Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón k boozter đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa bc15 trong vụ mùa 2020 trên đất phù sa sông hồng

67 0 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón k boozter đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa bc15 trong vụ mùa 2020 trên đất phù sa sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN K-BOOZTER ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA BC15 TRONG VỤ MÙA 2020 TRÊN ĐẤT PHÙ SA SÔNG HỒNG” Người thực : NGUYỄN MINH QUANG Lớp : K61 – KHCTA MSV : 611634 Bộ môn : DI TRUYỀN - CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG Người hướng dẫn : PGS.TS TRẦN VĂN QUANG TH.S NGUYỄN ĐỨC DŨNG HÀ NỘI - 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực nghiên cứu đề tài khóa luận, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ tận tình lời bảo chân tình từ nhiều cá nhân đơn vị thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể, cá nhân dành cho tơi giúp đỡ q báu Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy PGS.TS Trần Văn Quang - Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Thầy hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình anh, chị phịng Khảo nghiệm phân bón chuyển giao tiến kỹ thuật - Trung tâm Nghiên cứu Phân bón Dinh dưỡng Cây trồng Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể cán công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Phân bón Dinh dưỡng Cây trồng tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian làm việc Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, Thầy, Cô giáo Bộ môn Di truyền Chọn giống Cây trồng - khoa Nơng học tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, bạn bè tơi ln tận tình giúp đỡ lúc tơi khó khăn suốt q trình hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Minh Quang i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam ĐBSH 2.2.1 Thực trạng đất trồng lúa nước 2.2.2 Thực trạng đất trồng lúa vùng ĐBSH từ năm 2010 - 2014 2.2.3 Tình hình sản xuất lúa Thái Bình đầu năm 2020 10 2.3 Tổng quan lúa 11 2.3.1 Cây lúa giai đoạn sinh trưởng 11 2.3.2 Vai trò chất dinh dưỡng lúa 11 2.3.3 Vai trò kali (K) lúa 12 2.3.4 Vai trò kẽm (Zn) lúa 15 2.3.5 Vai trò Bo (B) lúa 16 2.4 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa Việt Nam vùng ĐBSH 17 2.4.1 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa Việt Nam 17 2.4.2 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa vùng ĐBSH 20 PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.2 Đối tượng/vật liệu nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 i 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 23 3.4.2 Các tiêu theo dõi 26 3.5 Phương pháp đánh giá tiêu 28 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 28 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 4.1.1 Đặc điểm điểu kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 4.1.3 Tính chất đất vùng nghiên cứu 36 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN K-BOOZTER ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY LÚA 37 4.2.1 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến thời gian hồn thành giai đoạn phát triển sinh trưởng lúa 37 4.2.2 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến động thái tăng trưởng chiều cao 38 4.2.3 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến động thái đẻ nhánh lúa 40 4.2.4 