1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận xu hướng thực tế không áp dụng nguyên tắc có đi có lại trong công ước về nhân quyền

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 222,64 KB

Nội dung

Tiểu luận Xu hướng thực tế không áp dụng nguyên tắc có có lại cơng ước nhân quyền I Đặc điểm quy phạm nhân quyền Các quy phạm nhân quyền chủ yếu điều chỉnh quan hệ cá nhân phủ Cụ thể quy phạm quy định nghĩa vụ quốc tế quốc gia phải tôn trọng bảo đảm nhân quyền cá nhân lãnh thổ phạm vi thẩm quyền quốc gia Nhân quyền bao gồm quy phạm hình thành tiêu chuẩn tối thiểu đưa yêu cầu tốt Điều hiểu quy phạm nhân quyền đưa đưa tiêu chuẩn tối thiểu mà người hưởng không đưa tiêu chuẩn đảm bảo cho người sống tốt mặt Các quy phạm nhân quyền hình thành nên nghành luật quan trọng luật quốc tế ràng buộc quốc gia bảo vệ tất người Một số quy phạm nhân quyền quy phạm jus cogen quy phạm chống tra tấn, diệt chủng, buôn bán nô lệ, cướp biển.1 Một số khác quy định cơng ước Điều Cơng ước quyền trị dân (ICCPR) quy định quyền sống, tự tư tưởng, ý chí tơn giáo, quyền công nhận trước pháp luật,… quyền bị vi phạm, tước bỏ Các quy phạm nhân quyền khơng hồn tồn tuyệt đối mức độ áp dụng Bên cạnh quyền áp dụng cách tuyệt đối tất quốc gia cịn có quyền mà mức độ áp dụng khác tùy điều kiện quốc gia Ví dụ Điều 2(3) Cơng ước Quyền kinh tế, xã hội văn hóa cho phép quốc gia phát triển định phạm vi bảo đảm quyền kinh tế quy định Công ước Các quy phạm nhân quyền bảo đảm thực thi chủ yếu dựa vào ý chí quốc gia thiếu chế thực thi hiệu tính tương đối áp dụng quy phạm Hiện học thuyết ngoại lệ (exceptionalism) nhiều nước viện dẫn để biện minh cho hành động Ví dụ việc Taliban tử hình phụ nữ tội ngoại tình cách ném đá sân vận động tháng 5/2000 hay việc số bang Mỹ trì hình thức tử hình ghế điện Những hành động xem vi phạm nhân quyền, cụ thể Điều ICCPR quy định không người bị tra hay chịu trừng phạt, đối xử tàn nhẫn, dã man Yearbook of ILC, 1966, Vol II, p 248 II Vấn đề giải thích luật quốc tế nhân quyền Các điều ước quốc tế nhân quyền giải thích theo nguyên tắc quy định điều 31, 32, 33 Công ước Viên 1969 điều ước thông thường khác Tuy nhiên, đặc điểm riêng điều ước này, nên việc giải thích điều ước quốc tế nhân quyền có đặc điểm riêng Các điều ước nhân quyền giải thích theo quy tắc chung giải thích điều ước Điều 31 – Công ước Viên 1969 (1) Điều ước phải giải thích với thiện chí phù hợp với nghĩa thơng thường theo ngữ cảnh thuật ngữ sử dụng điều ước, đồng thời theo tinh thần đối tượng mục đích điều ước (2) Ngữ cảnh để giải thích điều ước, ngồi văn bản, có Lời nói đầu Phụ lục, cịn bao gồm; [a] Thỏa thuận có liên quan đến điều ước đạt tất thành viên dịp ký kết điều ước; [b] Một văn kiện nhiều thành viên đưa ký kết điều ước thành viên khác chấp nhận văn kiện có liên quan đến điều ước (3) Cùng với ngữ cảnh, giải thích điều ước phải tính đến: [a] Thỏa thuận sau thành viên việc giải thích điều ước việc thi hành quy điịnh điều ước; [b] Thực tiễn sau việc thực điều ước thể thỏa thuận thành viên việc giải thích điều ước; [c] Quy