BÀI TIỂU LUẬN:
Trang 2Cấu trúc đề tài :
I.Mở bài
II.Nội dung chính
1 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2 Tư tưởng triết học của Hồ Chí Minh3 Tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh
4 Tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh
Trang 3
I.Mở bài:
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã sản sinh ra biết bao têntuổi vĩ đại, vừa là anh hùng dân tộc, vừa là nhà tư tưởng lớn, nhưng khơng ai có được sựnghiệp lẫy lừng như chủ tịch hồ chí minh của chúng ta, khơng ai có được tầm vóc thờiđại, được loài người tiến bộ ca ngợi và thừa nhận như chủ tịch Hồ Chí Minh
Địa vị có một khơng hai trong lịch sử dân tộc của Nguyễn Ái Quốc – Hồ ChíMinh đã được xác lập và củng cố vững chắc nhờ công lao to lớn và sự nghiệp vĩ đại màNgười đã cống hiến cho cách mạng Việt Nam Đã đưa Người lên địa vị anh hùng giảiphóng dân tộc vĩ đại, nhà tư tưởng lỗi lạc, nhà lý luận sáng tạo của cách mạng việt nam, Người đã có cơng lao to lớn đối với cách mạng việt nam , tìm ra con đườngcứu nước đúng đắn, đã truyền bá chủ nghĩa mác lênin vào việt nam, xây dựng lên mộtkhối đoàn kết dân tộc, Người là người cha thân yêu của cách mạng việt nam, đã bồidưỡng cho họ tinh thần quyết chiến, quyết thắng, làm nên những chiến công hiển háchđược cả loài người khâm phục và ca ngợi
Ngày mùng 2/9/1945 Người đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nướcViệt Nam dân chủ cộng hoà, nhà nước dân chủ đầu tiên ở Đông Nam Châu Á, người đặtnền móng cho việc xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, “ của dân, dodân, vì dân”
Tất cả những tư tưởng của Người đã được nhân loại ca ngợi và đánh giá rấtcao, mang một tầm vóc thế giới.Người khơng để lại các cơng trình nghiên cứu rõ ràng vềcác lĩnh vực nhưng qua những bài báo và những tác phẩm người để lại, nó chứa đựngnhững tư tưởng lớn mang tầm vóc thời đại, quan trọng nhất là tư tưởng của Người về triếthọc, chính trị, đạo dức
II.Nội dung chính:
1.Nguồn gốc hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1.Q trình hình thành:
Vào những năm giữa thế kỉ XIX, phương thức sản suất tư bản chủ nghĩa đã thống trị ởAnh, Pháp, Đức và một số nước Tây Âu Trong xã hội mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp vôsản và giai cấp tư sản ngày càng gay gắt dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sảnnhằm xố bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa địi hỏi phải có lý luận tiên phong chỉ đuờng, chủnghĩa Mác đã ra đời “ tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản” đã khẳng định quy luật tất yếudiệt vong của chủ nghĩa tư bản để nhường bước cho một xã hội mới, đồng thời chỉ rõ sứmệnh lịch sử của giai cấp vô sản.
Trang 4giới chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử trọng đại, phản ánh xu thế biến động đầy kịch tínhcủa xã hội lồi người, đa số các quốc gia Phương Đông
các nước lạc hậu ở Châu Phi, Châu Mỹ Latinh đã bị xâm chiếm làm thuộc địa chỉ một sốít nước là đế quốc Anh, Pháp, Bồ Đào Nha , Tây Ban Nha, Hà Lan, Mỹ nơ dịch và bóclột đa số nhân loại những mâu thuẫn lớn trong thời kỳ này ngày càng gay gắt: mâu thuẫngiữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ở các nước đế quốc ; mâu thuẫn giữa các dân tộcvới bè lũ thực dân; mâu thuẫn giữa quảng đại quần chúng lao động chủ yếu là nông dânvới giai cấp địa chủ phong kiến, trước hết là với triều đình phong kiến ở các nước thuộcđịa ở phương đông; mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân ở các nước thuộc địa với giai cấptư sản bản xứ và với tư sản thực dân ; mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau vv…những mâu thuẫn đó tích tụ lại tạo thành thời kì bão táp cách mạng và chiến tranh ởnhững năm đầu thế kỉ 20 Mở đầu thời kì bão táp là cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại năm1917, trước đó phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa diễn ra liên tục vàmạnh mẽ, nhất là ở các nước thuộc địa phương Đơng nơi tồn tại hàng nghìn năm của chếđộ phong kiến Tuy nhiên các phong trào đó đều thất bại vì người lãnh đạo phần lớn làgiai cấp địa chủ phong kiến, số ít là lãnh tụ nơng dân và sau đó thuộc giai cấp tư sản dântộc; vì mục tiêu phong trào chỉ hướng vào mục tiêu dân tộc, ít nhắm vào mục tiêu dân chủvà không nhằm mục tiêu giải phong triệt để nhân dân lao động; do dường lối không đúnglên không thu hút được sức mạnh của cả dân tộc Cách mạng tháng mười Nga thành cơngvì cuộc cách mạng này do giai cấp vô sản lãnh đạo, đứng đầu đảng cộng sản bơn-sê-víchnga
Và Lênin vĩ đại; vì mục tiêu của đó nhằm giải quyết vấn đề mâu thuẫn lớn nhấttcủa thời đại ở nước Nga đế quốc lúc bấy giờ, giải phóng triệt để giai cấp những người laođộng, đưa nước Nga tiến lên chủ nghĩa xã hội
Sự thất bại của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụthuộc, cũng như sự thành công của cách mạng tháng mười Nga đã chỉ ra rằng : ở nhữngnăm đầu thế kỉ 20, chỉ những phong trào cách mạng có mục tiêu giải quyết đồng thờinhững mâu thuẫn lớn của thời đại ở nước mình thì mới có thể đi tới thắng lợi Một cuộccách mạng như vậy chỉ có do giai cấp cơng nhân và đảng cộng sản ở nước đó đứng ralãnh đạo và tổ chức dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lê nin Cách mạng tháng mườiNga có sứ mệnh vạch ra con đường cách mạng đúng đắn cho phong trào các mạng thếgiới, tuy vậy dưới ánh sáng đó chưa phải một sớm một chiều mà tới ngay được các nướcthuộc địa phương Đơng Điều này được chủ tịch hồ chí minh giải thích rất rõ ở bài “ mấyý nghĩ vấn đề thuộc địa “ của người như vậy ở các nước này phong trào giải phóng dântộc hồn tồn bị bế tắc về mặt đường lối, bế tắc về người lãnh đạo nó đang chờ một bàntay chèo lái
Trang 5Lúc này, cuộc đấu tranh chống đế quốc ở các nước phương Đông đã diễn ra mạnhmẽ ở Trung Quốc, Ấn Độ
Năm 1858, thực dân pháp đưa quân xâm lựơc nước ta, chúng đã áp đặt chế độ thốngtrị thuộc địa, biến nước ta từ một nước phong kiến trở thành một nước thuộc địa nửaphong kiến, chúng đã thi hành các chính sách áp bức bóc lột , đàn áp dã man nhân dân ta,nhân dân Việt Nam đã kiên quyết đấu tranh tới cùng để giành lại quyền độc lập tự do chodân tộc Từ bắc chí nam trong cả nước dấy lên một làn sóng cách mạng chống Pháp,nhưng tất cả các cuộc đấu tranh đều bị thất bại, ở nước ta diễn ra nhiều khuynh hướngcứu nước khác nhau như phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, khuynh hướng dân chủ tưsản, phong trào tôn giáo cứu thế, nhưng tất cả đều không đáp ứng được nhiệm vụ củacách mạng việt nam lúc bấy giờ Trước sự bế tắc về con đường cứu nước cho dân tộc HồChí Minh đã xuất hiện, Người đã làm thay đổi vận mệnh của dân tạ việt Nam
Nguyễn Ái Quốc sinh tại làng sen , Nam Đàn - Nghệ An, mảnh đất có truyền thốngyêu nước chống ngoại xâm từ lâu đời, có truyền thống hiếu học, Người sinh ra trong mộtgia đình nhà nho nghèo, yêu nước tiến bộ Ngay từ lúc còn nhỏ Người đã được hấp thụtruyền thống yêu nước, nhân ái của dân tộc Người đã theo học nho giáo, sau đó bắt đầutiếp xúc với văn hoá phương Tây trong những ngày học ở trường Quốc Học Huế.
Những năm tháng sống tại quê nhà và những buổi đi học ở trường Quốc Học Huế,Người đã tận mắt được chứng kiến các phong trào đấu tranh như: những cuộc đấu tranhchống cướp đất, chống sưu cao thuế nặng, chống bắt phu, bắt xâu… và đã hun đúc lênlòng yêu nước và căm thù bọn bán nước và cướp nước, trong đó có các phong trào nổi bậtnhất đã ảnh hưởng đến người như phong trào Cần Vương chống pháp của Tơn ThấtThuyết, của Phan Đình Phùng bùng lên rồi bị dập tắt trong bể máu; phong trào Đông Ducủa cụ Phan Bội Châu, cũng như phong trào Duy Tân của cụ Phan Chu Trinh đều thấtbại: cuộc đấu tranh vũ trang của Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế bị đàn áp… với những sựkiện ấy đã đọng lại trong Người những ấn tượng sâu sắc, đưa đến những suy nghĩ, phântích về nguyên nhân thất bại của các phong trào.
Trứơc sự bế tắc về con đường cứu nứơc cho dân tộc Nguyễn Tất Thành đã quyết chírời Tổ Quốc ra đi tìm con đường cứu nước, cứu dân người không đi theo con đuờng củacác bậc tiền bối, mà lại đi sang các nước phương Tây, sang Pháp đi đến hang ổ của kểxâm lược để “xem nước pháp và các nước khác làm ăn thế nào rồi trở về giúp đồng bàota” Đây là một điều rất mới, rất quan trọng thể hiện bản lĩnh độc lập và tư duy sáng tạocủa Nguyễn Tất Thành.
Ngày 5/6/1911 trên con tàu “ đô đốc La Touche Treville” người đã rờ khỏi quê hươngthân yêu của mình đi ra nước ngồi với một tấm lịng u nước tha thiết, với hồi bãonhất định phải tìm cho được con đường cứu nước cho dân tộc, với lòng tin ở đơi bàn taycủa mình, người đã bắt tay vào cơng việc làm phụ bếp trên tàu với tên là Văn Ba.
Trang 6xưng là tiên tiến văn minh thì đâu đâu cũng chia làm hai loại người: loại người bóc lột vàloại người bị bóc lột Trong những năm tháng sống ở Anh, Pháp nhất là khi Người sống ởPari , Người đã tham gia thành lập và hoạt động trong các tổ chức của nhưng người ViệtNam yêu nước, tham gia các hoạt động trong các tổ chức chính trị xã hội, dự các buổi hộithảo tại các câu lạc bộ của thanh niên , công nhân, trí thức, làm quen với các nhà vănhố , các nhà hoạt động chính trị xã hội nổi tiếng ở Pháp lúc bấy giờ Năm 1911 ngườitham gia vào Đảng Xã Hội Pháp “ thế hệ lửa đạn” , trong bầu khơng khí chống chiếntranh, chống chủ nghĩa đế quốc Đầu năm 1919 thay mặt những người Việt Nam yêunước ở Pháp, Người đã gửi đến hội nghị Véc - Xây bản “ yêu sách của nhân dân AnNam”
Những điều tai nghe mắt thấy đấy và những hoạt động chính trị, xã hội, trong nhữngnăm đi khắp các nước, đã giúp cho Nguyễn Ái Quốc từ tinh thần yêu nước gắn một cáchtự nhiên với tinh thần quốc tế ; từ tình cảm yêu thương , thông cảm với những người cùngkhổ, ý thức giai cấp từng bước được nảy nở và hình thành
Đó chính là cơ sở tư tưởng để Người phấn khởi tiếp thu “bản sơ thảo luận cương về vấnđề dân tộc và thuộc địa” của Lênin và đến đại hội Tua vào năm 1920 thì Người đã kiênquyết đứng về phía quốc tế cộng sản và tin theo Lênin Đây là bước ngoặt , một sựchuyển biến về chất trong tư tưởng và cuộc đời của Người Nguyễn Ái Quốc trở thànhmột trong những người sáng lập đảng cộng sản Pháp, và là người yêu nước chân chính,người cộng sản Việt Nam đầu tiên.