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến chiều cao cuối khả đẻ nhánh 42 4.2.5 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến yếu tố cấu thành suất 43 4.2.6 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến suất giống lúa 44 4.3 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến tình hình sâu bệnh hại giống lúa BC15 46 4.4 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến hiệu kinh tế sản xuất giống BC15 48 4.5 Đánh giá hiệu lực Kẽm, Bo, K-Boozter lúa 49 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 ii 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC I 53 PHỤ LỤC II 56 PHỤ LỤC III 58 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng lúa số nước khu vực giới qua năm Bảng 2.2 Biến động diện tích đất nông nghiệp đất trồng lúa vùng Bảng 2.3 Biến động đất trồng lúa nước, ĐBSH ĐBSCL giai doạn 2010 - 2014 Bảng 2.4 Biến động đất trồng lúa theo loại đất ĐBSH (ha) Bảng 2.5 Tổng diện tích, suất, sản lượng lúa ĐBSH Bảng 2.6 Tình hình sử dụng nhóm giống lúa ĐBSH năm 2014 10 Bảng 2.8 Hiệu suất phân K lú từ thập kỷ 60 – 70 kỷ XX đến 13 Bảng 2.9 Hàm lượng K trao đổi đất trồng lúa 14 Bảng 2.10 Tình hình sử dụng phân bón Việt Nam qua năm 18 Bảng 2.11 Hiệu so sánh sản xuất lúa số vùng nước 19 Bảng 2.12 Thực trạng bón kali cho lúa năm 2015 ĐBSH 21 Bảng 4.1 Tính chất đất thí nghiệm vùng nghiên cứu 36 Bảng 4.2 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến thời gian qua giai đoạn sinh trưởng giống BC15 vụ Mùa 2020 Thái Bình 38 Bảng 4.3 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến động thái tăng trưởng chiều cao lúa giống BC15 vụ Mùa 2020 Thái Bình 39 Bảng 4.4 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến động thái tăng trưởng số nhánh giống BC15 vụ Mùa 2020 Thái Bình 41 iv Bảng 4.5 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến chiều cao cuối khả đẻ nhánh giống BC15 vụ Mùa 2020 Thái Bình 42 Bảng 4.6 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến yếu tố cấu thành suất giống BC15 vụ Mùa 2020 Thái Bình 44 Bảng 4.7 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến suất giống BC15 vụ Mùa 2020 Thái Bình 45 Bảng 4.8 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến mức độ nhiễm sâu bệnh giống BC15 vụ Mùa 2020 Thái Bình 46 Bảng 4.9 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến hiệu kinh tế sản xuất giống lúa BC15 vụ Mùa 2020 Thái Bình 48 Bảng 4.10 Phân cấp theo hàm lượng số nguyên tố vi lượng dễ tiêu đất (ppm) 49 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSH : Đồng Bằng Sông Hồng ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long BVTV : Bảo vệ thực vật BRHX : Bén rễ hồi xanh BĐĐN : Bắt đầu đẻ nhánh KTĐN : Kết thúc đẻ nhánh BĐT : Bắt đầu trỗ KTT : Kết thúc trỗ CHT : Chín hồn tồn vi TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến sinh trưởng suất giống lúa BC15 vụ mùa 2020 đất phù sa sơng Hồng” thực với mục đích đánh giá khả sinh trưởng, phát triển, suất, khả kháng lại loại sâu bệnh hại bón phân K-Boozter cho lúa vụ mùa 2020 tỉnh Thái Bình Qua xác định cơng thức phân bón thích hợp để nâng cao suất trồng lúa mang lại hiệu tối ưu kinh tế môi trường, nâng cao hiệu sử dụng góp phần sử dụng bền vững quỹ đất nơng nghiệp có thơng qua kỹ thuật phân bón Đề tài thí nghiệm thiết kế theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh với cơng thức, nhắc lại lần với cơng thức Từ theo dõi ghi chép, lập bảng so sánh