TIỂU LUẬN
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGĐề tài: Đánh giá kết quả thực hiện
Luật Quốc tịch việt 1998
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
uật quốc tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với nhànước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam,làm phát sinh quyền, nghĩa vụcủa công dân Việt Nam đối với nhà nước và trách nhiệm của nhà nước Cộng HoàXã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đối với công dân Việt Nam Đề cao vinh dự và ýthức trách nhiệm của công dân Việt Nam trong việc hưởng quyền và nghĩa vụcông dân, kế thừa và phát huy truyền thống đoàn kết,yêu nước của dân tộc ViệtNam, tăng cường sự gắn bó giữa nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa ViệtNam với mọi người Việt Nam dù cư trú ở trong hay ngồi nước Vì sự nghiệp dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh
L
Luật quốc tịch Việt Nam hiện hành được Quốc hội khố X thơng qua ngày20/05/1998 đã điều chỉnh tương đối toàn diện các quan hệ xã hội trong lĩnh vựcquốc tịch Việt Nam Sau hơn chín năm thực hiện,nhiều quy định của Luật năm1998 đã thực sự đi vào đời sống,phát huy vai trò là cơ sở pháp lý quan trọng trongviệc xác định người có quốc tịch Việt Nam,quyết định cho nhập, cho thôi , cho trởlại quốc tịch việt Nam , thực hiện chính sách bảo hộ của Nhà nước ta đối với côngdân Việt Nam ở nước ngồi, đồng thời góp phần quan trọng vào việc thực hiệnchính sách đại đồn kết dân tộc của Đảng và Nhà nước.
Trang 3rất cần đến những ý kiến phản hồi từ phía người dân , để đảm bảo Luật quốc tịchViệt Nam được khách quan và phù hợp hơn với hệ thống pháp luật hiện hành
Trước thực tế này , nhóm TLP chúng tơi cũng có một vài ý kiến nhằm thểhiện sự quan tâm của bản thân đối với các vấn đề trọng yếu của quốc gia Mặc dùđã có những tìm hiểu và phân tích cụ thể,nhưng với vốn hiểu biết pháp lý và xãhội chưa hồn thiện,chúng tơi khó tránh khỏi những thiếu sót , rất mong nhận đượcsự góp ý của giảng viên và các bạn để tiểu luận của TLP được hoàn thiện hơn
Chân thành cảm ơn!Nhóm TLP
Kết cấu đề tài :
Chương 1 : Đánh giá kết quả thực hiện Luật Quốc tịch việt 1998.
1.1: Mặt tích cực.1.2: Mặt tồn tại.
1.3: Giải quyết hồ sơ xin thôi, xin nhập,xin trở lại quốc tịch Việt Nam, xincấp Giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam, giấy xác nhận khơng có quốctịch Việt Nam.
1.4: Sự cần thiết sửa đổi Luật Quốc tịch 1998.
Chương 2 : Một số điểm tiến bộ của dự thảo sửa đổi Luật Quốc tịch 1998.
2.1: Nguyên tắc một quốc tịch.
2.2: Đăng ký quốc tịch cho người không quốc tịch.2.3: Đăng ký nhập,trở lại quốc tịch Việt Nam.
2.3.1 Điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam.2.3.2 Điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam.
Trang 4CH
ƯƠ NG 1
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LUẬT QUỐC TỊCH VIỆTNAM NĂM 1998
1.1 Mặt tích cực :
Sau chín năm đi vào cuộc sống ,Luật quốc tịch Việt Nam 1998 đã thể hiện vai trịtrong quan trọng,là cơ sở pháp lý hình thành mối quan hệ gắn bó của cá nhân vớinhà nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.Điều đó được thể hiện ở nhữngđiểm cơ bản sau đây:
Một là, Luật Quốc tịch Việt Nam 1998 làm chế định pháp lý quan trọng
công nhận tư cách công dân Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý cho mỗi công dân ViệtNam đều bình đẳng trong việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ của mình đối với Tổquốc
Hai là, Luật Quốc tịch Việt Nam 1998 đóng vai trị tích cực trong việc
bước đầu thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc của Đảng và Nhà nước ta, tạora mối liên hệ pháp lý giữa công dân và Nhà nước; là nguồn cổ vũ động viên tolớn đối với đồng bào ta đang sinh sống, học tập, làm việc ở nước ngồi lnhướng về Tổ quốc, góp sức xây dựng q hương đất nước; tạo cơ sở pháp lý đểngười nước ngồi và người khơng quốc tịch được nhập quốc tịch Việt Nam; tạođiều kiện để một số người vì nhiều lý do và hoàn cảnh khác nhau được trở lại quốctịch Việt Nam, ổn định cuộc sống và hòa nhập với cộng đồng xã hội Việt Nam.