tắc liên quan luật pháp quốc tế áp dụng quan hệ thành viên; (4) Một thuật ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt xác định thành viên có ý định Đặc điểm riêng giải thích luật nhân quyền Một đặc điểm phân biệt điều ước quốc tế nhân quyền với điều ước quốc tế thông thường khác nghĩa vụ quốc gia thành viên điều ước Điều ước quốc tế nhân quyền thỏa thuận quốc gia chấp nhận quyền cụ thể cá nhân mà thân họ thành viên điều ước quốc tế Trong ý kiến tư vấn năm 1982, Tịa Liên Mĩ giải thích làm rõ điều sau: “Modern human rights treaties in general, and the American Convention in particular, are not multilateral treaties of the traditional type concluded to accomplish the reciprocal exchange of rights for the mutual benefit of the contracting States Their object and purpose is the protection of the basic rights of individual human beings irrespective of their nationality, both against the State of their nationality and all other contracting states In concluding these human rights treaties, the States can be deemed to submit themselves to a legal order within which they, for the common good, assume various obligations, not in relation to other states, but towards all individuals within their jurisdiction [ ].” Và Ủy ban nhân quyền Châu Âu áp dụng điều vụ việc Australia Italy: [T]he obligations undertaken by the High Contracting Parties in the European Convention are essentially of an objective character, being designed rather to protect the fundamental rights of individual human beings from infringements by any of the High Contracting Parties than to create subjective and reciprocal rights for the High Contracting Parties themselves Có thể nói tồn điều ước quốc tế nhân quyền để bảo vệ quyền cá nhân Vì vậy, mục đích đối tượng điều ước đóng vai trị quan trọng việc giải thích điều ước quốc tế nhân quyền Có ba nguyên tắc cần phải xem xét giải thích điều ước quốc tế nhân quyền Thứ nhất, mục đích điều ước để bảo vệ quyền cá nhân nên việc giải thích điều ước phải đảm bảo việc bảo vệ có hiệu Tòa Liên Mỹ ghi nhận điều sau: [t]he object and purpose of the American Convention is the effective protection of human rights The Convention must, therefore, be interpreted so as to give it its full meaning and to enable the system for the protection of human rights entrusted to the Commission and the Court to attain its ‘appropriate effects’ Nguyên tắc áp dụng tiền lệ án Tòa Nhân quyền Châu âu ghi nhận sau: In interpreting the Convention, regard must be had to its special character as a treaty for the collective enforcement of human rights and fundamental freedoms [ ] [T]hus the object and purpose of the Convention as an instrument for the protection of individual human beings require that its provisions be interpreted and applied so as to make its safeguards practical and effective (Golder v The United Kingdom) Thứ hai, việc giải thích phải xem xét đến xu hướng phát triển Luật xã hội Sự cần thiết việc xem xét đến thay đổi diễn xã hội Luật ln Tịa Nhân quyền Châu Âu nhấn mạnh, ví dụ cụ thể vụ Loizidou v Turkey That the Convention is a living instrument which must be interpreted in the light of present day conditions is firmly rooted in the Court’s case-law [ ] It follows that these provisions cannot be interpreted solely in accordance with the intentions of their authors as expressed more than forty years ago Tòa Liên Mỹ cúng áp dụng nguyên tắc việc giải thích điều ước quốc tế nhân quyền ý kiến tư vấn giải thích “The American Declaration of the Rights and Duties of Man”: It is appropriate to look to the Inter-American system of today in the light of the evolution it has undergone since the adoption of the Declaration, rather than to examine the normative value and significance which that instrument was believed to have had in 1948 (Advisory Opinion OC-10/89 July 14, 1989,) Thứ ba, việc giải thích phải tuân theo nguyên tắc “Autonomous Interpretation”(nguyên tắc độc lập) Nguyên tắc Tòa Nhân quyền Châu Âu vụ Engel v The Netherlands If the Contracting States were able at their discretion to classify an offence as disciplinary instead of criminal, or to prosecute the author of a “mixed” offence on the disciplinary rather than on the criminal plane, the operation of the fundamental clauses of Articles and [articles providing minimum rights to those who are charged of a criminal offence] would be subordinated to their sovereign will Latitude extending thus far might lead to results incompatible with the purpose and object of the Convention III Xu hướng thực tế khơng áp dụng ngun tắc có có lại công ước nhân quyền Điều ước quốc tế nhân quyền xuất phát từ việc Điều ước nhân quyền không giống với điều ước khác vốn có nghĩa vụ có có lại quốc gia mối quan hệ điều ước Theo đó, quốc gia khơng có lợi ích tự thân việc nước khác thực thi nghĩa vụ ghi điều ước khơng có động lực để phản đối bảo lưu, dù bảo lưu có phép hay khơng phép Các quan nhân quyền quốc tế xác định rõ nghĩa vụ pháp lý mà quốc gia đảm nhận quốc gia phê chuẩn điều ước quốc tế nhân quyền Nghĩa vụ quốc gia theo điều ước quốc tế nhân quyền khơng mang tính chất có có lại quốc gia (nghĩa quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ quốc gia thành viên khác) Theo điều ước quốc tế này, quốc gia có nghĩa vụ, cá nhân nhóm cá nhân có quyền, đó, nghĩa vụ quốc gia thường không thân quốc gia giám sát chặt chẽ Do đó, có tranh cãi điều ước quốc tế nhân quyền thân quan giám sát cần phải đảm bảo quốc gia tuân thủ nghĩa vụ Thơng thường quan giải thích nghĩ vụ quốc gia theo điều ước quốc tế nhân quyền với nghĩa rộng Ví dụ Tác động bảo lưu việc làm cho Cơng ước Châu Mỹ có hiệu lực (Điều 74 điều 75) 67 IRL (1982), Tòa án Liên Mỹ Nhân quyền: Tòa án Liên Mỹ đề nghị đưa ý kiến tư vấn vấn đề “Một quốc gia xem thành viên Công ước châu Mỹ nhân quyền từ nước đưa bảo lưu phê chuẩn gia nhập Cơng ước: tính từ ngày nộp lưu chiểu văn kiện phê chuẩn văn kiện gia nhập hay kể từ chấm dứt thời hạn quy định điều 20 Công ước Viên Luật điều ước quốc tế Tuy nhiên, Tòa án nhấn mạnh điều ước quốc tế nhân quyền đại nói chung Cơng ước châu Mỹ nói riêng khơng phải điều ước đa phương theo nghĩ truyền thống kí kết nhằm đạt trao đổi quyền sở có có lại nhằm mang lại lợi ích cho quốc gia thành viên Mục đích điều ước quốc tế Nhân quyền nhằm bảo vệ quyền cá nhân với quốc tịch quan hệ với quốc gia mà cá nhân mang quốc tịch quốc gia kí kết khác Khi kí kết điều ước quốc tế này, quốc gia xem chấp nhận tuân theo trật tự pháp lý mà quốc gia đảm nhận nghĩa vụ khác lợi ích chung, khơng phải quan hệ với quốc gia khác, mà quan hệ với cá nhân thẩm quyền tài phán Hơn nữa, không giống điều ước quốc tế nhân quyền khác Công ước Châu Âu, Công ước Châu Mỹ nhân quyền trao cho cá nhân quyền gửi đơn lên Ủy ban kiện quốc gia kể từ sau quốc gia phê chuẩn Cơng ước (Điều 44) Ngược lại, trước quốc gia bắt đầu trình khởi kiện quốc gia khác hai phải chấp nhận thẩm quyền tài phán Ủy ban việc xem xét mối quan hệ quốc gia (Điều 45) Cơ chế cho thấy Cơng ước đề cao tính quan trọng cam kết quốc gia thành viên cá nhân cam kết thực thi mà khơng cần có can thiệp quốc gia khác Vì vậy, Cơng ước nhằm mục đích bảo vệ quyền cá nhân, mang quốc tịch nào, quan hệ với quốc gia mà cá nhân mang quốc tịch hay với quốc gia khác thực tế Cơng ước phải nhìn nhận văn kiện khn khổ pháp lý đa phương tạo điều kiện để quốc gia đưa cam kết đơn phương có tính ràng buộc khơng vi phạm nhân quyền cá nhân thẩm quyền tài phán Quan điểm tòa sau: với số phiếu trí, Tịa án cho Cơng ước bắt đầu có hiệu lực quốc gia phê chuẩn Cơng ước gia nhập Cơng ước, dù có bảo lưu hay không, kể từ ngày nộp lưu chiểu văn kiện phê chuẩn văn kiện gia nhập Công ước IV Vấn đề bảo lưu điều ước vầ nhân quyền Khái niệm, mục đích, thời gian đưa bảo lưu Bảo lưu hành động đơn phương cách viết tên gọi mơt quốc gia đưa ra, kí kết, phê chuẩn hay phê duyệt điều ước với mục đích loại bỏ thay đổi phần hiệu lực pháp lí vài qui định điều ước việc áp dụng chúng quốc gia ( Điều 2.1.d Công ước Viên 1969- VCLT 1969) Cần phân biệt bảo lưu với tun bố giải thích thơng thường Vai trò bảo lưu điều ước quốc tế nói chung điều ước quốc tế nhân quyền nói riêng Trước năm 30 kỉ 20, bảo lưu đưa chấp nhận điều ước quốc tế cho phép bảo lưu phải có đồng ý tất quốc gia thành viên công ước quốc gia đề cao mức độ cam kết cao điều ước quốc tế mà xem nhẹ số lượng quốc gia thành viên Chỉ cần quốc gia phản đối bảo lưu bị vơ hiệu quốc gia đưa bảo lưu thành viên điều ước quốc tế đó.Tuy nhiên, sau chiến tranh giới thứ 2, nhu cầu bảo vệ quyền người lo sợ sức tàn phá hậu chiến tranh ngày trở nên thiết Lúc giới đặc biệt quan tâm tới tội ác diệt chủng,đặc biệt nạn diệt chủng Rwanda, hay tội ác chiến tranh,tội ác chống lại loài người khác Yugoslavia, mong muốn bắt tay nỗ lực ngăn ngừa trừng phạt tội ác đó, tránh nguy chúng xảy lần Cơng ước quốc tế nhằm ngăn ngừa trừng phạt tội diệt chủng đời bước mở đầu cho nỗ lực mong muốn quốc gia phải lôi kéo, thu hút số lượng lớn quốc gia tham gia công ước để cho công ước chấp nhận không số giới hạn nước thành viên mà cịn qui mơ tồn cầu, tạo điều kiện cho hình thành qui phạm luật quốc tế Tuy nhiên, giống điều ước quốc tế đa phương khác, q khó để tới khn khổ pháp lí chung cho tất quốc gia ( khác biệt lợi ích, thể chế kinh tế trị văn hốc xã hội…) đó, qui định bảo lưu truyển thống lại hạn hẹp dẫn đến giằng co việc chấp nhận giữ nguyên trạng cũ ( số lượng giới hạn nước thành viên) phải thay đổi qui định vấn đề bảo lưu Cuối cùng, quốc gia định xin ý kiến tham vấn ICJ Ý kiến tư vấn ICJ vấn đề bảo lưu công ước ngăn ngừa trừng phạt nạn diệt chủng 1948 sau: Công ước ngăn ngừa trừng phạt tội diệt chủng 1948 điều khoản qui định bảo lưu 15 nước tham gia kí kết phê chuẩn điều ước lại đưa kèm bảo lưu số qui định điều ước ICJ ý kiên tư vấn vấn đè khẳng định điều trái với qui định trước bảo lưu quốc gia thành viên cơng ước có quốc gia khác chấp thuận bảo lưu Quốc gia thành viên điều ước bảo lưu trái với đối tượng mục đích điều ước quốc tế Như vậy, qui định truyền thống bảo lưu bị thay đổi Bảo lưu bị cấm công ước qui định rõ không cho phép bảo lưu điều khoản mà quốc gia muốn bảo lưu rơi vào điều khoản bị cấm bảo lưu việc bảo lưu không phù hợp với mục đích ngun tắc cơng ước Hậu bảo lưu vô hiệu công ước nhân quyền Công ước Viên 1969 luật điều ước có dành số qui định bảo lưu điều 19 20 lại không hậu việc bảo lưu bị từ chối tư cách thành viên quốc gia bảo lưu.2 Trên thực tế tồn quan điểm trái chiều xung quanh vấn đề này: Quan điểm thứ xem tập quán quốc tế, tìm thấy trog ý kiến tư vấn ICJ vấn đề bảo lưu Công ước ngăn ngừa trừng phạt nạn diệt chủng,3 theo đó, việc bảo lưu bị từ chối ảnh hưởng tới nguyện vọng quốc gia muốn trở thành thành viên công ước, đại diện Anh, Pháp, Mỹ.4 Quan điểm thứ hai cho rằng, việc bảo lưu bị từ chối không ảnh hưởng tới nguyện vọng quốc gia muốn trở thành thành viên công ước Quan điểm tòa án nhân quyền châu âu đưa vụ Belilos vs Switzerland EctHR 1988,5 đưa phán bảo lưu Switzerland khơng có giá trị ngược lại mục đích chung cơng ước Nhân quyền Châu Âu, nhiên Switzerland tự coi coi thành viên công ước Ủy ban nhân quyền Liên hợp quốc chia sẻ quan điểm xem xét vấn đề bảo lưu ICCPR Đáng ý là, ủy ban cho qui định bảo lưu VCLT 1969 không phù hợp để áp dụng ICCPR đa số điều khoản ICCPR tập quán quốc tế, đó, điều khoản việc phản đối bảo lưu quốc gia thành viên quy định VCLT 1969 không áp dụng trường hợp Hơn nữa, dựa vào việc quốc gia Vienna Convention on the Law of treaty 1969 Reservation to the Genocide Convention Case ICJ Rep 1951 Stephen Hall, Public international Law,p93 Case Belilos vs Switzerland EctHR 1988 Series A no 132 khơng có phản đối trực tiếp khơng thể chắn bảo lưu phù hợp với mục đích đối tượng cơng ước.6 V Điều khoản bắt buộc điều ước quốc tế nhân quyền Khái niệm Điều khoản bắt buộc điều khoản khơng bắt buộc Quốc gia có nghĩa vụ thực nghĩa vụ quốc tế mà chấp nhận buộc Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt, Luật quốc tế trao cho quốc gia quyền hành động trái với nghĩa vụ thấy việc thực nghĩa vụ gây tổn hại nghiêm trọng tới lợi ích quốc gia Các nghĩa vụ quốc tế chia làm loại, nghĩa vụ bắt buộc ( không quyền vi phạm trường hợp) nghĩa vụ không bắt buộc ( không nên hiểu nghĩa vụ không cần thực mà nên hiểu số trường hợp đặc biệt, quốc gia vi phạm chúng) Nói cách khác, khác loại nghĩa vụ chỗ loại vi phạm điều kiện nhât định (derogable) ví dụ điều 4.1 ICCPR, điều 15 ECHR loại không phép vi phạm trường hợp ( non-derogable), ví dụ điều 4.2 ICCPR, điều 15 CEHR Điều khoản không bắt buộc thường bao gồmnhững quyền quyền sống, quyền đối xử người, quyền có quốc tịch Tình trạng khẩn cấp điều khoản khơng bắt buộc Một số điều ước quốc tế rõ điều khoản đươc quyền vi phạm, điều khoản khơng vi phạm Bên cạnh đó, điều ước quốc tế thường qui định rõ trường hợp nào, nói cách khác, cần thỏa mãn điều kiện sử dụng “tình trạng khẩn cấp” Theo điều 4.1.ICCPR, tình trạng khẩn cấp viện dẫn lí để khơng thực nghĩa vụ quốc tế đáp ứng yêu cầu:7 Thứ nhất, tính cấp bách, khẩn cấp ( vấn đề sống đát nước có nguy bị đe dọa) Thứ hai, không trái với nghĩa vụ quốc tế khác UN Human rights committee, General comment No 24 on reservation made to ICCPR UN Document A/2929 , chapter V, section 42 Thứ ba, phân biệt đối xử( có) khơng dựa tiêu chí chủng tộc, màu da, ngôn ngữ, tôn giáo, nguồn gốc xã hội VI Phát triển hoàn thiện liên tục nội dung quyền chế thực thi Về nội dung Có thể nói, trước 1945, luật nhân quyền quốc tế có bước phát triển hạn chế Chỉ với đời Liên Hợp Quốc năm 1945 luật quốc tế nhân quyền có phát triển hồn thiện thực sự, trước hết nội dung quyền Trong khuôn khổ Liên Hợp Quốc, vấn đề bảo vệ nhân quyền trọng Điều HC LHQ quy định rằng, mục tiêu Liên Hợp Quốc “thực hợp tác quốc tế […] việc thúc đẩy khuyến khích tơn trọng nhân quyền tự cho tất người khơng phân biệt chủng tộc, giới tính, ngơn ngữ hay tơn giáo.” Với mục tiêu đó, Tun ngơn quốc tế nhân quyền Uỷ ban nhân quyền Liên Hợp Quốc soạn thảo đời năm 1948 Mặc dù hạn chế điều kiện lịch sử đời khác biệt quan điểm trị thành viên Ban soạn thảo, song nói tư tưởng UDHR quyền người cộng đồng quốc tế đánh giá cao chuẩn mực nhân quyền đến chi phối đời sống nhân loại Mặc dù xét hình thức văn bản, UDHR khơng phải văn kiện pháp lý, song lại có ý nghĩa pháp lý vơ to lớn nói cung cấp khuôn khổ chuẩn mực pháp lý cho văn kiện khác UDHR nguồn viện dẫn phổ biến nhiều văn kiện pháp lý nhân quyền mức độ quốc tế lẫn quốc gia Ngay sau đời UDHR đời Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) Cơng ước quốc tế quyền kinh tế xã hội văn hóa (ICESCR) Hai cơng ước đánh dấu phát triển nội dung quy phạm nhân quyền Nếu trước kia, nhân quyền bao hàm quyền tự cá nhân, quyền nhóm xã hội đến thời điểm này, với đời Cơng ước ICCPR, nhân quyền cịn bao hàm quyền dân tộc, với tư cách quyền tập thể người Quyền dân tộc tự đời thành lớn lao phát triển lịch sử nhân loại từ sau Chiến tranh giới thứ hai Thêm vào đó, có số lượng lớn điều ước quốc tế nhân quyền văn kiện khác đời khuôn khổ LHQ nhằm bảo vệ quyền cụ thể loạt quyền liên quan đến vấn đề cụ thể Ví dụ Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979, Công ước quyền trẻ em năm 1989 Tuyên bố quyền phát triển năm 10 1986 Tuyên bố quyền người địa năm 1994 soạn thảo quốc gia xem xét Đến thời điểm có 143 nước bỏ phiếu tán thành Tuyên bố Với điểm trình bày trên, nói quy phạm quốc tế nhân quyền có phát triển liên tục nội dung Từ Tuyên ngôn nhân quyền với tư tưởng bao quát đạo lý, trị pháp lý, phạm vi quy phạm quốc tế nhân quyền mở rộng lên thành hệ thống điều ước quốc tế nhân quyền Hệ thống sở pháp lý để quyền người thực thi cách toàn diện hiệu phạm vi tồn giới Vai trị nghị định thư luật quốc tế bảo vệ nhân quyền Khi văn kiện quốc tế nhân quyền đời, người soạn thảo thường đưa quy định thật chặt chẽ cụ thể mà ngược lại, văn kiện quốc tế nhân quyền, dù hình thức soạn thảo theo hướng chung chung, bao gồm điều khoản tranh cãi, tránh vào chi tiết cụ thể Những văn kiện soạn thảo có nhiều khả đạt ủng hộ quốc gia có nhiều khác biệt quan điểm Tuy nhiên, vấn đề đặt văn kiện soạn thảo theo hướng khó mà đảm bảo cho nhân quyền thực thi cách đầy đủ tồn diện Hình thức nghị định thư kèm cơng ước giải pháp cho vấn đề Nghị định thư thường đưa sau Công ước đời thời gian, thường gọi tên Nghị định thư không bắt buộc (Optional Protocol) hay Nghị định thư bổ sung (Additional Protocol) Các quốc gia khơng kí nghị định thư kèm khơng bị ràng buộc nghị định thư mà bị ràng buộc quy định cơng ước mà thơi Hình thức làm tăng mức độ cam kết quốc gia ký nghị định thư, quốc gia khác, lý chưa muốn tham gia nghị định thư thành viên cơng ước Ngồi ra, cơng ước quốc tế lĩnh vực khác, nghị định thư kèm sử bổ trợ cần thiết cho công ước nhân quyền nội dung thủ tục Nó thường đề chế giám sát thực hiện, quy định quyền nghĩa vụ quan giam sát này, đồng thời số bổ sung hay làm rõ nội dung cho công ước thông qua việc mở rộng hay hạn chế bớt quyền, hay ghi nhận thêm quy định theo thay đổi hoàn cảnh Như vậy, nói, hình thức nghị định thư kèm bước tiến quan trọng, tiến đến hoàn thiện chế chung cho pháp luật quốc tế nhân quyền 11 Xu hướng tài phán hóa Sự hồn thiện chế thực thi luật nhân quyền quốc tế thể xu hướng tài phán hóa Đối với nhiều văn kiện, hình thức hoạt động quan tài phán thường nêu nghị định thư kèm, cấu thành phận quan trọng thiếu chế nhân quyền tầm khu vực giới Đây trở thành xu chung cho phát triển, đảm bảo việc thực thi nhân quyền chặt chẽ hiệu Hiệu chế tài phán không tác dụng giám sát, điều tra xét xử, mà hiệu trước hết ngăn ngừa răn đe hành vi vi phạm nhân quyền quốc gia giới Xu tài phán hóa quy định nhân quyền ngày trở nên phổ biến khu vực Bắt đầu hình thức Ủy Ban, tiến tới Tòa Nhân Quyền với chế hoạt động chặt chẽ nghiêm ngặt Điểm khác biệt Ủy Ban Tòa án Ủy ban thường nhận báo cáo từ quốc gia, đơn khiếu kiện giải vấn đề hình thức khuyến nghị đề xuất Tịa Án Nhân Quyền đưa phán có tính cưỡng chế thi hành cao, đảm bảo việc tuân thủ quốc gia vi phạm Chính lẽ đó, khu vực tiến tới việc có tịa nhân quyền (tịa nhân quyền châu Âu, châu Mỹ, châu Phi), phạm vi tồn cầu hình thành tịa án với nhiệm vụ phạm vi hoạt động lớn tịa nhân quyền thơng thường, có xét xử hành vi vi phạm nhân quyền (như Tịa Hình Sự Thường Trực, Tịa án hình quốc tế Nam Tư cũ – ICTY hay Tịa án hình quốc tế Rwanda – ICTR) 12

Ngày đăng: 06/07/2023, 21:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w