chiều cao cây, suất… Dựa vào kết thu suất, khả sinh trưởng, phát triển khả chống chịu sâu bệnh hại xác định phân bón K-Boozter có tiềm cho suất cao cơng thức bón vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trên giới, lúa ba lương thực chủ yếu gồm lúa gạo, lúa mỳ ngô Tại Việt Nam, trồng lúa nước nghề truyền thống lâu đời, đóng vai trị quan trọng đời sống vật chất tinh thần người dân Cây lúa phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu Việt Nam trồng hệ thống canh tác hầu hết vùng sinh thái nước Sản xuất lúa gạo vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, vừa phát triển kinh tế đất nước Tầm quan trọng ghi nhận thông qua lễ nghi, hội truyền thống mang đậm đà sắc dân tộc vùng quê Việt Nam Tổng diện tích canh tác năm 2018 7,5 triệu ha, suất trung bình 5,8 triệu tấn/ha sản lượng năm khoảng 43,97 triệu Tổng giá trị xuất gạo năm 2018 3,060 tỷ USD (6,10 triệu tấn), thị trường chủ yếu Philippin, Trung Quốc, Bờ Biển Ngà, Malaysia, Châu Phi Indonesia, Lượng lại chủ yếu tiêu thụ thị trường nước làm lương thực nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn ni Ước tính lợi nhuận từ canh tác lúa Việt Nam đạt 20 – 30 triệu đồng/ha Tuy nhiên, người sản xuất phải đối mặt với nhiều khó khăn giá vật tư đầu vào cao (phân bón, thuốc BVTV) giá thị trường không ổn định dẫn đến ảnh hưởng giá trị sản xuất lúa gạo Phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển trồng Trong phân bón (vơ cơ, hữu cơ) có N, P, K nguyên tố trung lượng, vi lượng cung cấp cho nhu dinh dưỡng Nếu bón phân cân đối, hợp lý đạt suất trồng cao, hạn chế sâu bệnh hại, nâng cao chất lượng nông sản thu nhập người sản xuất Cây lúa không ngoại lệ, dinh dưỡng cần suốt trình sinh dưỡng sinh thực, từ giai đoạn mạ, đẻ nhánh, làm đòng lúc thu hoạch Phân bón cung cấp dinh dưỡng cho nguồn nguyên liệu để tạo tinh bột, chất đường, chất béo, protein… Ngoài ra, chúng cịn giữ vai trị trì sống cây, khơng có thiếu hụt nhiều yếu tố giảm sức đề kháng sâu bệnh, suất, chất lượng giảm, chí trồng bị chết Bảng 4.6 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến yếu tố cấu thành suất giống BC15 vụ Mùa 2020 Thái Bình Số Số hạt Số hạt Khối lượng 1000 bông/m2 chắc/bông lép/bông hạt (gam) CT1 247 146,3 26,1 20,9 CT2 226 150,9 25,7 21,0 CT3 275 154,0 25,4 21,0 CT4 275 153,8 25,1 21,1 CT5 248 154,7 24,7 21,1 CT6 250 154,1 24,7 21,1 CT7 270 154,1 24,7 21,0 Công thức Qua tiến hành thí nghiệm chúng tơi thấy, bón phân K-Boozter cho lúa không làm ảnh hưởng đến P1.000 hạt có xu hướng làm tăng số bơng/m2 số hạt bơng Liều lượng phân bón ảnh hưởng đến yếu tố cấu thành suất Số bông/m2 dao động từ 247 – 275 bông, thấp công thức (đối chứng) với 247 bông, cao công thức công thức với 275 Số hạt chắc/bông dao động từ 146,3 – 153,8 hạt, thấp công thức với 146,3 hạt, cao công thức với 153,8 hạt Số hạt lép/bông giảm từ 26, – 24,7 hạt Số hạt lép/bông cao công thức với 26,1 hạt, thấp công thức 5, công thức công thức với 24,7 hạt Khối lượng 1000 hạt dao động từ 20,9g – 21,1g Trong đó, cơng thức có khối lượng 1000 hạt thấp với 20,9g; từ công thức đến công thức có khối lượng 1000 hạt cao với 21,1g 4.2.6 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến suất giống lúa Năng suất trồng nói chung lúa nói riêng tiêu quan trọng nhà nông học người nơng dân Năng suất tiêu đánh giá tổng hợp yếu tố Trong đó, bên cạnh yếu tố giống phải kể đến yếu tố quan trọng phân bón 44 Dựa