu, đó là biểuhiện khơng tốt về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

- Các mối quan hệ của doanh nghiệp: Đó là quan hệ giữa doanhnghiệp với khách hàng và quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cungcấp Các mối quan hệ này rất quan trọng, nó có ảnh hưỏng tới nhịpđộ sản xuất, khả năng phân phối sản phẩm, lượng hàng tiêu thụ …là những vấn đề trực tiếp tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp.Nếu các mối quan hệ trên được diễn ra tốt đẹp thì quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp mới diễn ra thường xuyên liêntục, sản phẩm làm ra mới tiêu thụ được nhanh chóng, khẳng địnhvị thế của doanh nghiệp trên thị trường.

Trang 23

lựa chọn cho mình những biện pháp thích hợp: đổi mới quy trình thanh tốnsoa cho thuận tiện, mở rộng mạng lưới bán hàng và thu mua nguyên vật liệu,áp dụng cho các biện pháp kinh tế để tăng cường lượng hàng bán, đa dạnghoá sản phẩm, bán hàng trả chậm, các khoản giảm giá.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯUĐỘNG TẠI NHÀ MÁY BÁNH KẸO CAO CẤP HỮU NGHỊ.

2.1 Tổng quan về nhà máy Bánh kẹo cao cấp HữuNghị:

2.1.1 Sự hình thành và phát triển của nhà máy:

Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị thuộc tổng công ty thựcphẩm miền Bắc - Bộ Thương Mại, đặt tại ngõ 122 phố Định Công, PhườngPhương Liệt – Quận Thanh Xuân Hà Nội, với diện tích sử dụng 20.000 m2.

Tổng công ty thực phẩm miền bắc được thành lập theo quyếtđịnh số 699TM- TCCD ngày 13/08 năm 1996 của bộ thương mại Trụ sở củacông ty đặt tại 203 Minh Khai – Hai Bà Trưng - Hà Nội –Là một doanhnghiệp của nhà nước kinh doanh trên cả 3 lĩnh vực :sản xuất kinh doanh vàdịch vụ Cơng ty có hệ thống hạch tốn độc lập, hồn tồn tự chủ về mặt tàichính, có tư cách pháp nhân được mở tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vàsử dụng con dấu riêng theo quy định của nhà nước

Trang 24

Liên Bang Đức với công suất 10 tấn trên một ngày Đây là một dây truyềnsản xuất tiên tiến hiện đại và lò nướng được điều khiển đốt bằng ga tự động.Sau một thời gian lắp đặt và xây dựng cơ sở vật chất, nhà máy sản xuất bánhcủa Công ty đã đi vào hoạt động theo QĐ số 1260 ngày 08/12/1997 của bangiám đốc Công ty thực phẩm miền Bắc ký Nhà máy lấy tên là: Nhà máybánh kẹo cao cấp Hữu Nghị.

Ban đầu nhà máy mới chỉ có dây truyền sản xuất bánh với côngsuất 2500 - 2700 tấn /năm, cùng với số công nhân 100-120 người Đến naynhà máy ngày càng lớn mạnh cả về quy mô lẫn chiều sâu Nhà máy đã mởrộng và phát triển thêm hai phân xưởng sản xuất lương khơ, tăng tổng diệntích kho lên 6.000m2 Số lượng công nhân tăng lên gần 300 người vàonhững thời điểm lễ tết trung thu, số lượng có thể tăng lên gần 700 người, sảnlượng bình qn tăng mạnh đạt 3000 - 4000 tấn trên 1 năm riêng năm 2003đạt trên 4200 tấn.

Trang 25

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy bánhkẹo cao cấp Hữu Nghị:

a Chức năng:

Tổ chức sản xuất chế biến các loại sản phẩm công nghệ như:bánh kẹo, mứt, lương khô…

Hoạt động của nhà máy bao gồm hai chức năng chính là sản xuấtra các sản phẩm và chức năng tiêu thụ hàng hoá Tuy nhiên, hoạt động tiêuthụ hàng hố khơng trực tiếp với người tiêu dùng cuối cùng mà chỉ thực hiệnqua hệ thống các trung gian là các đại lý, các cửa hàng bán lẻ và các chinhánh của nhà máy trong nước.

b Nhiệm vụ:

Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị là đơn vị sản xuất của côngty Thực phẩm miền Bắc nên mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhàmáy phải theo sự chỉ đạo của ban lãnh đạo công ty Tuy nhiên trong hai nămgần đây, để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo khác,để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường, nhà máy được cơng ty chophép hạch tốn độc lập Có thể nói nhà máy như thể là cơng ty con của TổngCơng ty Thực phẩm Miền Bắc Do đó nhà máy có nhiệm vụ tổ chức tốt cáchoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ các mặt hàng bánh kẹo trong nước,nhằm thoả mãn tốt nhu cầu của thị trường từ đó giúp nhà máy tìm kiếm đượclợi nhuận.

Trang 26

hữu Nghị nói riêng phải xuất phát từ nhiệm vụ chung là sản xuất các sảnphẩm bánh kem xốp, lương kho, các sản phẩm khác mang thương hiệu HữuNghị để cung cấp cho thị trường, thoả mãn tốt nhu cầu thị trường.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của nhà máy:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu nghị:

2.1.3.1 Giám đốc

Giám đốc nhà máy cũng chính là Giám đốc cơng ty Thực phẩm MiềnBắc, là người chịu trách nhiệm trước Bộ Thương Mại về tồn bộ cơngtác quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Giám đốcPGĐ Kinh doanhPGĐ Tài chính kế tốnPGĐ kỹ thuậtPGĐ TChức LĐộngP.Khoạch

vật tưP TC- Kế tốnthuậtP.Kỹ P.KCStrườngP.Thị P.Hành chính

Trang 27

2.1.3.2 Bốn phó giám đốc:

- Phó giám đốc phụ trách tổ chức - lao động là người phụ tráchcác vấn đề về tổ chứcquản lý về lao động, ra các quyết định và ký các hợpđồng lao động với cơng nhân.

- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: chun phụ trách về cáchoạt động có liên quan đến thị trường đầu vào, đầu ra tìm nguồn hàng và lênkế hoạch lập kênh tiêu thụ.

- Phó giám đốc phụ trách tài chính - kế tốn: là người phụ tráchcác hoạt động kế tốn tài chính cua rnhà máy.

- Phó giám đốc kỹ thuật: là người giám sát hoạt động sản xuấtnhững chương trình thiết kế, chế thử sản phẩm mới, chịu trách nhiệm trướcgiám đốc về mọi vấn đề liên quan đến sản xuất như: chất lượng, số lượng,chủng loại sản phẩm, kế hoạch sản xuất, định mức tiêu hao nguyên liệu.

2.1.3.3 Các phòng ban:

- Phòng kế hoạch vật tư: có chức năng tiến hành nghiên cứu chitiết các kế hoạch về nguyên vật liệu, bao bì, xây dựng kế hoạch tiêu thụ, lậpkế hoạch nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới.

Trang 28

- Phòng thị trường: Chức năng cơ bản là tìm kiếm thị trường tiêuthụ, phân phối sản phẩm theo các kênh đã có, nắm chắc giá cả, lợi thế và hạnchế các sản phẩm, thiết kế hinh thức quảng cáo, tiếp thị chiết khấu nhằm bổtrợ công tác bán hàng.

Cơ cấu tổ chức của Phòng thị trường:

- Phòng kỹ thuật: Kết hợp với phòng thị trường để nắm bắt nhucầu thị trường về từng loại bánh kẹo để dự tính kế hoạch thu mua vật liệu.Nhiệm vụ chính của phịng là xác định định mức kinh tế kỹ thuật mới vàosản xuất và kiểm tra chất lương sản phẩm.

Trang 29

+ Kiểm tra công nghệ sản xuất.

+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm từ đầu vào nguyên liệuđến đầu ra sản phẩm.

+Kiểm tra trình độ cơng nhân.

+ Cải tiến bao bì mẫu mã, lập phương án cải tạo kiểm tratheo ISO 9002.

- Phịng tổ chức hành chính: Nhiệm vụ của phịng là tính tốnlương thưởng cho cán bộ cơng nhân viên, tuyển dụng lao động, giám sát tìnhhình lao động, phụ trách về an tồn lao động.

Ngồi ra nhà máy cịn có ban cơ điện phụ trách về các vấn đềđiện, máy móc thiết bị văn phịng, đảm bảo cho nhà máy hoạt động liên tục.

Tóm lại: Nhà máy có bộ máy quản lý tương đối đầy đủ với cácphòng ban chuyên môn Đây là thuận lợi cho việc điều hành từ khâu sảnxuất tới nơi tiêu thụ.

2.1.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm:

Trang 30

Theo cách thức sản xuất ở công ty, mỗi phân xưởng chịu tráchnhiệm sản xuất một hoặc một số loại kẹo này đều giống nhau và trải qua 5giai đoạn: hoà đường, nấu, làm nguội, tạo hình và đóng gói.

- Giai đoạn 1: Hoà đường

Trong giai đoạn này, đường, nha và nước được hoà tan hoàn toànvới nhau thành dung dịch SiRô đồng nhầt ở nhiệt độ 100 độ C đến 110 độ Ctheo tỷ lệ quy định cho từng loại kẹo Đối với kẹo cứng, đường chiếm một tỷlệ khá lớn từ 70% - 90% trong khi nha chỉ chiếm khoảng 10% - 30% Đốivới kẹo mềm tỷ lệ nha và đường lại gần tương đương, đường từ 40% - 50%,nha từ 50- 60% Hồ đường là cơng việc được tiến hành một cách thủ cơng.Vì vậy địi hỏi người cơng nhân hồ đường phải có trình độ chun mơn khávững, nắm chắc các tiêu chuẩn kỹ thuật cho từng loại kẹo.

- Giai đọan 2: Nấu

Đây là giai đoạn thực hiện q trình cơ đặ dịch kẹo từ độ ẩm20% xuống cịn 1% - 3% Sau khi đã hồ tan, dung dịch sẽ được đua vào nồinấu thủ công hoặc nồi nấu hiện đại tuỳ thuộc vào máy móc thiết bị ở từngphân xưởng Ở trong gai đoạn này mỗi loại kẹo sẽ được nấu ở nhiệt độ khácnhau.Chẳng hạn, đối với kẹo cứng từ 140 độ C - 165 độ C.

- Giai đoạn 3: Làm nguội

Trang 31

khâu này là thực hiện quá trình làm nguội dịch kẹo từ 100 độ C xuống còn80 độ C - 90 độ C đẻ khi đưa vào khâu định hình kẹo khơng bị dính.

- Giai đoạn 4: Tạo hình

Cơng việc tạo hình gồn các cơng đoạn: Lăn cơn, vuốt thoi, địnhhình và làm nguội Giai đoạn này ở mọi phân xưởng đều được thực hiệnbằng máy Khi các mảng kẹo được cho vào máy, máy sẽ làn lượt lăn côn,trộn đều các chất trong hỗn hợp một lần nữa rồi chuyển sang vuốt thoi, cácmảng kẹo sẽ được vuốt thành các dải dài sau đó sẽ đưa vào máy định hình,cắt những dải này theo những khn mẫu kẹo địng sẵn Các viên kẹo đượccắt xởngi xuống các tấm sàng để làm nguội nhanh chóng đến nhiệt độ 40 độC đến 50 độ C, đảm bảo kẹo ở trang thái cứng, giịn,khơng bị biến dạng khigói.

- Giai đoạn 5: Đóng gói

Trang 32

2.2 Thực trạng và sử dụng vốn lưu động tại nhà máybánh kẹo cao cấp Hữu Nghị:

2.2.1 Thực trạng cơ cấu vốn tại nhà máy:

Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị thuộc công ty thực phẩmmiền Bắc - Bộ thương mại là một doanh nghiệp nhà nước thực hiện chứcnăng sản xuất kinh doanh hiện có của nhà máy Chính vì vậy việc quản lý vàsủ dụng vốn lưu động như thế nào, nó ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến kếtquả kinh doanh trên cơ sở đó tìm ra những mặt chưa hợp lý, xác địnhnguyên nhân và đưa ra những khắc phục

Đối với mỗi doanh nghiệp vốn đóng vai trị quan trọng, nó làđiều tên quyết cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, mở rộngvà lưu thơng hành hố.

Với vai trị quan trọng của vốn như vậy, trong những năm qua,nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị luôn coi trọng vấn đề nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động.

Tình hình vốn cuả nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị qua 3năm gần đây.

Trang 33

Qua bảng trên ta thấy tình hình vốn của nhả máy là rất khả quan, thểhiện ở tổng nguồn vốn ln tăng, bình qn 3 năm tăng 29,8% Riêng năm2002 tăng 41,3% so với năm 2001, lượng tăng tuyệt đối là 12337 triệu đồngtrong tổng nguồn vốn, vốn cố định chiếm 87% Điều này là hồn tồn hợplý.

Vì doanh nghiệp sản xuất thường phải có nhiều phân xưởng, kho tàngxe cộ vận chuyển Vốn cố định tăng bình quân 3 năm là 30.9$ tăng từ 26150triệu đồng năm 2001 lên 44835 triệu đồng năm2003.

Trang 34

Qua phân tích ở trên cho thấy tình hình tài chính của nhà máy tươngđối tốt Nhà máy thuộc công ty nhà nước cho nên nguồn vốn tự có của nhàmáy là hợp lý.

2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu độngcủa nhà máy

2.2.2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy:

Kết quả hoạt đông kinh doah là sự quan tâm hàng đầu của doanhnghiệp Lợi nhuận sau thuế cao sẽ giúp doanh nghiệp có cơ hội mở rơng sảnxuất kinh doanh, nâng cao uy tín của bản thân doanh nghiệp Ngược lại, lỗsẽ làm cho doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất, giảm uy tín Tình trạngnày kéo dài có thể dẫn đến phá sản Bảng kết quả kinh doanh phản ánh tìnhhình hoạt đơng của doanh nghiệp.

Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay của nước ta, sự linh hoạtnhạy bén trong nền kinh tế và quản lý sản xuất đã thực sự trở thành chìakhố cho sự tồn tại và phát triển của nhà máy Nhà máy đã vận dụng quyluật kinh tế thi trường đồng thời thực hiện chủ trương cải tiến cơ chế quản lýkinh tế của Đảng và nhà nước Nhờ vậy nhà máy đã đạt một số kết quả đángkhích lệ trong sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao đời sông cán bộcông nhân viên, sản phẩm được thị trường chấp nhận và đứng vững trên thịtrường.

Trang 35

kinh doanh qua 3 năm gần đây tương đối tốt Điều này được thể hiện rõ quabảng sau:

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy:

Chỉtiêu

ĐVTNămNămNămSo sánh(%)

20012002200302/0103/02BQTổngdoanhthuTr.đ29928.64265050500.2142.5118.4129.9Tổngchi phíTr.đ29728.242284.73 50024.424 142.24118.3129.72LợinhuậnTr.đ200.4365.27475.776182.27130.25154.08TổngKL sảnxuấttấn2360.943637.924221.63154.1116.04133.7TổngKL tiêuthụtấn1973.43000.23660.2152.1122136.2Thunhậpbq/người1000đ700850950121.43111.76116.5

Trang 36

đó sản lượng sản xuất của nhà máy tăng bình quân 33.7% từ 2360.94 tấnnăm 2001 lên 4221,63% năm 2003 Trong đó bánh gói và lương khơ là 2loại sản phẩn chiếm tỷ trọng lớn trên 90% tổng sản phẩm của nhà máy.

Bên cạnh khối lượng sản xuất tăng lên thì khối lượng tiêu thụ cũngtăng mạnh, bình quân 3 năm tăng 36,2%( tăng 1686.8 tấn) Tuy nhiên nhìnvào bảng trên ta cũng dễ dàng nhận ra, tuy khối lượng tiêu thụ có tăngnhưng so với khối lượng sản xuất thì tồn kho vẫn cịn nhiều.

Tổng chi phí của nhà máy bao gồm các khoản chiết khấu, chiết giá,thuế, tiền lương, lãi vay ngân hàng Chi phí tăng bình qn 29,72% Đây làđiều hồn tồn hợp lý vì khối lượng sản xuất tăng Sau khi trừ đi các khoảnchi phí nhà máycó một khoản để chi trả cho cơng nhân viên, dùng tái sảnxuất Lợi nhuận tăng bình quân qua 3 năm đạt 54,08%, năm 2003 đạt475.776 triệu đồng Việc tăng lợi nhuận dẫn đến thu nhập của cơng nhânviên tăng lên, bình qn 3 năm thu nhập hàng tháng của một công nhân viêntăng 16,5%/năm Thu nhập bình qn hàng tháng của một cơng nhân viênđạt 700.000đ/tháng, đến năm 2002tăng lên đạt 850.000đ/tháng Năm 2003đạt 950.000đ/tháng; với mức thu nhập này có thể đảm bảo mức sông khácho mỗi công nhân viên.

Trang 37

2.2.2.2 Cơ cấu tài sản lưu đông tại nhà máy:

Tại nhà máy, cơ cấu tài sản lưu động được xây dựng dựa vào tínhchất, đặc điểm của các loại tài sản lưu động của nhà máy Trong năm 2002,2003 cơ cấu tài sản lưu đơng có sự biến đổi như sau:

Cơ cấu TSLĐ của nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm2003Chênh lệch2003/2002Sốtiền TT% Số tiền TT%Tuyệtđối % TT%1 Vốn bằngtiền 5475.421.2128.45665121.573.932 Khoản phảithu 2.520.6730.0921.5559023.60.883 Hàng tồnkho 8.78472.639.609678.259.39-5.634 TSLĐ khác2632.18430316763.50.82Tổng TSLD12.09410014.3411002.24718.58

Trang 38

tăng của tất cả các loái vốn lưu động trong nhà máy Sự gia tăng này biểuhiện ở mhững bước phát triển lớn mạnh về quy mô kinh doanh mà biểu hiệncủa nó là quy mơ vốn lưu động Để đánh giá đúng về sự thay đổi này ta xemxét về sự thay đổi tỷ trọng cũng như mức tăng giảm của từng loại vốn lưuđộng.

Trong năm 2002 thì lượng vốn lưu đơng bằng tiền là 547 triệu đồngchiếm 4,52% tổng số vốn lưu động trong nhà máy, năm 2003 con số này đãtăng lên đến 1.212 tr.Đ chiếm 8,45% tổng số vốn lưu động Số vốn bằng tiềnchiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản lưu động của doanh nghiệp Qua mộtnăm hoạt động thì con số này tăng 665 tr.Đ với tỷ lệ tăng 121,57%, tỷ trọngtăng 3,93% Điều này cho thấy rằng tăng lượng vốn băng tiền là một dấuhiệu tốt về sự tự chủ tài chính của doanh nghiệp Vì vậy nhà máy cần pháthhuy hơn nữa để đẩy nhanh tốc độ tăng của loại vốn lưu động này trongnhững năm tiếp theo.

Trang 39

Đối với lượng hàng hoá tồn kho, ở nhà máy thì hàng tồn kho chủ yếulà thành phẩm Năm 2002 có 8.784 tr.Đ chiếm tỷ trọng 72,63%, sang đếnnăm 2003 thì trị giá hàng tồn kho tăng lên 9.609 tr.Đ chiếm 67% Trị giáhàng tồn kho năm 2003 tăng hơn năm 2002 là 825tr.Đ với tỷ lệ tăng 9,39%,nhưng tỷ trọng hàng tồn kho trong năm 2003 lại giảm5,63% so với năm2002 Điều này đã thể hiện xu hướng biến đổi tốt về cơ câu vốn lao động củanhà máy Hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng nhưng lại giảm về tỷ trọng,chứng tỏ nhà máy đã có nhiều nỗ lực trong việc giảm tỷ trọng hàng tồn kho.Tuy nhiên hàng tồn kho tăng ở mức cao Nguyên nhân la do lượng thànhphẩm của công ty nhập quá nhiều nguyên vật liệu.

Một số tài sản lưu đông khác, đây là loại vốn lưu động không thuộccác loại vốn trên có trong cơ cấu vốn lưu động của doanh nghiệp nên nóchiếm một tỷ trọng nhỏ Trong năm 2002 là 263 tr.Đ, chiếm tỷ trọng 2,18%,năm 2003 là 430 tr.Đ chiếm khoản 3% Như vậy năm 2003 tăng hơn 2002 là167tr.Đ với tỷ lệ tăng 63,5%, tỷ trọng tăng 0,82% Ta thấy tỷ lệ tăng của loạivốn này khá lớn chỉ sau vốn bằng tiền.

2.2.2.3 Quản lý vốn lưu động của nhà máy

- Quản lý tiền mặt: Đối với bất cứ doanh nghiệp nào, tiền mặt làkhoản quan trọng khơng thể thiếu, nó làm động lực cho sự phát triểnnăng động hiệu quả của nhà máy Do sự phức tạp và đa dạng của quảnlý tiền mặt, doanh nghiệp phải luôn để ý và kiểm tra chặt chẽ từngngày, từng giờ.Ta xem xét tình hình quản lý vốn bằng tiền mặt thôngqua bảng sau:

Trang 40

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm2003Chênh lệch2003/2002Sốtiền TT% Số tiền TT%Tuyệtđối %Vốn bằng tiền 5471001.212100665121.571 Tiền mặttại quỹ 33761.6150942.2117251.042 Tiền gửingân hàng 549.8756446.53510944.443 Tiền đăngchuyển 15628.5213911.47-17-10.89

Nhìn vào bản trên ta thấy số tiền của nhà mày bánh kẹo Hữu Nghịlà đang tăng Số tiền mặt tại quỹ tăng về quy mô nhưng lại giảm về tỷtrọng từ 61,61% xuống còn 42,21% Số tiền đang chuyển thì giảm vềquy mơ và tỷ trọng Ngun nhân của sự biến đông này là do nhà máybị bạn hàng chiếm dụng Chính vì vậy, phải đảm bảo một lượng tiềnmặt tại quỹ để trang trải.

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w