1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của bảo hiểm thất nghiệp đối với đời sống công nhân tại các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 20092016

75 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI LÊ VĂN VÂN VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CÔNG NHÂN TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2009 - 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ Xà HỘI HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI LÊ VĂN VÂN VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CÔNG NHÂN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2009 - 2016 Ngành: Xã hội học Mã số: 8.31.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRỊNH DUY LUÂN LỜI CAM ĐOAN Tên Lê Văn Vân, học viên cao học Khoa xã hội học đợt 1/2016 Học Viện Khoa học Xã hội Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Vai trò bảo hiểm thất nghiệp đời sống cơng nhân khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2009 - 2016” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nghiên cứu thu từ thực nghiệm không chép Kết nghiên cứu khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có vấn đề xảy Học viên Lê Văn Vân LỜI CẢM TẠ Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Học viện Khoa học Xã hội tận tình giúp đỡ tơi năm học vừa qua; Quý thầy cô giảng dạy khoa Xã hội học hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập học viện; Quý thầy, cô hội đồng chấm luận văn, có nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thiện nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Trịnh Duy Luân, thầy tận tình giảng dạy, quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thiện luận văn Để hồn thành luận văn này, tơi xin cảm ơn Trung Tâm Dịch Vụ Việc Làm tỉnh Bỉnh Dương cộng nhân nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập thơng tin thực đề tài Vì điều kiện thời gian kinh nghiêm hạn chế nên luận văn tránh thiếu sót, tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến q thầy để hồn chỉnh luận văn./ Tác giả Lê Văn Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 15 Cơ sở lý luận 15 Lý thuyết áp dụng 16 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .18 Chương 2: THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP CỦA CÔNG NHÂN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở BÌNH DƯƠNG 22 2.1 Đặc điểm nhân xã hội cơng nhân khu cơng nghiệp Bình Dương thuộc mẫu nghiên cứu .22 2.2 Một số đặc điểm tham gia bảo hiểm thất nghiệp công nhân 25 2.3 Công tác triển khai bảo hiểm thất nghiệp cho công nhân .28 Chương 3: BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI CƠNG NHÂN Ở CÁC KHU CƠNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG 42 3.1 Mức độ trợ giúp bảo hiểm thất nghiệp để trang trải sống công nhân 42 3.2 Công tác thực hiên giải bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010 – 2016 52 3.3 Đánh giá người công nhân Bảo hiểm thất nghiệp 55 KẾT LUẬN 57 KHUYẾN NGHỊ 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHYT: Bảo hiểm y tế GTVL: Giới thiệu việc làm NLĐ: Người lao động TTDVVL: Trung tâm dịch vụ việc làm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 22 Bảng 2.2 Thời gian tham gia 25 Bảng 2.3 Cảm nhận công nhân .26 Bảng 2.4 Các hỗ trợ mà công nhân quan tâm 27 Bảng 2.5 Số lần số tiền hưởng trợ cấp .28 Bảng 2.6 Thời gian nhận trợ cấp 28 Bảng 2.7 Cấp thẻ BHYT cho công nhân .29 Bảng 2.8 Tư vấn giới thiệu việc làm cho công nhân 30 Bảng 2.9 Các lý công nhân đưa 31 Bảng 2.10 Các kênh tìm việc 32 Bảng 2.11 Công nhân liên hệ để học nghề 33 Bảng 2.12 Cảm nhận công nhân kinh phí 33 Bảng 2.13 Các lý mức kinh phí khơng hợp lý 34 Bảng 2.14 Sự tự tin công nhân sau đào tạo nghề 35 Bảng 2.15 Các lý công nhân đưa 36 Bảng 2.16 Mức độ trợ giúp BHTN 42 Bảng 2.17 Các chi phí đời sống công