vào bảng 4.7 cho thấy: bón phân K-Boozter cho lúa, suất mức bón cho suất sai khác so với đối chứng Bội thu suất lần bón tăng 10% so với đối chứng Bảng 4.7 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến suất giống BC15 vụ Mùa 2020 Thái Bình Cơng thức Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) Trung bình (tạ/ha) So với đối chứng (tạ/ha) % 75,5 55,4 71,8 56,8 1,4 2,53 88,9 57,9 2,5 4,51 89,0 58,3 2,9 5,23 80,9 62,6 7,2 12,99 81,1 61,5 6,1 11,01 87,5 61,1 5,7 10,28 CV% 5,73 5,75 LSD0,05 6,9 5,05 Trong vụ mùa 2020, suất thực thu cơng thức thí nghiệm dao động từ 55,4 – 62,6 tạ/ha Năng suất thực thu cơng thức bón K-Boozter cao đối chứng từ 5,7 – 6,1 tạ/ha, tương đương 10,28% – 12,99% Công thức đối chứng (cơng thức 1) có suất thấp nhất: 55,4 tạ/ha Khi bón phân K-Boozter theo mức khuyến cáo (công thức 5) cho lúa, suất đạt 62,6 tạ/ha, bội thu suất so với đối chứng 7,2 tạ/ha, tương đương với 12,99% Khi bón phân KBoozter mức giảm 10% (công thức 6) cho lúa, suất đạt 61,5 tạ/ha, bội thu suất so với đối chứng 6,1 tạ/ha, tương đương với 11,01% Khi bón phân K-Boozter mức giảm 20% (cơng thức 7) cho lúa, suất đạt 61,1 tạ/ha, bội thu suất so với đối chứng 5,7 tạ/ha, tương đương với 11,01% 45 4.3 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến tình hình sâu bệnh hại giống lúa BC15 Khi việc sản xuất lúa ngày phát triển, vấn đề thâm canh đẩy mạnh Để đạt suất cao người trồng lúa sử dụng nhiều biện pháp kỹ thuật tác động bón nhiều phân, cấy dày, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật… Khoảng 80% loại thuốc bảo vệ thực vật sản xuất sử dụng nước phát triển, tốc độ sử dụng tăng khoảng - 8%/năm Nước ta có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển mạnh Hàng năm loài sâu, bệnh hại gây hại trồng nói chung lúa nói riêng lớn Theo thống kê FAO hàng năm sâu bệnh làm giảm từ 12-14% sản lượng trồng trọt giới Hơn việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều làm cho mơi trường sinh thái có xu hướng xấu, phá vỡ cân tự nhiên dẫn đến đại dịch sâu, bệnh hại Vì việc nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh vừa đảm bảo suất mà giảm tối đa sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cần thiết Kết theo dõi ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến tình hình phát sinh phát triển sâu, bệnh lúa vụ xuân vụ mùa trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến mức độ nhiễm sâu bệnh giống BC15 vụ Mùa 2020 Thái Bình Sâu (điểm) Bệnh (điểm) Rầy Đục Cuốn nâu thân nhỏ CT1 CT2 CT3 Công thức Đốm Đạo ôn Khô vằn Bạc 3 3 1 3 0 3 CT4 0 3 CT5 1 0 1 CT6 0 1 CT7 2 1 sọc 46 Kết theo dõi vụ xuân cho thấy đối tượng gây hại chủ yếu rầy nâu, sâu đục thân, sâu nhỏ bệnh khô vằn, bạc lá, đốm sọc Các đối tượng gây hại chủ yếu tất công thức Sâu đục thân gây hại lúa chủ yếu vào thời kỳ đẻ nhánh, làm đòng làm héo nõn, chết nhánh, gây bạc ảnh hưởng lớn đến suất Qua theo dõi thấy hầu hết công thức bị sâu đục thân gây hại đánh giá điểm Rầy nâu xem đối tượng gây hại quan trọng lúa Chúng dùng vịi để chích vào thân lúa để hút dịch làm lúa bị khô héo Cây lúa bị gây hại nhẹ phía héo, hạt lúa lửng lép, bị hại nặng gây nên tượng “cháy rầy”, ruộng lúa bị khơ héo Năng suất bị giảm tới 50% trắng Vụ mùa 2020 công thức bị rầy nâu gây hại mức điểm Kết theo dõi cho thấy đối tượng sâu gây hại vào giai đoạn lúa đẻ nhánh – làm đòng Sâu gây hại hầu hết công thức, gây hại nặng công thức đối chứng (điểm 