Ba là, Luật Quốc tịch Việt Nam 1998 tạo cở sở pháp lý quan trọng cho việc
Trang 5Bốn là, công tác quốc tịch trong những năm qua đã bám tương đối sát các
nhiệm vụ chính trị, kinh tế,xã hội,đối nội,đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, phụcvụ đắc lực cho việc thực hiện nhiệm vụ này, công tác quốc tịch ở trong và ngoàinước rất được chú trọng và được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọngnhằm thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc, chính sách hội nhập quốc tế củaĐảng và Nhà nước ta.
Năm là, Luật Quốc tịch Việt Nam 1998 là các văn bản quy phạm pháp luật
hướng dẫn thi hành Luật đã tạo ra cơ chế quản lý,phối hợp giữa Bộ Tư pháp và cácBộ, ngành ở trung ương và địa phương trong việc triển khai thực hiện các quy địnhpháp luật về quốc tịch,tháo gỡ những vướng mắc phát sinh trong quá trình thựchiện,đồng thời cũng tạo cơ sở pháp lý để các Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơquan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, Ủy ban nhân dân và Sở Tư pháp cáctỉnh, thành phố thuộc trung ương thụ lý, xem xét, giải quyết hoặc trình giải quyếtmột số lượng rất lớn hồ sơ quốc tịch.
Sáu là, các thủ tục hành chính giải quyết các việc về quốc tịch (cho thôi,cho
nhập,cho trở lại quốc tịch Việt Nam,cấp các loại giấy chứng nhận,xác nhận vềquốc tịch) được công bố công khai trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Tư pháp,BộNgoại giao và một số Sở Tư pháp đã tạo sự thuận tiện cho người dân,đặc biệt làngười Việt Nam ở nước ngồi dễ dàng tiếp cận,tìm hiểu các quy định của phápluật Việt Nam về quốc tịch.
1.2 Mặt tồn tại:
Một là, số lượng các loại hồ sơ về quốc tịch,đặc biệt là hồ sơ xin thôi quốc
Trang 6Hai là, sự phối hợp của Sở Tư pháp và cơ quan Công an cấp tỉnh tại một số
địa phương trong việc xác minh về nhân thân của những người xin nhập, xin thôiquốc tịch Việt Nam còn chưa thực sự hiệu quả.
Ba là, do chưa có một hệ thống quản lý được tin học hóa, vì vậy, việc lưu trữ
khơng được đảm bảo gây khó khăn cho công tác thống kê số liệu.
Bốn là, sự chủ động trong việc nghiên cứu, áp dụng các văn bản pháp luật về
quốc tịch, cũng như sự sáng tạo và trách nhiệm của một số Sở Tư pháp còn chưacao.