nhân 44 Bảng 2.18 Việc lựa chọn mua thực phẩm công nhân .44 Bảng 2.19 Việc khám chữa bệnh công nhân người thân 46 Bảng 2.20 Nhu cầu vui chơi, giải trí cơng nhân 47 Bảng 2.21 Chăm lo con 48 Bảng 2.22 Việc chăm lo cho cha mẹ 50 Bảng 2.23 Tâm lý người công nhân nhận trợ cấp 51 Bảng 2.24 Công tác giải BHTN qua năm 52 Bảng 2.25 Đánh giá công nhân 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thất nghiệp tượng xã hội thường thấy quốc gia giới Trong kinh tế thị trường việc thất nhiệp nhìn thấy rõ rệt thị trường lao động sôi Hiện tượng thất nghiệp gốc độ xã hội tượng tiêu cực Đối với người lao động việc thất nghiệp dẫn đến thu nhập không đảm bảo sống, dễ tha hóa sa ngã vào việc phạm pháp, xã hội đưa đến tượng khơng tận dụng nguồn lao động khó tạo tăng trưởng kinh tế mong muốn Trước tình hình Ngày 1/1/2009, Việt Nam loại hình bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực nhằm bảo vệ, hỗ trợ đối tượng lao động tất nghiệp Đó bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) Sự đời loại bảo hiểm thật bước tiến lớn đường phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam nói riêng nổ lực đảm bảo an sinh xã hội Đảng Nhà nước ta nói chung BHTN Việt Nam đời gắn với giai đoạn đầy khó khăn khủng hoảng kinh tế Việt Nam kinh tế giới dẫn đến tỷ lệ người thất nghiệp tăng cao Thực tế cho thấy BHTN mang lại thành công định, tác động tích cực mặt đời sống kinh tế xã hội BHTN trụ cột sách bảo hiểm xã hội nhằm bảo đảm an sinh xã hội nhận quan tâm người lao động phủ coi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển bền vững đất nước Theo Cục Việc làm, Bộ Lao động- Thương binh xã hội cho biết, sau năm thực sách BHTN, số người tham gia số người thụ hưởng ngày tăng Tính đến hết tháng 10-2017, nước có 11,2 triệu người tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), 85,6% so với số người tham gia BHXH, có 3.472.378 người hưởng trợ cấp thất nghiệp, 114.956 người hỗ trợ học nghề khoảng 3.700.000 người tư vấn, giới thiệu việc làm Tuy nhiên bất cập khó khăn q trình thực BHTN như: mức hỗ trợ học nghề cịn thấp khiến khó thu hút đối tượng tham gia; đối tượng tham gia BHTN chưa bao phủ hết tất đối tượng có quan hệ lao động; quy định điều kiện hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động (NLĐ) chưa chặt chẽ, tương đối khó để người sử dụng lao động tiếp cận với chế độ Từ thực trạng trêncho thấy việc nghiên cứu tác động BHXH đến đời sống người lao động cần thiết nhằm có cách nhìn tổng quan hiệu BHXH Do tơi chọn đề tài “ Vai trò bảo hiểm thất nghiệp đời sống công nhân khu công nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2009-2016”để làm luận văn Cao học Kết nghiên cứu sở liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách để đưa biện pháp nâng cao chất lượng BHXH Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các nghiên cứu Việt Nam Nhiều năm qua có nhiều nghiên cứu BHTN tác giả Việt Nam Dưới tơi xin trình bày số cơng trình nghiên cứu mà tơi tiếp cận Bài nghiên cứu “Hỗ trợ giải việc làm cho lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh” Nguyễn Thị Hồng đưa trước tình hình khủng hoảng kinh tế giới tác động đến Việt Nam dẫn đến tình hình thất nghiệp gia tăng tỉnh Quảng Ninh.Mặc dù sách BHTN có hổ trợ đáng kể cho người bị thất nghiệp song thực tế có số nội dung sách chưa đạt hiểu Có khó khăn việc người lao động nhận hỗ trợ từ nhà nước, người lao động quan tâm đến nội dung bảo hiểm lý khách quan chủ quan Vì hiệu BHTN chưa đạt hiệu cao.