3), công thức lại gây hại điểm đến điểm Bệnh đạo ôn gây hại chủ yếu giai đoạn đẻ nhánh đến trỗ, bệnh phát sinh phát triển điều kiện nhiệt độ, độ ẩm cao Trong vụ mùa, có số cơng thức bị nhiễm đạo ôn nhiễm mức độ nhẹ (điểm 1) Bệnh khô vằn gây hại từ giai đoạn lúa đẻ nhánh rộ đến chín Bệnh gây hại số công thức, nặng công thức đối chứng (điểm 2) Bệnh bạc gây hại chủ yếu giai đoạn lúa từ sau trỗ đến thu hoạch Qua theo dõi thấy vụ mùa bệnh bạc gây hại tất công thức, nặng công thức đối chứng (mức điểm 3), công thức gây hại nhẹ mức điểm Kết theo dõi vụ mùa cho thấy đối tượng gây hại chủ yếu sâu đục thân, sâu nhỏ bệnh bạc đốm sọc vi khuẩn Các đối tượng gây hại chủ yếu tất công thức với mức độ Rầy nâu gây hại tất công thức mức độ nhẹ (điểm 1) Sâu đục thân sâu nhỏ gây hại tất công thức mức độ điểm Bệnh đạo ôn xuất công thức 1, 47 công thức công thức với mức độ nhẹ (mức 1) Tất cơng thức cịn lại không xuất bệnh đạo ôn Bệnh khô vằn xuất mức độ nhẹ (điểm 1) không xuất từ công thức đến công thức Bệnh bạc gây hại mức điểm hầu hết công thức Bệnh đốm sọc vi khuẩn gây hại chủ yếu giai đoạn làm đòng - trỗ Bệnh gây hại tất công thức, nặng mức điểm 4.4 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến hiệu kinh tế sản xuất giống BC15 Hiệu kinh tế tiêu đánh giá hoạt động sản xuất, kinh doanh, sở để người sản xuất định phương án đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận Bảng 4.9 Ảnh hưởng phân bón K-Boozter đến hiệu kinh tế sản xuất giống lúa BC15 vụ Mùa 2020 Thái Bình Công thức Năng suất (tạ/ha) Lợi nhuận Lợi nhuận Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận tăng so với tăng so với (đồng/ha) (đồng/ha) (đồng/ha) đối chứng đối chứng (đồng/ha) (%) CT1 55,4 38.780.000 24.390.000 14.390.000 CT2 56,8 39.760.000 25.110.000 14.650.000 260.000 1,81 CT3 57,9 40.530.000 25.117.000 15.413.000 1.023.000 7,11 CT4 58,3 40.810.000 25.129.000 15.681.000 1.291.000 8,97 CT5 62,6 43.820.000 25.136.000 18.684.000 4.294.000 29,84 CT6 61,5 43.050.000 25.062.000 17.988.000 3.598.000 25,01 CT7 61,1 42.770.000 24.987.000 17.783.000 3.393.000 23,58 Kết bảng 4.8 cho thấy: Tổng thu yếu tố cuối trình sản xuất kết mong đợi người sản xuất, đánh giá thông qua suất thực thu giá bán thóc Kết cho thấy cơng thức khác có tổng thu khác Trong vụ mùa 2020, tổng thu dao động từ 38.780.000 – 43.820.000 đồng/ha Tổng thu đạt cao cơng thức bón K-Boozter theo mức 48 khuyến cáo (CT5), đạt 43.820.000 đồng/ha, lãi so với công thức đối chứng 4.294.000 đồng/ha, tương đương 29,84% so với công thức đối chứng Tổng thu tăng từ công thức đối chứng (CT1) đến công thức bón K-Boozter theo mức khuyến cáo (CT5) Khi bón K-Boozter theo mức giảm 10% (CT6), tổng thu đạt 43.050.000 đồng/ha, lãi 3.598.000 đồng/ha so với đối chứng, tương đương 25,01% Khi bón KBoozter theo mức giảm 20% (CT7), tổng thu đạt 42.770.000 đồng/ha, tăng 3.393.000 đồng/ha so với đối chứng, tương đương 23,58% Như vậy, với cơng thức bón phân K-Boozter cho hiệu kinh tế cao CT5, CT6 CT7 4.5 Đánh giá hiệu lực Kẽm, Bo, K-Boozter lúa Hiệu lực K có liên quan đến đặc tính giống Kết nghiên cứu hiệu lực phân K lúa cho thấy, giống suất thấp thường có hiệu lực K thấp so với giống có suất cao Trên đất phù sa sông Hồng đất phù sa sơng Thái Bình, hiệu suất phân K đạt 1,5 -,16 kg thóc/kg K2O giống suất thấp, với giống suất cao đạt tới 10,8 – 16,9 kg thóc/kg K2O Bảng 4.10 Phân cấp theo hàm lượng số nguyên tố vi lượng dễ tiêu đất (ppm) Nguyên tố B Zn Dịch chiết 1:10 Nước cất nóng KCl 1N Thấp Trung bình Cao Rất cao 1 5 Đất Việt Nam nghèo Bo; theo phương pháp chiết rút Bo dễ tiêu nước cất dối với loại đất bạc màu, hàm lượng Bo dễ tiêu khoảng 0,1 – 0,14 ppm, nhóm đất phù sa 0,15 – 0,27 ppm Theo phân cấp bảng 4.13, đất phù sa sông Thái Bình có hàm lượng B dễ tiêu thấp 49 Theo Nguyễn Văn Vy Trần Khải (1978), hàm lượng Zn có phần cao Cu, song cịn thấp so với yêu cầu số lương thực lúa Theo phân cấp bảng 4.13, đất phù sa sơng Thái Bình có hàm lượng Zn dễ tiêu thấp Theo kết đề tài KN-01-10 (1992 – 1995) cho thấy, nguyên tố vi lượng Zn lúa đất phù sa sông Hồng làm tăng suất trung bình 830kg thóc/ha, tăng 18% Đối với B làm tăng suất lên 7% Qua thí nghiệm vụ mùa 2020 Thái Bình, ta xác định hiệu lực Zn, B, K-Boozter lúa sau: Hiệu lực Zn = Năng suất bón NPK + Zn – Năng suất bón NPK = 58,3 – 56,8 = 1,5 (tạ/ha) Hiệu lực Bo = Năng suất bón NPK + B – Năng suất bón NPK = 57,9 – 56,8 = 1,1 (tạ/ha) Hiệu lực K – Boozter = Năng suất bón NP+K boozter – Năng suất bón NPK = 62,6 – 56,8 = 5,8 (tạ/ha) 50 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận a) Phân bón K-Boozter tác động có lợi đến độ tăng trưởng chiều cao, tốc độ đẻ nhánh, tăng số nhánh hữu hiệu lúa, cụ thể với lượng bón K-Boozter theo mức khuyến cáo (CT5) cho tỷ lệ nhánh hữu hiệu đạt cao (68,4%) b) Phân bón K-Boozter tác động tích cực đến suất lúa Ở lượng bón theo mức khuyến cáo (CT5) cho suất lúa thực thu cao đạt 62,6 tạ/ha c) Các cơng thức bón phân K-Boozter cho hiệu kinh tế cao công thức đối chứng Hiệu kinh tế vụ mùa với lượng bón theo mức khuyến cáo (CT5) đạt cao với lợi nhuận thu 18.684.000 đồng/ha d) Khi bón phân K-Boozter mức cho suất cao đối chứng có ý nghĩa, bội thu suất hiệu kinh tế cao đối chứng 10% 5.2 Kiến nghị a) Do thời gian có hạn nên chúng tơi tạm đề nghị sử dụng mức bón (1.05 kg Zn + 0.53 kg B +100 kg N + 60 kg K2O)/ha vụ mùa đất phù sa sơng Hồng huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình hiệu suất kinh tế tối ưu b) Phân bón K-Boozter cần bố trí thí nghiệm khoảng thời gian dài mở rộng diện tích lớn để có kết luận xác, đầy đủ sớm đưa vào thực tế sản xuất góp phần nâng cao suất trồng hiệu kinh tế cho người nông dân 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ánh (2003), Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Văn Căn (1978), Giáo trình nơng hóa Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Như Hà (2005), Giáo trình thổ nhưỡng nơng hóa Nhà xuất Hà Nội Bùi Huy Đáp (1980) Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Cường, Tăng Thị Hạnh, Vũ Văn Liết, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề (2015), Gt Cây lúa, NXB Nơng Nghiệp Phạm Chí Thành (1986), Gt Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Vy, Hiệu lực phân Kali cho trồng Việt Nam Bùi Huy Hiền, Trần Minh Tiến, Cao Kỳ Sơn, Hiệu lực phân vi lượng cho trồng Việt Nam Nguyễn Đức Dũng, Bùi Huy Hiền, Quản lý dinh dưỡng theo vùng chuyên biệt cho lúa ngô Việt Nam 10 Trần Thúc Sơn, Quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho trồng vùng ĐBSH 11 Báo cáo ngành gạo Việt Nam (tháng 5/2020) 12 Nguyễn Văn Bộ (2014) Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng phân bón Việt Nam, Hội thảo Quốc gia Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng phân bón Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Báo cáo ngành phân bón, 2019 14 Niên