Năm 1923 người rời Pháp sang Liên Xô tham dự đại hội quốc tế nông dân,Người học tập và làm việc ở đó một thời gian đến cuối năm 1924, trở về Quảng ChâuTrung Quốc người đã cho xuất bản các tác phẩm nỗi tiếng “ bản án chế độ thực dânpháp” viết tác phẩm “đường cách mệnh” năm 1925 người thành lập ra hội việt nam cáchmạng thanh niên ra tờ báo thanh niên làm cơ quan ngôn luận của hội
Ngày 3/2/1930 theo chỉ thị của quốc tế cộng sản người đã hợp nhất các tổ chứccộng sản ở việt Nam để thành lập đảng cộng sản Việt Nam, và hội nghị thành lập đảng đãthơng qua chính cương vắn tắt sách lược vắn tắt do Người soạn thảo, đuợc coi là cươnglĩnh chính trị đầu tiên của đảng như vậy có thể nói với tác phẩm “ bản án chế độ thực dânpháp”, “đường cách mệnh” và “cương lĩnh đầu tiên của đảng” , tư tưởng Hồ Chí Minh đãhình thành về cơ bản
Tuy nhiên tư tưởng của Hồ chí Minh về đường lối cách mạng Việt Nam lúc này đãbị phê phán là có xu hướng dân tộc, và quốc tế cộng sản đã cử Trần Phú về nước triệu tậphội nghị ban chấp hành trung ương đảng lần thứ nhất, quyết định đổi tên đảng cộng sảnViệt Nam thành đảng cộng sản Đông Dương Lúc này người phải tích cực học tập nghiêncứu hoạt động để bảo vệ quan điểm của mình, Người đã nỗ lực hết mình để hoạt độngbảo vệ quan điểm của mình, bằng sự minh chứng là người đã cùng nhân dân làm lên cáchmạng tháng 8/1945 lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Trên đà thắng lợi đó ngườiđã lãnh đạo nhân dân ta chống lại hai kẻ thù xâm lược đó là thực dân Pháp và đế quốcMỹ, qua thực tiễn đấu tranh tư tưởng quan điểm của Người ngày càng thể hiện tính đúngđắn sáng suốt hơn
Trang 7đất nước, đảng ta khẳng định rằng “ đảng lấy chủ nghĩa Mác lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam hành động”
1.2 Nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh:
Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ các yếu tố như sau:
Từ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hun đúc qua hàngngàn năm lịch sử đấu tranh kiên cường bất khuất, tự lực, tự cường Ở những thời điểmnước mất nhà tan thì trăm họ đều đứng lên, cố kết một lòng giành lại bằng được quyềnđộc lập tự do Chính tinh thần yêu nước thương dân, truyền thống văn hố nhân ái, ý chítự lực tự cường được khơi dậy trrong hoàn cảnh thực dân Pháp đã đặt ách thống trị lênnhân dân ta, đã thúc đấy Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước đó cũng chính làtư tưởng, tình cảm chi phối mọi suy nghĩ, hành động của người trong suốt cả cuộc đờimình; là cơ sở để người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, vì vậy có thể nói chủ nghĩa yêunước là một trong những tư tưởng cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ chí Minh có nguồn gốc từ sự kế thừa có chọn lọc những tinh hoa triếthọc và văn hố phương Đơng, phương Tây Trước khi đến với chủ nghĩa Mác –Lênin,Người đã nhiều năm theo học Nho giáo, tinh thong “tứ thư” ngũ kinh” , người đã chuyểnqua học chữ quốc ngữ và bắt đầu tiếp xúc với văn hoá phương tây với tư tưởng tự do bìnhđẳng bác ái” , người đã tiếp xức với nhiều nhà tri thức , nhà chính trị nổi tiếng của Phápvà thế giới, từ đó tiếp thu những tư tưởng dân chủ của thế kỷ ánh sáng và nền “văn hoáphục hưng”, của cuộc cách mạng tư sản Pháp, cách mạng tư sản Mỹ, nhất là Pháp, nhữngtư tưởng nhân ái trong nền văn học Pháp, Nga, Anh
Người tiếp thu nho giáo, những trên cơ sở chọn lọc lấy tinh hoa loại bỏ nhữngyếu tố thủ cựu tiêu cực của nho giáo, người tiếp thu triết lý của nhà phật, của Lão giáo, Những kiến thức phong phú ấy đã làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đượctruyền thống và hiện đại, tinh hoa văn hố phương Đơng và phương Tây, cũng như làmcho Người vừa giản dị vừa sâu sắc, vừa dân dã vừa bác học, rất Việt Nam và rất nhânloại
Nguồn gốc thứ ba là từ chủ nghĩa Mác – Lênin: người đã đến với chủ nghĩa Mác- Lênin Đây là bước ngoặt cơ bản trong quá trình hình thành và phát triển của tư tưởngHồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước đã gắn liền với chủ nghĩa xã hội, cách mạng giảiphóng dân tộc gắn liền với cách mạng vô sản, làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh được địnhhình, quyết định bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh là theo hệ tư tưởng của giai cấp vơsản, mang tính cách mạng và khoa học.
Trang 8“ bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắnnhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin và chính vì do cố gắng vận dụng những lời dạycủa Lênin một cách sáng tạo, phù hợp với thực tế Việt Nam mà chúng tôi đã chiến đấu vàgiành được thắng lợi to lớn… ”.
Đó là nguồn gốc lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh, ngồi ra tư tưởng Hồ ChíMinh còn bắt nguồn từ thực tiễn
Đó là thực tiễn mà người đã sống và hoạt động , từ một người dân mất nước,qua tìm hiểu thực tiễn các nước khác nhau ở các châu lục khác nhau, đến thực tiễn hoạtđông trong các tổ chức xã hội và cộng sản, thực tiễn tổ chức xây dựng lực lượng cáchmạng, xây dựng đảng cách mạng Thực tiễn hoạt động cách mạng, lãnh đạo cách mạng,chuẩn bị tổng khới nghĩa, lãnh đạo tổng khởi nghĩa, giành và giữ chính quyền, vừa khángchiến lâu dài, vừa xây dựng chế độ mới, con người mới Trên cương vị một thanh niên trithức, một thầy giáo, một công nhân làm nhiều nghề, một nhà báo, một trong những ngườisáng lập ra đảng cộng sản Pháp, một cán bộ của quốc tế cộng sản, trở thành lãnh tụ vĩ đạicủa dân tộc, lãnh tụ của đảng và chủ tịch nước trong suốt 24 năm Thực tiễn ấy là mộtnguồn gốc, một cơ sở có ý nghĩa quyết định đối với sự hình thành và phát triển hồnthiện tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nhân tố cuối cùng tạo nên tư tưởng Hồ Chí Minh đó là nhân cách của Người ,chính nhân cách đó đã sản sinh ra tưởng đó, bản lĩnh, phẩm chất, tình cảm tư chất, tíchcách, phong cách Ngay từ thời buổi thiếu thời, Hồ Chí Minh đã tỏ ra là một người cóhồi bão lớn, có bản lĩnh kiên định, giàu tình cảm, nhân ái, yêu nước, thương dân, tư chấtthông minh , tư duy độc lập và sáng tạo, tính ham hiểu biết và nhạy bén với cái mới lànhững đức tính của Người Người là một người hành động ln có niền tin ở bản thân, ởbàn tay khối óc của mình, của con người , của mọi người Những phẩm chất ấy càngđược rèn luyện phát huy trong suốt cuộc đời hoạt động của người Nhờ vậy, giữa thựctiễn phong phú và sinh động, giữa vô vàn lý thuyết học thuyết khác nhau, giữa biết baonhiêu tình huống phức tạp,Người đã tìm hiểu , phân tích, tổng kết, khái qt, tìm ra bảnchất , quy luật hình thành những luận điểm và có những quyết định đúng đắn sáng tạo Tóm lại tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa mác lênin, kế thừanhững tinh hoa nhân loại Là một bước phát triển mới của chủ nghĩa mác lênin nhằm giảiđáp những vấn đề thực tiễn mới do đất nước và thời đại đặt ra.
2 Tư tưởng triết học của Hồ Chí Minh
2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng triết học của Hồ Chí Minh Chủ tịch hồ chí minh có những tư tưởng triết học phong phú sâu sắc và độc
Trang 9trình độ khái quát cao của tư tưởng “ một dân tộc độc lập và một quốc gia có chủ quyền”của tư tưởng truyền thống Việt Nam: những người cộng sản nhìn thấy ở đó hiện thân củatriết học Mác- Lênin Trong hàng loạt những tư tưởng triết học của Hồ Chí Minh về conngười chúng ta thấy hiện lên rất rõ những giá trị nhân văn đặc sắc của dân tộc Việt Namcũng như những tư tưởng triết học sâu sắc của Khổng Tử, Lão Tử, Mặc Tử, phật giáo ,thiên chúa giáo, triết học khai sang pháp và đặc biệt là tư tưởng nhân đạo cao cả của triếthọc Mác – Lênin Ở tư tưởng “dĩ bát biến, ứng vạn biến”của chủ tịch Hồ ChíMinh, có cảphép biến dịch của triết học phương Đơng lại có cả phép biện chứng duy vật của triết họcMácxít có thể nói nhiều giá trị triết học của nhân loại trong lịch sử đã được chủ tịch HồChí Minh tổng kết, kế thừa và vận dụng sáng tạo, và nhờ đó mà nâng chúng lên ở trình độmới, chẳng những ngang tầm thời đại mà còn hướng tới tương lai
Cách đây hơn 70 năm nhà thơ Xô Viết Oxip Manđenxotam đã viết “ từNguyễn Ái Quốc toả ra một nền văn hố, khơng phải văn hố của Châu Âu, mà có lẽ lànền văn hố trong tươg lai nhiều nhà hoạt động nổi tiếng trong phong trào cộng sản thếgiới , nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, xã hội, văn học, triết học, đều đánh giá chủ tịch HồChí Minh là một nhà lý luận vĩ đại, mà tên tuổi sẽ mãi mãi gắn bó với những hành độngcao cả nhất và những ước mơ cao quý nhất của nhân loại và chân lý của lịch sử vv… Ở Việt Nam tuy khơng có hệ thống triết học, nhưng ơng cha ta đã có những kháiqt triết lý, mang tính triết học, được thể hiện trong tư tưởng văn hoá dân gian, thơ vănlý trần, trong các tác phẩm của các nhà tư tưởng, văn hoá nhà Trần, Chu Văn An ,Nguyễn Trãi, , Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn, Phan Bội Châu,…xuất phát từ nhu cầuđoàn kết dân tộc, thơ văn lý Trần rất chú ý đề cao tinh thần khoan dung, hoà mục: “ nhật,nguyệt tịnh minh, các hữu sở chiếu”
( mặt trời và mặt trăng đều chiếu sáng, mỗi cái có cách chiếu riêng Ý nói: mặt trời chiếuban ngày, mặt trăng chiếu ban đêm, cả hai đều cần thiết cho cuộc sống của con người,không nên đề cao cái này mà phủ nhận cái kia)
Nguyễn Trãi viết: “ phúc chu, thuỷ tín dân do thuỷ” (lật thuyền mới biết sức dânnhư nước- Quan hải)
Nguyễn Bỉnh Khiêm nhận thức rằng: Cổ lai, quốc dĩ dân di bản
Đắc quốc ưng tri tại dắc dân – (cảm hứng) ( xưa nay nước lấy dân làm gốc
Được nước nên biết là do được lòng dân)
Còn Phan Bội Châu lại chú ý nhiều đến phạm trù “ thời” trong triết học phương Đông(thời cơ, thời vận, thời thế) Ông viết : phàm mọi việc trong thiên hạ đều không đươngnỗi chữ thời Thời chưa đến mà vội là làm trái trời, thời đã đến mà không làm là khinhtrời” Phải theo thời nhưng không được ỷ lại chờ thời mà phải biết chủ động tạo nên thờithế, và ông kêu gọi:” sinh thời thế phải xoay nên thời thế” Nói cách khác, Phan Bội Châukhẳng định phải biết xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa nhân tố khách quan và nhân tố chủquan Chịu ảnh hưởng của quan niệm này Hồ Chí Minh viết:
Trang 10Hồ Chí Minh đã từ những khái qt giàu tính triết lý này của cha ơng rồi sửdụng thế giới quan và phương pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin để tổng kết, rút ra phươngpháp luận triết học của mình để chỉ đạo việc hoạch định đường lối chiến lược, sách lược,đưa tới thắng lợi cho cách mạng việt nam.
Đặc điểm lớn trong tư duy của người Việt Nam là tư duy thực tiễn, luôn luônxuất phát từ nhu cầu, lợi ích của dân tộc để giải quyết những vấn đề cấp bách đang đặt ratrong đời sống thực tiễn của đất nước Vì vậy người Việt xưa ít bàn đến những vấn đề vềvũ trụ quan Trong lĩnh vực triết học bình diện được người Việt quan tâm nhiều nhất lànhân sinh quan và đạo đức quan; ngay trong đạo đưc quan, giữa mặt triết học đạo đức vàmặt chuẩn mực đạo đức thì người Việt Nam vẫn quan tâm hơn nhiều đến phần chuẩnmực đạo đức, phần hành đạo, nhằm đòi hỏi những ứng xử kịp thời của con người trướcmỗi biến cố xã hội và xung đột đạo đức.
Đặc điểm này để lại dấu ấn sâu sắc trong tư tưởng triết học Hồ Chí Minh: dịứng với mọi giáo điều, khơng sa vào các cuộc tranh luận lý thuyết thuần tuý, thiên vềhành động thực tiễn của con người, mà hành động lại rất cần đến vai trò của phương phápluận, của đạo đức – bởi đạo đức xưa nay vẫn được coi là triết học của thực tiễn.
Thứ hai tư tưởng Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng nhất định của tinh hoa triết học phươngĐông như nho giáo, phật giáo, lão giáo và phương Tây chủ yếu là triết học Mác –Lênin.Các yếu tố biện chứng trong triết học phương Đơng được Hồ Chí Minh học tập người đãviết.
Sự vật vần xoay vần đã định sẵn Hết mưa là nắng lên thôi… Hết khổ là vui vốn lẽ đời
Ngoài ra tư tưởng “ thiên nhân hợp nhất “, tam tài thống nhất cũng đuợc Hồ Chí Minhnhắc tới khi bàn về mối quan hệ thiên thời địa lợi nhân hoà
Triết học phương Đông cũng đưa ra thuyết ngũ hành (5 nhân tố)nhưng không coiyếu tố nào là ngun bản, mà có sự chuyển hố theo quan hệ, ở quan hệ này là thuỷ, ởquan hệ khác là thổ, v.v triết học phương Tây coi trọng nguyên tử luận, triết học phươngĐông coi trọng quan hệ luận , quan hệ con người với tự nhiên : nhấn mạnh hài hoà, cộngsinh; quan hệ con người với con người: nhấn mạnh đạo đức , phép ứng xử, chủ trương “dĩ dức trị quốc” Ta hiểu vì sao triết học phương Đông chú ý bàn nhiều hơn đén nhân sinhquan, đạo đức quan so với triết học phương Tây Đó cũng là mặt chủ đạo trong tưu tưởngtriết học Hồ Chí Minh
Trang 11Hồ Chí Minh ln ln nhấn mạnh “ thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là mộtnguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin” Lý luận chỉ được coi là đúng đắn khi nóphù hợp với thực tiễn, giải quyết được những vấn đề thực tiễn đặt ra
Như vậy tư tưởng triết học Hồ Chí minh bắt nguồn từ những tiền đề tư tưởng triết lý củadân tộc, của phương Đông và được thăng hoa lên dưới ánh sáng của triết học Mác -Lênin,rất Mácxit mà vẫn mang bản sắc riêng của Hồ Chí Minh
II.2 Nội dung cơ bản trong tư tưởng triết học của Hồ ChíMinh
Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh gồm có 3 nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất về thế giới quan: thế giới quan Hồ Chí Minh là thế giới quan duy vật
khoa học, được xây dựng trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
Thế giới quan đó giúp cho Nười nhận thức, đánh giá đúng tình hình để đề ra chiến lượcsách lược cho cách mạng Việt Nam từng giai đoạn.
Hồ Chí Minh ln ln khẳng đinh vai trị quyết định của sức sản suất, của cơ sởkinh tế đối với sự chuyển biến từ chế độ này sang chế độ khác.
Sự phát triển cả xã hội xét cho đến cùng là do nhân tố vật chất quyết định Con ngườimuốn tồn tại trước hết phải có ăn có mặc, ở, đi lại… do đó đời sống vật chất quyết địnhđời sống tinh thần, trong đó sức sản xuất là yếu tố năng động nhất
Triết học ở phương Đơng cũng nói nhiều về sự biến dịch, chuyển hố của âmdương, tuần hồn, nhưng vẫn dừng lại ở suy nghiệm trừu tượng mà chưa lý giải đượcyếu tố vật chất nào là nguyên nhân và điều kiện tạo ra sự biến đổi đó
Năm 1950 trong một bài giảng tại lớp huấn luyện trung ương Hồ Chí Minh đã nóilịch sử của xã hội là lịch sự của sự phát triển trong cách sinh sản tức phương thức sảnxuất sự thay đổi luôn luôn bắt đầu từ sự phát triển của sức sản xuất thay đổi, sức sinhsản thay đổi, quan hệ sinh sản tức quan hệ sản xuất giữa người với người cũng do đó màthay đổi Sức sinh sản như thế nào thì quan hệ sinh sản phải như thế ấy
Như vậy Hồ Chí Minh đã chỉ rõ vai trò quyết định của sức sản xuất vật chất đối vớisự phát triển của xã hội, đối với sự chuyển biến từ một chế độ này sang chế độ khác Sau năm 1954, khi miền bắc bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ ChíMinh đã chỉ rõ : “đặc điểm to nhất của ta trong thời kì quá độ là từ nước nông nghiệp lạchậu, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủnghĩa” Đó là cách diễn đạt sự lựa chọn ccủa nước ta về con đường phát triển bỏ qua chếđộ tư bản chủ nghĩa, một sự lựa chọ vừa mang tính tất u về chính trị, vừa có khả năngthực hiện.
Tuy nhiên theo Người, đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa thì việc giành đượcchính quyền mới chỉ bắt đầu, chúng ta phải biết sử dụng chính quyền cách mạng và sứcmạnh làm chủ nhân dân, tận dụng điều kiện quốc tế thuận lợi để xây dựng cơ sở kinh tếcủa chế độ mới, thúc đẩy sự chính muồi tất yếu của kinh tế.
Trang 12Muốn có chủ nghĩa xã hội thì khơng có cách nào khác là phải dốc lực lượng của mọingười ra để sản xuất Sản xuất là mặt trận chính của chúng ta hiện nay… Tất cả chúng ta,ở bất kỳ cấp nào, nghành nào đều cũng phải góp sức làm cho sản xuất phát triển.
Là người duy vật Mácxit, từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã nói rõ vai trị của điềukiện vật chất đối với văn hoá đạo đức, bàn về mối quan hệ giữa văn hoá với kinh tế,Người chỉ rõ văn hoá là kiến trúc thượng tầng, những cơ sở hạ hạ tầng có kiến thiết rồi,văn hố mới được kiến thiết được và đủ điều kiện phát triển được “ muốn tiến lên chủnghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế văn hoá.
Tuy nhiên Hồ Chí Minh không chỉ nhấn mạnh một chiều sự phụ thuộc của vănhố vào kinh tế mà cịn chỉ rõ vai trị sức mạnh to lớn của văn hố nói riêng, của các hìnhthái tinh thần khác ảnh hưởng trở lại đối với kinh tế
Hồ Chí Minh ln Ln chú ý phát huy vai trò của nhân tộc chủ quan trong conngười, của ý thức, của lý luận… để vượt lên hoàn cảnh, cải tạo hoàn cảnh
Hồ Chí Minh quan niệm đời sống vật chất quyết định đời sống tinh thần, mặt khácngười cũng rất coi trọng vai trò tác động trở lại của tinh thần, tư tưởng , đạo đức… đốivới xã hội, lịch sử thông qua hoạt động thực tiễn của con người , đặc biệt là lúc mà điềukiện vật chất còn thiếu thốn, ở những thời điểm có tính bước ngoặt của lịch sự, conngười thực hiện các hoạt động của mình thơng qua ý thức, nếu biết gia tăng sức mạnh củaý thức, của tinh thần sẽ nhân lên sức mạnh của hoạt động thực tiễn của con người
Vì vậy Người hết sức chú trọng khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và chủnghĩa anh hùng cách mạng, sức mạnh củalý tuởng chính trị, của văn hoá- khoa học – kỹthuật đặc biệt là sức mạnh của đạo đức, của ý chí cách mạng
Qua đó ta có thể thấy Người là Một nhà Mácxít cực uyển chuyển, đã kết hợp nhuầnnhuyễn động lực vật chất với đông lực tinh thần để phát huy sức mạnh của toàn dân tộcchiến thắng kẻ thù.
Thứ hai là Phương pháp biện chứng Hồ Chí Minh là sự vận dụng thuần thục phươngpháp biện chứng duy vật macxít.
Hồ Chí Minh khơng có tác phẩm riêng bàn về phương pháp Nhưngtrong thực tế lãnh đạo và chỉ đạo cách mạng Việt Nam, Người đã vận dụng sáng tạo vànhuần nhuyễn các nguyên lý của phép biện chứng duy vật Macxít kết hợp với các yếu tốbiện chứng của triết học phương Đơng qua đó tạo nên một hệ thống phương pháp riêngcủa mình, rất Macxít mà cũng rất Hồ Chí Minh, khơng trộn lẫn được Vì vậy, có thể nói,có phương pháp biện chứng của Hồ Chí Minh, phương pháp đó vẫn là phương pháp biệnchứng của chủ nghĩa Mác - Lênin nhưng đã được vận dụng và chuyển hoá vào thực tiễncách mạng Việt Nam để xử lý thành công những vấn đề do thực tiễn cách mạng ViệtNam đặt ra, nó in đậm màu sắc Việt Nam - Hồ Chí Minh và bằng cái riêng đã làm phongphú thêm cái chung.Vậy nội dung và đặc điểm của phương pháp biện chứng Hồ ChíMinh là gì?
Trang 13Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, đó là quan điểm cốt lõi nhất của nhận
thức luận Macxít và cũng là nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật Theo quanđiểm của C.Mác: "ở mỗi dân tộc, lý luận bao giờ cũng chỉ được thực hiện theo mức độmà nó là sự thực hiện những nhu cầu của dân tộc ấy" Nói cách khác, lý luận chỉ được coi
là đúng đắn khi nó đáp ứng được nhu cầu thực tiễn của mỗi dân tộc Hồ Chí Minh cũng
quan niệm: "Lý luận là đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong các cuộc tranhđấu, xem xét so sánh thật kỹ lưỡnng, rõ ràng, làm thành kết luận Rồi lại đem nó chứng
minh với thực tế, đó là lý luận chân chính" Theo quan niệm đó, Hồ Chí Minh ln ln
lấy thực tiễn, lấy sự kiện của đời sống dân tộc và thời đại làm định hướng cho tư duy vàhành động, lấy mục tiêu độc lập và phát triển của dân tộc làm căn cứ để xem xét lý luận,để lựa chọn con đường và bước đi cho cách mạng Việt Nam, nhờ đó mà tránh được giáođiều, rập khuôn (do chỉ biết lặp lại cái chung), đồng thời cũng tránh để không rơi vào cơhội, xét lại (do quá nhấn mạnh cái riêng, cái đặc thù)
Đi theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm thấy con đường giải phóng dân tộc theo conđường cách mạng vô sản, nhưng Hồ Chí Minh biết rút ra từ học thuyết cách mạng vàkhoa học rộng lớn này những vấn đề cần thiết cho giai đoạn trước mắt của cách mạngViệt Nam, đề ra đường lối đúng đắn cho cách mạng Việt Nam: từ giải phóng dân tộc đếngiải phóng giai cấp và giải phóng con người, tức là từ độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩaxã hội.
Tiếp theo, trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhờ đứngvững trên quan điểm thực tiễn và đường lối độc lập tự chủ, một mặt, chúng ta vẫn tranhthủ viện trợ kinh tế và quân sự của các nước XHCN anh em, mặt khác, chúng ta lại đánhtheo đường lối và cách đánh Việt Nam, phù hợp với chiến trường Việt Nam, vì vậy ta đãgiành được thắng lợi vẻ vang: giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đưa cả nước đilên CHXH Khi miền Bắc từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tiền tư bản bước vàothời kỳ quá độ lên CNXH, Hồ Chí Minh đặt vấn đề: "Chúng ta phải đùng những phươngpháp gì, hình thức gì, đi theo tốc độ nào để tiến lên CNXH" và Người nhắc nhở: "Tuychúng ta đã có những kinh nghiệm dồi đào của các nước anh em, nhưng chúng ta cũngkhông thể áp dụng những kinh nghiệm ấy một cách máy móc, bởi vì nước ta có nhữngđặc điểm riêng của ta" Đó là biện chứng Hồ Chí Minh trong xử lý mối quan hệ giữa thựctiễn và lý luận, giữa cái riêng và cái chung.
Biện chứng trong xử lý mối quan hệ giữa mâu thuẫn và thống nhất của các mặtđối lập.
Trang 14dương, có sinh có tử, có quá khứ, có tương lai, có cũ, có mới Đó là những mâu thuẫn sẵncó trong mọi sự vật".
Mâu thuẫn có nhiều loại với bản chất khác nhau: có mâu thuẫn bên trong và bên ngồi,cơ bản và khơng cơ bản, chủ yếu và thứ yếu, đối kháng và không đối kháng Vì vậy, phântích mâu thuẫn là điều kiện để nhận thức đúng sự vật Hồ Chí Minh chính là một bậc thầytrong nhận thức, phát hiện và xử lý mâu thuẫn Trong đấu tranh dân tộc và đấu tranh giaicấp có nhận thức, phát hiện đúng mâu thuẫn mới xác định rõ kẻ thù và bạn đồng minh,mới đề ra được chiến lược, sách lược, bước đi đúng đắn cho mỗi giai đoạn của cáchmạng.
Vận dụng phép biện chứng duy vật vào phân tích xã hội thuộc địa, nửa phong kiếnViệt Nam đầu thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã phát hiện ra hai mâu thuẫn cơ bản: một là,mâu thuẫn vốn có của xã hội phong kiến là mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ phongkiến và hai là, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với bọn thực dân xâm lượcPháp, từ đó Hồ Chí Minh xác định nhân dân Việt Nam có hai kẻ thù chính là đế quốc vàphong kiên tay sai, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam có hai nhiệm vụ cơbản là chống đế quốc giành lại độc lập cho dân tộc và chống phong kiên đem lại ruộngđất cho dân cày.
Tuy xác định xã hội thực dân nửa phong kiến Việt Nam có hai mâu thuẫn cơ bản,nhưng trong việc xử lý mâu thuẫn, Hồ Chí Minh khơng coi hai mâu thuẫn đó ngang nhau,phải tiến hành song song, đồng thời Theo Hồ Chí Minh, trong xã hội thuộc địa nửaphong kiến, mâu thuẫn nổi lên gay gắt nhất, trở thành mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫngiữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc và bọn tay sai, có giải quyết được vấn đề dântộc mới giải quyết được vấn đề dân chủ Vì vậy, ngay trong Chính cương vắn tắt (1930),Hồ Chí Minh cũng chỉ nêu chủ trương "thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm củacông, chia cho dân cày nghèo" mà chưa nêu khẩu hiệu "người cày có ruộng" Hội nghịTrung ương 8 (tháng 5/1941) dưới sự chủ trì của Hồ Chí Minh, cũng chủ trương tạm gáckhẩu hiệu ruộng đất, chỉ tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian, đề thêm khẩu hiệu"giảm tô, giảm tức", chia lại ruộng công,
Làm.như vậy, theo Hội nghị phân tích, nếu khơng đánh đuổi được Pháp - Nhật, nếudân tộc cịn phải chịu mãi kiếp ngựa trâu thì vấn đề ruộng đất cũng không sao giải quyếtđược Cuộc Cách mạng tháng 8/1945 đã lôi cuốn hàng chục triệu nông dân, dù chưa đượcchia lại ruộng đất của địa chủ vẫn hăng hái tiến bước cùng giai cấp công nhân làm nêncuộc cách mạng long trời lở đất, giành lại nền độc lập cho dân tộc Thắng lợi đó là sự thểhiện phép biện chứng của Hồ Chí Minh trong xử lý mối quan hệ giữa mâu thuẫn cơ bảnvà mâu thuẫn chủ yếu trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam.
Trang 15vào Bắc Đông Dương (từ vĩ tuyến 16 trở ra) và hàng vạn quân Anh - Ấn Độ đổ vào NamĐông Dương với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Núp dưới bóng quân đội Anh, thựcdân Pháp cũng đem quân trở lại nước ta Nếu kể cả quân đội Nhật tuy đã đầu hàng nhưngchưa bị tước vũ khí, thì vào lúc đó, có gần nửa triệu qn nước ngồi đóng trên đất nướcta Cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, tình thế cách mạng Việt Nam như đang"nghìn cân treo sợi tóc" Để bảo vệ thành quả cách mạng, Hồ Chí Minh chủ trương phảiphân hố kẻ thù, bằng cách khai thác mâu thuẫn trong hàng ngũ của chúng
Quân đội Tưởng vào miền Bắc có ba thế lực: cánh Lư Hán thuộc Đệ nhất chiến khu VânNam, cánh Tiêu Văn thuộc Đệ tứ chiến khu Quảng Tây, cánh Chu Phúc Thành thuộcquân khu Trung ương Trùng Khánh Chúng giống nhau về mục tiêu "diệt cộng, cầm Hồ"để dựng lên chính phủ tay sai, phục vụ cho mưu đồ lâu dài của chúng, nhưng mâu thuẫnvới nhau về lợi ích cá nhân Biết Lư Hán vốn có tư thù sâu sắc với Tưởng Giới Thạch vàcả với Pháp (vì đã bị Pháp tịch thu mấy chuyến hàng lớn trên tuyến đường sắt Hải PhịngCơn Minh), Hồ Chí Minh đã chủ động tới thăm chúng nhằm tranh thủ Lư Hán, đồng thời,nhượng bộ cho vợ chồng Tiêu Văn một số đặc quyền kinh tế để cô lập cánh Chu PhúcThành Nhờ đó, chúng ta buộc họ phải thay đổi thái độ đối với Chính phủ Hồ Chí Minh,đã sử dụng được lực lượng quân đội Tưởng làm bình phong, ngăn chặn quân đội Phápđang lăm le ra miền Bắc.
Trong hàng ngũ tướng lĩnh quân đội Pháp cũng chia thành hai phe: cánh diềuhâu chủ chiến, đứng đầu là Cao ủy Đông Dương Đácgiăngliơ (D'argenlieu), cánh tươngđối hiểu biết, muốn hồ hỗn, tiêu biểu là đại tướng Lơcléc (Leclerc), tổng chỉ huy quânđội viễn chinh Hồ Chí Minh đã viết thư gửi Lơcléc: "Ngài là một đại quân nhân và làmột nhà ái quốc Ngài đã chiến thắng và chiến thắng anh dũng kẻ xâm lăng nước ngài Lừng danh với những chiến công, ngài lại đi đánh một dân tộc chỉ muốn độc lập, thốngnhất quốc gia và một nước chỉ muốn hợp tác như anh em với nước ngài sao?".
Lòng tự trọng bị tổn thương, ít lâu sau Lơcléc từ chức Tổng chỉ huy, xin chuyển vềPháp, mở đầu cho sự liên tục thay đổi Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương
Đánh giá sách lược của Hồ Chí Minh Trong giai đoạn này, đồng chí Lê Duẩn đã
viết: "Những biện pháp cực kỳ sáng suốt đã ghi vào lịch sử cách mạng nước ta như mộtmẫu mực tuyệt vời của sách lược Lêninnít về lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ địchvà về sự nhân nhượng có nguyên tắc" Nhắc lại những năm tháng đó, đồng chí Phạm VănĐồng cũng viết: "Nếu bấy giờ khơng có Hồ Chí Minh thì khó lường hết cái gì có thể xảyra"
Trang 16thành với Tổ quốc”, "Không được phép bỏ một lực lượng nào sẵn sàng phục vụ quốcgia"
Phương pháp đại đoàn kết Hồ Chí Minh là lấy cái chung, cái tương đồng để khắcphục cái riêng, cái dị biệt, lấy nhân ái, khoan đung để cảm hoá, lấy nhân nhượng, thoảhiệp lẫn nhau để giải quyết bất đồng, "biến đại sự thành tiểu sự, biến tiểu sự thành vô sự".Người phê phán một số cán bộ chỉ biết "chia rẽ, bênh vực lớp này chống lại lớp khác,không biết làm cho các tầng lớp nhân nhượng lẫn nhau, hoà thuận với nhau quên rằnglúc này ta phải toàn dân đoàn kết, không chia già trẻ, giàu nghèo để giữ nền độc lập,chống kẻ thù chung".
Như vậy, trong mâu thuẫn nội bộ nhân dân (mâu thuẫn khơng đối kháng), có mặtthuận và mặt nghịch, bên cạnh mặt mâu thuẫn cịn có mặt thống nhất, để tồn tại trong sựthống nhất, phải biết lấy thuận chế nghịch, lấy cái chung, cái đồng thuận để khắc phục cáiriêng, cái dị biệt Đó là biện chứng trong cách xử lý của Hồ Chí Minh về mối quan hệgiũa mâu thuẫn và thống nhất các mặt đôi lập.
Biện chứng giữa cái "bất biến" và cái “vạn biến".
Đây là một tư tưởng biện chứng hết sức sâu sắc của triết học phương Đông, xuấtphát từ quan niệm vạn vật sinh hoá đều do điều lý (quy luật) chi phối, nếu nắm được điềulý của vũ trụ thì có thể điều khiển được mọi biến hố của trời đất (hiện tượng), nghĩa làcó thể lấy cái bất biến chế ngự được cái vạn biến, lấy tĩnh chế động, lấy nhu thắngcương
Phép biện chứng duy vật Macxít cũng đã đề cập đến các cặp mâu thuẫn và thốngnhất, vận động và đứng im, nhưng mối quan hệ giữa bất biến và vạn biến trong phép biệnchứng của Hồ Chí Minh có nguồn gốc chủ yếu từ trong triết học phương Đông và ViệtNam Xưa Lý Thánh Tông, khi đi lo việc biên cương ở phương Nam, có dặn lại nhiếpchính Ỷ Lan một câu: "Vạn biến như lơi, nhất tâm thiền định", ý nói cứ lấy nhất tâm bấtbiến (là một lịng lo giữ việc nước) thì có thể đối phó với vạn biến (dù có dữ dội như sấmsét)
Trang 17Trong vũ trụ và trong cuộc sống xã hội vốn tồn tại phạm trù "bất biến" Hoá họcđược xây dựng trên cơ sở định luật bảo tồn trọng lượng Cơng thức có thể biến hố,nhưng trị số thì khơng đổi Năng lượng học dựa trên định luật bảo tồn năng lượng Tốnhọc có những hằng số, hằng đẳng thức không đổi Về mặt xã hội, các chế độ xã hội đềucó nhiều thay đổi, nhưng trong xã hội nào người ta cũng vẫn cần đến ăn, mặc, ở tức làvẫn phải có sản xuất và phân phối, nghĩa là sự khác nhau, như C.Mác nói, chỉ là về cáchthức sản xuất và cách thức phân phối, còn bản thân sản xuất và phân phối thì xã hội nàocũng vẫn phải có Cũng có thể gọi đó là các hằng số xã hội Hồ Chí Minh tiếp thu phépbiện chứng Macxít, đồng thời cũng chịu ảnh hưởng của tư duy biện chứng phương Đông.Người thường bắt đầu từ cái bất biến để đi tới cái khả biến của xã hội và con người Thídụ, Người nói: "Tuy phong tục mỗi dân mỗi khác, nhưng có một điều thì dân nào cũnggiống nhau ấy là dân nào cũng ưa sự lành, ghét sự dữ” Khi nghe một vị ủy viên Ban vậnđộng đời sống mới nói cần định ra một cái hướng mới cho cuộc vận động, vì khẩu hiệu"cần, kiệm, liêm, chính" xem ra vừa khơng đủ, vừa cổ thì Hồ Chí Minh ngắt lời: "Cổ, lạquá, thế cơm các cụ ăn ngày xưa, bây giờ mình ăn cũng cổ à?" Theo Người, ăn cơm,uống nước, hít thở khí trời khơng bao giờ cũ, xưa nay và sau này đều phải làm Cần,kiệm, liêm, chính cũng vậy
Trước khi sang Pháp đàm phán, Người chỉ dặn lại cụ Huỳnh có một câu: "Mong cụở nhà: dĩ bất biến, ứng vạn biến" Ta hiểu đó là Người nói đến mối quan hệ giữa mục tiêuvà phương pháp, nguyên tắc và sách lược Mục tiêu của chúng ta là độc lập, thống nhấtcủa Tổ quốc, tự do hạnh phúc của nhân dân, đó là điều bất biến cịn phương pháp - sáchlược có thể tuỳ tình hình mà biến hoá đa dạng, thay đổi linh hoạt, nhưng khơng được xarời cái bất biến Người nói: "Mục đích bất di bất dịch của ta vẫn là hồ bình, thống nhất,độc lập, dân chủ Nguyên tắc của ta thì phải vững chắc, nhưng sách lược của ta thì linhhoạt".
Hồ Chí Minh đã vận dụng phương pháp biện chứng này một cách rất hiệu quảtrong chỉ đạo cách mạng, đưa tới những thắng lợi to lớn chưa từng có trong lịch sử dântộc Đúng như một nhà báo Pháp đã nhận xét: "Chính sự kết hợp mà khơng ai bắt chướcnổi giữa tính mềm dẻo với tính cương nghị, giữa tính linh hoạt về chính trị với tính cứngrắn về nguyên tắc, giữa việc vận dụng truyền thống yêu nước với sự phân tích macxít đãtạo nên tính chất độc đáo của ơng Hồ Chí Minh".
Cũng xuất phát từ phép biện chứng Đông - Tây kết hợp này, chúng ta thấy Hồ ChíMinh đã giải quyết rất thành cơng, vừa khoa học, vừa nhuần nhuyễn các mối quan hệbiện chứng giữa truyền thống và hiện đại, kế thừa và đổi mới, dân tộc và giai cấp, nội lựcvà ngoại lực, lực - thế, thời…
Trang 18hợp tính cương nghị về nguyên tắc với tính mềm dẻo, linh hoạt về sách lược, lấy cái đạiđồng để khắc phục cái tiểu dị, đi từ dân tộc đến giai cấp, nhằm mục tiêu đại đoàn kết dântộc, phân hố và cơ lập kẻ thù chính, giành thắng lợi cho độc lập dân tộc để từng bước đilên CNXH Phương pháp biện chứng Hồ Chí Minh cũng do đó mà có vai trị rất to lớnđối với cơng cuộc đổi mới của chúng ta, đặc biệt trong bối cảnh quốc tế đang chuyển biếnnhanh chóng và phức tạp hiện nay.
Thứ ba là Tư tưởng về con người, bộ phận cơ bản của tư tưởng triết học Hồ ChíMinh
Thấm nhuần quan điểm cải tạo thế giới của triết học Mác, vấn đề được Hồ ChíMinh đặc biệt quan tâm là vấn đề con người và sự nghiệp giải phóng con người Conngười trong tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải là con người chung chung, trừu tượng, philịch sử, mà là con người hiện thực, cụ thể, sinh động, trước hết là nhân dân lao động vàquần chúng bị áp bức ở khắp mọi nơi, không phân biệt dân tộc và màu da Tư tưởng HồChí Minh về con người có thể tóm tắt lại trong ba nội dung cơ bản:
Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng:
Theo Hồ Chí Minh, lịch sử là do quần chúng nhân dân sáng tạo ra, chứ không phải dovài ba cá nhân anh hùng nào, vì vậy chúng ta phải yêu dân, quý dân, trọng dân, vì "có dânlà có tất cả" Người nói: "Trong bầu trời khơng gì q bằng nhân dân Trong thế giới,khơng gì mạnh bằng lực lượng đồn kết của nhân dân" Do đó, "trong xã hội khơng có gìtất đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân".Từ đó, ta thấy nổi lên ở Hồ ChíMinh một tấm lịng u thương vơ hạn đối với con người, một niềm tin mãnh liệt vào sứcmạnh và phẩm giá con người, một ý chí kiên quyết đấu tranh để giải phóng con ngườikhỏi áp bức, bất cơng, đói nghèo, lạc hậu Cũng có thể coi đó là những nội dung cơ bảncủa chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh
Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng:
Trang 19Trong hệ thống các động lực chính trị - tinh thần, Hồ Chí Minh chú trọng trước hếtđến giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, đạo đức cách mạng đồngthời không coi nhẹ vai trò tác động của các nhân tố tinh thần khác, như văn hoá, khoahọc, pháp luật đặc biệt, Người chú trọng phát huy quyền làm chủ của nhân dân, coi"thực hành dân chủ là cái chìa khố vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn" Là nhàduy vật Macxít, Hồ Chí Minh hiểu hành động của con người ln gắn liền với nhu cầu vàlợi ích của họ, vì vậy, đi đơi với các biện pháp chính trị - tinh thần, Hồ Chí Minh khơngcoi nhẹ hay bỏ qua các động lực vật chất, khéo léo kết hợp các loại động lực với nhau,tạo sức mạnh tổng hợp, thúc đẩy tính năng động cách mạng của con người Người tơntrọng và khuyến khích lợi ích cá nhân chính đáng của người lao động, chủ trương kết hợphài hồ ba lợi ích, sao cho "Nhà nước, hợp tác xã và xã viên cùng có lợi"
Nhưng muốn khai thơng động lực thì phải khắc phục trở lực kìm hãm sự phát triển củacon người, trong đó "căn bệnh mẹ" cực kỳ nguy hiểm là chủ nghĩa cá nhân phải được phêphán mạnh mẽ, kiên quyết tẩy trừ
Tư tưởng về chiến lược "trăm năm trồng người"
Từ quan điểm về con người đến quan điểm về chiến lược "trồng người" là một bướcphát triển hợp logic của tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Để thực hiện chiến lược kinh tế -xã hội thì chiến lược con người phải đi trước một bước Từ rất sớm, Người đã nêu ra mộtluận điểm nổi tiếng: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trước hết cần có những conngười XHCN" Do đó, "vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thìphải trồng người" "Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọngvà rất cần thiết" (Di chúc) Quan điểm "trồng người" của Hồ Chí Minh rất tồn diện vàphong phú, ở mỗi thời kỳ cách mạng, Người nêu ra những yêu cầu khác nhau Bước vàothời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Người nhấn mạnh đến các yêu cầu sau đây:
Có đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, khơng tham ơ, lãngphí, quan liêu, có ý thức làm chủ và tinh thần tập thể Có ý chí học hỏi, khơng ngừngvươn lên làm chủ những thành tựu văn hố, khoa học - kỹ thuật, những hiểu biết mới củathời đại Có tinh thần tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo, nhạy bén với cái mới, biết vận dụngnó vào thực tế công tác để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả Tư tưởng Hồ ChíMinh về con người và chiến lược trồng người là một hệ thống chặt chẽ, phong phú, vừakhoa học, vừa cách mạng, là một bộ phận hợp thành của tư tưởng triết học Hồ Chí Minh,một đóng góp quan trọng vào việc làm phong phú triết học về con người của chủ nghĩaMác - Lênin.
Trang 20Minh là triết học thực tiễn, biện chứng Hồ Chí Minh là biện chứng thực hành, nó đượcthể hiện và xun thấm trong tồn bộ cuộc đời, sự nghiệp và trước tác của Hồ Chí Minh.Từ những hoạt động thực tiễn phong phú ấy của Người, phân tích, hệ thống hố, có thểrút ra tư tưởng và phương pháp triết học của Hồ Chí Minh Đó là một việc làm công phuvà lâu dài Mấy nội dung cơ bản trong tư tưởng triết học Hồ Chí Minh được trình bày trênđây mới chỉ là những khái quát bước đầu, chắc chắn cần được bổ sung và hoàn chỉnhcùng với những thành tựu mới trên con đường lâu dài nghiên cứu tư tưởng triết học HồChí Minh
3 Tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh
Độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội là đóng góp to lớn của Chủ tịch Hồ ChíMinh vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin
Độc lập – tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của dân tộc
“Khơng có gì q hơn độc lập tự do” là điểm xuất phát và là nội dung lớn nhấtcủa tư tưởng Hồ Chí Minh
Từ 1919, trong “Bản yêu sách tám điểm” gửi đến Hội nghị Véc-xây, Hồ Chí Minhcũng chính là người Việt Nam đầu tiên đã thống nhất hai nội dung Độc lập dân tộc và Tựdo của nhân dân trong lịch sử Việt Nam
Người đã khẳng định: Cách mạng ở thuộc địa không chỉ trông chờ vào kết quả củacách mạng vơ sản ở chính quốc mà phải tiến hành song song với cách mạng ở chínhquốc, hơn nữa nó cần phải chủ động, sáng tạo và có thể giành thắng lợi trước cách mạngvơ sản ở chính quốc Bằng thắng lợi của mình nó có thể đóng góp vào sự nghiệp giảiphóng anh em vô sản ở phương Tây Đây không chỉ là một luận điểm sáng tạo mà còn làsự phát triển lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địacủa Chủ tịch Hồ Chí Minh
Từ “Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa” đến các lời kêugọi sau đó, nhất là các lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, “Khơng có gì quý hơn độc lậptự do” là chân lý sáng ngời thời đại do Người vạch ra mãi soi sáng cho cách mạng ViệtNam và cách mạng nhân loại.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là nội dung cốt lõi, bao trùm vàxuyên suốt của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nếu trong “Bản yêu sách tám điểm” gửi đến Hội nghị Véc-xây là sự thống nhấtgiữa độc lập dân tộc với tự do của nhân dân, thì trong “Đường Kách mệnh” và trong“Cương lĩnh đầu tiên của Đảng” là sự thống nhất giữa độc lập dân tộc với CNXH Thì từ“Tun ngơn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” đến các “Lời kêu gọi toànquốc kháng chiến” sau này, trong tư tưởng Hồ Chí Minh đã được bổ sung thêm quyết tâmcao nhất của dân tộc nhằm giữ vững mục tiêu cao cả Độc lập dân tộc gắn liền với CNXHở Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam chính là chủ nghĩa Mác-Lênin đã Việt Nam hóa bởi Hồ Chí Minh
Trang 21và hành động của toàn Đảng, toàn dân ta trong toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam.Đây là một đóng góp về lý luận vào kho tàng của chủ nghĩa Mác-Lênin, vào lý luận cáchmạng xã hội nói chung và cách mạng xã hội chủ nghĩa nói riêng trong thời đại ngày nay.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt trong điều kiệnĐảng đã nắm chính quyền (Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền), là mợt đóng gópmới vào lý ḷn xây dựng đảng kiểu mới của giai cấp công nhân.
Để bảo đảm cho cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãkhẳng định: “Trước hết phải có Đảng cách mệnh Đảng có vững cách mệnh mới thànhcơng” Để xứng đáng là Đảng lãnh đạo, là đầy tớ tận tuỵ của nhân dân, Người đòi hỏiĐảng ta một mặt phải ra sức nâng cao trí tuệ cho ngang tầm nhiệm vụ lịch sử, mặt khácphải trau dồi đạo đức cách mạng, không ngừng tăng cường mối liên hệ máu thịt với nhândân Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ là Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam màchủ yếu phải là Đảng của nhân dân, Đảng của dân tộc Việt Nam
Trong xây dựng Đảng về tư tưởng - lý luận, Người chỉ rõ: “Đảng muốn vững phảicó chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy”,“bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắnnhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”
Để đạt mục tiêu cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ: phải dựa vào lýluận cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Lênin, phải làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin trở thành nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng Cộng sảnViệt Nam.
Lý luận xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự trungthành của Người với những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới của Lênin Đồng thờiquan điểm xây dựng “Đảng Cộng sản Việt Nam khơng chỉ là Đảng của giai cấp cơngnhân mà cịn là Đảng của Dân tộc, Đảng của Nhân dân Việt Nam”1 là sự phát triển chủnghĩa Mác-Lênin của Người về xây dựng Đảng trong điều kiện mới.
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công” Luận điểm nổi tiếng này của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát huy caonhất truyền thống cố kết dân tộc cao của dân tộc Việt Nam, và đã trở thành tư tưởngchỉ đạo chiến lược xun śt cả quá trình cách mạng Việt Nam.
Tư tưởng đại đồn kết của Hồ Chí Minh cùng với đạo đức và nhân cách vô cùngcao thượng và trong sáng của Người đã quy tụ được khối đại đoàn kết tồn dân tộc, đấutranh vì thắng lợi của sự nghiệp cách mạng Với mẫu số chung của đại đoàn kết trong tưtưởng Hồ Chí Minh là ý thức dân tộc và tinh thần yêu nước, Người đã đoàn kết được mọicon dân Việt Nam, làm nên sức mạnh to lớn của cách mạng Việt Nam để chiến thắng mọikẻ thù
Trang 22toàn dân, với nguyên tắc “tin dân, dựa vào dân”, “tất cả sức mạnh đều từ dân mà ra”2,một trong những cơ sở chủ yếu làm nên sức mạnh của quân đội là “quân dân như cá vớinước”3
Đại đoàn kết dân tộc là một chiến lược cơ bản, lâu dài, trong cách mạng dân tộcdân chủ nhân dân, cũng như trong cách mạng xã hội chủ nghĩa Tư tưởng đại đồn kếtcủa Hồ Chí Minh mãi mãi là một sức mạnh làm nên mọi thắng lợi của cách mạng ViệtNam.
Xây dựng Nhà nước Việt Nam thành Nhà nước của dân, do dân và vì dân là cốnghiến vĩ đại của Người vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước.
Từ việc nghiên cứu kỹ các mơ hình nhà nước trong lịch sử dân tộc cũng như trên thếgiới, Người đã lựa chọn một mơ hình nhà nước phù hợp với thực tế của Việt Nam: nhà
nước của dân, do dân, vì dân Tư tưởng về nhà nước của dân, do dân, vì dân là một cống
hiến về lý luận và thực tiễn to lớn và đặc sắc của Hồ Chí Minh.
Trong tư tưởng về xây dựng nhà nước kiểu mới, Hồ Chí Minh cịn chỉ rõ: Bản chấtdân chủ triệt để của nó; Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp cơng nhân với tính nhân dânvà tính dân tộc của Nhà nước; Kết hợp cả đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội Điềuđó thể hiện rất rõ nét ở các luận điểm của Người về:
Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh chú ý khảo cứu lựa chọn ra một kiểu nhà nước mới cho Việt Nam để xây dựng sau khi cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vơ sản thành cơng Nhà nước đó phải đại biểu quyền lợi "cho số đông người" và Hồ Chí Minh đã chủ trương xây dựng một Nhà nước công nông binh thể hiện trong Chánh cương vắn tắt của Đảng khi thành lập Đảng đầu năm 1930 Trải qua thực tế các cao trào cách mạng ở Việt Nam, về sau, Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng ở Việt Nam một nhà nước Dân chủ Cộng hòa, một nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước của dân, do dân, vì dân Trong bài báo Dân vận
(năm 1949), Hồ Chí Minh khẳng định: Nước ta là nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là cơng việc của dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra Đồn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân
Theo Người Nhà nước của dân
Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là xác lập tất cả mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dan Trong 24 năm làm Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh đã lãnh đạo soạn thảo hai bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959 Quan điểm trên của Người được thể hiện trong các bản Hiến pháp đó Chẳng hạn, Hiến pháp năm 1946 nêu rõ: tất cả quyền bính trong nước đều là của tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo; những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra toàn dân phúc quyết
Nhân dân lao động làm chủ Nhà nước thì dẫn đến một hệ quả là nhân dân có
quyền kiểm sốt Nhà nước, cử tri bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho các đại biểu đó bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh Đây thuộc về chế độ dân chủ đại diện bên
Trang 23cạnh chế độ dân chủ trực tiếp Quyền làm chủ và đồng thời cũng là quyền kiểm soát của nhân dân thể hiện ở chỗ nhân dân có quyền bãi miễn những đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nào nếu những đại biểu đó tỏ ra khơng xứng đáng với sự tín
nhiệm của nhân dân Hồ Chí Minh đã nêu lên quan điểm dân là chủ và dân làm chủ Dân là chủcó nghĩa là xác định vị thế của dân, còn dân làm chủ có nghĩa là xác định quyền, nghĩa vụ củadân Trong nhà nước của dân, với ý nghĩa đó, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ Bằngthiết chế dân chủ, nhà nước phải có trách nhiệm bảo đảm quyền làm chủ của dân, để cho nhândân thực thi quyền làm chủ của mình trong hệ thống quyền lực của xã hội Quyền lực của nhândân được đặt ở vị trí tối thượng Điều này có ý nghĩa thực tế nhắc nhở những người lãnh đạo,những đại biểu của nhân dân làm đúng chức trách và vị thế của mình, không phải là đứng trênnhân dân, coi khinh nhân dân, "cậy thế" với dân,
"quên rằng dân bầu mình ra là để làm việc cho dân" Một nhà nước như thế là một nhà nước tiến bộ trong bước đường phát triển của nhân loại Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa do Hồ Chí Minh khai sinh ngày 2-9-1945 chính là Nhà nước tiến bộ chưa từng có trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam bởi vì Nhà nước đó là nhà nước của dân, nhân dân có vai trị quyết định mọi cơng việc của đất nước
Nhà nước do dân
Nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làm chủ Chính vì vậy, Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh nhiệm vụ của những người cách mạng là phải làm cho dân hiểu, làm cho dân giác ngộ để nâng cao được trách nhiệm làm chủ, nâng cao được ý thức trách nhiệm chăm lo xây dựng nhà nước của mình Hồ Chí Minh khẳng định: việc nước là việc chung, mỗi người đều phải có trách nhiệm "ghé vai gánh vác một phần" Quyền lợi, quyền hạn bao giờ cũng đi đơi với trách nhiệm, nghĩa vụ
c) Nhà nước vì dân
Trang 24với vòng danh lợi"
Xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Mang bản chất giai cấp công nhân Nhà nước là một phạm trù lịch sử, nó chỉ ra đời và tồn
tại khi giai cấp và đấu tranh giai cấp xuất hiện, do đó, nhà nước là sản phẩm của một xã hội cógiai cấp, nó bao giờ cũng mang bản chất một giai cấp nhất định, khơng có một nhà nước nào làphi giai cấp, khơng có nhà nước đứng trên giai cấp Như vậy không phải lịch sử nhân loại xuấthiện là có nhà nước ngay và nhà nước khơng phải tồn tại mãi mãi Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,Nhà nước ta được coi là Nhà nước của dân, do dân, vì dân nhưng bản chất giai cấp của Nhà nướcta là bản chất giai cấp cơng nhân Vì:
Một là, Nhà nước do Đảng Cộng sản lãnh đạo Điều này được thể hiện:
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước giữ vững và tăng cường bản chất
giai cấp công nhân Việc xác định bản chất giai cấp công nhân của nhà nước là một vấn đề rất cơ bản của Hiến pháp Lời nói đầu của bản Hiến pháp năm 1959 khẳng định: Nhà nước ta là Nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo Trong quan điểm cơ bản xây dựng một Nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, một nhà nước thể hiện tính chất nhân dân rộng rãi, Hồ Chí Minh vẫn nhấn mạnh nịng cốt của nhân dân là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và trí thức do giai cấp cơng nhân mà đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương thức thích hợp Nói đến phương thức
lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là nói đến cách lãnh đạo cho phù hợp với từng thời kỳ Trong thời kỳ Hồ Chí Minh làm Chủ tịch nước, đất nước ta phải vừa tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm, giải phóng và bảo vệ Tổ quốc, vừa lãnh đạo nhân
dân xây dựng chế độ mới Do đó, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước ta thời kỳ đókhơng giống với những thời kỳ sau này Song, trong tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn có những vấn đềcơ bản về phương thức lãnh đạo của Đảng chung cho các thời kỳ Đó là:
Đảng lãnh đạo bằng đường lối, quan điểm, chủ trương để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật, chính sách, kế hoạch
Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng hoạt động của các tổ chức đảng và đảng viên của mình trong bộ máy, cơ quan nhà nước
Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng công tác kiểm tra
Hai là, bản chất giai cấp của Nhà nước ta thể hiện ở tính định hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển của đất nước Điều này đã được thể hiện ngay từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới ra đời ngày 2-9-1945 trong bản Tun ngơn độc lập của Hồ Chí Minh
Ba là, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta thể hiện ở nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của nó là nguyên tắc tập trung dân chủ Hồ Chí Minh rất chú ý đến tính dân chủ trong tổ chức và hoạt động của tất cả bộ máy, cơ quan nhà nước, nhấn mạnh đến việc phát huy cao độ dân chủ, đồng thời phát huy cao độ tập trung Nhà nước phải tập trung thống nhất quyền lực để tất cả mọi quyền lực vào tay nhân dân
Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân
tộc Hồ Chí Minh là người giải quyết rất thành cơng mối quan hệ giữa các vấn đề giai cấp - dân tộc trong xây dựng Nhà nước Việt Nam mới Hồ Chí Minh đã giải quyết hài hịa, thống nhất giữa bản chất giai cấp với tính nhân dân, tính dân tộc và được biểu hiện rõ trong những quan điểm sau:
Trang 25thế hệ người Việt Nam từ quá trình dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm của dân tộc Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX dân tộc Việt Nam rơi vào khủng hoảng đường lối cách mạng Trong cuộc đấu tranh trường kỳ chống thực dân Pháp của dân tộc ta, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của các nhà cách mạng tiền bối rất oanh liệt tô thắm cho truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc nhưng độc lập, tự do cho dân tộc vẫn chưa trở thành hiện thực Từ ngày 3-2-1930 Đảng ta ra đời thì sự lớn mạnh của giai cấp cơng nhân với đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam đã vượt qua được tất cả các hạn chế và đã lãnh đạo thắng lợi cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945 đấu tranh giành chính quyền, lập nên Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu á
Tính thống nhất của nó cịn biểu hiện ở chỗ Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm cơ bản Bản chất của vấn đề này là ở chỗ, Hồ Chí Minh khẳng định lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của toàn dân tộc là một Nhà nước ta khơng những thể hiện ý chí của giai cấp cơng nhân mà cịn thể hiện ý chí của nhân dân và của toàn dân tộc
Trong thực tế, Nhà nước ta đã đứng ra làm nhiệm vụ của cả dân tộc giao phó, đã lãnh đạo nhân dân tiến hành các cuộc kháng chiến để bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc, xây dựng một nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần tích cực vào sự phát triển tiến bộ của thế giới Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội rồi đi tới chủ nghĩa cộng sản là con đường mà Hồ Chí Minh và Đảng ta đã xác định cũng là sự nghiệp của chính Nhà nước ta
Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
Hồ Chí Minh đã sớm thấy được tầm quan trọng của pháp luật trong quản lý xã hội Điều này thể hiện trong bản Yêu sách của nhân dân An Nam do Người ký tên là Nguyễn ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxây (Pháp) năm 1919 Sau này, khi trở thành người đứng đầu Nhà nước Việt Nam mới, Hồ Chí Minh càng quan tâm sâu sắc hơn việc xây dựng và điều hành nhà nước một cách có hiệu quả bằng pháp quyền Một nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ được Hồ Chí Minh chú ý xây dựng thể hiện trên những điểm sau đây:
Xây dựng một Nhà nước hợp hiến
Chỉ một ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh đã đề nghị tổ chức tổng tuyển cử càng sớm càng tốt để lập Quốc hội rồi từ đó lập ra Chính phủ và các cơ quan, bộ máy chính thức khác của Nhà nước mới
Cuộc Tổng tuyển cử được tiến hành thắng lợi ngày 6-1-1946 với chế độ phổ thông đầu phiếu và lần đầu tiên trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam cũng như lần đầu tiên ở Đông Nam châu á, tất cả mọi người dân từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt nam nữ, giàu nghèo, dân tộc, đảng phái, tôn giáo đều đi bỏ phiếu bầu những đại biểu của mình vào trong Quốc hội Ngày 2 - 3 - 1946, Quốc hội Khóa I đã họp Phiên đầu tiên lập ra các tổ chức, bộ máy và các chức vụ chính thức của Nhà nước Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp đầu tiên Đây chính là Chính phủ có đầy đủ giá trị pháp lý để giải quyết một cách có hiệu quả những vấn đề đối nội và đối ngoại ở nước ta Quản lý nhà nước bằng pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào
Trang 26năm 1959 đã để lại dấu ấn đậm nét những quan điểm của Hồ Chí Minh về bản chất, thiết chế và hoạt động của Nhà nước mới Từ năm 1919, Hồ Chí Minh đã đề cập vấn đề "thần linh pháp quyền" trong đời sống xã hội hiện đại Có Hiến pháp và pháp luật nhưng khơng đưa được vào trong cuộc sống thì xã hội cũng sẽ bị rối loạn Dân chủ đích thực bao giờ cũng đi liền với kỷ cương, phép nước, tức là đi liền với thực thi Hiến pháp và pháp luật Suốt cả thời kỳ giữ trọng trách Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh ln ln chăm lo xây dựng một nền pháp chế xã hội chủ nghĩa để bảo đảm quyền làm chủ thật sự của nhân dân Chính bản thân Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật Người tự giác khép mình vào kỷ luật, vào việc gương mẫu chấp hành Hiến pháp và pháp luật Sống và làm việc theo pháp luật đã trở thành nền nếp, thành thói quen, thành lối ứng xử tự nhiên của Hồ Chí Minh
"Thần linh pháp quyền" là sức mạnh do con người và vì con người Do vậy, Hồ Chí Minh bao giờ cũng địi hỏi mọi người phải hiểu và tuyệt đối chấp hành pháp luật, bất kể người đó giữ cương vị nào Người cho rằng công tác giáo dục pháp luật cho mọi người, đặc biệt cho thế hệ trẻ, trở nên cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng một nhà nước pháp quyền, bảo đảm mọi quyền và nghĩa vụ công dân được thực thi trong cuộc sống Trong việc thực thi pháp luật, có quan hệ rất lớn tới trình độ dân trí của nhân dân, vì vậy, Hồ Chí Minh chú trọng tới vấn đề nâng cao dân trí, phát huy tính tích cực chính trị của nhân dân, làm cho nhân dân có ý thức chính trị trong việc tham gia cơng việc của chính quyền các cấp Làm tốt nghĩa vụ công dân cũng tức là thực hiện nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước, biết thực hành dân chủ
Tích cực xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của Nhà nước đủ đức và tài
Để xây dựng một Nhà nước pháp quyền vững mạnh, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức được Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm Nói một cách tổng quát nhất về yêu cầu đối với đội ngũ này là vừa có đức vừa có tài, trong đó đức là gốc; đội ngũ này phải được tổ chức hợp lý, có hiệu quả
Đi vào những mặt cụ thể, chúng ta thấy Hồ Chí Minh nêu lên những yêu cầu sau đây về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức:
Một là: Tuyệt đối trung thành với cách mạng Đây là yêu cầu đầu tiên cần có đối với đội ngũ này Cán bộ, cơng chức phải là những người kiên cường bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Nhà nước Hồ Chí Minh nhấn mạnh lịng trung thành đó phải được thể hiện hàng ngày, hàng giờ, trong mọi lĩnh vực công tác
Hai là: Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chun mơn, nghiệp vụ Chỉ với lịng
nhiệt tình khơng thơi thì chưa đủ và cùng lắm chỉ phá được cái xấu, cái cũ mà không xây được cái tốt, cái mới Yêu cầu tối thiểu là đội ngũ này phải hiểu biết cơng việc của mình, biết quản lý Nhà nước, do vậy, phải được đào tạo và tự mình phải ln ln học hỏi Hồ Chí Minh là người mạnh dạn sử dụng những cơng chức của chế độ cũ phục vụ cho chính quyền cách mạng và nhiều người trong số họ đã trở thành những người có cơng lớn đối với chế độ mới, đồng thời Người chú trọng đào tạo, bồi dưỡng những cán bộ, cơng chức mới Hồ Chí Minh đã ký nhiều sắc lệnh về cơng chức, trong đó có những quy định cụ thể về tiêu chuẩn cán bộ tư pháp Ngay trong thời kỳ chống thực dân Pháp xâm lược, Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 76 ban hành Quy chế công chức nêu rõ công chức là người giữ một nhiệm vụ cụ thể trong bộ máy nhà nước dưới sự lãnh đạo tối cao của Chính phủ Sắc lệnh cũng nêu lên cách thức và nội dung thi tuyển để bổ nhiệm vào các ngạch, bậc hành chính trong bộ máy chính quyền
Trang 27trương xây dựng mối quan hệ bền chặt giữa đội ngũ cán bộ, công chức với nhân dân Đội ngũ cán bộ, công chức là những người ăn lương từ nguồn ngân sách của Nhà nước mà nguồn ngân sách này do dân đóng góp Chính vì vậy, Hồ Chí Minh nhắc nhở mọi cán bộ, cơng chức khơng được lãng phí của cơng; phải sẵn sàng phục vụ nhân dân, luôn luôn nêu cao đạo đức cách mạng, sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân mình cho Tổ quốc, lấy phục vụ cho quyền lợi chính đáng của nhân dân làm mục tiêu cho hoạt động của mình Đặc biệt, phải chống bệnh tham ơ, lãng phí, quan liêu, phải ln ln gần dân, hiểu dân và vì dân Cán bộ, cơng chức xa dân, quan liêu, hách dịch, cửa quyền đối với nhân dân đều dẫn đến nguy cơ làm suy yếu Nhà nước, thậm chí làm biến chất Nhà nước ta
Bốn là: Cán bộ, công chức phải là những người dám phụ trách, dám quyết đoán,
dám chịu trách nhiệm, nhất là trong những tình huống khó khăn, "thắng khơng kiêu, bại khơng nản" Đó là những người có ý thức sẵn sàng làm "công bộc", làm "đày tớ" cho dân, những người cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, làm việc với tinh thần đầy sáng tạo Hồ Chí Minh địi hỏi cán bộ, cơng chức phải luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, ln ln "có chí tiến thủ", ln ln học tập để nâng cao trình độ về mọi mặt, học ở trường, học ở trong cuộc sống, trong công tác, học ở thầy, học ở bạn; phải thường xuyên tự phê bình và phê bình
Xây dựng một Nhà nước của dân, do dân, vì dân khơng bao giờ tách rời với việc
làm cho Nhà nước luôn luôn trong sạch, vững mạnh Điều này luôn luôn thường trực trong tâm trí và hành động của Hồ Chí Minh Khi nước nhà vừa giành được độc lập, chính quyền cách mạng còn non trẻ cũng như lúc cách mạng chuyển giai đoạn, Hồ Chí Minh càng chú ý hơn bao giờ hết đến việc bảo đảm cho sự trong sạch, vững mạnh của các cấp chính quyền, bởi vì thường những lúc đó cách mạng đứng trước những thử thách rất gay gắt Chỉ một tháng sau khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Hồ Chí Minh gửi thư cho ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng nêu rõ sáu căn bệnh cần đề phịng: trái phép, cậy thế, hủ hóa, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo Người nhắc nhở: "Chúng ta không sợ sai lầm, nhưng đã nhận biết sai lầm thì phải ra sức sửa chữa Vậy nên, ai khơng phạm những lầm lỗi trên này, thì nên chú ý tránh đi, và gắng sức cho thêm tiến bộ Ai đã phạm những lầm lỗi trên này, thì phải hết sức sửa chữa; nếu khơng tự sửa chữa thì Chính phủ sẽ khơng khoan dung Vì hạnh phúc của dân tộc, vì lợi ích của nước nhà, mà tơi phải nói Chúng ta phải ghi sâu những chữ "cơng bình, chính trực" vào lịng"
Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh đã kếthợp một cách nhuần nhuyễn giữa quản lý xã hội bằng pháp luật với phát huy những truyền thốngtốt đẹp trong đời sống cộng đồng người Việt Nam được hình thành qua hàng nghìn năm lịch sử.Trong việc thực thi quyền hạn và trách nhiệm của mình với cương vị là Chủ tịch nước, Hồ ChíMinh bao giờ cũng thể hiện là một người sáng suốt, thống nhất hài hòa giữa lý trí và tình cảm,nghiêm khắc, bao dung, nhân ái nhưng không bao che cho những sai lầm, khuyết điểm của bấtcứ ai Kỷ cương, phép nước thời nào cũng cần và đều phải được áp dụng cho bất cứ ai Do đó,Hồ Chí Minh u cầu pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở địa vịnào, làm nghề nghiệp gì Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh dùng sức mạnh uy tín của mình để cảm hóanhững người có lỗi lầm, kéo họ đi với cách mạng, giáo dục những người mắc khuyết điểm đểhọ tránh phạm pháp Dưới ngọn cờ đại nghĩa, bao dung của Hồ Chí Minh, nhiều người vốn rấtmặc cảm với cách mạng đã không "sẩy chân" phạm pháp hoặc không đi theo kẻ địch
Trang 28chức Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng Đảng về chính trị trước hết đòi hỏi Đảng ta phải đề ra được đường lối cách mạng đúng đắn, đồng thời tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối đó ở tất cả các cấp, các ngành Một trong những nguy cơ lớn nhất đối với Đảng Cộng sản là sai lầm về đường lối ở đây, sai một ly, đi một dặm Cần chống nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa không chỉ ở đường lối mà ngay cả trong
q trình thực hiện đường lối đó Đường lối của Đảng phải được xây dựng trên nền tảng chủnghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể ở từng thời kỳ Đường lối ấy phải dựa vào thực tế, có khả năng thực thi, đáp ứng được đòi hỏi của sự phát triển của đất nước Trong quá trình thực hiện đường lối, Đảng phải tổng kết thực tiễn, nắm bắt xu thế của thời đại, nắm được sự biến động của tình hình trong nước và quốc tế để kịp thời bổ sung, phát triển đường lối Sự kiên định mục tiêu xã hội chủ nghĩa là một thước đo quan trọng nhất tính đúng đắn của đường lối, đồng thời, trong bối cảnh tồn cầu hóa phải tính đến những đặc điểm mới để đưa ra những quyết sách mới nhằm thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững, biến đất nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng Đảng về tư tưởng đòi hỏi phải giáo dục, rèn luyện đảng viên kiên định lập trường tư tưởng, kiên định con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, không hoang mang, dao động trước mọi diễn biến phức tạp, luôn luôn đi theo con đường mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn Hồ Chí Minh ln ln mong muốn Đảng ta trở thành một khối thống nhất về tư tưởng và hành động Hiện nay, đất nước đang đứng trước thử thách nghiệt ngã Chúng ta đã rửa được nỗi nhục mất nước Hiện nay, nỗi nhục nghèo nàn và lạc hậu cũng đang là vấn đề bức xúc cần được giải quyết Trong cuộc chiến đấu gian khổ chống lại những gì cũ kỹ, hư hỏng, chống lại nghèo nàn và lạc hậu, thì sự nhất trí về tư tưởng để đi đến nhất trí trong hành động càng có ý nghĩa quyết định Lòng tin vào Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa là thước đo lớn nhất đối với việc xây dựng Đảng về tư tưởng
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng Đảng về tổ chức địi hỏi Đảng ta phải ln ln chú trọng kiện tồn các tổ chức của mình, làm cho Đảng có sức mạnh vơ địch Đảng mạnh là do tổ chức của Đảng từ Trung ương đến cơ sở, đến chi bộ mạnh Các tổ chức đảng luôn luôn phải trong sạch, vững mạnh Cán bộ, đảng viên ln ln trau dồi đạo đức cách mạng, có lối sống lành mạnh, chống chủ nghĩa cá nhân, chống tham nhũng và các tiêu cực khác Những điều căn dặn của Hồ Chí Minh trong Di chúc khi nói về Đảng vẫn cịn có giá trị lớn trong cơng tác xây dựng Đảng thời kỳ đổi mới hiện nay
Xây dựng Nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách
Trang 29làm chủ của nhân dân lao động, ngoài vấn đề thực thi nghiêm chỉnh pháp luật, còn cần chú ý tớithực hiện những quy tắc dân chủ trong các cộng đồng dân cư, tùy theo điều kiện của từng vùng,miễn là các quy tắc đó khơng trái với những quy định của pháp luật Theo đó, cần thực hiện tốtcác Quy chế dân chủ ở cơ sở đã được Chính phủ ban hành
Kiện tồn bộ máy hành chính nhà nước Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về lĩnh vực này đòihỏi phải chú trọng cải cách
và xây dựng, kiện tồn bộ máy hành chính nhà nước, bảo đảm một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh Muốn vậy, phải đẩy mạnh cải cách hành chính theo hướng dân chủ, trong sạch, vững mạnh, phục vụ đắc lực và có hiệu quả đối với nhân dân Kiên quyết khắc phục quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà, sách nhiễu, tham nhũng, bộ máy cồng kềnh, kém hiệu lực, một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức sa sút phẩm chất đạo đức cách mạng, năng lực thực hành nhiệm vụ công chức kém cỏi Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện nay còn cần chú ý cải cách các thủ tục hành chính; đề cao trách nhiệm trong việc giải quyết các khiếu kiện của công dân theo đúng những quy định của pháp luật; tiêu chuẩn hóa cũng như sắp xếp lại đội ngũ công chức, xây dựng một đội ngũ cán bộ, cơng chức vừa có đức, vừa có tài, tinh thơng chun mơn, nghiệp vụ Nguồn lực đội ngũ cơng chức yếu thì khơng thể nói đến một nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân mạnh được Do vậy, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phải được đặt lên hàng đầu và phải được tiến hành thường xuyên, bảo đảm chất lượng Theo đó, hệ thống các trường trong cả nước, nhất là các trường đại học, cao đẳng, các trường dạy nghề, đặc biệt là các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành tư pháp phải được đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo
Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước Công cuộc xây dựng, chỉnhđốn Đảng tất yếu gắn liền với tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước Đây là tráchnhiệm cực kỳ quan trọng của Đảng với tư cách là Đảng cầm quyền Trong giai đoạn hiện nay,vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước thểhiện ở những nội dung như: lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng, bảođảm sự lãnh đạo của Đảng và phát huy vai trò quản lý của Nhà nước; đổi mới phương thức lãnhđạo của Đảng đối với Nhà nước: lãnh đạo bằng đường lối, bằng tổ chức, bộ máy của Đảng trongcác cơ quan Nhà nước, bằng vai trò tiên phong, gương mẫu của đội ngũ đảng viên hoạt độngtrong bộ máy nhà nước, bằng công tác kiểm tra, Đảng không làm thay công việc quản lý của Nhànước Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ trong hệ thống chính trị trên cơ sở bảo đảmchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Nhà nước theo luật định Bản chất, tính chất của Nhà nướcta gắn liền với vai trò, trách nhiệm của Đảng cầm quyền, do đó, đến lượt Đảng, một tiền đề tấtyếu được đặt ra là sự trong sạch, vững mạnh của Đảng Cộng sản Việt Nam chính là yếu tố quyếtđịnh cho thành công của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân,vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh
4 Tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh khẳng định vai trị của đạo đức cách mạng
Theo Hồ Chí Minh, muốn thực hiện thành công sự nghiệp cách mạng xã hội chủnghĩa - cuộc cách mạng sâu sắc nhất, triệt để nhất, toàn diện nhất, chúng ta phải đem hếttinh thần và lực lượng ra phấn đấu; phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng
Trang 30thức yêu nước đầu tiên của Việt Nam từ những năm 1920 là bài giảng về "tư cách của một
người cách mạng" Đến khi viết Di chúc, Người vẫn dành một phần trang trọng để bàn về
vấn đề đạo đức, yêu cầu mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cáchmạng, Đảng phải quan tâm chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên và thanhniên, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa"chuyên"
Hồ Chí Minh xem xét đạo đức trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn Về mặtlý luận, Người để lại cho chúng ta một hệ thống quan điểm sâu sắc và toàn diện về đạođức Về thực tiễn, Người luôn coi thực hành đạo đức là một mặt không thể thiếu của cánbộ, đảng viên Cũng như V.I Lênin, Hồ Chí Minh đào tạo các chiến sĩ cách mạng khôngchỉ bằng chiến lược, sách lược mà cịn bằng chính tấm gương đạo đức trong sáng củamình
Khi đánh giá vai trò của đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng củangười cách mạng, cũng giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sơng suối Người viết: "Cũng
như sơng thì có nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn Cây phải có gốc, khơng cógốc thì cây h Đạo đức là gốc, là nền tảng vì liên quan tới Đảng cầm quyền Hồ Chí Minh trăntrở với nguy cơ của Đảng cầm quyền, đó là sự sai lầm về đường lối và suy thoái về đạo đức cáchmạng của cán bộ, đảng viên Đảng cầm quyền, lãnh đạo toàn xã hội, lãnh đạo Nhà nước, nếu cánbộ, đảng viên của Đảng không tu dưỡng về đạo đức cách mạng thì mặt trái của quyền lực có thểlàm tha hóa con người Vì vậy, Hồ Chí Minh u cầu Đảng phải "là đạo đức, là văn minh".Người thường nhắc lại ý của Lênin: Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lươngtâm của dân tộc và thời đại Người nói, cán bộ, đảng viên muốn cho dân tin, dân u, dân phụcthì khơng phải "viết lên trán chữ cộng sản là được quần chúng yêu mến Quần chúng chỉ quýmến những người có tư cách đạo đức".
Vai trò của đạo đức cách mạng còn thể hiện ở chỗ đó là thước đo lịng cao thượngcủa con người Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, mỗi người có cơng việc, tài năng, vị trí
khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ, nhưng ai giữ được đạo đức cách mạng
đều là người cao thượng Là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức khơng phải một chiều
phụ thuộc vào tồn tại xã hội, vào những điều kiện vật chất kinh tế Nó có khả năng tácđộng tích cực trở lại, cải biến tồn tại xã hội Giá trị đạo đức tinh thần một khi được conngười tiếp nhận sẽ biến thành một sức mạnh vật chất
Có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn gian khổ, thất bại cũng không lùi bước,chán nản ; khi gặp thuận lợi và thành công cũng vẫn giữ tinh thần khiêm tốn, "lo trướcthiên hạ, vui sau thiên hạ", không kèn cựa về mặt hưởng thụ, không công thần, khôngquan liêu, không kiêu ngạo, v.v Đạo đức là cái gốc của người cách mạng, nhưng phảinhận thức đức và tài có mối quan hệ mật thiết với nhau Có đức phải có tài, nếu khơng sẽkhơng mang lại lợi ích gì mà cịn có hại cho dân Mặt khác, phải thấy trong đức có tài.Tài càng lớn thì đức phải càng cao, vì đức - tài là nhằm phục vụ nhân dân và đưa cáchmạng đến thắng lợi
Trang 31Trung với nước, hiếu với dân "Trung" và "hiếu" vốn là những khái niệm đạo đức cũchứa đựng nội dung hạn hẹp: "Trung với vua, hiếu với cha mẹ", phản ánh bổn phận, tráchnhiệm của dân đối với vua, con đối với cha mẹ Hồ Chí Minh đưa vào khái niệm cũ một
nội dung mới, mang tính cách mạng, đó là trung với nước, hiếu với dân Đây là chuẩn
mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Từ chỗ trung với vua, hiếu với cha mẹ đếntrung với nước, hiếu với dân là một cuộc cách mạng trong quan niệm về đạo đức Hồ ChíMinh đã lật ngược quan niệm đạo đức cũ, đạo đức Nho giáo, xây dựng đạo đức mới "nhưngười hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời"
Theo quan điểm Hồ Chí Minh, nước là nước của dân và dân là người chủ của nước.Vì vậy, "trung với nước, hiếu với dân" là thể hiện trách nhiệm với sự nghiệp dựng nướcvà giữ nước, với con đường đi lên và phát triển của đất nước
Nội dung chủ yếu của trung với nước là:
Trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng và xã hội, phải biết đặt lợi ích củaĐảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên trên hết, trước hết
Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu cách mạng
Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Nội dung chủ yếu của hiếu với dân là:
Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân
Tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến của dân, gắn bó mật thiết với dân, tổ chức, vậnđộng nhân dân thực hiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư
Trang 32Một là: trung với nước hiếu với dân
Đây là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất và chi phối các phẩm chất khác Từ khái niệm cũ "trung với vua, hiếu với cha mẹ" trong đạo đức truyền thống của xãhội phong kiến phương Đông, Hồ Chí Minh đưa vào đó một nội dung mới, phản ánh đạođức ngày nay cao rộng hơn là “Trung với nước hiếu với dân” Đó là một cuộc cách mạngtrong quan niệm đạo đức “Trung với nước hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh vì độclập tự do của Tổ quốc vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khó khăn nàocũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng” Câu nói đó của Người vừa là lời kêu gọihành động, vừa là định hướng chính trị-đạo đức cho mỗi người Việt Nam khơng phải chỉtrong cuộc đấu tranh cách mạng trước mắt, mà còn lâu dài về sau
Hai là: yêu thương con người
Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người rất tồn diện và độc đáo, Hồ Chí Minh đã xácđịnh tình yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.Người dành tình yêu thương rộng lớn cho những người cùng khổ Những người lao độngbị áp bức bóc lột, Người viết: "Tơi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làmsao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũngcó cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành"
Hồ Chí Minh yêu thương đồng bào, đồng chí của Người, khơng phân biệt họ ở miềnxuôi hay miền ngược, là trẻ hay già, trai hay gái không phân biệt một ai, không trừ mộtai, hễ là người Việt Nam yêu nước thì đều có chỗ trong tấm lịng nhân ái của Người.Tình u thương của Người còn thể hiện đối với những người có sai lầm khuyết điểm.Với tấm lịng bao dung của một người cha, Người căn dặn, chúng ta: "Mỗi con người đềucó thiện và ác ở trong lịng ta, phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nởnhư hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng Đối vớinhững người có thói hư tật xấu, từ hạng người phản lại Tổ quốc và nhân dân, ta cũng phảigiúp họ tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện trong con người nảy nở để đẩy lùi phầnác, chứ không phải đập cho tơi bời"
Trong Di chúc, Người căn dặn Đảng: Phải có tình đồng chí thương u lẫn nhau,nhắc nhở mỗi cán bộ, đảng viên luôn luôn chú ý đến phẩm chất yêu thương con người
Ba là: cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư - Theo Hồ Chí Minh thì: Cần tức là lao
Trang 33thức, không liên hoan, chè chén lu bù Liêm tức là "ln ln tơn trọng giữ gìn của cơngvà của dân"; "khơng xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân" Phải"trong sạch, không tham lam" "Không tham địa vị Không tham tiền tài Không thamsung sướng Khơng ham người tâng bốc mình Vì vậy mà quang minh chính đại, khơngbao giờ hủ hố" Chính, "nghĩa là khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn" Đối với mình: khơngtự cao, tự đại, ln chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điềuhay, sửa đổi điều dở của bản thân mình
Đối với người: khơng nịnh hót người trên, khơng xem khinh người dưới, luôn giữ thái độchân thành, khiêm tốn, đồn kết thật thà, khơng dối trá, lừa lọc Đối với việc: để việccông lên trên, lên trước việc tư, việc nhà
Chí cơng vơ tư, Người nói: "Đem lịng chí cơng vơ tư mà đối với người, với việc" “Khilàm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”;phải "lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ"
Bốn là, tinh thần quốc tế trong sáng Đó là, tinh thần đồn kết quốc tế vơ sản, mà Hồ Chí
Minh đã nêu lên bằng mệnh đề "Bốn phương vô sản đều là anh em"; là tinh thần đoàn kếtvới các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước, mà Hồ Chí Minh đã dày cơngvun đắp bằng hoạt động cách mạng thực tiễn của bản thân mình và bằng sự nghiệp cáchmạng của cả dân tộc; là tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những ngườitiến bộ trên thế giới vì hồ bình, cơng lý và tiến bộ xã hội, vì những mục tiêu lớn của thờiđại là hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, là độc lập dân tộc và chủ nghĩaxã hội, là hợp tác và hữu nghị với tất cả các nước, các dân tộc Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa quốc tế vơ sản gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, hơnnữa phải là chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra những nguyên tắc cơ bản để định hướng sự lãnh đạocủa Đảng và việc rèn luyện của mỗi người
Nói đi đơi với làm, phải nêu gương về đạo đức Cán bộ đảng viên phải đầu tầu gươngmẫu “miệng nói tay làm”, phải nêu tấm gương đạo đức cách mạng trước quần chúng; cánbộ, đảng viên đi trước, làng nước theo sau Sống theo phương châm “Mình vì mọi người,mọi người vì mình” Cổ vũ “người tốt, việc tốt”, các điển hình tiêu biểu.
Xây đi đôi với chống Xây dựng nền đạo đức cách mạng, giáo dục chuẩn mực đạođức mới, khơi dậy ý thức tự giác, đạo đức lành mạnh ở mọi người, hướng mọi người vàocuộc đấu tranh cho sự trong sạch, lành mạnh về đạo đức Nâng cao đạo đức cách mạng,kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân - nguồn gốc của mọi thứ tệ nạn, thứ giặc“nội xâm” phá từ trong ra
Trang 34cuộc đấu tranh cách mạng Người đưa ra lời khuyên rất dễ hiểu: "Đạo đức cách mạngkhơng phải trên trời sa xuống Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển,củng cố Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong" Nâng cao đạođức trong tình hình mới, Đảng và nhân dân ta quán triệt tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh,ra sức bồi dưỡng các phẩm chất đạo đức, vận dụng các nguyên tắc xây dựng đạo đức màNgười đã nêu ra
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức ln ln gắn liền với kinh tế Trung với nước, hiếu vớidân, suốt đời hy sinh cho cách mạng để giành lấy độc lập và tự do là nhằm xố bỏ áp bức,bóc lột, phát triển kinh tế đem lại đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, cho mỗi conngười Hồ Chí Minh luôn luôn chủ trương tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với phát triểnmọi mặt của xã hội; phát triển kinh tế phải đi đơi với phát triển văn hố, đạo đức, conngười Tinh thần này đã được thể hiện trong câu nói bất hủ của Hồ Chí Minh "Muốn xâydựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa" Học tập tư tưởng trong đạo đức Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước tiếp tục cổ độngphong trào thi đua yêu nước trong thời kỳ đổi mới, biểu dương các tập thể, cá nhân cóthành tích xuất sắc, dấy lên phong trào “người tốt việc tốt”, nêu gương sáng đạo đức cáchmạng để mọi người tôn vinh và noi theo
Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới đấtnước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, bên cạnh việc xây dựng những phẩm chấtđạo đức Trung với nước, hiếu với dân, thương người, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơtư, tinh thần quốc tế trong sáng nêu trong di sản của Người, chúng ta còn phải đấu tranhquyết liệt chống các tệ nạn xã hội nảy sinh trong nền kinh tế thị trường đang làm phươnghại đến nền đạo đức cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đã sớm nhận ra sự nguy hiểm của bệnh "cá nhân", đó lànguyên nhân đẻ ra các tệ nạn tiêu cực ảnh hưởng nghiêm trọng đến chế độ Ngay từ năm 1952, Người đã nêu rõ những tệ nạn cần phải chống gồm ba loại hình làtham ơ, lãng phí, quan liêu Người coi những tệ nạn đó là tội ác, là kẻ thù khá nguy hiểmcủa nhân dân, là bạn đồng minh của thực dân, phong kiến, là thứ “giặc nội xâm”, “giặc ởtrong lòng” phá từ trong phá ra Người đã chỉ rõ tội lỗi của những kẻ tham ô, lãng phíquan liêu cũng nặng như tội lỗi "Việt gian, mật thám" Người cho rằng: "Việc tranh đấuvới kẻ địch ở tiền tuyến bằng súng, bằng gươm còn dễ, nhưng việc tranh đấu với kẻ địchtrong người, trong nội bộ, trong tinh thần, là một khó khăn, đau xót" Cuộc sống đang đòi hỏi phải làm trong sạch Đảng và làm lành mạnh đời sống đạo đứccủa xã hội Hai mặt đó phải tiến hành song song Phải khắc phục các nguyên nhân đẻ racác tệ nạn tiêu cực; càng phải khắc phục nguyên nhân đã để cho các tệ nạn tiêu cực pháttriển Trong cuộc đấu tranh này, phải lấy việc xây dựng Đảng làm nhiệm vụ then chốt,như đã được nêu ra trong nhiều nghị quyết của Đảng
Trang 35thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Phảigiữ gìn “Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đày tớ thậttrung thành của nhân dân”
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vẫn cịn giữ nguyên tính thời sự, soi sáng cho Đảng vànhân dân ta hoàn thành sự nghiệp vẻ vang, xây dựng nền đạo đức Việt Nam ngang tầmvới những yêu cầu của giai đoạn cách mạng mới
Trang 36Cần, kiệm, liêm, chính cần thiết đối với tất cả mọi người Hồ Chí Minh viết: "Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng
Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu một mùa, thì khơng thành trời
Thiếu một phương, thì khơng thành đất Thiếu một đức, thì khơng thành người"
Cần, kiệm, liêm, chính càng cần thiết đối với cán bộ, đảng viên Bởi vì, nếu cán bộ,đảng viên mắc sai lầm, khuyết điểm thì sẽ ảnh hưởng đến nhiệm vụ chung của cáchmạng, ảnh hưởng đến uy tín của Đảng Mặt khác, những người trong các công sở đều cónhiều hoặc ít quyền hành Nếu khơng giữ đúng cần, kiệm, liêm, chính thì dễ trở nên hủbại, biến thành sâu mọt của dân
Cần, kiệm, liêm, chính cịn là thước đo sự giàu có về vật chất, vững mạnh về tinhthần, sự văn minh tiến bộ của một dân tộc Cần, kiệm, liêm, chính là nền tảng của đờisống mới, nền tảng của thi đua yêu nước; là cái cần để làm việc, làm người, làm cán bộ,để phụng sự Đoàn thể, phụng sự giai cấp và nhân dân, phụng sự Tổ quốc và nhân loại
Thương yêu con người
Xuất phát từ nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, đặc biệt là từ thực tiễn đấu tranhcách mạng của các dân tộc, Hồ Chí Minh cho rằng, trên đời này có nhiều người, nhiềucơng việc, nhưng có thể chia thành hai hạng người: người thiện và người ác, và hai thứviệc: việc chính và việc tà Làm việc chính là người thiện, làm việc tà là người ác Từ đó,Người kết luận: những người bị áp bức, bị bóc lột, những người làm điều thiện thì dùmàu da, tiếng nói, chủng tộc, tơn giáo có khác nhau, vẫn có thể thực hành chữ "bác ái",vẫn có thể đại đồn kết, đại hịa hợp, coi nhau như anh em một nhà
Tình thương u con người ở Hồ Chí Minh không chung chung, trừu tượng kiểu tôngiáo, mà luôn luôn được nhận thức và giải quyết trên lập trường của giai cấp vô sản, dànhcho các dân tộc và con người bị áp bức, đau khổ
Trang 37Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự thống nhất, hịa quyện giữa chủ nghĩa u nước chânchính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng Chủ nghĩa quốc tế là một trong những đặc điểmquan trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa Nó bắt nguồn từ bản chất quốc tế củagiai cấp công nhân và của xã hội xã hội chủ nghĩa
Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới Nói đi đơi với làm, phải nêu gương về đạo đức
Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng tuyệt vời về nói đi đơi với làm Người quantâm đặc biệt, hàng đầu tới vấn đề đạo đức Người để lại nhiều bài viết, bài nói về đạo đứcvà quan trọng hơn là Người thực hiện trước hết, nhiều nhất những tư tưởng ấy Ngaytrong quá trình chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản, bàn về tư cách một người cách mệnh,Hồ Chí Minh đã chỉ rõ "nói thì phải làm" Người cịn làm nhiều hơn những điều Ngườinói, kể cả việc làm mà khơng nói Mỗi việc làm, mỗi hành vi của Người đều tiềm ẩnnhững tư tưởng đạo đức sáng ngời Đây là một bài học quý giá cho mỗi chúng ta muốntìm hiểu những tầng sâu bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức thì khơng chỉdừng lại ở những bài viết, bài nói, mà phải khám phá những hành vi đạo đức của Người,nghiên cứu những bài nói, bài viết của bạn bè quốc tế, những học trò của Người
Tại sao nói phải đi đơi với làm, phải nêu gương về đạo đức?
Đạo đức cách mạng là đạo đức luôn được nhận thức và giải quyết trên lập trườngcủa giai cấp cơng nhân, phục vụ lợi ích của cách mạng Điều này phân biệt một cách rạchrịi với thói đạo đức giả, đạo đức của giai cấp bóc lột với những đặc trưng bản chất là nóinhiều, làm ít, nói mà khơng làm, nói một đằng, làm một nẻo, đem lại lợi ích khơng phảicho quần chúng nhân dân lao động, mà cho thiểu số những kẻ bóc lột
Nói đi đơi với làm cịn nhằm chống thói đạo đức giả Sáu mươi năm qua, từ khiCách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công đến nay, nơi này, nơi khác, trên những mứcđộ khác nhau ở cán bộ, đảng viên ta vẫn cịn tồn tại hiện tượng nói khơng đi đôi với làm.Điều này sẽ dẫn tới nguy cơ làm mất lòng tin của dân đối với Đảng và chế độ mới Ngaytừ tháng 10 năm 1945, Hồ Chí Minh đã nói tới những kẻ "vác mặt làm quan cách mạng".Sau này, trong nhiều lần bàn tới việc cần tẩy sạch bệnh quan liêu, mệnh lệnh, Người chỉrõ: "Miệng thì nói dân chủ, nhưng làm việc thì họ theo lối "quan" chủ Miệng thì nói"phụng sự quần chúng", nhưng họ làm trái ngược với lợi ích quần chúng, trái ngược vớiphương châm và chính sách của Đảng và Chính phủ"
Trang 38Theo Hồ Chí Minh hơn bất kỳ một lĩnh vực nào khác, trong lĩnh vực đạo đức đặcbiệt phải chú trọng "đạo làm gương" Làm gương có nhiều cấp độ, phạm vi và hệ quychiếu khác nhau ở đâu cũng có người tốt, việc tốt Giai đoạn cách mạng nào cũng cần cónhiều tấm gương Tùy theo nhiệm vụ và tình hình cụ thể mà tấm gương đó được biểuhiện ở những mặt nào, trong chiến đấu, lao động, học tập, cuộc sống đời thường trong giađình, ngồi xã hội Việc bồi dưỡng, nêu gương "người tốt, việc tốt" là rất quan trọng vàcần thiết, không được xem thường Nhiều giọt nước hợp lại mới thành suối, thành sông,thành biển cả Không nhận thức được điều đó là "chỉ thấy ngọn mà quên mất gốc" Xâydựng đạo đức mới, nêu gương đạo đức phải rất chú trọng tính chất phổ biến, rộng khắp,vững chắc của toàn xã hội và những hạt nhân "người tốt, việc tốt" tiêu biểu
Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi
Làm cách mạng là quá trình kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống Xây dựng đạo đứcmới lại càng phải quan tâm điều này Bởi vì trong Đảng và mỗi con người, vì những lý dokhác nhau, nên khơng phải "người người đều tốt, việc việc đều hay" "Mỗi con người đềucó cái thiện và ác ở trong lịng Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảynở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng".Mặt khác, con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội là cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ, cuộcchiến đấu khổng lồ Trong cuộc chiến đấu đó, có nhiều kẻ địch nhưng thường có ba loại:
chủ nghĩa tư bản và bọn đế quốc là kẻ địch rất nguy hiểm; thói quen và truyền thống lạchậu cũng là kẻ địch to, nó ngấm ngầm ngăn trở cách mạng tiến bộ; loại địch thứ ba là chủnghĩa cá nhân, tư tưởng tiểu tư sản cịn ẩn nấp trong mình mỗi người chúng ta; nó chờ
dịp - hoặc dịp thất bại, hoặc dịp thắng lợi - để ngóc đầu dậy; nó là bạn đồng minh của haikẻ địch kia
Nhận thức như vậy để thấy rằng "đạo đức cách mạng là vô luận trong hoàn cảnh
Trang 39Chống và xử lý nghiêm là nhằm xây, đi liền với xây và muốn xây thì phải chống.Mục đích cuối cùng là xây dựng con người có đạo đức và nền đạo đức mới Việt Nam Vìvậy, phải xác định đây là nhiệm vụ chủ yếu và lâu dài
Xây là giáo dục những phẩm chất đạo đức mới, đạo đức cách mạng cho con ngườiViệt Nam trong thời đại mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh Tất nhiên, giáo dục đạo đứcphải phù hợp với lứa tuổi, ngành nghề, giai cấp, tầng lớp và trong từng môi trường khácnhau Đồng thời, phải chú ý tới hoàn cảnh, nhiệm vụ từng giai đoạn cách mạng Xa rờithực tiễn và khư khư giữ lấy những nội dung cũ khi thực tiễn đã vượt qua đều không phùhợp với quan điểm xây dựng đạo đức của Hồ Chí Minh
Xây dựng đạo đức có nhiều cách làm Trước hết mỗi người và tổ chức phải có ýthức tự giác trau dồi đạo đức cách mạng Bản thân sự tự giác cũng là phẩm chất đạo đứcquý đối với từng người và tổ chức Điều này càng cần thiết và có ý nghĩa to lớn đối vớiĐảng và mỗi cán bộ, đảng viên Bởi vì: "Một Đảng mà giấu giếm khuyết điểm của mìnhlà một Đảng hỏng Một Đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõ những cáiđó, vì đâu mà có khuyết điểm đó, xét rõ hồn cảnh sinh ra khuyết điểm đó, rồi tìm mọicách để sửa chữa khuyết điểm đó Như thế là một Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn,chân chính"
Xây đi đơi với chống trên cơ sở tự giáo dục, đồng thời phải tạo thành phong tràoquần chúng rộng rãi Điều này thuộc quy luật của cách mạng xã hội chủ nghĩa Bởi vì chủnghĩa xã hội là cơng trình tập thể của quần chúng nhân dân tự xây dựng dưới sự lãnh đạo
của Đảng Trong Di chúc, Hồ Chí Minh cũng viết rõ điều này: Để chống lại những gì đã
cũ kỹ, hư hỏng và tạo ra những cái mới mẻ tốt tươi, cần phải động viên toàn dân, tổ chứcvà giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại của tồn dân Trong q trình lãnh đạocách mạng, Hồ Chí Minh đã luôn phát động phong trào quần chúng rộng rãi và đem lạinhững hiệu quả thiết thực Đó là phong trào thi đua tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm,chống tham ơ, lãng phí, quan liêu; cuộc vận động "3 xây, 3 chống": nâng cao ý thức tráchnhiệm, tăng cường quản lý kinh tế - tài chính, cải tiến kỹ thuật, chống tham ơ, lãng phí,quan liêu
Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
Trang 40người cũ để trở thành con người mới không phải là một việc dễ dàng Dù khó khăn giankhổ, nhưng muốn cải tạo thì nhất định thành cơng"
Đạo đức cách mạng, đạo đức mới khác đạo đức cũ ở chỗ nó gắn với thực tiễn cáchmạng và phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Vì vậy, việc rèn luyện, tu dưỡng bền bỉsuốt đời phải như công việc rửa mặt hàng ngày là một trong những yêu cầu có ý nghĩaquan trọng hàng đầu Hồ Chí Minh viết: "Đạo đức cách mạng không phải trên trời saxuống Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố Cũng nhưngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong Có gì sung sướng vẻ vang hơn làtrau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xãhội và giải phóng lồi người"Vì vậy, Người địi hỏi "gian nan rèn luyện mới thành cơng"."Kiên trì và nhẫn nại Không nao núng tinh thần"
Cái ác ln ẩn nấp trong mỗi người Vì vậy, khơng được sao nhãng việc tu dưỡng,mà phải rèn luyện suốt đời, bền bỉ Đặc biệt trong thời kỳ hịa bình, khi con người đã có ítquyền hạn, nếu khơng ý thức sâu sắc điều này, dễ bị tha hóa, biến chất Hồ Chí Minh sosánh: "Tư tưởng cộng sản với tư tưởng cá nhân ví như lúa với cỏ dại Lúa phải chăm bónrất khó nhọc thì mới tốt được Cịn cỏ dại khơng cần chăm sóc cũng mọc lu bù Tư tưởngcộng sản phải rèn luyện gian khổ mới có được Cịn tư tưởng cá nhân thì cũng như cỏ dại,sinh sôi, nảy nở rất dễ" Nếu không chú ý điều này, sa vào chủ nghĩa cá nhân thì có thểngày hơm qua có cơng với cách mạng, nhưng ngày hơm nay lại có tội với nhân dân Đạođức cách mạng là nhằm giải phóng và đem lại hạnh phúc, tự do cho con người, đó là đạođức của những con người được giải phóng Vì vậy, tu dưỡng đạo đức phải gắn liền vớihoạt động thực tiễn, trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm và trách nhiệmcủa mỗi người Chỉ có như vậy thì việc tu dưỡng mới có kết quả trong mọi mơi trường,mọi mối quan hệ, mọi địa bàn, mọi hoàn cảnh
III Kết luận:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự tổng hòa và phát triển biện chứng tư tưởng văn hóatruyền thống của dân tộc, tinh hoa tư tưởng văn hóa của phương Đơng và phương Tây với chủ nghĩaMác- Lênin làm nền tảng, cùng với thực tiễn của dân tộc và thời đại qua sự tiếp biến và phát triển củaHồ Chí Minh- một con người có tư duy sáng tạo, có phương pháp biện chứng, có nhân cách, phẩm
chất cách mạng cao đẹp tạo nên Tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng Việt Nam hiện đại
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đảng và nhân dân Việt Nam trên con đườngxây dựng đất nước vì mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh Vì vậy học tập tư tưởng Hồ Chí Minh để nâng cao tư duy lý luận, rèn luyện bảnlĩnh chính trị, nâng cao đạo đức cách mạng, năng lực công tác, thực hiện tốt các nhiệm vụcách mạng trọng đại của Đảng, của Nhà nước ta trên con đường quá độ lên chủ nghĩa xãhội