1.3 Giải quyết hồ sơ xin thôi,xin nhập,xin trở lại quốc tịch Việt Nam , xin cấpGiấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam, Giấy xác nhận khơng có quốc tịchViệt Nam :
Theo thống kê của Bộ Tư pháp dựa trên báo cáo của Cục Lãnh sự - BộNgoại giao và báo cáo của Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,tính từ tháng 1 năm 1999 đến tháng 12 năm 2007 việc giải quyết hồ sơ về quốctịch đạt kết quả cụ thể như sau:
Trang 72005 13.346 57 13 0 502 0 0
2006 12.613 46 22 0 405 0 0
2007 12.854 59 13 0 624 0 0
Tổng
cộng61.4602315102.232044
1.4 Sự cần thiết sửa đổi Luật Quốc tịch Việt Nam 1998 :
Một là, nguyên tắc một quốc tịch được quy định tại Điều 3 của Luật có
phần cứng nhắc, gị bó, thiếu những quy định đồng bộ, nên khó thực hiện trên thựctế, đồng thời cũng chưa thực sự phản ánh đúng nguyện vọng của một bộ phậnngười Việt Nam định cư ở nước ngoài nhập quốc tịch nước ngoài, nhưng vẫnmong muốn giữ quốc tịch Việt Nam.Một trong những ý nghĩa to lớn của nguyêntắc một quốc tịch là nhằm hạn chế sự xung đột về quốc tịch, nhưng ý nghĩa nàycũng không đạt được Trên thực tế một bộ phận khá lớn người Việt Nam định cư ởnước ngồi vừa có quốc tịch nước ngồi vừa có quốc tịch Việt Nam, gây ra tìnhtrạng tranh chấp giữa ta và nước ngồi trong việc bảo hộ công dân.
Hai là, Luật năm 1998 chưa có cơ chế hữu hiệu, khả thi để giải quyết vấn
đề quốc tịch cho những người không quốc tịch, những người không rõ quốc tịchđã cư trú ổn định lâu dài trên lãnh thổ Việt Nam.Do đó, chưa thực hiện được mộtsố chính sách quan trọng của Luật là ở nước ta mỗi cá nhân đều có quyền có quốctịch và hạn chế tình trạng khơng quốc tịch.
Ba là, cơ chế quản lý nhà nước về quốc tịch có nhiều bất cập, hiệu lực, hiệu
quả quản lý chưa cao; việc giải quyết các vấn đề quốc tịch Việt Nam nhìn chungrất chậm, một số thủ tục cịn rườm rà, khơng phù hợp với tinh thần cải cách hànhchính, gây phiền hà cho đương sự.
Bốn là, so với bối cảnh ban hành Luật năm 1998, thì hiện nay đất nước ta
Trang 8CHƯƠNG 2
MỘT SỐ ĐIỂM TIẾN BỘ CỦA DỰ THẢO SỬA ĐỔI LUẬTQUỐC TỊCH 1998
Cuối tháng 3/2008 , Bộ Tư pháp đã trình Chính phủ Dự thảo Luật Quốc Tịch (sửađổi) (“Dự thảo”).Theo Dự thảo, Luật Quốc tịch gồm 06 Chương 42 Điều và cónhiều nội dung mới so với Luật Quốc Tịch 1998 Chúng tôi xin giới thiệu 03 nộidung mới và đáng chú ý nhất của Dự thảo.
2.1 Nguyên tắc một quốc tịch :
Trang 9Tuy nhiên có một số nước cho phép cơng dân của họ có hai hoặc nhiềuquốc tịch nhưng chỉ cơng nhận quốc tịch của nước mình khi giải quyết vấn đề phátsinh hoặc các tranh chấp về quốc tịch.Nếu Luật Quốc tịch của nước ta quy địnhtheo cách như một số nước khác thì có thể sẽ khơng có lợi cho việc thực hiệnchính sách đối với người Việt Nam ở nước ngoài như Nghị quyết số 36 QĐ/TWcủa Bộ Chính trị đã xác nhận.Vì vậy, Điều 41 của Dự thảo Luật Quốc tịch ViệtNam (sửa đổi) vẫn giữ nguyên quy định của Luật năm 1998, theo đó Chính phủ cónhiệm vụ “căn cứ vào những quy định của Luật này, Chính phủ ký kết với nướcngồi điều ước Quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh từ tình trạng hai haynhiều quốc tịch”.
Dự thảo sửa đổi Luật Quốc tịch Việt Nam 1998 đã mở ra một hướng mớicho việc trở về quê hương của những kiều bào này “Một trong những yêu cầu vàmục tiêu của việc sửa đổi Luật Quốc tịch là nhằm thực hiện chính sách đại đồnkết dân tộc của Đảng và Nhà nước, đảm bảo yêu cầu hội nhập quốc tế Chúng tasửa luật không những tạo điều kiện cho bà con Việt kiều được hưởng quyền lợinhư người ở trong nước, mà còn bảo đảm được cơ sở pháp lý để chúng ta bảo hộcơng dân của mình ở nước ngoài" ( Tiến sĩ Trần Thất – Vụ trưởng Vụ Hành chínhTư pháp, Bộ Tư pháp , trích Tuổi trẻ cuối tuần, Chủ nhật 24/02/2008).