giám thống kê, 2014 15 Cục trồng trọt, 2015, Báo cáo kết “Rà soát, đánh giá trạng sử dụng giống lúa sản xuất nước” 16 Nguyễn Văn Bộ, 2019, Hóa học hóa hay hữu hóa nơng nghiệp Việt Nam 17 Viện Thổ nhưỡng Nơng Hóa, 2015 18 Trung tâm khí tượng Thủy Văn Thái Bình 19 Bộ NN & PTNT (2014), Kỹ thuật trồng thâm canh lúa sản xuất sử dụng phân bón hữu cho lúa 20 Nguyễn Văn Hoan, 2006, Cẩm nang lúa, NXB Lao Động 52 PHỤ LỤC I HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Chuẩn bị ruộng cấy thí nghiệm Ruộng thí nghiệm sau 30 ngày cấy 53 Lúa cơng thức thí nghiệm thời kỳ chín sữa 54 Lúa cơng thức thí nghiệm số Thu hoạch lấy mẫu thí nghiệm 55 PHỤ LỤC II SỐ LIỆU XỬ LÝ BẰNG PHẦN MỀM STATISTIX Randomized Complete Block AOV Table for NSLT Source LAP CT Error Total DF 18 27 SS 24.45 1100.40 397.75 1522.60 Grand Mean 82.100 MS 8.149 183.400 22.097 F P 8.30 0.0002 CV 5.73 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 0.021 0.0210 0.00 0.9765 Remainder 17 397.733 23.3961 Relative Efficiency, RCB 0.92 Means of NSLT for CT CT Mean 75.500 71.800 88.900 89.000 80.900 81.100 87.500 Observations per Mean Standard Error of a Mean 2.3504 Std Error (Diff of Means) 3.3240 LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSLT for CT CT Mean 89.000 88.900 87.500 81.100 80.900 75.500 71.800 Homogeneous Groups A A AB BC BC CD D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.101 Critical Value for Comparison Error term used: LAP*CT, 18 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 3.3240 6.9834 56 Randomized Complete Block AOV Table for NSTT Source LAP CT Error Total DF 18 27 SS 402.687 172.274 208.123 783.084 Grand Mean 59.086 MS 134.229 28.712 11.562 F P 2.48 0.0628 CV 5.75 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 17.436 17.4359 1.55 0.2294 Remainder 17 190.688 11.2169 Relative Efficiency, RCB 2.15 Means of NSTT for CT CT Mean 55.400 56.800 57.900 58.300 62.600 61.500 61.100 Observations per Mean Standard Error of a Mean 1.7002 Std Error (Diff of Means) 2.4044 LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSTT for CT CT Mean 62.600 61.500 61.100 58.300 57.900 56.800 55.400 Homogeneous Groups A AB AB ABC ABC BC C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.101 Critical Value for Comparison Error term used: LAP*CT, 18 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 2.4044 5.0515 57 PHỤ LỤC III HIỆU QUẢ KINH TẾ Đơn vị tính: 1.000 đồng N Cơng thức kg 100 100 100 100 100 100 100 P 1.000 đ 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 kg 60 60 60 60 60 60 60 K 1.000 đ 270 270 270 270 270 270 270 kg 60 60 60 60 54 48 Bo 1.000 đ 720 720 720 720 648 576 Tổng Zn kg 1.000đ kg 1.000đ 0 0.53 0.53 0.47 0.42 0 7.42 7.42 6.58 5.88 0 1.053 1.053 0.947 0.842 0 18.95 18.95 17.05 15.16 1270 1990 1997 2009 2016 1942 1867 Đạm: 10.000 đồng/kg; Lân: 4.500 đồng/kg; Kali: 12.000 đồng/kg Bo: 14.000 đồng/kg; Kẽm: 18.000 đồng/kg Công thức Năng suất Tổng thu 55.4 56.8 57.9 58.3 62.6 61.5 61.1 38,780 39,760 40,530 40,810 43,820 43,050 42,770 Giống 1.000đ 1200 1200 1200 1200 1200 1200 1200 Thuốc 1.000đ 500 500 500 500 500 500 500 Công Tổng chi Lãi 21420 21420 21420 21420 21420 21420 21420 24390 25110 25117 25129 25136 25062 24987 14,390 14,650 15,413 15,681 18,684 17,988 17,783 Công lao động: 170.000 đồng/công Giá lúa: 7.000 đồng/kg 58

Ngày đăng: 06/07/2023, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan