1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 1 5 tăng cường quản lý vốn sự nghiệp đối với các sở, ban, ngành của hn

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giải Pháp Tăng Cường Quản Lý Vốn Sự Nghiệp Có Tính Chất Đầu Tư Xây Dựng Đối Với Các Sở, Ban, Ngành Của Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thanh Thơ
Người hướng dẫn Phạm Văn Khoan
Trường học Học viện Tài chính
Thể loại báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 579,5 KB

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LíVỐN SỰ NGHIỆP Cể TÍNH CHẤT ĐẦU TƯXÂY DỰNG ĐỐI VỚI CÁC SỞ, BAN, NGÀNH

Trang 2

LỜI NểI ĐẦU

Trong những năm gần đõy, vốn đầu tư xõy dựng cơ bản và thực trạngquản lý vốn đầu tư xõy dựng cơ bản từ nguồn ngõn sỏch nhà nước là mộttrong những vấn đề thu hỳt sự chỳ ý của nhiều nhà nghiờn cứu trong và ngoàingành Điều này rất dễ hiểu do tầm quan trọng của loại vốn này đối với sựphỏt triển kinh tế – xó hội theo mục tiờu cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đấtnước, do tỷ trọng lớn của vốn trong tổng chi ngõn sỏch Nhà nước cũng như donhững hạn chế lớn cũn tồn tại trong việc quản lý vốn Tuy nhiờn, xuất phỏt từyờu cầu phõn cụng, phõn cấp quản lý, chi ngõn sỏch Nhà nước của Việt Namcũn cú một loại vốn cũng mang tớnh chất đầu tư xõy dựng cơ bản nhưng lạiđược quản lý như một loạivốn riờng Đú là vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tưxõy dựng.

Hiện vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng mặc dự chiếm tỷ trọngkhụng lớn trong chi hành chớnh sự nghiệp trờn địa bàn thành phố Hà nộinhưng lại cú vai trũ quan trọng trong việc duy trỡ và răng cường hiệu quảcụng việc của cỏc cơ quan, đơn vị hành chớnh sự nghiệp Cụng tỏc quản lý, sửdụng vốn trong thời gian qua cũng đạt được những hiệu quả nhất định Tuyvậy, thực tế triển khai cụng tỏc quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõydựng theo chớnh sỏch chế độ của Nhà nước hiện nay vẫn tồn tại những khúkhăn, hạn chế, đũi hỏi phải cú những nghiờn cứu về cả lý thuyết và thực tiễnnhằm đưa ra cỏc biện phỏp sửa đổi, hoàn thiện cụng tỏc quản lý để gia tănghiệu quả quản lý và sử dụng vốn.

Trang 3

Thứ nhất, xỏc định vị trớ của vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng

trong chi ngõn sỏch Nhà nước, so sỏnh tương quan với vốn xõy dựng cơ bảnvà cỏc khoản chi khỏc thuộc chi ngõn sỏch.

Thứ hai, đỏnh giỏ những điều đó làm được và những hạn chế cũn tồn tại

trong việc quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng đối với cỏc Sở,Ban, Ngành thuộc thành phố trong những năm gần đõy nhằm đưa ra một sốkiến nghị, giải phỏp để khắc phục hạn chế, tăng cường hiệu quả cụng tỏc quảnlý.

Nội dung của luận văn gồm 3 chương:

Chương I: Khỏi quỏt chung về cụng tỏc quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh

chất đầu tư xõy dựng.

ChươngII: Thực trạng cụng tỏc quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu

tư xõy dựng đối với cỏc Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội.

Chương III: Một số biện phỏp nhằm tăng cường quản lý vốn sự nghiệp

cú tớnh chất đầu tư xõy dựng.

Trong quỏ trỡnh thực hiện luận văn, em đó nhận được sự quan tõm giỳpđỡ tận tỡnh của thầy giỏo hướng dẫn thực tập Phạm Văn Khoan và cỏc cụ chỳ,anh chị của Phũng Tài chớnh Hành chớnh – Sự nghiệp cựng cỏc phũng bankhỏc của Sở Tài chớnh Hà nội.

Trang 4

NỘI DUNG

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN Lí VỐN SỰ NGHIỆP Cể TÍNH CHẤT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

1.1 Vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng trong ngõn sỏch Nhà nước.

1.1.1 Khỏi niệm về vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng.

Vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng là một khỏi niệm thuộcphạm vi chi NSNN Để cú được hỡnh dung rừ ràng về vốn sự nghiệp cú tớnhchất đầu tư xõy dựng, trước hết ta cần tỡm hiểu một số khỏi niệm và nội dungcủa chi NSNN.

1.1.1.1 Khỏi niệm và nội dung của CNSNN

Theo luật NSNN năm 2002, NSNN là toàn bộ cỏc khoản thu chi của Nhànước đó được cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền quyết định và được thực hiệntrong một năm để bảo đảm thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

NSNN cú hai nội dung lớn là thu NSNN và chi NSNN, Nhà nước thụngqua thu nhập để tạo lập quỹ tài chớnh – tiền tệ của mỡnh Nguồn thu chủ yếucủa NSNN là thuế Chi NSNN được hiểu là quỏ trỡnh phõn phối và sử dụngquỹ NSNN theo những nguyờn tắc nhất định nhằm thực hiện những nhiệm vụkinh tế, chớnh trị, xó hội của Nhà nước Nội dung chi NSNN rất phong phỳ vàthể được phõn loại theo nhiều tiờu thức khỏc nhau tuỳ theo yờu cầu nghiờncứu và quản lý.

Theo tớnh chất phỏt sinh của cỏc khoản chi, chi NSNN bao gồm chithường xuyờn và chi khụng thường xuyờn.

Trang 5

Theo phương thức chi tiờu, chi NSNN được bao gồm chi thanh toỏn vàchi chuyển giao.

Theo nghị định 60/2003/NĐ-CP, ngày 06/06/2003 quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành Luật Ngõn sỏch Nhà nước, chi NSNN bao gồm:

1- Chi đầu tư phỏt triển: là khoản chi phỏt sinh khụng thường xuyờn cútớnh định hướng cao nhằm mục tiờu: xõy dựng cơ sở hạ tầng, ổn định và phỏttriển kinh tế.

2- Chi thường xuyờn: là khoản chi phỏt sinh thường xuyờn liờn tục, địnhkỳ hàng năm nhằm duy trỡ hoạt động của cỏc cơ quan, đơn vị HCSN: đảmbảo quốc phũng, an ninh, trật tự an tồn xó hội.

3- Chi trả nợ gốc và lói cỏc khoản tiền do Chớnh phủ vay.4- Chi viện trợ cho cỏc Chớnh phủ và tổ chức nước ngoài.5- Chi cho vay theo quy định của phỏp luật.

6- Chi trả gốc và lói cỏc khoản huy động vốn đầu tư xõy dựng kết cấu hạtầng (theo khoản 3 điều 8, Luật Ngõn sỏch Nhà nước)

7- Chi bổ sung cho Ngõn sỏch địa phương.

9- Chi chuyển nguồn từ Ngõn sỏch Trung Ương năm trước sang Ngõnsỏch Trung Ương năm sau.

Trong hoạt động của cỏc cơ quan HCSN, chi của cỏc đơn vị bao gồm:- Chi hoạt động thường xuyờn (chi cho người lao động, Chi quản lý hànhchớnh, Chi hoạt động nghiệp vụ, Chi mua sắm sửa chữa tài sản cố định, Chihoạt động thường xuyờn khỏc).

Trang 6

Cỏc khoản chi trờn được lấy từ hai nguồn chớnh là kinh phớ Nhà nướccấp và nguồn thu để lại Kinh phớ Nhà nước cấp cho cỏc đơn vị được ghi vàochi NSNN Số thu đơn vị nộp Ngõn sỏch được ghi vào thu NSNN.

1.1.1.2 Khỏi niệm vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng.

Vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng là vốn từ nguồn NSNN cấpcho cỏc đơn vị HCSN để chi sửa chữa, cải tạo, mở rộng nõng cấp cơ sở vậtchất hiện cú nhằm phục hồi hoặc tăng giỏ trị tài sản cố định (bao gồm cả việcxõy dựng mới cỏc hạng mục cụng trỡnh trong cỏc cơ sở đó cú của cỏc cơ quanđơn vị HCSN).

Chi vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng là một loại chi “lưỡngtớnh” vừa mang tớnh chất thường xuyờn vừa mang tớnh khụng thường xuyờn.Mang tớnh khụng thường xuyờn vỡ chi sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nõng cấp cơsỏ vật chất của cỏc đơn vị HCSN khụng phải là khoản chi ổn định, đều đặnhàng năm như chi cho con người, chi quản lý hành chớnh Tuy nhiờn, vỡ nú làkhoản chi phục vụ cho hoạt động quản lý Nhà nước và hoạt động sự nghiệp,khụng phải là khoản chi xõy dựng những cơ sở hạ tầng then chốt như đầu tưXDCB nờn trong tổng hợp chi NSNN, nú được xếp vào chi thường xuyờn.

Một loại chi Ngõn sỏch cú thể cú nhiều nguồn chi khỏc nhau Nhưng mộtloại vốn Ngõn sỏch chỉ được dựng cho loại chi đó xỏc định của nú Theo quyđịnh hiện nay, chỉ những dự ỏn sửa chữa cải tạo mở rộng, nõng cấp cú giỏ trịtừ 20 triệu đồng trở lờn mới được bố trớ danh mục riờng để chi vốn sự nghiệpcú tớnh chất đầu tư xõy dựng Với cỏc dự ỏn dưới 20 triệu đồng đơn vị phải tựsắp xếp nhiệm vụ chi hoặc phải chi bằng nguồn khỏc.

Vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng cơ bản là vốn đầu tư, dodựng để lại chi thường xuyờn của cỏc đơn vị HCSN nờn được gọi là vốn sựnghiệp.

Trang 7

phỏt từ yờu cầu quản lý và phõn cấp quản lý Ngõn sỏch Tại cơ quan tài chớnhluụn cú bộ phận chuyờn trỏch quản lý cấp phỏt cỏc khoản chi HCSN Bộ phậnnày nắm chắc tỡnh hỡnh chi Ngõn sỏch thực tế của đơn vị Khoản chi sửa chữa,cải tạo, mở rộng, nõng cấp cơ sở vật chất của cỏc cơ quan, đơn vị HCSN đượcbố trớ nguồn vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng và quản lý cấp phỏtchung với cỏc khoản chi thường xuyờn khỏc, vỡ vậy, cơ quan quản lý dễ theodừi tỡnh hỡnh chi Ngõn sỏch của cỏc đơn vị đồng thời bố trớ kế hoạch chi phựhợp với thực tế và yờu cầu nhiệm vụ được giao của đơn vị.

“Vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng” được dựng để chi cho việcsửa chữa, cải tạo, mở rộng, nõng cấp cơ sở vật chất sẵn cú của cỏc đơn vịHCSN, nhằm duy trỡ hoặc tăng cường chức năng hoạt động của cỏc cơ sở vậtchất này Khụng được dựng nguồn vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõydựng để đầu tư xõy dựng mới, trừ việc sử dụng mới cỏc hạng mục cụng trỡnhtrong cỏc cơ sở đó cú của cỏc cơ quan, đơn vị HCSN Cỏc dự ỏn xõy dựngmới phải xin khinh phớ từ nguồn vốn đầu tư XDCB.

Vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng thường cú quy mụ nhỏ, chỉbao gồm cỏc dự ỏn nhúm B, C và cũng chỉ giới hạn mức vốn từ 20 triệu lờnđến mức vốn hợp lý dành cho sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nõng cấp Bản thõnvốn sự nghiệp cú tớnh đầu tư xõy dựng là một bộ phận của chi thường xuyờnmà chi thường xuyờn lại là một bộ phận của tổng chi NSNN Tỷ trọng chi vốnsự nghiệp cú tớnh chất đầu tư XDCB trong chi thường xuyờn HCSN cũngkhụng cao Vỡ võy, trong tổng chi NSNN, vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tưxõy dựng chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể.

Trang 8

1.1.1.3 Đối tượng sử dụng vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõydựng.

Đối tượng sử dụng vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng là cỏc cơquan, đơn vị HCSN, tổ chức Đảng, tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội –nghề nghiệp.

Cơ quan hành chớnh Nhà nước là cỏc cơ quan thuộc bộ mỏy hành phỏpcú chức năng quản lý Nhà nước dối với viẹc chấp hành luật phỏp và chỉ đạothực hiện cỏc chủ trương kế hoạch của Nhà nước Cỏc cơ quan này đượcNSNN đảm bảo 100% kinh phớ hoạt động.

Cỏc đơn vị sự nghiệp Nhà nước là cỏc đơn vị do Nhà nước thành lập đểthực hiện cỏc hoạt động sự nghiệp (cung cấp cỏc dịch vụ theo chuyờn mụncủa mỡnh) như sự nghiệp y tế, giỏo dục - đào tạo, văn hoỏ,…Cỏc đơn vị sựnghiệp Nhà nước hoạt động vỡ mục tiờu phi lợi nhuận và được Nhà nước đảmbảo toàn bộ hoặc một phần kinh phớ.

Ngõn sỏch Nhà nước cũng đảm bảo cõn đối chi phớ hoạt động của Đảngcộng sản Việt Nam và cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội, Kinh phớ hoạt động củacỏc tổ chức xó hội, tổ chức xó hội - nghề nghiệp được thực hiện theo nguyờntắc tự bảo đảm và cú thể được Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phớ.

Như vậy, thực ra cỏc tổ chức Đảng, tổ chức chớnh trị – xó hội, tổ chức xóhội, tổ chức xó hội – nghề nghiệp khụng phải là cơ quan, đơn vị HCSN nhưngvỡ chỳng đều cú sử dụng NSNN và cú cỏc nội dung chi tương tự như cỏc đơnvị HCSN nờn trong quản lý NSNN, cỏc khoản chi Ngõn sỏch của cỏc đơn vịHCSN, cỏc tổ chức Đảng, tổ chức chớnh trị – xó hội, tổ chức xó hội, tổ chứcxó hội – nghề nghiệp được quản lý chung và được gọi chung là chi HCSN Vàtrong luận văn này, khi đề cập đến cỏc đơn vị HCSN là bao gồm toàn bộ cỏccơ quan, đơn vị tổ chức nờu trờn.

Trang 9

Như đó nờu trong khỏi niệm, vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựngdựng để sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nõng cấp cỏc cơ sỏ vật chất hiện cú củacỏc cơ quan, đơn vị HCSN nhằm phục hồi hoặc tăng giỏ trị tài sản cố định.Nú đúng vai trũ quan trọng trong việc duy trỡ hoạt động và nõng cao hiệu quảcụng việc của cỏc đơn vị HCSN bởi vỡ cỏc cơ sỏ vật chất là yếu tố khụng thểthiếu được đúi với hoạt động của mọi cơ quan đơn vị và trạng thỏi, chất lượngcủa cỏc cơ sỏ vật chất là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượnghiệu quả cụng tỏc của cỏc đơn vị.

Vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng gúp phần tạo nờn cơ sở vậtchất phục vụ cho hoạt động quản lý hành chớnh Nhà nước, hoạt động sựnghiệp kinh tế, giỏo dục - đào tạo và nghiờn cứu khoa học, ytế, văn hoỏ, xóhội, thụng tin, thể thao và cỏc sự nghiệp khỏc do Nhà nước quản lý Hoạtđộng quản lý hành chớnh Nhà nước, hoạt động sự nghiệp của Nhà nước rấtquan trọng đối với nền kinh tế – xó hội của mọi quốc gia, đặc biệt trong điềukiện Việt Nam, phần lớn hoạt động sự nghiệp đều do cỏc đơn vị của Nhànước thực hiện mà chưa cú sự tham gia nhiều của cỏc thành phần kinh tếkhỏc.

Trang 10

mở rộng, nõng cấp là giải phỏp hành chớnh hiện nay (thay cho xõy mới toànbộ).

Điều này thể hiện rất rừ đối với ngành giỏo dục và ytế Đõy là hai ngànhcú vai trũ xó hội quan trọng, yờu cầu tăng cường cơ sở vật chất càng ngàycàng nhiều theo sự gia tăng của dõn số và mức sống Đõy cũng là hai ngànhnhận được sự bao cấp rất lớn của Nhà nước.

1.2 Quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng.1.2.1 Quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng

Quản lý núi chung là một hoạt động khỏch quan nảy sinh khi cần cú nỗlực tập thể để thực hiện mục tiờu chung Về nội dung, thuật ngữ “quản lý” cúnhiều cỏch diễn đạt khỏc nhau Với ý nghĩa thụng thường, phổ biến thỡ quảnlý cú thể hiểu là việc chủ thể (thường là Nhà nước hoặc người đứng đầu tổchức) sử dụng cỏc cụng cụ hành chớnh, kinh tế, phỏp luật vv… nhằm tỏc độngmột cỏch cú tổ chức và định hướng vào một đối tượng nhất định để điều chỉnhcỏc quỏ trỡnh xó hội và hành vi của con người nhằm duy trỡ tớnh ổn định vàphỏt triển của đối tượng theo những mục tiờu đó định.

Như vậy, bản thõn khỏi niệm quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tưxõy dựng cũng cú thể hiểu hai nghĩa Nú cú thể là hoạt động quản lý của Nhànước, cũng cú thể là hoạt động quản lý của đơn vị sử dụng vốn Trong phạmvi luận văn này, quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng đượchiểu là một nội dung quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tài chớnh cụng Vớicỏch hiểu này ta cú định nghĩa sau:

Trang 11

HCSN) và khỏch thể quản lý (vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng)nhằm thực hiện mục tiờu chung.

- Chủ thể quản lý: Cỏc cơ quan được Nhà nước giao thẩm quyền, trỏchnhiệm quản lý vốn đầu tư núi chung và vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõydựng núi riờng.

+ Đối với cấp Trung ương: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Xõy dựng, BộTài chớnh, cỏc bộ, ngành cú liờn quan.

+ Đối với cấp tỉnh: UBND tỉnh, thành phố, cỏc Sở chức năng giỳp việc.+ Đối với cấp huyện: UBND quận, huyện và cỏc Phũng chức năng giỳpviệc.

- Đối tượng quản lý: Cỏc đối tượng sử dụng vốn sự nghiệp cú tớnh chấtđầu tư xõy dựng Đú là cỏc cơ quan, đơn vị HCSN.

Mục tiờu quản lý là quản lý và sử dụng vốn đỳng phỏp luật, đỳng mụcđớch, đỳng hiệu quả, tiết kiệm.

1.2.2 Nội dung quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng.

Quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng là mọt trong rấtnhiều nội dung của quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tài chớnh cụng mà cụ thểlà quản lý một loại vốn thuộc Ngõn sỏch Nhà nước Vỡ vậy ta phải xem xộttrờn hai gúc độ:

- Xột trờn gúc độ quản lý hành chớnh Nhà nước, nội dung quản lý baogồm:

+ Xõy dựng và ban hành hệ thống văn bản phỏp luật, chớnh sỏch, chế độquy định, quyết định để quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng.

+ Tổ chức thực hiện theo hệ thống văn bản quản lý nờu trờn.

Trang 12

+ Theo cơ quan ra văn bản, cú: Văn bản do Quốc hội, Chớnh phủ, cỏc Bộban hành, văn bản của UBND, của cỏc Sở vv…

+ Theo nội dung văn bản, cú văn bản quản lý chung, văn bản quản lýchung, văn bản quản lý cụ thể từng lĩnh vực, cỏc văn bản hỗ trợ.

- Xột trờn gúc độ quản lý tài chớnh Nhà nước, nội dung quản lý baogồm:

+ Quản lý việc lập kế hoạch và thụng bỏo kế hoạch vốn đầu tư (thuộc nộidung lập và phõn bổ dự toỏn Ngõn sỏch trong quản lý NSNN)

+ Quản lý việc thanh toỏn vốn (thuộc nội dung chấp hành dự toỏn Ngõnsỏch).

+ Quản lý việc quyết toỏn vốn (thuộc nội dung chấp hành dự toỏn Ngõnsỏch).

Đồng thời, quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư XDCB là nội dungquản lý cỏc dự ỏn, cụng trỡnh xõy dựng sử dụng loại vốn này Vỡ vậy, nú đượcthực hiện đồng bộ với cỏc nội dung khỏc như quản lý thiết kế xõy dựng, kỹthuật, chất lượng cụng trỡnh, vv… của quản lý đầu tư và xõy dựng núi chungvà được tiến hành theo đỳng trỡnh tự đầu tư và xõy dựng bao gồm 3 giai đoạn:

+ Chuẩn bị đầu tư.+ Thực hiện đầu tư.

+ Kết thỳc xõy dựng, đưa cụng trỡnh vào khai thỏc sử dụng.

Bờn cạnh đú, nhằm đảm bảo mục tiờu quản lý là sử dụng vốn Ngõn sỏchtiết kiệm, hiệu quả, đỳng mục đớch, đỳng quy định, cỏc dự ỏn do cơ quan Nhànước cú thẩm quyền quyết định đầu tư phải chịu sự giỏm định đầu tư Giỏmđịnh đầu tư là việc kiểm tra, giỏm sỏt, phõn tớch, đỏnh giỏ từng giai đoạn hoặctoàn bộ quỏ trỡnh đầu tư và xõy dựng Cụng tỏc giỏm định đầu tư được thựchiện ở cả cấp Thủ tướng Chớnh phủ, cấp ngành và cấp địa phương.

Trang 13

Theo nội dung và phõn bổ dự toỏn NSNN, kế hoạch bao gồm danh mụcdự ỏn và vốn cho từng dự ỏn Theo trỡnh tự đầu tư và xõy dựng, kế hoạch baogồm vốn cho chuẩn bị đầu tư, vốn cho chuẩn bị thực hiện đầu tư, vốn chothực hiện đầu tư.

Hàng năm, theo kế hoạch vốn chuẩn bị đầu tư đó bố trớ, chủ đầu tư tiếnhành lập dự ỏn đầu tư dưới hỡnh thức bỏo cỏo nghiờn cứu tiền khả thi, bỏo cỏonghiờn cứu khả thi hoặc bỏo cỏo đầu tư (Cỏc cơ quan HCSN là chủ đầu tưcỏc dự ỏn xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chớnh mỡnh) Đối với cỏc dựỏn sử dụng vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng cú mức vốn từ 1 tỷđồng trở lờn, chủ đầu tư lập bỏo cỏo nghiờn cứu khả thị Cỏc dự ỏn cú mứcvốn dưới 1 tỷ đồng thỡ khụng phải lập bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi cho từng dựỏn mà chỉ lập bỏo cỏo đầu tư.

Chủ đầu tư cú trỏch nhiệm trỡnh bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi tới người cúthẩm quyền quyết định đầu tư và đồng thời gửi cơ quan cú chức năng thẩmđịnh Cỏc dự ỏn được lập bỏo cỏo đầu tư thỡ khụng phải thẩm định.

Bộ Kế hoạch - Đầu tư chủ trỡ thẩm định cỏc dự ỏn cấp trung ương quảnlý Sở kế hoạch - Đầu tư chủ trỡ thẩm định cỏc dự ỏn cấp tỉnh, cấp huyện.

Kết quả của việc thẩm định dự ỏn là cho ra quyết định đầu tư hoặc quếtđịnh khụng đầu tư dự ỏn Nếu dự ỏn đầu tư cú quyết định đầu tư, nú sẽ đượcbố trớ kế hoạch vốn cho chuẩn bị thực hiện đầu tư và thực hiện đầu tư.

Kế hoạch chuẩn bị thực hiện đầu tư bao gồm vốn để thực hiện cụng tỏckhảo sỏt, thiết kế kỹ thuật, cỏc cụng tỏc chuẩn bị xõy dựng và cỏc chi phớ khỏccú liờn quan.

Trang 14

thực hiện đầu tư) được duyệt Căn cứ vào nhu cầu vốn theo tiến độ cụng trỡnhvà cõn đối vốn hàng năm để thực hiện đầu tư cho dự ỏn.

Cụng tỏc lập và phõn bổ dự toỏn chi vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tưXDCB tuõn theo cỏc trỡnh tự, thủ tục được quy định trong Luật NSNN và cỏcvăn bản hướng dẫn của chớnh phủ và Bộ Tài chớnh Việc lập và phõn bổ từtrờn xuống.

Khi lập và phõn bổ kế hoạch và vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõydựng, cựng lỳc phải chỳ ý tới hai việc:

- Cõn đối giữa chi vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng với cỏckhoản chi thường xuyờn khỏc của đơn vị HCSN

- Cõn đối vốn đầu tư của địa phương và của cả nước.

Vỡ vậy, trong việc quản lý cỏc loại vốn đầu tư (bao gồm cả vốn sựnghiệp cú tớnh chất đầu tư XDCB) cú sự phối hợp của Sở Kế hoạch – Đầu tư.Bộ Kế hoạch - Đầu tư và Sở Tài chớnh – Vật giỏ Bộ Tài chớnh

1.2.2.2 Quản lý thanh toỏn vốn đầu tư

Việc thanh toỏn vốn đầu tư được thực hiện trong cả 3 giai đoạn của trỡnhtự đầu tư và xõy dựng Cỏc khoản chi phớ cần thanh toỏn vốn là:

- Chi phớ xõy lắp

- Chi phớ mua sắm, lắp đặt thiết bị.- Chi phớ tư vấn.

- Chi phớ khỏc (chi phớ đền bự giải phúng mặt bằng, chi phớ quản lý dựỏn, thuế, lệ phớ phải nộp,vv…)

Đối với cỏc dự ỏn được sử dụng vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõydựng, việc cấp phỏt vốn được thực hiện dưới hỡnh thức cấp bằng hạn mứckinh phớ đầu tư và được thanh toỏn qua KBNN.

Căn cứ chớnh để KBNN tiến hành thanh toỏn cho đơn vị sử dụng vốnNgõn sỏch là:

Trang 15

- Đỳng chế độ, tiờu chuẩn, định mức do cấp cú thẩm quyền ra lệnh chuẩnchi.

- Cú đầy đủ hồ sơ, chứng từ thanh toỏn hợp lệ.

Việc thanh toỏn vốn được thực hiện theo dừi khối lượng cụng việc hoànthành nghiệm thu trong từng thời kỳ Như vậy, cơ quan quản lý vừa kiểm trađược tiến độ thực hiện dự ỏn vừa kiểm soỏt được việc thanh toỏn vốn chocụng trỡnh.

Đối với những dự ỏn đầu tư hoặc khối lượng cụng việc thuộc dự ỏn đầutư được phộp cấp tạm ứng thỡ KBNN sẽ cấp trước vốn tạm ứng cho đơn vịthụ hưởng và thu hồi vốn tạm ứng khi thanh toỏn khối lượng cụng việc hoànthành.

1.2.2.3 Quản lý quyết toỏn vốn đầu tư.

Khi kết thỳc năm kế hoạch, đơn vị phải quyết toỏn khối lượng xõy dựngdở dang đang chuyển sang năm sau, tổng hợp trong bỏo cỏo quyết toỏn cựngvới cỏc khoản chi Ngõn sỏch trong năm của đơn vị.

Đối với dự ỏn cú nhiều hạng mục cụng trỡnh mà mỗi hạng mục (hoặcnhúm hạng mục cụng trỡnh) khi hoàn thành nếu độc lập vận hành khai thỏc sửdụng và xột thấy cần thiết thỡ cấp cú thẩm quyền phờ duyệt quyết toỏn cú thểcho phộp quyết toỏn hạng mục (hoặc nhúm hạng mục) bao gồm chi phớ xõylắp, thiết bị và chi khỏc cú liờn quan trực tiếp của hạng mục (hoặc nhúm hạngmục cụng trỡnh) núi trờn Sau khi toàn bộ dự ỏn thoàn thành chủ đầu tư phảitổng quyết toỏn toàn bộ dự ỏn và phõn bổ chi phớ khỏc cho từng hạng mụctheo quy định.

Trang 16

“Vốn đầu tư được quyết toỏn” là toàn bộ chi phớ hợp phỏp đó thực hiệntrong quỏ trỡnh đầu tư để đưa dự ỏn vào khai thỏc sử dụng Chi phớ hợp phỏplà chi phớ theo đỳng quy chuẩn, định mức, đơn giỏ, chế độ tài chớnh – kế toỏnvà những quy định hiện hành của Nhà nước cú liờn quan Vốn đầu tư đượcquyết toỏn trong giới hạn tổng mức đầu tư được cấp cú thẩm quyền phờ duyệtvà điều chỉnh (nếu cú).

Quyết toỏn đầu tư phải xỏc định đẩy đủ, chớnh xỏc tổng mức vốn đầu tưđó thực hiện; phõn định rừ nguồn vốn đầu tư; vốn đầu tư chuyển thành tài sảncố định, tài sản lưu động, hoặc chi phớ khụng thành tài sản của dự ỏn Quaquyết toỏn vốn đầu tư xỏc định số lượng, năng lực sản xuất, giỏ trị TSCĐ mớităng do đầu tư mang lại để cú kế hoạch huy động, sử dụng kịp thời và phỏthuy hiệu quả của dự ỏn đầu tư đó hoàn thành Trờn cơ sở đú xỏc định trỏchnhiệm của chủ đầu tư, cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư và xõy dựng trongquỏ trỡnh quản lý sử dụng vốn đầu tư.

Quyết toỏn vốn đầu tư phải đầy đủ, đỳng nội dung, bảo đảm thời gian lậpthẩm tra và phờ duyệt theo quy định.

Chủ đầu tư chịu trỏch nhiệm quyết toỏn vốn đầu tư và gửi bỏo cỏo quyếttoỏn vốn đầu tư cho người cú thẩm quyền phờ duyệt quyết toỏn vốn đầu tư.

Đối với cỏc dự ỏn sử dụng vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựngthỡ người cú thẩm quyền quyết định đầu tư đồng thời là người phờ duyệt quyếttoỏn vốn đầu tư.

Trước khi quyết toỏn vốn đầu tư, tất cả cỏc bỏo cỏo quyết toỏn phải đựoctổ chức thẩm tra quyết toỏn Tuỳ theo quyết định của người cú thẩm quyềnphờ duyệt, hỡnh thức tổ chức thẩm tra quyết toỏn cú thể là do cơ quan chứcnăng trưc thuộc cấp cú thẩm quyền phờ duyệt quyết toỏn thực hiện hoặc thuờtổ chức kiểm toỏn.

Trang 17

Cụng tỏc quyết toỏn vốn đầu tư khụng chỉ nhằm kiểm tra cỏc khoản chixem cú đỳng với mục đớch, tiờu chuẩn định mức, chế độ chớnh sỏch, quy trỡnhthủ tục của Nhà nước khụng mà cũn để đỏnh giỏ kết quả quỏ trỡnh đầu tư, rỳtkinh nghiệm nhằm tăng cường cụng tỏc quản lý đầu tư và xõy dựng.

1.3 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chấtđầu tư xõy dựng.

- Xuất phỏt từ sự cần thiết phải quản lý NSNN núi chung:

Quỹ NSNN là một quỹ tiền tệ tập trung rất lớn, cú nguồn chủ yếu từ sựđúng gúp (thụng qua cơ chế thu ngõn sỏch) của cỏc thành phần kinh tế Nhànước sử dụng quỹ này để chi cho cỏc nhiệm vụ kinh tế – xó hội của mỡnh Cú3 lý do chớnh đũi hỏi phải quản lý chặt chẽ NSNN:

+ Quỹ NSNN là một quỹ cụng được Nhà nước chuyển giao quyền quảnlý và sử dụng cho một số đối tượng nhất định nờn khú trỏnh khỏi thất thoỏt,lóng phớ, tham ụ Quản lý chặt chẽ để làm hạn chế hiện tượng này, giảm bớtthiệt hại cho Nhà nước và xó hội.

+ Chi NSNN thường là cỏc khoản chi rất lớn và cú ý nghĩa quan trọngđối với nền kinh tế – xó hội nờn nếu khụng quản lý chặt chẽ, để sảy ra sai lầmthất thoỏt, lóng phớ thỡ hậu quả cũng rất nghiờm trọng.

+ Ngõn sỏch nước ta cũn hạn hẹp trong khi nhệm vụ chi lại rất nhều vỡvậy đặt ra yờu cầu phải quản lý NSNN để cõn đối giữa nguồn thu và nhiệm vụchi, giữa cỏc nội dung chi, chống thất thoỏt lóng phớ nhằm mục tiờu sử dụngNgõn sỏch hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả.

Trang 18

thời phải bảo đảm kế hoạch Ngõn sỏch, cõn đối thu chi Ngõn sỏch, chống thấtthoỏt, lóng phớ, tham ụ.

- Xuất phỏt từ đặc trưng của cỏc đơn vị HCSN:

Đối tượng sử dụng vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng là cỏcđơn vị HCSN Đặc trưng cơ bản của cỏc đơn vị HCSN là được trang trải cỏcchi phớ hoạt động và thực hiện nhiệm vụ chớnh trị được giao bằng nguồn kinhphớ từ ngõn quỹ Nhà nước hoặc từ cụng quỹ theo nguyờn tắc khụng bồi hoàntrực tiếp Điều đú đũi hỏi phải quản lý chặt chẽ chi HCSN, trong đú cú chivốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng để kiinh phớ cấp phỏt cho cỏc đơnvị HCSN được sử dụng đỳng mục đớch, đỳng dự đoỏn đó phờ duyệt theonguồn kinh phớ, theo nội dung chi tiờu, đỳng tiờu chuẩn, định mức.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí VỐN SỰ NGHIỆPCể TÍNH CHẤT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐỐI VỚI CÁC SỞ, BAN,

NGÀNH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1 Những quy định, phỏp lý về quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõydựng

2.1.1 Quản lý việc lập kế hoạch vốn.

2.1.1.1 Kế hoạch năm

Bước 1: Lập kế hoạch

Trang 19

vốn đầu tư năm của dự ỏn gửi cơ quan quản lý cấp trờn để tổng hợp vào dựtoỏn NSNN.

Cỏc Bộ và UBND cỏc tỉnh tổng hợp, lập kế hoạch vốn đầu tư gửi Bộ Tàichớnh và Bộ Kế hoạch đầu tư.

Bước 2: Phõn bổ điều chỉnh kế hoạch.

Trờn cơ sở kế hoạch phỏt triển kinh tế – xó hội, cỏc cõn đối chủ yếu củanền kinh tế, Bộ Tài chớnh phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư phõn bố kếhoạch vốn đầu tư cho từng Bộ, UBND tỉnh và cỏc dự ỏn quan trọng của Nhànước.

Sở Tài chớnh (Phũng tài chớnh huyện) tham gia với Sở Kế hoạch và Đầutư (cơ quan chức năng tỉnh, huyện) tham mưu cho UBND tỉnh (huyện) về chủtrương đầu tư phỏt triển trong từng thời kỳ và trong từng năm kế hoạch, phõnbố vốn đầu tư cho từng dự ỏn do tỉnh (huyện) quản lý.

Sau khi được chớnh phủ giao Ngõn sỏch, cỏc Bộ và UBND cỏc tỉnh phõnbố vốn đầu tư cho từng dự ỏn thuộc phạm vi quản lý và gửi kế hoạch vốn đầutư cho Bộ Tài chớnh để kiểm tra Căn cứ để phõn bố và kiểm tra là:

- Việc đảm bảo cỏc điều kiện của dự ỏn được bố trớ kế hoạch vốn đầu tư.- Sự khớp đỳng với chỉ tiờu do chớnh phủ giao về tổng mức đầu tư, cơcấu vốn trong nước, vốn ngoài nước, cơ cấu ngành kinh tế, mức vốn cỏc dựỏn quan trọng.

- Sự tuõn thủ cỏc nguyờn tắc bố trớ kế hoạch; cỏc dự ỏn đầu tư phải cúquyết định đầu tư vào thời điểm thỏng 10 về trước của năm trước năm kếhoạch; cỏc dự ỏn nhúm B, nhúm C phải bố trớ đủ vốn để thực hiện dự ỏn theoquy định của Chớnh phủ.

Trang 20

thời cơ quan Tài chớnh chưa chuyển vốn sang Kho bạc Nhà nước để thanhtoỏn.

Sở Tài chớnh (hoặc phũng Tài chớnh huyện) rà soỏt danh mục dự ỏn đượcbố trớ trong kế hoạch đầu tư xõy dựng của địa phương theo cỏc điểm quy địnhtrờn đõy Trường hợp kế hoạch đó triển khai chưa đảm bảo cỏc quy định, SởTài chớnh (hoặc phũng Tài chớnh huyện) phải cú văn bản bỏo cỏo UBND tỉnh(hoặc huyện) xem xột, điều chỉnh lại và chưa chuyển tiền sang kho bạc Nhànước để thanh toỏn.

Bước 3: Thụng bỏo kế hoạch

Trờn cơ sở kế hoạch đó phõn bổ hoặc sau khi điều chỉnh đó phự hợp cỏcquy đinh:

Cỏc Bộ và UBNS cỏc tỉnh, huyện giao chỉ tiờu kế hoạch cho cỏc chủ đầutư để thực hiện, đồng thời gửi cơ quan Kho bạc Nhà nước đồng cấp để theodừi làm căn cứ kiểm soỏt, thanh toỏn vốn.

Đối với cỏc dự ỏn do cấp nào quản lý, cơ quan tài chớnh cấp đú cú trỏchnhiệm thụng bỏo kế hoạch thanh toỏn vốn đầu tư cho Kho bạc Nhà nước đồngcấp để làm căn cứ thanh toỏn vốn cho cỏc dự ỏn.

Cỏc Bộ và UBND tỉnh tổng hợp vốn, lập kế hoạch vốn đầu tư gửi Bộ Tàichớnh Căn cứ vào Ngõn sỏch Nhà nước đó được phờ duyệt, cơ quan cú thẩmquyền tiến hành giao dự toỏn năm, phõn bổ vốn đầu tư cho cỏc đơn vị và phảibỏo cỏo Bộ Tài chớnh để điều chỉnh nếu cần.

- Trờn cơ sở kế hoạch đó phõn bổ, hoặc sau khi đó điều chỉnh, Sở Tàichớnh thụng bỏo kế hoạch thanh toỏn vốn cho Kho bạc Nhà nước tỉnh để làmcăn cứ thanh toỏn vốn cho cỏc dự ỏn cấp tỉnh quản lý.

2.1.1.2 Kế hoạch quý

Trang 21

và thanh toỏn của quý trước và luỹ kế từ đầu năm đến cuối quý trước; dự kiếngiỏ trị thực hiện trong quý; nhu cầu vốn tạm ứng và vốn thanh toỏn trong quý.

Việc quản lý theo kế hoạch đối với vốn sự nghiệp cú tớnh đầu tư xõydựng cũng ỏp dụng như đối với cỏc khoản chi thường xuyờn khỏc.

Căn cứ vào dự toỏn NSNN năm được thụng bỏo, chủ đầu tư lập kế hoạchchi hàng quý gửi Kho bạc Nhà nước nơi chủ đầu tư trực tiếp giao dịch để làmcăn cứ kiểm soỏt, thanh toỏn.

Căn cứ vào kế hoạch vốn đầu tư năm và khả năng Ngõn sỏch, cơ quanTài chớnh cú trỏch nhiệm bố trớ mức chi hàng quý và thụng bỏo cho Kho bạcNhà nước; căn cứ vào nhu cầu vốn thanh toỏn, chuyển vốn kịp thời ch Khobạc Nhà nước để thanh toỏn cho cỏc dự ỏn.

2.1.2 Quản lý việc thanh toỏn vốn

2.1.2.1 Điều kiện để thanh toỏn vốn sự nghiệp cú tớnh chất xõy dựng

- Cú bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi (hoặc bỏo cỏo đầu tư) và quyết định đầutư.

- Cú văn bản phờ duyệt kết quả đấu thầu (đối với gúi thầu tổ chức đấuthầu) hoặc quyết định phờ duyệt thiết kế dự toỏn (đối với gúi thầu chỉ địnhthầu)

- Cú hợp đồng giao viẹc hoặc hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư và ngườinhận thầu.

- Được bố trớ trong dự toỏn NSNN năm.

2.1.2.2 Tạm ứng và thu hồi vốn tạm ứng

Đối tượng được tam ứng vốn:

- Dự ỏn đầu tư tổ chức đấu thầu theo hợp đồng chỡa khoỏ trao tay.(Thụng tư 44/2003/TT-BTC ngày 15/5/2003 sửa đổi là: cỏc dự ỏn hoặ gúithầu thực hiện theo hỡnh thức chỡa khoỏ trao tay thụng qua hợp đồng EPC.)

- Cỏc gúi thầu xõy lắp tổ chức đấu thầu (Thụng tư 44/2003/TT-BTCngày 15/5/2003 sửa đổi là: Cỏc dự ỏn gúi thầu xõy lắp tổ chức đấu thầu theohợp đồng chọn gúi hoặc hợp đồng trọn gúi hoặc hợp đồng điều chỉnh giỏ.)

Trang 22

- Một số cụng việc thuộc chi phớ khỏc của dự ỏn như chi phớ bộ mỏyquản lý dự ỏn, thuế đất hoặc thuế chuyển quyền sử dụng đất.

Cỏc dự ỏn đầu tư hoặc khối lượng cụng việc thuộc dự ỏn đầu tư ngoàiđối tượng nờu trờn chỉ được thanh toỏn vốn tạm ứng khi Thủ tướng Chớnh phủcho phộp.

Đối với mỗi loại đối tượng được tạm ứng vốn Bộ Tài chớnh quy định cụthể mức vốn được tạm ứng bằng một tỷ lệ nhất định so với giỏ trị hợp đồnghoặc bảng số tiền cần thiết để thanh toỏn theo hợp đồng nhưng mức vốn tạmứng khụng được vượt kế hoạch vốn cả năm được bố trớ cho gúi thầu hoặcphần cụng việc đú.

Vốn tạm ứng được thu hồi một lần hoặc nhiều lần vào thời kỳ thanh toỏnkhối lượng cụng việc hoàn thành cụng việc.

- Vốn tạm ứng cỏc hợp đồng xõy lắp được thu hồi dần vào từng thời kỳthanh toỏn khối lượng xõy lắp hoàn thành.

- Vốn tạm ứng mua sắm thiết bị được thu hồi dần vào từng lần thanhtoỏn khối lượng thiết bị hoàn thành

- Vốn tạm ứng cho cỏc hợp đồng tư vấn được thu hồi vào từng lần thanhtoỏn cho khối lượng cụng việc tư vấn hoàn thành.

- Vốn tạm ứng mua sắm thiết bị được thu hồi vào từng lần thanh toỏnkhối lượng thiết bị hoàn thành.

- Vốn tạm ứng cho cỏc hợp đồng tư vấn được thu hồi vào từng lần thanhtoỏn và khối lượng cụng việc đú.

- Trường hợp hết niờn độ kế hoạch mà vốn tạm ứng chưa thu hồi xonghết do gúi thầu chưa được thanh toỏn đạt đến tỷ lệ quy định thỡ tiếp tục thuhồi trong kế hoạch năm sau và khụng trừ vào kế hoạch vốn của năm sau.

Trường hợp vốn tạm ứng chưa thu hồi hết do gúi thầu chưa được thanhtoỏn đến tỷ lệ nhưng dự ỏn khụng được ghi tiếp kế hoạch hoặc bị đỡnh chỉ thicụng, chủ đầu tư phải giải trỡnh với KBNN về tỡnh hỡnh sử dụng vốn tạm ứngchưa được thu hồi, đồng thời bỏo cỏo cấp cú thẩm quyền xử lý.

Trang 23

- Cỏc dự ỏn cú quy mụ dưới 1 tỷ đồng được tạm ứng 50% kế hoạch năm

của dự ỏn Vốn tạm ứng được thu hồi dần vào từng kỳ thanh toỏn khốilượng hoàn thành và thu hồi hết trong năm kế hoạch Số vốn tạm ứng thu

hồi từng kỳ bằng số vốn thanh toỏn nhõn với tỷ lệ tạm ứng.

2.1.2.3 Thanh toỏn khối lượng hoàn thành

Khối lượng xõy lắp hoàn thành theo hỡnh thức chỉ định thầu được thanhtoỏn là khối lượng thực hiện đó được nghiệm thu hàng thỏng, theo hợp đồng,cú trong kế hoạch đầu tư được giao.

Khối lượng thiết bị hoàn thành được thanh toỏn là khối lượng thiết bị đónhập kho chủ đầu tư (đối với thiết bị khụng cần lắp), hoặc đó lắp đặt xong vànghiệm thu (đối với thiết bị cần lắp đặt).

Khối lượng cụng tỏc tư vấn hoàn thành đựơc thanh toỏn là khối lượngthực hiện được nghiệm thu phự hợp vơớ hợp đồng kinh tế và cú trong kếhoạch đầu tư được giao.

Để được thanh toỏn khối lượng thiết bị hoàn thành, chủ đầu tư gửi đếnKBNN đầy đỷ hồ sơ thanh toỏn theo quy định của Bộ Tài chớnh Đối với cỏcloại cụng việc xõy lắp, mua thiết bị, tư vấn, tài liệu được yờu cầu thường baogồm quyết định trỳng thầu hoặc chỉ định thầu, hợp đồng kinh tế giữa chủ đầutư và nhà thầu, biờn bản nghiệm thu khối lượng cụng việc hoàn thành và bảntớnh giỏ trị khối lượng kốm theo, phiếu giỏ và cỏc chứng từ thanh toỏn Đốivới cỏc loại cụng việc thuộc chi phớ khỏch của dự ỏn, phải cú đủ cỏc căn cứchứng minh cụng việc đó được thực hiện.

Căn cứ để nghị của chủ đầu tư và hồ sơ thanh toỏn do chủ đầu tư gửiđến, trong vũng 7 ngày làm việc kể từ khi nhận hồ sơ hợp lệ, KBNN kiểm tra,thanh toỏn cho chủ đầu tư và cỏc nhà thầu và thu hồi vốn tạm ứng theo đỳngquy định.

Trang 24

Số vốn thanh toỏn cho dự ỏn trong năm (bao gồm cả tạm ứng và thanhtoỏn khối lượng hoàn thành) nhiều nhất khụng vượt qua kế hoạch vốn cả nămđó bố trớ cho dự ỏn.

Đối với vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư XDCB:

- Cỏc dự ỏn cú quy mụ từ 1 tỷ đồng trở lờn, việc thanh toỏn khối lượnghoàn thành thực hiện như trờn (theo chế độ quản lý vốn đầu tư hiện hành).

- Cỏc dự ỏn cú quy mụ dưới 1 tỷ đồng, khi cú khối lượng hoàn thànhđược nghiệm thu, chủ đầu tư lập hồ sơ đề nghị thanh toỏn gửi KBNN baogồm biờn bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành, bảng tớnh chi tiết giỏ trịkhối lượng thanh toỏn, phiếu giỏ hoặc bảng kờ (đối với cỏc khoản chi phớ khỏckhụng dựng phiếu giỏ) và chứng từ thanh toỏn

Căn cứ vào hạn mức kinh phớ do cơ quan Tài chớnh cấp, KBNN kiểmsoỏt thanh toỏn cho đơn vị thu hưởng và thu hồi số vốn đó tạm ứng nếu cú.

Trang 25

SƠ ĐỒ TỔNG THỂ

VỀ QUY TRèNH LẬP KẾ HOẠCH VỐN VÀ THANH TOÁN VỐNĐẦU TƯ CHO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ DO ĐỊA PHƯƠNG QUẢN Lí.

Chỳ thớch:

(1) Chớnh phủ giao kế hoạch đầu tư hàng năm.

(2) UBND tỉnh bố trớ kế hoạch vốn chi cho từng dự ỏn, gửi Bộ Tài chớnh(3) Bộ Tài chớnh cú ý kiến đề nghị điều chỉnh lại trong trường hợp khụngđỳng quy định.

(3a) Sở Tài chớnh điều chỉnh kế hoạch vốn bỏo cỏo UBND tỉnh

(4) UBND tỉnh thụng bỏo kế hoạch khối lượng chi tiết cho chủ đầu tư.(4a) Sở tài chớnh thụng bỏo kế hoạch thanh toỏn vốn cho Kho Bạc nhà nước tỉnh.

(5) Chủ đầu tư mở tài khoản (lần đầu) lập kế hoạch thanh toỏn vốn đầutư hàng quý.

(6) Kho bạc Nhà nước lập kế hoạch chi hàng quý với Sở Tài chớnh(7) Sở Tài chớnh chuyển tiền theo mức chi quý đó đuyệt.

Trang 26

(8) Giao dịch thanh toỏn vốn đầu tư.

2.1.3 Quản lý việc quyết toỏn vốn

2.1.3.1 Lập bỏo cỏo quyết toỏn vốn đầu tư.

Hàng năm, khi kết thỳc năm kế hoạch chủ đầu tư phải lập bỏo cỏo thựchiện vốn đầu tư trong năm gửi cơ quan thanh toỏn, cơ quan quyết định đầu tưtheo biểu mẫu số 01/BC-THN quy định Bỏo cỏo thực hiện vốn đầu tư hàngnăm bao gồm cỏc nội dung sau:

- Tỡnh hỡnh thực hiện đầu tư trong năm kế hoạch: Giỏ trị thực hiện tronganưm và luỹ kế từ khởi cụng Số vốn được thanh toỏn trong anưm và luỹ kếkhởi cụng Giỏ trị khối lượng hoàn thành đủ điều kiện thanh toỏn vốn chưađược thanh toỏn.

- Nguồn vốn đầu tư.

- Cụng trỡnh hoặc hạng mục cụng trỡnh hoàn thành đưa vào sản xuất sửdụng trong năm.

(Theo thụng tư 45/2003/TT-BTC ngày 15/5/2003, nội dung bỏo cỏoquyết toỏn vốn đầu tư hàng năm cú một số điểm sửa đổi như sau:

- Nguồn vốn đầu tư đề nghị quyết toỏn: Chi tiết theo cơ cấu xõy lắp, thiộtbị, chi phớ khỏc; chi tiết hạng mục, khoản mục chi phớ đầu tư.

- Xỏc định chi phớ đầu tư thiệt hại khụng tớnh vào giỏ trị tài sản hỡnhthành qua đầu tư: chi phớ thiệt hại do thiờn tai,địch hoạ và cỏc nguyờn nhõnbất khả khỏng khụng thuộc phạm vi và đối tượng được bảo hiểm: do thựchiện cỏc khối lượng cụng việc phải huỷ bỏ theo quyết định của cấp cú thẩmquyền.

Trang 27

Bỏo cỏo thực hiện vốn đầu tư hàng năm của dự ỏn, chủ đầu tư phải phõntớch đỏnh giỏ thực hiện thực hiện kế hoạch, kết quả đầu tư trong năm, cỏc vấnđề khú khăn tồn tại và kiến nghị biện phỏp giải quyết.

Căn cứ bỏo cỏo thực hiện vốn đầu tư hàng năm của cỏc chủ đầu tư,UBND tỉnh, thành phố, cỏc bộ ngành chỉ đạo cơ quan chức năng tổng hợp bỏocỏo thực hiện vốn đầu tư hàng năm của đơn vị gửi bộ Tài chớnh, Tổng cụcthống kờ.

Căn cứ thực hiện bỏo cỏo vốn đầu tư hàng năm của Bộ ngành, địaphương, Bộ Tài chớnh và Tổng cục thống kờ tổng hợp, bỏo cỏo chớnh phủ.

Đối với dự ỏn (hạng mục cụng trỡnh hoặc nhúm hạng mục cụng trỡnh)hoàn thành, chủ đầu tư phải lập bỏo cỏo quyết toỏn vốn đầu tư gửi cơ quanthanh toỏn, cơ quan cho vay vốn, cơ quan thẩm tra phờ duyệt quyết toỏn vốnđầu tư Bỏo cỏo quyết toỏn vốn đầu tư dự ỏn hoàn thành phải thể hiện rừ cỏcnội dung sau:

- Tổng mức vốn đầu tư thực hiện dự ỏn.

- Cỏc chi phớ khụng tớnh vào giỏ trị tài sản của dự ỏn.- Giỏ trị tài sản bàn giao cho sản xuất sử dụng.

Hồ sơ quyết toỏn bao gồm bỏo cỏo quyết toỏn và cỏc tài liệu khỏc theoquy định Chủ đầu tư gửi hồ sơ quyết toỏn đến nơi nhận và lưu hồ sơ để làmthủ tục thẩm tra và phờ duyệt quyết toỏn vốn đầu tư.

2.1.3.2 Thẩm tra và phờ duyệt quyết toỏn vốn đầu tư.

Nội dung thẩm tra chớnh của cụng tỏc thẩm tra quyết toỏn vốn đầu tư:- Thẩm tra tớnh phỏp luật của dự ỏn.

- Thẩm tra số vốn đầu tư thực hiện hàng năm.

Trang 28

- Thẩm tra cỏc khoản cho phớ khỏc bằng cỏch so sỏnh số vốn đề nghịquyết toỏn của từng loại chi phớ đó thực hiện so với dự toỏn được duyệt vàchớnh sỏch chế độ quy dịnh về chi phớ quản lý đầu tư và xõy dựng.

- Thẩm tra thiệt hại khụng tớnh vào tài sản bàn giao đưa vào sử dụng chođơn vị khai thỏc sử dụng.

- Thẩm tra tỡnh hỡnh cụng nợ, vật tư thiết bị tồn đọng.

Trong quỏ trỡnh thẩm tra quyết toỏn vốn đầu tư, nếu thấy cần thiết cơquan thẩm tra được yờu cầu chủ đầu tư cung cấp thờm cỏc tài liệu khỏc cú liờnquan.

Sở Tài chớnh tỉnh chủ trỡ thẩm tra cỏc dự ỏn nhúm B,C do cấp tỉnh quảnlý.

Trong trường hợp thuờ tổ chức kiểm toỏn độc lập thỡ cơ quan chủ trỡthẩm tra quyết toỏn thưc hiện kiểm tra kết quả kiểm toỏn vốn đầu tư của tổchức kiểm toỏn độc lập.

Người cú thẩm quyền quyết định đầu tư đồng thời là người phờ duỵệtquyết toỏn vốn đầu tư Riờng đối với những dự ỏn do Chủ tịch UBND tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương uỷ quyền cho Giỏm đốc Sở Kế hoạch - Đầutư quyết định đầu tư thỡ Chủ tịch UBND tỉnh, thành phú cú thể uỷ quyền choGiỏm đốc Sở Tài chớnh phờ duyệt quyết toỏn vốn đầu tư.

Thời gian quyết toỏn đối với cỏc dự ỏn nhúm B,C:

Thời gian lập xong bỏo cỏo quyết toỏn chậm nhất là 3 thỏng sau khi hoànthành bàn giao vào sử dụng:

Thời gian thẩm tra quyết toỏn vốn đầu tư khụng quỏ 2 thỏng đối với dựỏn nhúm B và 1 thỏng đối với dự ỏn nhúm C sau khi nhận đủ hồ sơ bỏo cỏoquyết toỏn vốn đầu tư hợp lệ.

Thời gian phờ duyệt quyết toỏn vốn đầu tư khụng quỏ 15 ngày sau khinhận được bỏo cỏo kết quả thẩm tra quyết toỏn vốn đầu tư do cơ quan (đơn vị)

Trang 29

2.1.4 Đỏnh giỏ chung về những quy định phỏp lý về quản lý vốn sựnghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng.

Việc xõy dựng, ban hành cỏc văn bản phỏp quy, cỏc chớnh sỏch chế độ,cỏc quyết định, quy định một nội dung rất quan trọng của quản lý Nhà nước.Hiện nay cú rất nhiều văn bản quản lý quy định trực tiếp cỏc vấn đề về quảnlý Ngõn sỏch, quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng, quản lýxõy dựng và cỏc văn bản cú liờn quan khỏc.

Cũng như cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước, việc quản lý NSNN núichung và quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng núi riờng củathành phố Hà nội phải tuõn theo chớnh sỏch chế độ chung của Nhà nước quyđịnh trong một loạt cỏc văn bản quản lý của Quốc hội, Chớnh phủ, Bộ TàiChớnh, Bộ Xõy dựng và cỏc bộ, ngành cú liờn quan.

Bộ Xõy dựng ra cỏc văn bản quản lý về mặt kỹ thuật thiết kế, xõy dựngcụng trỡnh, cỏc tiờu chuẩn, định mức làm căn cứ cho việc lập và phờ duyệtthiờt kế kỹ thuật, tổng dự toỏn cũng như cho việc quyết toỏn cỏc cụng trỡnh.

Bộ Tài chớnh cú những văn bản quy định, hướng dẫn cụ thể để quản lývề tài chớnh đối với cỏc cụng trỡnh, dự ỏn sử dụng vốn sự nghiệp cú tớnh chấtđầu tư xõy dựng.

Trờn cơ sở những quy định này, căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế của điaphương, UBND Thành phố và cỏc sở giỳp việc sẽ ra cỏc văn bản hướng dẫncụ thể cho cỏc Sở, Ban, Ngành, Quận, Huyện.

Cỏc văn bản dựng cho quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõydựng do cỏc cơ quan Trung ương ban hành cú thể chia ra một số nhúm nhưsau:

- Văn bản về quản lý NSNN núi chung.- Văn bản về quản lý đầu tư và xõy dựng.

- Văn bản về quản lý vốn đầu tư cú nguồn từ NSNN.

Trang 30

- Giải thớch, làm rừ nội dung cỏc văn bản quản lý chung, hướng dẫn vậndụng đối với cỏc cơ quan đơn vị của thành phố; quy định cụ thể về yờu cầu,thời hạn thực hiện ở cấp thành phố.

- Phõn cụng, phõn cấp trỏch nhiệm cụ thể cho cỏc Sở, Ban, Ngành, Quận,Huyện, thuộc thành phố.

- Quy định cỏc tiờu chuẩn, định mức, đơn giỏ của thành phố.

Về cơ bản thành phố vẫn phải vận dụng những quy định chung cho quảnlý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng, trong đú tiờu biểu là Thụng tưsố 96/2000/TT-BTC, Thụng tư số 70/2000/TT-BTC và hai thụng tư mới banhành ngày 15/5/2003 là thụng tư số 44/2003/TT-BTC, Thụng tư số45/2003/TT-BTC

Tuy nhiờn, tỡnh trạng chung của cỏc văn bản phỏp quy ở nước ta hiệnnay là văn bản của cơ quan quản lý cấp trờn cú hiệu lực cao hơn văn bản củacơ quan quản lý cấp dưới nhưng văn bản cấp trờn chưa thể thực hiện được nếucơ quan quản lý cấp dưới chưa ra văn bản hướng dẫn Và trờn thực tế, cỏn bộquản lý và đối tượng bị quản lý thường phải tiến hành cụng việc căn cứ vàocỏc văn bản quy định của cơ quan quản lý cấp trực tiếp nhất.

Ở cấp trung ương, ngoài cỏc văn bản của Chớnh phủ, Bộ quản lý ngànhcũng ra cỏc văn bản thuộc phạm vi chuyờn mụn quản lý của ngành mỡnh Đốivới quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư xõy dựng, Bộ Xõy dựng, Bộ Kếhoạch và Đầu tư, Bộ Tài chớnh là những Bộ quản lý ngành chủ yếu.

Ở cấp tỉnh, căn cứ văn bản của Chớnh phủ, cỏc Bộ, UBND Thành phố sẽra quyết định, cụng văn chỉ đạo cụng tỏc quản lý của địa phương mỡnh trờncơ sở đú, cỏc Sở giỳp việc chuyờn mụn của UBND Thành phố (Sở Kế hoạchvà Đầu tư, Sở Tài chớnh, Sở xõy dựng) ra những văn bản hướng dẫn thực hiệncụ thể cho cỏc Sở, Ban, Ngành, Quận, Huyện.

Trang 31

trờn chỉ thực sự cú hiệu lực khi cú văn bản hướng dẫn thực hiện của cơ quanquản lý cấp dưới vỡ vậy bị chậm trễ trong triển khai thực hiện Mặc dự trờn lýthuyết, văn bản cấp trờn cú hiệu lực cao hơn văn bản cấp dưới nhưng vỡ cỏccơ quan, đơn vị đều phải chờ và thực hiện theo văn bản hướng dẫn của cơquan quản lý cấp dưới lại cú hiệu lực thi hành cao hơn.

Trong quản lý đầu tư xõy dựng, quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầutư xõy dựng, cú nhiều cấp, nhiều cơ quan cựng cú trỏch nhiệm Vớ dụ Sở Kếhoạch - Đầu tư và Sở Tài chớnh cựng quản lý việc lập kế hoạch vốn sự nghiệpcú tớnh chất đầu tư Việc xột duyệt dự toỏn và phờ duyệt quyết toỏn của Sở tàichớnh lại căn cứ vào tiờu chuẩn, định mức của Sở xõy dựng Việc lập và phõnbổ kế hoạch vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư XD cõn đối chi ngõn sỏh củaSở Tài chớnh, vừa phải thoả món cõn đối vốn đầu tư của Sở Kế Hoạch - Đầutư, vừa phải nằm trong quy hoạch và cõn đối chung của thành phố Điều nàyđũi hỏi sự phõn phối cao độ giữa cỏc cơ quan quản lý Tuy nhiờn, sự phõnphối của cỏc cơ quan này hiện nay chưa tốt; vỡ vậy dẫn đến tỡnh trạng chồngchộo nhau về trỏch nhiệm và cỏc văn bản, gõy khú khăn trong cụng tỏc tổchức triển khai thực hiện Cụ thể:

- Khú khăn (cho cả cỏn bộ quản lý và cả cỏn bộ của đơn vị sử dụng vốn)trong việc hệ thống hoỏ và nắm bắt nội dụng một số lượng lớn văn bản quảnlý của nhiều ngành, nhiều cấp; từ đú dẫn đến khú khăn trong thực hiện đỳngcỏc văn bản ấy.

Trang 32

phỏt huy được tỏc dụng do sự chồng chộo, phối hợp kộm nhịp nhàng giữa cỏccơ quan thỡ hạn chế về sự bất tiện và tốn kộm lại thể hiện rừ.

- Đối với cỏc cơ quan quản lý, chồng chộo về trỏch nhiệm cũng cú nghớalà phõn cụng nhiệm vụ và quyền hạn khụng rừ ràng Điều này sẽ dẫn đến sựkhụng thống nhất giữa cỏc văn bản quản lý của cỏc ngành trong việc chỉđạovà tổ chức thực hiện cỏc văn bản khỏc nhau Để trỏnh điều này phải tổchức cỏc cuộc họp liờn ngành, xin ý kiến chỉ đạo của nhiều cấp nhằm cúđược sự thống nhất và đi kốm với nú là sự bất tiện, tốn kộm.

2.2 Thực trạng cụng tỏc quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất xõy dựng đốivới cỏc Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà Nội.

2.2.1 Phõn cụng, phõn cấp quản lý vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tưXD đối với cỏc Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà Nội hiện nay.

Ở cấp thành phố, UBND Thành phố là cơ quan quản lý cú thẩm quyềncao nhất Do thành phố Hà Nội cú rất nhiều cỏc dự ỏn sử dụng vốn đầu tưXDCB và vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư XD với quy mụ khỏc nhau, đểsan sẻ khối lượng cụng việc, tăng cường sự sõu sỏt và chuyờn mụn hoỏ trongquản lý vốn, UBND Thành phố đó cú quyết định phõn cụng, phõn cấp quản lývốn đầu tư của thành phố cho cỏc Sở, Ban, Ngành, Quận, Huyện Đối vớinhững dự ỏn sử dụng vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư XD của cỏc Sở, Ban,Ngành, thuộc thành phố Hà Nội hiện nay.

Trang 33

dự ỏn cú mức vốn đến 2 tỷ đồng thuộc lĩnh vực trực tiếp quản lý trờn cơ sởkế hoạch đó được UBND thành phố phờ duyệt

Sở Xõy dựng phờ duyệt thiết kế kĩ thuật và tổng dự ỏn của tất cả cỏc dựỏn.

Vỡ phần lớn cỏc dự ỏn sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nõng cấp của cỏc cơquan, đơn vị HCSN đều cú quy mụ vốn nhỏ nờn đa số cỏc dự ỏn sử dụng vốnsự nghiệp cú tớnh chất đầu tư XD hiện này đều do Sở Kế hoạch - Đầu tư quyếtđịnh đầu tư Cỏc dự ỏn do UBND Thành phố quyết định đầu tư chủ yếu là cỏcdự ỏn cú tổng mức đầu tư trờn một tỷ đồng vớ dụ: dự ỏn tu bổ tạo di tớch tượngvua Lờ của Sở Văn Hoỏ - Thụng tin cú tổng mức đầu tư 1,312 tỷ đồng, dự ỏnmở rộng trung tõm lao của Sở Y tế Hà Nội cú tổng mức đầu tư 3,474 tỷ đồng.

UBND Thành phố uỷ quyền cho Sở Kế hoạch - Đầu tư chủ trỡ, phốiphợp với Sở Tài chớnh thống nhất danh mục, chủ trương và quy mụ đầu tư cỏcdự ỏn của cỏc Sở, Ban, Ngành theo phạm vi được uỷ quyền.

Sở tài chớnh phối hợp với Sở Kế hoạch - Đầu tư trong việc lập và thụngbỏo kế hoạch vốn Sở tài chớnh phối hợp với KBNN quản lý cấp phỏt, thanhtoỏn vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư XD cho cỏc cơ quan, đơn vị PhũngTài chinh Hành chớnh – Sự nghiệp là phũng chuyờn quản của Sở Tài chớnh,quản lý chi ngõn sỏch cho cỏc đơn vị HCSN của thành phố Hà Nội bao gồm44 đơn vị dự toỏn cấp I và gần 200 đơn vị dự toỏn cấp II (Xem phụ lục 1)Phũng Quản lý ngõn sỏch quản lý tổng hợp chi ngõn sỏch của toàn thành phố.

Cơ quan Tài chớnh, Kho bạc Nhà nước phải thực hiện chế độ thụng tinbỏo cỏo lẫn nhau, và phải tổng hợp tỡnh hỡnh hiện đầu tư, tỡnh hỡnh thanh toỏnvốn gửi cơ quan cấp quản lý cấp trờn.

Cỏc Sở, Ban, Ngành chỉ đạo chủ đầu tư bỏo cỏo và tổng hợp bỏo cỏo vềtỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch đầu tư hàng thỏng Hàng quý bỏo cỏo tổng hợptỡnh hỡnh thực hiện của đơn vị mỡnh gửi Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Tài chớnhvào ngày 15 của thỏng cuối quý theo đỳng quy định của UBND Thành phố.

Trang 34

UBND thành phố về đầu tư sẽ được đưa vào tiờu chuẩn đỏnh giỏ thi đua hàngnăm của Hội đồng thi đua Thành phố.

Đối với cỏc dự ỏn đầu tư bằng nguồn vốn sự nghiệp cú tớnh chất XDthuộc cỏc Sở, Ban, Ngành thành phố, cỏc phũng cấp phỏt, quản lý vốn sựnghiệp thuộc Sở Tài chớnh chủ trỡ thẩm tra trỡnh Giỏm đốc Sở Tài chớnh – Vậtgiỏ xột duyệt.

Cỏc dự ỏn nhúm C do Giỏm đốc Sở tài chớnh phờ duyệt.

Cỏc dự ỏn nhúm B do Giỏm đốc sở Tài chớnh trỡnh Chủ tịch UBNDThành phốphờ duyệt.

Trường hợp giỏ trị thẩm tra quyết toỏn phải giảm trừ nhiều so với giỏ trịđề nghị quyết toỏn của chủ đầu tư, cơ quan thẩm tra cú thể tổ chức họp vớichủ đầu tư và cấp trờn của chủ đầu tư để thụng bỏo kết quả thẩm tra quyếttoỏn và thống nhất cỏc khoản phải giảm trừ theo đỳng chế độ quy định trướckhi trỡnh cấp cú thẩm quyền phờ duyệt quyết toỏn vốn đầu tư.

Thời gian thẩm tra, phờ duyệt quyết toỏn: khụng quỏ 30 ngày tớnh từngày nhận đủ hồ sơ Trong đú, thời gian cỏn bộ thẩm tra là 25 ngày, thời gianlónh đạo xem xột phờ duyệt là 5 ngày Thời gian tối đa quy định trong Thụngtư 70/2000/TT – BTC là khụng quỏ 30 ngày đối với cụng tỏc thẩm tra và 15ngày đối với cụng tỏc phờ duyệt (Thụng tư số 45/2003/TT-BTC quy định thờigian thẩm tra, phờ duyệt quyết toỏn vốn đầu tư khụng quỏ 04 thỏng tớnh từngày cơ quan chủ trỡ kiểm tra, thẩm tra nhận đủ hồ sơ trỡnh duyệt quyết toỏnvốn đầu tư theo quy định) Thời gian quy định cho cụng tỏc thẩm tra xột duyệtquyết toỏn của thành phố ngắn hơn thời gian quy định trong Thụng tư phảnỏnh khối lượng cụng việc lớn đồng thời cũng phản ỏnh yờu cầu về tiến độ củathành phố Hà Nội.

2.2.2 Tỡnh hỡnh thực hiện vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư XDtrong những năm qua.

Trang 35

thực hiện vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư XD trong 3 năm 2001, 2002 và2003 ta thấy một số đặc điểm sau:

Tổng chi thường xuyờn luụn chiếm từ 80% tổng chi ngõn sỏch của cỏcđơn vị HCSN trờn toàn thành phố núi chung và của cỏc Sở, Ban, Ngành núiriờng.

Bảng 2.1: Chi thường xuyờn của cỏc Sở Ban, Ngành thuộc TP Hà nội

Đơn vị tớnh: Triệu đồng

Nội dung chi

Năm 2003Năm 2004Năm 2005Năm 2004

Thực hiệnTỷtrọngThựchiệnTỷtrọng ThựchiệnTỷtrọngướcthựchiệnTỷtrọngTổng số393.400100% 408.416 100% 600.254 100% 692.646 100%1 Chi trong ĐM 234.590 59,63% 261.575 64,05% 398.183 66,34% 466.512 67,35%2 Chi ngoài ĐM 158.810 40,39% 146.841 39,95% 202.071 33,66% 226.134 32,65%- Chi nghiệp vụ 110414 24,07% 110.414 27,03% 137.537 22,91% 146.060 21,09%- Chi MS,SC, TSCĐ 18127 7,09% 18.127 4,44% 31.251 5,21% 55.918 8,07%- Chi cải tạo,

SC, CXC cỏc cụng trỡnh

302699,23% 18.3004,48% 33.285 5,54%24.1563,49%

Nguồn số liệu: Tổng hợp Bỏo cỏo tỡnh hỡnh chi ngõn sỏch năm 2003.2004.2005 và dự toỏnnăm 2006 của Phũng Tài chớnh hành chớnh – Sự nghiệp, Sở Tài chớnh- Vật giỏ Hà nội

Trong chi thường xuyờn, chi cho cải tạo, sửa chữa, chống xuống cấpcỏc cụng trỡnh chiếm tỷ trọng khụng lớn, chỉ chiếm một con số khiờm tốntrong khoảng 8% đến 10% Trong 3 năm 2003-2006, cú xu hướng giảm dầnqua cỏc năm

Trang 36

quốc gia hoặc chi cỏc nhiệm vụ đột xuất do trung ương giao xuống mới cúnguồn kinh phớ uỷ quyền từ trung ương.

Theo quy định hiện hành, dự ỏn sửa chữa, cải tạo , mở rộng, nõng cấptừ 20 triệu đồng trở lờn là đó được ghi vào danh mục vốn sự nghiệp cú tớnhchất đầu tư xõy dựng.Tuy nhiờn trờn thực tế cỏc dự ỏn cú mức vốn từ 100triệu đồng(hoặc xấp xỉ 100 triệu đồng) trở lờn chiếm hơn 90% tổng vốn.Vỡvậy, ta sẽ tập trung chu ý phõn tớch số liệu về những dự ỏn loại này.

Trong 3 năm từ 2003-2005, theo thống kờ số liệu của phũngHCSN- Sở tài chớnh thỡ Hà nội đó cú khoảng hơn 100 dự ỏn sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nõng cấp từ 20 triệu đồng trở lờn, trong đú cú 34 dự ỏn cú tổng mức đầu tư từ 100 hoặc xấp xỉ 100 triệu trở lờn của cỏc Sở, Ban, Ngành được bố trớ vốn thựchiện đầu tư, 71 dự ỏn cũn đang trong giai đoạn lập dự ỏn – bỏo cỏo đầu tư để chuẩn bị đầu tư Kế hoạch vốn cho cỏc dự ỏn được bố trớ cụ thể theo từng nămnhư sau:

Bảng 2.2: Kế hoạch vốn trong 3 năm 2003-2005.

Đơn vị tớnh: Nghỡn đồngKế hoạch vốnSố dự ỏnNăm 2003 25.194.000 68Năm 2004 31.204.247 34Năm 2005 33.283.000,41 19Tổng số 89.681.247,41 121(theo từng năm)

(Nguồn sú liệu: Tổng hợp Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện vốn sự nghiệp cú tớnh chấtđầu tư XD trong 2 năm 2004-2005 của phũng Tài Chớnh Hành Chớnh – Sự nghiệp, SởTài Chớnh Hà Nội)

Tổng kế hoạch vốn được bố trớ trong 3 năm là 89681247410 đồng Nhưvậy, bỡnh quõn dự toỏn vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư XD được bố trớ mỗinăm là 29893749000đồng.

Trang 38

Bảng 2.3: Số cụng trỡnh được bố trớ vốn thực hiện trong 2 năm 2004-2005

Đơn vị tớnh: Nghỡn đồng

ST Tờn đơn vịSố cụng trỡnhTổng DT 3 năm

Tổng số53

1 Sở Giỏo dục -Đào tạo 15 23.038.119

2 Sở Y tế 6 5.636.159

3 Sở Lao động thương binh xóhội

22 9.915.840,04

4 Thành đồn Hà nội 3 4.406.519,745

5 Cỏc đơn vị cũn lại 7 3.518.264,643

(Nguồn sú liệu: Tổng hợp Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầutư XD trong 2 năm 2004-2005 của phũng Tài Chớnh Hành Chớnh – Sự nghiệp, Sở TàiChớnh Hà Nội)

Cỏc dự ỏn, cụng trỡnh được thực hiện chủ yếu cú quy mụ vốn nhỏ dưới 1tỷ đồng Theo số liệu thu thập được, cú 35/134 cụng trỡnh (cú tổng mức đầu tưtrờn 100 triệu) được duyệt với số vốn đầu tư trờn 1 tỷ đồng, chiếm 26,1%.

Bảng 2.4:Một số cụng trỡnh cú tổng mức đầu tư lớn nhất trong 2 năm 2004-2005

Đơn vị tớnh: Nghỡn đồng

STTTờn cụng trỡnhTổng mứcđầu tư

1 xõy dựng cõu lạc bộ nghệ thuật truyền thống Đoàn ChốoHà Nội

5.939.0002 Cải tạo nõng cấp trường mầm non Vịờt Bun 3.649.2383 Xõy dựng cải tạo nõng cấp trường bồi dưỡng cỏn bộ giỏo

dục Hà Nội

3.545.7144 Xõy dựng cải tạo nõng cấp Trung tõm giỏo dục số4 3.533.0905 Sửa chữa cải tạo nõng cấp cung thiếu nhi Hà Nội 2.280.914

6 Cải tạo nõng cấp nhà văn hoỏ thành phố 2.167.000

7 Xõy dựng cải tạo trụ sở làm việc của Sở GD & ĐT 2.111.198

8 Cải tạo xõy dựng lại CLB Giỏo dục 2.108.434

9 Sửa chữa cải tạo nõng cấp nghĩa trang Yờn Kỳ 2.015.01910 Xõy dựng nhà giỏo dục thể chất và cải tạo sửa chữa

trường THPT Đụng Anh

1.818.116

Trang 39

Mười cụng trỡnh cú tổng vốn mức đầu tư lớn nhất cũng thuộc về cỏc SởVăn hoỏ - Thụng tin, Sở giỏo dục - Đào tạo, Sở Y tế, Sở Lao động thươngbinh xó hội.

Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng mức đầu tư của cỏc Sở, Ban, Ngành trong 2 năm 2004-200549.512.221.329.477.5 Sở GD & ĐTSở y tếSở LĐ TB& Xã hộiThành đoànCác đơn vị còn lại

Lý do giải thớch điều này là vỡ cỏc ngành nờu trờn:

+ Cú nhiều đơn vị trực thuộc được bố trớ kế hoạch vốn…

+ Nhu cầu cải tạo, sửa chữa, mở rộng, nõng cấp, luụn tăng lờn theo sựgia tăng của đối tượng phục vụ (tăng số lượng học sinh, sinh viờn, tăng bờnhnhõn, v.v…) và theo nhu cầu tăng chất lượng phục vụ.

+ Vốn đầu tư cho mỗi cụng trỡnh cũng rất lớn.

+ Cú ý nghĩa xó hội quan trọng nờn được Nhà nước bao cấp rất lớn trongchi tiờu đồng thời được ưu tiờn bố trớcho cải tạo, sửa chữa, mở rộng, nõng cấpcơ sở vật chất nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chớnh trị –xó hội được giao.

Trang 40

đầu tư XD cấp trong thỏng 12 năm 2002 là 15.670 triệu đồng, chiếm hơn40% tổng số cấp trong năm, trong 3 thỏng cuối năm 2003 là 11.057 triệu đồngchiếm 59,24% Tớnh đến tận thời điểm 1/10/2004 tỉ lệ thực hiện vốn sựnghiệp cú tớnh chất đầu tư XD so với dự toỏn mới chỉ đạt 45,16% (Xembảng 2.5)

Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh thực hiện dự toỏn 3 năm 2002-2004

Đơn vị tớnh: Nghỡn đồng

Dự toỏnThực hiệnTỷ lệ

Năm 2003 40,419,041 37,234,020 92,12%

Năm 2004 31.204.247 29.956.078 94%

Năm 2005 33.283.000 32.063.000 96,33%

(Nguồn: Tổng hợp bỏo cỏo thực hiện vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư XDtrong 3 năm 2002-2004 của Phũng Tài chớnh Hành chớnh-Sự nghiệp, Sở Tài chớnh Hànội)

Biểu đồ 2.2: Dự toỏn vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tư XDCB trong3 năm 2002-200434605490404190412519400001000000020000000300000004000000050000000Năm 2003Năm 2004Năm 2005

Nhỡn vào biểu đồ 2.2 ta thấy dự toỏn vốn sự nghiệp cú tớnh chất đầu tưXD qua cỏc năm khụng ổn định, năm cao, năm thấp Điều này thể hiện tớnhkhụng thường xuyờn của loại vốn này Nhu cầu vốn cỏc năm khụng giốngnhau do:

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Học viện Hành chính Quốc gia: Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính Nhà nước Chương trình chuyên viên – phần II: Hành chính Nhà nước và công nghệ hành chính, Hà nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hànhchính Nhà nước Chương trình chuyên viên – phần II: Hành chính Nhànước và công nghệ hành chính
2. Học viện Hành chính Quốc gia: Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính Nhà nước Chương trình chuyên viên – phần III: Quản lý Nhà nước đối với ngành, lĩnh vực, Hà nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hànhchính Nhà nước Chương trình chuyên viên – phần III: Quản lý Nhà nướcđối với ngành, lĩnh vực
3. Nguyễn Ngọc Điệp: Tìm hiểu pháp luật – Hỏi đáp về Luật tài chính Việt Nam, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu pháp luật – Hỏi đáp về Luật tài chínhViệt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh
4. TS. Nguyễn Thị Dung (chủ biên): Kế toán công trong đơn vị Hành chính sự nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán công trong đơn vị Hànhchính sự nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
5. Công văn số 2934/STCVG - ĐT của Tài Chính – vật giá ngày 27/9/2002 hướng dẫn quy trình thẩm tra quyết toán vốn đầu tư các dự án do UBND Thành phố quyết định đầu tư và do các Sở quyết định đầu tư theo uỷ quyền của UBND thành phố Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 2934/STCVG - ĐT
6. Công văn số 306/KH & ĐT – thực hiện ngày 15/10/2002 của Sở kế hoạch - Đầu tư hướng dẫn triển khai thực hện quyết định số 116/2002/QĐ - UB ngày 14/8/2002 của UBND Thành phố Hà Nội về việc phân cấp, uỷ quyền quyết định đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 306/KH & ĐT
7. Chương trình Tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001 – 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ - TTg ngày 17/09/2001 của Thủ tướng Chính phủ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn2001 – 2010
10. Nghị định 88/1999/NĐ - CP ngày 01/09/1999 của Chính phủ và Thông tư số 96/2000/TT – BTC ngày 28/09/2000 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước Khác
11. Nghị định số 10/2002/NĐ - CP ngày 16/11/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu Khác
12. Nghị định số 52/1999/NĐ - CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng Khác
13. Nghị định số 12/2000/NĐ - CP ngày 05 / 05/2000 của Chính Phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ - CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ Khác
14. Quyết định số 116/2002/QĐ - UB ngày 14/08/2002 của UBND Thành phố Hà Nội về việc phân cấp cho các UBND Quận, Huyện quyết định đầu tư và phân công giám định đầu tư cho các Sở thuộc thành phố hà nộ Khác
15. Quyết định số 1242/1998/QĐ -BXD về việc ban hành định mức dự toán công trình XDCB Khác
16. Quyết định số 130/2001/QĐ - TTg ngày 17/12/2001 về việc mở rộng thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính Khác
17. Thông tư số 04/2002/TT – BXD ngày 27/06/2002 về việc hướng dẫn điều chỉnh dự toán công trình XDCB Khác
18. Thông tư số 09/2000/TT – BXD ngày 17/07/2000 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí xây dựng thuộc các dự án đầu tư Khác
19. Thông tư số 70/2000/TT – BTC ngày 17/07/2000 của Bộ Tài chính hướng dẫn quyết toán Vốn đầu tư Khác
20. Thông tư số 44/2003/TT – BTC ngày 15/5/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước Khác
21. Thông tư số 45/2003/TT – BTC ngày 15/5/2003 của Bộ Tài hính Hướng dẫn quyết toán vốn đầu tư Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w