2.2 Đăng ký quốc tịch cho người khơng có quốc tịch :
Trang 10Khoản 1 Điều 40 Dự án Luật Quốc tịch Việt Nam (sửa đổi)quy định: “trongthời hạn 3 năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực ,người khơng quốc tịch và ngườikhông rõ quốc tịch nước nào đang cư trú ổn định trên lãnh thổ Việt Nam,nếu cónguyện vọng có quốc tịch Việt Nam thì được đăng ký có quốc tịch Việt Nam theoquy định của Chính phủ”.
2.3 Đăng ký nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam :2.3.1 Điều kiện để nhập quốc tịch Việt Nam:
Giấy chứng nhận trình độ tiếng Việt : Theo quy định tại điểm d, khoản 1,Điều 8 Nghị định số 104/1998/NĐ – CP, thì người nước ngồi xin nhập quốc tịchViệt Nam phải có giấy chứng nhận trình độ tiếng Việt (trừ trường hợp đượcmiễn).Nhưng yêu cầu này gây ra rất nhiều khó khăn, rườm rà và không khả thi,nhất là đối với những người nghèo sống ở vùng núi, biên giới.Vì vậy trong thờigian qua Bộ Tư pháp đã thống nhất với các Bộ, ngành tháo gỡ vấn đề này bằngcách cho phép những đối tượng này được miễn giấy chứng nhận trình độ tiếngViệt.
Giấy cho thơi quốc tịch nước ngồi để nhập quốc tịch Việt Nam: trong thựctế giải quyết việc cho công dân Campuchia cư trú nhiều năm trên lãnh thổ ViệtNam xin nhập quốc tịch Việt Nam thì họ xin cấp giấy chứng nhận thôi quốc tịchCampuchia là rất khó khăn và hầu hết là khơng xin được.Trong số này cũng cóngười tự khai là cơng dân Campuchia nhưng bản thân họ cũng khơng có bất cứgiấy tờ nào để chứng minh là công dân Campuchia nên cơ quan có thẩm quyền ởCampuchia khơng giải quyết.Vì vậy, Luật sửa đổi tại Điều 19 “Miễn điều kiệnnhập quốc tịch Việt Nam : Các trường hợp quy định tại khoản 3, điều 18 về xinnhập quốc tịch Việt Nam thì được miễn các điều kiện quy định tại các điểm c, d vàđ khoản 1 Điều 18 của Luật này”.
2.3.2 Điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam:
Trang 12CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN
Sau khi nghiên cứu đề tài,chúng tơi có một số kết luận cụ thể như sau:
_Việc bỏ Điều 3 trong dự thảo luật Quốc tịch Việt Nam 1998 là hoàn toàn phùhợp với xu thế mở cửa và hội nhập quốc tế của nhà nước ta,tạo điều kiện để ngườiViệt đang sinh sống ở nước ngoài chẳng những hoà nhập tốt với luật pháp nước sởtại mà vẫn thường xuyên nhận được sự bảo hộ của nhà nước như mọi công dânđang cư trú trên lãnh thổ.
_Đăng ký quốc tịch Việt Nam cho người khơng có quốc tịch được quy định cụ thểtại Khoản 1 Điều 40 của dự thảo ,theo đó cho người không quốc tịch và không rõquốc tịch đang cư trú ở Việt Nam được nhập quốc tịch Việt Nam , tuy tiến bộnhưng lại gây nhiều mâu thuẫn vì không phù hợp với quy định 103 Hiến Pháp
1992 : chỉ có Chủ tịch nước mới có thẩm quyền cho người nước ngồi nhập quốc
tịch Việt Nam Theo chúng tơi các nhà soạn thảo Luật Quốc tịch sửa đổi nên cần
cân nhắc lại, đồng thời cần nghiên cứu để quy định rõ một số điều kiện cho việcđăng ký có quốc tịch đối với những trường hợp này.