[6] Bài viết khoa học “Kinh nghiệm quốc tế triển khai bảo hiểm thất nghiệp gợi ý cho Việt Nam” Phạm Thái Hà đưa mơ hình thực BHTN nước như: Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Đan Mạch từ tác giả đưa khuyến nghị cho việc xây dựng BHTN Việt Nam: “Thứ nhất, đối tượng áp dụng BHTN, hầu người làm công ăn lương Sau có điều kiện, mở rộng đối tượng nhóm lao động khác nơng, lâm, ngư nghiệp… Hình thức BHTN chủ yếu bắt buộc [4] Thứ hai, có khác nhiều điểm, song điểm chung giống phải kể đến sách BHTN nước quy định chặt chẽ cụ thể mức đóng góp vào quỹ BHTN người lao động, người sử dụng lao động, mức hỗ trợ phủ; điều kiện hưởng, mức hưởng, thời gian hưởng trợ cấp BHTN,… Thứ ba, sách BHTN phải gắp chặt chẽ với sách thị trường lao động chương trình việc làm, đào tạo đào tạo lại tay nghề cho người lao động nhằm giúp người thất nghiệp sớm có hội tìm việc làm mới.“ Ngồi cơng trình nghiên cứu cịn có số cơng trình nghiên cứu khác như: Nghiên cứu Nguyễn Huy Ban: “Nghiên cứu nội dung BHTN đại Vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp (TCTN) Việt Nam” Cơng trình nghiên cứu đưa phân tích nội dung BHTN đại Đồng thời tác giả đề cập tới hình thức TCTN Việt Nam.[1] 65.260 người Cùng với tăng giảm kinh tế tỷ lệ người nhận hỗ trợ BHTN hàng tháng tăng giảm theo, Bình Dương năm 2010 đến 2014 số người hưởng BHTN hàng tháng từ 28.692 lên mức 67.802, từ năm 2015 đến 2017 tỷ lệ người hưởng BHTN hàng tháng tăng từ 3.000 đến 5.000 năm 2015 58.834 người đến năm 2016 tăng lên 61.561 người đến năm 2017 65.589.người Trong công tác tư vấn, giới thiệu việc làm từ năm 2010 có 28.092 người tư vấn tăng nhanh lên 63.951 người nằm 2014 Sang năm 2015 đến năm 2017 số giới thiệu việc làm tăng dao động từ khồng 2.000 đến 5.000 năm 2015 có 58.552người tư vấn nằm 2016 tăng lên 60.880, cuối năm 2017 có 65.097 người Đáng ý số người hỗ trợ học nghề lại so với số người người có dịnh hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng tư vấn giới thiệu việc làm, thấy người lao động thờ với việc hỗ trợ học nghề, điểm hình năm 2010 2011 năm có người hỗ trợ học nghề, Từ năm 2012 tỷ lệ người liên hệ hỗ trợ có tăng dần lên từ 64 người đến 199 người vào năm 2017, thời gian trôi qua nhận thức người lao động có thay đổi tích cực việc hỗ trợ học nghề phần lớn họ khơng mặn lý khác Nhằm đẩy mạnh công tác tư vấn để người lao động đơn vị sử dụng lao động hiểu nhiều BHTN, Trung tâm tích cực tuyên truyền sách BHTN từ doanh nghiệp đến người lao động cách tuyên truyền tài liệu in sổ tay, tờ rơi, ápphích điểm tiếp nhận hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp; tuyên truyền qua website Trung tâm, qua hội nghị Trung tâm tổ chức… Trung tâm trang bị hệ thống máy tra cứu thông tin đa phục vụ cho người lao động doanh nghiệp đến Trung tâm dễ dàng tìm hiểu thông tin cần thiết trước giao dịch, điều góp phần giảm tải thời gian hướng dẫn giải đáp thắc mắc cho cho người lao động sách quy trình tư vấn giới thiệu việc làm, giải hưởng BHTN hỗ trợ học nghề Thàng tháng Trung tâm cử cán chuyên môn đến đơn vị có sử dụng nhiều lao động để tuyên truyền sách BHTN Tổ chức tập huấn nghiệp vụ, phối hợp với đơn vị bảo hiểm xã hội, báo đài, đơn vị, doanh nghiệp thực có hiệu sách BHTN địa bàn tỉnh Thêm vào cơng tác Trung tâm trọng đầu tư nâng cao toàn diện vào chương trình hỗ trợ đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng để người lao động vững tay nghề để tìm việc mưu sinh 3.3 Đánh giá người công nhân Bảo hiểm thất nghiệp Bảng 2.25 Đánh giá công nhân Mức đánh giá Tần số Tỷ lệ (%) Giúp đỡ nhiều cho sống 111 55.5 Chưa giúp nhiều cho sống 89 44.5 Tổng 200 100,0 Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 3/2018 Bảng 2.25 phản ánh lên đánh giá người công nhân BHTN sống họ mức đánh giá Giúp đỡ nhiều cho sống có tỷ lệ 55,5% 44.5% mức đánh giá Chưa giúp nhiều cho sống Qua kết thấy việc triển khai sách BHTN thời gian qua mang lại khơng lợi ích cho người cơng nhân Giúp họ vơi phần gánh nặng tâm lý khó khăn tài bị việc làm Tuy nhiên hạn chế việc tiến hành sách BHTN để sâu sát với đời sống hỗ trợ nhiều cho người cơng nhân nói riêng tồn người lao động nói chung, dù với kết qua mức đánh giá tích cực nhiều trở thành minh chứng cho lợi ích hiệu sách BHTN đời sống kinh tế xã hội Tiểu kết chương Tiền hỗ trợ Bảo hiểm thất nghiệp theo công nhân giúp đỡ phần chi phí cho sống họ (lo cho cha mẹ, cái, mua lương thực, khám sức khỏe, vui chơi giải trí ) làm cho họ cảm thấy yên tâm đại đa số công nhân đánh giá Bảo hiểm thất nghiệp giúp đỡ nhiều cho sống họ Qua nghiên cứu tìm mối tương quan đánh giá công nhân Bảo hiểm thất nghiệp với tiền trợ cấp Bảo hiểm thất nghiệp sử dụng cho mặt chi tiêu (con cái, mua lương thực, khám sức khỏe, vui chơi giải trí ) cơng nhân với (p 0,05) Công tác thực Bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010 – 2017 thực tốt, tỷ lệ người thất nghiệp bùng nổ vào năm 2010 – 2014 với tỷ lệ nộp hồ sơ xin hưởng Bảo hiểm thất nghiệp từ 10 đên 15.000 người mỗ năm nhiên ổn định dần từ năm 2015 – 2017 bình qn năm cịn 3.000 đến 5.000 nộp hồ sơ xin hưởng BHTN KẾT LUẬN Những phát đề tài Trong kinh tế thị trường, toàn cầu hóa có tác động lớn đến kinh tế Việt Nam, công nghiệp sản xuất nước chịu ảnh hưởng từ tình hình kinh tế giới Trong năm qua tỷ lệ công nhân thất nghiệp có lúc bùng nổ nhanh dần ổn định từ năm 2015 đến Trước bối cảnh khủng hoảng kinh tế năm 2009, nhà nước ta ban hành sách Bảo hiểm thất nghiệp mang tính nhân văn để trợ giúp cho người lao động đặc biệt tầng lớp công nhân vốn có nhiều khó khăn đời sống Từ đời đến Bảo hiểm thất nghiệp phát huy hiệu minh công bảo đảm an sinh xã hội cho nhân dân theo chủ trương nhà nước ta Qua khảo sát 200 mẫu nghiên cứu với đối tượng người công nhân thụ hưởng hỗ trợ Bảo hiểm thất nghiệp thấy rằng: công tác giải nội dung hỗ trợ BHTN cho người công nhân tương đối tốt nhận đánh giá tích cực từ phía người công nhân Đối với đời sống người công nhân số tiền hỗ trợ từ BHTN góp phần giúp đỡ cho họ trang trãi phần chi phí sống nhận đánh giá hiệu giúp đỡ nhiều sống từ số đơng người cơng nhân Từ kết có nghiên cứu đối chiếu với giả thuyết ban đầu đưa nhận định sau: Giả thuyết 1: BHTN chưa hỗ trợ nhiều cho sống người công nhân Giả thuyết đưa nhằm đánh giá mức hỗ trợ BHTN đời sống công nhân So với kết cho thấy với mục hỗ trợ BHTN vấn đề giới thiệu việc làm, bảo hiểm y tế, đào tạo nghề người công nhân đánh giá tốt, mức tiền trợ cấp thất nghiệp giúp công nhân công nhân trang trãi phần sống Với kết giả thuyết tác giả đưa bị bác bỏ Giả thuyết 2: Tỷ lệ người công nhân thụ hưởng BHTN đánh giá BHTN chưa giúp nhiều cho sống họ mức cao Qua kết khảo sát cho thấy tỷ lệ người công nhân đánh giá BHTN giúp đỡ nhiều cho sống cao mức tỷ lệ cơng nhân có đánh giá chưa giúp nhiều cho sống Giả thuyết tác giả đưa hoàn toàn bị bác bỏ Đối chiếu với lý thuyết áp dụng đề tài Trong nghiên cứu đề tài vận dụng cách tiếp cận vai trò An sinh xã hội lý thuyết hành động xã hội để phân tích nội dung nghiên cứu Nội dung cách tiếp cận an sinh xã hội xemhệ thống ASXH công cụ quản lý nhà nước thông qua hệ thống luật pháp, sách chương trình ASXH Mục đích giữ gìn ổn định xã hội - kinh tế - trị đất nước, đặc biệt ổn định xã hội, giảm bất bình đẳng, phân hoá giàu nghèo, phân tầng xã hội; tạo nên đồng thuận giai tầng, nhóm xã hội q trình phát triển ASXH cịn trụ cột hệ thống sách xã hội Nó hướng đến bảo đảm mức sống tối thiểu cho người dân, bảo vệ giá trị thước đo trình độ phát triển nước trình phát triển hội nhập Nội dung lý thuyết hành động xã hội hành động chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan đó, hành động có tính đến hành vi người khác định hướng tới người khác, đường lối q trình Từ kết phân tích cho biết mục hỗ trợ BHTN có hiệu tích cực đời sống người công nhân mặt đời sống vật chất tinh thần, đảm bảo trợ cấp với mức pháp luật quy định giúp người công nhân trang trải phần sống họ, vậytiếp cận an sinh xã hội vận dụng vào đề tài ủng hộ liệu định lượng Qua phân tích đa số cơng nhân tập trung quan tâm vào tiền trợ cấp thất nghiệp giới thiệu việc làm, mục hỗ trợ mà họ cho đem lại lợi ich cho họ nhanh việc công nhân sử dụng nguồn hỗ trợ họ vào mặt thiết thực đời sống phụ vụ chăm lo cho cha mẹ, cái, vui chơi lý thuyết hành động xã hội dụng vào đề tài ủng hộ liệu định lượng KHUYẾN NGHỊ Căn vào kết nghiên cứu phát hiện, học viên xin đưa số khuyến nghị sau Đối với Trung tâm dịch vụ việc làm: Tăng cường tuyên truyền sách BHTN nhiều hình thức phong phú cực tuyên truyền sách BHTN từ doanh nghiệp đến người lao động cách tuyên truyền tài liệu in sổ tay, tờ rơi, áp-phích điểm tiếp nhận hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp; tuyên truyền qua website Trung tâm, qua hội nghị Trung tâm tổ chức… - Mở rộng mạng lưới sở dạy nghề, sở dạy nghề ngồi cơng lập nhằm đáp ứng nhu cầu lựa chọn người lao động, xu hướng đào tạo theo hướng cầu thị trường - Kết hợp với các sở dạy nghề cần nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy riêng biệt, áp dụng người thất nghiệp như: Thời gian; Địa điểm; Hình thức đào tạo; Quy mơ đào tạo; Thời lượng đào tạo… để họ đảm bảo chương trình học mà tích cực tìm kiếm việc làm; - Tăng cường phối hợp, kiểm tra, giám sát việc tổ chức dạy nghề, để có biện pháp ngăn ngừa trục lợi dạy nghề mức hỗ trợ học nghề điều chỉnh; - Xây dựng mơ hình chuẩn hoạt động Trung tâm Dịch vụ việc làm để thực tốt việc kết nối cung - cầu lao động, tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động tư vấn học nghề - Đẩy mạnh chế cải cách hành cửa giải thủ tục giấy tờ BHTN cho người công nhân, tăng cường áo dụng công nghệ thông tin vào công tác hổ trợ người công nhân để tiết kiệm thời gian công sức để đạt đến hài lòng cao họ Đối với cơng nhân - Nên tham gia BHTN lợi ích rõ ràng - Cần quan tâm với việc học nghề để giúp thân có nhiều hội việc tìm kiếm việc làm Không nên ỷ lại vào trợ cấp thất nghiệp, - Tích cực phối hợp với cán Trung tâm dịch vụ việc làm để giải nhanh vấn đề việc thụ hưởng BHTN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Ban (2004) Nghiên cứu nội dung BHTN đại Vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Trí Dũng (2017) “Kinh tế - xã hội năm 2017: Tiếp tục trì đà tăng trưởng ổn định ngày”, Báo Bình Dương điện tử, , (02/12/2017 ) Nguyễn Văn Định (2008) Giáo trình an sinh xã hội, Nxb Đại học kinh tế quốc dân Phạm Thái Hà (2018) “Kinh nghiệm quốc tế triển khai bảo hiểm thất nghiệp gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí điện tử Tài Chính, , (07/04/2018) Hội đồng đạo biên soạn từ điển bách khoa (2011) Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ Điển bách khoa Nguyễn Thị Hồng(2015) Hỗ trợ giải việc làm cho lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Đại học Lao Động Xã hội Lê Ngọc Hùng (2015) Lịch sử lý thuyết Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Minh Lý (2013)“Thực trạng, giải pháp phòng chống lạm dụng quỹ BHTN địa bàn tỉnh Bình Dương”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội , , (24/01/2013) Nguyễn Mai Phương (2014)Chế độ bảo hiểm Trung Quốc từ năm 1992 đến , Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 10 Quốc hội (2015) Luật việc làm 2015, Nxb Tư pháp 11 Bùi Ngọc Thanh (2013) “Một số giải pháp góp phần hồn thiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp” ,Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động TB-XH, , (16-04- 2013) 12 Lê Quang Trung (2013) “Đánh giá hoàn thiện chế sáchBHTN nhằm tăng cường tính bền vững” Đề tài nghiên cứu cấp 13 Nguyễn Quang Vinh (2010) Các mơ hình kinh nghiệm thực BHTN giới, Đề tài nghiên cứu cấp 14 ILO/Japan (2012) Project Promoting and Building Unemployment Insurance and Employment Services in ASEAN “Unemployment insurance, income security measures and active labour market policies in ASEAN” 15 “The current state of Unemployment Insurance : Challenges anh Prospects” Ellion Schreur Benjamin W.Veghte (2010), National Academy of Social Insurancse US, No.3 16 Dr Wayne Vroman (2010) “The Role of Unemployment Insurance as an automatic stabilizer during a recession” , IMPAQ International, LLC 17 Wayne Vroman (2011)“ Unemployment Insurance: Problems and Prospects” , National Academy of Social Insurancse US, No.2 18 Douglas W.Elmendorf (2010),“Unemployment Insurance Benefits and Family Income of the Unemployed” CONGRESSIONAL BUDGET OFFICE, US Congress PHỤ LỤC MS: BẢNG CÂU HỎI VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CƠNG NHÂN TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2009 - 2016 Mục đích: Bộ câu hỏi tự điền sử dụng để thu thập thông tin vai trò bảo hiểm thất nghiệp đời sống công nhân khu công nghiệp tỉnh Bình Dương Mong anh/chị vui lịng đọc kỹ trả lời đầy đủ tất câu hỏi với tự tin tự nguyện Những thông tin mà anh/chị cung cấp giữ bí mật phục vụ nghiên cứu khoa học Các anh/chị dành phút tìm hiểu khái niệm Bảo hiểm thất nghiệp trước điền phần trả lời câu hỏi Bảo hiểm thất nghiệp chế độ nhằm bù đắp phần thu nhập người lao động bị việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, trì việc làm, tìm việc làm sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Hướng dẫn trả lời câu hỏi Anh/chị trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào câu trả lời nhiều câu (nếu có yêu cầu sau câu hỏi) STT CÂU HỎI Trình độ chuyên môn kỹ thuật? 12 Với số tiền trợ cấp thất nghiệp có đủ cho anh/chị trang trải cho vấn đề sống? (Có thể chọn đáp án) TRẢ LỜI Mà SỐ Lao động phổ thông Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng Đại học Chỉ đủ mua lương thực, thực phẩm Chỉ đủ mua vật dụng cá nhân Chỉ đủ trả tiền thuê trọ, điện nước Chỉ đủ để chi tiêu lặt vặt 71 CHUYỂN Tên người trả lời bảng hỏi: Ngày thu thập số liệu: A THÔNG TIN CHUNG Mà STT CÂU HỎI TRẢ LỜI SỐ Anh/ chị tuổi? tuổi Nam Giới tính Nữ Kinh Hoa Khmer 3 Dân tộc Trình độ chuyên môn kỹ thuật? Lý anh/chị nghỉ việc Khác (ghi rõ)……… Lao động phổ thông Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng Đại học Thu nhập không cao Hết hạn hợp đồng Cơng việc khơng phù hợp với trình độ Lý khác (ghi rõ) Tình hình nhân anh/chị Hồn cảnh cư trú anh chị Anh/chị tham BHTN bao lâu? gia Số tiền anh/ chị hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bao nhiêu? Đã kết hôn Chưa kết hôn Ly thân Là cha/mẹ đơn thân Sống chung không kết hôn Ở nhà thuê - trọ Sống với gia đình Ở nhà bà con, họ hàng năm đồng CHUYỂN 10 Anh/ chị làm việc công ty nào? Chế biến thực phẩm Sản xuất vật liệu Sản xuất thiết bị, linh kiện May mặc, giày da Hóa dược, mỹ phẩm Khác (ghi rõ) VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 11 12 13 14 Anh/chị nhận bảo hiểm thất nghiệp bao nhiều lần? Anh/chị cảm thấy sau nhận tư vấn sách Bảo hiểm thất nghiệp từ cán Trung tâm ? Trong hỗ trợ từ sách Bảo hiểm thất nghiệp anh/chị quan tâm mục nhất? Trong thời gian nhận trợ cấp thất ngiệp Anh/chị có nhận hạn theo quy định? 15 Anh/ chị có hưởng thẻ bảo hiểm y tế kèm theo trợ cấp không? 16 Theo anh/ chị giấy tờ thủ tục để nhận trợ cấp thất nghiệp nào? 17 Anh/chị có tư vấn giới thiệu việc làm Trung tâm dịch vụ việc làm khơng? 18 Nếu Có, Anh/Chị đánh giá Trung tâm dịch vụ việc làm? Lần Lần thứ hai Lần thứ ba Dễ hiểu Khó hiểu Rắc rối Giới thiệu việc làm Hỗ trợ học nghề Trợ cấp thất nghiệp Nhận hạn Không hạn Có Khơng Rất rắc rối Bình thường Có Khơng Hiệu Bình thường Khơng hiệu Nếu chọn Khơng chuyển qua câu 19 19 20 Lý mà anh/chị không tư vấn giới thiệu việc làm? Các kênh khác anh/chị dự định tìm việc làm Do khơng biết đến Trung tâm Khơng có nhu cầu Khơng tìm Thơng qua bạn bè Thông qua người thân Thông qua kênh truyền thông Khác (ghi rõ) 21 22 23 Có Khơng Nếu chọn Khơng chuyển qua câu 26 Hợp lý Không hợp lý Nếu chọn Hợp lý bỏ qua câu 23 Kinh phí hỗ trợ Nếu kinh phí hỗ trợ học Thời gian nhận hỗ trợ chậm nghề Không hợp lý, sao? Khác (ghi rõ) Anh/chị có liên hệ với Trung tâm dịch vụ việc làm liên hệ để hỗ trợ học nghề khơng? Nếu Có theo anh/chị kinh phí hỗ trợ học nghề cho anh chị nào? 24 Sau đào tạo nghề anh/chị có tự tin vào lực để tìm cơng việc mới? Có Không 25 Anh/Chị đánh giá chất lượng đào tạo nghề Trung tâm hỗ trợ? Tốt Bình thường Chưa tốt Khơng đủ tiền để trang trải cho học nghề Khơng có nghề phù hợp với nhu cầu thân Trường, lớp đào tạo q xa Khơng có nhu cầu Lý khác 26 Lý làm cho anh chị Khôngliên hệ với Trung tâm để đào tạo nghề? 27 Trợ cấp thất nghiệp giúp anh/chị sao? 28 Khi nhận trợ cấp thất nghiệp anh/chị cảm thấy nào? 29 Với số tiền trợ cấp thất nghiệp có đủ cho anh/chị trang trải cho vấn đề sống? (Có thể chọn đáp án) Tiền trợ cấp giúp anh/chị lo cho mặt nào? 30 Đủ để trang trải Chỉ đủ trang trải phần Không đủ trang trải Khá yên tâm Bình thường Còn lo lắng Chỉ đủ mua lương thực, thực phẩm Chỉ đủ mua vật dụng cá nhân Chỉ đủ trả tiền thuê trọ, điện nước Chỉ đủ để chi tiêu lặt vặt Chỉ đủ đóng tiền học phí cho Chỉ đủ cho tiền tiêu vặt Chỉ đủ lo cho ăn, mặc Khơng đủ để lo 4 31 Tiền trợ cấp giúp anh/chị mua loại thực phẩm bữa nấu ăn? Mua thịt, thủy sản Mua trứng, sữa Mua rau, củ, 32 Tiền trợ cấp giúp anh/chị lo cho cha/mẹ mặt nào? Chỉ đủ lo thuốc men Chỉ đủ lo ăn mặc Không đủ để lo 33 Tiền trợ cấp giúp anh/chị mặt chăm sóc sức khỏe thân thân nhân thể nào? Đủ để khám chữa bệnh Chỉ đủ phần tiền khám chữa bệnh Không đủ để khám chữa bệnh 34 Tiền trợ cấp giúp anh/chị mặt nhu cầu vui chơi, giải trí, sinh hoạt văn hóa sao? Đáp ứng đủ Đáp ứng phần Đáp ứng không đủ 35 Anh/chị đánh giá vai trò BHTN nay? Giúp đỡ nhiều cho sống Chưa giúp nhiều cho sống Xin cảm ơn anh/chị hợp tác Bỏ qua câu anh/chị chưa có ... gia bảo hiểm thất nghiệp công nhân 25 2.3 Công tác triển khai bảo hiểm thất nghiệp cho công nhân .28 Chương 3: BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI CÔNG NHÂN Ở CÁC KHU CƠNG NGHIỆP BÌNH... VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI LÊ VĂN VÂN VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CÔNG NHÂN TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2009 - 2016 Ngành: Xã hội học Mã số: 8.31.03.01... 2: THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP CỦA CÔNG NHÂN TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP Ở BÌNH DƯƠNG 22 2.1 Đặc điểm nhân xã hội công nhân khu công nghiệp Bình Dương thuộc mẫu nghiên

Ngày đăng: 05/10/2020, 09:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Huy Ban (2004) Nghiên cứu những nội dung cơ bản của BHTN hiện đại. Vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu những nội dung cơ bản củaBHTN hiện đại. Vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp ở Việt Nam
2. Trí Dũng (2017) “Kinh tế - xã hội năm 2017: Tiếp tục duy trì đà tăng trưởng ổn định ngày”, Báo Bình Dương điện tử,<http://baobinhduong.vn/kinh-te-xa-hoi-nam-2017-tiep-tuc-duy-tri-da-tang- truong-on-dinh-a172449.html>, (02/12/2017 ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế - xã hội năm 2017: Tiếp tục duy trì đà tăngtrưởng ổn định ngày”, Báo "Bình Dương điện tử
3. Nguyễn Văn Định (2008) Giáo trình an sinh xã hội, Nxb Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình an sinh xã hội
Nhà XB: Nxb Đại học kinh tế quốc dân
4. Phạm Thái Hà (2018) “Kinh nghiệm quốc tế về triển khai bảo hiểm thất nghiệp và những gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí điện tử Tài Chính,<http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/kinh-nghiem-quoc-te-ve-trien-khai-bao-hiem-that-nghiep-va-nhung-goi-y-cho-viet-nam-138941.html>,(07/04/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về triển khai bảo hiểm thất nghiệp và những gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí điện tử "Tài Chính
5. Hội đồng chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa (2011) Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ Điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ Điển bách khoa
6. Nguyễn Thị Hồng(2015) Hỗ trợ giải quyết việc làm cho lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Đại học Lao Động và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ giải quyết việc làm cho lao độnghưởng bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
7. Lê Ngọc Hùng (2015) Lịch sử và lý thuyết Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết Xã hội học
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
8. Lê Minh Lý (2013)“Thực trạng, giải pháp phòng chống lạm dụng quỹ BHTN trên địa bàn tỉnh Bình Dương”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội ,<http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/nghiem-thu-de-tai-thuc-trang-giai- phap-phong-chong-lam-dung-quy-bhtn-9888>, (24/01/2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng, giải pháp phòng chống lạm dụngquỹ BHTN trên địa bàn tỉnh Bình Dương”, Tạp chí "Bảo hiểm xã hội
9. Nguyễn Mai Phương (2014)Chế độ bảo hiểm ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay , Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ bảo hiểm ở Trung Quốc từ năm1992 đến nay
11. Bùi Ngọc Thanh (2013) “Một số giải pháp góp phần hoàn thiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp” ,Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động TB-XH,<http://www.molisa.gov.vn/vi/pages/ChiTiet.aspx?IDNews=5746 >, (16-04- 2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp
12. Lê Quang Trung (2013) “Đánh giá và hoàn thiện cơ chế chính sáchBHTN nhằm tăng cường tính bền vững” Đề tài nghiên cứu cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá và hoàn thiện cơ chế chính sáchBHTN nhằm tăng cường tính bền vững”
13. Nguyễn Quang Vinh (2010) Các mô hình và kinh nghiệm thực hiện BHTN trên thế giới, Đề tài nghiên cứu cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mô hình và kinh nghiệm thực hiện BHTN trên thế giới
14. ILO/Japan (2012) Project Promoting and Building Unemployment Insurance and Employment Services in ASEAN “Unemployment insurance, income security measures and active labour market policies in ASEAN” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Unemployment insurance, income security measures and active labour market policies in ASEAN
15. “The current state of Unemployment Insurance : Challenges anh Prospects” của Ellion Schreur và Benjamin W.Veghte (2010), National Academy of Social Insurancse US, No.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The current state of Unemployment Insurance : Challenges anhProspects
Tác giả: “The current state of Unemployment Insurance : Challenges anh Prospects” của Ellion Schreur và Benjamin W.Veghte
Năm: 2010
16. Dr. Wayne Vroman (2010) “The Role of Unemployment Insurance as an automatic stabilizer during a recession” , IMPAQ International, LLC Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Role of Unemployment Insurance asan automatic stabilizer during a recession
17. Wayne Vroman (2011)“ Unemployment Insurance: Problems and Prospects” , National Academy of Social Insurancse US, No.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2011)“ Unemployment Insurance: Problems andProspects”
18. Douglas W.Elmendorf (2010),“Unemployment Insurance Benefits and Family Income of the Unemployed” CONGRESSIONAL BUDGET OFFICE, US Congress Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Unemployment Insurance Benefitsand Family Income of the Unemployed
Tác giả: Douglas W.Elmendorf
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w